1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tập huấn vật lí 10 CD

36 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Tập Huấn Giáo Viên Dạy Học Theo Sách Giáo Khoa Vật Lí
Tác giả Lê Đức Ánh, Đào Tuấn Đạt, Cao Tiến Khoa, Đoàn Thị Hải Quỳnh, Trần Bá Trình, Trương Anh Tuấn
Người hướng dẫn Nguyễn Văn Khánh
Trường học Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Vật lí
Thể loại tài liệu tập huấn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ BỘ SÁCH CÁNH DIỀU CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM HÀ NỘI – 2022 2 Trang PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 5 P.

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÍ BỘ SÁCH CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN THỨ HAI KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ 19 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢ Tên sách: VẬT LÍ 10 Tổng CB kiêm CB: Nguyễn Văn Khánh Tác giả: Lê Đức Ánh, Đào Tuấn Đạt, Cao Tiến Khoa, Đồn Thị Hải Quỳnh, Trần Bá Trình, Trương Anh Tuấn Nhà xuất Đại học Sư phạm Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI QUÁT VỀ MƠN VẬT LÍ Đặc điểm mơn học Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Vật lí mơn học lựa chọn thuộc nhóm mơn Khoa học tự nhiên Ngồi phần chung, học sinh có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều kiến thức kĩ vật lí học thêm chuyên đề học tập Trên sở nội dung tảng học sinh có giai đoạn giáo dục bản, mơn Vật lí lựa chọn phát triển vấn đề cốt lõi thiết thực nhất, đồng thời trọng đến vấn đề mang tính ứng dụng cao sở nhiều ngành kĩ thuật, khoa học công nghệ Trên sở đó, mơn Vật lí giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực định hình giai đoạn giáo dục bản, tạo điều kiện để học sinh bước đầu nhận biết lực, sở trường thân, có thái độ tích cực mơn học Mục tiêu Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mục tiêu yêu cầu giáo dục khoa học tự nhiên giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp thực thơng qua mơn Vật lí, Hố học Sinh học Chương trình mơn học giúp học sinh tiếp tục phát triển lực khoa học tự nhiên góc độ đặc thù (vật lí, hóa học, sinh học); vừa bảo đảm phát triển tri thức kĩ tảng lực chung lực khoa học tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp phù hợp với thiên hướng thân Thơng qua mơn Vật lí, học sinh hình thành phát triển giới quan khoa học; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào thiên nhiên quê hương, đất nước; tôn trọng quy luật thiên nhiên, trân trọng, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; đồng thời hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Yêu cầu cần đạt học sinh a Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Vật lí góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Những biểu phẩm chất chủ yếu lực chung mà môn Vật lí góp phần giúp học sinh hình thành phát triển trình bày bảng bảng Bảng Những biểu phẩm chất chủ yếu mà mơn Vật lí góp phần giúp học sinh hình thành phát triển Phẩm chất PC1 Yêu nước Biểu – Tích cực, chủ động tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, di sản văn hoá, phát huy giá trị di sản văn hoá – Tự giác thực vận động người khác thực quy định pháp luật PC2 Nhân – Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với người khác – Tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp người – Tôn trọng khác biệt lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, đa dạng văn hố cá nhân – Cảm thơng, độ lượng với hành vi, thái độ có lỗi người khác PC3 Chăm – Tích cực tìm hiểu sáng tạo học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập – Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai PC4 Trung thực – Nhận thức hành động theo lẽ phải – Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt – Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập sống PC5.Trách nhiệm –Hiểu rõ ý nghĩa tiết kiệm phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiênnhiên; đấu tranh ngăn chặn hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên – Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững Bảng Những biểu lực chung mà mơn Vật lí góp phần giúp học sinh hình thành phát triển Năng lực chung Biểu – Chủ động, tích cực thực công việc thân học tập I Năng lực tự chủ sống; biết giúp đỡ người sống ỷ lại vươn lên để có lối sống tự lực tự học – Khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với đạo đức pháp luật – Đánh giá ưu điểm hạn chế tình cảm, cảm xúc thân; tự tin, lạc quan – Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi thân; ln bình tĩnh có cách cư xử – Sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập đời sống – Điều chỉnh hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân cần cho hoạt động mới, môi trường sống – Thay đổi cách tư duy, cách biểu thái độ, cảm xúc thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh – Nhận thức cá tính giá trị sống thân – Nhận thức thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề – Xác định hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập kế hoạch, lựa chọn học môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp thân – Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục hạn chế – Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thơng tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết – Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân q trình học tập; rút kinh nghiệm cách học để vận dụng vào tình khác; điều chỉnh cách học – Thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân giá trị công dân II Năng lực giao tiếp hợp tác – Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp – Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp thân – Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp – Chủ động giao tiếp; tự tin kiểm soát cảm xúc, thái độ nói trước nhiều người – Xác định nguyên nhân mâu thuẫn thân với người khác người khác với hoá giải mâu thuẫn – Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải vấn đề thân người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mơ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ – Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; sẵn sàng nhận cơng việc khó khăn nhóm – Theo dõi tiến độ hồn thành cơng việc thành viên nhóm để điều hồ hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu góp ý nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ thành viên nhóm – Căn vào mục đích hoạt động nhóm, đánh giá mức độ đạt mục đích cá nhân, nhóm nhóm khác; rút kinh nghiệm cho thân góp ý cho người nhóm –Có hiểu biết hội nhập quốc tế, chủ động, tích cực tham gia số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với thân III Năng lực giải vấn đề sáng tạo – Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng – Phân tích tình học tập, sống; phát nêu tình có vấn đề học tập, sống – Nêu ý tưởng học tập sống; suy nghĩ khơng theo lối mịn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng – Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp – Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp – Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động – Điều chỉnh kế hoạch thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao – Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động – Đặt câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận thông tin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề b Yêu cầu cần đạt lực đặc thù – lực vật lí Mơn Vật đóng vai trị chủ yếu việc giúp học sinh hình thành phát triển lực vật lí, bao gồm thành phần với biểu cụ thể trình bày bảng Bảng Những biểu lực vật lí cần giúp học sinh hình thành phát triển Thành phần lực Nhận thức vật lí Biểu Nhận thức kiến thức, kĩ phổ thông cốt lõi về: mơ hình hệ vật lí; lượng sóng; lực trường; nhận biết số ngành, nghề liên quan đến vật lí; biểu cụ thể là: 1.1 Nhận biết nêu đối tượng, khái niệm, tượng, quy luật, q trình vật lí 1.2 Trình bày tượng, q trình vật lí; đặc điểm, vai trị tượng, q trình vật lí hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ 1.3 Tìm từ khoá, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học 1.4 So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích tượng, q trình vật lí theo tiêu chí khác 1.5 Giải thích mối quan hệ vật, tượng, trình 1.6 Nhận điểm sai chỉnh sửa nhận thức lời giải thích; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận 1.7 Nhận số ngành nghề phù hợp với thiên hướng thân Tìm hiểu số tượng, trình vật lí đơn giản, gần gũi đời sống giới tự nhiên theo tiến trình; sử dụng chứng khoa học để kiểm tra dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận; biểu cụ thể là: Tìm hiểu giới tự 2.1 Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề nhiên 2.2 Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết góc độ vật 2.3 Lập kế hoạch thực lí 2.4 Thực kế hoạch 2.5 Viết, trình bày báo cáo thảo luận 2.6 Ra định đề xuất ý kiến, giải pháp Vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng kiến thức, kĩ học số trường hợp đơn giản, bước đầu sử dụng toán học ngôn ngữ công cụ để giải vấn đề; biểu cụ thể là: 3.1 Giải thích, chứng minh vấn đề thực tiễn 3.2 Đánh giá, phản biện ảnh hưởng vấn đề thực tiễn 3.3 Thiết kế mơ hình, lập kế hoạch, đề xuất thực số phương pháp hay biện pháp 3.4 Nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên, thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ hợp lí nhằm phát triển bền vững II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH VẬT LÍ 10 VÀ CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP VẬT LÍ 10 Mục đích sách Để giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất lực, sách Vật lí 10 Chuyên đề Vật lí 10 thiết kế nhằm đạt chức sau: + Cung cấp thông tin khoa học cốt lõi + Định hướng hoạt động dạy học + Tạo động cơ, hứng thú học tập, tìm hiểu khám phá khoa học + Tạo điều kiện dạy học tích cực, dạy học tích hợp dạy học phân hố học sinh + Giáo dục đạo đức, giá trị sống + Hỗ trợ tự học, vận dụng kiến thức, kĩ học + Củng cố, mở rộng tri thức + Tạo điều kiện để tổ chức kiểm tra đánh giá trình Nội dung sách chia thành chủ đề với nhiều hoạt động để tạo điều kiện cho dạy học tích cực, dạy học thông qua hoạt động học sinh; phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi việc hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng, giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất, lực Tùy vào điều kiện cụ thể, giáo viên dạy đơn lẻ kết hợp chủ đề lại với Cấu trúc sách Nội dung CT mơn Vật lí CT GDPT 2018 thể trung thực sách Vật lí 10 Chuyên đề học tập Vật lí 10 Cả hai sách thiết kế phù hợp với hoạt động tìm hiểu, khám phá học sinh; giúp học sinh tự học học với hướng dẫn giáo viên cha mẹ Hai trang đầu sách lời nói đầu hướng dẫn sử dụng sách; đó, thể sơ lược cấu trúc học Đây điểm sách giáo khoa đại, thể cách khái quát cấu trúc nội dung sách giúp học sinh, giáo viên hiểu ý nghĩa kí hiệu (icon), tiểu mục có sách góp phần làm tăng tính hấp dẫn sách Khác với sách giáo khoa truyền thống, phần cuối sách Vật lí 10 Chuyên đề học tập Vật lí 10 có Bảng giải thích thuật ngữ (glossary) phù hợp với nhận thức học sinh lớp 10, bước đầu giúp học sinh làm quen với việc tra cứu, hình thành lực tự học, tự nghiên 10 (P) + Rút công thức định nghĩa vận tốc từ độ dịch chuyển + Rút phương pháp đo tốc độ (C) + Thực hành đo tốc độ (P) + Tìm hiểu, thực hành vẽ sử dụng đồ thị độ dịch chuyển - thời gian để tính tốc độ (P) + Phân tích ví dụ thực tế để xác định độ dịch chuyển tổng hợp (P) + Phân tích ví dụ thực tế để xác định vận tốc tổng hợp (P) + Khảo sát biến đổi vận tốc chuyển động thẳng, rút cơng thức tính gia tốc + Sử dụng số liệu thí nghiệm vẽ đồ thị vận tốc – thời gian cho chuyển động thẳng biến đổi 8, (P) + Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính gia tốc độ dịch chuyển 10, 11 (P) + Rút công thức chuyển động thẳng biến đổi vận dụng cho số trường hợp 12, 13 (C, V) + Thiết kế lựa chọn phương án thực đo gia tốc rơi tự dụng cụ thực hành 14 (C) + Mô tả giải thích quỹ đạo chuyển động vật bị ném (vật có vận tốc khơng đổi theo phương có gia tốc khơng đổi theo phương vng góc với phương này) 15, 16 (C,V) + Thực dự án nghiên cứu tìm điều kiện ném vật khơng khí để đạt độ cao tầm xa lớn Cần lưu ý không với chuỗi hoạt động chủ đề mà với hầu hết hoạt động chủ đề này, tổ chức cho HS tham gia theo bước trình học tập trải nghiệm T – P – C – V Phương tiện dạy học Tranh, ảnh, video/clip chuyển động người hay phương tiện giao thông; thiết bị thực hành để vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian Giấy A0, bút, nam châm (để tổ chức hoạt động theo nhóm) Các mẫu phiếu tổ chức hoạt động nhóm Thước dây, đồng hồ, cổng cảm biến ánh sáng, xe kĩ thuật số KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG” Góp phần hình thành, phát triển lực [I]; [1.1] Hoạt động học theo mạch phát triển nội dung + Từ ví dụ thực tế rút biểu thức tính tốc độ trung bình Căn đánh giá Phương tiện dạy học + Kết thực + Ví dụ tốc độ điển yêu cầu rút hình số chuyển biểu thức tính động thực tế tốc độ 22 + Kết lấy ví + Hình ảnh minh họa dụ quãng đường độ dịch chuyển [I]; [1.2] + Lấy ví dụ quãng đường độ dịch chuyển + Phân biệt quãng đường độ dịch chuyển + Xác định độ dịch chuyển số trường hợp [III]; [2.2] Rút công thức định nghĩa vận tốc từ độ dịch chuyển + Kết thảo luận định nghĩa công thức vận tốc [II]; [2.1] + Thực hành đo + Kết đo tốc tốc độ trung bình độ trung bình + Mức độ tham gia hoạt động thực hành nhóm + Thiết bị thực hành đo tốc độ + Mẫu báo cáo thực hành + Bảng kiểm hoạt động nhóm (T-P-C-V) Tìm hiểu, thực hành vẽ sử dụng đồ thị độ dịch chuyển thời gian Kết vẽ đồ thị sử dụng đồ thị để mô tả chuyển động + Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian chuyển động + Bảng số liệu đồ thị độ dịch chuyển thời gian [III]; [2.2] (T-P-C-V) Phân tích ví dụ thực tế để xác định độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp Ý kiến thảo luận để xác định độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp + Bản đồ có tỉ lệ xích + Hình ảnh minh họa chuyển động có độ dịch chuyển tổng hợp + Bài tập độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp [II]; [2.1] + Khảo sát biến đổi vận tốc chuyển động thẳng, rút cơng thức tính gia tốc + Mức độ tham gia vào hoạt động khảo sát vận tốc, kết khảo sát + Ý kiến thảo luận, rút cơng thức tính gia tốc + Bảng ghi kết khảo sát vận tốc – thời gian thí nghiệm [III]; [3.1] + Ý kiến thảo luận để phân + Bài tập xác định biệt độ dịch chuyển + Kết xác thực tế định độ dịch chuyển 23 [I]; [1.2] + Sử dụng số liệu thí nghiệm vẽ đồ thị vận tốc – thời gian cho chuyển động thẳng biến đổi + Kết vẽ đồ + Giấy vẽ đồ thị thị vận tốc – thời gian + Ý kiến thảo luận, nhận xét dạng đồ thị giai đoạn chuyển động [III]; [3.1] + Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính gia tốc độ dịch chuyển + Kết tính + Hình ảnh phóng to độ dịch chuyển đồ thị vận tốc - thời gia tốc gian chuyển động [II]; [2.1] + Thảo luận từ kết tính để rút công thức chuyển động thẳng biến đổi - Vận dụng công thức chuyển động thẳng biến đổi cho số trường hợp + Ý kiến thảo + Bảng hệ thống luận, công công thức chuyển thức rút động thẳng biến đổi [III]; [2.2] + (T-P-C-V) Hoạt động theo nhóm để thiết kế (với nhóm HS giỏi) lựa chọn phương án thực đo gia tốc rơi tự + Mức độ tham gia hoạt động nhóm + Phương án thiết kế để đo gia tốc rơi tự (nếu có) + Kết đo gia tốc rơi tự biện luận + Mẫu báo cáo kết đo + Bảng kiểm hoạt động nhóm [I]; [1.2] + Mơ tả giải thích quỹ đạo chuyển động vật có vận tốc khơng đổi theo phương có gia tốc khơng đổi theo phương + Ý kiến thảo luận, lập luận để giải thích quỹ đạo chuyển động vật + Hình ảnh mơ phân tích quỹ đạo chuyển động vật có gia tốc khơng đổi theo phương vng góc với vận tốc [III]; [3.1] + Kết thực + Một số tập tập chuyển động thẳng biến đổi vận dụng 24 vng góc với phương [III]; [3.1] (T-P-C-V) Thực dự án nghiên cứu tìm điều kiện ném vật khơng khí để đạt độ cao tầm xa lớn + Mức độ tham gia, tiến độ thực kết dự án tìm hiểu + Các mẫu dùng cho hoạt động dự án: Bảng phân công nhiệm vụ theo dõi tiến độ, Nhật kí dự án, Phiếu đánh giá HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Sau số hướng dẫn chi tiết hoạt động dạy học TỐC ĐỘ, ĐỘ DỊCH CHUYỂN VÀ VẬN TỐC Yêu cầu cần đạt học sinh sau học + Lập luận để rút cơng thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa tốc độ theo phương + Từ hình ảnh ví dụ thực tiễn, định nghĩa độ dịch chuyển + So sánh quãng đường độ dịch chuyển + Dựa vào định nghĩa tốc độ theo phương độ dịch chuyển, rút công thức tính định nghĩa vận tốc + Vận dụng cơng thức tính tốc độ, vận tốc + Mô tả vài phương pháp đo tốc độ thông dụng đánh giá ưu, nhược điểm chúng + Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án thực phương án, đo tốc độ dụng cụ thực hành Các hoạt động dạy học MỞ ĐẦU Góp phần hình thành, phát triển lực [II], [1.1] Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động + Kết thực Hoạt động 1.1: Nêu vấn đề tốc độ trung bình câu hỏi + HS trả lời câu hỏi kí hiệu bóng đèn sáng trả lời GV câu hỏi tình GV đưa HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Góp phần hình thành, Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động 25 phát triển lực + Kết thực tập/câu hỏi yêu cầu đưa ví dụ tốc độ, rút cơng thức tính tốc độ trung bình + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 1.2: Tính tốc độ trung bình + HS đưa số tốc độ điển hình vật chuyển động ô tô, tàu hoả, người bộ; liệt kê đơn vị tốc độ thường dùng chọn đơn vị phù hợp cho đối tượng chuyển động cụ thể (km cho xe, mm giây cho sên, mm tuần cho phát triển) + HS thảo luận rút biểu thức tính tốc độ trung bình + HS chuyển đổi đơn vị đo tốc độ theo yêu cầu GV Trả lời câu hỏi Tốc độ tức thời Xấp xỉ 4,58 m/s [1.2] + Kết thực tập/ yêu cầu đưa ví dụ quãng đường, độ dịch chuyển Hoạt động 1.3: Nhận biết quãng đường độ dịch chuyển + Yêu cầu HS dắt HS khác (đã che mắt) theo đường vịng Trong đó, HS lại xác định độ dài quãng đường hai bạn khoảng cách từ vị trí xuất phát đến vị trí kết thúc [I], [1.2] + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 1.4: Phân biệt quãng đường độ dịch chuyển HS thảo luận để rút được: + Khi vật di chuyển, khoảng cách theo hướng cụ thể độ dịch chuyển vật + Độ dịch chuyển đại lượng vector, quãng đường đại lượng vô hướng + Một đại lượng vơ hướng có độ lớn, đại lượng vector có độ lớn hướng Trả lời câu hỏi Khi vật chuyển động đường thẳng không đổi chiều Độ dịch chuyển không [I], [1.2] + Kết xác định khoảng cách độ dịch chuyển + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 1.5: Xác định độ dịch chuyển + HS thực hành sử dụng đồ có tỉ lệ xích để tìm khoảng cách độ dịch chuyển trường hợp chuyển động cặp điểm đồ [1.1] [II] [I] 26 [III], [2.2] + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 1.6: Nhận biết vận tốc đại lượng vector + HS phân tích chuyển động ví dụ độ dịch chuyển phần trước để ý nghĩa độ dịch chuyển vị trí vật chuyển động so với mốc + HS thảo luận để đến khẳng định xét chuyển động vật, cần phải biết tốc độ hướng mà vật di chuyển Tốc độ hướng kết hợp đại lượng gọi vận tốc Vận tốc vật coi tốc độ theo hướng xác định Vận tốc đại lượng vector + GV nêu biểu thức định nghĩa vận tốc [III], [2.2] PC4 + Nội dung HS thảo luận + Kết xác định vận tốc Hoạt động 1.7: Xác định vận tốc + Từ biểu thức định nghĩa vận tốc, HS điểm giống khác biệt vận tốc tốc độ + HS xác định vận tốc số chuyển động thực tế: vận tốc số hành tinh quay xung quanh Mặt Trời, ô tô chuyển động đường cong, người đường quanh co Trả lời câu hỏi Vì hướng vận tốc thay đổi 6.a) Độ dịch chuyển; b) Quãng đường; c) Vận tốc [2.1] + Kết xác định tốc độ dụng cụ + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 1.8: Thực hành đo tốc độ + HS hoạt động nhóm để xác định tốc độ xe lăn xuống mặt phẳng nghiêng (dùng cổng cảm biến ánh sáng đồng hồ bấm giây để ghi thời gian xe chuyển động thước đo độ dài để đo quãng đường) + GV giới thiệu số phương án thực hành đo tốc độ vật chuyển động phịng thí nghiệm + HS thực đo xử lí kết Trả lời câu hỏi Bằng độ rộng chắn sáng Cổng quang điện dùng để đo tốc độ trung bình quãng đường độ rộng chắn sáng; xe kĩ thuật số đo tốc độ đoạn đường ngắn (cỡ 0,2 mm), lấy nhiều số liệu khoảng thời gian ngắn LUYỆN TẬP Góp phần hình thành, phát triển lực Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động 27 [1.2] + Kết thực tập độ thay đổi độ dịch chuyển + Nội dung HS thảo luận [II] Hoạt động 1.9: Làm luyện tập + HS làm luyện tập Đáp số: Độ dịch chuyển thay đổi km + HS làm luyện tập Đáp số: 𝑡̅ = 0,100 ± 0,002 s VẬN DỤNG Góp phần hình thành, phát triển lực Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động + Kết thực Hoạt động 1.10: Lập phương án đo tốc độ yêu cầu + GV hướng dẫn giao nhiệm vụ để HS lập phương án thiết lập đo tốc độ dụng cụ thực hành phương án đo tốc độ [2.3] [2.4] [2.5] ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN THEO THỜI GIAN ĐỘ DỊCH CHUYỂN TỔNG HỢP VÀ VẬN TỐC TỔNG HỢP Yêu cầu cần đạt học sinh sau học + Thực thí nghiệm (hoặc dựa số liệu cho trước), vẽ đồ thị độ dịch chuyển − thời gian chuyển động thẳng + Tính tốc độ từ độ dốc đồ thị độ dịch chuyển − thời gian + Xác định độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp Các hoạt động dạy học MỞ ĐẦU Góp phần hình thành, phát triển lực [II], [1.1] Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động + Kết thực Hoạt động 2.1: Nêu vấn đề tổng hợp độ dịch chuyển câu hỏi tổng hợp vận tốc GV + HS trả lời câu hỏi kí hiệu bóng đèn sáng trả lời câu hỏi tình GV đưa HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Góp phần hình thành, Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động 28 phát triển lực [III]; [3.1] + Kết vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 2.2: Vẽ đồ thị độ dịch chuyển + thời gian + GV cung cấp bảng số liệu độ dịch chuyển thời gian chuyển động thẳng Yêu cầu HS mô tả chuyển động vật (HS mơ tả khơng) + GV gợi ý HS vẽ đồ thị độ dịch chuyển + thời gian theo bảng số liệu cung cấp để có hình ảnh trực quan chuyển động vật [III]; [3.1] + Kết mô tả chuyển động qua đồ thị độ dịch chuyển - thời gian + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ý nghĩa đồ thị độ dịch chuyển - thời gian + HS mô tả chuyển động vật từ đồ thị vừa vẽ số đồ thị chuyển động thẳng khác GV gợi ý mơ tả hành động (tiến, lùi, đứng lại) cho đồ thị Sau mời vài HS dùng hành động họ để mô tả trường hợp khác + HS thảo luận để ý nghĩa vật lí đồ thị độ dịch chuyển – thời gian chuyển động thẳng Trả lời câu hỏi Đường thẳng với độ dốc xác định [III]; [3.1] + Kết xác định tốc độ + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 2.4: Xác định tốc độ từ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian + HS thảo luận để tìm cách xác định tốc độ chuyển động từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian + HS nhận xét liên hệ độ dốc đồ thị với tốc độ chuyển động (độ dốc lớn, tốc độ lớn; độ dốc âm, vật di chuyển ngược lại) Trả lời câu hỏi d; b; a; c [III]; [2.2] + Kết xác định độ dịch chuyển tổng hợp + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 2.5: Xác định độ dịch chuyển tổng hợp + HS tính độ dịch chuyển theo đường gấp khúc A-B-CD-E hai điểm A, E đồ có tỉ lệ xích + GV giới thiệu độ dịch chuyển tổng hợp hướng dẫn HS xác định độ dịch chuyển tổng hợp AE (có thể dùng cách đo trực tiếp dùng cách vẽ tam giác vector) + GV hướng dẫn HS dùng đồ trả lời câu hỏi 3: Tìm độ dịch chuyển quãng đường từ nhà đến trường 29 [III]; [2.2] + Kết HS phân tích + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 2.6: Nhận biết vận tốc tổng hợp + GV dùng ví dụ trang 25 SGK nêu ví dụ vịt bơi qua mương nước chảy nhanh (hoặc thuyền đồ chơi chuyển động với tốc độ không đổi theo hướng vng góc với dịng nước chảy bể) + HS phân tích ví dụ để thấy muốn xác định độ dịch chuyển tổng hợp cần phải xác định độ dịch chuyển chuyển động thành phần + HS mối liên hệ độ dịch chuyển vận tốc, từ suy xác định vận tốc tổng hợp từ vận tốc thành phần [III]; [2.2] + Kết xác định vận tốc + Nội dung HS thảo luận Hoạt động 2.7: Xác định vận tốc tổng hợp, độ dịch chuyển tổng hợp + HS vận dụng cách xác định độ dịch chuyển tổng hợp để xác định vận tốc tổng hợp cho trường hợp thuyền qua sông SGK trường hợp vịt bơi qua mương nước + HS vận dụng để xác định độ dịch chuyển tổng hợp cho vài trường hợp thực tế LUYỆN TẬP Góp phần hình thành, phát triển lực [1.2] [II] Căn đánh giá + Kết thực luyện tập + Nội dung HS thảo luận Gợi ý tổ chức hoạt động Hoạt động 2.8: Làm luyện tập + HS làm luyên tập 1: Vẽ đồ thị giấy kẻ ô li Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ với độ dốc giá trị tốc độ, 85 m/s + HS làm luyện tập Đáp số a) Vẽ tam giác vector b) 16,9 m/s  17 m/s c) 450 VẬN DỤNG Góp phần hình thành, phát triển lực [III]; [3.1] Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động + Kết thực Hoạt động 2.9: Làm vận dụng yêu cầu 30 + HS thực nội dung, trang 26 SGK Đáp số a) Vẽ tam giác vector, hướng máy bay khơng có gió hướng đơng b) 13,6 m/s GIA TỐC VÀ ĐỒ THỊ VẬN TỐC − THỜI GIAN Yêu cầu cần đạt học sinh sau học + Thực thí nghiệm lập luận dựa vào biến đổi vận tốc chuyển động thẳng, rút cơng thức tính gia tốc; nêu ý nghĩa, đơn vị gia tốc + Thực thí nghiệm (hoặc dựa số liệu cho trước), vẽ đồ thị vận tốc − thời gian chuyển động thẳng + Vận dụng đồ thị vận tốc − thời gian để tính độ dịch chuyển gia tốc số trường hợp đơn giản Các hoạt động dạy học MỞ ĐẦU Góp phần hình thành, phát triển lực [II], [1.1] Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động + Kết thực Hoạt động 3.1: Nêu vấn đề gia tốc câu hỏi + HS đưa câu trả lời cho câu hỏi kí hiệu bóng đèn GV sáng trả lời câu hỏi tình GV đưa HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Góp phần hình thành, phát triển lực [II]; [2.1] Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động + Kết HS thảo luận độ thay đổi vận tốc rút biểu thức gia tốc + Nội dung HS trả lời câu hỏi Hoạt động 3.3: Rút biểu thức gia tốc + GV cung cấp bảng số liệu đo vận tốc xe kĩ thuật số chuyển động thẳng Yêu cầu HS nhận xét độ thay đổi vận tốc xe + GV dẫn dắt HS đến khái niệm biểu thức tính gia tốc + GV hướng dẫn để HS trả lời câu hỏi Đáp số m/s2; 0,6 m/s2 31 [I], [1.2] [III], [3.1] + Kết vẽ đồ thị vận tốc − thời gian + Ý kiến dạng đồ thị giai đoạn chuyển động + Nội dung trả lời câu hỏi Hoạt động 3.4: Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian + GV cung cấp bảng số liệu vận tốc thời gian chuyển động thẳng Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc − thời gian theo bảng số liệu cung cấp + GV dẫn dắt HS rút độ dốc đồ thị vận tốc − thời gian có giá trị gia tốc chuyển động + GV hướng dẫn để HS trả lời câu hỏi Trả lời Đồ thị gồm hai giai đoạn: Giảm tốc độ phanh gấp 1.d; 2.b; A; C + Kết tính Hoạt động 3.5: Tính gia tốc độ dịch chuyển từ đồ gia tốc độ thị vận tốc - thời gian dịch chuyển + HS thảo luận để tìm cách tính gia tốc độ dịch chuyển từ đồ thị vận tốc – thời gian LUYỆN TẬP Góp phần hình thành, phát triển lực [1.2] [II] Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động + Kết thực Hoạt động 2.8: Làm luyện tập luyện + HS làm luyên tập 1: Vận tốc 10 m/s tập + HS làm luyện tập Đáp số a) Từ đến 10 s, đoạn thẳng qua gốc tọa độ; 10 s đến 15 s, đoạn thằng nằm ngang; 15 s đến 30 đoạn thẳng cắt trục hoành t = 30 s b) c) Gia tốc dương có độ lớn 3,0 m/s2 d) Gia tốc âm có độ lớn 2,0 m/s2 e) 525 m VẬN DỤNG Góp phần hình thành, phát triển lực [III]; [3.1] Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động + Kết thực Hoạt động 3.7: Làm vận dụng yêu cầu + HS thực nội dung vận dụng Đáp số a) Ơ tơ giảm tốc b) 20 m/s m/s 32 c) Gia tốc ngược chiều chuyển động, độ lớn 0,40 m/s2 d) 420 m CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI Yêu cầu cần đạt học sinh sau học + Rút công thức chuyển động thẳng biến đổi + Vận dụng công thức chuyển động thẳng biến đổi + Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án thực phương án, đo gia tốc rơi tự dụng cụ thực hành + Mơ tả giải thích chuyển động vật có vận tốc khơng đổi theo phương có gia tốc khơng đổi theo phương vng góc với phương + Thực dự án hay đề tài nghiên cứu tìm điều kiện ném vật khơng khí độ cao để đạt độ cao tầm xa lớn Các hoạt động dạy học MỞ ĐẦU Góp phần hình thành, phát triển lực [II], [1.1] Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động + Kết thực Hoạt động 4.1: Nêu vấn đề vận dụng công thức chuyển câu hỏi động thực tiễn GV + HS đưa câu trả lời cho câu hỏi kí hiệu bóng đèn sáng trả lời câu hỏi tình GV đưa HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Góp phần hình thành, phát triển lực Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động [II]; [2.1] + Kết HS thảo luận rút công thức + Nội dung HS trả lời câu hỏi Hoạt động 4.2: Rút công thức chuyển động thẳng biến đổi + GV hướng dẫn HS từ hình vẽ 4.2, 4.3 thảo luận để rút công thức + GV dẫn dắt HS rút công thức + GV hướng dẫn để HS trả lời câu hỏi Đáp số m/s2; 0,6 m/s2 [III]; [2.2] + Phương án thiết kế để đo gia tốc rơi tự (nếu có) Hoạt động 4.3: Thiết kế lực chọn phương án đo gia tốc rơi tự + GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ đo gia tốc rơi tự 33 + Kết đo gia tốc rơi tự biện luận + GV dẫn dắt HS hoạt động nhóm để thiết kế (với HS giỏi) lựa chọn phương án thực đo gia tốc rơi tự [I]; [1.2] + Ý kiến thảo luận, lập luận để giải thích quỹ đạo chuyển động vật Hoạt động 4.4: Mơ tả giải thích quỹ đạo chuyển động vật bị ném + GV dẫn dắt HS thảo luận để giải thích quỹ đạo chuyển động vật [III]; [3.1] + Mức độ tham gia, tiến độ thực kết dự án tìm hiểu Hoạt động 4.5: Thực dự án học tập + GV HD giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu tìm điều kiện ném vật khơng khí để đạt độ cao tầm xa lớn + HS tiến hành theo kế hoạch phân công Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động LUYỆN TẬP Góp phần hình thành, phát triển lực [1.2] [II] + Kết thực Hoạt động 4.6: Làm luyện tập luyện + HS làm luyên tập tập Đáp số Đồ thị có dạng parabol Quả bóng rơi nhanh dần xuống đồng thời với chuyển động theo phương ngang VẬN DỤNG Góp phần hình thành, phát triển lực Căn đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động [III]; [3.1] + Kết thực Hoạt động 4.7: Vận dụng công thức thực tiễn yêu cầu + HS thực nội dung vận dụng Đáp số 1) Tốc độ ô tô bắt đầu vết trượt 25,5 m/s Ô tô vượt tốc độ cho phép [III]; [2.3], [2.4], [2.5] + Kết thực Hoạt động 4.8: Lập phương án đo gia tốc rơi tự yêu cầu lập phương án 34 + GV hướng dẫn giao nhiệm vụ để HS lập phương án đo gia tốc rơi tự đánh giá sơ nguyên nhân ảnh hưởng đến kết đo IV ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRONG MƠN VẬT LÍ Định hướng chung Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đạt chuẩn (yêu cầu cần đạt) chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triể̉n chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định Chương trình tổng thể Chương trình mơn Vật lí Đánh giá dựa minh chứng trình rèn luyện, học tập sản phẩm trình học tập học sinh Kết giáo dục đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá q trình, đánh giá tổng kết sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương kì đánh giá quốc tế Việc đánh giá trình giáo viên phụ trách mơn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp Việc đánh giá tổng kết sở giáo dục tổ chức Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương tổ chức kiểm định chất lượng cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí hoạt động dạy học, phát triển chương trình nâng cao chất lượng giáo dục Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh xã hội Một số hình thức kiểm tra, đánh giá – Đánh giá thông qua viết: tự luận, trắc nghiệm khách quan, tiểu luận, báo cáo, – Đánh giá thông qua vấn đáp: câu hỏi vấn đáp, vấn, thuyết trình, – Đánh giá thông qua quan sát: quan sát thái độ, hoạt động học sinh qua thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, học ngồi lớp học, tham quan sở khoa học, sở sản xuất, thực dự án vận dụng kiến thức, kĩ thực tiễn số công cụ sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập, 35 GỢI Ý THỜI LƯỢNG Nội dung Số tiết gợi ý BÀI MỞ ĐẦU Chủ đề MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG Tốc độ, độ dịch chuyển vận tốc Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian Độ dịch chuyển tổng hợp vận tốc tổng hợp Gia tốc đồ thị vận tốc − thời gian 4 Chuyển động biến đổi Chủ đề LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG Lực gia tốc 2 Một số lực thường gặp Ba định luật Newton chuyển động Khối lượng riêng Áp suất chất lỏng Tổng hợp phân tích lực Mơmen lực Điều kiện cân vật Chủ đề NĂNG LƯỢNG Năng lượng công Bảo tồn chuyển hố lượng Chủ đề ĐỘNG LƯỢNG Động lượng định luật bảo toàn động lượng Động lượng lượng va chạm Chủ đề CHUYỂN ĐỘNG TRÒN VÀ BIẾN DẠNG Chuyển động tròn Sự biến dạng Chuyên đề VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ Sự hình thành phát triển vật lí học Ứng dụng vật lí số lĩnh vực Chuyên đề TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI Xác định phương hướng 2 Chuyển động nhìn thấy bầu trời Nhật thực, nguyệt thực thuỷ triều Chuyên đề VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Năng lượng tái tạo 36 ... lí nhằm phát triển bền vững II NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH VẬT LÍ 10 VÀ CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP VẬT LÍ 10 Mục đích sách Để giúp học sinh hình thành, phát triển phẩm chất lực, sách Vật lí 10 Chuyên đề Vật. .. sách Vật lí 10 Chuyên đề học tập Vật lí 10, hệ thống kiến thức mục tiêu mà phương tiện để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất lực, trực tiếp lực vật lí Điều có nghĩa mục đích dạy học sách Vật lí 10. .. vật lí; đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực theo mục tiêu chương trình So với phân bố nội dung sách Vật lí lớp 10 CT GDPT 2006 1, phân bố nội dung sách 13 Vật lí 10 Chuyên đề học tập Vật lí 10

Ngày đăng: 13/10/2022, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thơng qua mơn Vật lí, học sinh hình thành và phát triển được thế giới quan khoa học; rèn luyện được sự tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; yêu thiên  nhiên, tự hào về thiên nhiên của quê hương, đất nước; tôn trọng các quy - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
h ơng qua mơn Vật lí, học sinh hình thành và phát triển được thế giới quan khoa học; rèn luyện được sự tự tin, trung thực, khách quan; cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên; yêu thiên nhiên, tự hào về thiên nhiên của quê hương, đất nước; tôn trọng các quy (Trang 5)
Mơn Vật lí góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình  tổng thể - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
n Vật lí góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã được quy định tại Chương trình tổng thể (Trang 6)
Môn Vật đóng vai trị chủ yếu trong việc giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực vật lí, bao gồm các thành phần với những biểu hiện cụ thể được trình bày trong bảng 3 - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
n Vật đóng vai trị chủ yếu trong việc giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực vật lí, bao gồm các thành phần với những biểu hiện cụ thể được trình bày trong bảng 3 (Trang 9)
Sách Vật lí 10 và Chuyên đề học tập Vật lí 10 được biên soạn theo mơ hình phát triển năng lực - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
ch Vật lí 10 và Chuyên đề học tập Vật lí 10 được biên soạn theo mơ hình phát triển năng lực (Trang 15)
Khi tổ chức dạy học mỗi loại chủ đề có thể góp phần hình thành phát triển các thành phần năng lực chính như trình bày sau:  - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
hi tổ chức dạy học mỗi loại chủ đề có thể góp phần hình thành phát triển các thành phần năng lực chính như trình bày sau: (Trang 17)
Góp phần hình thành, phát triển  - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
p phần hình thành, phát triển (Trang 17)
Góp phần hình thành, phát triển  - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
p phần hình thành, phát triển (Trang 18)
Với bảng phân tích chủ đề ở Bước 2, GV sẽ xác định được chuỗi hoạt động cần tổ chức cho HS theo mạch phát triển nội dung - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
i bảng phân tích chủ đề ở Bước 2, GV sẽ xác định được chuỗi hoạt động cần tổ chức cho HS theo mạch phát triển nội dung (Trang 18)
+ Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ  dịch chuyển.  - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
h ình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển. (Trang 20)
+ Hình ảnh minh họa quãng  đường  và  độ  dịch chuyển.  - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
nh ảnh minh họa quãng đường và độ dịch chuyển. (Trang 23)
+ Hình ảnh phóng to của đồ thị vận tốc - thời  gian.  - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
nh ảnh phóng to của đồ thị vận tốc - thời gian. (Trang 24)
+ Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển. + So sánh được quãng đường đi và độ dịch chuyển - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
h ình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển. + So sánh được quãng đường đi và độ dịch chuyển (Trang 25)
3. Khi vật chuyển động trên đường thẳng và không đổi - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
3. Khi vật chuyển động trên đường thẳng và không đổi (Trang 26)
+ HS đưa ra một số tốc độ điển hình của các vật chuyển động như ô tô, tàu hoả, người đi bộ; liệt kê các đơn vị tốc  độ thường dùng và chọn được đơn vị phù hợp cho các đối  tượng chuyển động cụ thể (km mỗi giờ cho một chiếc xe,  mm mỗi giây cho con sên, mm - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
a ra một số tốc độ điển hình của các vật chuyển động như ô tô, tàu hoả, người đi bộ; liệt kê các đơn vị tốc độ thường dùng và chọn được đơn vị phù hợp cho các đối tượng chuyển động cụ thể (km mỗi giờ cho một chiếc xe, mm mỗi giây cho con sên, mm (Trang 26)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (Trang 28)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (Trang 31)
+ GV cung cấp bảng số liệu về vận tốc và thời gian của một chuyển động thẳng. Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc −  thời gian theo bảng số liệu được cung cấp - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
cung cấp bảng số liệu về vận tốc và thời gian của một chuyển động thẳng. Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc − thời gian theo bảng số liệu được cung cấp (Trang 32)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (Trang 33)
1. Sự hình thành và phát triển của vật lí học 4 2. Ứng dụng của vật lí trong một số lĩnh vực  6  Chuyên đề 2 - Tài liệu tập huấn  vật lí 10 CD
1. Sự hình thành và phát triển của vật lí học 4 2. Ứng dụng của vật lí trong một số lĩnh vực 6 Chuyên đề 2 (Trang 36)
w