1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí

134 367 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Vẽ Kỹ Thuật
Trường học Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Khí
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 9,05 MB

Nội dung

CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NGỎ Vẽ kỹ thuật học phần Kỹ thuật sở ngành khí nhằm rèn cho học sinh, sinh viên kỹ đọc lập vẽ kỹ thuật, phƣơng tiện để trao đổi thông tin kỹ thuật, sản xuất khí Sách tham khảo mơn Vẽ kỹ thuật dành cho bậc đại học đƣợc biên soạn nhiều nhiều tác giả theo hƣớng mở Tuy nhiên tài liệu giảng dạy môn Vẽ kỹ thuật cho bậc cao đẳng ngành khí lại Giáo trình Vẽ kỹ thuật đƣợc biên soạn theo chƣơng trình chi tiết học phần đƣợc hội đồng sƣ phạm nhà trƣờng thông qua nhằm thống nội dung giảng dạy làm sở thống nội dung kiểm tra đánh giá Nội dung giáo trình đƣợc biên soạn với thời lƣợng 75 tiết gồm chƣơng: Chƣơng 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VẼ KỸ THUẬT Chƣơng 2: HÌNH CHIẾU VNG GĨC Chƣơng 3: GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ Chƣơng 4: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO Chƣơng 5: BIỂU DIỄN VẬT THỂ Chƣơng 6: VẼ QUY ƢỚC MỘT SỐ CHI TIẾT THÔNG DỤNG Chƣơng 7: BẢN VẼ CHI TIẾT Chƣơng 8: BẢN VẼ LẮP Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng chắn giáo trình khơng tránh khỏi sơ sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy đồng nghiệp ngƣời sử dụng để giáo trình đƣợc hồn chỉnh Xin thành thật cảm ơn Thủ Đức, ngày tháng năm 2018 Chủ biên Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC MỤC LỤC Chương NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VẼ KỸ THUẬT 1.1 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ 1.1.1.Vật liệu vẽ 1.1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.2 NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 1.2.1 Khổ giấy (TCVN 7285: 2003) 1.2.2 Khung vẽ khung tên (TCVN 3821: 2008) 10 1.2.3 Tỉ lệ (TCVN7286: 2003) (hình 1.9) 11 1.2.4 Các nét vẽ (TCVN 8-20:2002; TCVN 8-24: 2002) 11 1.2.5 Chữ - Chữ số (TCVN 7284-0: 2003; TCVN7284-2: 2003) 13 1.2.6 Cách ghi kích thƣớc (TCVN 5705- 1993) 14 1.3 VẼ HÌNH HỌC 18 1.3.1 Vẽ đƣờng thẳng 18 1.3.2 Vẽ góc 19 1.3.3 Chia đƣờng tròn, dựng đa giác 19 CÂU HỎI ÔN TẬP 22 BÀI TẬP 22 Chương HÌNH CHIẾU VNG GĨC 24 2.1 KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU: 24 2.1.1 Các phép chiếu 24 2.1.2 Phƣơng pháp hình chiếu vng góc 25 2.2 HÌNH CHIẾU CỦA ĐIỂM, ĐƢỜNG THẲNG, MẶT PHẲNG 26 2.2.1 Hình chiếu điểm 26 2.2.2 Hình chiếu đƣờng thẳng 26 2.2.3 Hình chiếu mặt phẳng 27 2.3 HÌNH CHIẾU CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC 28 2.3.1 Khối đa diện 28 2.3.2 Các khối tròn xoay 30 CÂU HỎI ÔN TẬP 31 BÀI TẬP 32 Chương GIAO TUYẾN CỦA VẬT THỂ .37 3.1 GIAO TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG VỚI CÁC KHỐI HÌNH HỌC 37 3.1.1 Giao tuyến mặt phẳng với khối đa diện 37 3.1.2 Giao tuyến mặt phẳng với khối trụ: 38 3.1.3 Giao tuyến mặt phẳng với khối nón 39 Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC 3.1.4 Giao tuyến mặt phẳng với khối cầu: 39 3.2 GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC 40 3.2.1 Giao tuyến khối đa diện: 40 3.2.2 Giao tuyến khối tròn xoay: 41 3.2.3 Giao tuyến khối đa diện với khối tròn xoay: 42 CÂU HỎI ÔN TẬP 43 BÀI TẬP 43 Chương HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 44 4.1 KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 44 4.1.1 Khái niệm 44 4.1.2 Phân loại 45 4.2 CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO THƢỜNG DÙNG 45 4.2.1 Hình chiếu trục đo vng góc 45 4.2.2 Hình chiếu trục đo xiên cân 46 4.3 CÁCH DỰNG HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 47 4.3.1 Chọn loại hình chiếu trục đo 47 4.3.2 Dựng hình chiếu trục đo 47 4.3.3 Ghi kích thƣớc hình chiếu trục đo 50 4.3.4 Vẽ phác hình chiếu trục đo 50 CÂU HỎI ÔN TẬP 51 BÀI TẬP 51 Chương BIỂU DIỄN VẬT THỂ 54 5.1 HÌNH CHIẾU VẬT THỂ 54 5.1.1 Các loại hình chiếu vật thể 54 5.1.2 Bản vẽ hình chiếu vật thể 58 5.2 HÌNH CẮT, MẶT CẮT 61 5.2.1.Khái niệm hình cắt, mặt cắt 61 5.2.2 Kí hiệu vật liệu mặt cắt 62 5.2.3 Các qui định hƣớng dẫn chung hình cắt, mặt cắt 63 5.2.4 Các loại hình cắt 64 5.3 MẶT CẮT 68 5.3.1 Mặt cắt rời 69 5.3.2 Mặt cắt chập 69 CÂU HỎI ÔN TẬP 72 BÀI TẬP 72 Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Chương VẼ QUY ƢỚC MỘT SỐ CHI TIẾT THÔNG DỤNG 78 6.1 VẼ QUI ƢỚC BÁNH RĂNG 78 6.1.1 Vẽ qui ƣớc bánh trụ 78 6.1.2 Vẽ qui ƣớc bánh côn 81 6.2.VẼ QUI ƢỚC REN VÀ MỐI GHÉP REN 83 6.2.1 Ren cách vẽ qui ƣớc ren 83 6.2.2 Các chi tiết lắp có ren 89 6.2.3 Các mối ghép ren 93 6.3 VẼ QUI ƢỚC THEN, CHỐT 94 6.3.1 Then mối ghép then 94 6.3.2 Chốt mối ghép chốt 97 CÂU HỎI ÔN TẬP 98 BÀI TẬP 99 Chương BẢN VẼ CHI TIẾT .103 7.1 KHÁI NIỆM 103 7.2 BIỂU DIỄN CHI TIẾT 103 7.2.1 Các hình biểu diễn 103 7.2.2 Biểu diễn qui ƣớc đơn giản hóa 104 7.3 GHI KÍCH THƢỚC TRÊN BẢN VẼ CHI TIẾT 106 7.3.1 Các loại kích thƣớc chi tiết 106 7.3.2 Chuẩn kích thƣớc 107 7.3.3 Qui tắc ghi kích thƣớc .107 7.4 YÊU CẦU KỸ THUẬT 108 7.4.1 Dung sai kích thƣớc 108 7.4.2 Dung sai hình dạng dung sai vị trí .109 7.4.4 Ghi kí hiệu lớp phủ .113 7.4.5 Khung tên 114 7.5 ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT 114 7.5.1 Trình tự đọc vẽ 114 CÂU HỎI ÔN TẬP 116 BÀI TẬP 116 Chương 8: BẢN VẼ LẮP 121 8.1 KHÁI NIỆM CHUNG .121 8.2 NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP .121 8.2.1 Hình biểu diễn 121 8.2.2 Kích thƣớc 124 Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC 8.2.3 Yêu cầu kỹ thuật 125 8.2.4 Bảng kê 125 8.2.5 Khung tên (hình 8.7) 126 8.3 ĐỌC BẢN VẼ LẮP VÀ VẼ TÁCH CHI TIẾT 126 8.3.1 Yêu cầu đọc vẽ lắp 126 8.3.2 Trình tự đọc vẽ lắp 127 8.3.3 Vẽ tách chi tiết 128 CÂU HỎI ÔN TẬP 128 BÀI TẬP 128 TÀI LIỆU SỬ DỤNG BIÊN SOẠN 134 Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Chương NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VẼ KỸ THUẬT MỤC TIÊU Học xong chƣơng sinh viên có khả năng: Kiến thức: - Biết cách sử dụng dụng cụ vẽ - Trình bày đƣợc tiêu chuẩn Việt Nam thành lập vẽ kỹ thuật Kỹ năng: - Vẽ đƣợc đƣờng nét - Viết đƣợc kiểu chử số theo TCVN - Ghi đƣợc kích thƣớc theo TCVN - Dựng đƣợc đƣờng thẳng song song, vng góc góc đặc biệt - Chia đƣợc đƣờng tròn thành nhiều phần NỘI DUNG 1.1 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ 1.1.1.Vật liệu vẽ 1.1.1.1 Giấy vẽ: gồm : - Giấy vẽ (giấy crô ki) dùng để lập vẽ kỹ thuật - Giấy kẽ li hay giấy kẽ ô vuông: dùng để lập vẽ phác 1.1.1.2 Bút chì: gồm loại: - Loại cứng ký hiệu H, 2H, 3H… số lớn độ cứng cao - Loại mềm: ký hiệu B, 2B,3B…chỉ số cao độ mềm lớn - Loại vừa: ký hiệu HB Hiện bút chì bấm đƣợc sử dụng phổ biến với ruột chì rời có đƣờng kính 0,5 0,7 mm (hình 1.1) Hình 1.1: Bút chì bấm 1.1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng 1.1.2.1 Thước dẹp (hình 1.2) - Làm gổ nhựa inox với cở 150, 200, 300mm - Trên thƣớc có khắc vạch có khoảng cách 1mm - Dùng vẽ đoạn thẳng Hình 1.2: Thƣớc dẹp 1.1.2.2 Ê ke .(hình 1.3) Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC - Làm gỗ nhựa, gồm chiếc: ê ke 45o ê ke 60o - Thƣờng dùng phối hợp với thƣớc dẹp để: + Vẽ đƣờng thẳng đứng hay xiên + Kẽ đƣờng song song + Kẽ góc nhọn 75o, 60o, 45o, 30o, 15o góc bù chúng Hình 1.3: Ê ke 1.1.2.3 Compa a- Com pa vẽ - Đƣợc dùng để vẽ đƣờng trịn (hình 1.4a) - Nếu đƣờng trịn có đƣờng kính lớn 150mm chấp thêm cần nối (hình 1.4b) - Khi sử dụng nên: + Giữ đầu kim đầu chì vng góc với mặt giấy tốt + Quay compa liên tục theo chiều định Hình 1.4: Compa vẽ cách sử dụng b- Compa đo - Có hai đầu kim - Đƣợc dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt lên vẽ 1.1.2.4 Thước cong - Dùng để vẽ đƣờng cong khơng phải cung trịn nhƣ elip, hình sin (hình 1.5) - Khi vẽ phải: Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC + Xác định số điểm thuộc đƣờng cong( không dƣới điểm) + Chọn cung thƣớc cong qua điểm chọn vẽ nối điểm lại Hình 1.5: Thƣớc cong cách sử dụng 1.2 NHỮNG TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Bản vẽ kỹ thuật là: - Tài liệu kỹ thuật quan trọng thiết kế nhƣ sản xuất - Là phƣơng tiện thông tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật Do vẽ kỹ thuật phải đƣợc lập theo quy tắc thống Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) tiêu chuẩn quốc tế ( tiêu chuẩn ISO) bao gồm tiêu chuẩn về: + Trình bày vẽ + Các hình biểu diễn + Các ký hiệu quy ƣớc 1.2.1 Khổ giấy (TCVN 7285: 2003) Đƣợc quy ƣớc gồm: a- Các khổ giấy ( hình 1.6) có: + Khổ giấy A0 có kích thƣớc: 1189 x 841 + Khổ giấy A1 có kích thƣớc: 841 x 594 + Khổ giấy A2 có kích thƣớc: 594 x 420 + Khổ giấy A3 có kích thƣớc: 420 x 297 + Khổ giấy A4 có kích thƣớc: 297 x 210 Hình 1.6: Các khổ giấy b- Các khổ giấy phụ:có kích thƣớc cạnh bội số kích thƣớc cạnh khổ giấy Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC 1.2.2 Khung vẽ khung tên (TCVN 3821: 2008) 1.2.2.1 Khung vẽ ( hình 1.7) + Vẽ nét liền đậm + Cách mép khổ giấy 10mm Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khung vẽ cách mép trái khổ giấy 20mm Hình 1.7: Khung vẽ 1.2.2.1 Khung tên ( hình 1.8) Đƣợc vẽ nét liền đậm, đặt phía dƣới góc bên phải vẽ Trong nhà trƣờng khung tên thƣờng đƣợc dùng đơn giản với kích thƣớc nội dung nhƣ sau Hình 1.8: Khung tên dùng nhà trƣờng (1) : Đầu đề tập hay tên gọi chi tiết (2) : Vật liệu chi tiết (3) : Tỉ lệ (4) : Ký hiệu vẽ (5) : Họ tên ngƣời vẽ (6) : Ngày vẽ (7) : Chữ ký giáo viên (8) : Ngày kiểm tra (9) : Tên trƣờng, khoa, lớp Trang 10 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Đọc vẽ chi tiết CHẠC (hình 7.28) trả lời câu hỏi sau: a) Bản vẽ gồm hình biểu diễn nào? Mỗi hình biểu diễn thể hình dạng phần chi tiết? b) Chỉ kích thƣớc định vị lỗ M16, lỗ ø13 lỗ ø35? c) Giải thích ký hiệu nhám ghi vẽ? d) Vẽ hình chiếu trục đo vng góc chi tiết? Hình 7.28 Trang 120 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Chương 8: BẢN VẼ LẮP MỤC TIÊU Học xong chƣơng sinh viên có khả năng: Kiến thức: - Trình bày đƣợc khái niệm vẽ lắp - Mô tả đƣợc nội dung vẽ lắp Kỹ năng: - Đọc đƣợc vẽ lắp số cấu đơn giản - Vẽ tách đƣợc số chi tiết cấu lắp đơn giản NỘI DUNG 8.1 KHÁI NIỆM CHUNG Bản vẽ lắp vẽ thể hình dạng, kết cấu, nguyên lý làm việc nhóm chi tiết, phận máy hay toàn máy số liệu cần thiết để lắp ráp kiểm tra Bản vẽ lắp tài liệu gốc thiết kế sản phẩm Căn vào hình dạng kích thƣớc chi tiết yêu cầu kỹ thuật ghi vã lắp, ngƣời ta thực vẽ tách chi tiết để tiến hành chế tạo, sau ngƣời ta dùng vào việc lắp ráp, vận hành sửa chữa sản phẩm 8.2 NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP Bản vẽ lắp gồm nội dung sau: Hình biểu diễn, kích thƣớc, yêu cầu kỹ thuật, bảng kê khung tên 8.2.1 Hình biểu diễn 8.2.1.1 Chọn hình biểu diễn Trong hình biểu diễn (thƣờng hình chiếu đứng hình cắt đứng) phải thể đƣợc đặc trƣng hình dạng, kết cấu phản ánh đƣợc vị trí làm việc vật lắp Các hình biểu diễn cịn lại nhƣ: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích,…để bổ sung cho hình biểu diễn Số lƣợng hình biểu diễn đƣợc chọn cho vừa đủ để diễn tả vật lắp (sản phẩm, phận, nhóm) mà khơng thừa Ví dụ: (Hình 8.1) vẽ lắp VAN gồm hình biển diễn bản: Hình cắt đứng, hình chiếu bằng, hình cắt cạnh bán phần hình chiếu riêng phần Hình cắt đứng hình biểu diễn vẽ,nó thể hầu hết hình dạng kết cấu van nƣớc.Mặt phẳng cắt mặt phẳng song songvới mặt phẳng hình chiếu đứng cắt qua tất chi tiết van.Qua hình cắt đứng thấy thân van đặt nằm ngang lắp với nắp van ren.Trục van chuyển động nắp van thân van nhờ truyền động ren với nắp van Phần trục van lắp tay vặn10 phần dƣới trục van lắp nút van 3.Bộ phận chèn gồm miếng chèn 7,ống chèn đai ốc đƣợc lắp phần đầu nắp van Ở vị trí hình chiếu cạnh hình cắt kết hợp với hình chiếu, thể hình dạng bên ngồi thân van độ dày thành van Hình chiếu thể mặt van,hình dạng đầu trục van,nắp van…Hình chiếu khơng vẽ tay vặn.Hình chiếu tay vặn đƣợc vẽ riêng hình chiếu riêng phần Trang 121 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Hình 8.1: VAN 8.2.1.2 Quy ước biểu diễn đơn giản hoá Trong vẽ lắp cho phép vẽ đơn giản hoá theo qui ƣớc TCVN 3826 – 1983 nhƣ sau: a- Bề mặt tiếp xúc hai chi tiết có kích thƣớc danh nghĩa mối ghép đƣợc vẽ thành nét Trang 122 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC b- Trên vẽ lắp,không thiết phải biểu diễn đầy đủ tất phần tử chi tiết Cho phép không vẽ phần tử nhƣ:các mép vát,góc lƣợn,rãnh dao,khía nhám,khe hở mối ghép (hình 8.2a,c) c- Nếu có số chi tiết loại giống nhƣ lăn,bu lơng…cho phép vẽ chi tiết,cịn chi tiết loại khác đƣợc vẽ đơn giản trình bày đƣờng tâm, đƣờng trục chúng (hình 8.2b,d) Hình 8.2 d- Cho phép vẽ hình biểu diễn chi tiết liên quan đến vật lắp nét gạch chấm mảnh có ghi kích thƣớc định vị chúng (hình 8.3) Hình 8.3 Trang 123 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC λ- Đối với chi tiết có vị trí chuyển động khác biên độ dao động đƣợc vẽ thêm nét gạch hai chấm mảnh (hình 8.4) Hình 8.4 µ- Đối với số chi tiết nhƣ: nắp đậy, vỏ ngoài,… chúng che chi tiết khác hình chiếu vẽ lắp cho phép khơng biểu diễn chung hình biểu diễn đó, nhƣng phải ghi (“Khơng vẽ nắp”) 8.2.2 Kích thƣớc Trên vẽ lắp khơng cần phải ghi tồn kích thƣớc chi tiết mà cần ghi số kích thƣớc thể đƣợc chức năng, quy cách vật lắp kích thƣớc cần thiết cho việc lắp ráp kiểm tra Thƣờng ghi loại kích thƣớc sau: a- Kích thƣớc quy cách: thể đặc tính phận lắp Ví dụ kích thƣớc đƣờng kính ổ trục, hay kích thƣớc G1½ van xác định lƣu lƣợng chất lỏng chảy qua van (hình 8.5) b- Kích thƣớc khn khổ: kích thƣớc ba chiều phận lắp,nó xác định độ lớn phận lắp,ví dụ kích thƣớc 145,196,Ø100, xác định ba chiều dài ,cao, rộng van (hình 8.1) c- Kích thƣớc lắp ráp: kích thƣớc thể quan hệ lắp ráp chi tiết phận lắp,bao gồm kích thƣớc bề mặt tiếp xúc,các kích thƣớc xác định vị trí tƣơng đối chi tiết,kích thƣớc lắp ráp thƣờng kèm theo kí hiệu dung sai.Ví dụ kích thƣớc Ø13,G3/4, M18, 50 vẽ van (hình 8.1) kích thƣớc lắp ráp d- Kích thƣớc lắp đặt: kích thƣớc thể quan hệ phận lắp với phận khác,thƣờng kích thƣớc mặt bích ,bệ máy…Ví dụ:kích thƣớc G1½ kích thƣớc quy cách van,đồng thời kích thƣớc lắp đặt van, van lắp với đƣờng ống theo kích thƣớc G1 (hình 8.5) e- Kích thƣớc giới hạn: Là kích thƣớc thể phạm vi hoạt động vật lắp Ví dụ kích thƣớc tối thiểu, tối đa hàm êtơ, hay kích thƣớc 172÷196 biểu thị phạm vi hoạt động trục van (hình 8.5) … Trang 124 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Hình 8.5 8.2.3 Yêu cầu kỹ thuật Bao gồm dẫn đặc tính lắp ghép, phƣơng pháp lắp ghép, thông số thể cấu tạo cách làm việc phận lắp, điều kiện nghiệm thu qui tắc sử dụng,…Ví dụ nhƣ: - Cho biết sai lệch vài vị trí lắp - Gia công thêm lắp: hàn, làm lỗ ren,… - Khi đóng van, vặn theo chiều kim đồng hồ; - Sau lắp hộp giảm tốc, đổ dầu nhờn vào hộp - Yêu cầu thử máy: cho chạy không tải với vận tốc 1000 vòng/phút để kiểm tra tƣợng rỉ dầu, nhiệt,… - Cho biết thông số: cơng suất, tỷ số truyền, số vịng quay,… 8.2.4 Bảng kê a- Đánh số vị trí chi tiết (hình 8.6) : Trên vẽ lắp chi tiết đƣợc đánh số vị trí lần Số vị trí ghi ngồi hình biểu diễn đặt giá ngang đƣờng dẫn nét liền đậm Đƣờng dẫn tận dấu chấm đặt hình biểu diễn chi tiết Các số vị trí phải ghi theo hàng cột thẳng phải đặt song song với khung tên vẽ Hình 8.6 Trang 125 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC b- Bảng kê (hình 8.7) Để xác định thành phần vật lắp, tài liệu kỹ thuật quan trọng vật lắp kèm theo vẽ lắp để bổ sung ý nghĩa cho hình biểu diễn Bảng kê chi tiết đƣợc đặt sát phía khung tên đặt bên trái khung tên Nội dung bảng kê gồm: số vị trí, ký hiệu, tên gọi chi tiết, số lƣợng, vật liệu, ghi Một vài ý vẽ bảng kê: - Số vị trí đƣợc ghi từ dƣới lên ( để kê thiếu chổ kê tiếp) - Đối với chi tiết tiêu chuẩn, cần ghi kích thƣớc ký hiệu chúng ô tên gọi - Những thông số chi tiết (bánh răng, lị xo,…) đƣợc ghi ghi 8.2.5 Khung tên (hình 8.7) Khung tên bao gồm tên gọi vật lắp, ký hiệu vẽ, tỷ lệ, họ tên chức ngƣời có trách nhiệm với Hình 8.7: Bảng kê khung tên 8.3 ĐỌC BẢN VẼ LẮP VÀ VẼ TÁCH CHI TIẾT 8.3.1 Yêu cầu đọc vẽ lắp Đọc vẽ lắp có nghĩa nghiên cứu kỹ nội dung vẽ lắp để hiểu rõ đƣợc: - Hình dạng, cách cấu tạo, nguyên lý làm việc công dụng vật lắp - Hình dạng chi tiết, quan hệ lắp ráp chi tiết - Cách tháo lắp yêu cầu kỹ thuật vật lắp Trang 126 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC 8.3.2 Trình tự đọc vẽ lắp Đọc vẽ thƣờng theo trình tự sau: a Tìm hiểu chung Đọc khung tên, phần thuyết minh yêu cầu kỹ thuật (nếu có) để có khái niệm sơ nguyên lý làm việc công dụng vật lắp b Phân tích hình biểu diễn Nghiên cứu kỹ hình biểu diễn vẽ lắp để: - Hiểu rõ phƣơng pháp biểu diễn nội dung biểu diễn - Hiểu rõ tên gọi hình biểu diễn - Xác định đƣợc vị trí mặt phẳng cắt hình cắt mặt cắt - Phƣơng chiếu hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần - Sự liên hệ hình biểu diễn Sau đọc hình biểu diễn ta hình dung đƣợc hình dạng phận lắp c Phân tích chi tiết - Phân tích lần lƣợt chi tiết Thƣờng chi tiết chủ yếu (nhƣ thân trục) đến chi tiết thứ yếu (nhƣ: bulơng, chốt,…), từ chi tiết lớn đến chi tiết nhỏ - - Căn theo số vị trí bảng kê đối chiếu với số vị trí hình vẽ để xác định vị trí chi tiết - Dựa vào đƣờng gạch gạch (ký hiệu vật liệu) giống mặt cắt để xác định phạm vi chi tiết - Các chi tiết lắp ghép với nhau, có chi tiết trong, chi tiết ngồi nên chúng che khuất lẫn Ta phân tích cách tháo dần chi tiết Cần ý, tháo chi tiết khỏi chi tiết phải hiểu chi tiết có phần rỗng tƣơng ứng để chứa chi tiết Ví dụ: Bộ phận lắp (hình 8.8) có chi tiết: bạc (1), trục (2), chốt (3) Khi tháo chốt khỏi đầu trục bạc cịn lỗ chốt đầu trục thân bạc tháo trục khổi bạc cịn lỗ bạc Hoặc dùng vít thay chốt, tháo vít có lỗ ren … Hình 8.8 Trang 127 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Bƣớc phân tích yêu cầu ngƣời đọc vẽ biết kết cấu, hình dạng, cơng dụng chi tiết, từ suy phƣơng pháp lắp nối mối quan hệ lắp ghép chi tiết d Tổng hợp Sau phân tích hình biểu diễn,phân tích chi tiết,cần tổng hợp lại để hiểu cách đầy đủ toàn vẽ lắp Khi tổng hợp,cần trả lời đƣợc số câu hỏi nhƣ sau: - Bộ phận lắp có cơng dụng gì?Ngun lí hoạt động nhƣ nào? - Mỗi hình biểu diễn thể phần phận lắp? - Các chi tiết ghép với nhƣ nào? Dùng loại mối ghép gì? - Cách tháo lắp phận lắp nhƣ 8.3.3 Vẽ tách chi tiết Sau đọc hiểu rõ vẽ lắp, ngƣời đọc cần có khả vẽ tách chi tiết, nghĩa lập vẽ chi tiết cho chi tiết máy vật lắp để gia cơng, chế tạo chi tiết Ngồi điều biết cách lập vẽ chi tiết học, việc vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp cần ý đến số điểm sau: - Phải hình dung đầy đủ hình dạng chi tiết Tốt vẽ phác hình chiếu trục đo - Chọn hình biểu diễn thích hợp để diễn tả bên lẫn bên chi tiết Khơng nên chép máy móc hình biểu diễn chi tiết có sẵn vẽ lắp - Phải thể đầy đủ kết cấu chi tiết mà vẽ lắp rõ nhƣ: mép vát, rãnh dao, góc lƣợn,…cũng đường nét thiếu bị che vẽ lắp - Kích thƣớc đƣợc đo trực tiếp vẽ lắp (thông qua tỷ lệ vẽ) Kích thƣớc lắp ghép, kích thƣớc chi tiết tiêu chuẩn phải đối chiếu với bảng tiêu chuẩn CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày khái niệm vẽ lắp? Bản vẽ lắp bao gồm nội dung nào? Cho biết yêu cầu cần đạt đƣợc đọc vẽ lắp? Trình tự đọc vẽ lắp nhƣ nào? 5.Cho biết nội dung cần lƣu ý vẽ tách chi tiết? BÀI TẬP Đọc vẽ “KHỚP NỐI TRỤC” (hình 8.9) Hãy trả lời câu hỏi: a- Bản vẽ khớp nối trục dùng hình biểu diễn? Kể tên hình biểu diễn? b-Mơ tả hình dáng khớp nối trục (chi tiết 2)? c- Chi tiết đƣợc ghép với mối ghép gì? Số lƣợng mối ghép? d- Vẽ tách chi tiết số 1(kích thƣớc đo trực tiếp hình vẽ) Trang 128 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Hình 8.9: KHỚP NỐI TRỤC Đọc vẽ lắp “GIÁ KHOAN” (hình 8.10), trả lời câu hỏi: a- Bản vẽ “GIÁ KHOAN”dùng hình biểu diễn? Kể tên hình biểu diễn? b-Hình cắt A-A thể mối quan hệ lắp ghép chi tiết nào? c- Trình bày cơng dụng hình chiếu bằng? d- Hình cắt B-B hình chiếu phụ C thể hình dạng chi tiết vẽ? e- Vẽ tách chi tiết số 1, 2, (kích thƣớc đo trực tiếp hình vẽ) Hình 8.10: GIÁ KHOAN Trang 129 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Đọc vẽ “KÍCH” (hình 8.11) trả lời câu hỏi sau: a- Kích dùng để làm gì? Ngun tắc hoạt động nhƣ nào? b- Hình cắt đứng đƣợc cắt nhƣ nào? Vì hình cắt đứng có hình cắt riêng phần? c- Giải thích nét đứt hình chiếu đứng hình chiếu cạnh d- Vẽ tách chi tiết 1, 5, 6, Hình 8.11: KÍCH Trang 130 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Đọc vẽ puli định hƣớng (hình 8.12) trả lời câu hỏi sau: a) Puli định hƣớng dùng để làm gì? Cách lắp nhƣ nào? b) Chỉ rõ vết mặt phẳng cắt hình cắt c- Hình cắt A-A, ,B-B hình chiếu C thể phần gì? Phần thuộc chi tiết nào? d) Các kích thƣớc ghi vẽ thuộc loại kích thƣớc nào? e- Vẽ tách chi tiết số 2, C C Hình 8.12: PULI ĐỊNH HƢỚNG Trang 131 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC 5- Đọc vẽ lắp “TAY QUAY TA RƠ” (hình 8.13) a-Trình bày cơng dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc “Tay quay ta rơ” b- Trình bày ngun lý tháo, lắp “Tay quay ta rô” c- Vẽ tách chi tiết số 1, theo tỉ lệ 1;1 Hình 8.13: TAY QUAY TA RƠ Trang 132 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC 6- Đọc vẽ lắp “BỘ KẸP HÌNH V” (hình 8.14) a-Trình bày công dụng, cấu tạo nguyên lý làm việc “Bộ kẹp hình V” b- Trình bày nguyên lý tháo, lắp “Bộ kẹp hình V” c- Vẽ tách chi tiết số 1, 2, theo tỉ lệ 1;1 Hình 8.14: BỘ KẸP HÌNH V Trang 133 CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC TÀI LIỆU SỬ DỤNG BIÊN SOẠN Tài liệu 1- Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Vẽ kỹ thuật (cao đẳng), Nhà xuất Giáo Dục, 2011 2- Trần Hữu Quế - Nguyễn Văn Tuấn, Bài tập Vẽ kỹ thuật (cao đẳng), Nhà xuất Giáo Dục, 2011 3- Phạm Thị Hạnh, Bài tập vẽ kỹ thuật, trƣờng Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao thắng, 2014 Tài liệu tham khảo 1- Trần Hữu Quế, Bài tập vẽ kỹ thuật khí (tập 1), Nhà xuất Giáo Dục, 2009 2- Trần Hữu Quế, Bài tập vẽ kỹ thuật khí (tập 2), Nhà xuất Giáo Dục, 2009 Trang 134 ... TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT Bản vẽ kỹ thuật là: - Tài liệu kỹ thuật quan trọng thiết kế nhƣ sản xuất - Là phƣơng tiện thông tin kỹ thuật dùng lĩnh vực kỹ thuật Do vẽ kỹ thuật phải đƣợc...CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC Trang CĐCNTĐ – Giáo trình Vẽ kỹ thuật cao đẳng 2018 - LHC MỤC LỤC Chương NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ VẼ KỸ THUẬT 1.1 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ ... dụng cụ vẽ dùng vẽ kỹ thuật? 2- Cách chia khổ giấy A0 thành khổ giấy A1, A2, A3, A4 ? 3- Tỉ lệ gì.? Vì vẽ phải dùng tỉ lệ? 4- Kể tên nét vẽ dùng vẽ kỹ thuật? Trình bày công dụng loại nét vẽ? 5-

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đƣợc dùng để vẽ đƣờng tròn (hình 1.4a) - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
c dùng để vẽ đƣờng tròn (hình 1.4a) (Trang 8)
a- Các khổ giấy chính (hình 1.6) có: - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
a Các khổ giấy chính (hình 1.6) có: (Trang 9)
Hình 1.7: Khung vẽ 1.2.2.1. Khung tên ( hình 1.8)  - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 1.7 Khung vẽ 1.2.2.1. Khung tên ( hình 1.8) (Trang 10)
1.2.2.1. Khung vẽ (hình 1.7). - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
1.2.2.1. Khung vẽ (hình 1.7) (Trang 10)
Là tỉ số giữa kích thƣớc đo đƣợc trên hình biểu diễn với kích thƣớc thật đo đƣợc trên bản vẽ - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
t ỉ số giữa kích thƣớc đo đƣợc trên hình biểu diễn với kích thƣớc thật đo đƣợc trên bản vẽ (Trang 11)
1- Cho hình biểu diễn của vật thể (hình 1.28). - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
1 Cho hình biểu diễn của vật thể (hình 1.28) (Trang 22)
3 – Hình 2.19: cho vật thể đƣợc biểu diễn nhƣ hìn hA và 3 hình chiếu của vật thể biểu diễn ở hình B - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
3 – Hình 2.19: cho vật thể đƣợc biểu diễn nhƣ hìn hA và 3 hình chiếu của vật thể biểu diễn ở hình B (Trang 33)
Hình 2.19 - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 2.19 (Trang 33)
Trên các bản vẽ kỹ thuật, cho phép vẽ hình elip này bằng hình ovan. Cách vẽ hình ovan theo hai trục của nó nhƣ (hình 4-4), có 4 tâm của cung trịn O1, O2, O3, O4 - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
r ên các bản vẽ kỹ thuật, cho phép vẽ hình elip này bằng hình ovan. Cách vẽ hình ovan theo hai trục của nó nhƣ (hình 4-4), có 4 tâm của cung trịn O1, O2, O3, O4 (Trang 46)
Hình 4.7: Hình chiếu trục đo của 1 điểm 4.3.2.2. Dựng hình chiếu trục đo của đoạn thẳng   - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 4.7 Hình chiếu trục đo của 1 điểm 4.3.2.2. Dựng hình chiếu trục đo của đoạn thẳng (Trang 48)
1- Trình bày khái niêm về hình chiếu trục đo và hệ số biến dạng theo các trục? 2- Cách phân loại hình chiếu trục đo?  - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
1 Trình bày khái niêm về hình chiếu trục đo và hệ số biến dạng theo các trục? 2- Cách phân loại hình chiếu trục đo? (Trang 51)
3- Vẽ 3 hình chiếu vật thể từ các hình chiếu trục đo cho trong (hình 5.37). - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
3 Vẽ 3 hình chiếu vật thể từ các hình chiếu trục đo cho trong (hình 5.37) (Trang 74)
Hình 6.2: Các thông số liên quan kết cấu bánh răng trụ 6.1.1.3. Qui ước vẽ bánh răng trụ (hình 6.3)  - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 6.2 Các thông số liên quan kết cấu bánh răng trụ 6.1.1.3. Qui ước vẽ bánh răng trụ (hình 6.3) (Trang 80)
6.1.1.4. Qui ước vẽ bánh răng trụ ăn khớp (hình 6.4) - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
6.1.1.4. Qui ước vẽ bánh răng trụ ăn khớp (hình 6.4) (Trang 81)
Trên mặt phẳng hình chiếu vng góc với trục bánh răng, bộ truyền bánh răng trụ - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
r ên mặt phẳng hình chiếu vng góc với trục bánh răng, bộ truyền bánh răng trụ (Trang 81)
Bảng 6.4: CÁC LOẠI REN THƢỜNG DÙNG - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Bảng 6.4 CÁC LOẠI REN THƢỜNG DÙNG (Trang 86)
Hình 6.16: Vẽ qui ƣớc ren ăn khớp 6.2.1.4. Kí hiệu ren  - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 6.16 Vẽ qui ƣớc ren ăn khớp 6.2.1.4. Kí hiệu ren (Trang 88)
Vít cấy có hai kiể u: kiể uA khơng có rãnh thốt dao và kiểu B có rãnh thốt (hình - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
t cấy có hai kiể u: kiể uA khơng có rãnh thốt dao và kiểu B có rãnh thốt (hình (Trang 92)
Hình 6.2 5: Vẽ qui ƣớc mối ghép vít cấy - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 6.2 5: Vẽ qui ƣớc mối ghép vít cấy (Trang 93)
Hình 6.26: Vẽ qui ƣớc các mối ghép vít. - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 6.26 Vẽ qui ƣớc các mối ghép vít (Trang 94)
Hình 6.32: Vẽ qui ƣớc mối ghép then vát - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 6.32 Vẽ qui ƣớc mối ghép then vát (Trang 97)
Hình 6.35 - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 6.35 (Trang 99)
Hình 6.37 - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 6.37 (Trang 100)
a- Mối ghép bulông – đai ốc cho các chi tiết (hình 6.41a). - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
a Mối ghép bulông – đai ốc cho các chi tiết (hình 6.41a) (Trang 102)
Hình 7.1: ỐNG - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 7.1 ỐNG (Trang 104)
Hình 7.12 - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 7.12 (Trang 108)
Hình 7.11 - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 7.11 (Trang 108)
Hình 7.18 - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 7.18 (Trang 113)
Hình 7.25 - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 7.25 (Trang 118)
Hình 8.2 - Giáo trình vẽ kỹ thuật Công nghệ kỹ thuật cơ khí
Hình 8.2 (Trang 123)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN