C. ĐỀ MINH HỌA
1 Viết đoạn văn về giá trị của niềm tin trong cuộc sống 2,
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Giá trị của niềm tin trong
cuộc sống.
0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận: HS có thể triển khai vấn đề theo
những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo nội dung: * Giải thích:
“Niềm tin”: là cảm giác tin tưởng, chắc chắn về một điều gì đó. → Giá trị của niềm tin: là giá trị về mặt tinh thần, không thể thiếu niềm tin trong cuộc sống của mỗi con người.
* Bàn luận:
- Niềm tin tạo động lực giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách, vươn tới những điều tốt đẹp
- Niềm tin giúp con người có định hướng, có ý chí, quyết tâm và sự chủ động trong công việc, trong cuộc sống
0,25
33
- Niềm tin gắn kết con người giúp con người có ý thức trách nhiệm.
-Thiếu niềm tin con người trở nên cô đơn, cuộc sống tẻ nhạt mất ý nghĩa.
*Mở rộng, liên hệ thực tế
- Sức mạnh niềm tin có vai trị vơ cùng quan trọng trong cuộc sống nhưng niềm tin phải có cơ sở thực tiễn nếu không sẽ chỉ là ảo tưởng và khi niềm tin ấy đổ vỡ sẽ con người rơi vào tuyệt vọng.
- Khơng chỉ cần có niềm tin vào cuộc đời mà cịn cần phải tin vào chính mình, cần xây dựng niềm tin của mọi người với bản thân mình.
- Phê phán những người bi quan, chán nản mất niềm tin và những người kiêu ngạo khi quá tự tin.
0,25
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
0,25 e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có
cách diễn đạt mới mẻ
0,25
2 Viết bài nghị luận văn học 5,0
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận:
Mở bài giới thiệu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kết bài khái quát được vấn đề
0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
- Nhân vật người đàn bà hàng chài
- Cách nhìn nhận con người và cuộc sống của Nguyễn Minh Châu
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận: HS có thể triển khai vấn đề theo các cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
Giới thiệu khái quát: tác giả Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn
“Chiếc thuyền ngoài xa”, nhân vật người đàn bà hàng chài
0,5
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài * Cuộc đời bất hạnh:
- Tên gọi: Khơng có tên cụ thể
- Ngoại hình: xấu xí, ẩn chứa sự lam lũ, vất vả
- Hồn cảnh sống: bấp bênh, nghèo khổ, phải chiu đựng đòn roi của chồng: “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”
* Phẩm chất tính cách:
- Người mẹ giàu tình yêu thương con:
+ Kiên quyết không li hơn, nhẫn nhịn chịu đựng địn roi của vì con:
0,5
34
“Đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống khi phong ba để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con ...
Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như trên đất được”.
+ Tìm mọi cách bảo vệ tâm hồn trong sáng của con
“Sau này các con lớn lên, tôi mới xin được với lão…đưa tôi lên
bờ mà đánh”
+ Đau khổ khi các con bị tổn thương
+ Niềm hạnh phúc lớn nhất của cuộc đời bà là lúc “ngồi nhìn đàn
con tơi chúng nó được ăn no”
- Người phụ nữ giàu lòng vị tha, bao dung và thấu hiểu lẽ đời
+ Thái độ bênh vực, hàm ơn khi nghĩ về chồng
“Từ nhỏ tôi đã là một đứa con gái xấu, lại rỗ mặt…Cũng vì xấu, trong phố khơng ai lấy…Lão chồng tơi khi ấy là một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, khơng bao giờ đánh đập tôi.”
+ Thấu hiểu ngun nhân tha hóa của chồng: “ơng trời làm biển
động suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn xương rồng luộc chấm muối” ; “ cũng nghèo khổ, túng quẫn đi vì trốn lính…nhưng cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá mà thuyền lại chật.”
+ Chấp nhận địn roi coi đó là sự chia sẻ áp lực cuộc sống với chồng: “người đàn bà với một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không
hề kêu một tiếng, khơng van xin cũng khơng tìm cách chạy trốn”
+ Trân trọng phút giây hạnh phúc của gia đình“Ở trên thuyền
cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tơi sống vui vẻ, hịa thuận”; “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tơi chúng nó được ăn no…”
+ Lo lắng khi những đứa con của bà vì yêu thương mẹ mà căm hận bố: “ơm chầm lấy nó rồi lại bng ra, chắp tay vái lấy vái
để, rồi lại ôm chầm lấy”.
+ Người đàn bà bằng trải nghiệm về cuộc đời mình đã cho Phùng và Đẩu hiểu rõ sự nghiệt ngã trong cuộc sống của người lao động:
“Chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền khơng có đàn ơng”; “Cũng có khi biển động sóng gió chứ chú?”
“Lịng các chú tốt, nhưng các chú đâu phải là người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của người làm ăn lam lũ khó nhọc…”
+ Người đàn bà cũng cho Phùng và Đẩu thấy chính sách của Nhà nước là tốt, cần thiết nhưng còn bất cập với thực tế cuộc sống của họ: “Làm nhà trên đất ở một chỗ đâu có thể làm được cái nghề
35
thuyền lưới vó? Từ ngày cách mạng về, cách mạng cấp đất cho nhưng chẳng ai ở, vì khơng bỏ nghề được.”
Đánh giá:
- Nội dung: Xây dựng nhân vật người đàn bà hàng chài Nguyễn Minh Châu thể hiện sự cảm thông, yêu thương, trân trọng người lao động, qua đó bày tỏ quan điểm, cách nhìn nhận con người và cuộc sống.
- Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật ấn tượng, tình huống độc đáo, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, ngôn ngữ giản dị mà sâu sắc.
0,5
Nhận xét về cách nhìn cuộc sống và con người của nhà văn Nguyễn Minh Châu
- Cuộc sống: vốn phức tạp, ẩn chứa nhiều nghịch lí muốn nhận thức rõ về cuộc sống cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều. - Con người: Không nên đánh giá con người chỉ ở hình thức bề ngồi, cần chú ý phát hiện vẻ đẹp ẩn chứa trong chiều sâu tâm hồn
- Đánh giá về cách nhìn cuộc sống và con người của nhà văn trong tác phẩm: Nguyễn Minh Châu đã đem đến một cái nhìn bao quát và thực tế hơn về con người và cuộc sống. Đó là cách nhìn nhận cơng bằng thấu tình đạt lí của con người sống sâu sắc và thấu hiểu lẽ đời
0,5
d. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc, có cách diễn đạt mới mẻ 0,25
Tổng điểm: I + II 10
Lưu ý chung:
1. Bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải diễn đạt chặt chẽ, lưu lốt, có cảm xúc
3. Khuyến khích những bài viết sáng tạo, bài viết có thể khơng giống đáp án, có những ý ngồi đáp án nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục
4. Khơng cho quá 2.5 điểm với những bài chỉ kể lể, diễn xuôi tác phẩm và không bám sát yêu cầu đề bài.