PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

29 8 0
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM HIỆN NAY 1.1. Nhu cầu sữa bột trẻ em ở Việt Nam hiện nay 1.2. Đặc tính từ phía cung của thị trường sữa bột trẻ em 1.3. Thực trạng nhu cầu về sữa bột trẻ em tại Hà Nội 1.3.1. Hà Nội là thị trường hấp dẫn và tiềm năng với sản phẩm sữa bột trẻ em 1.3.2. Thị trường sữa bột trẻ em ở Hà Nội bị chi phối bởi các hãng sữa ngoại II. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU VỀ SỮA BỘT TRẺ EM 1. Giá cả sữa bột 2. Giá sữa bột trẻ em nhập ngoại 3. Ảnh hưởng của lạm phát 4. Thu nhập trung bình của người dân Hà Nội 5. Dân số 6. Chất lượng và hình thức sản phẩm 7. Thị hiếu của ngươi tiêu dùng 8. Chính sách của nhà nước III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Thị trường có nhiều triển vọng phát triển 2. Thị trường phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa nhập khẩu. 3. Những nghịch lý cản trở sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp 4. Khó khăn các doanh nghiệp gặp phải là do tâm lý, tập quán tiêu dùng và tâm lý sính hàng ngoại 5. Thị trường sữa của Việt Nam có nhiều biến động và tập trung kinh tế cao của một số tập đoàn lớn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, sự liên kết giữa các quốc gia đã đạt đến mức độ cao. Do đó, sự suy giảm nền kinh tế của một quốc gia sẽ có ảnh hưởng tới các quốc gia khác. Đặc biệt là, các quốc gia có nền kinh tế phát triển như Mỹ. Nhất là trong đợt đại dịch COVID19 vừa qua, chúng ta đã thấy rõ ảnh hưởng của khủng hoảng nền kinh tế Mỹ đến nền kinh tế các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Đánh dấu là sự suy yếu của thị trường chứng khoán, lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng bị giảm đáng kể. Chính những yếu tố này đã ảnh hưởng rất lớn tới các chủ thể trong nền kinh tế, rõ rệt nhất, là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Do chi phí đầu vào tăng, làm cho lợi nhuận của hầu hết các doanh nghiệp đều bị giảm đi đáng kể. Bên cạnh đó, thu nhập của người tiêu dùng giảm cũng tác động xấu tới cầu về các sản phẩm. Những tác động tiêu cực này cũng được thể hiện đặc biệt đối với ngành sữa của Việt Nam và các doanh nghiệp kinh doanh sữa càng chịu nhiều rủi ro hơn. Do đa số các sản phẩm sữa mà các doanh nghiệp này kinh doanh là nhập khẩu từ nước ngoài. Trong nền kinh tế mở cửa hội nhập ngày càng sâu rộng và áp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, một trong những vấn đề sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là phải nắm bắt được các thông tin thị trường một cách chính xác và nhanh nhạy, nhất với các doanh nghiệp kinh doanh trong một thị trường “nóng” như thị trường sữa Việt Nam nói chung và thị trường sứa bột trẻ em nói riêng. Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ kéo theo mức thu nhập, mức sống của người dân cũng được cải thiện rõ rệt. Nếu trước đây thành ngữ “ăn no mặc ấm” là ước mơ của nhiều người thì bây giờ lại là “ăn ngon, mặc đẹp”. Sữa và các sản phẩm từ sữa ngày càng là nhu cầu nhất thiết của đời sống con người. Nếu trước những năm 90 chỉ có 12 nhà sản xuất phân phối sữa (nhập ngoại) thì hiện nay đã có hơn 30 hãng sữa nội địa và rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia nhau thị trường tiềm năng hơn 97 triệu dân. Thị trường tiêu thụ sữa hiện nay đang tăng mạnh với nhiều loại mặt hàng đa dạng phong phú. Trên thị trường có rất nhiều loại ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khoẻ... Nhưng các sản phẩm này về chất lượng và độ dinh dưỡng không hoàn toàn thay thế được sữa. Trong đó, sữa bột trẻ em là một sản phẩm hết sức nhạy cảm do tâm lý của các bậc cha mẹ luôn muốn dành cho con em mình những gì tốt đẹp nhất. Cùng với tâm lý sính hàng ngoại của đa số các bậc cha mẹ, sữa ngoại mặc dù có giá cả rất cao song người tiêu dùng vẫn cố gắng mua với hy vọng con cái được khoẻ mạnh, thông minh hơn. Những nguyên nhân đó làm cho việc phân tích thị trường sản phẩm sữa bột là vô cùng cần thiết nhằm có những bước đi phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa nội so với sữa ngoại, đặc biệt là “thị trường sữa bột tại các thành phố ớn như Hà Nội”. I. KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM HIỆN NAY 1.1. Nhu cầu sữa bột trẻ em ở Việt Nam hiện nay Thị trường Việt Nam với hơn 97 triệu dân (số liệu năm 2020), tỉ lệ tăng hàng năm vào khoảng 1,2% nên mỗi năm có khoảng hơn 1 triệu trẻ em ra đời, với mức tăng GDP khoảng 68% mỗi năm và tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng còn ở mức tương đối cao (khoảng 20%) sẽ là một thị trường tiềm năng để phát triển ngành sữa nói chung và sản phẩm sữa bột trẻ em nói riêng. Hơn nữa, như thống kê, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người tại Việt Nam năm 2019 là 27 lítngườinăm, còn ở mức rất thấp so với các nước và vùng lãnh thổ khác trong khu vực và trên thế giới như Thuỵ Sỹ 140 lítngườinăm, Hà Lan 120 lítngườinăm, Úc 110 lítngườinăm, Đài Loan 40 lítngườinăm,... nên nhu cầu về sữa và tiềm năng của thị trường sữa còn rất lớn. Hình 1.1. Mức tăng trưởng tiêu thụ sữa trong nước các năm 1980 – 2020 (Xử lý theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan) Sữa hiện nay được tiêu thụ chủ yếu tại các thành phố lớn, khu vực thành thị có kinh tế phát triển, còn tại các vùng nông thôn thì rất thấp. Theo số liệu thống kê của Viện Dinh dưỡng thì người dân thành thị sử dụng lượng sữa bình quân hàng năm nhiều gấp 5 lần người dân nông thôn. Các vùng nông thôn càng nghèo, càng xa thì cơ hội được dùng các sản phẩm sữa càng ít. Ngay ở các vùng nông thôn thì mức tiêu thụ sữa của các xã nghèo chỉ bằng một phần năm mức tiêu thụ sữa ở xã không nghèo. Trong tương lai khi mức thu nhập bình quân tăng lên thì mức tiêu thụ sữa cũng sẽ gia tăng cả ở khu vực thành thị và nông thôn. Cơ cấu tiêu dùng đang có nhiều thay đổi. Năm 2016 sữa bột chiếm khoảng 42,98% tổng khối lượng sữa tiêu thụ trong nước, đến năm 2017 đã tăng lên 43,63%. Trong khi đó, các đối thủ là sữa thanh trùng, tiệt trùng gồm các loại sữa dinh dưỡng, sữa tươi, sữa tiệt trùng, sữa chua...cũng tăng mạnh. Sữa tươi tiệt trùng và sữa chua là hai ngành hàng có số người sử dụng cao nhất do giá rẻ, phù hợp với nhiều đối tượng và nhiều lứa tuổi khác nhau. Hiện nay trên thị trường Việt Nam có tới hơn 300 loại sản phẩm sữa do các công ty trong nước sản xuất và nhập khẩu, cạnh tranh nhau khá gay gắt. Các loại sản phẩm sữa có giá bán đắt nhất và cũng là các loại sữa được tiêu thụ mạnh nhất là sữa cho trẻ em, người lớn tuổi và phụ nữ mang thai. Hình 1.2. Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm (đơn vị: triệu USD) Với hơn 97 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ, thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng, thị trường Việt Nam thực sự là miếng bánh béo bở cho các hãng sữa. Thị trường sữa bột trẻ em tại Việt nam hiện nay đang nóng lên vì nhiều chủng loại sữa liên tục tăng giá và sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt khi mà có ngày càng nhiều các hãng sữa ngoại kinh doanh trên thị trường. Thị trường sữa bột liên tục tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng trưởng trung bình những năm gần đây khoảng 7%năm. Thực tế, theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương, ở Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng sữa những năm gần đây tăng nhanh, khoảng 20%năm; sản lượng sữa tiêu dùng (quỹ sữa tươi) khoảng 1,4 tỷ lít, bình quân hơn 15 lítngườinăm. Riêng về sữa bột, năm 2012, sản lượng tiêu thụ trong nước khoảng 65.000 tấn, trong đó chỉ có 20.000 tấn (30%) được sản xuất trong nước, còn lại 45.000 tấn (70%) là phải nhập khẩu. Về mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người, theo số liệu của Bộ Công Thương, năm 1990 đạt 0,47kgngườinăm. Trong vòng 20 năm sau, con số này tăng hơn 30 lần, đạt 14,4kgngườinăm vào năm 2010, và năm 2014 hiện khoảng 16 kg. Đến năm 2020, con số tiêu thụ sữa dự kiến sẽ đạt 2728kgngườinăm. Hình 1.3. Mức tăng trưởng tiêu thụ sữa bột trong nước các năm 2006 – 2020 (Nguồn: Bộ Công thương) 1.2. Đặc tính từ phía cung của thị trường sữa bột trẻ em Quy mô ngành sữa ở Việt Nam còn bé, nhưng đầy tiềm năng. Ngành sữa Việt Nam chỉ thực sự phát triển từ năm 1990 khi các công ty sữa nước ngoài bắt đầu quay lại Việt Nam sau đổi mới. Mặc dù vậy, khả năng cung ứng sữa nguyên liệu trong nước hiện vẫn còn rất hạn chế. Theo Bộ trưởng Cường, ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay phải tái cơ cấu lại do tỷ trọng lợn đang lớn, gây mất cân đối, trong khi đại gia súc mới chỉ chiếm khoảng 7%. Đặc biệt, biến đổi khí hậu ngày một khốc liệt theo hướng hạn hán nên tương lai không thể đủ nước để duy trì 3,8 triệu ha đất lúa và 1,5 triệu ha ngô; song lại tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cánh đồng cỏ. Đây sẽ là nguồn nguyên liệu dồi dào để chăn nuôi bò, đặc biệt là bò sữa, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Hiện nay, Việt Nam có 405.000 con bò sữa, cho sản lượng gần 1,2 triệu tấn sữa tươinăm. Việt Nam cũng là quốc gia sở hữu hệ thống trang trại bò sữa chuẩn Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu (GlobalGAP) lớn nhất châu Á. Tuy nhiên, đàn bò trong nước chỉ cung cấp được khoảng 22% tổng sản lượng sữa, chủ yếu từ những hộ gia đình nuôi bò sữa quy mô nhỏ, khả năng cho sữa thấp. Lượng sữa tươi này thường dùng cho sản xuất sữa nước và sữa đặc có đường, còn lại 78% nhu cầu phải đáp ứng bằng nhập khẩu, bao gồm 31% nhập khẩu sữa thành phẩm và 47% nhập khẩu sữa nguyên liệu. Các hãng sữa khi đầu tư nhà máy thường không chỉ sản xuất mỗi sữa bột trẻ em mà còn sản xuất các sản phẩm khác từ sữa để tận dụng lợi thế nhờ phạm vi. Trong khi chi phí của việc chuyển giao công nghệ về Việt Nam từ thiết bị, quy trình sản xuất đến con người là rất lớn, thì lợi ích nhận được lại không đủ bù đắp vì quy mô thị trường còn bé, nguồn sữa nguyên liệu lại không đủ đáp ứng. Điều này dẫn đến chi phí sản xuất sữa bột trẻ em ở Việt Nam cao hơn so với giá nhập khẩu. Do đó, các hãng sữa thường chỉ tham gia hoạt động thương mại chứ không sản xuất. Thị trường sữa bột trẻ em ở Việt Nam hiện nay gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu. Hình thức kinh doanh phổ biến hiện nay là nhập khẩu sữa thành phẩm và phân phối, trong đó ba phương thức kinh doanh phổ biến bao gồm: Nhập khẩu, đóng gói và phân phối: Doanh nghiệp nhập khẩu sữa bột nền dành cho trẻ em, rồi pha trộn thêm dưỡng chất theo công thức doanh nghiệp tự nghiên cứu và phát triển, hoặc mua từ những trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng trẻ em, sau đó đóng gói và bán ra thị trường theo kênh phân phối của riêng mình. Điển hình cho mô hình này là Vinamilk, Nutifood và Friesland Campina. Sữa thành phẩm nhập khẩu và phân phối chính thức bởi chính công ty hoặc thông qua công ty phân phối độc quyền: Thuộc nhóm này có Nestle Việt Nam, nhập khẩu sữa từ Nestle Malaysia, hoặc công ty 3A nhập khẩu và phân phối độc quyền cho Abbott. Abbott chỉ có văn phòng đại diện tại Việt Nam để làm công tác nghiên cứu, hỗ trợ và phát triển thị trường. Nhập khẩu và phân phối không chính thức: Các doanh nghiệp nhỏ tự nhập khẩu và phân phối sản phẩm của những hãng sữa nước ngoài như Hipp của Đức, S26 của Úc, kể cả những sản phẩm đã có nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam như của Mead Johnson hay Abbott. Có thể tạm gọi đây là hàng “xách tay” vì các sản phẩm này không được hưởng những dịch vụ hậu mãi từ hãng như những sản phẩm được nhập khẩu chính thức. Những doanh nghiệp dạng này chiếm thị phần không lớn nhưng có thể nói là rất đông và góp phần làm cho thị trường sữa thêm phong phú và sôi động. Ngoài hai thị trường chính là New Zealand và Hoa Kỳ, Việt Nam còn nhập khẩu từ sữa và sản phẩm từ các thị trường khác nữa như: Hà Lan, Đức, Pháp, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Australia và Ba Lan (Hình 2.1) Việt Nam là quốc gia nhập siêu các sản phẩm sữa chủ yếu từ New Zealand do nguồn cung trong nước vẫn còn thiếu hụt. Theo thống kê từ Tổng Cục Hải quan, trong 7 tháng đầu năm 2017, kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa đạt 507,5 triệu USD, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, kim ngạch nhập khẩu sữa từ New Zealand dẫn đầu với 129,46 triệu USD. Xếp thứ 2 là Singapore với 75,83 triệu USD. Kim ngạch nhập khẩu sữa từ Đan Mạch thấp nhất với chỉ khoảng 1,6 triệu USD trong 7 tháng đầu năm 2017.

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆN KINH TẾ BƯU ĐIỆN - - BÀI TẬP CÁ NHÂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM HIỆN NAY I.1 Nhu cầu sữa bột trẻ em ở Việt Nam hiện I.2 Đặc tính từ phía cung của thị trường sữa bột trẻ em I.3 Thực trạng nhu cầu sữa bột trẻ em Hà Nội I.3.1 Hà Nội là thị trường hấp dẫn và tiềm năng với sản phẩm sữa bột trẻ em I.3.2 Thị trường sữa bột trẻ em ở Hà Nội bị chi phối bởi các hãng sữa ngoại II NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU VỀ SỮA BỘT TRẺ EM Giá cả sữa bột Giá sữa bột trẻ em nhập ngoại Ảnh hưởng của lạm phát Thu nhập trung bình của người dân Hà Nội Dân số Chất lượng và hình thức sản phẩm Thị hiếu của ngươi tiêu dùng Chính sách của nhà nước III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thị trường có nhiều triển vọng phát triển Thị trường phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa nhập khẩu Những nghịch lý cản trở sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp Khó khăn các doanh nghiệp gặp phải là tâm lý, tập quán tiêu dùng và tâm lý sính hàng ngoại Thị trường sữa của Việt Nam có nhiều biến động và tập trung kinh tế cao của một số tập đoàn lớn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế toàn cầu hóa như hiện nay, sự liên kết giữa các quốc gia đã đạt đến mức độ cao Do đó, sự suy giảm nền kinh tế của một quốc gia sẽ có ảnh hưởng tới các quốc gia khác Đặc biệt là, các quốc gia có nền kinh tế phát triển như Mỹ Nhất là đợt đại dịch COVID-19 vừa qua, chúng ta đã thấy rõ ảnh hưởng của khủng hoảng nền kinh tế Mỹ đến nền kinh tế các nước giới đó có Việt Nam Đánh dấu là sự suy yếu của thị trường chứng khoán, lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng bị giảm đáng kể Chính những yếu tố này đã ảnh hưởng rất lớn tới các chủ thể nền kinh tế, rõ rệt nhất, là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Do chi phí đầu vào tăng, làm cho lợi nhuận của hầu hết các doanh nghiệp đều bị giảm đáng kể Bên cạnh đó, thu nhập của người tiêu dùng giảm cũng tác động xấu tới cầu về các sản phẩm Những tác động tiêu cực này cũng được thể hiện đặc biệt đối với ngành sữa của Việt Nam và các doanh nghiệp kinh doanh sữa càng chịu nhiều rủi ro Do đa số các sản phẩm sữa mà các doanh nghiệp này kinh doanh là nhập khẩu từ nước ngoài Trong nền kinh tế mở cửa hội nhập ngày càng sâu rộng và áp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, một những vấn đề sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp là phải nắm bắt được các thông tin thị trường một cách chính xác và nhanh nhạy, nhất với các doanh nghiệp kinh doanh một thị trường “nóng” như thị trường sữa Việt Nam nói chung và thị trường sứa bột trẻ em nói riêng Việt Nam giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế mạnh mẽ kéo theo mức thu nhập, mức sống của người dân cũng được cải thiện rõ rệt Nếu trước đây thành ngữ “ăn no mặc ấm” là ước mơ của nhiều người thì bây giờ lại là “ăn ngon, mặc đẹp” Sữa và các sản phẩm từ sữa ngày càng là nhu cầu nhất thiết của đời sống người Nếu trước những năm 90 chỉ có 1-2 nhà sản xuất phân phối sữa (nhập ngoại) thì hiện đã có 30 hãng sữa nội địa và rất nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia thị trường tiềm năng 97 triệu dân Thị trường tiêu thụ sữa hiện tăng mạnh với nhiều loại mặt hàng đa dạng phong phú Trên thị trường có rất nhiều loại ngũ cốc, đồ uống tăng cường sức khoẻ Nhưng các sản phẩm này về chất lượng và độ dinh dưỡng không hoàn toàn thay được sữa Trong đó, sữa bột trẻ em là một sản phẩm hết sức nhạy cảm tâm lý của các bậc cha mẹ luôn muốn dành cho em mình những gì tốt đẹp nhất Cùng với tâm lý sính hàng ngoại của đa số các bậc cha mẹ, sữa ngoại mặc dù có giá cả rất cao song người tiêu dùng vẫn cố gắng mua với hy vọng cái được khoẻ mạnh, thông minh Những nguyên nhân đó làm cho việc phân tích thị trường sản phẩm sữa bột là vô cần thiết nhằm có những bước phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa nội so với sữa ngoại, đặc biệt là “thị trường sữa bột thành phố ớn Hà Nội” I KHÁI QUÁT THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM HIỆN NAY I.1 Nhu cầu sữa bột trẻ em ở Việt Nam hiện Thị trường Việt Nam với 97 triệu dân (số liệu năm 2020), tỉ lệ tăng hàng năm vào khoảng 1,2% nên mỗi năm có khoảng triệu trẻ em đời, với mức tăng GDP khoảng 6-8% mỗi năm và tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng còn ở mức tương đối cao (khoảng 20%) sẽ là một thị trường tiềm năng để phát triển ngành sữa nói chung và sản phẩm sữa bột trẻ em nói riêng Hơn nữa, như thống kê, mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người tại Việt Nam năm 2019 là 27 lít/người/năm, còn ở mức rất thấp so với các nước và vùng lãnh thổ khác khu vực và giới như Thuỵ Sỹ 140 lít/người/năm, Hà Lan 120 lít/người/năm, Úc 110 lít/người/năm, Đài Loan 40 lít/người/năm, nên nhu cầu về sữa và tiềm năng của thị trường sữa còn rất lớn Hình 1.1 Mức tăng trưởng tiêu thụ sữa nước các năm 1980 – 2020 (Xử lý theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan) Sữa hiện được tiêu thụ chủ yếu các thành phố lớn, khu vực thành thị có kinh tế phát triển, còn các vùng nông thôn thì rất thấp Theo số liệu thống kê của Viện Dinh dưỡng thì người dân thành thị sử dụng lượng sữa bình quân hàng năm nhiều gấp lần người dân nông thôn Các vùng nông thôn nghèo, xa thì cơ hội được dùng các sản phẩm sữa ít Ngay ở các vùng nông thôn thì mức tiêu thụ sữa của các xã nghèo chỉ bằng phần năm mức tiêu thụ sữa ở xã không nghèo Trong tương lai mức thu nhập bình quân tăng lên thì mức tiêu thụ sữa cũng sẽ gia tăng cả ở khu vực thành thị nông thôn Cơ cấu tiêu dùng có nhiều thay đổi Năm 2016 sữa bột chiếm khoảng 42,98% tổng khối lượng sữa tiêu thụ nước, đến năm 2017 đã tăng lên 43,63% Trong đó, các đối thủ sữa trùng, tiệt trùng gồm các loại sữa dinh dưỡng, sữa tươi, sữa tiệt trùng, sữa chua cũng tăng mạnh Sữa tươi tiệt trùng sữa chua hai ngành hàng có số người sử dụng cao nhất giá rẻ, phù hợp với nhiều đối tượng nhiều lứa tuổi khác Hiện trên thị trường Việt Nam có tới hơn 300 loại sản phẩm sữa các công ty nước sản xuất nhập khẩu, cạnh tranh khá gay gắt Các loại sản phẩm sữa có giá bán đắt nhất cũng các loại sữa được tiêu thụ mạnh nhất sữa cho trẻ em, người lớn tuổi phụ nữ mang thai Hình 1.2 Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm (đơn vị: triệu USD) Với 97 triệu dân, cấu dân số trẻ, thu nhập bình quân đầu người có xu hướng tăng, thị trường Việt Nam thực sự là miếng bánh béo bở cho các hãng sữa Thị trường sữa bột trẻ em Việt nam hiện nóng lên vì nhiều chủng loại sữa liên tục tăng giá cạnh tranh ngày khốc liệt mà có ngày nhiều các hãng sữa ngoại kinh doanh trên thị trường Thị trường sữa bột liên tục tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng trưởng trung bình những năm gần đây khoảng 7%/năm Thực tế, theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương, ở Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng sữa những năm gần đây tăng nhanh, khoảng 20%/năm; sản lượng sữa tiêu dùng (quỹ sữa tươi) khoảng 1,4 tỷ lít, bình quân 15 lít/người/năm Riêng về sữa bột, năm 2012, sản lượng tiêu thụ nước khoảng 65.000 tấn, đó chỉ có 20.000 tấn (30%) được sản xuất nước, còn lại 45.000 tấn (70%) là phải nhập khẩu Về mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người, theo số liệu của Bộ Công Thương, năm 1990 đạt 0,47kg/người/năm Trong vòng 20 năm sau, số này tăng 30 lần, đạt 14,4kg/người/năm vào năm 2010, và năm 2014 hiện khoảng 16 kg Đến năm 2020, số tiêu thụ sữa dự kiến sẽ đạt 27-28kg/người/năm Hình 1.3 Mức tăng trưởng tiêu thụ sữa bột nước các năm 2006 – 2020 (Nguồn: Bộ Công thương) 1.2 Đặc tính từ phía cung của thị trường sữa bột trẻ em Quy mô ngành sữa ở Việt Nam còn bé, nhưng đầy tiềm năng Ngành sữa Việt Nam chỉ thực phát triển từ năm 1990 các công ty sữa nước ngồi bắt đầu quay lại Việt Nam sau đởi mới Mặc dù vậy, khả năng cung ứng sữa nguyên liệu nước hiện vẫn còn rất hạn chế Theo Bộ trưởng Cường, ngành chăn nuôi của nước ta hiện phải tái cơ cấu lại tỷ trọng lợn lớn, gây mất cân đối, đại gia súc mới chỉ chiếm khoảng 7% Đặc biệt, biến đổi khí hậu ngày khốc liệt theo hướng hạn hán nên tương lai không thể đủ nước để trì 3,8 triệu đất lúa 1,5 triệu ngô; song lại tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cánh đồng cỏ Đây sẽ nguồn nguyên liệu dồi để chăn nuôi bò, đặc biệt bò sữa, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Hiện nay, Việt Nam có 405.000 bò sữa, cho sản lượng gần 1,2 triệu tấn sữa tươi/năm Việt Nam cũng quốc gia sở hữu hệ thống trang trại bò sữa ch̉n Thực hành nông nghiệp tớt tồn cầu (GlobalGAP) lớn nhất châu Á Tuy nhiên, đàn bò nước chỉ cung cấp được khoảng 22% tổng sản lượng sữa, chủ yếu từ hộ gia đình nuôi bò sữa quy mô nhỏ, khả năng cho sữa thấp Lượng sữa tươi thường dùng cho sản xuất sữa nước sữa đặc có đường, còn lại 78% nhu cầu phải đáp ứng bằng nhập khẩu, bao gồm 31% nhập khẩu sữa thành phẩm 47% nhập khẩu sữa nguyên liệu Các hãng sữa đầu tư nhà máy thường không chỉ sản xuất mỗi sữa bột trẻ em mà còn sản xuất các sản phẩm khác từ sữa để tận dụng lợi thế nhờ phạm vi Trong chi phí của việc chuyển giao công nghệ Việt Nam từ thiết bị, quy trình sản xuất đến người rất lớn, thì lợi ích nhận được lại không đủ bù đắp vì quy mô thị trường còn bé, nguồn sữa nguyên liệu lại không đủ đáp ứng Điều dẫn đến chi phí sản xuất sữa bột trẻ em ở Việt Nam cao hơn so với giá nhập khẩu Do đó, các hãng sữa thường chỉ tham gia hoạt động thương mại chứ không sản xuất Thị trường sữa bột trẻ em ở Việt Nam hiện gần như phụ thuộc hoàn toàn vào nhập khẩu Hình thức kinh doanh phổ biến hiện nhập khẩu sữa thành phẩm phân phối, đó ba phương thức kinh doanh phổ biến bao gồm: Nhập khẩu, đóng gói phân phối: Doanh nghiệp nhập khẩu sữa bột dành cho trẻ em, rồi pha trộn thêm dưỡng chất theo công thức doanh nghiệp tự nghiên cứu phát triển, hoặc mua từ trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng trẻ em, sau đó đóng gói bán thị trường theo kênh phân phối của riêng mình Điển hình cho mô hình Vinamilk, Nutifood Friesland Campina Sữa thành phẩm nhập khẩu phân phối chính thức bởi chính công ty hoặc thông qua công ty phân phối độc quyền: Thuộc nhóm có Nestle Việt Nam, nhập khẩu sữa từ Nestle Malaysia, hoặc công ty 3A nhập khẩu phân phối độc quyền cho Abbott Abbott chỉ có văn phòng đại diện Việt Nam để làm công tác nghiên cứu, hỗ trợ phát triển thị trường Nhập khẩu phân phối không chính thức: Các doanh nghiệp nhỏ tự nhập khẩu phân phối sản phẩm của hãng sữa nước như Hipp của Đức, S26 của Úc, kể cả sản phẩm đã có nhà phân phối độc quyền Việt Nam như của Mead Johnson hay Abbott Có thể tạm gọi đây hàng “xách tay” vì các sản phẩm không được hưởng dịch vụ hậu mãi từ hãng như sản phẩm được nhập khẩu chính thức Những doanh nghiệp dạng chiếm thị phần không lớn nhưng có thể nói rất đông góp phần làm cho thị trường sữa thêm phong phú sôi động Ngoài hai thị trường chính New Zealand Hoa Kỳ, Việt Nam còn nhập khẩu từ sữa sản phẩm từ các thị trường khác như: Hà Lan, Đức, Pháp, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Australia Ba Lan (Hình 2.1) Việt Nam là quốc gia nhập siêu các sản phẩm sữa chủ yếu từ New Zealand nguồn cung nước vẫn còn thiếu hụt Theo thống kê từ Tổng Cục Hải quan, tháng đầu năm 2017, kim ngạch nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa đạt 507,5 triệu USD, tăng 2,2% so với kỳ năm ngoái Trong đó, kim ngạch nhập khẩu sữa từ New Zealand dẫn đầu với 129,46 triệu USD Xếp thứ là Singapore với 75,83 triệu USD Kim ngạch nhập khẩu sữa từ Đan Mạch thấp nhất với chỉ khoảng 1,6 triệu USD tháng đầu năm 2017 Hình 2.1 Thị trường nhập sữa của Việt Nam tháng đầu năm 2017 (Số liệu: Tổng Cục Hải quan) Như vậy, thị trường sữa bột trẻ em được nhập khẩu hơn 70%, nếu không nhập khẩu thành phẩm thì cũng nhập khẩu nguyên liệu Việc sản xuất nếu có chỉ dừng lại ở công đoạn pha trộn đóng gói Do phụ thuộc vào nhập khẩu, giá sữa nước chịu ảnh hưởng lớn của giá thế giới tỷ giá hối đoái, làm cho thị trường nước không ổn định, giá thế giới biến động, đồng Việt Nam mất giá Hiện tại, thị trường sữa bột trẻ em dường như bị chi phối bởi các hãng sữa ngoại Hầu hết thị phần nằm tay các tên t̉i sữa nước ngồi như Abbott, Mead Johnson, Friesland Campina chiếm thị phần lần lượt vào khoảng 30%, 14,4%, 15,8% Tiếp sau đó các hãng sữa ngoại khác như Gallia, Nutriben của Pháp, Aptamin của Anh, Đức, Meiji của Nhật, Đại diện cho hãng sữa nước Vinamilk với 24,6% thị phần (Hình 2.2) Ngoài ra, có một thị phần không nhỏ của sữa bột dành cho các thương hiệu khác không có nhà phối chính thức (sữa xách tay) Các dòng sản phẩm này chiếm khoảng 14% thị phần sữa hiện tại Hình 2.2 Thị phần sữa bột 2013 (Nguồn: EuroMonitor) Thị trường sữa bột trẻ em hiện có nhiều nhà cung cấp Theo Tổng cục Hải quan, giai đoạn 2007 – 2012, có tổng số gần 230 doanh nghiệp tham gia nhập khẩu sữa nguyên liệu sữa thành phẩm Nếu không kể các doanh nghiệp, cơ sở tư nhân quy mô nhỏ lẻ Bảng 2.1 Biến động giá sữa bột thế giới, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát và giá sữa nước so với năm mốc 2006 (Nguồn: tổng hợp từ báo chí, EIU và Bộ nông nghiệp Hoa kì, 2011) Trung bình sản phẩm sữa có 50% giá vốn hàng bán nhập khẩu, đó 60% bột sữa, tương đương 30% giá bán sẽ chịu ảnh hưởng của giá sữa bột tỷ giá, 40% chi phí khác tương đương 20% giá bán chịu ảnh hưởng của tỷ giá 50% giá bán còn lại sẽ chịu điều chỉnh của lạm phát nước (hình 2.3) Hình 2.3 Tỷ lệ thụ thuộc của giá sữa vào các yếu tố Giá sữa bột trẻ em nhập ngoại Sữa bột trẻ em ngoại là hàng hoá thay với sữa bột trẻ em nội tiêu dùng Do đó, giá sữa bột trẻ em ngoại tăng thì có mộ lượng người tiêu dùng sẽ chuyển từ tiêu dùng sản phẩm sữa ngoại sang sữa nội làm cho cầu sản phẩm sữa nội tăng lên Ngược lại, giá sữa ngoại giảm sẽ hấp dẫn người tiêu dùng mua sản phẩm sữa ngoại hơn, làm cho cầu về sản phẩm sữa nội giảm (trong điều các yếu tố khác không thay đổi) Hình 2.4 Mức thay đởi của chi phí đầu vào và giá sữa bột trẻ em nước Trung bình giá sữa bột trẻ em ngoại cao gấp 1,5 lần giá sữa trẻ em nội (Hình 2.4) Nguyên nhân giá nguyên liệu thế giới tăng cao liên tục thời gian gần đây (Hình 2.3) Ngoài ra, sau nghi án sữa Trung Quốc có chứa Melamine thì thị trường tiêu thụ lớn nhất nhì thế giới chuyển sang dùng sữa của các hãng nối tiếng thuộc Châu Âu, Châu Mỹ STT Sản phẩm Bao bì (g) Giá bán theo bao bì Giá quy đổi về hộp 900g (VNĐ/hộp) I am mother 800 640,000 720,000 Imperial Dream XO 800 483,000 543,375 Dumex Gold 800 436,000 490,500 Hipp Bio 350 169,000 434,571 Gain Plus IQ 900 397,500 397,500 Wakodo 300 269,000 807,000 Friso Gold 900 371,500 371,500 Meji Gold 900 480,000 480,000 Milex 900 359,000 359,000 10 Enfagrow A+ 400 227,000 510,750 11 Nan pro 400 209,000 470,250 12 Dugro Gold 800 301,000 338,625 13 Prisolac Gold 900 338,000 338,000 14 Insullac IQ 900 467,000 467,000 15 Friso 900 237,000 237,000 16 Gain IQ 400 255,000 573,750 17 Physiolac 400 195,000 438,750 18 Dutch Lady Gấu 900 197,000 197,000 19 Similac IQ plus 400 259,000 582,750 20 Dielac Optimum 900 167,000 375,750 21 Dutch Lady Gold 900 275,000 275,000 22 Dielac Alpha 123 400 195,000 195,000 23 Nutti IQ 900 261,000 261,000 24 Lactogen 900 170,000 170,000 Bảng 2.2 Giá niêm yếu số loại sữa cho trẻ từ 1-3 tuổi trên thị trường Điều đặc biệt, theo đại diện Bộ Công thương, giá sữa ngoại dù cao nhưng nhiều người tiêu dùng vẫn chọn mua vì tâm lý "sính" hàng ngoại, hàng đắt tiền chất lượng mới tớt, ngồi chính thương hiệu của các sản phẩm ngoại cũng làm tăng giá Bảng 2.2 cho thấy chênh lệch lớn giá sữa nội (Dielac) giá sữa ngoại Hình 2.5 Giá sữa bột nội địa (Vinamilk) và sữa ngoại (Abbott) Đây lợi thế đối với ngành sữa nước nhất thời kỳ kinh tế suy thoái, các hộ gia đình có xu hướng giảm thiểu chi tiêu tối đa Điều sẽ làm tăng cầu sản phẩm sưa nội trên thị trường Hà Nội, đặc biệt đối với gia đình có thu nhập trung bình không cao Ảnh hưởng của lạm phát Khi có lạm phát, giá cả sinh hoạt thường nhật tăng, dẫn đến việc người tiêu dùng có xu hướng cắt giảm chi tiêu hoang phí, lựa chọn mặt hàng thay thế có giá hợp lý hơn Theo khảo sát người tiêu dùng qua đợt dịch COVID-19 vừa qua, có thể phân loại được nhóm sản phẩm bị ảnh hưởng nhiều nhất ít nhất bởi lạm phát Qua kết quả có thể nhận thấy sữa mặt hàng ít bị ảnh hưởng bở lạm phát nhất vì nó thực phẩm không thể thay thế, đặc biệt sữa bột dành cho trẻ em 10 nhóm sản phẩm bị ảnh hưởng ảnh hưởng mạnh nhất Quần áo (63%) (2%) 10 nhóm sản phẩm bị ít nhất Sản phẩm vệ sinh Giặt ủi (62%) Giầy dép (54%) (4%) Thức uống nhẹ (54%) (5%) Nước xả vải (52%) Bia (52%) (6%) Thịt (52%) Dầu ăn (51%) (7%) Gạo (47%) 10 Dầu gội (42%) Dạo cạo râu (3%) Bình xịt côn trùng Bàn chải đánh răng Lăn khử mùi (5%) Sữa cho trẻ sơ sinh Giấy vệ sinh (6%) Kem giữ ẩm cơ thể Nhang trừ muỗi (8%) 10 Sữa bột (9%) Thu nhập trung bình của người dân Hà Nội Sữa loại hàng hoá thông thường Nên thu nhập của người dân Hà Nội tăng lên, mức thu nhập mà họ dành chi tiêu cho sản phẩm sữa bột trẻ em cũng tăng lên làm tăng cầu sản phẩm sữa bột trẻ em trên địa bàn Hà Nội Ngược lại, thu nhập trung bình của người dân Hà Nội giảm, cầu sữa bột trẻ em cũng giảm (trong điều kiện cố định các ́u tớ khác) Hình 2.6 Thu nhập bình quân hộ gia đình tại Hà Nội từ năm 2002-2010 (Nguồn: Xử lý dữ liệu Tổng cục thống kê) Dân số Dân số độ tuổi – tuổi người trực tiếp tiêu dùng sản phẩm sữa bột trẻ em Do đó, nó nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới cầu sản phẩm sữa bột trẻ em trên thị trường Hà Nội Nếu số lượng trẻ độ tuổi tăng thì cầu sản phẩm sữa bột trẻ em trên địa bàn Hà Nội sẽ tăng Và ngược lại, số trẻ độ tuổi giảm thì cầu sữa bột trẻ em cũng giảm (trong điều kiện cố định các yếu tố khác) Theo số liệu tổng hợp được từ Tổng cục thống kê, dân số Hà Nội có tốc độ tăng trung bình hơn 18%/năm (Hình 2.7) Đặc biệt từ sau Hà Nội mở rộng địa giới hành chính, số dân số của Hà Nội đã tăng gần gấp đôi (từ 3.228.500 người năm 2007 lên 6.381.800 người năm 2008) Do đó, lượng cầu mặt hàng sữa bột Hà Nội sẽ có xu hướng tăng năm tiếp theo Hình 2.7 Dân sớ trung bình của Hà Nội từ năm 2002-2011 (Nguồn:Theo Tổng cục thống kê) Chất lượng và hình thức sản phẩm Người tiêu dùng mua hàng trước hết nghĩ tới khả năng hàng hóa đáp ứng nhu cầu của họ, tới chất lượng mà nó có Trong điều kiện hiện tại, chất lượng yếu tố quan trọng bậc nhất mà các doanh nghiệp lớn thường sử dụng cạnh tranh vì nó đem lại khả năng “chiến thắng vững chắc” (vì muốn thay đổi giá thì dễ nhưng muốn thay đổi chất lượng thì cần có thời gian) Theo đánh giá của số chuyên gia ngành sữa các chuyên gia dinh dưỡng, chất lượng của các sản phẩm sữa bột nguyên hộp nhập khẩu chất lượng sản phẩm sữa bột nước cơ bản tương đương Trên thực tế, theo như lời đại diện của Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm – Bộ Y tế thì việc kiểm tra chất lượng thực sự, nhất thành phần hàm lượng các chất dinh dưỡng sữa có như đã ghi bao bì hay không rất khó khăn Vì vậy, mặt hàng sữa nước muốn gây dựng lòng tin với người tiêu dùng cần phải chứng minh được chất lượng sản phẩm Ngồi ́u tớ hình thức cũng ảnh hưởng tới quyết định mua sản phẩm Một sản phẩm có hình thức bắt mắt, hình ảnh rõ rang sắc nét sẽ chiếm được thiện cảm của người tiêu dùng tránh được nghi án hàng giả Thị hiếu của người tiêu dùng Thị hiếu nhân tố có tác động tới cầu các sản phẩm Đối với sản phẩm sữa bột trẻ em nội trên địa bàn Hà Nội, thị hiếu tiêu dùng có tác động rõ nét hơn so với các sản phẩm khác Tâm lý “sính hàng ngoại” của người tiêu dùng đã làm cho cầu sản phẩm sữa nội suy giảm đáng kể Tuy nhiên, từ năm 2010 trở lại đây, sản phẩm sữa bột trẻ em nội mà tiêu biểu các sản phẩm của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk ngày được ưu chuộng hơn chất lượng sản phẩm ngày được khẳng định, cũng như tác động không nhỏ của vận động Chính sách của nhà nước Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 đã được Bộ Công thương phê duyệt vào tháng 6-2010 Theo đó, đến năm 2015 cả nước sẽ sản xuất 1,9 tỷ lít sữa tươi mục tiêu sẽ phát triển đàn bò sữa từ 290.000300.000 Đây thách thức không nhỏ bởi chi phí thức ăn liên tục gia tăng, năng suất sữa bình quân thấp, giá sữa thấp nên người nông dân không còn mấy mặn mà với nghề nuôi bò sữa Một chính sách để phát triển chăn nuôi bò sữa của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn phát triển chăn nuôi bò sữa theo hướng trang trại, thâm canh, năng suất cao sản xuất hàng hóa Sự phát triển đàn bò sữa nước dựa vào nhà: nhà chăn nuôi, nhà sản xuất, nhà khoa học nhà nước cùng thực hiện Đây tín hiệu đáng mừng cho ngành sữa nước nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Căn cứ vào đó, tương lai Việt Nam sẽ giảm nhập khẩu sữa, người tiêu dùng sẽ yên tâm vào nguồn gốc chất lượng sữa nước Ngồi các nhân tớ cơ bản trên còn có số nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu sữa bột trẻ em nội trên thị trường Hà Nội như: tình hình kinh tế Việt Nam, pháp luật, văn hoá xã hội, III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO THỊ TRƯỜNG SỮA BỘT TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thị trường có nhiều triển vọng phát triển Trong kinh tế hiện nay, nhu cầu của người ngày nâng cao không chỉ dừng lại ở nhu cầu “ ăn no, mặc đủ” mà bây giờ nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp” Mọi người đòi hỏi chế độ dinh dưỡng ngày cao, bên cạnh đó với kinh tế năng động như Việt Nam hiện thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm nói chung tiêu dùng các các sản phẩm sữa nói riêng là rất lớn mà thu nhập người tiêu dùng ngày tăng lên Theo như số liệu của cục thống kê thì người dân bỏ khoảng 60-70% thu nhập phục vụ cho mục đích tiêu dùng Khi chất lượng sống ngày tăng thì người ta quan tâm tới thế hệ trẻ nhiều hơn, trẻ em đối tượng được quan tâm nhiều nhất gia đình cũng như xã hội dành nhiều quan tâm đó cho trẻ em Chính vì vậy mà nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ em ngày tăng, thị trường sữa bột trẻ em cũng có nhiều xu hướng phát triển cao Theo báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực của kinh tế cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công thương) nhận định thì “Nhu cầu sữa còn tiếp tục gia tăng tiềm năng phát triển thị trường sữa Việt Nam còn lớn” Theo Cục Quản lý Cạnh tranh, sữa mặt hàng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất khá ổn định các ngành thực phẩm Việt Nam, với tỷ suất lợi nhuận tương đối cao So với các nước khu vực, các đánh giá của số công ty nghiên cứu thị trường cũng cho biết thị trường sữa bột Việt Nam tăng trưởng khá cao so với các nươc khác Bên cạnh đó với dân số nước ta ngày tăng với tốc độ tăng dân số khoảng 1,2%/năm; GDP tăng trưởng 8%/năm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng còn ở mức cao yếu tố thuận lợi cho phát triển của thị trường Đồng thời chất lượng của các sản phẩm nước chỉ đạt mức trung bình nên tạo điều kiện cho thị trường sữa bột phát triển Tuy nhiên, thi trường sữa bột trẻ em cũng còn tồn nhiều vấn đề cần được giải quyết các kịp thời nhằm đảm bảo phát triển bền vững của ngành Thị trường phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa nhập khẩu Nguồn nguyên liệu sữa Việt Nam còn khiêm tốn, chỉ đáp ứng được khoảng 20-28% đầu vào sản xuất sữa mà chủ yếu lại tập trung cho sản xuất sữa tươi sữa đặc Do đó, nguồn nguyên liệu cũng vấn đề của các doanh nghiệp mà phần lớn nguyên liệu phụ thuộc vào nước Vì vậy mà hầu hết các doanh nghiệp lựa chọn giải phấp lựa chọn đây chuyền sản xuất với mức đầu tư thấp nhập khẩu sữa từ Mỹ, Úc, New Zealand, Hà Lan đồng thời nhập vi chất tiến hành trộn theo công thức doanh nghiệp nghiên cứu hoặc mua lại từ tổ chức nghiên cứu dinh dưỡng Rất nhiều hãng sữa lớn trên thế giới đã hiện diện trên thị trường với chủng loại sản phẩm phong phú, đa dạng mẫu mã, giá cả chất lượng Nguồn gốc nhập khẩu chủ yếu từ Tây Ban Nha, New Zealand, Ireland, Đan Mạch, Hà Lan, Phần Lan, Thái Ngoài ra, còn lượng hàng khác được nhập qua đường hàng xách tay; số doanh nghiệp cũng nhập khẩu vài tấn đến vài container để phân phối bán lẻ, nhiên loại kinh doanh chiếm tỷ trọng rất nhỏ trên thị trường Kim ngạch nhập khẩu sữa bột liên tục tăng mạnh năm qua Năm 2007 có gần 7,1 triệu hộp sữa bột được nhập khẩu vào Việt nam, đến năm 2008 đã tăng them 17,3% lên trên 8,3 triệu hộp Những nghịch lý cản trở sự gia nhập thị trường của các doanh nghiệp Vì Việt Nam gia nhập WTO thì đồng nghĩa với việc phải mở rộng thị trường cho các thành viên tự gia nhập thị trường với mức thuế suất thấp Trong các sản phẩm của nước vẫn được đánh giá có chất lượng cao có trình độ khoa học công nghệ cao hơn nước ta Để cạnh tranh được với các doanh nghiệp cả tồn khó, ḿn cạnh tranh được thì các doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ sản xuất mới, phải đưa được sản phẩm chất lượng giá cả hợp lý mà để đưa dây chuyền sản xuất sữa bột vào hoạt động cần thời gian khoảng 2-3 năm với giá trị đầu tư khoảng 50-60 triệu USD Tuy công nghệ không đòi hỏi phức tạp nhưng yêu cầu tính chính xác cao của đầu vào (sữa vi chất) yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Đây vấn đề khó khăn của các doanh nghiệp muốn tự chủ có chỗ đứng trên thị trường Mặt khác các thương hiệu sữa được ưa chuộng của các hãng nước lại chỉ có nhà phân phối độc quyền được phép phân phối nên hạn chế các doanh nghiệp khác tham gia vào việc phân phối các sản phẩm Điề cũng ảnh hưởng lớn tới việc nhập mở rộng thị trường của các doanh nghiệp Theo kết quả thống kê thì năm 2002-2011, có tới 230 doanh nghiệp nhập khẩu sữa bột thành phẩm sữa bột nguyên liệu Mặc dù vậy, trên thực tế chỉ lượng nhỏ các doanh nghiệp có thể tồn phát triển mở rộng thị phần của mình Khó khăn các doanh nghiệp gặp phải là tâm lý, tập quán tiêu dùng và tâm lý sính hàng ngoại Họ luôn tin rằng các sản phẩm ngoại thì luôn tốt hơn sản phẩm nước Do đó họ luôn chọn sản hiệu mà họ cho tốt cho trẻ em khá trung thành với các sản phẩm đó Bên cạnh đó hạn chế kiến thức dinh dưỡng cũng rào cản dối với các sản phẩm sữa nội vì quan niệm sai lầm “ tiền của lấy” giá cao thì chác sản phẩm cũng sẽ tốt vì vậy mà không ít bà mẹ dù thu nhập thấp vẫn lựa chọn các sản phẩm có giá cao cho dùng Chính vì vậy, cả sữa nội ngồi cùng sản x́t từ ng̀n sữa nguyên liệu nhập khẩu, sản phẩm mác ngoại có xu hướng được người tiêu dùng ưa chuộng hơn Thị trường sữa của Việt Nam có nhiều biến động và tập trung kinh tế cao của một số tập đoàn lớn Hiện nay, thị trường sữa bột Việt Nam thì hãng hàng đầu đã chiếm gần 80% thị phần của ngành này.Lớn nhất Abbott với 37,9% thị phần thị trường sữa bột Việt Nam năm 2008.Sự tập trung kinh tế ngành sữa bột cũng có xu hướng tăng lên sau các thương vụ mua bán, sáp nhập của số thương hiệu lớn Năm 2007, ANCO đã mua lại nhà máy sữa Nestlé Ba Vì, hay Dutch Lady đã sáp nhập với Campina để trở thành Friesland Campina (năm 2011) Friesland Campina kỳ vọng đưa doanh số Việt Nam lên mức 350 triệu USD năm đầu sáp nhập tăng gấp đôi sau năm, thị phần tăng bình quân 1%/năm, Điều làm dẫn đến nghich lý giá sữa tăng mà cầu sữa không giảm Trong việc tăng giá các sản phẩm cũng không ảnh hưởng nhiều tới sản lượng bán của các sản phẩm, sản phẩm vẫn được rất nhiều người tiêu dùng đón nhận Điều có thể thấy được mà mặc dù doanh nghiệp nước phần lớn nhập khẩu nguồn nguyên liệu dây chuyền công nghệ của nước lại có thuận lợi hơn với giá nhân công rẻ nhưng dường như giá sữa nước lại luôn tăng có thời điểm còn tăng hơn giá của thế giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “Thông cáo báo chí về số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2008” cập nhật ngày 31/12/2008, xem 11/4/2009, http://www.gso.gov.vn> Bích Thủy (2009), “Để người tiêu dùng tin sữa Việt”, Sài Gòn Tiếp Thị Bộ Nông nghiệp Hoa Kì (2011), trích từ Thời báo kinh tế Sài Gòn (2011), “Thị trường sữa năm 2010: năm đầy biến động” Hoàng Nhung (2011), “Bị động với nguồn dược liệu” Trang Sài Gòn Tiếp Thị < http://sgtt.vn/Kinh-te/147900/Bi-dong-voinguon- duoc-lieu.html> “Doanh nghiệp nội đứng đâu trên thị trường sữa bột?” “Thách thức cho mục tiêu tăng trưởng 10% doanh thu 2020 của Vinamilk?” https://tintucvn.net/kinh-doanh/thachthuc-nao-cho-muc-tieu-tang-truong-10-doanh-thu-2020-cuavinamilk/ “Sữa Việt giảm dần phụ thuộc vào nhập khẩu” https://www.brandsvietnam.com/15244-Sua-Viet-giam-danphu-thuoc-vao-nhap-khau “Triển vọng tươi sáng của thị trường sữa Việt Nam” https://cafef.vn/trien-vong-tuoi-sang-cua-thi-truong-sua-vietnam-20170906085205262.chn “Người Việt sẽ tiêu thụ lên tới 28 lít sữa/năm” https://dantri.com.vn/kinh-doanh/nguoi-viet-se-tieu-thu-len-toi28-lit-sua-nam-20170601153503603.htm 10 Lan Anh, Như Bình (2007), “Choáng váng vì sữa tăng giá!” http://vietbao.vn/Kinh-te/Choang-vang-vi-sua-tanggia/30167868/87 11 Lao Động số 71 Ngày 01/04/2009 , “Kinh tế Việt Nam sẽ khởi sắc từ 2010” 12 Sài Gòn Tiếp Thị (2010), “85% giá trị thị phần sữa bột thuộc các hãng sữa ngoại!” 13 Thanh Phương (2008), “Giá sữa vẫn tăng theo bài bản cu” 14 Thùy Linh, Hương Ly (2009), “Giá sữa tăng cách bí hiểm?” 15 Võ Hồng Ngọc (2010), “Ai quảng cáo sữa mẹ”, Thời báo kinh tế Sài Gòn ... sản phẩm sữa bột trẻ em cũng tăng lên làm tăng cầu sản phẩm sữa bột trẻ em trên địa bàn Hà Nội Ngược lại, thu nhập trung bình của người dân Hà Nội giảm, cầu sữa bột trẻ em cũng... phẩm sữa bột trẻ em Do đó, nó nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới cầu sản phẩm sữa bột trẻ em trên thị trường Hà Nội Nếu số lượng trẻ độ tuổi tăng thì cầu sản phẩm sữa bột trẻ. .. với bình sữa để sữa không rơi vãi cũng giá trị gia tăng làm khách hàng hài lòng hơn Như vậy có thể thấy thị trường sữa bột nói chung thị trường sữa bột trẻ em thị trường

Ngày đăng: 12/10/2022, 18:39

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Mức tăng trưởng tiêu thụ sữa trong nước các năm 1980 – 2020 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 1.1..

Mức tăng trưởng tiêu thụ sữa trong nước các năm 1980 – 2020 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2. Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm (đơn vị: triệu USD) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 1.2..

Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm (đơn vị: triệu USD) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.3. Mức tăng trưởng tiêu thụ sữa bột trong nước các năm 2006 – - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 1.3..

Mức tăng trưởng tiêu thụ sữa bột trong nước các năm 2006 – Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.1. Thị trường nhập khẩu sữa của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 2.1..

Thị trường nhập khẩu sữa của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.2. Thị phần sữa bột 2013 (Nguồn: EuroMonitor) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 2.2..

Thị phần sữa bột 2013 (Nguồn: EuroMonitor) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.1. Số doanh nghiệp sữa qua các năm (Nguồn: Tổng cục Thống - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Bảng 1.1..

Số doanh nghiệp sữa qua các năm (Nguồn: Tổng cục Thống Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2. Lượng sữa trẻ cần theo tháng tuổi (Nguồn: Bộ Công Thương) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Bảng 1.2..

Lượng sữa trẻ cần theo tháng tuổi (Nguồn: Bộ Công Thương) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1. Biến động giá sữa bột thế giới, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát và giá - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Bảng 2.1..

Biến động giá sữa bột thế giới, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát và giá Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.4. Mức thay đởi của chi phí đầu vào và giá sữa bột trẻ em trong - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 2.4..

Mức thay đởi của chi phí đầu vào và giá sữa bột trẻ em trong Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.3. Tỷ lệ thụ thuộc của giá sữa vào các yếu tố - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 2.3..

Tỷ lệ thụ thuộc của giá sữa vào các yếu tố Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.5. Giá sữa bột nội địa (Vinamilk) và sữa ngoại (Abbott) - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 2.5..

Giá sữa bột nội địa (Vinamilk) và sữa ngoại (Abbott) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.6. Thu nhập bình quân 1 hộ gia đình tại Hà Nội từ năm 2002-2010 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 2.6..

Thu nhập bình quân 1 hộ gia đình tại Hà Nội từ năm 2002-2010 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.7. Dân số trung bình của Hà Nội từ năm 2002-2011 (Nguồn:Theo - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MARKETING “BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MARKETING THỊ TRƯỜNG  SỮA BỘT TRẺ EM TẠI HÀ NỘI”

Hình 2.7..

Dân số trung bình của Hà Nội từ năm 2002-2011 (Nguồn:Theo Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan