1. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, thể loại, cảm hứng sáng tác, sáng tạo của Lưu quang Vũ…
2. Diễn biến xung đột kịch:
Hồn Trương Ba - da hàng thịt Hồn Trương Ba – người thân Hồn Trương Ba – Đế Thích
Học thuộc các dẫn chứng quan trọng, khái quát nội dung, nghệ thuật đặc sắc trong từng màn đối thoại.
3. Những vấn đề trọng tâm 3.1. Nội dung 3.1. Nội dung
Mỗi màn đối thoại, cần nắm vững: - Nguyên nhân dẫn đến xung đột kịch - Diễn biến xung đột
- Giá trị tư tưởng và chiều sâu triết lí Từ đó thấy được:
- Vẻ đẹp nhân cách tâm hồn của Trương Ba-người lao động - Ý nghĩa giáo dục
3.2. Đặc sắc nghệ thuật
- Xây dựng tình huống kịch độc đáo, có sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại - Diễn biến xung đột kịch phát triển hợp lí tự nhiên
- Xây dựng nhân vật đa nghĩa
28
B. ĐỀ THAM KHẢO 1. Đề số 1 1. Đề số 1
Hồn Trương Ba: (ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy) Không! Không! Tôi
không muốn sống như thế này mãi! (nhìn chân tay thân thể) Tơi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc!
…
(Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt. Trên sân khấu nhân vật Trương Ba biến đi. Chỉ còn lại xác hàng thịt mang hồn Trương Ba ngồi lặng lẽ bên chõng…)
(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lưu Quang Vũ, Ngữ văn 12, tập hai, NXBGD Việt Nam, 2019) Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét ngắn gọn về quan điểm triết lí nhân sinh của Lưu Quang Vũ được thể hiện trong đoạn trích.
2. Đề số 2
Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân anh hàng
thịt được nữa, không thể được!
…
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không
nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tơi sống, nhưng sống như thế nào thì ơng chẳng cần biết!
(Trích cảnh VII, Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB
Giáo dục Việt Nam, 2018, tr. 149)
Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Hồn Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó, hãy nhận xét quan niệm được sống là chính mình.
3. Đề số 3: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ có
đoạn:
“Hồn Trương Ba: Khơng thể bên trong một đằng, bên ngồi một nẻo được. Tôi
muốn là tơi tồn vẹn…..
Hồn Trương Ba: Tầm thường, nhưng đúng là của anh ta, sẽ sống hòa thuận
được với thân anh ta, chúng sinh ra là để sống với nhau. Vả lại, còn…còn chị vợ anh ta nữa…chị ta thật đáng thương!”
(Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 12, trang
149, NXBGD)
Chỉ ra sự khác biệt trong quan niệm sống của Trương Ba và Đế Thích. Từ đó anh/chị hãy bình luận ngắn gọn về triết lý nhân sinh mà tác giả gửi gắm
29
4. Đề số 4: Phân tích màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích trong vở kịch “Hồn
Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ, từ đó nhận xét về quan niệm được sống
là chính mình.