1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình thực hành hệ thống MPS Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử

213 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Thực Hành Hệ Thống MPS
Tác giả Nguyễn Kim Đăng
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Điện Tử
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành Phố HCM
Định dạng
Số trang 213
Dung lượng 16,67 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HỆ THỐNG MPS NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:… /QĐ-CNTĐ-CN ngày tháng…năm 2019 Hiệu trưởng trường CĐ Công nghệ Thủ Đức TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thực hành hệ thống MPS biên soạn nhằm hướng dẫn cho sinh viên ngành CNKT Cơ điện tử tìm hiểu quy trình dây chuyền sản xuất, từ học kỹ lắp đặt, bảo trì bảo dưỡng, lập trình vận hành dây chuyền sản xuất Đây học phần cuối chương trình đào tạo nội dung giáo trình giúp sinh viên tổng hợp kiến thức, kỹ ngành Cơ điện tử Giáo trình gồm bài: - Bài 1: Giúp cho sinh viên ôn tập lại kiến thức tảng loại cảm biến, ký hiệu khí nén, tiêu chuẩn lắp đặt, kỹ thuật lập trình PLC - Từ đến 7: Cung cấp thông tin trạm MPS, hướng dẫn khảo sát, yêu cầu đọc vẽ điện vẽ khí nén, hướng dẫn lập trình vận hành trạm MPS riêng lẻ - Bài 8: Cung cấp kiến thức mạng truyền thông công nghiệp, kỹ thuật lập trình liên kết nhiều trạm MPS thơng qua mạng truyền thông Chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ tự động tạo điều kiện để tác giả sử dụng tài hiệu hướng dẫn Festo sử dụng hệ thống MPS để biên soạn giáo trình Thành phố HCM, ngày 02 tháng 12 năm 2019 Tác giả biên soạn Nguyễn Kim Đăng ii ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Tên học phần: THỰC HÀNH HỆ THỐNG MPS Mã học phần: TNC123050 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò học phần: - Vị trí: Học phần thực hành tổng hợp kiến thức ngành, tổ chức giảng dạy vào học kỳ cuối chương trình đào tạo - Tính chất: Thực hành hệ thống MPS học phần thực hành chuyên ngành, cung cấp kiến thức kỹ đọc vẽ (cơ khí, điện tử, khí nén), lắp đặt thiết bị theo vẽ, lập trình hoạt động vận hành toàn hệ thống điện tử, liên kết hệ thống thông qua mạng truyền thông công nghiệp - Ý nghĩa vai trò học phần: Giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức, kỹ học chương trình học, đồng thời có thêm hiểu biết thực tiễn nghề nghiệp, vị trí việc làm sau trường Mục tiêu học phần: - Về kiến thức: + Có kiến thức chung hệ thống sản xuất + Nêu đặc điểm thiết bị hệ thống sản xuất + Trình bày quy trình lắp đặt, kiểm tra vận hành hệ thống sản suất + Trình bày đặc điểm mạng truyền thông công nghiệp - Về kỹ năng: + Đọc vẽ khí, điện, khí nén + Lắp đặt thiết bị theo vẽ + Viết chương trình hoạt động module hệ thống + Lập trình liên kết hệ thống thông qua mạng truyền thông công nghiệp + Vận hành hoạt động module hệ thống + Kiểm tra lỗi kỹ thuật trình vận hành - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập điều kiện môi trường khác + Chịu trách nhiệm công việc + Hướng dẫn lại công việc thực cho người khác + Đánh giá kết thực iii Nội dung học phần: TT Thời lượng (giờ) Nội dung Bài 1: Tổng quan 1.1 Hệ thống MPS 1.2 Cảm biến hệ thống MPS 1.3 Thiết bị khí nén hệ thống MPS 1.4 Dụng cụ, vật tư lắp đặt trạm 1.5 Tiêu chuẩn lắp đặt trạm MPS 1.6 Phương pháp lập trình Bài 2: Trạm cung cấp 2.1 Giới thiệu 2.2 Phân tích 2.3 Khảo sát lắp đặt 2.4 Lập trình 2.5 Vận hành Bài 3: Trạm kiểm tra 3.1 Giới thiệu 3.2 Phân tích 3.3 Khảo sát lắp đặt 3.4 Lập trình 3.5 Vận hành Bài 4: Trạm gia cơng 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Giới thiệu Phân tích Khảo sát lắp đặt Lập trình Vận hành TS LT TH KT 5 15 13 15 13 15 13 10 08 10 08 Bài 5: Trạm tay gắp 5.1 Giới thiệu 5.2 Phân tích 5.3 Khảo sát lắp đặt 5.4 Lập trình 5.5 Vận hành Bài 6: Trạm trung gian iv 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Giới thiệu Phân tích Khảo sát lắp đặt Lập trình Vận hành Bài 7: Trạm phân loại 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 Giới thiệu Phân tích Khảo sát lắp đặt Lập trình Vận hành 10 08 10 10 90 78 12 Bài 8: Liên kết hệ thống MPS 8.1 8.2 8.3 Liên kết hệ thống qua SensLink Liên kết hệ thống qua mạng PROFIBUS Liên kết hệ thống qua mạng PROFINET Cộng: v MỤC LỤC Bài TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MPS 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Hệ thống MPS Cảm biến hệ thống MPS Thiết bị khí nén hệ thống MPS 13 Dụng cụ, vật tư lắp đặt trạm 17 Tiêu chuẩn lắp đặt trạm MPS 18 Phương pháp lập trình 25 Bài TRẠM CUNG CẤP 32 2.1 Giới thiệu 33 2.2 Phân tích trạm 35 2.3 Khảo sát lắp đăt 40 2.4 Lập trình 42 2.5 Vận hành 45 PHỤ LỤC TRẠM CUNG CẤP 49 Bài TRẠM KIỂM TRA 56 3.1 Giới thiệu 57 3.2 Phân tích trạm 63 3.3 Khảo sát lắp đăt 67 3.4 Lập trình 69 3.5 Vận hành 72 PHỤ LỤC TRẠM KIỂM TRA 77 Bài TRẠM GIA CÔNG 85 4.1 Giới thiệu 86 4.2 Phân tích trạm 88 4.3 Khảo sát lắp đăt 93 4.4 Lập trình 95 4.5 Vận hành 97 PHỤ LỤC TRẠM GIA CÔNG 102 Bài TRẠM TAY GẮP 110 5.1 Giới thiệu 111 5.2 Phân tích trạm 113 5.3 Khảo sát lắp đăt 118 5.4 Lập trình 120 5.5 Vận hành 122 PHỤ LỤC TRẠM TAY GẮP 127 Bài TRẠM TRUNG GIAN 134 6.1 Giới thiệu 135 vi 6.2 Phân tích trạm 136 6.3 Khảo sát lắp đăt 141 6.4 Lập trình 143 6.5 Vận hành 144 PHỤ LỤC TRẠM TRUNG GIAN 149 Bài TRẠM PHÂN LOẠI 156 7.1 Giới thiệu 157 7.2 Phân tích trạm 159 7.3 Khảo sát lắp đăt 164 7.4 Lập trình 166 7.5 Vận hành 168 PHỤ LỤC TRẠM PHÂN LOẠI 173 Bài LIÊN KẾT TRẠM TRONG HỆ THỐNG MPS 180 8.1 8.2 8.3 8.4 Mạng truyền thông công nghiệp 181 Liên kết trạm qua SensLink 188 Liên kết trạm qua mạng PROFIBUS 190 Liên kết trạm qua mạng FROFINET 197 vii Bài Tổng quan hệ thống MPS Nguyễn Kim Đăng BÀI TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MPS  - MỤC TIÊU Liệt kê trạm hệ thống MPS Nêu vấn đề an tồn sử dụng hệ thống MPS Trình bày đặc điểm loại cảm biến có hệ thống MPS Nhận dạng ký hiệu khí nén vẽ khí nén Liệt kê dụng cụ, thiết bị, vật tư sử dụng lắp đặt trạm MPS Liệt kê tiêu chuẩn sử dụng việc lắp đặt trạm MPS Cấu hình PLC trạm MPS phần mềm TIA Portal Lập lưu đồ lập trình PLC theo phương pháp Viết chương trình PLC theo phương pháp  NỘI DUNG 1.1 Hệ thống MPS (Modular Production System) 1.1.1 Giới thiệu Cơ điện tử kết hợp tồn diện cơng nghệ chủ yếu nhắc đến cách suy nghĩ học tập công nghệ độc lập Cấu trúc chương trình đào tạo Cơ điện tử chia thành ba cấp độ: Bài Tổng quan hệ thống MPS Nguyễn Kim Đăng Các công nghệ đơn lẻ: Hình 1.1 Mơ hình học tập cơng nghệ đơn lẻ Cơng nghệ tích hợp phần: kết hợp kỹ thuật tạo thành hệ thống thực nhiệm vụ định trạm đơn lẻ Hình 1.2 Các module đơn lẻ hệ thống Cơng nghệ tích hợp toàn phần: kết hợp hệ thống đơn lẻ thành dây chuyền sản xuất kết hợp thực sản xuất sản phẩm định Hình 1.3 Mơ hình dây chuyền sản xuất tự động Hệ thống MPS khoa Công nghệ tự động trường CĐ Công nghệ Thủ Đức gồm trạm - Thông số kỹ thuật chung trạm: Thông số Giá trị Áp suất khí nén bar (600 kPa) Điện áp nguồn 24 VDC, 4.5A - Mơ hình trạm hệ thống MPS Bài Tổng quan hệ thống MPS Nguyễn Kim Đăng Hình 1.4 Trạm cung cấp (Distribution) Hình 1.5 Trạm kiểm tra (Testing) Hình 1.6 Trạm gia cơng (Processing) Hình 1.7 Trạm tay gắp (Handling) Hình 1.8 Trạm trung gian (Buffer) Hình 1.9 Trạm Robot Hình 1.10 Trạm lắp ráp (Assembly) Hình 1.11 Trạm đột dập (Punching) Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Chọn Devices & networks để thiết lập cấu hình PLC Hình 8.15 Giao diện Networks view Chọn vào biểu tượng Show address labels để xem địa cổng MPI (màu cam) cổng PROFIBUS (màu hồng) PLC Địa mặc định cho cổng Hình 8.16 Hiển thị địa cổng MPI PROFIBUS Bước Cấu hình mạng cho hai PLC Thực cấu hình mạng PROFIBUS cho PLC_1 (PLC_1 giữ vai trị Master) theo bước sau (như Hình 8.17) (1) Chọn Devices configuration PLC_1 (2) Chọn Property để cấu hình phần cứng cho PLC (3) Chọn DP interface [X2] để cài đặt thuộc tính cổng PROFIBUS (4) Chọn PROFIBUS address để cấu hình địa mạng PROFIBUS (5) Chọn Add new subnet để thêm mạng PROFIBUS cho PLC, địa PLC_1 sử dụng địa mặc định 192 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Hình 8.17 Cấu hình mạng PROFIBUS cho PLC Hình 8.18 Kết sau chọn Add new subnet PLC_1 Cũng cửa sổ Property => DP interface [X2] => Chọn Operating mode => Chọn DP master để gán PLC_1 PLC Master mạng truyền thơng PROFIBUS Hình 8.19 Cửa sổ Operating PLC_1 Thực cấu hình cho PLC_2 (PLC_2 giữ vai trị Slave) theo bước sau: (1), (2), (3), (4) tương tự PLC_1 193 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng (5) Ở ô Subnet, click vào nút  để chọn subnet “PROFIBUS_1” tạo trước PLC_1 (6) Thay đổi địa PROFIBUS PLC_2 sang ‘3’ (khác địa PLC_1) Hình 8.20 Cấu hình mạng PROFIBUS cho PLC Cũng cửa sổ Property => DP interface [X2] => Chọn Operating mode (1) => Chọn DP slave (2) để gán PLC_2 PLC Slave mạng truyền thông PROFIBUS, ô Assigned DP Master PLC_1.DP interface_1 (3) Thực Hình 8.21 Hình 8.21 Cửa sổ Operating PLC_2 Chọn tab Network view để xem kết sau thực việc cấu hình mạng PROFIBUS cho hai PLC Hình 8.22 Giao diện Networks view sau cấu hình mạng PROFIBUS 194 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Lưu ý: Để tránh xảy việc báo lỗi, không thực kết nối truyền thông hai PLC chưa sẵn sàng, cần thêm vào khối OB82 để xử lý lỗi Bước 3: Tạo vùng nhớ trao đổi liệu - Vùng nhớ trao đổi liệu thiết lập PLC Slave Vùng nhớ trao đổi liệu vùng nhớ ngõ vào (I) /ngõ (Q), dung lượng liệu trao đổi thấp byte Địa trao đổi trùng với địa vật lý địa IO phạm vi cho phép nhớ PLC Để tạo vùng nhớ trao đổi liệu, cửa sổ Property PLC Slave => DP interface [X2] => Chọn Operating mode (1) => Chọn I-slave communication Hình 8.23 Giao diện I-slave communication Các trường I-slave communication: - - - - Transfer area: Chọn Add new để tạo vùng trao đổi liệu mới, tên vùng nhớ người dùng đặt Master address:  Địa truyền liệu trạm chủ (Q), đơn vị nhỏ byte (VD: cách ghi Q2, tức QB2)  Địa nhận liệu vào trạm chủ (I), đơn vị nhỏ byte (VD: cách ghi I2, tức IB2) Slave address:  Địa truyền liệu trạm tớ (Q)  Địa nhận liệu vào trạm tớ (I) Cột mũi tên chiều ():  Mũi tên (): truyền liệu từ trạm chủ sang trạm tớ (tức Q (master) I (slave)  Mũi tên (): truyền liệu từ trạm tớ sang trạm chủ (tức I (master) Q(slave) Length: Độ lớn vùng chứa liệu (1 byte, 2byte … 32byte) Hình 8.24 Ví dụ tạo vùng nhớ trao đổi liệu 195 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Ví dụ: Viết chương trình Nhấn nút Start trạm 1(I1.1) đèn Q1 trạm sáng (Q1.2) Cấu hình địa vùng nhớ trao đổi liệu Hình 8.24 PLC_1 (OB1) PLC_2(OB1) Áp dụng: Lập trình liên kết trạm kiểm tra trạm gia công Trạm kiểm tra Trạm gia công Nhấn STOP trạm kiểm tra Hệ thống dừng hoạt động Đèn L_RESET sáng Hệ thống dừng hoạt động Nhấn RESET trạm kiểm tra Hệ thống trạng thái ban đầu: - Xi-lanh nâng - Xi-lanh đẩy rút vào - Tắt đệm khí Hệ thống vị trí ban đầu: - Cơ cấu nâng máy khoan vị trí Khi hệ thống vị trí ban đầu: - Đèn L_RESET tắt - Đèn L_START sáng Khi hệ thống vị trí ban đầu: - Đèn L_START sáng Nhấn nút START trạm kiểm tra A: Đặt phơi vào đầu trạm - B: Phát tín hiệu báo trạm sẵn sàng nhận phôi - Đèn L_START tắt - Chờ nhận phơi từ trạm kiểm tra - Trì hỗn 2s, kiểm tra màu sắc - Khi có phơi đầu trạm, phát tín hiệu báo bận, khơng nhận phôi * Nếu phôi màu đen => Thực quy trình đẩy phơi vào máng trượt 196 L_START tắt Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng * Nếu phơi màu đỏ/Kim loại - Thực quy trình phân loại phơi úp/ngửa - Khi đến vị trí gốc, L_START sáng - Nâng phơi lên vị trí đo lường - Chờ tín hiệu sẵn sàng nhận phơi từ => Thực lặp lại từ B trạm gia công - Khi trạm gia công sẵn sàng nhận phôi - Sau 2s, bật đệm khí, đẩy phơi vào máng trượt đệm khí - Khi phơi trạm kế, tắt đệm khí, xi-lanh đẩy phơi rút - Xi-lanh nâng hạ xuống Sau thực quy trình phân loại màu sắc, trạm đến vị trí gốc, L_START sáng => Tiếp tục với A 8.4 Liên kết trạm qua mạng PROFINET 8.4.1 PROFINET PROFINET (process field network) mạng truyền thông Ethernet sử dụng cho đường truyền thông cấp trường (fieldbus) Mạng PROFINET không kiểm soát việc thâm nhập kênh, gửi xung với tần số định suốt trình khởi động, sau thiết bị gửi liệu tự động với tốc độ xác định PROFINET sử dụng kỹ thuật truyền dẫn hai chiều toàn phần Ethernet 100 BaseTX 100 Base – FX, tín hiệu truyền dẫn cặp dây đồng xoắn truyền dẫn không dây Các thiết bị định danh địa MAC/IP tên thiết bị PROFINET sử dụng tất cấu trúc liên kết thông thường đường thẳng, hình sao, hình cây, vịng kết hợp cấu trúc liên kết 8.4.2 Module truyền thông CP343-1 Advanced Đối với CPU 313C – 2DP khơng tích hợp cổng PROFINET, cần lắp thêm module truyền thơng CP343-1 Advanced Module CP343-1 Advanced tích hợp hai giao diện kết nối truyền thông PROFINET Gigabit 197 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng - Đối với giao diện kết nối PROFINET, module có hai cổng kết nối có khả truyền thơng đồng thời gian thực (IRT communication), cho phép liên kết mạng theo cấu trúc mạng vòng cấu trúc bus - Đối với giao diện kết nối Gigabit, kiểu giao diện kết nối Ethernet theo tiêu chuẩn Gigabit IEEE 802.3ab, module có cổng kết nối riêng, độc lập với cổng kết nối PROFINET Giao diện gigabit cho phép kết nối an tồn với mạng bên ngồi thơng qua tường lửa VPN - Trong PLC S7- 300, sử dụng khối AG_SEND AG_RECV để truyền nhận liệu Hai khối cho phép truyền/nhận liệu có chiều dài tối đa từ đến 2048 byte sử dụng giao thức UDP (là giao thức cốt lỗi giao thức TCP/IP) Kết nối phần cứng module truyền thơng Hình 8.25 Module CP 343 – Advanced (1) Hai cổng PROFINET (2) Kết nối đất (3) Cấp nguồn 24VDC cho module CP (4) Cổng Gigabit (5) Bus kết nối với CPU 8.4.3 Cấu hình mạng PROFINET PLC S7-300 Thực tạo dự án với CPU 313C-2DP Hình 8.13, Hình 8.14 Bước 1: Cấu hình PLC hai trạm với module CP343-1 Advanced 198 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Thêm module CP343 – Advance vào cấu hình PLC_1 Hình 8.25 Thêm module CP343 – Advance Trong cấu hình thiết bị (Device Configuration) => cửa sổ Device View (1), chọn [tab] Hardware catalog (2) => Chọn Communication modules => PROFINET/Ethernet (3) => Chọn CP343-1 Advance IT (4) => Double click vào module có mã số…1GX31… (5) Thiết lập địa IP mạng Subnet cho module Hình 8.26 Cấu hình mạng cho PLC_1 199 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Double click vào cổng PROFINET (1), xuất cửa sổ thuộc tính bên (2) => Chọn Ethernet addresses (3) => Trong nhóm Ethernet addresses (4) => Chọn Add new subnet (5) để tạo mạng (mặc định tên PN/IE_1) Hình 8.27 Cấu hình địa IP cho PLC_1 Cũng Ethernet addresses (3), kéo trượt bên phải xuống vào nhóm IP Protocol (6) => Thay đổi địa IP ô IP address (7) cho phù hợp với mạng LAN sử dụng Ví dụ: Card mạng máy tính sử dụng để viết chương trình có địa IP: 192.168.1.5 Thì cấu hình địa IP PLC_1 là: 192.168.1.X (X số từ đến 255, số X chọn không trùng với địa khác mạng LAN) Đối với PLC_2, thực tương tự PLC_1, chọn subnet với PLC_1 (ví dụ: PN/IE_1) Hình 8.28 Nhưng địa IP phải khác IP PLC_1 (ví dụ: 192.168.1.Y, Y số từ đến 255, số Y chọn không trùng với địa khác mạng LAN) Hình 8.29 Hình 8.28 Cấu hình mạng cho PLC_2 Hình 8.29 Cấu hình địa IP cho PLC_2 200 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Chọn tab Network view để xem kết sau thực việc cấu hình mạng PROFINET cho hai PLC Hình 8.30 Giao diện Networks view sau cấu hình mạng PROFINET Bước 2: Tạo kết nối đường truyền liệu cho PLC Hình 8.31 Lựa chọn giao thức kết nối hai PLC Chọn [tab] Connection => nhấn nút  (2) để chọn giao thức kết nối hai PLC => sau chọn TCP connection (3) Tiếp theo nhấn giữ nút trái chuột vào cổng PROFINET PLC_1, kéo thả vào cổng PROFINET PLC_2 Hình 8.32 Kết tạo đường kết nối TCP_Connection_1 Hình 8.33 Hình 8.32 Tạo kết nối hai cổng PROFINET 201 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Hình 8.33 Đường kết nối TCP_Connection Xác định ID LADDR kết nối truyền thông TCP, hai thông số sử dụng hàm truyền/nhận liệu hai PLC Hình 8.34 ID LADDR đường kết nối Bước 3: Truyền/ nhận liệu hai PLC Hàm AG_SEND sử dụng để truyền liệu hàm AG_RECV sử dụng để nhận liệu Mỗi PLC thực việc truyền nhận liệu 202 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Hình 3.35 (a) Vị trí lấy lệnh, (b) Lệnh AG_SEND (c) Lệnh AG_REVC Thông số lệnh AG_SEND Tên thông số Loại Mô tả ACT Input Khi có tín hiệu tác động chuyển từ mức lên mức thực việc gửi liệu ID Input LADDR Input Thơng số cấu hình kết nối truyền thơng TCP (Hình 8.34) SEND Input Vùng nhớ chứa liệu cần gửi (I,Q,M,DB, tag) LEN Input Số lượng byte gửi DONE Output Tín hiệu mức 1: báo gửi xong, khơng có lỗi ERROR Output Tín hiệu mức 1: báo có lỗi xảy STATUS Output Mã trạng thái q trình gửi mã lỗi Thơng số lệnh AG_REVC Tên thông số Mô tả ID Input LADDR Input Thông số cấu hình kết nối truyền thơng TCP (Hình 8.34) 203 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng REVC Input Vùng nhớ nhận liệu (Q, M, DB, tag) NDR Output Tín hiệu mức 1: báo có liệu ERROR Output Tín hiệu mức 1: báo có lỗi xảy STATUS Output Mã trạng thái trình nhận mã lỗi LEN Output Số lượng byte nhận Ví dụ: PLC_1 sử dụng vùng nhớ MB100 để gửi liệu, sử dụng tín hiệu xung clock 1Hz để thực việc gửi liệu sau 1s PLC_2 sử dụng vùng nhớ MB10 để nhận liệu từ PLC1 PLC_1(OB1) PLC_2(OB1) 204 Bài Liên kết trạm Nguyễn Kim Đăng Áp dụng: Lập trình hoạt động trạm gia công trạm tay gắp Trạm gia công Trạm tay gắp Nhấn STOP trạm gia công Hệ thống dừng hoạt động Đèn L_RESET sáng Hệ thống dừng hoạt động Nhấn RESET trạm gia công Hệ thống vị trí ban đầu: Hệ thống vị trí ban đầu: - Cơ cấu nâng máy khoan vị trí - Xi-lanh ngang vị trí lấy phơi - Xi-lanh nâng hạ vị trí - Xi-lanh kẹp mở Khi hệ thống vị trí ban đầu: - Đèn L_RESET tắt - Đèn L_START sáng Khi hệ thống vị trí ban đầu: - Đèn L_START sáng Nhấn nút START trạm gia công A: Đặt phơi vào đầu trạm - B: Phát tín hiệu báo trạm sẵn sàng nhận phơi - Khi có phơi đầu trạm - Chờ nhận phôi từ trạm gia cơng - L_START tắt - Khi có phơi, L_START tắt, phát tín hiệu báo bận - Mâm quay dịch chuyển phơi đến module kiểm tra Thực quy trình gắp phôi phân loại màu sắc - Khi trạm tay gắp sẵn sàng, bắt * Nếu phơi úp tay gắp thả phôi vào đầu kiểm tra phôi úp/ngửa máng * Nếu phôi ngửa (mặt rỗng phôi * Nếu phơi màu đen tay gắp thả phơi hướng lên) => Thực quy trình khoan vào máng *Nếu phôi úp (mặt rỗng phôi hướng * Nếu phôi ngửa màu đen xuống) => Khơng thực quy trình tay gắp thả phơi sang trạm khoan - Mâm quay dịch chuyển phôi đến cấu gạt phôi đưa phôi sang trạm Tay gắp vị trí ban đầu - Sau 2s, cấu đẩy phôi rút về, đèn LED_START sáng Khi đến vị trí ban đầu, LED_START sáng => Thực lặp lại từ A => Thực lặp lại từ B 205 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Wolfgang Eckart, Mechatronics Teachware Distribution Station MPS 2000, Festo Didactic GmbH & Co, 2002 [2] Wolfgang Eckart, Mechatronics Teachware Testing Station MPS 2000, Festo Didactic GmbH & Co, 2002 [3] Wolfgang Eckart, Mechatronics Teachware Processing Station MPS 2000, Festo Didactic GmbH & Co, 2002 [4] Wolfgang Eckart, Mechatronics Teachware Handling Station MPS 2000, Festo Didactic GmbH & Co, 2002 [5] Wolfgang Eckart, Mechatronics Teachware Buffer Station MPS 2000, Festo Didactic GmbH & Co, 2002 [6] Wolfgang Eckart, Mechatronics Teachware Sorting Station MPS 2000, Festo Didactic GmbH & Co, 2002 [7] Frank Ebel & Markus Pany, Distributing station Manual, Festo Didactic GmbH & Co, 2006 [8] Frank Ebel & Markus Pany, Testing station Manual, Festo Didactic GmbH & Co, 2006 [9] Frank Ebel & Markus Pany, Processing station Manual, Festo Didactic GmbH & Co, 2006 [10] Frank Ebel & Markus Pany, Handling station Manual, Festo Didactic GmbH & Co, 2006 [11] Frank Ebel & Markus Pany, Buffer station Manual, Festo Didactic GmbH & Co, 2006 [12] Frank Ebel & Markus Pany, Sorting station Manual, Festo Didactic GmbH & Co, 2006 [13] Trần Văn Hiếu, Tự động hóa PLC S7 – 300 với TIA Portal, NXB Khoa học kỹ thuật, 2014 [14] Hồng Minh Sơn, Mạng truyền thơng cơng nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 ... điện tử chia thành ba cấp độ: Bài Tổng quan hệ thống MPS Nguyễn Kim Đăng Các cơng nghệ đơn lẻ: Hình 1.1 Mơ hình học tập cơng nghệ đơn lẻ Cơng nghệ tích hợp phần: kết hợp kỹ thuật tạo thành hệ thống. .. quan hệ thống MPS Nguyễn Kim Đăng BÀI TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MPS  - MỤC TIÊU Liệt kê trạm hệ thống MPS Nêu vấn đề an tồn sử dụng hệ thống MPS Trình bày đặc điểm loại cảm biến có hệ thống MPS Nhận... 1.1 Hệ thống MPS (Modular Production System) 1.1.1 Giới thiệu Cơ điện tử kết hợp tồn diện cơng nghệ chủ yếu nhắc đến cách suy nghĩ học tập công nghệ độc lập Cấu trúc chương trình đào tạo Cơ điện

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN