1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU tập HUẤN GIÁO VIÊN dạy THEO SÁCH GIÁO KHOA lớp 3 bộ CÁNH DIỀU

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA TOÁN BỘ SÁCH CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU …………………………………………………………………… Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ……………………………………… I GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN TOÁN LỚP ……………………… Mục tiêu dạy học ……………………………………………………………… Thời lượng thực Chương trình thời lượng dành cho nội dung giáo dục 10 Phương pháp dạy học ……………………………………………………………… 10 Đánh giá kết học tập ………………………………………………………… 11 II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN (CÁNH DIỀU) ………… 11 Một số đặc điểm chung 11 Một số điểm SGK Toán (Cánh Diều) ………………………………… 13 Dự kiến Khung phân phối Chương trình Tốn (Cánh Diều) 20 III GIỚI THIỆU HỆ THỐNG SÁCH, TÀI LIỆU THAM KHẢO BỔ TRỢ VÀ HỌC LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA SÁCH GIÁO KHOA TOÁN (CÁNH DIỀU) 25 Hệ thống sách tài liệu tham khảo bổ trợ (in giấy) 25 Tài liệu tham khảo thiết yếu (in giấy) …………………………………………… 25 Thiết bị đồ dùng dạy học ……………………………………………………… 26 Học liệu điện tử …………………………………………………………………… 26 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA TOÁN (CÁNH DIỀU) …………………………………………………………… 27 I GIỚI THIỆU CHUNG …………………………………………………………… 27 II BÀI SOẠN MINH HOẠ ………………………………………………………… 28 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU HS: Học sinh GV: Giáo viên SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên VBT: Vở tập VD: Ví dụ PPDH: Phương pháp dạy học HĐ: Hoạt động NL: Năng lực PPCT: Phân phối Chương trình CT: Chương trình LỜI GIỚI THIỆU Sách giáo khoa Toán (Cánh Diều) tài liệu học tập mơn Tốn dành cho học sinh lớp 3, thực theo “Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 – mơn Tốn lớp 3” Đây sở để giáo viên tiến hành dạy học (lập kế hoạch cho cho năm học) kiểm tra đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp học sinh Cuốn Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học theo sách giáo khoa Toán (Cánh Diều) có mục tiêu giúp giáo viên: – Có hiểu biết khái qt Chương trình mơn Tốn lớp bao gồm: mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập học sinh dạy học mơn Tốn lớp – Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học (trong có đổi việc soạn dạy học) đổi đánh giá kết học tập – Giới thiệu quy trình kĩ thuật soạn dạy học (thông qua việc giới thiệu số soạn có tính chất tham khảo) đáp ứng yêu cầu dạy học hình thành phát triển lực học tập mơn Tốn cho học sinh lớp Cuốn tài liệu gồm hai phần chính: Phần thứ Những vấn đề chung Phần thứ hai Hướng dẫn soạn dạy học theo sách giáo khoa Toán (Cánh Diều) Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN TOÁN LỚP Mục tiêu dạy học – Bước đầu hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học mức độ phù hợp với học sinh (HS) lớp – Giúp HS đạt yêu cầu thể cụ thể bảng sau: Nội dung Yêu cầu cần đạt SỐ VÀ PHÉP TÍNH Số tự nhiên Số tự nhiên Các phép tính với số tự nhiên Số cấu tạo thập – Đọc, viết số phạm vi 10 000; phân số phạm vi 100 000 – Nhận biết số trịn nghìn, trịn mười nghìn – Nhận biết cấu tạo thập phân số – Nhận biết chữ số La Mã viết số tự nhiên phạm vi 20 cách sử dụng chữ số La Mã So sánh số – Nhận biết cách so sánh hai số phạm vi 100 000 – Xác định số lớn số bé nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 000) – Thực việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng số (trong phạm vi 100 000) Làm tròn số Làm quen với việc làm tròn số đến tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn, trịn mười nghìn (ví dụ: làm trịn số 234 đến hàng chục số 230) Phép cộng, phép trừ – Thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số (có nhớ khơng q hai lượt khơng liên tiếp) Nội dung Yêu cầu cần đạt – Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép cộng mối quan hệ phép cộng với phép trừ thực hành tính Phép nhân, phép chia – Vận dụng bảng nhân, bảng chia 2, 3, , thực hành tính – Thực phép nhân với số có chữ số (có nhớ khơng q hai lượt khơng liên tiếp) – Thực phép chia cho số có chữ số – Nhận biết thực phép chia hết phép chia có dư – Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân mối quan hệ phép nhân với phép chia thực hành tính Tính nhẩm Thực cộng, trừ, nhân, chia nhẩm trường hợp đơn giản Biểu thức số – Làm quen với biểu thức số – Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính khơng có dấu ngoặc – Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính có dấu ngoặc theo nguyên tắc thực dấu ngoặc trước – Xác định thành phần chưa biết phép tính thơng qua giá trị biết Thực hành giải vấn đề liên quan đến phép tính học Giải số vấn đề gắn với việc giải tốn có đến hai bước tính (trong phạm vi số phép tính học) liên quan đến ý nghĩa thực tế phép tính; liên quan đến thành phần kết phép tính; liên quan đến mối quan hệ so sánh trực tiếp đơn giản (chẳng hạn: gấp số lên số lần, giảm số số lần, so sánh số lớn gấp lần số bé) Nội dung Yêu cầu cần đạt Phân số Phân số Làm quen với phân số – Nhận biết 1 ; ; ; thông qua hình ảnh trực quan – Xác định 1 ; ; ; nhóm đồ vật (đối tượng) việc chia thành phần HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG Hình học trực quan Hình phẳng Quan sát, nhận hình khối biết, mơ tả hình dạng đặc điểm số hình phẳng hình khối đơn giản – Nhận biết điểm giữa, trung điểm đoạn thẳng – Nhận biết góc, góc vng, góc khơng vng – Nhận biết tam giác, tứ giác – Nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, góc hình chữ nhật, hình vng; tâm, bán kính, đường kính hình trịn – Nhận biết số yếu tố đỉnh, cạnh, mặt khối lập phương, khối hộp chữ nhật Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với số hình phẳng hình khối học – Thực việc vẽ góc vng, đường trịn, vẽ trang trí – Sử dụng ê ke để kiểm tra góc vng, sử dụng compa để vẽ đường trịn – Thực việc vẽ hình vng, hình chữ nhật lưới vng – Giải số vấn đề liên quan đến gấp, cắt, ghép, xếp, vẽ tạo hình trang trí Đo lường Đo lường Biểu tượng đại – Nhận biết “diện tích” thơng qua số biểu lượng đơn vị tượng cụ thể đo đại lượng – Nhận biết đơn vị đo diện tích: cm2 (xăng-ti-mét vng) Nội dung Yêu cầu cần đạt – Nhận biết đơn vị đo độ dài: mm (mi-li-mét); quan hệ đơn vị m, dm, cm mm – Nhận biết đơn vị đo khối lượng: g (gam); quan hệ g kg – Nhận biết đơn vị đo dung tích: ml (mi-li-lít); quan hệ l ml – Nhận biết đơn vị đo nhiệt độ (oC) – Nhận biết mệnh giá tờ tiền Việt Nam (trong phạm vi 100 000 đồng); nhận biết tờ tiền hai trăm nghìn đồng năm trăm nghìn đồng (khơng u cầu học sinh đọc, viết số mệnh giá) – Nhận biết tháng năm Thực hành đo đại – Sử dụng số dụng cụ thông dụng (một lượng số loại cân thơng dụng, thước thẳng có chia vạch đến mi-li-mét, nhiệt kế, ) để thực hành cân, đo, đong, đếm – Đọc xác đến phút phút đồng hồ Tính tốn ước – Thực việc chuyển đổi tính tốn với lượng với số số đo độ dài (mm, cm, dm, m, km); diện tích đo đại lượng (cm2); khối lượng (g, kg); dung tích (ml, l); thời gian (phút, giờ, ngày, tuần lễ, tháng, năm); tiền Việt Nam học – Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vng biết độ dài cạnh – Tính diện tích hình chữ nhật, hình vng – Thực việc ước lượng kết đo lường số trường hợp đơn giản (ví dụ: cân nặng gà khoảng kg, ) – Giải số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo lường Nội dung Yêu cầu cần đạt MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Một số yếu tố thống kê Một số yếu Thu thập, phân Nhận biết cách thu thập, phân loại, ghi chép tố thống kê loại, xếp số liệu thống kê (trong số tình đơn giản) số liệu theo tiêu chí cho trước Đọc, mơ tả bảng Đọc mô tả số liệu dạng bảng số liệu Nhận xét Nêu số nhận xét đơn giản từ bảng số liệu số liệu bảng Một số yếu tố xác suất Một số yếu Nhận biết mô tố xác suất tả khả xảy (có tính ngẫu nhiên) kiện Nhận biết mô tả khả xảy (có tính ngẫu nhiên) kiện thực (một lần) thí nghiệm đơn giản (ví dụ: nhận hai khả xảy mặt xuất đồng xu tung lần; nhận hai khả xảy màu bóng lấy từ hộp kín đựng bóng có hai màu xanh đỏ; ) HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Nhà trường tổ chức cho học sinh số hoạt động sau bổ sung hoạt động khác tuỳ vào điều kiện cụ thể Hoạt động 1: Thực hành ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, chẳng hạn: – Thực hành hoạt động liên quan đến tính tốn, đo lường ước lượng như: thực hành tính ước lượng chu vi, diện tích số hình phẳng thực tế liên quan đến hình phẳng học; thực hành đo, cân, đong ước lượng độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ, – Thực hành thu thập, phân loại, xếp số liệu thống kê (theo tiêu chí cho trước) số đối tượng thống kê trường, lớp Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động ngồi khố (ví dụ: trị chơi học Toán hoạt động “Học vui – Vui học”; trò chơi liên quan đến mua bán, trao đổi hàng hố; lắp ghép, gấp, xếp hình; tung đồng xu, xúc xắc, ) liên quan đến ôn tập, củng cố kiến thức toán Thời lượng thực Chương trình thời lượng dành cho nội dung giáo dục Thời lượng cho mơn Tốn lớp 3: tiết/tuần  35 tuần = 175 tiết Ước lượng thời gian (tính theo %) cho mạch nội dung mơn Toán lớp 3: Mạch kiến thức Thời lượng Số phép tính Hình học Đo lường Thống kê Xác suất 70% 22% 3% Hoạt động thực hành trải nghiệm 5% Một số vấn đề cần lưu ý: – Tổ/nhóm chun mơn thống số tiết cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường – Nên bố trí số tiết dự phòng (so với tổng số tiết quy định Chương trình (CT) năm) để giáo viên (GV) sử dụng cho kiểm tra, bổ sung tiết cho khó, dài dự phịng để bù – Tổ/nhóm chun mơn vào gợi ý thời lượng bài, chủ đề mạch kiến thức đề xuất với Hiệu trưởng định xếp thời khố biểu cho hợp lí Phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học điểm nhấn chủ yếu đổi CT mơn Tốn, cần ý yêu cầu: – Tổ chức trình dạy học phù hợp với tiến trình nhận thức, NL nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân HS Tiến trình bao gồm bước chủ yếu: Trải nghiệm ‒ Hình thành kiến thức ‒ Thực hành, luyện tập ‒ Vận dụng Kết hợp HĐ dạy học lớp với HĐ ngồi khố HĐ thực hành trải nghiệm, ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn – Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ trình dạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống – Q trình dạy học Tốn q trình linh hoạt có tính “mở” GV cần vào đặc điểm HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường để chủ động lựa chọn hay tiến hành điều chỉnh bổ sung cụ thể nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tuy nhiên, việc điều chỉnh phải sở đảm bảo yêu cầu cần đạt CT mơn Tốn (với kiến thức, kĩ bản, trọng tâm học); nội dung điều chỉnh phải phù hợp với thực tế đời sống, với truyền thống văn hoá cộng đồng dân cư nơi HS sinh sống, phù hợp với đặc điểm trình độ HS lớp học Giao quyền chủ động cho nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục 10 2/ Điểm nhấn phương pháp dạy học: Đi từ trực quan vật thật đến nhận dạng đặc điểm chung hình thành biểu tượng, mơ hình hình học 2.8 Đại lượng 1/ Các nội dung chủ yếu: đo đại lượng Làm quen với ứng dụng tốn học đời sống hàng ngày thơng qua thực hành: – Thực hành cân, đo, đong, đếm với đơn vị đo đại lượng (mm, g, ml, nhiệt độ, tháng – năm) Đo diện tích với đơn vị đo cm2 Chú ý: Ở lớp 3, HS làm quen với thực hành cân, đo, đong, đếm đồ vật bé, nhẹ, dung tích nhỏ; Tính diện tích vật nhỏ diện tích mặt bàn, sách (ứng với đơn vị cm2) – Đọc (giờ hơn, xác đến phút, đồng hồ kim đồng hồ điện tử); Đọc lịch (loại lịch có ghi đủ ngày, tháng, tháng năm ); Đo nhiệt độ (trong nhà, lớp học, nhiệt độ thể) – Nhận biết mệnh giá tờ tiền Việt Nam (trong phạm vi 100 000 đồng) với tờ tiền hai trăm nghìn đồng năm trăm nghìn đồng (không yêu cầu đọc, viết số mệnh giá) Bước đầu tập trao đổi, mua bán với tờ tiền biết 2/ Điểm nhấn phương pháp dạy học: – Hình thành biểu tượng đại lượng – Giới thiệu công cụ đo, đơn vị đo liên hệ đơn vị đo – Thực hành tính tốn ước lượng với số đo đại lượng – Thực hành đo đạc, giải vấn đề thực tế C MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT 2.9 Một số yếu tố 1/ Tiếp tục làm quen với việc: Thu thập – kiểm đếm số liệu thống kê thống kê Chú ý rèn luyện cho HS kĩ sử dụng “vạch kiểm” để kiểm đếm số liệu thống kê tiến trình từ “kiểm” “đếm” số liệu thống kê 2/ Biểu đồ tranh bảng số liệu thống kê – Ôn tập, củng cố biểu đồ tranh cách đọc biểu đồ tranh – Làm quen với Bảng số liệu thống kê (chỉ giới thiệu bảng đơn) với yếu tố bảng như: 16 + Tên bảng: đối tượng thống kê; + Hàng trên: ghi tiêu chí thống kê; + Hàng dưới: ghi số liệu thống kê 2.10 Một số yếu tố – Tiếp tục làm quen với việc sử dụng từ “Chắc chắn – Có thể – xác suất Không thể” để mô tả khả xảy việc trò chơi hay hoạt động – Nhận biết mơ tả khả xảy (có tính ngẫu nhiên) kiện thực (một lần) thí nghiệm đơn giản D CÁC KIỂU BÀI HỌC 2.11 Căn mục tiêu dạy học xem xét kiểu học SGK Tốn 3, là: * Bài mới: Mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ thuật toán, quy tắc * Bài Thực hành – Luyện tập (bao gồm dạng bài: Luyện tập, Luyện tập chung): Mục tiêu rèn luyện kĩ năng, vận dụng phát triển kiến thức, kĩ học *Bài Ôn tập (bao gồm dạng bài: Ôn tập, Em ơn lại học, Ơn tập chung): Mục tiêu ôn luyện, củng cố, vận dụng, phát triển kiến thức, kĩ học * Em vui học Tốn: Đây dạng tổ chức thơng qua hoạt động thực hành, trải nghiệm nhằm ôn tập, củng cố, thực hành vận dụng kiến thức tốn học vào thực tiễn (có thể tổ chức ngồi khố) 2.2 Tinh giản, thiết thực SGK Tốn (Cánh Diều) thực giảm tải, thể tập trung số nội dung, chẳng hạn: a) Bảng nhân, chia từ đến – Giới thiệu bảng nhân, chia cơng cụ để tính, khơng u cầu HS phải học thuộc bảng cách cho phép sử dụng Bảng (như máy tính cầm tay) tính tốn Điều giúp HS giảm nhẹ hoạt động «học thuộc lịng» Đích đạt đến HS nắm bảng nhân, chia từ đến – Về kĩ thuật tính: Chia làm hai chặng tính “trong bảng” tính “ngồi bảng” đề cập đến việc vận dụng bảng nhân (chia) giải toán Như vậy, việc học kĩ thực hành tính nhân (chia) “dãn” ra, giảm nhẹ cho HS độ khó, độ phức tạp học kĩ thuật tính 17 – SGK hành dạy gộp vào cụm chung: + Bảng nhân (nhân bảng) Nhân số có hai chữ số với chữ số (khơng nhớ, có nhớ) (nhân ngồi bảng) Vận dụng vào giải toán + Bảng chia (chia bảng) Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia ngồi bảng) Vận dụng vào giải tốn + Bảng nhân (chia) 7: bước đệm luyện tập củng cố + Bảng nhân (chia) 8, 9: bảng; bảng (chia số có hai, ba chữ số cho số có chữ số); giải tốn b) Một phần hai, phần ba, phần tư, phần năm, phần sáu, phần bảy, phần tám, phần chín Lần HS làm quen với phân số thơng qua hình ảnh trực quan Tuy nhiên, với việc tìm phần “tồn thể” “tồn thể” nhóm đối tượng (đồ vật), giới thiệu cho HS tìm cách giải tốn thơng qua thao tác trực quan chưa nhấn mạnh kĩ thuật sử dụng phép chia c) Tìm thành phần chưa biết phép tính Khơng u cầu “ngầm” giới thiệu yếu tố đại số, tìm x, tìm y Khơng u cầu HS trình bày lời giải theo thuật tốn giải phương trình d) Đo lường Ở lớp 3, hoàn thành tất đơn vị đo độ dài, không dạy bảng đơn vị đo độ dài Cần đơn vị học đơn vị ứng dụng được, khơng cần phải học đơn vị không dùng đến Khi học đơn vị cần thiết lập mối quan hệ với đơn vị học 2.3 Quán triệt tinh thần “Mang sống vào học, đưa học vào sống” a) Nội dung thực tế lấy làm chất liệu để tích hợp, nội dung liên quan đến: i/ Sinh hoạt, học tập ngày cá nhân gia đình, nhà trường, cộng đồng như: học, chơi thể thao, sinh hoạt Đội, tham quan dã ngoại, hoa quả, ăn uống, uống thuốc, hội sách, bàn học thông minh, nhiệt độ ngày, tương cà, mắm muối, album ban nhạc ii/ Liên quan đến văn hóa – lịch sử – địa lí; kinh tế – xã hội địa phương, đất nước như: Mèo Vạc, đường sắt Hà Nội – Lào Cai, đường sắt Bắc Nam, Khải Hoàn Môn (Pa-ri), nuôi ong Tân Sơn (Phú Thọ), long nhãn Hưng Yên iii/ Biển đảo: phong ba, bàng vuông Trường Sa, bảo tàng sinh vật biển iv/ Cơng – nơng nghiệp đại: rơ-bốt lau kính, trồng nhà kính, siêu thị, logistic (kho tàng bến bãi vận chuyển hàng hố) 18 b) Cách tích hợp: Nội dung thực tế lấy làm chất liệu cho tập, tình luyện tập, thực hành đưa vào nội dung phần vận dụng thực tiễn học Dưới số hình ảnh minh hoạ: 19 Dự kiến Khung phân phối Chương trình Tốn Khung phân phối chương trình (PPCT) dự kiến sau quy định thời lượng dạy học cho chủ đề, học SGK Toán Thời lượng quy định Khung PPCT áp dụng cho trường tổ chức dạy học buổi/ngày Căn Khung PPCT, trường điều chỉnh thời lượng dạy học cho chủ đề, học để có kế hoạch giáo dục phù hợp Đối với trường dạy học buổi/ngày tham khảo Khung PPCT Tên chủ đề/bài học STT Số tiết HỌC KÌ I (5 tiết × 18 tuần = 90 tiết) Chủ đề 1: Bảng nhân, bảng chia 48 §1 Ơn tập số phạm vi 000 §2 Ơn tập phép cộng, phép trừ phạm vi 000 §3 Ơn tập hình học đo lường §4 Mi-li-mét §5 Ơn tập phép nhân, bảng nhân 2, bảng nhân §6 Bảng nhân §7 Bảng nhân §8 Bảng nhân §9 Gấp số lên số lần §10 Bảng nhân §11 Bảng nhân §12 Bảng nhân §13 Luyện tập §14 Luyện tập (tiếp theo) §15 Gam §16 Ơn tập phép chia, bảng chia 2, bảng chia §17 Bảng chia §18 Bảng chia §19 Bảng chia §20 Giảm số số lần §21 Bảng chia §22 Bảng chia §23 Bảng chia §24 Luyện tập 20 Tên chủ đề/bài học STT Số tiết §25 Luyện tập (tiếp theo) §26 Một phần hai Một phần tư §27 Một phần ba Một phần năm Một phần sáu §28 Một phần bảy Một phần tám Một phần chín §29 Em ơn lại học §30 Em vui học Toán Chủ đề 2: Nhân, chia số phạm vi 000 41 §31 Nhân số trịn chục với số có chữ số §32 Nhân với số có chữ số (khơng nhớ) §33 Luyện tập §34 Phép chia hết Phép chia có dư §35 Chia số trịn chục, trịn trăm cho số có chữ số §36 Chia cho số có chữ số §37 Luyện tập §38 Luyện tập chung §39 So sánh số lớn gấp lần số bé §40 Giải tốn có đến hai bước tính §41 Làm quen với biểu thức số §42 Tính giá trị biểu thức số §43 Tính giá trị biểu thức số (tiếp theo) §44 Tính giá trị biểu thức số (tiếp theo) §45 Luyện tập chung §46 Mi-li-lít §47 Nhiệt độ §48 Góc vng Góc khơng vng §49 Hình tam giác Hình tứ giác §50 Chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác §51 Hình chữ nhật §52 Hình vng §53 Chu vi hình chữ nhật Chu vi hình vng §54 Em ơn lại học §55 Em vui học Tốn §56 Ơn tập phép nhân, phép chia phạm vi 000 21 Tên chủ đề/bài học STT Số tiết §57 Ơn tập hình học đo lường §58 Ơn tập chung HỌC KÌ II (5 tiết × 17 tuần = 85 tiết) Chủ đề 3: Các số phạm vi 100 000 31 §59 Các số phạm vi 10 000 §60 Các số phạm vi 10 000 (tiếp theo) §61 Làm quen với chữ số La Mã §62 Các số phạm vi 100 000 §63 Các số phạm vi 100 000 (tiếp theo) §64 So sánh số phạm vi 100 000 §65 Luyện tập §66 Điểm Trung điểm đoạn thẳng §67 Hình trịn, tâm, đường kính, bán kính §68 Vẽ trang trí hình trịn §69 Làm trịn số đến hàng chục, hàng trăm §70 Làm trịn số đến hàng nghìn, hàng chục nghìn §71 Luyện tập chung §72 Khối hộp chữ nhật Khối lập phương §73 Thực hành xem đồng hồ §74 Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) §75 Tháng – Năm §76 Em ơn lại học §77 Em vui học Tốn Chủ đề 4: Cộng, trừ, nhân, chia phạm vi 100 000 53 §78 Phép cộng phạm vi 100 000 §79 Phép trừ phạm vi 100 000 §80 Tiền Việt Nam §81 Nhân với số có chữ số (khơng nhớ) §82 Nhân với số có chữ số (có nhớ) §83 Luyện tập §84 Chia cho số có chữ số phạm vi 100 000 §85 Chia cho số có chữ số phạm vi 100 000 (tiếp theo) §86 Luyện tập 22 STT Tên chủ đề/bài học Số tiết §87 Chia cho số có chữ số phạm vi 100 000 (tiếp theo) §88 Luyện tập §89 Luyện tập chung §90 Tìm thành phần chưa biết phép tính §91 Tìm thành phần chưa biết phép tính (tiếp theo) §92 Luyện tập chung §93 Diện tích hình §94 Đơn vị đo diện tích Xăng-ti-mét vng §95 Diện tích hình chữ nhật Diện tích hình vng §96 Luyện tập chung §97 Thu thập, phân loại, ghi chép số liệu thống kê §98 Bảng số liệu thống kê §99 Khả xảy kiện §100 Em ơn lại học §101 Em vui học Tốn §102 Ơn tập số phép tính phạm vi 100 000 §103 Ơn tập số phép tính phạm vi 100 000 (tiếp theo) §104 Ơn tập hình học đo lường §105 Ơn tập số yếu tố thống kê xác suất §106 Ơn tập chung Lưu ý: Tổng cộng 173 tiết, nhà trường chủ động sử dụng tiết lại cho hoạt động kiểm tra đánh giá Học kì I: 90 tiết; Học kì II: 85 tiết; Tổng cộng: 175 tiết bố trí 106 học 23 Cấu trúc học bao gồm thành phần bản: Mở đầu, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng thiết kế theo tinh thần kết nối chặt chẽ hoạt động học lí thuyết với hoạt động thực hành, luyện tập Mở đầu Luyện tập Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng Cuối chủ đề có dạng “Em vui học Toán” nhằm dành thời gian cho HS tham gia HĐ thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn sống Ví dụ: Xem trang 65, 66  Tốn 3, tập 24 III GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG SÁCH, TÀI LIỆU THAM KHẢO BỔ TRỢ VÀ HỌC LIỆU, THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA SGK TOÁN (CÁNH DIỀU) Hệ thống sách tài liệu tham khảo bổ trợ (in giấy) Sách bổ trợ (in giấy) bao gồm: Sách giáo viên (dành cho GV), Vở tập (dành cho HS), tài liệu tham khảo thiết yếu a) Sách giáo viên Toán – Sách giáo viên biên soạn tinh thần quán triệt yêu cầu cần đạt CT mơn Tốn lớp 3, có tính đến nét đặc thù dạy học điều kiện khác Để giúp GV giảm nhẹ áp lực soạn bài, dạy học lớp, khuyến khích GV sử dụng (trong soạn giáo án cá nhân) toàn hay phần kịch nêu phần “Hướng dẫn tổ chức dạy học bài” Toán – Sách giáo viên b) Vở tập Vở tập Toán biên soạn nhằm: Đáp ứng nhu cầu thiết thực dạy học môn Toán lớp 3; giúp em HS lớp thầy cô giáo thuận lợi tổ chức HĐ dạy học theo hướng thiết kế tập/hoạt động thực hành tương tự tập/hoạt động thực hành SGK Toán (Cánh Diều), trình bày để tạo điều kiện cho HS trực tiếp ghi lại làm trình bày sản phẩm cá nhân Trong tiết học tốn, thầy giáo hướng dẫn HS làm thay cho làm tập SGK Toán (Cánh Diều) Tài liệu tham khảo thiết yếu (in giấy) Bao gồm: Bài tập Toán 3; Phiếu thực hành cuối tuần Toán 3; Bài tập nâng cao Toán a) Bài tập Toán Sách Bài tập Toán cung cấp cho HS GV hệ thống tập/hoạt động thực hành với đầy đủ dạng loại, tương thích độ khó mức độ yêu cầu nêu SGK Toán (Cánh Diều) Đồng thời có thiết kế hệ thống tập giúp HS kết nối kiến thức, tạo hội hình thành phát triển NL, tạo hứng thú học tập mơn Tốn Sách giúp em HS tự học, luyện tập lớp, nhà; hỗ trợ thầy cô giáo phụ huynh HS thuận lợi tổ chức HĐ dạy học, giúp đỡ HS học tập mơn Tốn b) Phiếu thực hành cuối tuần Tốn Phiếu thực hành cuối tuần Toán biên soạn tương thích với Kế hoạch học theo tuần bố trí SGK Tốn (Cánh Diều) Sách cung cấp tư liệu để HS tự đánh giá việc hồn thành nhiệm vụ, tạo điều kiện để thầy giáo cha mẹ HS đánh giá tiến HS 25 c) Bài tập nâng cao Toán Sách Bài tập nâng cao Tốn biên soạn tương thích với Kế hoạch dạy học theo tuần bố trí SGK Toán (Cánh Diều) Sách cung cấp cho GV tài liệu củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ thực hành giải vấn đề HS, đặc biệt thực dạy học buổi/ngày Đồng thời, để bảo đảm tính tích hợp, tính phân hố dạy học mơn Tốn nội dung tuần thể phần: Bài tập Bài tập nâng cao Thiết bị đồ dùng dạy học Về bản, thiết bị đồ dùng dạy học mơn Tốn lớp phù hợp theo Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu Bộ GD&ĐT Ngoài ra, có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm SGK Toán (Cánh Diều) Học liệu điện tử Khai thác mạnh công nghệ thông tin để tăng hiệu nội dung sách giấy (tương tác hố, hoạt hố) điều mà sách giấy khơng truyền tải GV cần tải lần sử dụng điều kiện khơng có kết nối Internet Học liệu điện tử bao gồm dạng sau: – Phiên điện tử SGK giấy bao gồm: + Các video hoạt hình hố nội dung, tăng khả tương tác + Các tập sử dụng công nghệ thông tin tạo tương tác sách với người học, có khả hồi đáp – đánh giá kết làm tập người học; hỗ trợ GV, HS, phụ huynh HS trình dạy học SGK Toán (Cánh Diều) + Các học liệu điện tử thể tường minh hóa thao tác nhằm giúp GV HS rèn luyện kĩ thực hành đơn giản, thuận tiện theo hướng hình thành phát triển lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn Tháo gỡ khó khăn cho HS GV thao tác với cơng cụ học tốn thơng thường ê ke, compa, … Ví dụ, với học liệu điện tử “compa”, HS dễ dàng học cách sử dụng compa để vẽ đường tròn; với “ê ke” điện tử, HS dễ dàng nhận biết thao tác xoay, lật, phóng to, thu nhỏ, di chuyển đến vị trí khác để kiểm tra góc vng, góc khơng vng Với học liệu điện tử “Vòng xoay ngẫu nhiên”, GV HS sử dụng vịng xoay để học học phần mấy, chơi trò chơi để củng cố bảng nhân, bảng chia cảm nhận tính ngẫu nhiên học số yếu tố xác suất – Tư liệu giảng dành cho GV: thiết kế giảng tương ứng với kiểu dạy học, tài liệu bổ trợ để GV tham khảo dạy học – Tài liệu tập huấn, tập bổ trợ: để GV, HS tham khảo 26 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA TOÁN (CÁNH DIỀU) I GIỚI THIỆU CHUNG Khi chuẩn bị thiết kế kế hoạch học (soạn giáo án) theo hướng tiếp cận NL, GV cần thực bước sau: Bước Nghiên cứu học GV nghiên cứu học để xác định mục tiêu kiến thức, lực, phẩm chất HS hình thành, rèn luyện sau học xong học (Cần trả lời câu hỏi: HS có kiến thức, lực, phẩm chất sau học này?; HS có kiến thức nào, vốn kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến học?) Từ đó, xác định kiến thức trọng tâm dự kiến hoạt động học tập HS Khi xác định mục tiêu, GV cần dựa vào chuẩn kiến thức kĩ môn học kết nghiên cứu học Khi viết mục tiêu học, GV cần sử dụng động từ đo như: trình bày, phát biểu, xác định, phân tích, giải thích, so sánh, vận dụng, … Ngồi ra, GV cần trả lời câu hỏi: HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nào? Bước Thiết kế hoạt động học tập GV cần dự kiến hoạt động học tập HS nghiên cứu học, hoạt động thường là: hoạt động trải nghiệm (gồm trải nghiệm kiến thức cũ trải nghiệm vốn sống HS); hoạt động phân tích rút học; hoạt động thực hành luyện tập; hoạt động củng cố, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bước Thiết kế kế hoạch học (giáo án) Nội dung Kế hoạch học sau: Ngày … tháng năm Toán Tiết … TÊN BÀI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ Năng lực, phẩm chất II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên  Học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động khởi động B Hoạt động hình thành kiến thức C Hoạt động thực hành, luyện tập D Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 27 II BÀI SOẠN MINH HOẠ 81 NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: ‒ Biết cách đặt tính thực nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số phạm vi 100 000 (không nhớ) ‒ Vận dụng kiến thức, kĩ phép nhân học vào giải số tình gắn với thực tế ‒ Phát triển NL toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tình đơn giản có liên quan đến phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số (khơng nhớ) phạm vi 100 000 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Truyền điện”: ‒ HS chơi ôn lại phép nhân bảng nhân GV treo bảng nhân (2 lối vào, SGK trang 32, tập 1) để kiểm tra kết nhanh hướng dẫn HS dùng bảng tra nhanh kết không nhớ phép nhân bảng ‒ HS lên bảng thực phép tính nhân số có hai chữ số, ba chữ số với số có chữ số (khơng nhớ), lớp HS thực giấy nháp chia sẻ với bạn cách thực Ví dụ: Đặt tính tính 13 × 112 × ‒ Từ ví dụ HS vừa thực GV viết thêm số để thành phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số, HS khám phá cách thực tương tự Ví dụ: Đặt tính tính 323 × 11 212 × HS quan sát tranh, nêu phép tính tìm số thân sen để làm khăn tơ sen: HS tính 312 × = ? B Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 312 × = ? ‒ HS thảo luận cách đặt tính tính ‒ Đại diện nhóm nêu cách làm ‒ GV chốt lại bước thực tính 312 × = ? 28 + Đặt tính: Viết 312, viết số số 312 cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị + Thực tính từ phải sang trái: 312 × 624  nhân 4, viết  nhân 2, viết  nhân 6, viết  nhân 8, viết GV nhấn mạnh để HS hiểu:  Lần 1, nhân với đơn vị: nhân 2, viết thẳng hàng đơn vị  Lần 2, nhân với chục: nhân 2, viết thẳng hàng chục  Lần 3, nhân với trăm: nhân 6, viết thẳng hàng trăm  Lần 4, nhân với nghìn: nhân 8, viết thẳng hàng nghìn + Viết kết quả: 312 × = 624 Lưu ý: GV không cần viết lời tính lên bảng GV nêu phép tính khác HS thực bảng con, chẳng hạn 132 × = ? HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực nói cho bạn nghe cách làm Lưu ý: GV đặt câu hỏi để HS hiểu thao tác nhân trên, ta lấy nhân với đơn vị nên viết thẳng hàng đơn vị Tiếp tục, nhân với chục chục, nên viết thẳng hàng chục Tiếp theo, nhân với trăm trăm nên viết thẳng hàng trăm, cuối cùng nhân với nghìn nghìn, nên viết thẳng hàng nghìn C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài HS thực hiện: ‒ Tính viết kết phép tính ‒ Đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe ‒ Nhắc lại cách nhân từ phải sang trái, viết kết thẳng hàng Bài ‒ HS đặt tính tính ‒ HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe ‒ GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS Lưu ý: Nếu có thời gian, GV tổ chức cho HS tự lấy ví dụ phép nhân (không nhớ) phạm vi 100 000 đố bạn thực Bài ‒ HS đọc toán, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi gì? ‒ HS thảo luận với bạn cùng cặp cùng bàn cách trả lời câu hỏi tốn đặt (quyết định lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời tốn đặt giải thích sao) 29 ‒ HS viết phép tính thích hợp trình bày giải vào vở: Bài giải Số mi-li-lít nước dứa chị Lan ép từ dứa là: 200 × = 600 (ml) Đáp số: 600 ml nước dứa ‒ HS kiểm tra lại phép tính chưa? Câu trả lời phù hợp chưa Dạng toán cần ý thực ‒ GV nên khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, viết câu lời giải rõ ràng theo cách suy nghĩ Lưu ý: Nếu cịn thời gian, GV tạo hội cho HS vận dụng cách nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số không nhớ cách thay đổi liệu phép tính tốn Chẳng hạn: Mỗi bình nước ép dứa đựng 020 ml Hỏi bình nước ép dứa đựng tất mi-li-lít nước ép dứa? D Hoạt động vận dụng HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép nhân học chia sẻ với lớp (*) Củng cố, dặn dị ‒ GV hỏi HS: Hơm em biết thêm điều gì? ‒ Khi đặt tính tính em nhắn bạn cần lưu ý gì? ‒ Liên hệ nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép nhân học, đặt tốn cho tình hơm sau chia sẻ với bạn (*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển lực cho học sinh ‒ Thơng qua việc tiếp cận số tình đơn giản HS biết vận dụng phép cộng để giải vấn đề, HS có hội phát triển NL giải vấn đề toán học, NL tư lập luận tốn học ‒ Thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ tốn học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ nhóm HS có hội phát triển NL giao tiếp toán học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VÀ LÀM BÀI THU HOẠCH Phân tích số điểm SGK Tốn (Cánh Diều) Thầy/cơ lựa chọn nội dung SGK Toán (Cánh Diều) soạn dạy (thiết kế kế hoạch học) cho nội dung Phân tích phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá HS dự kiến sử dụng kế hoạch học thực câu 30 ... kết học tập mơn Tốn lớp học sinh Cuốn Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học theo sách giáo khoa Tốn (Cánh Diều) có mục tiêu giúp giáo viên: – Có hiểu biết khái quát Chương trình mơn Tốn lớp bao... THIỆU Sách giáo khoa Tốn (Cánh Diều) tài liệu học tập mơn Tốn dành cho học sinh lớp 3, thực theo “Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 – mơn Tốn lớp 3? ?? Đây sở để giáo viên tiến hành dạy học (lập... với kiểu dạy học, tài liệu bổ trợ để GV tham khảo dạy học – Tài liệu tập huấn, tập bổ trợ: để GV, HS tham khảo 26 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA TOÁN (CÁNH DIỀU) I

Ngày đăng: 18/06/2022, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w