ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRONG MƠN VẬT LÍ 1 Định hướng chung

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn vật lí 10 CD (Trang 35 - 36)

1. Định hướng chung

Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đạt chuẩn (yêu cầu cần đạt) của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lí và phát triể̉n chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục.

Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong Chương trình tổng thể và Chương trình mơn Vật lí.

Đánh giá dựa trên các minh chứng là quá trình rèn luyện, học tập và các sản phẩm trong quá trình học tập của học sinh.

Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức định tính và định lượng thơng qua đánh giá quá trình, đánh giá tổng kết ở cơ sở giáo dục, các kì đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kì đánh giá quốc tế.

Việc đánh giá q trình do giáo viên phụ trách mơn học tổ chức, dựa trên kết quả đánh giá của giáo viên, của phụ huynh học sinh, của bản thân học sinh được đánh giá và của các học sinh khác trong tổ, trong lớp.

Việc đánh giá tổng kết do cơ sở giáo dục tổ chức. Việc đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương do tổ chức kiểm định chất lượng cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức để phục vụ cơng tác quản lí các hoạt động dạy học, phát triển chương trình và nâng cao chất lượng giáo dục.

Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, gia đình học sinh và xã hội.

2. Một số hình thức kiểm tra, đánh giá

– Đánh giá thơng qua bài viết: bài tự luận, bài trắc nghiệm khách quan, bài tiểu luận, báo cáo, ...

– Đánh giá thông qua vấn đáp: câu hỏi vấn đáp, phỏng vấn, thuyết trình,...

– Đánh giá thơng qua quan sát: quan sát thái độ, hoạt động của học sinh qua bài thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm, học ngồi lớp học, tham quan các cơ sở khoa học, cơ sở sản xuất, thực hiện dự án vận dụng kiến thức, kĩ năng trong thực tiễn... bằng một số công cụ như sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập,...

GỢI Ý THỜI LƯỢNG

Nội dung Số tiết gợi ý

BÀI MỞ ĐẦU 4

Chủ đề 1. MÔ TẢ CHUYỂN ĐỘNG

1. Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc 4 2. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận 2. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận

tốc tổng hợp

4 3. Gia tốc và đồ thị vận tốc − thời gian 4 3. Gia tốc và đồ thị vận tốc − thời gian 4 4. Chuyển động biến đổi 4 Chủ đề 2. LỰC VÀ CHUYỂN ĐỘNG

1. Lực và gia tốc 2 2. Một số lực thường gặp 4 2. Một số lực thường gặp 4 3. Ba định luật Newton về chuyển động 2 4. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng 2 5. Tổng hợp và phân tích lực 4 6. Mơmen lực. Điều kiện cân bằng của vật 4 Chủ đề 3. NĂNG LƯỢNG

1. Năng lượng và công 5 2. Bảo tồn và chuyển hố năng lượng 5 2. Bảo tồn và chuyển hố năng lượng 5 Chủ đề 4. ĐỘNG LƯỢNG

1. Động lượng và định luật bảo toàn động lượng 3 2. Động lượng và năng lượng trong va chạm 3 2. Động lượng và năng lượng trong va chạm 3 Chủ đề 5. CHUYỂN ĐỘNG TRỊN VÀ BIẾN DẠNG 1. Chuyển động trịn 4 2. Sự biến dạng 4 Chuyên đề 1. VẬT LÍ TRONG MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ 1. Sự hình thành và phát triển của vật lí học 4 2. Ứng dụng của vật lí trong một số lĩnh vực 6 Chuyên đề 2. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

1. Xác định phương hướng 2 2. Chuyển động nhìn thấy của bầu trời 4 2. Chuyển động nhìn thấy của bầu trời 4 3. Nhật thực, nguyệt thực và thuỷ triều 4 Chuyên đề 3. VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

1. Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường 5 2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 5 2. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 5 3. Năng lượng tái tạo 5

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn vật lí 10 CD (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)