1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn tập giữa kỳ 2 môn Văn lớp 11 Trường THPT Yên Hòa năm 2021-2022

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 746,12 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG THPT YÊN HÒA BỘ MÔN NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 2022 MÔN NGỮ VĂN, KHỐI 11 A CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG PHẦN I Nội dung ôn tập các văn bản văn học PHẦN II Đề đọc hiểu tham khảo PHẦN[.]

TRƯỜNG THPT N HỊA ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ II BỘ MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: NGỮ VĂN, KHỐI 11 A CẤU TRÚC ĐỀ CƯƠNG PHẦN I: Nội dung ôn tập văn văn học PHẦN II: Đề đọc hiểu tham khảo PHẦN III: Đề thi minh họa B KIẾN THỨC ÔN TẬP I VĂN BẢN GIỮA KÌ II Lưu biệt xuất dương ( Phan Bội Châu) Hầu trời ( Tản Đà) Vội vàng ( Xuân Diệu) Tràng giang (Huy Cận) II VĂN BẢN CUỐI KÌ II Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử) Từ ( Tố Hữu) Chiều tối ( Hồ Chí Minh) III TIẾNG VIỆT VÀ LÀM VĂN Nghĩa câu Phong cách ngôn ngữ Các thao tác lập luận C KĨ NĂNG I Kĩ làm đọc hiểu II Kĩ cảm nhận/phân tích thơ, đoạn thơ D CẤU TRÚC ĐỀ THI I Thời gian làm bài: 90 phút II Nội dung: phần Phần I Đọc hiểu (3 điểm) Kết hợp câu hỏi đánh giá lực đọc hiểu Phần II Nghị luận văn học (7 điểm) PHẦN I: NỘI DUNG ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội Châu A KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Tác giả Phan Bội Châu: Cuộc đời, nghiệp, đặc trưng phong cách II Tác phẩm: Lưu Biệt xuất dương Hoàn cảnh sáng tác Quan niệm chí làm trai Lí tưởng nhiệt huyết cứu nước Phan Bội Châu Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ B ĐỀ LUYỆN TẬP: Phân tích thơ “Lưu biệt xuất dương” Phan Bội Châu Anh chị phân tích vẻ đẹp người chí sĩ yêu nước bài thơ “Lưu biệt xuất dương” Phan Bội Châu Phân tích thơ “Lưu biệt xuất dương” Phan Bội Châu Từ anh/chị nhận xét lí tưởng sống niên thời đại HẦU TRỜI Tản Đà A KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Tác giả: Tản Đà Cuộc đời, nghiệp, đặc trưng phong cách II Tác phẩm: Hầu trời Hoàn cảnh sáng tác Nội dung: - Câu chuyện hầu trời - Cái “tơi” cá nhân– “cái tơi” ngơng, phóng túng, tự ý thức tài năng, giá trị đích thực khao khát khẳng định đời Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn trường thiên - Giọng điệu thoải mái, tự nhiên - Ngơn ngữ giản dị, sống động, hóm hỉnh B ĐỀ LUYỆN TẬP: Cảm nhận “tôi” độc đáo Tản Đà thơ Hầu trời VỘI VÀNG Xuân Diệu A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả Xuân Diệu: Cuộc đời nghiệp sáng tác (phong cách nghệ thuật) II Bài thơ Vội vàng Thể thơ, xuất xứ, vị trí, mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Nội dung: Lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý trọng giây, phút đời mình, năm tháng tuổi trẻ hồn thơ yêu đời, ham sống đến cuồng nhiệt Nghệ thuật: - Sự kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mạch luận lí - Giọng điệu say mê, sơi - Những sáng tạo độc đáo ngơn từ hình ảnh thơ B ĐỀ LUYỆN TẬP - Đề 1: Phân tích mười ba câu thơ đầu thơ Vội vàng (SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB GD- 2020) để làm rõ tình yêu sống tha thiết, mãnh liệt nhà thơ Xuân Diệu Tình yêu sống Xuân Diệu đem lại cho em động lực gì? - Đề 2: Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhà thơ Xuân Diệu đoạn thơ thứ hai - Đề 3: Cảm nhận đoạn thơ cuối để làm rõ lời giục giã sống vội vàng Xuân Diệu Từ rút học cho hệ trẻ ngày TRÀNG GIANG Huy Cận A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả Huy Cận: Tiểu sử nghiệp sáng tác (phong cách nghệ thuật) II Bài thơ Tràng giang Đề tài, thể thơ, nhan đề lời đề từ Nội dung: a Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân tác giả b Niềm khao khát hòa nhập với đời tình cảm quê hương đất nước Nghệ thuật: a Vẻ đẹp cổ điển đại b Tài thơ Huy Cận: Sử dụng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm B ĐỀ LUYỆN TẬP Anh/chị phân tích vẻ đẹp cổ điển đại thơ “Tràng giang”- Huy Cận Phân tích tranh thiên nhiên tranh tâm trạng “Tràng giang”- Huy Cận Cảm nhận anh/chị khổ 1, thơ “Tràng giang” Huy Cận từ nhận xét đặc điểm phong cách thơ Huy Cận Cảm nhận anh/chị khổ 2, 3, thơ “Tràng giang” Huy Cận từ nhận xét đặc điểm phong cách thơ Huy Cận ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả Hàn Mặc Tử: Tiểu sử nghiệp sáng tác (phong cách nghệ thuật) II Bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ Hồn cảnh sáng tác, nhan đề, thể thơ Nội dung: Tình yêu thiên nhiên, sống, người tâm trạng Hàn Mặc Tử a Khổ 1: Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ Dạ b Khổ 2: Cảnh sông nước xứ Huế c Khổ 3: Khát vọng nhà thơ Nghệ thuật: Ngơn từ, hình ảnh tinh tế, độc đáo giàu liên tưởng B ĐỀ LUYỆN TẬP Cảm nhận anh chị tình yêu thiên nhiên, người đời Hàn Mặc Tử thơ Đây thôn Vĩ Dạ Phân tích hai khổ thơ thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử từ nhận xét đặc điểm thơ Hàn Mặc Tử Cảm nhận anh chị tranh xứ Huế tâm trạng Hàn Mặc Tử hai khổ thơ thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” TỪ ẤY Tố Hữu A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả Tố Hữu: Thời đại, người, đời nghiệp sáng tác II Bài thơ Từ Đề tài thể thơ Nội dung a Niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản b Tác dụng kì diệu lí tưởng với đời nhà thơ Tố Hữu Nghệ thuật - Sự vận động yếu tố thơ trữ tình: tứ thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, nhịp điệu, … B ĐỀ LUYỆN TẬP Anh/chị phân tích niềm vui sướng, say mê mãnh liệt Tố Hữu buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cộng sản thơ “Từ ấy” “Từ ấy” lời tâm nguyện chân thành, cháy bỏng người niên yêu nước, giác ngộ lý tưởng cộng sản Anh/chị phân tích thơ “Từ ấy” Tố Hữu để làm rõ nhận định CHIỀU TỐI Hồ Chí Minh A KIẾN THỨC CƠ BẢN I Tác giả Hồ Chí Minh: Tiểu sử nghiệp sáng tác (phong cách nghệ thuật) II Bài thơ Chiều tối (Mộ): Hoàn cảnh sáng tác; Thể loại; Nhan đề; Bố cục; Đối chiếu phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Nội dung - Bức tranh thiên nhiên miền sơn cước - Bức tranh đời sống người lao động - Tình yêu thiên nhiên, sống, người; Tinh thần lạc quan cách mạng Nghệ thuật - Yếu tố cổ điển đại - Ngơn ngữ, hình ảnh hàm súc, biểu cảm B ĐỀ LUYỆN TẬP Cảm nhận anh chị tình yêu thiên nhiên, sống thơ “Chiều tối” tác giả Hồ Chí Minh từ nhận xét màu sắc cổ điển đại tác phẩm Phân tích chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng thơ “Chiều tối” tác giả Hồ Chí Minh PHẦN II: ĐỀ ĐỌC HIỂU THAM KHẢO Đề số Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “(1) Một sai lầm lớn mà nhiều người thường mắc phải họ nghĩ rằng, sống họ hạnh phúc hay khơng cịn phụ thuộc vào người xung quanh, vào hoàn cảnh mà họ sống, vào may rủi số phận Nhiều người chọn đường học lên đại học cao học để nâng cao kiến thức mà họ học gia đình, sĩ diện hay xã hội Có người học chí khí hay đam mê Nhưng bị phụ thuộc vào tác động bên ngồi để cảm thấy hạnh phúc e bạn không cảm thấy hạnh phúc cách trọn vẹn Vì lẽ đơn giản thơi: khơng thể kiểm sốt tác động từ bên Và bạn biết đấy, người hay hồn cảnh khơng hồn hảo Con người mắc sai lầm, quên hay thay đổi Hồn cảnh người khác, thời điểm khác Có hồn cảnh trơng từ bên ngồi hồn hảo, người biết vết nứt, vết rạn Vậy nên ln có lúc hay hồn cảnh làm cho chán nản, buồn rầu, làm cho cảm thấy bị lừa hay bực tức (2) Ngược lại, học cách cảm nhận niềm hạnh phúc từ tâm thức không bị phụ thuộc vào tác động khơng kiểm sốt từ bên ngồi, học cách cảm nhận niềm vui hồn cảnh nào, cho dù tốt hay xấu Đó bí mật người hạnh phúc: họ hạnh phúc khơng phải họ may mắn người khác, họ hạnh phúc họ biết cách trân trọng hài lịng với họ có, họ ni dưỡng tình u với để khơng ngừng hoàn thiện thân.” (Hồ Thu Hương, Nguyễn Phan Linh, Phạm Anh Đức, Hộ chiếu xanh quanh giới, NXB Thế giới, 2018, tr.113) a Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích A Nghị luận B Chính luận C Bình luận D Chứng minh Câu Trong đoạn (2), tác giả sử dụng phép liên kết nào? A Phép thế, nối B Phép lặp, nối C Phép điệp,nối Câu “Những tác động bên ngoài” bao gồm yếu tố nào? D Phép thế, lặp A Hoàn cảnh, xã hội B Thiên nhiên, người C Hoàn cảnh, người D Xã hội, thiên nhiên Câu Theo tác giả, bí mật hạnh phúc gì? A Sự may mắn so với người khác B Biết cách trân trọng hài lịng với có, ni dưỡng tình u với để khơng ngừng hồn thiện thân C Kiểm sốt định hướng yếu tố bên ngồi D Ni dưỡng tình u với Câu Nội dung đoạn trích gì? A Quan điểm tác giả bí mật hạnh phúc B Quan điểm tác giả yếu tố không tác động đến hạnh phúc người C Quan điểm tác giả sai lầm quan niệm hạnh phúc D Quan điểm tác giả việc cảm nhận hạnh phúc từ tâm thức Câu Trong đoạn trích, sai lầm lớn mà nhiều người thường mắc phải gì? A Họ nghĩ rằng, sống họ hạnh phúc hay khơng cịn phụ thuộc vào người xung quanh, vào hoàn cảnh mà họ sống, vào may rủi số phận B Họ học gia đình, sĩ diện hay xã hội C Khơng thể kiểm sốt tác động từ bên D Họ nghĩ mắc phải sai lầm Câu Từ “nó” câu văn in đậm thay cho đối tượng gì? A Vết nứt C Hồn cảnh trơng từ bên B Mọi người D Vết rạn Câu Có biện pháp tu từ câu văn sau? “Đó bí mật người hạnh phúc: họ hạnh phúc khơng phải họ may mắn người khác, họ hạnh phúc họ biết cách trân trọng hài lịng với họ có, họ ni dưỡng tình u với để khơng ngừng hồn thiện thân.” A Điệp từ, liệt kê C So sánh, điệp từ B Lặp cấu trúc D Liệt kê, so sánh Câu Thông điệp có ý nghĩa mà anh/chị rút từ văn gì? Lí giải sao? Đề số Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 9: “Cuộc sống nguồn nước sâu Người ta đến với với xơ nhỏ múc tí nước người ta đến với với thùng lớn, múc nhiều nước để sinh hoạt dự trữ Thời trẻ quãng thời gian lý tưởng để người ta tìm tịi trải nghiệm thứ Nhà trường nên giúp học sinh phát thiên hướng trách nhiệm mình, không đơn nhồi nhét kiện kiến thức kĩ thuật vào đầu em; nhà trường nên mảnh đất để học sinh trưởng thành cách hạnh phúc, tồn diện khơng có bóng dáng nỗi sợ hãi.” (J Krishnamurti, Bạn nghịch với đời mình, NXB Hồng Đức, 2020, tr.19) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích A Nghị luận B Chính luận C Bình luận D Chứng minh Câu Tại tác giả lại cho sống nguồn nước sâu”? A Vì sống vốn bất tận, có nhiều điều cho khám phá, trải nghiệm B Vì sống bí hiểm, chứa nhiều ẩn số C Vì sống ln vận động biến đổi khơng ngừng D Vì sống cung cấp cho điều kiện tồn phát triển Câu Câu văn: “Người ta đến với với xơ nhỏ múc tí nước người ta đến với với thùng lớn, múc nhiều nước để sinh hoạt dự trữ” có ý nghĩa gì? A Mỗi người có cách trải nghiệm khám phá sống khác B Người trẻ tuổi có trải nghiệm, người lớn tuổi có nhiều trải nghiệm C Mỗi người có cách sống khác nhau, tùy vào hoàn cảnh lực D Có người chọn sống cho tại, có người chọn vừa sống cho tại, vừa chuẩn bị cho tương lai Câu Đoạn trích xây dựng theo cấu trúc đoạn văn gì? A Song hành B Qui nạp C Móc xích D Diễn dịch Câu Biện pháp tu từ câu văn: “Cuộc sống nguồn nước sâu.” Là gì? A Nhân hóa C Nói B So sánh D Ẩn dụ Câu Theo đoạn trích trên, nhà trường có vai trị việc phát triển trình khám phá trải nghiệm học sinh? A Nhà trường nên định hướng để học sinh tự nhận khả năng, thiên hướng mình, tạo điều kiện để học sinh trưởng thành B Nhà trường nên đào tạo học sinh hiểu biết tri thức, có thành tích tốt kì thi C Nhà trường nên để học sinh phát triển cách tự D Nhà trường nên tạo điều kiện để học sinh hạnh phúc Câu Từ “nó” câu văn: “Cuộc sống nguồn nước sâu Người ta đến với với xơ nhỏ múc tí nước người ta đến với với thùng lớn, múc nhiều nước để sinh hoạt dự trữ.” Thay cho đối tượng nào? A Cuộc sống C Nguồn nước sâu B Người ta D Cuộc sống nguồn nước sâu Câu Theo tác giả tuổi trẻ khoảng thời gian nào? A Quãng thời gian đẹp B Quãng thời gian lý tưởng để du lịch C Quãng thời gian đáng sống D Quãng thời gian lý tưởng để người ta tìm tịi trải nghiệm thứ Câu Bài học có giá trị mà anh/chị rút từ văn gì? Tại sao? Đề số Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 9: “Các nhà tâm lý học thấy cá nhân thành đạt thường có khả nhận thức lực suy ngẫm đạo đức cao Họ chịu trách nhiệm thân mà không đổ lỗi cho yếu tố bên ngồi Họ vững tin giá trị hoạt động stress mà khơng bị phá huỷ Trong tương tác, người thành đạt vừa uyển chuyển vừa vững vàng, có gần gũi quan hệ cá nhân Đây người nhiều suy tư, chiêm nghiệm, lại cởi mở trước trải nghiệm Họ đánh giá việc theo quan điểm riêng dùng logic định không bị phụ thuộc vào hay bị thao túng người khác, không bị sa vào định kiến Người thành đạt gắn bó với người thân mà nhận biết điểm mạnh điểm yếu họ Họ thường nuôi dưỡng mơi trường gia đình hỗ trợ phát triển độc lập trẻ Cuối quan trọng nhất, người trẻ thành đạt tính có cảm giác vững vàng, bình an (well-being) Trong lĩnh vực quan trọng sống, họ xác định điều họ muốn, tin tưởng lựa chọn phù hợp với khả nhu cầu Họ có cảm giác thơng với thân, “ở nhà” thể mình, họ biết đâu (Đặng Hồng Giang, Tim giới hậu tuổi thơ, NXB Hội Nhà văn, 2020) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích A Nghị luận B Chính luận C Bình luận D Chứng minh Câu Trong đoạn trích, tác giả sử dụng phép liên kết nào? A Phép thế, nối B Phép lặp, nối C Phép điệp, nối D Phép thế, lặp Câu Nội dung văn gì? A Đặc điểm tính cách người thành đạt B Đặc điểm ngoại hình người thành đạt C Cuộc sống người thành đạt D Khả nhận thức lực suy ngẫm đạo đức người thành đạt Câu Theo đoạn trích, ý sau KHƠNG nói đến đặc điểm người trẻ thành Đạt tính? A Biết chịu trách nhiệm, khơng đổ lỗi B Không bị phá huỷ stress, biết cân mối quan hệ 10 C Cảm giác vững vàng, hiểu điều phù hợp với D Cảm giác tự tin, trở thành thủ lĩnh, biết quản lý rủi ro Câu Ý sau khơng có đoạn trích? A Muốn biết người trẻ thành đạt tính, cần đo nghiệm qua lực suy ngẫm đạo đức B Người thành đạt tính ln thống ý thức lựa chọn nhu cầu, thống với thân C Người thành đạt tính vừa biết chiêm nghiệm mà khơng định kiến, biết chào đón trải nghiệm D Người thành tính cần phải ni dưỡng gia đình hỗ trợ phát triển độc lập trẻ Câu Đoạn trích trình bày theo hình thức lập luận nào? A Quy nạp B Diễn dịch C Tổng-phân hợp D Tam đoạn luận Câu Từ “ở nhà” (in đậm) đoạn trích có ý nghĩa gì? A Thống nhất, gắn bó B Mâu thuẫn, giằng xé C Quen thuộc, bình yên D Làm chủ, thống lĩnh Câu Mệnh đề “không bị phụ thuộc vào hay bị thao túng” (in đậm) dùng để phẩm chất người trưởng thành tính mối quan hệ nào? A Với thân B Với người C Với lĩnh vực khác D Với tâm linh Câu Thơng điệp có giá trị mà anh/chị rút từ đoạn trích gì? Lí giải? 11 Đề số Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 9: “Được đặt tảng thấu cảm, trắc ẩn không thờ với bất công xảy trước mắt: không dung túng, biện hộ, hay chấp nhận sai, người trắc ẩn không giận hay căm ghét người có hành vi sai Ngược lại, trắc ẩn tạo cho ta nhạy bén để nhận sai trái thúc ta hành động, lúc cảm nhận tính người người kia, nhìn xuyên qua bề mặt sợ hãi, cuồng nộ hay độc ác mà họ thể để hiểu thơi thúc họ Trong trường hợp này, cư xử người cha, kiên ngăn hành vi gây hại đứa mình, chí trừng phạt nó, khơng giận dữ, không thù ghét, không mong muốn làm hại Người trắc ẩn khơng phải người mềm yếu, tan vỡ trước đau khổ người khác Thấu cảm khơng giới hạn khiến ta hoang mang, kiệt sức đau đớn hay muốn chạy trốn trước khổ đau vô bờ bến mà ta chứng kiến, trạng thái người làm công tác cứu trợ nhân đạo vùng thiên tai hay chiến tranh dễ gặp phải Trắc ẩn, ngược lại, đem lại sức mạnh, tâm, cân bằng, bình tĩnh dẻo dai, giống bác sĩ tập trung cứu người bệnh hồn cảnh khó khăn mà khơng bị suy sụp trước nỗi đau anh ta” (Đặng Hoàng Giang, Thiện – Ác Smartphone, NXB Hội Nhà văn, 2016) Câu Nhan đề phù hợp với nội dung đoạn trích là: A Lịng trắc ẩn thấu cảm B Lòng trắc ẩn vị tha C Lòng trắc ẩn rắn rỏi D Lịng trắc ẩn thơi thúc Câu Tác giả phân biệt hành vi trừng phạt đặt tảng thấu cảm với hành vi trừng phạt dựa hiếu thắng, phán xét qua tiêu chí nào? A Khả cảm nhận tính người B Khả hành động thúc, liệt C Khả trấn áp, ngăn chặn D Khả phản biện, đấu tranh Câu Theo đoạn trích, trắc ẩn không cách dẫn tới hậu sao? A Mất niềm tin vào B Mất niềm tin vào người khác C Khả trấn áp, ngăn chặn D Tha hoá thân với giận Câu Mệnh đề mang hàm ý gần gũi với so sánh “giống bác sĩ tập trung cứu người bệnh hoàn cảnh khó khăn mà khơng bị suy sụp trước nỗi đau anh ta”? A Lương y từ mẫu B Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo C Một đầu lạnh trái tim nóng 12 D Đời phải trải qua giông tố cúi đầu trước giơng tố Câu Theo đoạn trích, điều nguy lớn mà người có lịng trắc ẩn cần tránh? A Thấu cảm khơng giới hạn trước nỗi đau vô bờ bến B Sợ hãi nhạy bén nhìn xuyên qua cuồng nộ, giận C Dung túng, biện hộ, chấp nhận cho sai D Thờ với bất công Câu Xác định từ khơng nghĩa với từ cịn lại A Giận B Cuồng nộ C Sợ hãi D Trừng phạt Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích A Nghị luận B Chính luận C Bình luận D Chứng minh Câu Theo tác giả, người trắc ẩn người nào? A Hay cáu giận trừng phạt người khác B Mềm yếu, tan vỡ trước đau khổ người khác C Không thờ với bất công xảy trước mắt D Giận hay căm ghét người có hành vi sai Câu Bài học có ý nghĩa mà anh/chị rút từ văn gì? Tại sao? 13 PHẦN III: ĐỀ THI MINH HỌA ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu Thời gian qua kẽ tay Làm khô Kỷ niệm Rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn Riêng câu thơ xanh Riêng hát xanh Và đôi mắt em hai giếng nước (Thời gian, Văn Cao) Câu Phương thức biểu đạt văn gì? A Miêu tả C Nghị luận B Biểu cảm D Tự Câu Những biện pháp tu từ sử dụng văn trên? A So sánh, điệp cấu trúc, ẩn dụ C Phép đối, hoán dụ B Đảo ngữ, phép đối D Đảo ngữ, ẩn dụ Câu Hình ảnh “những câu thơ xanh” “những hát xanh” mang ý nghĩa gì? A Tình u khơng chết B Nghệ thuật sống với thời gian C Tình yêu tác giả với thơ ca âm nhạc D Tất đáp án Câu Ý nghĩa tư tưởng văn gì? A Nghệ thuật tình yêu vĩnh cửu với thời gian B Thời gian nghiệt ngã phải trân q kỉ niệm đẹp C Tình u sống nhà thơ D Cả đáp án A, B, C Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu [1] Năm tháng qua đi, bạn nhận ước mơ không biến Kể ước mơ rồ dại lứa tuổi học trò– lứa tuổi bất ổn định Nếu bạn không theo đuổi nó, chắn trở lại lúc đó, day dứt bạn… … 14 [2] Sống đời giống vẽ tranh Nếu bạn nghĩ thật lâu điều muốn vẽ, bạn dự định nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, bạn chắn chất liệu mà bạn sử dụng tranh thực tế giống với hình dung bạn Bằng khơng, màu mà người khác thích, tranh mà người khác ưng ý, bạn [3] Dan Zadra viết rằng: “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn” Vậy tìm ước mơ cháy bỏng mình, nằm nơi sâu thẳm tim bạn đó, núi lửa đợi chờ đánh thức… (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn) Câu Đoạn [2] trình bày theo quy tắc nào? A Quy nạp B Diễn dịch C Tổng – Phân – Hợp D Tổng hợp Câu Câu văn “Đừng để đánh cắp ước mơ bạn” có nghĩa gì? A Phải biết động viên, khích lệ ước mơ người khác B Không nên sống theo mong muốn người khác C Cần có mong muốn, khát vọng khác với người khác D Cần bảo vệ ước mơ mình, khơng để ngăn cản việc thực ước mơ Câu Xác định biện pháp tư từ câu: “Sống đời giống vẽ tranh vậy” A Ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Tương đồng Câu Thơng điệp đoạn văn gì? A Hãy sống sống bạn cách sống người khác B Hãy biết ước mơ thực ý chí, niềm tin khả C Hãy dự tính trước điều sống bạn D Hãy theo đuổi sống nhiều trải nghiệm thú vị Câu 9: Từ đoạn trích trên, anh/ chị rút học gì? Lí giải? II LÀM VĂN 15 Phân tích mười ba câu thơ đầu thơ Vội vàng (SGK Ngữ văn 11, tập hai, NXB GD- 2020) để làm rõ tình yêu sống tha thiết, mãnh liệt nhà thơ Từ nhận xét đặc điểm thơ Xuân Diệu 16 ĐỀ I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: [1] Điều kiện thuận tiện cho người cố tâm học hỏi phải có đời sống đơn giản Sống đơn giản, đâu có nghĩa sống nghèo khó cảnh muối dưa đạm bạc, sống thiếu tất tiện nghi trở lại sống người bán khai mộc mạc Sự bận lòng q thiếu thốn vật chất khơng làm cho đời ta bực bội, lại làm cho thêm phiền phức nữa, khơng giản dị hóa ta tưởng Trái lại, có nghiệp to lớn, tiền nhiều làm bận thêm tâm trí: lo làm thêm mãi, lo thu cất giữ gìn, lo tranh đấu với kẻ tranh thương với cơng việc vơ phiền phức Đời sống gây cơng trình văn hóa cho hồn Chỉ có đời sống mà gia tư mực trung có đủ điều kiện thuận tiện cho cơng trình tự học [2] Tuy nhiên, ta nên để ý đến vấn đề “phẩm” “lượng” Không phải số tiền bạc tài sản nhiều hay điều quan trọng Quan trọng quan niệm tiền bạc Đời sống đơn giản tức nếp sống tổ chức theo quan niệm biết nhìn thấy chính, phụ đời, biết quý cần thiết mà bỏ qua không cần thiết Phần đông người phân biệt chính, phụ, loay hoay quan trọng hóa phụ thuộc đời mà quên cốt yếu (Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Tôi tự học, NXB Trẻ, 2016, tr 5758) Câu Ý đoạn trích gì? A Sống đơn giản xu tất yếu người đại B Phần đông người sống đơn giản C Sống đơn giản điều kiện thuận tiện cho người cố tâm học hỏi D Sống đơn giản phụ thuộc vào quan niệm người vào tiền bạc Câu Theo đoạn trích, sống đơn giản có nghĩa gì? A Sống nghèo khó cảnh muối dưa đạm bạc B Sống thiếu tất tiện nghi trở lại sống người bán khai mộc mạc C Sống đầy đủ, có nghiệp to lớn, tiền nhiều D Sống theo mực trung, biết phân biệt chính, phụ đời Câu Theo đoạn trích, sống đơn giản nếp sống tổ chức theo quan niệm nào? A Sự thiếu thốn vật chất làm cho người giản dị, thản 17 B Tiền bạc không quan trọng sống người C Con người cần biết quý cần thiết bỏ qua không cần thiết đời D Đời sống tiền khơng thể gây dựng cơng trình văn hóa có giá trị Câu Từ sau khơng thể thay cho từ “cốt yếu” (in đậm, gạch chân) đoạn trích? A cần thiết B quan trọng C yếu D chủ yếu Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Nghị luận B Biểu cảm C Tự D Thuyết minh Câu Theo tác giả, tác hại bận lòng thiếu thốn vật chất là: A Làm cho đời ta bực bội, phiền phức B Làm cho đời ta thiếu đơn giản C Làm bận thêm tâm trí: lo làm thêm mãi, lo thu cất giữ gìn, lo tranh đấu với kẻ tranh thương với công việc vô phiền phức D Làm người khơng phân biệt là phụ Câu Sự bận lịng thiếu thốn vật chất làm cho đời ta bực bội, lại cịn làm cho thêm phiền phức nữa, khơng giản dị hóa ta tưởng Trái lại, có nghiệp to lớn, tiền nhiều làm bận thêm tâm trí: lo làm thêm mãi, lo thu cất giữ gìn, lo tranh đấu với kẻ tranh thương với cơng việc vơ phiền phức Trong đoạn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bật? A Ẩn dụ B Hoán dụ C Tương phản, đối lập D Ước lệ, tượng trưng Câu Theo tác giả, đủ điều kiện tự học? A Những người chăm B Những người cố tâm học hỏi 18 C Những người có gia tư mực trung D Những người có nghiệp to lớn Câu Anh/ Chị rút học từ đoạn trích trên? Lí giải? II LÀM VĂN Anh/ Chị phân tích thơ “Chiều tối” (Mộ) Hồ Chí Minh, từ nhận xét nghệ thuật cổ điển mà đại tác phẩm 19

Ngày đăng: 01/04/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w