8. Cổng quang điện có thể dùng để đo tốc độ trung bình
THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN THEO THỜI GIAN ĐỘ DỊCH CHUYỂN TỔNG HỢP VÀ VẬN TỐC TỔNG HỢP
ĐỘ DỊCH CHUYỂN TỔNG HỢP VÀ VẬN TỐC TỔNG HỢP
1. Yêu cầu cần đạt của học sinh sau bài học này
+ Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị độ dịch chuyển − thời gian trong chuyển động thẳng. chuyển − thời gian trong chuyển động thẳng.
+ Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển − thời gian. + Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp. + Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp. 2. Các hoạt động dạy học MỞ ĐẦU Góp phần hình thành, phát triển năng lực Căn cứ
đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động
[II], [1.1] + Kết quả thực hiện câu hỏi của GV
Hoạt động 2.1: Nêu vấn đề tổng hợp độ dịch chuyển và tổng hợp vận tốc
+ HS trả lời câu hỏi ở kí hiệu bóng đèn sáng hoặc trả lời câu hỏi ở tình huống do GV đưa ra.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Góp phần hình thành,
Căn cứ
đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động
phát triển năng lực [III]; [3.1] + Kết quả vẽ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian. + Nội dung HS thảo luận.
Hoạt động 2.2: Vẽ đồ thị độ dịch chuyển + thời gian
+ GV cung cấp bảng số liệu về độ dịch chuyển và thời gian của một chuyển động thẳng. Yêu cầu HS mô tả chuyển động của vật đó (HS có thể mơ tả được hoặc không).
+ GV gợi ý HS vẽ đồ thị độ dịch chuyển + thời gian theo bảng số liệu được cung cấp để có hình ảnh trực quan hơn về chuyển động của vật.
[III]; [3.1] + Kết quả mô tả chuyển động qua đồ thị độ dịch chuyển - thời gian. + Nội dung HS thảo luận.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ý nghĩa đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
+ HS mô tả chuyển động của vật từ đồ thị vừa vẽ được và một số đồ thị của chuyển động thẳng khác. GV có thể gợi ý mơ tả bằng hành động của mình (tiến, lùi, đứng lại) cho một đồ thị. Sau đó mời một vài HS dùng hành động của họ để mô tả các trường hợp khác.
+ HS thảo luận để chỉ ra ý nghĩa vật lí của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của mỗi chuyển động thẳng.
Trả lời câu hỏi 1
Đường thẳng với độ dốc xác định. [III]; [3.1] + Kết quả xác định tốc độ. + Nội dung HS thảo luận. Hoạt động 2.4: Xác định tốc độ từ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
+ HS thảo luận để tìm cách xác định tốc độ của chuyển động từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian.
+ HS nhận xét về liên hệ giữa độ dốc của đồ thị với tốc độ của chuyển động (độ dốc càng lớn, tốc độ càng lớn; độ dốc âm, vật đang di chuyển ngược lại).
Trả lời câu hỏi 2
1. d; 2. b; 3. a; 4. c. [III]; [2.2] + Kết quả xác định độ dịch chuyển tổng hợp. + Nội dung HS thảo luận. Hoạt động 2.5: Xác định độ dịch chuyển tổng hợp
+ HS tính độ dịch chuyển theo đường gấp khúc A-B-C- D-E giữa hai điểm A, E trên bản đồ có tỉ lệ xích.
+ GV giới thiệu về độ dịch chuyển tổng hợp và hướng dẫn HS xác định độ dịch chuyển tổng hợp AE (có thể dùng cách đo trực tiếp hoặc dùng cách vẽ tam giác vector).
+ GV hướng dẫn HS dùng bản đồ trả lời câu hỏi 3: Tìm độ dịch chuyển và quãng đường từ nhà đến trường.
[III]; [2.2] + Kết quả HS phân tích. + Nội dung HS thảo luận.
Hoạt động 2.6: Nhận biết về vận tốc tổng hợp
+ GV dùng ví dụ ở trang 25 SGK hoặc có thể nêu ví dụ về một con vịt bơi qua một mương nước đang chảy nhanh (hoặc chiếc thuyền đồ chơi chuyển động với tốc độ không đổi theo hướng vng góc với dịng nước chảy trong bể). + HS phân tích ví dụ để thấy rằng muốn xác định được độ dịch chuyển tổng hợp thì cần phải xác định độ dịch chuyển của mỗi chuyển động thành phần.
+ HS chỉ ra mối liên hệ giữa độ dịch chuyển và vận tốc, từ đó suy ra các xác định vận tốc tổng hợp từ các vận tốc thành phần. [III]; [2.2] + Kết quả xác định vận tốc. + Nội dung HS thảo luận. Hoạt động 2.7: Xác định vận tốc tổng hợp, độ dịch chuyển tổng hợp + HS vận dụng cách xác định độ dịch chuyển tổng hợp để xác định vận tốc tổng hợp cho trường hợp một chiếc thuyền qua sông như SGK hoặc trường hợp con vịt bơi qua mương nước.
+ HS vận dụng để xác định độ dịch chuyển tổng hợp cho một vài trường hợp thực tế. LUYỆN TẬP Góp phần hình thành, phát triển năng lực Căn cứ
đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động
[1.2]
[II]
+ Kết quả thực hiện bài luyện tập.
+ Nội dung HS thảo luận.
Hoạt động 2.8: Làm bài luyện tập 1 và 2
+ HS làm bài luyên tập 1: Vẽ đồ thị trên giấy kẻ ô li. Đồ thị là đường thẳng qua gốc tọa độ với độ dốc là giá trị của tốc độ, 85 m/s.
+ HS làm bài luyện tập 2
Đáp số
a) Vẽ tam giác vector. b) 16,9 m/s 17 m/s. c) 450. VẬN DỤNG Góp phần hình thành, phát triển năng lực Căn cứ
đánh giá Gợi ý tổ chức hoạt động
[III]; [3.1] + Kết quả thực hiện yêu cầu.
+ HS thực hiện nội dung, trang 26 SGK.
Đáp số
a) Vẽ tam giác vector, hướng máy bay khi khơng có gió là hướng đông.
b) 13,6 m/s.