1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tập huấn quốc phòng và an ninh 10 CD

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Hướng Dẫn Sử Dụng Sách Giáo Khoa Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh 10 CD
Chuyên ngành Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

1 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 2 Mục lục PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3 I Chương trình môn Giáo dục quốc phòng và an ninh cấp THPT 3 II SGK giáo dục QPAN.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 Mục lục PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Chương trình mơn Giáo dục quốc phịng an ninh cấp THPT II SGK giáo dục QPAN 10 Cánh Diều PHẦN HAI HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC 10 I Xác định mục tiêu học 10 II loại hoạt động dạy học học 13 III Ví dụ minh hoạ tổ chức hoạt động học 14 PHỤ LỤC I BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI PHẨM CHẤT CHỦ YẾU, NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 36 I Biểu phẩm chất chủ yếu HS THPT 36 II Biểu lực chung HS THPT 37 III Biểu lực đặc thù môn giáo dục QPAN HS THPT 39 PHỤ LỤC II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH 41 I Một số phương pháp dạy học 41 II Một số kĩ thuật dạy học 47 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH CẤP THPT Nội dung giáo dục Mạch nội dung môn học cấu trúc theo 05 chủ đề: số hiểu biết chung quốc phòng an ninh: điều lệnh đội ngũ; kĩ thuật chiến đấu binh; chiến thuật binh; số hiểu biết phịng thủ dân sự; kiến thức phổ thơng phịng khơng nhân dân Nội dung lớp bảng sau: Chủ đề Nội dung Lớp Lớp Lớp 10 11 12 Lịch sử, truyền thống lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam x Nội dung số luật quốc phòng an ninh Việt Nam x Một số hiểu Ma tuý, tác hại ma tuý biết chung Phòng, chống vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng quốc phịng Bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội an ninh Một số hiểu biết an ninh mạng Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam x x x x x TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA Chủ đề Điều lệnh đội ngũ Nội dung Lớp Lớp Lớp 10 11 12 Phòng chống tệ nạn xã hội Việt Nam thời kì hội nhập quốc tế x Một số vấn đề vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường x 10 Pháp luật quản lí vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ x 11 Luật Nghĩa vụ quân trách nhiệm học sinh x 12 Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sau năm 1975 x 13 Tổ chức Quân đội nhân dân Việt Nam Công an nhân dân Việt Nam x 14 Công tác tuyển sinh, đào tạo trường Quân đội nhân dân Việt Nam Công an nhân dân Việt Nam x 15 Một số hiểu biết chiến lược “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch cách mạng Việt Nam x 16 Truyền thống nghệ thuật đánh giặc giữ nước địa phương x Một số nội dung Điều lệnh quản lí đội Điều lệnh Công an nhân dân x Đội ngũ người khơng có súng x Đội ngũ tiểu đội x Giới thiệu số loại súng binh, thuốc nổ, vật cản vũ khí tự tạo x Kĩ thuật chiến Kĩ thuật sử dụng lựu đạn đấu binh Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK x x Chạy vũ trang Các tư thế, động tác vận động chiến đấu Chiến thuật binh M  ột số hiểu biết phòng thủ dân sự, kiến thức phổ thơng phịng khơng nhân dân x x Lợi dụng địa hình, địa vật x Nhìn nghe, phát địch, mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo x Tìm giữ phương hướng x Vận dụng tư thế, động tác vận động chiến đấu x Thường thức phịng tránh số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hố học, vũ khí sinh học, vũ khí cơng nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh cháy nổ x Kĩ thuật cấp cứu chuyển thương x Kiến thức phổ thơng phịng khơng nhân dân x GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 Định hướng phương pháp giáo dục a) Định hướng chung Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung bồi dưỡng lực tự chủ tự học để HS tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết sau tốt nghiệp THPT; trọng rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức QPAN để phát giải vấn đề thực tiễn Vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể GV phối hợp nhiều phương pháp dạy học chủ đề Các phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, ) sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS Tăng cường sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tiên tiến sở khai thác thành tựu khoa học công nghệ giảng dạy GV học tập HS, đặc biệt áp dụng cách mạng công nghệ số diễn ra, thông tin truyền thông nhằm đề cao vai trò chủ thể học tập HS (thảo luận, đóng vai, thực hành, ) Các hình thức tổ chức dạy học thực đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân học nhóm, học lớp học ngồi lớp học GV HS q trình dạy học mơn Giáo dục QPAN cần có kĩ khai thác tham khảo kiến thức quốc phòng, an ninh nước giới thông qua hệ thống cổng thơng tin điện tử thức Bộ Thơng tin Truyền thông cấp phép phát hành mạng nhằm củng cố cập nhật kịp thời kiến thức b) Vận dụng phương pháp giáo dục Khi dạy học lí thuyết, GV cần sử dụng phương pháp nêu vấn đề, tạo tình có vấn đề, giúp học sinh chủ động vận dụng hiểu biết kiến thức phổ thông mơn học, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới, phát huy tinh thần ham học, độc lập sáng tạo học tập, nghiên cứu Khi dạy thực hành, GV cần vận dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với làm động tác mẫu vũ khí, trang bị giáo cụ trực quan, công nghệ phương tiện hỗ trợ giảng dạy, đặc biệt công nghệ mô phỏng, phim, video, ; tổ chức luyện tập khoa học tạo điều kiện cho HS quan sát thực hành xác, hiệu quả; đặc biệt phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho người học người dạy TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA Cần tận dụng tối đa phương tiện dạy học đại, công nghệ số ứng dụng giảng dạy hướng dẫn thực hành Cần coi trọng tổ chức hội thi, hội thao giáo dục QPAN, hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với yêu cầu giáo dục điều kiện thực tế nhà trường, địa phương, lấy phương pháp giáo dục đặc thù môn học Định hướng đánh giá kết giáo dục Đánh giá kết môn học thực theo quy định Quy chế đánh giá xếp loại HS THCS THPT Bộ GDĐT –– Cần đánh giá mức độ đạt HS phẩm chất lực so với yêu cầu cần đạt lớp học nhằm xác định vị trí ghi nhận tiến HS thời điểm định trình phát triển thân; đồng thời cung cấp thông tin để GV điều chỉnh việc dạy học quan quản lí giáo dục thực phát triển CT –– Cần kết hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì, đánh giá GV tự đánh giá HS; kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết, thực hành, dự án nghiên cứu; kết hợp đánh giá trắc nghiệm khách quan tự luận ++ Đánh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá thức (thơng qua hoạt động nắm kiến thức lớp, thực hành tập luyện, trình diễn, hội thao ) đánh giá khơng thức (bao gồm quan sát lớp, kiểm tra cũ, đối thoại, HS tự đánh giá, ) nhằm thu thập thơng tin q trình hình thành phát triển phẩm chất lực HS ++ Đánh giá định kì: Được tổ chức cuối học kì cuối năm học hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan tự luận thực hành; nội dung đánh giá trọng đến nhận thức, kĩ thực hành; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phân loại HS điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục II SGK GIÁO DỤC QPAN 10 CÁNH DIỀU Quan điểm biên soạn a) Tiếp cận mục tiêu CT Giáo dục phổ thông môn Giáo dục QPAN cấp THPT ban hành kèm theo Thông tư số: 46/2020/TT-BGDĐT ngày 24/11/2020 Bộ trưởng Bộ GDĐT (sau gọi tắt CT Giáo dục QPAN 2020), cụ thể: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 –– Góp phần phát triển HS phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm; giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tinh thần nhân văn, ý thức trách nhiệm công dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh, an toàn trật tự xã hội, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa –– Góp phần phát triển HS lực chung (năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo) lực chuyên biệt (năng lực nhận thức vấn đề quốc phòng, an ninh; lực vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống) b) Tiếp cận yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực định CT Giáo dục phổ thông 2018, đồng thời tiếp cận yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn học quy định CT Giáo dục QPAN 2020 c) Tiếp cận nội dung dạy học, thời lượng (lí thuyết, thực hành) yêu cầu cần đạt quy định lớp 10, 11, 12 CT Giáo dục QPAN 2020 d) Tiếp cận định hướng chung phương pháp giáo dục vận dụng phương pháp giáo dục quy định CT Giáo dục QPAN 2020, đặc biệt trọng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức quốc phòng an ninh để phát giải vấn đề thực tiễn e) Tiếp cận định hướng đánh giá kết giáo dục quy định CT Giáo dục QPAN 2020: Cần đánh giá mức độ đạt HS phẩm chất lực so với yêu cầu cần đạt nhằm xác định vị trí ghi nhận tiến HS, đồng thời cung cấp thông tin để GV điều chỉnh việc dạy học phục vụ việc phát triển CT Giáo dục QPAN 2020 g) Tiếp cận tiêu chuẩn SGK quy định Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22/12/2017 Bộ trưởng Bộ GDĐT Cấu trúc SGK a) Phần đầu sách có Hướng dẫn sử dụng sách giúp học sinh, giáo viên hiểu ý nghĩa logo, icon sách; Mục lục giúp người sử dụng xác định cách khái quát toàn nội dung sách thuận tiện tra cứu b) Phần thân sách gồm chủ đề với 12 học Chủ đề Một số hiểu biết chung QPAN –– Bài Lịch sử, truyền thống lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA –– Bài Nội dung số luật QPAN Việt Nam –– Bài Ma tuý, tác hại ma tuý –– Bài Phòng, chống vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng –– Bài Bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội –– Bài Một số hiểu biết an ninh mạng Chủ đề Điều lệnh đội ngũ chiến thuật binh –– Bài Một số nội dung Điều lệnh quản lí đội Điều lệnh Công an nhân dân –– Bài Đội ngũ người khơng có súng –– Bài Đội ngũ tiểu đội –– Bài 10 Các tư thế, động tác vận động chiến đấu Chủ đề Một số hiểu biết phòng thủ dân –– Bài 11 Thường thức phòng tránh số loại bom, mìn, đạn, vũ khí hố học, vũ khí sinh học, vũ khí cơng nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh cháy nổ –– Bài 12 Kĩ thuật cấp cứu chuyển thương Ở số nội dung số có mục Em có biết cung cấp thông tin mở rộng cho HS c) Phần cuối sách có Bảng giải thích số thuật ngữ nhằm giải thích số thuật ngữ chưa giải thích sách, góp phần phát triển học sinh kĩ tra cứu, hình thành phát triển lực tự học Những điểm a) Xác định nội dung dạy học theo hướng tinh giản, thiết thực, đại, góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực cho HS b) Bài học SGK thiết kế theo mơ hình hoạt động Mỗi học gồm loại hoạt động HS theo quy định Thông tư số 33/2017/TT-BGDĐT ngày 22/12/2017 Bộ GDĐT: Khởi động (Mở đầu); Hình thành kiến thức (Khám phá); Luyện tập; Vận dụng c) SGK tạo điều kiện cho GV vận dụng sáng tạo phương pháp hình thức dạy học nhằm phát triển phẩm chất lực HS GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 Các nội dung dạy học không thiết kế theo tiết mà thiết kế tổng số tiết để đạt trọn vẹn nội dung chủ đề Điều tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS q trình dạy học vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với trình độ HS lớp, trường địa phương Sách thiết kế đa dạng hoạt động học tập nhằm tạo hội khuyến khích HS tích cực, chủ động, sáng tạo học tập; ý hình thành kĩ năng, dần gợi mở kích thích tư sáng tạo HS Sách không áp đặt cách dạy cứng nhắc mà gợi ý để GV linh hoạt tổ chức dạy học Trong chủ đề dạy học có nhiều hoạt động thực hành, tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức học quốc phòng an ninh vào thực tiễn sống Ở học có nhiều dạng câu hỏi, tập vận dụng, xử lí tình huống, giúp đánh giá yêu cầu cần đạt học từ góp phần cho q trình tự đánh giá HS, đánh giá HS với nhau, đồng thời giúp GV đánh giá phẩm chất lực HS d) SGK thiết kế, minh hoạ tạo thuận lợi hấp dẫn cho người sử dụng Ngôn ngữ sử dụng SGK sáng, thân thiện tạo hưng phấn cho HS tìm hiểu, khám phá học Nội dung sách trình bày rõ ràng, khoa học; font chữ kiểu chữ đơn giản, phổ biến, phân biệt rõ nội dung thơng tin hỗ trợ; kênh hình phong phú, đa dạng phù hợp với kênh chữ Khổ sách, trang sách thiết kế hợp lí; sách in màu sử dụng nhiều hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ, nhằm hỗ trợ GV, HS dạy học nội dung khó, trừu tượng e) Công nghệ thông tin ứng dụng thiết kế gắn liền với nội dung trang SGK (phiên điện tử) nhằm giảm bớt lao động sư phạm GV g) Cùng với SGK cịn có SGV SBT thiết kế đồng với SGK nhằm hỗ trợ tốt cho người sử dụng PHẦN HAI HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI HỌC I XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC Yêu cầu cần đạt HS Tuân thủ CT SGK Giáo dục quốc phòng an ninh 10 Cánh Diều Phát triển phẩm chất lực HS thông qua học Căn Phụ lục (Biểu HS THPT phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù mơn Giáo dục quốc phịng an ninh), đặc điểm HS địa phương điều kiện dạy học nhà trường để xác định phẩm chất, lực tạo hội phát triển thơng qua học GV tham khảo gợi ý sau phẩm chất, lực HS tạo hội phát triển qua học Ví dụ: Bài 1: Lịch sử, truyền thống lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Góp phần phát triển cho HS: –– Phẩm chất: Trách nhiệm công dân việc bảo vệ xây dựng Tổ quốc; sẵn sàng thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 10 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 Năng lực chung Biểu –– Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp –– Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp –– Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động –– Biết điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao –– Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động –– Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận thơng tin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề III BIỂU HIỆN VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MÔN GIÁO DỤC QPAN CỦA HS THPT Năng lực đặc thù Biểu –– Trình bày vai trò, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; lịch sử, truyền thống lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước qua thời kì lịch sử; –– Nêu quy định pháp luật nhiệm vụ quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân; trách nhiệm công dân việc thực quy định pháp luật; –– Phân tích trình bày vấn đề chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; trách nhiệm công dân việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nay; Nhận thức vấn đề quốc phòng, an ninh –– Nêu nội dung Luật Giáo dục quốc phòng an ninh, Luật Sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Công an nhân dân, Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Giao thông đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường, Luật An ninh mạng…; biết phòng chống loại tội phạm, tệ nạn xã hội; quy định pháp luật tệ nạn xã hội trách nhiệm cơng dân việc phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội, trường học; –– Trình bày kỹ điều lệnh đội ngũ; kĩ thuật chiến đấu binh, chiến thuật binh; cách sử dụng súng tiểu liên AK, lựu đạn; công cụ hỗ trợ cách sử dụng, trường hợp sử dụng công cụ hỗ trợ; –– Nêu nội dung phịng khơng nhân dân, phịng chống bom, mìn, vũ khí hóa học, sinh học, vũ khí cơng nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh cháy nổ…; kĩ quan sát, nghe, phát dịch, mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo; biết tìm giữ phương hướng, biết lợi dụng địa hình, địa vật vận dụng kĩ thuật, chiến thuật cá nhân thực hành kĩ quân 39 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA Năng lực đặc thù Biểu –– Xác định vai trị, vị trí, nhiệm vụ quốc phịng, an ninh trách nhiệm công dân việc thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; –– Thực trách nhiệm công dân việc bảo vệ xây dựng Tổ quốc phù hợp với lứa tuổi; –– Nhận diện âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, tội phạm biện pháp phòng, chống; tích cực, chủ động đấu tranh phịng, chống tội phạm; Vận dụng kiến thức, kĩ quân học vào sống –– Biết phát huy khả thân, dụng cụ, phương tiện, vật chất sẵn có để vượt qua thử thách sống, sẵn sàng ứng phó với tình có bạo loạn, chiến tranh; –– Thực kĩ điều lệnh đội ngũ; kĩ thuật chiến đấu binh, chiến thuật binh; biết sử dụng súng tiểu liên AK; biết nhìn nghe, phát địch, mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo; biết tìm giữ phương hướng, biết lợi dụng địa hình, địa vật vận dụng kĩ thuật, chiến thuật cá nhân thực hành kĩ quân sự; –– Thực pháp luật trật tự an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, phịng chống ma túy, an ninh mạng, an ninh phi truyền thống; có kĩ phòng chống thiên tai, dịch bệnh cho thân cộng đồng; –– Thực số kĩ phịng khơng nhân dân; –– Thực số kĩ phịng, chống bom, mìn, vũ khí hóa học, sinh học, vũ khí cơng nghệ cao, thiên tai, dịch bệnh cháy nổ…; –– Biết vận dụng kiến thức phòng thủ dân sự, kiến thức phổ thơng phịng khơng nhân dân sống.              40 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 PHỤ LỤC II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH I MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp “Hợp tác” (P1) a) Khái niệm Phương pháp “Hợp tác” tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ để HS thực nhiệm vụ khoảng thời gian định Trong trình thực nhiệm vụ có kết hợp làm việc cá nhân với làm việc theo cặp, theo nhóm để chia sẻ kinh nghiệm hợp tác b) Cách tiến hành –– Bước 1: Chọn nội dung nhiệm vụ GV cần lựa chọn nội dung nhiệm vụ phù hợp, khơng q khó khơng q dễ Nội dung đưa cần phải huy động kinh nghiệm, ý kiến, công sức nhiều HS –– Bước 2: Thiết kế kế hoạch học áp dụng phương pháp “Hợp tác” –– Bước 3: Tổ chức thực GV nêu nhiệm vụ học tập vấn đề cần tìm hiểu, cần giải quyết; phân cơng nhóm địa điểm, vị trí hoạt động nhóm; giao nhiệm vụ, quy định sản phẩm thời gian làm việc cho nhóm; hướng dẫn hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động, HS làm việc cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm, thảo luận thống kết chung, thư kí ghi chép kết thảo luận nhóm, phân cơng đại diện trình bày kết trước lớp; GV quan sát, hỗ trợ nhóm trình thực nhiệm vụ giao; tổ chức cho HS báo cáo kết đánh giá: Đại 41 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm; nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận, bổ sung ý kiến; GV nhận xét tổng kết c) Lưu ý –– Phương pháp “Hợp tác” đặt người học vào vị trí chủ động, tích cực việc tìm kiếm kiến thức; tạo điều kiện cho người học chuyển từ vị trí thụ động tiếp thu kiến thức sang chủ động tìm tịi, khám phá kiến thức; giúp thành viên nhóm làm việc với nhau, hướng tới mục đích học tập chung, nhiệm vụ chung cần giải –– Phương pháp “Hợp tác” tạo tác động tương hỗ qua lại trực tiếp thành viên nhóm theo mối quan hệ hai chiều, không qua trung gian đồng thời tạo môi trường học tập thân thiện Khi trao đổi làm việc nhóm, thành viên cảm thấy tự nhiên, thoải mái, áp lực tiếp xúc với GV Mỗi thành viên nhóm tự tin thể hiện, chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ –– Phương pháp “Hợp tác” địi hỏi thành viên phải có ý thức trách nhiệm, tính tổ chức tự giác cao thực nhiệm vụ, cơng việc chung nhóm Như vậy, phương pháp “Hợp tác” tạo mơi trường lí tưởng cho người học phát triển kĩ giao tiếp hợp tác, đồng thời tạo hội phát triển lực chung phẩm chất chủ yếu CT giáo dục phổ thông 2018 Phương pháp “Phát giải vấn đề” (P2) a) Khái niệm Phương pháp “Phát giải vấn đề” lĩnh hội tri thức thông qua việc xem xét, phân tích vấn đề tồn xác định cách thức giải vấn đề b) Cách tiến hành –– Bước 1: Phát vấn đề –– Bước 2: Giải vấn đề –– Bước 3: Vận dụng c) Lưu ý –– Nội dung học vấn tổ chức thành tình dạy học Khi gặp tình dạy học, cá nhân HS xuất tình có vấn đề, tạo tâm lí thơi thúc khám phá, giải để thoả mãn nhu cầu nhận thức 42 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 –– HS đặt vào tình gợi vấn đề thông báo tri thức dạng sẵn có –– HS học tập tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe GV giảng cách thụ động –– Mục tiêu dạy học làm cho HS lĩnh hội kết trình phát giải vấn đề mà chỗ làm cho HS phát triển khả tiến hành trình –– Phương thức học tập chủ yếu HS học tập đường tìm tịi, khám phá hình thức hoạt động độc lập cá nhân hợp tác theo nhóm Khi đứng trước vấn đề học tập, người học phải thực thao tác tư duy, suy luận logic để hình thành giả thuyết Sau tìm kiếm chọn lọc giải pháp giải vấn đề nhằm chứng minh cho giả thuyết, tiếp đến đánh giá việc sử dụng giải pháp lựa chọn để giải vấn đề Nếu thành cơng ứng dụng vào giải tình tương tự, tình thực tiễn Nếu khơng đạt hiệu lặp lại chu trình với mục đích tìm kiếm giải pháp Phương pháp dạy học “Tình huống” a) Quan niệm Tình dạy học tình có ủy thác GV Sự ủy thác q trình người GV đưa nội dung cần truyền thụ vào kiện tình cấu trúc kiện tình cho phù hợp với logic sư phạm, để người học giải đạt mục tiêu dạy học Phương pháp dạy học “Tình huống” thơng qua việc giải tình dạy học, HS có khả thích ứng tốt với môi trường xã hội biến động b) Cách tiến hành –– Bước 1: Giới thiệu tình Cung cấp thơng tin tình cách GV nói/đọc lớp/phát tài liệu tình huống/xem qua băng video clip.… –– Bước 2: Tổ chức cho HS làm việc độc lập Dành thời gian để HS đọc, tìm hiểu tình Tùy theo mục tiêu DH, độ phức tạp tình qui mơ lớp học để định thời gian 43 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA GV cần đảm bảo HS hiểu rõ tình Sau tìm hiểu tình HS phải có khả miêu tả, đánh giá thơng tin, tìm thơng tin quan trọng cịn thiếu tình –– Bước 3: Tổ chức cho HS làm việc nhóm Chia HS thành nhóm để thảo luận tình Nêu rõ nhiệm vụ nhóm cần phải hồn thành, thời gian cách thức làm việc nhóm Nhiệm vụ HS làm việc nhóm xác định, miêu tả vấn đề, tìm hiểu nguyên nhân vấn đề, mối quan hệ vấn đề tình đề xuất giải pháp giải vấn đề dự đoán kết giải pháp Khi HS làm việc nhóm, GV cần đến nhóm để theo dõi xem HS có hướng, có cần giúp đỡ hay khơng –– Bước 4: Tổ chức cho HS thảo luận lớp Các nhóm trình bày kết làm việc nhóm GV định cách trình bày phù hợp với khả phương tiện vật chất, thời gian Cả lớp thảo luận ý kiến trình bày Sự thành cơng thảo luận mở định lớn thành cơng phương pháp dạy học “Tình huống” –– Bước Tổng kết Có thể yêu cầu HS tóm tắt mà họ cho vấn đề quan trọng hỏi họ đạt kinh nghiệm qua tình GV đưa tóm tắt tình gồm thông tin, yếu tố, vấn đề quan trọng c) Lưu ý Đặc điểm phương pháp dạy học “Tình huống” giúp HS khơng phải tiếp nhận kiến thức lí thuyết mà thẳng vào giải vấn đề thực tế sống; tăng cường khả suy nghĩ độc lập, tiếp cận tình nhiều góc độ; tăng cường tính sáng tạo để tìm giải pháp cho vấn đề thực tiễn; phát triển kĩ xử lí thơng tin (thu thập xử lí thơng tin, xác định thơng tin bản, loại bỏ thông tin không cần thiết); phát triển kĩ đánh giá, kĩ dự đoán kết giải pháp lựa chọn; tạo hội phát triển lực giao tiếp hợp tác (nghe, nói, trình bày,…), lực giải vấn đề, tính trách nhiệm, kiên nhẫn, biết lắng nghe tích cực góp ý mang tính xây dựng, GV cần có chuẩn bị để thúc đẩy thảo luận không đạo, áp đặt thảo luận; chuẩn bị tinh thần gặp nhóm thiếu nhiệt tình, khơng sẵn sàng tham gia Việc dự đốn phản ứng HS tình giúp GV hình 44 GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH 10 dung cách thức trình bày, đưa câu hỏi hướng dẫn, cung cấp thêm thông tin bổ trợ để đảm bảo việc thảo luận thành công Phương pháp “Thực hành” (P3) a) Khái niệm Phương pháp “Thực hành” phương pháp dạy hoc GV tổ chức cho HS trực tiếp thao tác đối tượng nhằm giúp HS luyện tập, hình thành kĩ vận dụng lí thuyết vào nội dung thực hành b) Cách tiến hành –– Bước 1: Giúp HS hiểu cần thực kĩ vậy, với thông tin khác –– Bước 2: GV hướng dẫn để HS biết trình tự bước cách thực thao tác GV vừa làm mẫu với tốc độ vừa phải vừa kết hợp giải thích –– Bước 3: Tổ chức cho HS thực hành HS thực hành cá nhân theo nhóm GV cần tạo điều kiện để nhiều HS thực hành tốt; cần ý quan sát hoạt động thực hành HS để nhanh chóng phát khó khăn, sai sót HS –– Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo đánh giá kết thực hành trước lớp c) Lưu ý Phương pháp “Thực hành” tạo điều kiện cho HS rèn luyện kĩ thao tác “tay chân”, qua thực hành HS nắm kiến thức, rèn luyện kĩ học tập mơn học; giúp GV phát khó khăn, lỗ hổng kiến thức HS để dẫn thêm giúp đỡ; tạo hội hình thành phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác cho HS Nếu quy trình thao tác gồm nhiều bước HS cần có phiếu, sách, để hỗ trợ việc ghi nhớ Việc thực hành cần để HS tự thực cần GV giám sát, hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời Phương pháp dạy học “Dự án” (P5) a) Khái niệm Phương pháp dạy học “Dự án” phương pháp dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu nhóm, kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu 45 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA b) Cách tiến hành –– Bước Chọn chủ đề xác định mục tiêu GV HS đề xuất ý tưởng, xác định chủ đề mục tiêu dự án Cần tạo tình xuất phát, chứa đựng vấn đề nhiệm vụ cần giải quyết, có liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội đời sống –– Bước Xây dựng kế hoạch Trong giai đoạn này, người học hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cho việc thực dự án GV cần xác định thời gian dự kiến hoàn thành sản phẩm, phương pháp tiến hành, giao nhiệm vụ cho nhóm, sản phẩm cần đạt HS thực bầu nhóm trưởng, thư kí nhóm; Thảo luận, thống xây dựng kế hoạch thực hiện, chi tiết hoá dự án nhóm; Phân cơng cơng việc cụ thể cho thành viên nhóm –– Bước Thực dự án GV theo dõi trình thực học sinh, kiểm tra tiến độ thực nhóm, trợ giúp nhóm gặp khó khăn trình thực HS tiến hành nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm, thu thập thơng tin xử lí thơng tin; thảo luận nhóm, trao đổi giải vấn đề gặp khó khăn; tổng hợp thơng tin có kết nối lí thuyết thực hành, thiết kế nội dung báo cáo kết dự án –– Bước Trình bày sản phẩm dự án GV tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm, tổ chức cho HS trao đổi, đặt câu hỏi cho nhóm; bổ sung gợi ý cho nhóm hồn thiện dự án HS lựa chọn hình thức trình bày cho phù hợp với dự án nhóm; trao đổi, thống để hoàn thiện dự án; Báo cáo sản phẩm trước toàn lớp –– Bước Đánh giá dự án GV đưa tiêu chí rõ ràng dựa yếu tố: mục tiêu cần đạt dự án, thái độ hợp tác thành viên nhóm, thời gian hồn thành, nội dung báo cáo, hình thức, trình bày trả lời câu hỏi thành viên nhóm; tổ chức cho HS tự đánh giá, nhóm đánh giá lẫn nhau; tổng hợp, nhận xét đánh giá q trình thực hiện, hồn thành dự án HS thực tự đánh giá thân; nhóm đánh giá lẫn c) Lưu ý: Đặc điểm phương pháp dạy học “Dự án”: –– Định hướng thực tiễn: Chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm 46 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả người học –– Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực –– Định hướng hứng thú người học: Người học tham gia nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Hứng thú người học tiếp tục phát triển q trình thực dự án –– Tính phức hợp: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp –– Định hướng hành động: Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng vốn hiểu biết lí thuyết rèn kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học –– Tính tự lực cao người học: Trong DH theo dự án, người học cần tham gia tích cực tự lực giai đoạn trình dạy học GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả người học mức độ khó khăn nhiệm vụ –– Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm DH theo dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng, kĩ cộng tác làm việc thành viên nhóm, HS với GV, lực lượng xã hội khác tham gia dự án –– Định hướng sản phẩm: Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lí thuyết mà sản phẩm đa số sản phẩm thực hành Điều kiện để thực phương pháp dạy học “Dự án”: Các dự án cần gắn với hoạt động thực hành, vận dụng; DH dự án đòi hỏi phải nhiều thời gian, phương tiện vật chất, thiết bị DH phù hợp; GV cần phải có đầu tư thời gian, trí tuệ để thiết kế dự án học tập cho học sinh; Dự án học tập cần phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh II MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Kĩ thuật “Đặt câu hỏi” (K1) Việc đặt câu hỏi cần đảm bảo nguyên tắc sau: 47 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA –– Câu hỏi phải liên kết logic với học –– Ngôn ngữ trình bày câu hỏi rõ vấn đề hỏi (từ nghi vấn phù hợp) –– Phù hợp với trình độ lứa tuổi HS –– Kích thích HS suy nghĩ (hạn chế câu hỏi nhắc lại túy) –– Đặt câu hỏi lúc chỗ (đúng lúc HS suy nghĩ, chỗ có vấn đề học) –– Mỗi câu hỏi hỏi vấn đề –– Dùng câu hỏi một, không dùng nhiều câu hỏi để hỏi lúc Kĩ thuật “Đọc tích cực” (K2) a) Trường hợp vận dụng Kĩ thuật nhằm giúp HS tăng cường khả tự học giúp GV tiết kiệm thời gian học, phần đọc có nhiều nội dung khơng q khó HS Kĩ thuật áp dụng với học trình bày thành đọc tương đối dài b) Cách tiến hành –– GV nêu câu hỏi, yêu cầu định hướng HS đọc –– HS làm việc cá nhân: ++ Đoán trước đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua đọc/ phần đọc để tìm gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/ cụm từ quan trọng ++ Đọc đoán nội dung: HS đọc bài/ phần đọc biết liên tưởng tới biết đốn nội dung đọc từ hay khái niệm mà em phải tìm ++ Tìm ý chính: HS tìm ý bài/ phần đọc qua việc tập trung vào ý quan trọng theo cách hiểu ++ Tóm tắt dựa ý chính, đề mục ++ HS chia sẻ kết đọc theo nhóm 2, giải thích cho thắc mắc (nếu có), thống với ý bài/ phần đọc đọc ++ HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có) c) Lưu ý Một số câu hỏi GV thường dùng để giúp HS tóm tắt ý chính: Điểm cần ý đọc nội dung A, nội dung B? Nội dung A nội dung B có giống khác nhau? 48 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 Kĩ thuật “Động não” (K3) a) Khái niệm Động não (công não) kĩ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) b) Các bước tiến hành –– Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề –– Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối –– Kết thúc việc đưa ý kiến –– Đánh giá: Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng: Có thể ứng dụng trực tiếp; ứng dụng như­ng cần nghiên cứu thêm; khơng có khả ứng dụng; đánh giá ý kiến lựa chọn; rút kết luận hành động; ứng dụng nào? c) Lưu ý Quy tắc động não: Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; liên hệ với ý tưởng trình bày; khuyến khích số lượng ý tưởng; cho phép tưởng tượng liên tưởng Kĩ thuật biến đổi để trở thành kĩ thuật “Động não viết”: ý tưởng không trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề Trong động não viết, đối tác giao tiếp với chữ viết Các em đặt trước vài tờ giấy chung, ghi chủ đề dạng dịng tiêu đề tờ giấy Các em thay ghi giấy nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dòng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng lược đồ tư Kĩ thuật “Tia chớp” (K4) a) Khái niệm Kĩ thuật tia chớp kĩ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng 49 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng ý kiến câu hỏi tình có vấn đề b) Cách tiến hành –– Nêu câu hỏi, tình có vấn đề –– Lần lượt người nói thật ngắn gọn nhanh chóng ý kiến mình; –– Thảo luận tất nói xong ý kiến Kĩ thuật “Chúng em biết 3” (K5) a) Trường hợp vận dụng Kĩ thuật dùng thảo luận nhóm nhằm tập hợp thông tin chọn lọc từ thảo luận Kĩ thuật tạo hội cho HS có trình độ hỗ trợ HS có trình độ thấp b) Cách tiến hành –– GV nêu chủ đề thảo luận, câu kể câu hỏi –– Mỗi nhóm chia sẻ điều em biết chọn điều quan trọng –– Đại diện nhóm trình bày điều nhóm chọn Kĩ thuật “XYZ” (K6) a) Khái niệm Kĩ thuật “XYZ” kĩ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người b) Cách tiến hành (Ví dụ kĩ thuật 635): –– Mỗi nhóm sáu người, người viết ba ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho ngư­ời bên cạnh; –– Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác; –– Con số X-Y-Z thay đổi; –– Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến Kĩ thuật “Bể cá” (K7) a) Khái niệm Kĩ thuật “Bể cá” kĩ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi lớp thảo luận với nhau, HS khác ngồi xung quanh vịng 50 GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH 10 ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét nhóm HS thảo luận b) Cách tiến hành Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi HS tham gia nhóm quan sát ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận “bể cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với Một số câu hỏi dành cho người quan sát: Người nói có nhìn vào người nói với khơng? Họ có nói cách dễ hiểu khơng? Họ có để người khác nói hay khơng? Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay khơng? Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng? Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng? Họ có tơn trọng quan điểm khác hay không? Kĩ thuật “Đóng vai” (K8) a) Khái niệm Đóng vai kĩ thuật HS làm thử công việc thực ứng xử tình giả định Kĩ thuật giúp HS suy nghĩ vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em quan sát trải nghiệm Đóng vai khơng bao gồm việc diễn mà quan trọng trao đổi sau việc diễn Kĩ thuật thường dùng phần học Kể chuyện, Đạo đức, phần học ứng dụng môn học b) Cách tiến hành –– Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: yêu cầu đóng vai cho nhóm, thời gian cho việc chuẩn bị đóng vai –– Bước 2: Các nhóm chuẩn bị đóng vai: phần lời vai cần nhớ, phần diễn vai, phối hợp diễn thử vai (GV lắng nghe, quan sát, gợi ý câu hỏi) –– Bước 3: Từng nhóm trình bày đóng vai (diễn) GV theo dõi, phát cách ứng xử khác –– Bước 4: Nhận xét/ thảo luận việc đóng vai theo tiêu chí lời hành động diễn nội dung gây cảm xúc tích cực 51 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA cho người xem khơng (Giúp HS thảo luận ích lợi tác hại hay hạn chế cách ứng xử Sau tổng hợp ý kiến) –– Bước 5: Kết luận rút từ nhiệm vụ đóng vai tập trung vào hiểu, vận dụng kiến thức kĩ thực tiễn Kĩ thuật “Lược đồ tư duy” (K9) a) Khái niệm Lược đồ tư duy36 sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính b) Cách tiến hành –– Viết tên chủ đề trung tâm, vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề –– Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết chữ in hoa Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh –– Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường –– Tiếp tục tầng phụ 36 Còn gọi “Bản đồ tư duy”, “Sơ đồ tư duy”,… 52 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Trụ sở chính: Tầng 5, Tịa nhà Lâm Viên Complex, 107A Nguyễn Phong Sắc, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Điện thoại: (+84) 024 3633 0316 | Fax: (+84) 024 3633 0316 Chi nhánh miền Trung: K46/2 Lê Đình Dương, phường Phước Ninh, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Điện thoại: (+84) 023 6356 1058 | Fax: (+84) 023 6356 1058 Chi nhánh miền Nam: Lầu 3, số 79 Nguyễn Đình Chiểu, P 6, Q.3, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84) 028 3930 2637 | Fax: (+84) 028 3930 2638 Website: sachcanhdieu.vn | Email: sachcanhdieu@vepic.edu.vn TRUNG TÂM PHÁT HÀNH Miền Bắc: CÔNG TY TNHH PHÁT HÀNH SÁCH CÁNH DIỀU Địa chỉ: Số 50 Trung Kính, phường Trung Hồ, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội Điện thoại: Bà Trần Thị Như Hà: 098 845 5699 | Ông Đỗ Quốc Ân: 094 822 2996 Bà Lê Thị Hiền: 091 729 4989 Miền Trung: Chi nhánh CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Địa chỉ: K46/2 Lê Đình Dương, phường Phước Ninh, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng Điện thoại: Ông Phạm Nhiêu: 090 350 1604 Miền Nam: Chi nhánh CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Địa chỉ: Lầu 3, số 79 Nguyễn Đình Chiểu, phường 6, quận 3, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: Ơng Phạm Văn Hồng: 091 388 4271 | Ông Nguyễn Tuấn Kiệt: 091 818 9519 Ông Nguyễn Văn Châu: 091 388 6107 | Bà Nguyễn Thị Thu: 091 818 9516 ... an ninh mạng Bài học hôm giúp em hiểu rõ mạng, an ninh mạng để vận dụng vào sống học tập? ?? 28 Vận dụng PPDH “Hợp tác” KTDH: “Đọc tích cực”, “Lược đồ tư duy” 30 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10. .. pháp luật trật tự an tồn giao thơng quốc phịng Bảo vệ an ninh quốc gia bảo đảm trật tự, an toàn xã hội an ninh Một số hiểu biết an ninh mạng Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước Cộng... Một số kĩ thuật dạy học 47 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 10 PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CẤP THPT Nội dung giáo dục Mạch nội dung môn

Ngày đăng: 13/10/2022, 13:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CẤP THPT - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
I. CHƯƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CẤP THPT (Trang 3)
Nội dung của mỗi lớp trong bảng sau: - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
i dung của mỗi lớp trong bảng sau: (Trang 3)
2. Lợi dụng địa hình, địa vật x - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
2. Lợi dụng địa hình, địa vật x (Trang 4)
Mục tiêu: Hình thành cho HS kiến thức về lịch sử hình thành, phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam qua các giai đoạn. - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
c tiêu: Hình thành cho HS kiến thức về lịch sử hình thành, phát triển của Quân đội nhân dân Việt Nam qua các giai đoạn (Trang 16)
Mục tiêu: Hình thành cho HS kiến thức về bản chất và truyền thống của Công - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
c tiêu: Hình thành cho HS kiến thức về bản chất và truyền thống của Công (Trang 18)
Giai đoạn Tên gọi Hoạt động chính Hình ảnh trong SGK - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
iai đoạn Tên gọi Hoạt động chính Hình ảnh trong SGK (Trang 18)
Hoạt động 1.6. Tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển và truyền thống của Dân quân tự vệ - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
o ạt động 1.6. Tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển và truyền thống của Dân quân tự vệ (Trang 19)
– Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học  tập khác nhau; ghi chép thơng tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
nh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thơng tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc (Trang 37)
4. Trung thực - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
4. Trung thực (Trang 37)
– Lập được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp. - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
p được kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp (Trang 39)
III. BIỂU HIỆN VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MÔN GIÁO DỤC QPAN CỦA HS THPT - Tài liệu tập huấn  quốc phòng và an ninh 10 CD
III. BIỂU HIỆN VỀ NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MÔN GIÁO DỤC QPAN CỦA HS THPT (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w