1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn TNXH CD 3

44 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN - THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM BÙI PHƯƠNG NGA (Chủ biên) Tài liệu tập huấn giáo viên SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bộ sách Cánh Diều HÀ NỘI - 2022 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MỤC LỤC Trang PHẦN I SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ SÁCH CÁNH DIỀU I Mục đích biên soạn sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội II Cơ sở biên soạn sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội III Cấu trúc nội dung sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội IV Một số điểm mới, bật sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội PHẦN II ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC VÀ SÁCH GIÁO VIÊN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ SÁCH CÁNH DIỀU 17 I Định hướng phương pháp giáo dục môn Tự nhiên Xã hội theo chương trình 2018 18 II Sách giáo viên môn Tự nhiên Xã hội 20 III Hướng dẫn tổ chức dạy học số dạng kế hoạch học minh hoạ 22 IV Tiết dạy minh hoạ 33 PHẦN III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP GIÁO DỤC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ SÁCH CÁNH DIỀU 34 I Mục tiêu đánh giá 35 II Nội dung đánh giá 35 III Phương pháp đánh giá 35 IV Hình thức đánh giá 36 V Ví dụ minh hoạ 38 PHẦN IV HƯỚNG DẪN TRUY CẬP SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ SÁCH CÁNH DIỀU PHIÊN BẢN ĐIỆN TỬ 41 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ SÁCH CÁNH DIỀU TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN I MỤC ĐÍCH BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Sách Tự nhiên Xã hội biên soạn nhằm bước đầu hình thành, phát triển ở học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học theo quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng năm 2018 II CƠ SỞ BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Sách giáo khoa (SGK) Tự nhiên Xã hội thuộc sách Cánh Diều xây dựng sở tuân thủ cụ thể hố Chương trình mơn học Đó là: Dựa vào quan điểm xây dựng chương trình SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU Dựa vào mục tiêu chương trình Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành, phát triển HS tình yêu người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống; lực chung lực khoa học Dựa vào yêu cầu cần đạt chương trình a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất Cùng với môn học khác hoạt động giáo dục cấp Tiểu học, môn Tự nhiên Xã hội góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu quy định Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Dưới sơ đồ tóm tắt đóng góp mơn Tự nhiên Xã hội vào việc hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu cho HS b) Yêu cầu cần đạt lực chung Môn Tự nhiên Xã hội có nhiệm vụ hình thành phát triển lực chung cho HS lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Dưới sơ đồ tóm tắt đóng góp mơn Tự nhiên Xã hội vào việc hình thành phát triển lực chung cho HS TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN b) Yêu cầu cần đạt lực khoa học Mơn Tự nhiên Xã hội hình thành phát triển HS lực khoa học, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học; tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học Những biểu lực khoa học môn Tự nhiên Xã hội trình bày tóm tắt sơ đồ sau: Dựa vào nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội Các học chủ đề xếp dựa mạch nội dung yêu cầu cần đạt ghi Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội 2018 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU Chủ đề Nội dung khái quát Gia đình • Họ hàng nội, ngoại • Ngày kỉ niệm, kiện đáng nhớ gia đình • Phịng tránh hoả hoạn nhà • Giữ vệ sinh xung quanh nhà Trường học • Hoạt động kết nối với xã hội trường học • Truyền thống nhà trường • Giữ an tồn vệ sinh trường khu vực xung quanh trường Cộng đồng địa phương • Một số hoạt động sản xuất • Một số di tích văn hố, lịch sử cảnh quan thiên nhiên Thực vật động vật • Các phận thực vật, động vật chức phận • Sử dụng hợp lí thực vật động vật Con người sức khoẻ • Một số quan bên thể: tiêu hố, tuần hồn, thần kinh • Chăm sóc bảo vệ quan thể Trái Đất bầu trời • Phương hướng • Một số đặc điểm Trái Đất • Trái Đất hệ Mặt Trời III CẤU TRÚC NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Cấu trúc sách Tiếp theo sách Tự nhiên Xã hội 2, sách Tự nhiên Xã hội thiết kế phù hợp với hoạt động tìm hiểu khám phá học sinh hướng dẫn thầy, cô giáo phụ huynh Phần đầu sách: Ngay sau trang bìa thứ hai sách phần Hướng dẫn sử dụng sách Mục lục TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN Hướng dẫn sử dụng sách giúp HS, GV nhận biết dạng bài, kí hiệu có sách Phần không hỗ trợ HS tự học, với cách trình bày kênh hình chủ yếu, kết hợp với kênh chữ; tất có màu sắc tươi vui làm tăng tính hấp dẫn HS em mở trang sách Mục lục giúp HS xác định nội dung toàn sách, thuận tiện tra cứu dễ dàng tìm chủ đề, học cách nhanh chóng Phần thân sách: Các chủ đề học coi phần thân SGK SGK Tự nhiên Xã hội có chủ đề bao gồm 23 học Ôn tập chủ đề biên soạn bám sát theo yêu cầu cần đạt nội dung chương trình mơn Tự nhiên Xã hội Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 Phần cuối sách: có Bảng tra cứu từ ngữ, bước đầu giúp HS làm quen với việc tra cứu, hình thành lực tự học, tự nghiên cứu SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU Cấu trúc học Cấu trúc học bao gồm: Tên - Mục “Hãy tìm hiểu về” “Hãy nhau” giúp em biết học Nội dung bao gồm mục 1, 2, 3… Mỗi mục trình bày theo tiến trình hoạt động giúp em biết học Trong phần nội dung thường có nhóm hoạt động sau: + Hoạt động Gắn kết dẫn vào học thể hát, trò chơi,… + Hoạt động Khám phá kiến thức hình thành kĩ thông qua Quan sát; Trả lời câu hỏi; Thảo luận; Thực hành… + Hoạt động Luyện tập Vận dụng kiến thức thông qua hoạt động Trả lời câu hỏi – liên hệ thực tế; Thực hành; Xử lí tình huống,… + Kết thúc phần học chốt lại Kiến thức cốt lõi cần nhớ (hoặc) lời hướng dẫn nhắc nhở ong rút từ học, góp phần phát triển phẩm chất HS Ở số có mục Em có biết giúp HS tìm tịi mở rộng hiểu biết kiến thức liên quan; gây hứng thú học tập cho HS Ngồi ra, có hai nhân vật Hà An đồng hành với HS, giúp em học tập hiệu IV MỘT SỐ ĐIỂM MỚI, NỔI BẬT CỦA SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học SGK TNXH tiếp tục sử dụng PPDH quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN Bổ sung thêm phương pháp dạy học tích cực khác như: * PP điều tra khảo sát * PP thí nghiệm 10 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN Thực kế hoạch Hoạt động 3: Đi khảo sát * Mục tiêu – Quan sát thực trạng đối tượng khuôn viên xung quanh trường phân công khảo sát – Ghi chép lại quan sát * Cách tiến hành HS làm việc cá nhân, theo cặp theo nhóm tuỳ vào nhiệm vụ HS phân công dựa kế hoạch khảo sát nhóm Tổng hợp trình bày kết Hoạt động 4: Chia sẻ kết khảo sát * Mục tiêu Hình thành kĩ chia sẻ, trao đổi thông tin kết khảo sát nhà trường * Cách tiến hành HS làm việc theo nhóm: – Từng cá nhân chia sẻ kết khảo sát, phát đề xuất (nếu có) với nhóm – Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận cách nhóm trình bày kết khảo sát đề xuất để đảm bảo trường học an toàn, phịng tránh tai nạn xảy (nếu có) nhóm Hoạt động Báo cáo kết * Mục tiêu Trình bày kết khảo sát trường học * Cách tiến hành – Đại diện nhóm trình bày kết khảo sát đề xuất để đảm bảo an tồn trường học, phịng tránh tai nạn xảy thơng qua đối tượng cụ thể mà nhóm quan sát trực tiếp – HS nhận xét, góp ý cho (nếu có) IV ĐÁNH GIÁ GV đánh giá q trình học tập HS thông qua kết hoạt động GV yêu cầu HS hoàn thành hai bảng tổng hợp kết khảo sát Bài VBT để đánh giá thành phần lực nhận thức khoa học HS 30 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU Gợi ý phân bổ thời lượng: Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động Tổ chức dạy học Ôn tập chủ đề Tiến trình dạy học Ơn tập chủ đề bao gồm bước chính: Bước Tổ chức cho HS ơn tập hệ thống hoá kiến thức, kĩ học chủ đề Bước Tổ chức cho HS thực hành đòi hỏi em phải vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thường gặp tự nhiên xã hội góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cho HS Dưới kế hoạch học minh hoạ ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG (2 tiết) I MỤC TIÊU Sau học, HS đạt được: * Về nhận thức khoa học: Hệ thống nội dung học chủ đề Cộng đồng địa phương: số hoạt động sản xuất, di tích lịch sử - văn hố cảnh quan thiên nhiên * Về tìm hiểu môi trường tự nhiên xã hội xung quanh: Củng cố kĩ đặt câu hỏi, quan sát, thu thập, xử lí thơng tin trình bày sản phẩm * Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Xử lí tình hướng đến tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC – Các hình SGK – Tranh, ảnh hoạt động sản xuất địa phương (HS sưu tầm) – VBT Tự nhiên Xã hội III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Em học chủ đề Cộng đồng địa phương? Hoạt động 1: Thảo luận hoạt động sản xuất địa phương em 31 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN * Mục tiêu – Hệ thống nội dung học hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp thủ cơng – Biết trình bày ý kiến nhóm trước lớp * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc cá nhân – HS làm câu 1, 2, Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương VBT Bước 2: Làm việc nhóm Thảo luận nhóm kết câu 1, 2, thống cách trình bày sản phẩm chung theo sơ đồ gợi ý trang 58 SGK GV khuyến khích nhóm trình bày có hình ảnh minh hoạ Bước 3: Làm việc lớp – Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm trước lớp – HS khác nhận xét bình chọn nhóm giới thiệu ấn tượng địa phương (Gợi ý tiêu chí nhận xét: Chia sẻ nhiều thơng tin, hình ảnh phản ánh hoạt động sản xuất địa phương; Trình bày rõ ràng, lưu loát truyền cảm;…) Hoạt động 2: Giới thiệu địa danh (di tích lịch sử ̶ văn hoá cảnh quan thiên nhiên) địa phương * Mục tiêu Biết thu thập thông tin giới thiệu địa danh địa phương * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc nhóm – Mỗi HS giới thiệu địa danh địa phương mà biết nhóm theo gợi ý: + Tên địa danh gì? + Địa danh đâu? + Ở có gì? + Em ấn tượng điều đến nơi – Mỗi nhóm trao đổi để tạo sản phẩm nhóm (có thơng tin hình ảnh) Bước 2: Làm việc lớp (GV sử dụng kĩ thuật phịng tranh) – Mỗi nhóm trưng bày sản phẩm nhóm chỗ lớp (được GV quy định) – Mỗi nhóm cử HS lại để giải thích với bạn đến tham quan sản phẩm nhóm 32 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU – Các HS khác tham quan sản phẩm nhóm cịn lại – Sau đó, HS trở nhóm bình chọn nhóm “Ấn tượng nhất” (Tiêu chí: Chọn địa danh (di tích lịch sử - văn hố cảnh quan thiên nhiên) địa phương; Trình bày sáng tạo; Cách giải thích thuyết phục) – GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện sản phẩm nhóm; tuyên dương nhóm “Ấn tượng nhất” – Nhóm “Ấn tượng nhất” trình bày sản phẩm nhóm trước lớp (nếu có thời gian) Xử lí tình Hoạt động 3: Xử lí tình * Mục tiêu Xử lí tình hướng đến tiêu dùng tiết kiệm, bảo vệ môi trường * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc nhóm Các nhóm quan sát tình trang 59 SGK thảo luận câu hỏi: Em khuyên bạn điều tình đó? Vì sao? Bước 2: Làm việc lớp – Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – HS khác/GV nhận xét, hoàn thiện cách xử lí tình nhóm Lưu ý: Nếu khơng đủ thời gian nhóm lẻ thảo luận tình 1, nhóm chẵn thảo luận tình IV ĐÁNH GIÁ GV đánh giá kết học tập thông qua: Kết làm việc HS Hoạt động – Gợi ý phân bổ thời lượng: Tiết 1: Hoạt động Tiết 2: Từ Hoạt động đến hết Hoạt động IV TIẾT DẠY MINH HOẠ Bài 20 PHƯƠNG HƯỚNG (2 tiết) GV thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Trường Tiểu học Yên Phong huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Xem video clip) 33 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN 34 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ SÁCH CÁNH DIỀU SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU Đánh giá xếp loại HS môn Tự nhiên Xã hội sách Cánh Diều tuân theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 Dưới số lưu ý I MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ Mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình mơn Tự nhiên Xã hội tiến HS để điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên quản lí nhà trường, đồng thời hướng dẫn, khuyến khích, tạo động hứng thú học tập cho học sinh II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo Yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực môn học Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù môn học III PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Đối với môn Tự nhiên Xã hội 3, sử dụng số phương pháp đánh giá sau: – Phương pháp quan sát: GV theo dõi, lắng nghe HS trình học tập lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật kí ghi chép lại biểu HS để sử dụng làm minh chứng đánh giá trình học tập HS – Phương pháp đánh giá qua sản phẩm, hoạt động HS: Giáo viên đưa nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động HS, từ đánh giá HS theo nội dung đánh giá có liên quan – Phương pháp vấn đáp: GV trao đổi với HS thông qua việc hỏi đáp để thu thập thông tin nhằm đưa nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời – Phương pháp kiểm tra viết: GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết nối Với HS lớp yêu cầu HS viết ngắn, gọn để trả lời câu hỏi mở 35 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN IV HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Đánh giá thường xuyên (đánh giá q trình) 1.1 Về nội dung học tập mơn Tự nhiên Xã hội Đánh giá thường xuyên thông qua câu hỏi, đặc biệt phần luyện tập, thực hành SGK tập tập Khi tiến hành đánh giá thường xuyên, GV sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá, chủ yếu thơng qua lời nói cho HS biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập HS cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời HS tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn q trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt Cha mẹ HS trao đổi với GV nhận xét, đánh giá HS hình thức phù hợp phối hợp với GV động viên, giúp đỡ HS học tập, rèn luyện 1.2 Về hình thành phát triển phẩm chất lực Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất HS, GV cần sử dụng linh hoạt, phù hợp phương pháp đánh giá; vào biểu nhận thức, hành vi, thái độ HS; đối chiếu với yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu để nhận xét có biện pháp giúp đỡ kịp thời HS tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi để hoàn thiện thân Đánh giá lực cần dựa việc thực nhiệm vụ học tập học sinh Khi giao nhiệm vụ học tập cụ thể, đòi hỏi học sinh phải thể kiến thức, kĩ qua việc trình bày miệng giấy; trình bày sản phẩm, báo cáo; trả lời câu hỏi; thực dự án học tập; Quan sát việc thực nhiệm vụ học tập học sinh sản phẩm cụ thể ta nhận biết mức độ thể lực em 36 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU Đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) 2.1 Về nội dung học tập môn Tự nhiên Xã hội Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, GV vào trình đánh giá thường xuyên yêu cầu cần đạt, biểu cụ thể thành phần lực môn học để đánh giá HS theo mức sau: – Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực môn học – Hoàn thành: thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực mơn học – Chưa hồn thành: chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực môn học Lưu ý: Với mơn Tự nhiên Xã hội khơng u cầu có kiểm tra định kì riêng Khi học xong chủ đề xã hội chủ đề tự nhiên, nhằm bổ sung thêm minh chứng cho việc xếp loại HS (Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành), GV sử dụng phương pháp kiểm tra viết gồm câu hỏi, tập thiết kế theo thang đo lực hình thức trắc nghiệm tự luận để đánh giá mức đạt nội dung giáo dục cần đánh giá 2.2 Về hình thành phát triển phẩm chất, lực Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, GV chủ nhiệm phối hợp với GV dạy lớp (nếu có), thơng qua nhận xét, biểu trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi HS, đánh giá theo mức sau: a) Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên b) Đạt: Đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên c) Cần cố gắng: Chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ 37 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN V VÍ DỤ MINH HOẠ 38 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU 39 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN 40 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU HƯỚNG DẪN TRUY CẬP SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ SÁCH CÁNH DIỀU PHIÊN BẢN ĐIỆN TỬ 41 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN Cách Truy cập trực tiếp vào môn TN&XH lớp https://hoc10.vn/doc-sach/Tu-nhien-va-xa-hoi-3/1/137/0 Cách Bước 1: Truy cập vào website hoc10.vn 42 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU Bước 2: Click chuột vào tủ sách Bước 3: Click chọn vào môn học ấn vào sách để đọc 43 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN Bước 4: Làm theo hướng dẫn sử dụng công cụ đọc sách 44 ... ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ 37 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN V VÍ DỤ MINH HOẠ 38 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - CÁNH DIỀU 39 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN 40 SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN... gợi ý nội dung, công cụ đánh giá cụ thể tuỳ theo Các tập đánh giá sử dụng câu hỏi SGK câu hỏi, tập tập câu hỏi tập đề xuất SGV 21 TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN 1.4 Cấu trúc, cách trình bày hoạt động... hoạ 33 PHẦN III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP GIÁO DỤC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ SÁCH CÁNH DIỀU 34 I Mục tiêu đánh giá 35 II Nội dung đánh giá 35 III Phương

Ngày đăng: 12/10/2022, 18:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sách Tự nhiên và Xã hội 3 được biên soạn nhằm bước đầu hình thành, phát - Tập huấn TNXH CD 3
ch Tự nhiên và Xã hội 3 được biên soạn nhằm bước đầu hình thành, phát (Trang 4)
Chương trình mơn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành, phát triển ở HS tình yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ của  bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần  trách nhiệm với - Tập huấn TNXH CD 3
h ương trình mơn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành, phát triển ở HS tình yêu con người, thiên nhiên; đức tính chăm chỉ; ý thức bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản; tinh thần trách nhiệm với (Trang 5)
b) Yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học - Tập huấn TNXH CD 3
b Yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học (Trang 6)
Mơn Tự nhiên và Xã hội hình thành và phát triển ở HS năng lực khoa học, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội  xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. - Tập huấn TNXH CD 3
n Tự nhiên và Xã hội hình thành và phát triển ở HS năng lực khoa học, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường tự nhiên và xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (Trang 6)
3. Góp phần hình thành các năng lực chung - Tập huấn TNXH CD 3
3. Góp phần hình thành các năng lực chung (Trang 13)
SGK TN&XH 3 tiếp tục hình thành cho HS ba cặp năng lực chung đó là: tự học, tự chủ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo - Tập huấn TNXH CD 3
amp ;XH 3 tiếp tục hình thành cho HS ba cặp năng lực chung đó là: tự học, tự chủ; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo (Trang 13)
4. Chú trọng hình thành năng lực đặc thù của mơn họ c- năng lực khoa học - Tập huấn TNXH CD 3
4. Chú trọng hình thành năng lực đặc thù của mơn họ c- năng lực khoa học (Trang 15)
w