1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Công tác xử lý nội dung tài liệu tại thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

127 10 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công tác xử lý nội dung tài liệu tại thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - Thực trạng và giải pháp
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thư Thảo
Trường học Đại học Ngoại thương Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học thư viện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 21,55 MB

Nội dung

Luận văn Công tác xử lý nội dung tài liệu tại thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - Thực trạng và giải pháp nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nội dung tài liệu và đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng xử lý nội dung tài liệu tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội.

Trang 1

TRUONG DAI HQC VAN HOA HA NOI

CÔNG TÁC XỬ LÝ NỘI DUNG TAI LIEU

TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

HÀ NỘI:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC THƯ VIỆN MA SO : 60.32.20

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC THU VIEN

NGUOI HUGNG DAN KHOA HOC: TS NGUYEN THU THAO

HANOI- 2011

Trang 2

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG HH, SƠ DO

MO DAU

CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TÌ G ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI VỚI

NHIỆM VỤ XỬ LÝ NỘI DUNG TÀI LIỆU " 1.1 Vài nét về Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà nị "1 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Wl 1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 12 1.1.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 14 1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 16

1.1.5.Nguồn lực thông tin 17

1.2 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin 19

1.2.1 Người ding tin 19

1.2.2 Nhu cầu tin 20

1.3.1 Định nghĩa 22 1.3.2 Các công đoạn 23 1.3.3 Vai trò của xử lý nội dung tài liệu 25

1.4 Yêu cầu đ dung tài liệu

1.4.1 Phân loại tài liệu và định từ khóa

1.4.2 Bai tóm tắt, 31

1.4.3 Trình bày kết quả xử lý nội dung tài liệu trong MARC 32

'CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XU LY NOI DUNG TAI LIEU TAI THU’ VIEN TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG HA NOL

2.1 Quy 2.2 Phân lo;

Trang 3

2.2.2 Chất lượng kết quả phân loại 4I 2.3 Làm tóm tắt 2.3.1 Quy trình làm tóm tắt 50 2.3.2 Chất lượng kết quả làm tóm tắt 55 2.4 Định từ khóa 2.4.1 Quy trình định từ khóa 58 2.4.2 Chất lượng kết quả định từ khóa 69

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xử lý nị

2.5.1 Tổ chức công việc

2.5.2 Trình độ nhân lực 92 2.5.3 Các phương tiện ngôn ngữ 93 2.5.4 Máy móc, trang thiết bị 94 2.6 Nhận xét chung về công tác xử lý nội dung tài liệu

2.6.1 Ưu điểm 94

2.6.2 Hạn chế 95

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG XỬ LY NOI DUNG TAI

LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

Trang 4

1 Các từ viết tắt tiếng Việt CNTT CSDL ĐHNT HN KTĐN KHPL NCKH NCT NDT SP & DVTT TV DHNT XLTL Công nghệ thông tin Cơ sở dữ liệu

Đại học Ngoại thương Hà Nội

Kinh tế đối ngoại

Ký hiệu phân loại Nghiên cứu khoa học

Nhu cầu tin Người dùng tin Sản phẩm và dịch vụ thông tin “Thư viện Đại học Ngoại thương Xử lý tài liệu 2 Các từ viết tắt tiếng Anh AACR CDS/ISIS DDC Lc MARC

Anglo-American Cataloguing Rules

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐÒ Bang 1 Loai hình tài liệu tai Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 17 Bảng 2: Danh mục các CSDL có mô tả nội dung tài liệu được Thư viện trường ĐHNT HN xây dựng 18 Bảng 3: Danh sách các tài liệu được dùng để khảo sát chất lượng

phân loại tài liệu .38 Bảng 4: Đánh giá cách thức phân tích nội dung tài liệu của cán bộ

"1i ha 40 Bảng 5: Đánh giá cách thức xác định vị trí môn loại của cán bộ

phân loại tài liệu 2 2+.22222.ee — ƠƠÌ Bảng 6: Đánh giá cách định ký hiệu phân loại tài liệu của cán bộ

1) “ à 46 Bảng 7: Danh sách các tài liệu được phân loại chưa chính xác 47

Bảng 8: Kết quả khảo sát chất lượng tóm tắt về mặt hình thức 56 Bảng 9: Kết quả khảo sát chất lượng tóm tắt về mặt nội dung $6

Bảng 10: Danh sách tài liệu được dùng để khảo sát chất lượng

định từ khóa s9 Bảng 11 Đánh giá cách thức phân tích nội dung tài liệu của cán bộ

định từ khóa 222-2212222 Ti rrrrire 6

Trang 6

Bảng 13: Kết quả khảo sát đánh giá chất lượng xử lý nội dung tài liệu bằng từ KHÔN 2.(202.222(22 222222662002 0022 0v22 00A2 H22 2i 72 Bang 14: Kết quả khảo sát chất lượng xử lý nội dung tài liệu bằng ° 82 Hình 1: Giao diện tra cứu của phần mềm ILIB -22+-2 229 Hình 2: Minh hoa trường tóm tắt trong biểu ghỉ của TV BHNTHN %4

Sơ đồ 1: Cơ cấu tô chức tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương

Trang 7

Trong hoạt động thông tỉn - thư viện, công tác xử lý tài liệu nói chung và công tác xử lý nội dung tai liệu nói riêng đóng một vai trò rất quan trong

Chất lượng của khâu công tác này có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng các

sản phẩm và dịch vụ thông tin của Thư viện cũng như khả năng đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi tình hình kinh

tế - xã hội phát triển đã làm cho nhu cầu thông tin của con người ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp hơn Nhu cầu cần được cung cấp thông tin một

cách đầy đủ, chính xác, nhanh chóng và kịp thời của người dùng tin đã đặt ra

cho công tác xử lý nội dung tài liệu những yêu cầu mới về chất lượng

Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà nội (TV ĐHNTHN) là thư viện

nằm trong hệ thống Liên hiệp thư viện các trường đại học khu vực phía Bắc

Trong sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học, với phương châm đào tạo lấy người học làm trung tâm, giúp sinh viên có cơ hội khám phá, thực hành và

phát triển những kiến thức đã nhận được, Thư

được coi như “giảng đường thứ hai ” của sinh viên, học viên và đội ngũ cán bộ, giáo viên của nhà

trường Với vốn tài liệu phong phú về các chuyên ngành kinh tế đối ngoại, tài

chính ngân hàng, quản trị kinh doanh, tiếng Anh thương mại, Thư viện đã đáp ứng một lượng lớn nhu cầu tin cho cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh và

sinh viên trong toàn trường, góp phần thúc đầy sự nghiệp phát triển giáo dục -

đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trường, từng bước thực hiện mục

tiêu chiến lược của Nhà trường đã đề ra trong “Tầm nhìn phát triển của

trường Đại học Ngoại thương Hà nội đến năm 2030”

Trang 8

đại học hàng đầu của Việt Nam và nhóm 200 trường đại học hàng đầu của khu vực có cơ sở vật chất khang trang và hiện đại

~_ Các chương trình được chuẩn hóa, hiện đại, phủ hợp với điều kiện Việt Nam, tương thích với chương trình của các trường trong khu vực và trên thế giới, được kiểm định bởi các tổ chức kiểm định chất lượng khu vực và thể giới Trường sẽ có các trường trực thuộc, các viện nghiên cứu, doanh nghiệp,

trường phổ thông chất lượng cao

Trong nhiều năm qua, Thư viện luôn nỗ lực đổi mới phương thức phục vụ và không ngừng nâng cao chất lượng các hoạt động thông tin - thư viện Đặc

biệt, từ năm 2002, Thư viện đã đưa vào sử dụng phần mềm “Hệ quản trị thư

viện tích hop” (Ilib) trong hoạt động thư viện

Với việc áp dụng phần mềm này, một số công đoạn, quy trình trong công

tác xử lý nội dung tài liệu đã có sự thay đổi, khác hơn so với quy trình xử lý tài liệu trước đây Bên cạnh đó, việc tiến hành một số khâu công tác mới nhằm tạo thêm các điểm truy cập cho tài liệu, phục vụ công tác tra cứu dễ dàng, nhanh chóng cũng đã được triển khai

Việc ứng dụng những thành tựu của công nghệ hiện đại cùng với việc triển khai các chuẩn nghiệp vụ mới đã đặt ra cho công tác xử lý nội dung tài liệu của TV ĐHNTHN những yêu cầu mới Do đó, việc nghiên cứu, tìm

hiểu thực trạng, đánh giá những ưu điểm, hạn chế và đưa ra giải pháp nhằm

nâng cao chất lượng công tác xử lý nội dung tài liệu của Thư viện là một

van đề cấp thiết

Từ những lý do trên, tôi đã chon dé tài “ Công ác xử lý nội dung tài liệu tại Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà nội: thực trạng và giải

Trang 9

HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA DE TÀI

tại Thư viện trường Đại học Ngoại thực trạng và giải pháp ” là đề tài chưa phải mới ở cấp độ nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Theo hướng nghiên cứu của đề tài, đã có

một số công trình điều tra, nghiên cứu thực tiễn tại một số các cơ quan thông tin - thư viện, cụ thể như:

- Luan văn cao hoc Nang cao chất lượng xứ lý nội dung tài liệu tại

Trung tâm Thông tin Tư liệu - Thư viện trường Đại học Vinh (2001) của tác giả Nguyễn Lê Quang

- Luan van cao hoe Hodn thiện công tác xử lý nội dung tài liệu tại Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Giao thông vận tải (2007) của tác giả Nguyễn Thị Minh Tú

- Luận văn cao học Nâng cao chất lượng xử lý nội dung tài liệu tai TVDHNT trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2009) của tác giả Đinh Thúy Quỳnh

Ngoài ra, còn một số các bài viết được đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành, như: tạp chí Thư viện Việt Nam, tạp chí Thông tin tư liệu, Tuy

nhiên, đây là những công trình đề cập đến công tác xử lý tài liệu cụ thê tại các

cơ quan thông tin - thư viện khác, không đề cập đến công tác xử lý nội dung tài liệu tai TV DHNTHN

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu

Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xử lý nội dung tài liệu tại

Thư viện trường Đại học Ngoại thương 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 10

chức, đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực thông tin; đặc điểm

người dùng tin và nhu cầu tin

~_ Tìm hiểu vai trò của việc xử lý và yêu cầu đối với xử lý nội dung tài

liệu tại Thư viện Trường

~_ Nghiên cứu thực trạng công tác xử lý nội dung tài liệu tại Thư viện Trường gồm phân loại, tóm tắt tài liệu và định từ khóa tài liệu

- Phân tích đánh giá ưu, nhược điểm trong công tác xử lý nội dung tài

liệu tại Thư viện Trường

~ Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác xử lý nội dung tài liệu tại thư viện Trường

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn có đối tượng nghiên cứu là hoạt động xử lý nội dung tài liệu 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

~ Về không gian: Việc nghiên cứu được tiến hành tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội

~ Về thời gian: Từ 2002 đến nay, đây là thời điểm Thư viện bắt đầu sử

dụng phần mềm “Hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib” trong hoạt động thư viện 5 Phương pháp nghiên cứu

$.1 Phương pháp luận

Trang 11

5.2 Phương pháp cụ thể

+ Phong van, trao đổi trực tiếp với cán bộ xử lý nghiệp vụ

+ Nghiên cứu đánh giá thực tế chất lượng kết quả xử lý nội dung tài liệu

+ Thống kê, xử lý phân tích tổng hợp và so sánh số liệu 6 Đóng góp của luận văn

6.1 Về mặt lý luận

- Góp phần hoàn thiện lý luận về công tác xử lý nội dung tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện

6.2 VỀ mặt thực tiễn

~ Đóng góp những kiến giải về hiện trạng xử lý nội dung tài liệu và đưa

ra giải pháp nâng cao chất lượng công tác này tại Thư viện Đại học Ngoại thương Hà Nội

7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung

của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội với nhiệm vụ xử lý nội dung tải liệu

Chương 2 Thực trạng công tác xử lý nội dung tài liệu tại Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội

Chương 3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xử lý nội dung tài

Trang 12

CHƯƠNG 1

THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

VOI NHIEM VỤ XỬ LÝ NỘI DUNG TAI LIEU

1.1 VÀI NÉT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

1.1.1

sử hình thành và phát triển

Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội được thành lập từ năm 1960, tiền thân là một kho sách được tách ra từ Thư viện Trường Cán bộ

Ngoại Giao - Ngoại thương với số lượng sách hạn chế khoảng chừng 4000 cuốn, cơ sở vật chất rất khiêm tốn Do chưa được Nhà trường quan tâm đúng mức về việc đầu tư xây dựng, tu sửa, nâng cấp cho Thư viện nên bộ phận

phục vụ còn đơn giản với hai hình thức phục vụ là mượn về nhà và đọc tại

chỗ Trong số đội ngũ cán bộ thư viện chỉ duy nhất có trưởng Thư viện được đào tạo chính quy, số còn lại đều tốt nghiệp đại học ở các chuyên ngành khác

Tuy nhiên, nhận thức được Thư viện là yếu tố cấu thành vô cùng

quan trọng của Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội (ĐHNTHN), là bộ

phận hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của Nhà

trường Cùng với sự phát triển đi lên của Nhà trường, Thư viện đã không ngừng được đổi mới Đến nay Thư viện đã có một cơ ngơi khang trang 3

tầng với tông diện tích là gần 2000mỶ, từ việc bố trí các bộ phận phục vu bạn đọc, bộ phận xử lý nghiệp vụ hợp lý đến việc đầu tư trang thiết bị đầy

đủ tiện nghỉ, sách báo được bổ sung đều đặn đã dần dần thu hút đông đảo

bạn đọc đến Thư viện Trải qua gần 50 năm xây dựng phát triển, TV

ĐHNTHN cũng dần được đổi mới, hỗ trợ đắc lực cho công tác nghiên cứu

Trang 13

Tir nim 2002 đến nay, TV ĐHNTHN đã được đầu tư khá mạnh mẽ về

cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại và nguồn lực thông tin Đặc biệt là sau khi triển khai dự án “Đầu tư thiết bị chiều sâu cho Trung tâm Thông tin - Thư

viện”, các tiểu dự án mức A, B, C thuộc Quỹ nâng cao chất lượng (QIG) - Dự án Giáo dục Đại học I, chương trình FTU-TRIP ~ Dự án Giáo dục Đại học II, Thư viện đã được đổi mới một cách toàn diện sâu sắc theo hướng hiện đại

hóa: được đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại và nguồn lực thông tin tương đối phong phú (bao gồm giáo trình, sách tham khảo và các cơ sở dữ

liệu online) phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong Trường Hoạt động của Thư viện đã dần được hiện đại hóa theo mô hình thư viện điện tử và hướng tới thư viện số

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện

Là một đơn vị phục vụ cho nhu cầu giáo dục - đào tạo và nghiên cứu

khoa học, TV ĐHNTHN có chức năng và nhiệm vụ:

Chức năng: Thực hiện 4 chức năng cơ bản của mọi thư viện nói chung: chức năng văn hóa, giáo dục, thông tin, giải trí Trong đó 2 chức năng chính

là: chức năng giáo dục và chức năng thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy, học tập của thầy trỏ, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong Trường Bên cạnh đó Thư viện còn là trung tâm văn hóa, giải trí

cung cấp kiến thức xã hội và nâng cao tầm hiểu biết của người dùng tin

Nhiệm vụ: Thư viện Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội thực hiện

các nhiệm vụ cụ thể sau:

e _ Xây dựng và trình Ban giám hiệu phê duyệt kế hoạch, chiến lược

Trang 14

© Lap ké hoach thu thập, bổ sung, trao đổi các loại tài liệu (cả tài liệu truyền thống và hiện đại) phù hợp với các chuyên ngành đào tạo của Nhà

trường và phục vụ nhu cầu tin tìm hiểu nâng cao kiến thức toàn diện của bạn đọc Phát triển vốn tài liệu phù hợp với tính chất, nhiệm vụ và đối tượng phục

vụ của Thư viện Thực hiện theo định kỳ việc thanh lọc ra khỏi kho những tài liệu không còn giá trị sử dụng, cũ nát lạc hậu trừ những tài liệu quý hiếm

« Tổ chức phục vụ cho các đối tượng người dùng tin sử dụng vốn tài liệu của Thư viện; bố trí thời gian phục vụ phủ hợp với điều kiện làm việc và học tập của giảng viên và sinh viên trong Trường; đẩy mạnh các hoạt động phục

‘vu ngoài Thư viện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng; không đặt

ra những quy định làm hạn chế quyền sử dụng Thư viện của bạn đọc

Thực hiện công tác nghiệp vụ: xử lý thông tin, biên soạn các ấn phẩm

thông tin khoa học, tiến hành lưu giữ và bảo quản tài liệu khi được bổ sung về

Thu viện

« Tơ chức các hệ thống tuyên truyền, giới thiệu dịch vụ phô biến thông tin nhằm sử dụng có hiệu quả vốn tài liệu mà Thư viện quản lý

Xây dựng hệ thống tra cứu một cách khoa học và tổ chức phục vụ bạn đọc khai thác thông tỉn có hiệu quả

« Mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi nguồn lực thông tin, kinh nghiệm quản lý, nghiệp vụ với các trung tâm thông tin khoa học công nghệ Quốc gia, Thư viện Quốc gia, trung tâm thông tỉn thư viện các trường đại học khu vực

mién Bac

© Lap ké hoach béi dudng nang cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tin

học, ngoại ngữ cho cán bộ Thư viện

Trang 15

1.1.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ

- Cơ cầu tô chức:

Thư viện được chia thành 2 bộ phận chính: các phòng ban làm công tác nghiệp vụ thư viện và các phòng ban chịu trách nhiệm về phục vụ người dùng tin của Thư viện Các phòng ban này đều chịu sự chỉ đạo của lãnh đạo Thư

viện theo những nguyên tắc nhất định, sự thống nhất và sự phối hợp hoạt động giữa các phòng ban là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của

Thu viện

TV ĐHNTHN có 5 phòng ban chính trực thuộc ban giám đốc

+ Ban giám đốc: gồm 1 Giám đốc và 1 Phó giám đốc Giám đốc chịu

trách nhiệm trước Hiệu trưởng về thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Thư viện và điều hành chung mọi hoạt động của Thư viện

+ Phòng nghiệp vụ (Prafessional seetion): có 3 cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chuyên thực hiện các hoạt động hỗ trợ cho công tác phục vụ bạn đọc như xử lý tài liệu, cấp thẻ thư viện cho sinh viên, in mã vạch

và số đăng ký cá biệt

+ Bộ phận phục vụ bạn đọc: gồm 4 phòng, có 8 cán bộ có nhiệm vụ là giới thiệu nguồn tài liệu của Thư viện tới bạn đọc, phục vụ bạn đọc Thư viện:

Phòng mượn (Check — oui section): gồm giáo trình và tài liệu tham khảo trong và ngoài nước phục vụ cho bạn đọc mượn vẻ nhà

Phòng đọc tự chọn (Se|ƒ~ service readingroom): gồm các tài liệu là báo, tạp chí trong và ngoài nước, các báo cáo thực tập của từng khóa, các kỷ yếu

Trang 16

Phòng đọc tổng hợp (Reading section): gồm sách tham khảo trong và ngoài nước, các đề tài nghiên cứu khoa học, khoa luận, luận văn được phục vụ tại chỗ cho giảng viên và sinh viên

Phòng đọc đa chức năng (Multimedia section): là phòng khai thác cơ sở

Trang 17

- Đôi ngũ cán bộ:

Hiện nay Thư viện có 13 cán bộ (3 nam và 10 nữ) trong đó có 11 cán

bộ được đào tạo nghiệp vụ chính về thư viện còn lại là tốt nghiệp chuyên

ngành khác nhưng cũng được đảo tạo về nghiệp vụ thư viện Độ tuổi cán bộ thư viện còn khá trẻ ( trên 90% cán bộ thư viện độ tuổi 25-35) - đây là độ tuổi trẻ có năng lực, luôn sẵn sàng tiếp thu cái mới, và đây cũng là động lực lớn

góp phần cho Thư viện chuyên mình trong xu thế hội nhập 1.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật

“Tổng diện tích mặt bằng Thư viện được sử dụng là gần 2000mẺ bao gồm

các phòng ban như trên Trong mỗi phòng ban lại được dầu tư đầy đủ các trang thiết bị kỳ thuật hiện đại phục vụ cho hoạt động của từng phòng ban

Từ năm 2002 đến nay, Thư viện đã được đầu tư các trang thiết bị hiện

đại để ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động tác nghiệp của Thư

viện và phục vụ tra cứu thông tin của bạn đọc Các trang thiết bị bao gồm:

1 máy chủ HT ~ LH 6000 - U3 ~ 523 gram

71 máy tính và các thiết bị ngoại vi

1 may tin Barcode Blaster 4 may doc ma vach

2 may in mang HP laser jet 4200 1 my in mau HP Derkjet 1180C 1 may scan Bookeye

1 may scanner mau HP Scanjet 7450C2 1 máy photo Gertener DSM 616

Thư vị

kết nối lắp đặt hệ thống mạng cục bộ LAN kết nối Thư viện với

Trang 18

1.1.5 Nguồn lực thông tin 1.1.5.1 Đặc điểm về hình thức

Tài liệu ngày nay rất phong phú về nội dung và đa dạng về hình thức Người ta có thể phân chia tai liệu theo nhiều cách khác nhau như: Phân chia tài liệu theo vật mang tin, theo thời gian xuất bản, theo ký hiệu thông tin (văn bản, đồ họa), theo các kênh phục hồi thông tin (tài liệu nghe nhìn, chữ nổi

hoặc phân chia theo mức độ sử dụng (tài liệu cắp 1, cấp 2, cắp 3),

chia tài liệu theo vật mang tin, nguồn lực thông tin của TV ĐHNTHN gồm: trên 20.000 tên tài liệu, với gần 56.000 bản ở các loại hình khác nhau được

thể hiện trong bang 1 trường Đại học STT Ghi chú 1| Giáo trình 220 2 | Sách tham khảo 9482 3 | Đề tài nghiên cứu khoa học 251 4 | Luận án tiến sĩ 52 5 | Luận văn thạc sĩ sil 6 | Khóa luận tốt nghiệp 5522 7| Dia DVD+CD 1500 8 | Bao tap chi đóng lưu 1467 9 | Báo tạp chỉ ngoại văn 8 10 | Báo tạp chí tiếng Việt 225 11 | Từ điễn các loại 680

Tổng số 20324

1.1.5.2 Đặc điểm về nội dung

Nội dung kho sách chủ yếu là các loại tài liệu chuyên ngành kinh tế đối ngoại, quản trị kinh doanh, tiếng Anh thương mại, luật kinh doanh quốc tế,

Trang 19

Ngoài ra, Thư viện còn có nhiều sách tham khảo về các lĩnh vực: chính tri, xã hội, triết học, tin học, sách ngoại văn: Anh, Pháp, Nga, Nhật, Trung Quốc

T êu điện tử

Hiện nay Thư viện có 2 CSDL điện tử do công ty: Igroup Asia Pacifiic

Limited (Hồmg Kông) và ABSCO Publishing (Úc) cung cấp

Nội dung CSDL này bao gồm hàng vạn các bài báo, tạp chí được đăng tải từ 30 năm trở lại đây và tiếp tục cập nhật những bài mới đề cập đến các lĩnh vực: Kinh tế ngoại thương, quản trị kinh doanh, thương mại điện tử, luật

kinh doanh quốc tế, marketinh, tài chính, kế toán, tiếng anh thương mại

Kèm theo gần 363 đĩa CD-Rom và DVD backup dữ liệu 1.1.5.3 Phương thức tỗ chức

Thư viện ĐHNT HN bắt đầu xây dựng CSDL hồi cố từ năm 2002 Tính tới nay, Thư viện đã xây dựng được hơn 20 nghìn biểu ghi, được tổ chức trong 5 CSDL: CSDL sách tiếng Việt; CSDL sách ngoại văn; CSDL báo, tạp chí; CSDL luận văn, luận án, công trình nghiên cứu khoa học; CSDL từ điền

Các CSDL có mô tả nội dung tài liệu do Thư viện trường DDHNT HN xây dựng được thẻ hiện trong bảng 2

Bảng 2: Danh mục các Cơ sở dữ liệu có mô tả nội dung tài liệu được Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà nội xây dựng TT | Tên CSDL Số lượng biểu ghi | Ghi chú 1 | CSDL sách tiếng Việt 8474 2 | CSDL sách ngoại văn 4097 3 | CSDL báo, tạp chí 1467 4 |CSDL luận văn, luận án, công 5606

trình nghiên cứu khoa học

5 |CSDL từ điển 680

Trang 20

1.2 DAC DIEM NGUOI DUNG TIN VA NHU CAU TIN

1.2.1 Người dùng tin

Thành phần người dùng tin chủ yếu của TV DHNTHN rat da dang va trình độ ở nhiều cấp khác nhau do đó nhu cầu tin của họ cũng đa dạng Đối tượng người dùng tin của Thư viện chủ yếu là sinh viên trong trường với gần

3000 sinh viên hệ chính quy, bên cạnh đó là sinh viên theo học các chương trình đào tạo khác của Nhà trường như hệ Cao đẳng, lớp liên thông, văn bằng hai, hệ cao học, Đối tượng người dùng tin của Thư viện còn là các nhà khoa học, các lãnh đạo, quản lý có trình độ học hàm học vị: Giáo sư, Phó Giáo sư,

“Tiến Sỹ, Thạc sỹ, giảng viên, cán bộ nghiên cứu,

Có thể khái quát người dùng tin của Thư viện thành những nhóm cơ bản sau:

~ Nhóm người dùng tin là cán bộ quản lý: nhóm này bao gồm Ban giám hiệu Trường, các Trưởng, Phó khoa bộ môn, các phòng ban chức năng, các tổ

chức, trung tâm trực thuộc Trường, Đối tượng này tuy số lượng không lớn

nhưng đặc biệt quan trọng, họ vừa là người dùng tin, vừa là chủ thể thông tin Họ vừa thực hiện chức năng quản lý công tác giáo dục đào tạo, vừa là người xây dựng các chiến lược phát triển Trường

~ Nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy: Trường ĐHNTHN có khoảng 700 cán bộ công nhân viên, trong đó có hơn 600 người là cán bộ giảng dạy Đây là nhóm người dùng tin có trình độ cao, có học hàm học vị Họ tham gia công tác giảng dạy và nghiên cứu, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học theo từng chuyên ngành

Trang 21

thông, học viên sau dai học, họ thường tham gia nghiên cứu khoa học hàng

năm về các vấn đề chuyên ngành kinh tế đang theo học

1.2.2 Nhu cầu tin

Đối tượng người dùng tin của Thư viện đa dạng do đó nhu cầu tin của

họ cũng rất đa dạng yêu cầu về nội dung thông tin và các hình thức chuyền tải

thông tin Trường ĐHNTHN là trường hàng đầu cả nước về đảo tạo chuyên

ngành kinh tế đối ngoại và tiếng Anh thương mại nên nhu cầu tin chủ yếu về

kinh tế đối ngoại, lịch sử kinh tế quốc dân, tài chính tiền tệ, ngân hàng, giáo

trình tiếng nước ngoài Tuy nhiên, mỗi nhóm người dùng tin của TV 'ĐHNTHN khác nhau cũng có nhu cầu tin khác nhau

Nhóm 1 Nhóm cắn bộ lãnh đạo quản lý

Đối với những nhà quản lý thì thông tin là công cụ quản lý vì quản lý là

quá trình biến đổi thông tin thành hành động Thông tin càng đầy đủ thì quá trình quản lý càng đạt kết quả cao Do vậy, thông tin cần cho nhóm này có

diện rộng, mang tính chất tông kết, dự báo, dự đoán trên các lĩnh vực về khoa

học cơ bản, tài liệu chính trị, kinh tế xã hội, các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà Nước

Đặc điểm nhu cầu thông tin của họ là phải nghiên cứu các loại tài liệu về khoa học quản lý, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, kinh tế, văn hóa xã

hội Trong đó đặc biệt là các tài liệu về các ngành khoa học mũi nhọn nhằm

mục đích tìm hiểu một cách cụ thể, xác thực tình hình thực tiễn và những yêu

cầu hiện nay trong nền kinh tế xã hội của đất nước, của Nhà trường, từ đó

đưa ra các quyết định kha thi cao cho việc phát triển sự nghiệp giáo dục đào

tạo, nghiên cứu khoa học của Trường Đồng thời còn tư vấn cho Đảng và Nhà nước trong việc đề ra các chỉ thị, nghị quyết về công tác giáo dục đào tạo nói

Trang 22

'Thư viện cần phải tổ chức tốt các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện

đặc biệt là các sản phẩm và dịch vụ trên mạng nhằm đáp ứng nhu cầu của

người cán bộ quản lý Do cường độ hoạt động của cán bộ lãnh đạo quản lý nên việc cung cấp thông tin phải cô đọng súc tích Hình thức thường là các

bản tin nhanh, các tin vấn, tóm tắt, tổng luận, Phương thức phục vụ chủ yếu

là phục vụ từ xa, cho mượn tài liệu về nhà, cung cấp đến từng người theo yêu cầu cụ thể Bên cạnh đó phần lớn cán bộ lãnh đạo quản lý của Trường còn

tham gia công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học Vì vậy, ngồi những

thơng tin về đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước thì nhóm này cũng

rất cần các thông tin, tài liệu có tính chất chuyên sâu

như cán bộ giảng dạy khác

Nhóm 2 Cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học

'Với người dùng tin là cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học loại hình phục vụ chủ yếu là những tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học cấp Trường, Bộ, Nhà Nước Đó là những tư liệu khoa học giúp cho các nhà khoa học tiếp cận một cách nhanh chóng những thành

tựu khoa học trong và ngoài nước, nắm bắt nhanh chóng xu hướng phát triển

của các ngành khoa học đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế

Nhu cầu tin của cán bộ, giảng viên vừa mang tính chất tông hợp, vừa

chuyên sâu, vì khoa học ngày nay càng phát triển có xu hướng chuyên sâu hoặc kết hợp với nhau nên họ phải thu thập thông tin vừa thích hợp, vừa chi tiết Nội dung thông tin cần đầy dủ, kịp thời, có tính chính xác cao

'Vi cán bộ giảng dạy là những người quyết định trực tiếp đến chất lượng

đào tạo của Nhà trường nên Thư viện luôn đặc biệt quan tâm và tạo điều kiện

Trang 23

Nhóm 3 Người dùng tin là sinh viên và học viên sau dai hoc

Người dùng tin thuộc nhóm này có số lượng đông đảo nhất chiếm 85-

95% tổng số người dùng tin của Thư viện Bên cạnh các tài liệu giáo trình thuộc các môn học đại cương như: Triết học Mác - Lênin, Lịch sử Đảng, Chủ

nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Kinh tế học vi mô, Kinh tế học vĩ

mô, thì nhu cầu lớn nhất của họ là tài liệu chuyên ngành kinh tế ngoại thương, Thanh toán quốc tế, Tài chính tiền tệ, Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập

khẩu, Đối với sinh viên các khoa Anh, Trung, Nga, Nhật, thì các loại tài

liệu tiếng nước ngoài luôn được quan tâm Đối với sinh viên năm cuối, học

viên cao học thì nhu cầu về đề tài, luận án, khóa luận rất cao luôn được thư

viện tạo mọi điều kiện cho họ khai thác sử dụng bằng cách đọc tại chỗ hoặc

photo tai liệu

1.3 XỬ LÝ NỘI DUNG TAI LIEU

1.3.1 Định nghĩa

Xử lý tài liệu là công đoạn trong hoạt động dây chuyển thông tin tư liệu bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn xử lý hình thức (xử lý kỹ thuật) và giai đoạn

xử lý nội dung tài liệu (phân loại, tóm tắt, chú giải, định từ khóa, tổng luận, cho nội dung tài liệu)

* _ Xử lý hình thức tài liệu: là quá trình lựa chọn những chỉ tiết đặc trưng

của một tài trình bày chúng theo những quy tắc nhất định giúp NDT dễ

dàng tìm thấy tài liệu mình cần khi biết tên tác giả hay tên tài liệu

*_ Xử lý nội dung tài liệu: là quá trình phân loại nội dung tải liệu và thể

Trang 24

phẩm thông tin khác ngắn gọn và cô đọng hơn như bản tóm tắt, chú giải, tổng luận, giúp NDT nhanh chóng tìm kiếm toàn bộ tài liệu theo nội dung - khía cạnh nghiên cứu của bộ môn/chuyên ngành/lĩnh vực tr thức cụ thé

Kết quả của quy trình XLTL cho phép NDT nắm được thông tin về mọi

mặt của tài liệu: nội dung, công dụng, hình thức để tiến hành lựa chọn chúng hợp với yêu cầu của mình

1.3.2 Các công đoạn

Do hạn chế về thời gian và tình hình áp dụng thực tế tại TV ĐHNTHN,

luận văn chỉ tiến hành nghiên cứu ở các công đoạn phân loại tài liệu, làm tóm

tắt và định từ khóa

"Phân loại tài liệu: là sự quy kết các tài liệu thành nhóm theo các dấu hiệu nào đó như lĩnh vực tri thức, vấn đề, đối tượng hoặc theo dấu hiệu

hình thức

Để phân loại tài liệu người ta sử dụng công cụ hỗ trợ đó là các bảng phân

loại Đó là một hệ thống các sự vật, hiện tượng, vấn đề được sắp xếp theo một

logic để phân loại tài liệu

Trên thế giới có nhiều bảng phân loại khác khau được sử dụng tại các

'Thư viện và cơ quan thông tin Các bảng phân loại được sử dụng rộng rãi nhất là LCC (Library of Congress Classification), DDC (Dewey Decimal Classification) va BBK

Kết quả đạt được sau quá trình phân loại tài liệu đó là các ký hiệu phân

loại Các ký hiệu phân loại này được sử dụng vào tô chức sắp xếp kho sách

Trang 25

Ngôn ngữ phân loại cho phép người dùng tin có thể tìm đến tài liệu theo môn ngành khoa học, nhưng nhược điểm của nó là không cho phép tiếp cận

đến tài liệu theo đối tượng nghiên cứu

Tóm tắt nội dung tài liệu: là trình bày lại nội dung của tài liệu gốc một

cách ngắn gọn dưới dạng bài văn, sao cho người đọc tiếp thu được nội dung

nhanh nhất, chính xác nhất

Bài tóm tắt nội dung của tài liệu có tác dụng định hướng người dùng tin trong việc lựa chọn thông tin trong quá trình tìm tin, tiết kiệm dung lượng lưu

trữ và truyền thông tin Trong một số trường hợp đặc biệt ( tài liệu gốc viết bằng tiếng hiểm, tài liệu hạn chế truy cập, tài liệu tham khảo phụ trợ) bản tóm tắt có thê thay thế cho tài liệu gốc

Định từ khoá tài liệu: là quá trình phân tích nội dung tài liệu và thể hiện nội dung đó bằng ngôn ngữ từ khoá nhằm mục đích phục vụ công tác lưu trữ và tìm tin theo phương thức tự động hoá Quy trình định tự khoá có thể

được tỉ

ién hành theo phương thức định từ khoá tu do hoặc định từ khoá kiểm soát Đối với phương thức định từ khoá tự do, người định từ khoá sử dụng phương pháp xử lý từ vựng để dịch các đặc trưng nội dung sang từ khoá Đối với phương thức định từ khoá kiểm soát người ta sử dụng công cụ hỗ trợ đó là các bảng từ khoá

Các từ khoá đó là các từ, cụm từ thể hiện các đối tượng nghiên cứu, phương diện nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu đặc thù được đề cập

đến trong nội dung tài liệu

Bảng từ khoá là danh mục các từ khoá được sắp xếp theo vần chữ cái

Trang 26

Hiện nay ở Việt Nam có một số các bộ từ khoá được sử dụng rộng rãi là bộ từ khoá do Thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn và bộ từ khoá khoa học công nghệ của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia Bên cạnh đó

là các bộ từ khoá do một số cơ quan thông tỉn thư viện tự biên soạn

Ngôn ngữ từ khoá là một hệ thống từ vựng dựa trên ngôn ngữ tự nhiên không có sự kết hợp trước Ngôn ngữ từ khoá cho phép sử dụng từng từ khoá độc lập hoặc kết hợp chúng với nhau để tạo ra các biểu thức để tìm kiếm tài liệu Tuy nhiên sử dụng từ khoá để tìm kiếm tài liệu thường dẫn đến hiện tượng là độ nhiễu tin lơn

1.3.3 Vai trò của xử lý nội dung tài liệu

1.3.3.1 Vai trò của xử lý nội dang tài liệu trong hoạt động thông tin thư viện nói chung

Trong quy trình đường đi của tài liệu từ khâu bổ sung tới khâu phục vụ, xử lý nội dung tài liệu là công đoạn khó khăn nhất và có ảnh hưởng mạnh mẽ

nhất tới chất lượng thông tin và hiệu quả phục vụ Bởi kết quả của quá trình

xử lý tài liệu sẽ tạo ra các SP & DVTT Thông qua hệ thống các sản phẩm và

dịch vụ này, Thư viện có thể đáp ứng nhu cầu của NDT Tỷ lệ nhu cầu được đáp ứng sẽ phụ thuộc vào chất lượng của công tác xử lý tài liệu Do vậy, nếu công tác xử lý nội dung tài liệu được chú trọng tổ chức tốt tất yếu sẽ đưa lại

giá trị cũng như hiệu quả thông tin cao Nó đảm bảo cho dé tin cậy, chính xác

và đầy đủ của nguồn lực thông tin được bổ sung và phát triển, tạo ra nguồn tin phù hợp với nhu cầu của NDT

Trang 27

- Hỗ trợ việc tìm kiểm tài liệu nhanh chóng thông qua các ngôn ngữ tìm tin: ký hiệu phân loại, để mục chủ để, từ khóa

- Hạn chế sự nhiễu tin, lỗng tin, thơng tin lạc hậu, khó kiểm chứng - Giúp cho các cơ quan thông tin và thư viện đáp ứng tối đa NCT của

NDT cả về số lượng và chất lượng; tiết kiệm được thời gian, công sức của cán

bộ tra cứu tin

~ Khai thác tối đa giá trị của thông tin

- Da dang hoa và gia tăng giá trị các sản phẩm và dịch vụ thông tin Không chỉ dừng lại trong phạm vi một thư viện, vai trò của công tác xử lý nội dung tài liệu còn có ảnh hưởng tới khả năng chia sẻ, trao đổi, khai thác

biểu ghi thư mục và nguồn lực thông tin trên phạm vi quốc gia và quốc tế Nhất là sau khi công văn số 1597/BVHTT của Bộ Văn hóa thông tin (nay là

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) "Về việc áp dụng chuẩn nghiệp vụ trong các thư viện Việt Nam” được ban hành vào ngày 7 tháng 5 năm 2007 khuyến cáo các thư viện triển khai áp dụng 3 chuẩn biên mục mới là DDC, MARC2I, AACR2 nhải

chuẩn hóa công tác XLTL, tăng cường khả năng khai thác và

phát triển nguồn lực thông tin

'Thêm vào đó, việc tin học hóa công tác chuyên môn cũng đã góp phần

nâng cao hiệu quả công tác XLTL, tăng độ chính xác, tiết kiệm được nhiều

thời gian, công sức cho cán bộ trong việc tổ chức bộ máy tra cứu tin cũng như cho NDT trong việc tra cứu tài liệu Bởi

~ Thông tin truyền tải tới NDT được cập nhật liên tục nhờ tốc độ xử lý tài liệu nhanh chóng của máy tính, đảm bảo được tính thời sự của thông tin

~ Người dùng tin có thể tra cứu tin bằng máy tính thông qua các CSDL

thay cho tra cứu thủ công trên hệ thống mục lục như trước đây, tiết kiệm được

Trang 28

~ Với các chức năng lưu trữ của máy tính cho phép tiết kiệm được nhiều

diện tích phục vụ tại chỗ cũng như diện tích kho

- Tăng cường khả năng trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thư

viện thông qua hệ thống máy tính nối mạng Internet

- Với việc ứng dụng những thành tựu của công nghệ trong hoạt động XLTL đã tạo điều kiện thuận lợi và linh hoạt cho việc ra đời các loại hình sản phẩm và triển khai các dịch vụ thông tin phong phú về nội dung, đa dạng và

đẹp về hình thức

1.3.3.2 Vai trò của xử lý nội dung tài liệu tai TV BHNTHN

Với nguồn lực thông tin đa dạng, phong phú cả về số lượng và chất

lượng, hàng ngày, Thư viện đã thu hút và phục vụ một số lượng đông đảo

NDT (khoảng gần 400 lượt bạn đọc mỗi ngày) Thư viện là nơi cung cấp

tài liệu, thông tin cho toàn bộ cán bộ, giảng viên, nghiên cứu sinh và sinh viên trong trường Chính vì vậy, vai trò của công tác xử lý nội dung tài liệu

có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng giảng dạy, học tập và NCKH của Nhà

trường Hiệu quả của công tác xử lý nội dung tai liệu góp phần nâng cao

chất lượng thông tin, tạo ra các SP & DVTT có giá trị, phục vụ tốt cho

công tác đào tạo, NCKH, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và quản lý của nhà trường

Trong cơ cấu tổ chức và hoạt động của Thư viện, Phòng Nghiệp vụ chịu trách nhiệm xử lý hình thức và xử lý nội dung tài liệu cho tắt cả các loại hình tài liệu bỗ sung vào Thư viện

Trang 29

So với các khâu công tác khác trong hoạt động thông tin — thư viện, công

tác xử lý nội dung tài liệu là công việc rất khó khăn, mất nhiều thời gian, công

sức Bên cạnh đó, để làm tốt khâu công tác này đòi hỏi người cán bộ xử lý

phải có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm sâu sắc mới có thể nắm chắc, xử lý

và phản ánh chính xác được nội dung tài liệu

Nhận thấy vai trò to lớn của công tác xử lý nội dung tài liệu, ngay từ những ngày đầu mới thành lập, Thư viện đã rất chú trọng tới việc hoàn thiện

chất lượng khâu công tác này Kẻ từ khi ứng dụng phần mềm Hệ quản trị

thư viện tích hợp (ILIB), cho tới nay, Thư viện đã xây dựng được các CSDL

với số lượng hơn 20.000 biêu ghỉ

Hệ quản trị thư viện tích hợp (ILIB) áp dụng vào TV ĐHNTHN bao gồm các phân hệ: - Phan hệ bổ sung - Phan hệ biên mục - Phân hệ lưu thông ~ Phân hệ ấn phẩm định kỳ

- Phân hệ tra cứu OPAC (Online Public Access Catalog)

Phần mềm ILIB được thiết kế đáp ứng các nguyên tắc chung về chuẩn

hóa và hiện đại hóa mạng lưới thư viện như:

~ Tính thống nhất trong toàn hệ thống đảm bảo sự liên thông giữa các

thư viện

~ Tính hợp chuẩn quốc gia và quốc tế về thư viện và CNTT

~ Tính kế thừa dữ liệu từ phần mềm cũ (phần mềm CDS/ISIS)

Trang 30

Việc tin học hóa trong hoạt động thư viện cũng đã góp phần phát huy vai trò của công tác xử lý nội dung tài liệu tại TV ĐHNTHN trong việc

~ Kiểm soát và quản lý nguồn lực thông tin

- Tao thêm các điểm truy cập phục vụ công tác tra cứu và tìm kiếm tài liệu nhanh chóng, chính xác Ngoài các điểm truy cập là tên tác g liệu, ký hiệu phân loại còn có điểm truy c‡ mới như từ khóa hay sự kết hợp

giữa ký hiệu phân loại với từ khóa liên kết bằng các toán tử,

- Giúp NDT nắm được các thông tin về tài liệu như: nội dung tóm tắt của

tài liệu, lĩnh vực nghiên cứu của tài liệu, đối tượng nghiên cứu của tài liệu ~_Phục vụ công tác tổ chức và sắp xếp tải liệu theo chuyên ngành tại hệ

thống các kho mở của thư viện

~ Cho phép triển khai những SP & DVTT tiến tiến, hiện đại

Trang 31

Việc áp dụng phần mềm ILIB vào hoạt động thông tin của Thư viện đã tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thư viện cũng như bạn đọc trong việc xử lý, lưu trữ và khai thác các nguồn tin có hiệu quả, nâng cao chất lượng phục vụ NDT

Bên cạnh đó, vấn đề áp dụng các chuẩn trong công tác XLTL cũng đã

được Thư viện triển khai nghiên cứu từ năm 2006 Thư viện đã quyết định chính thức triển khai áp dụng các quy tắc và Khung phân loại tài liệu như:

MARC21, AACR2 va DDC trong công tác biên mục tài liệu Cho đến nay, việc áp dụng các chuẩn này đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xử lý tài liệu nói chung và xử lý nội dung tài liệu nói riêng được dễ dàng hơn, chính xác hơn nhờ việc chia sẻ và khai thác nguồn dữ liệu thư mục tải về từ các thư

viện lớn trong nước và trên thể giới

1.4 YEU CAU DOI VOI NGHIEM VU XU LY NOI DUNG TAI LIEU

1.4.1 Phân loại tài liệu và định từ khóa

Để phân loại tài liệu và định từ khóa đạt chất lượng tốt, đảm bảo tính

khoa học thì cần phải đảm bảo các tính chất sau

- Tinh chính xác : đó là mức độ tương ứng giữa lượng khái niệm của đặc trưng nội dung tài liệu với lượng khái niệm đặc trưng được chọ để mô tả

~ Tính khách quan : Nhằm mục tiểu quản trị nguồn tin, các đặc trưng nội dung thông tin trong tài liệu gốc phải được trình bay theo đúng với tư tưởng

của nó, không được biến đổi theo ý kiến chủ quan của người phân tích, không có bất kỳ sắc thái đánh giá nào đối với tài liệu gốc

- Tính đơn nghĩa : Mỗi chỉ mục phải đảm bảo tính đơn nghĩa, mỗi nội dung khoa học ứng với một tập hợp chỉ mục và chỉ một mà thôi Kết quả xử

lý cùng một tài liệu bởi những người khác nhau phải giống nhau

- Tinh đầy đủ : được hiểu là sự bao hàm đầy đủ các đặc trưng quan trọng

Trang 32

Để đánh giá chất lượng của công tác phân loại tài liệu và định từ khóa

người ta sử dụng hai hệ số đánh giá cơ bản sau: -_ Hệ số chính xác Kex = Nex/Nem 100%, trong đó Kex — hệ số chính xác Nex — số lượng chỉ mục chính xác Nem ~ Tổng số chỉ mục trong kết quả -_ Hệ số đầy đủ Kdd = Ndt/Mat 100% , trong đó Kđđ - Hệ số đầy đủ

Nat — Số lượng đặc trưng được chọn Mút~ Tổng số các đặc trưng nội dung

Ngoài ra ta còn có thể đánh giá hiệu quả của công tác này thông qua

tìm tin

1.4.2 Bài tóm tắt

= Cau tric logic chat chẽ

- Sử dụng ngôn ngữ và văn phong khoa học : từ ngữ đúng dắn, thông dụng, câu văn ngắn gọn rõ ràng, cú pháp hạn chế và đồng nhất ~ Hình thức trình bày nhất quán, viết tắt đúng cách - Tiết kiệm - Khách quan (không có nhận xét của người làm tóm tắt nội dung tài liệu gốc)

~ Ưu tiên sử dụng loại cú pháp đặc thù : dùng câu thiếu chủ ngữ, nếu chủ

ngữ là chủ thể thực hiện công việc

~ Không xuống dòng

Trang 33

1.4.3 Trình bày kết quả xử lý nội dung tài liệu trong MARC

'Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác biên mục đòi hỏi các kết quả của quá trình xử lý nội dung tài liệu phải được trình bày chặt

chẽ theo tiểu chuẩn của khổ mẫu MARC nhằm đảm bảo các tiểu chuẩn về

trình bày dữ liệu đầu ra và các tiêu chuẩn trao đổi dữ liệu

Đối với việc định từ khoá, các chỉ mục phải được trình bày trong các

trường dữ liệu chủ đề theo một quy tắc thống nhất nhằm các mục đích: ~ Thống nhất việc sử dụng thuật ngữ đề giúp cho việc tìm tin có hiệu quả

~ Cho phép mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi tìm tin theo yêu cầu

~ Tạo điều kiện cho việc xây dưng các bảng tra phụ trợ trong các ấn phẩm thông tin thư mục

Đối với phương thức làm tóm tắt nội dung tài liệu, các dữ liệu tóm tắt

cũng phải được trình bày theo các mức khác nhau khi trình bảy trong trường 520 Tạo điều kiện cho việc trích dữ liệu ở các mức khác nhau đưa vào trình

Trang 34

CHUONG 2

THUC TRANG CONG TAC XU LY NOI DUNG TAI LIEU

TAI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI

Xử lý tài liệu là quá trình tiếp nhận các tài liệu đầu vào, chế biến/xử lý

bao gói và tạo ra các SP & DVTT đầu ra để phục vụ NDT trong quá trình tìm

Trang 35

Tài liệu sau khi được bổ sung vào Thư viện sẽ được phân loại sơ bộ theo từng chuyên ngành lớn ứng với từng môn loại tri thức của Khung phân loại Trên cơ sở số lượng cụ thể của từng tên tài liệu và cơ cấu tổ chức các kho, cán bộ phòng Xử lý nghiệp vụ sẽ phân chia tài liệu về các kho với số bản phù hợp

“Tiếp đó, tài liệu sẽ được chuyển sang khâu xử lý tài liệu bao gồm xử lý

hình thức như: đăng ký, đóng dấu, dán chỉ từ, mã vạch, xử lý thư mục và xử lý nội dung như: phân loại, làm tóm tắt, định từ khóa tải liệu

Quy trình xử lý tài liệu được hoàn tắt khi chủ đề phản ánh nội dung tài liệu được định ký hiệu phân loại-ký hiệu xếp giá, định từ khóa và làm tóm tắt

2.2 Phân lo: ệt

Phân loại tài liệu là một trong các quy trình xử lý nội dung tài liệu nhằm mục đích tổ chức kho tài liệu, tổ chức bộ máy tra cứu thông tin, tổ chức các hệ thống mục lục, xây dựng CSDL trong các cơ quan thông tin - thư viện

nhằm mục đích phục vụ NDT tìm kiếm thông tin đạt hiệu quả nhất [10, tr.3]

'Từ năm 2006 đến nay, trước xu hướng chung của các thư viện trong nước

và trên thế giới, đồng thời đề thuận tiện cho việc tô chức kho mở phục vụ bạn

đọc, TV ĐHNTHN triển khai áp dụng Khung phân loại thập phân Dewey (Dewey Decimal Classification Viết tắt là DDC) vào công tác phân loại tài liệu thay cho Khung phân loại 19 lớp trước đây do Thư viện Quốc gia biên soạn, để phân loại tài liệu

Luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng công tác phân loại tài liệu nên chỉ tập trung khảo sát công tác phân loại tài liệu ở thời điểm hiện tại là phân loại tài liệu bằng Khung DDC với 2 khía cạnh

~ _ Quy trình phân loại

Trang 36

“Trước hết luận văn sẽ trình bày một vài nét sơ lược về khung phân loại mà

TV DHNTHN dang sir dụng

Tác giả của Khung phân loại DDC là một nhà thư viện học người Mỹ nổi tiếng là Melvil Dewey (1851 - 1931) Khung phân loại được biên soạn

vào năm 1873 và xuất bản lần đầu tiên năm 1876 Dewey đã quyết định sử

dụng số thập phân để biểu thị cho chủ đề của cuốn sách thay vì sử dụng các số nguyên bình thường

Ý nghĩa của chữ "thập phân” ở đây là: tri thức nhân loại được phân thành 10 môn loại chính; mỗi môn loại chia thành 10 phân mục (có 100 phân

mục); mỗi phân mục chia thành 10 phân đoạn (có 1.000 phân đoạn)

thập phân là số theo sau dấu chấm (.) sau 3 chữ số đầu tiên của số

phân loai Dewey

Khung phân loại cung cấp một hệ thống tổ chức tri thức, có thể dùng để tổ chức tri thức được thể hiện dưới bat kỳ dạng thức nào, vd.: sách, tư liệu,

nguồn tin điện tử

Ký hiệu là hệ thống dấu hiệu dùng để thể hiện các môn loại (lớp) trong một hệ thống phân loại Trong khung phân loại thập phân Dewey, ký

hiệu được diễn đạt bằng số Arập Ký hiệu vừa cho ý nghĩa duy nhất của môn loại vừa cho biết mối quan hệ của môn loại đó với các môn loại khác

Ký hiệu cung cấp một ngôn ngữ chung để nhận dạng môn loại và các môn loại liên quan, bắt kể môn loại đó có thể được mô tả bằng các từ hoặc ngôn ngữ khác nhau

Kế từ lần đầu tiên DDC được ấn hành vào năm 1876 với toàn bộ có 42

Trang 37

điểm là khuynh hướng Anh - Mỹ và Châu Âu nhắn mạnh về ngôn ngữ, văn

học và lịch sử trong các con số 400, 800, và 900, khung DDC có nhiều ưu

điểm khác khiến hiện nay đã được sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế giới

Khung phân loại hiện nay đang sử dụng tại TV ĐHNTHN do Thư viện

Quốc gia công bố bản dịch ấn bản rút gọn DDC 14 Các lớp chính của DDC gồm: 000 Tin học, thong tin và tác phẩm tổng quát 100 Triết học và tâm lý học 200 Tôn giáo 300 Khoa học xã hội 400 Ngôn ngữ 500 Khoa học 600 Công nghệ 700 Nghệ thuật và vui chơi giải trí 800 Van hoc 900 Lịch sử & địa lý Các bảng phụ:

Bảng I: Tiểu phân mục chung

Bảng 2: Khu vực địa lý, và con người

Bảng 3: Tiểu phân mục cho từng nền văn học, cho các thể loại văn học

cụ thể

Trang 38

“Trong Khung phan loai DDC, không có dấu ghép nói giữa ký hiệu chính

với trợ ký hiệu Nói cách khác, DDC cho phép các trợ ký hiệu được ghép trực

iu hiệu nao dé

tiếp với các ký hiệu phân loại chính mà không cần bắt cứ một

phân biệt Riêng trợ ký hiệu địa lý thông thường phải ghép thông qua trợ ký hiệu 09 Khi ghép các trợ ký hiệu với bảng chính hay ghép ký hiệu của bảng

chính với nhau phải căn cứ vào quy định cụ thể về chỉ số ghép của từng dé

mục cụ thể được quy định sẵn trong bảng Việc ghép nối các ký hiệu của bảng

tương đối phức tạp đòi hỏi cán bộ phân loại phải nắm vững quy tắc ghép nói, và hạn chế việc ghép các ký hiệu bởi nếu lạm dụng quá chúng ta sẽ khó có thê nhận biết được tất cả những ký hiệu đó

2.2.1 Quy trình phân loại tài liệu

Quy trình phân loại tài liệu là quy trình xử lý nội dung tài liệu nhằm thể hiện nội dung tài liệu bằng các ký hiệu phân loại

Để tìm hiểu thực trạng cách thức tiến hành phân loại của cán bộ xử lý nghiệp vụ tại TV ĐHNTHN, luận văn xem xét hoạt động này của cán bộ dựa theo các bước của quy trình phân loại

~_ Phân tích nội dung tài liệu ~_ Xác định nội dung tài liệu ~_ Định ký hiệu phân loại

Luận văn sử dụng phương pháp phỏng vấn (Phụ lục 2) và phát tài liệu để cán bộ phân loại xử lý Số cán bộ tham gia phỏng vấn là 03, số tài liệu được phát ra là 15

Danh sách các tài liệu phat ra dé cán bộ phân loại tài liệu xử lý được

Trang 39

Bảng 3: Danh sách các tài phân loại tài liệu êu được dùng để khảo sát chất lượng

STT Tên tài liệu Ký hiệu phân loại 1 | Bạn có thé lam bat cứ điều gi 658.4

2 | Bai tập môn quản trị sản xuất và tác nghiệp 658.5 3 | Biến động tỷ giá ngoại tệ (đồng, USD, EUR) và 382.076

hoạt động xuất khẩu (sách chuyên khảo)

4 | Chân dung các nguyên thủ Pháp 352.234 4 5 _ | Giáo trình mơ hình tốn kinh tế 518.071 6 _ | Hỏi - đáp về luật chứng khoán năm 2006 (có 346.076.597

hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2007)

Trang 40

2.2.1.1 Phân tích nội dung tài liệu

Phân tích tài liệu là công đoạn đầu tiên trong quy trình xử lý nội dung tài liệu Thông qua việc phân tích tài liệu, chúng ta sẽ xác định được

những yếu tố nội dung và hình thức đặc trưng của tài liệu, các góc độ và

thời gian, địa điểm của vấn đề được nghiên cứu, tác dụng với bạn đọc và ý nghĩa của nó

Bằng việc phân tích tài liệu, cán bộ phân loại phải xác định chính xác

chủ đề và những khía cạnh phụ Trong đó, chủ đề của tài liệu chính là vấn đề được tác giả chọn lựa trong thế giới khách quan làm đối tượng nghiên

cứu Một tài liệu có thể có một hoặc nhiều chủ để và khi đó, cán bộ phân loại phải xem xét các chủ để này được trình bày độc lập hay trong mối liên hệ với nhau Những khía cạnh phụ, đó là quan điểm của tác giả, hình thức trình bày nội dung tải liệu, Những khía cạnh phụ này đòi hỏi người phân

loại phải lưu ý để thể hiện trong chỉ số phân loại nhằm chỉ tiết hóa nội dung tài liệu xếp trên giá

'Thông thường, khi phân tích tải liệu, cán bộ phân loại dựa vào các yếu tố: tên sách, thông tin bổ sung cho tên sách, tóm tắt, lời giới thiệu, mục lục, tùng thư, từ hoặc cụm từ được gạch chân hoặc in đậm nhà xuất bản, thư mục tài liệu tham khảo, và trong trường hợp cần thiết phải đọc chính văn [15, tr20]

Luận văn đã tiến hành phỏng vấn 03 cán bộ về thực tế cách thức phân tích nội dung tài liệu của họ Kết quả như sau:

~ 3/3 cán bộ cho rằng khi phân tích tài liệu cần phải đọc các yếu tố như:

thư mục, mục lục, lời giới thiệu Trong đó 13 cán bộ cho rằng cần phải đặc biệt quan tâm tới tác giả, và lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn của họ

Ngày đăng: 12/10/2022, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w