1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp

175 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Điện Động Cơ
Tác giả Bùi Ngọc Triều
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Bảo Trì Và Sửa Chữa Ô Tô
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CƠ KHÍ Ơ TƠ GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: ĐIỆN ĐỘNG CƠ NGÀNH : BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:….QĐ-CNTĐ-CN ngày tháng….năm 2017 của……………………………… TP Hồ Chí Minh, năm 2017 Lƣu hành nội TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Điện động biên soạn dựa theo chương trình chi tiết mơn Điện động giảng dạy cho HSSV hệ Trung cấp Tất chương giáo trình biên soạn dựa theo phương pháp tiếp cận lực tuân theo bố cục lý thuyết thực hành Cấu trúc giáo trình Điện động chia thành chương, trình bày nội dung việc sửa chữa phần điện động loại xe khác Mỗi chương có lý thuyết thực hành giúp HSSV vận dụng lý thuyết vào thực hành Giáo trình Điện động biên soạn theo nguyên tắc: Tính định hướng thị trường lao động, tính hệ thống khoa học Hướng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực giới Xong điều kiện thời gian, mặt khác lần biên soạn giáo trình dựa lực thực hiện, nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình Điện động hồn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất cuẩ doanh nghiệp tương lai Chân thành cảm ơn tập thể Khoa khí Ơ tơ giảng viên phản biện góp ý chân thành để nhóm biên soạn hồn thành giáo trình Điện động Tham gia biên soạn Bùi Ngọc Triều MỤC LỤC Trang Chƣơng TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHUN XĂNG 1.1 Khái quát hệ thống EFI 1.2 Khái quát hệ thống ESA 1.3 Khái quát hệ thống ISC 11 1.4 Khái quát hệ thống chẩn đoán 16 1.5 Thực hành Nhận dạng tổng quan hệ thống phun xăng điện tử 17 Chƣơng 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 25 2.1 Mạch nguồn, mạch nối đất điện áp cảm biến 26 2.2 Thực hành đấu mạch, kiểm tra mạch cấp nguồn cho hộp ECU 32 2.3 Thực hành Đấu mạch, kiểm tra mạch nối đất điện áp cảm biến cho hộp ECU 34 Chƣơng 3: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 37 3.1 Hệ thống nhiên liệu 38 3.2 Điều khiển bơm nhiên liệu 44 3.3 Các phương pháp phun nhiên liệu thời điểm phun 51 3.4 Thực hành Đấu mạch, kiểm tra mạch bơm xăng 68 3.5 Thực hành Đấu mạch, kiểm tra mạch kim phun 77 Chƣơng 4: CẢM BIẾN TRÊN ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 85 4.1 Cảm biến mạch cảm biến 86 4.2 Thực hành đấu mạch điện cảm biến 105 Chƣơng 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 126 5.1 Tổng quan hệ thống đánh lửa 127 5.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử 127 5.3 Thực hành đấu mạch đánh lửa điện tử 139 Chƣơng 6: CHẨN ĐOÁN VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 160 6.1 KHÁI QUÁT 161 6.2 CHẨN ĐOÁN BẰNG TAY 162 6.3 HỆ THỐNG CHẨN ĐỐN OBD………………………………………….166 GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Tên học phần: ĐIỆN ĐỘNG CƠ Mã học phần: CNT414160 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị học phần: - Vị trí: Mơn học ĐIỆN ĐỘNG CƠ thực sau học xong môn học: Nhập môn công nghệ ô tô, động diesel, động xăng, gầm ô tô Môn học bố trí giảng dạy học kỳ III khóa học bố trí dạy song song với mơn học như: điện thân xe… - Tính chất: Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức kết cấu giải thích nguyên lý hoạt động ĐIỆN ĐỘNG CƠ Hướng dẫn qui trình thực hành tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống điện động cơ, giúp sinh viên rèn luyện thao tác kỹ thực hành sửa chữa ĐIỆN ĐỘNG CƠ - Ý nghĩa vai trò môn học/mô đun: Sửa chữa bảo dưỡng ĐIỆN ĐỘNG CƠ cơng việc có tính thường xun, nặng nhọc quan trọng nghề sửa chữa ô tô, nhằm đảm bảo điều kiện làm việc trì tuổi thọ đáp ứng khả năng, yêu cầu vận hành ô tô Công việc sửa chữa không cần kiến thức kỹ sửa chữa khí, điện tử mà cịn đồi hỏi yêu nghề người thợ sửa chữa ô tơ Vì cơng việc sửa chữa bảo dưỡng động trở thành nhiệm vụ quan trọng cần thiết để trì khả vận hành ô tô, người thợ cần cẩn trọng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo hướng dẫn hãng Mục tiêu học phần: - Về kiến thức:  Nắm vững cấu trúc nguyên lý hoạt động động diesel, động xăng  Giải thích tượng hư hỏng điện động  Tháo lắp, sửa chữa bảo dưỡng điện động quy trình - Về kỹ năng:  Tháo lắp, sửa chữa bảo dưỡng hện thống điện động  Đo kiểm cảm biến, mạch điện, cầu chì, relay  Chẩn đốn ngun nhân hư hỏng thường xảy hệ thống điện động  Sử dụng lựa chọn dụng cụ phương tiện cách thành thạo - Về lực tự chủ trách nhiệm: Nhận thức công việc ngành, yêu nghề, thực tốt nội quy an toàn lao động Chƣơng TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHUN XĂNG Giới thiệu: Động xăng sinh công qua chu trình giãn nở hỗn hợp xăng khơng khí Ba yếu tố chủ yếu động xăng để sinh cơng sau: Hỗn hợp khơng khí - hiên liệu tốt, Nén tốt, Đánh lửa tốt Để đạt yếu tố lúc, điều quan trọng điều khiển xác để tạo hỗn hợp khơng khí - nhiên liệu thời điểm đánh lửa Trước năm 1981, có hệ thống điều khiển động tồn EFI (Phun nhiên liệu điện tử), sử dụng máy tính để điều khiển lượng phun nhiên liệu Ngoài EFI này, có hệ thống điều khiển máy tính, bao gồm ESA (Đánh lửa sớm điện tử), ISC (Điều khiển tốc độ chạy không tải), hệ thống chẩn đoán… Mục tiêu: Kiến thức: o Hiểu khái quát chung hệ thống EFI, ESA, ISC, Chẩn đoán… o Phát biểu khái niệm, phân loại, hệ thống phun xăng điện tử o Trình bày thành phần cấu tạo nguyên tắc làm việc hệ thống phun xăng điện tử Kỹ o Xác định hệ thống EFI, ESA, ISC… o Xác định chi tiết liên quan đến hệ thống chẩn đoán o Nhận dạng thành phần vị trí lắp đặt động Thái độ o Ham thích mơn học o Rèn luyện tính tỉ mỉ xác o Chấp hành quy trình, đảm bảo an tồn lao động ngành cơng nghệ tơ 1.1 Khái quát hệ thống EFI Hệ thống EFI hệ thống phun xăng điện tử (Electronic Fuel Injection), cách kiểm tra lượng khơng khí nạp vào động từ định lượng nhiên liệu cung cấp qua kim phun theo tỉ lệ lý thuyết (A/F = 14,7/1) Ngoài ra, động người ta cịn bố trí cảm biến khác để hiệu chỉnh phun cho xác trạng thái làm việc động thay đổi Hệ thống EFI có đặc điểm sau:  Nhiên liệu cung cấp bơm dẫn động điện  Nhiên liệu sử dụng xăng  Nhiên liệu phun nhờ mở van kim phun Bên kim phun có van điều khiển đóng mở cuộn dây có dịng điện qua  Các kim phun điều khiển từ điều khiển điện tử, gọi tắt ECU (Electronic Control Unit) ECU điều khiển khiển kim phun xung điện dạng xung vng, có chiều dài xung thay đổi Dựa vào chiều dài xung kim phun mở với thời gian dài hay ngắn, từ định lượng nhiên liệu phun nhiều hay  ECU nhận tín hiệu từ cảm biến để xác định tình trạng hoạt động động cơ, điều kiện mơi trường, từ điều khiển thời gian phun nhiên liệu Ngày nay, ECU (Electronic Control Unit) động khơng có chức điều khiển phun nhiên liệu mà cịn điều khiển thời điểm đánh lửa sớm, tốc độ cầm chừng, chẩn đoán, quạt làm mát, thời điểm mở xú pap, đường ống nạp, bướm ga, hệ thống chống ô nhiểm… 1.1.1 SO SÁNH VỚI BỘ CHẾ HỒ KHÍ Hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí chiếm lãnh thị trường từ thập niên 60 đến thập niên 80 Nó có khuyết điểm định lượng nhiên liệu hệ thống khí nên độ xác khơng cao Các chế độ làm việc chế khí hệ thống EFI gần tương tự 1.1.2 PHƢƠNG PHÁP TẠO HỖN HỢP Động sử dụng chế hồ khí, tốc độ chậm người ta lợi dụng độ chân không lớn sau cánh bướm ga để hút nhiên liệu khỏi chế hịa khí từ lỗ cầm chừng lỗ chạy chậm Còn chế độ phần tải tải lớn, người ta lợi dụng tốc độ dịng khí qua họng chế hịa khí để hút nhiên liệu khỏi mạch Ở hệ thống phun xăng điện tử, lượng khơng khí nạp vào động di chuyển độc lập với hệ thống nhiên liệu Lượng khơng khí nạp vào động kiểm tra đo lưu lượng khơng khí, tín hiệu ECU tiếp nhận ECU điều khiển thời gian mở kim phun phù hợp với lượng khơng khí nạp số vịng quay động 1.1.3 KHI KHỞI ĐỘNG LẠNH Khi khởi động lạnh, động chế hoà khí người ta sử dụng cấu điều khiển bướm gió tự động Khi động lạnh bướm gió đóng hịan tồn, lượng nhiên liệu cung cấp từ mạch chạy chậm mạch để làm giàu hỗn hợp Sau khởi động, cấu điều khiển bướm gió mở phần điều khiển bướm gió mở Ở động phun xăng, lượng nhiên liệu phun khởi động vào tín hiệu khởi động từ contact máy (ST), cảm biến nhiệt độ động cơ, cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp điện áp ắc quy Ngồi ra, người ta cịn dùng kim phun khởi động lạnh contact nhiệt thời gian để cung cấp thêm nhiên liệu cho động Sau khởi động, ECU sử dụng tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát để làm giàu hỗn hợp để giúp động hoạt động tốt lạnh 1.1.4 KHI TĂNG TỐC Khi cánh bướm ga mở rộng đột ngột, lượng khơng khí nạp gia tăng tức thời Nhưng chế hồ khí nhiên liệu có độ nhớt qn tính dịng nhiên liệu nên lượng nhiên liệu cung cấp không kịp thời Để khắc phục, người ta dùng bơm tăng tốc Ở động phun xăng, lượng khơng khí nạp tăng tốc kiểm tra trực tiếp đo gió ECU dùng tín hiệu lưu lượng khơng khí nạp cảm biến vị trí bướm ga để thực làm giàu hỗn hợp tăng tốc 1.1.5 CHẾ ĐỘ TẢI LỚN Muốn cho động phát mô men cực đại cơng suất cực đại phải làm giàu hỗn hợp cánh bướm ga mở lớn Ở động dùng chế hịa khí người ta dùng mạch làm đậm để hổ trợ thêm nhiên liệu cho mạch Cịn động phun xăng để làm giàu hỗn hợp tải lớn, người ta dùng cảm biến vị trí bướm ga để xác định chế độ tải ECU sử dụng tín hiệu để làm giàu hỗn hợp cho động 1.1.6 KẾT CẤU CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG EFI Hệ thống phun xăng điện tử chia làm hệ thống nhỏ: Hệ thống nạp khơng khí, hệ thống nhiên liệu hệ thống điện điều khiển 1.1.7 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỬ Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa I3-3 hay E12-15(IGT3)- mát thân xe I4-3 hay E12-14(IGT4)- mát thân xe  Điều kiện tiêu chuẩn: 10K trở lên Kiểm tra ECM (Tín hiệu IGT1, IGT2, IGT3, IGT4, IGF) - Trong quay khởi động, kiểm tra dạng sóng giắc nối ECM cách dùng máy đo điện sóng - Đặt dụng cụ: 2V/DIV, 20 msec/DIV (ĐK: Không tải) - Nối dụng cụ đo: E12-17(IGT1)- E12-3(E1) E12-16(IGT2)- E12-3(E1) E12-15(IGT3)- E12-3(E1) E12-14(IGT4)- E12-3(E1) E12-23(IGF1)- E12-3(E1)  Điều kiện tiêu chuẩn: Dạng sóng tiêu chuẩn 156 Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra xem m DTC có xuất khơng (Cuộn đánh l a cầu chì INJ) - Nối máy chuẩn đoán với giắc DLC3 - Bật khóa điện đến vị trí ON bật máy chuẩn đoán ON - Đọc mã DTC: P0351/14 1.3 Kiểm tra xe 1.3.1 Tiến hành th đánh l a - Kiểm tra mã DTC - Kiểm tra xem có đánh lửa khơng  Tháo cuộn dây đánh lửa  Tháo bugi  Lắp bugi vào cuộn dây đánh lửa nối giắc cuộn đánh lửa  Ngắt giắc nối vòi phun  Tiếp mát cho bugi  Kiểm tra cách quan sát tia lửa phát động quay khởi động - Quy trình thử đánh lửa  Kiểm tra giắc nối phía dây điện cuộn đánh lửa có IC đánh lửa cắm chắn  Tiến hành thử đánh lửa cho cuộn đánh lửa có IC đánh lửa  Kiểm tra cấp nguồn đến cuộn đánh lửa có IC đánh lửa  Đo điện trở cảm biến vị trí trục cam Nối dụng cụ đo: - Lạnh  Điều kiện tiêu chuẩn: 835 đến 1400  - Nóng  Điều kiện tiêu chuẩn: 1060 đến 1645   Đo điện trở cảm biến vị trí trục khuỷu 157 Nối dụng cụ đo: - Lạnh  Điều kiện tiêu chuẩn: 1630 đến 2740  - Nóng  Điều kiện tiêu chuẩn: 2065 đến 3225   Kiểm tra tín hiệu IGT ECM - Dùng đầu 16 mm, lắp bugi lại - Lắp cuộn dây đánh lửa 1.3.2 Kiểm tra bugi Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa - Kiểm tra điện cực - Dùng mô kế, đo điện trở cách điện - Điện trở cách điện tiêu chuẩn: 10 M trở lên - Phương pháp kiểm tra xen kẽ - Tăng ga nhanh để đạt tốc độ động 4000 vòng/phút lần - Tháo bugi C U HỎI ÔN TẬP: 158 Vẽ sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa không chia điện động xy lanh hãng Toyota kiểu igniter đặt bô bin Vẽ sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa không chia điện động xy lanh hãng Toyota kiểu dùng tín hiệu nhận dạng xy lanh Vẽ sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp động xy lanh hãng Toyota kiểu igniter đặt bô bin Vẽ sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa trực tiếp động xy lanh hãng Toyota kiểu igniter đặt ngồi bơ bin 159 Chƣơng 6: CHẨN ĐỐN VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Giới thiệu: ECU động thực chức OBD (Chẩn đốn xe), thường xun theo dõi cảm biến chấp hành Nếu phát thấy có trục trặc, tượng ghi lại dạng DTC (Mã chẩn đoán hư hỏng) đèn MIL (đèn báo hư hỏng) đồng hồ táplô sáng lên để báo cho lái xe Bằng cách nối máy chẩn đoán vào DLC3, việc liên lạc trực tiếp với ECU động thực qua cực SIL để xác nhận DTC DTC xác nhận cách làm cho đèn MIL nháy, sau kiểm tra qua dạng nháy Mục tiêu: Kiến thức - Nhận biết thành phần hệ thống chẩn đoán - Hiểu nguyên lý làm việc hệ thống chẩn đốn - Trình bày phương pháp chẩn đoán động Kỹ - Sử dụng máy chẩn đoán xe - Nắm phương pháp chẩn đoán hư hỏng xe - Nắm bắt quy trình chẩn đốn hãng xe cụ thể - Xóa lỗi khắc phục lỗi động máy chẩn đoán Thái độ - u thích mơn học - Rèn luyện tính tỉ mỉ xác - Chấp hành quy trình, đảm bảo an toàn lao động 160 6.1 KHÁI QUÁT ECU động trang bị hệ thống chẩn đoán nhằm giúp cho người lái xe phát tình trạng làm việc bình thường khơng bình thường hệ thống điện điều khiển động cơ, đồng thời giúp cho người kỹ thuật viên xác định vùng hư hỏng hệ thống điện để dễ dàng công việc kiểm tra sửa chữa Đèn kiểm tra động (Check Engine) gọi đèn MIL (Malfunction Indicator Lamp) trí bảng tableau, ánh sáng đèn màu cam có biểu tượng hình động chữ Check hay Check Engine Khi xoay contact máy on, đèn sáng sáng khoảng đến giây tắt tuỳ theo hãng để kiểm tra đèn có hoạt động hay khơng Khi động hoạt động số vịng quay 500 v/p, đèn tắt biểu thị hệ thống điện bình thường Khi ECU động phát có hư hỏng mạch điện, điều khiển đèn Check sáng người lái xe nhận biết ECU động thực chức chẩn đoán xe (OBD), thường xuyên theo dõi cảm biến chấp hành Nếu phát thấy hư hỏng, ghi lại dạng mã chẩn đốn bật đèn MIL ECU nhận tín hiệu từ cảm biến chấp hành dạng tín hiệu điện áp, thường xuyên theo dõi so sánh với liệu cài đặt nhớ để xác định trạng thái làm việc bất thường động Đồ thị bên biểu thị đặc tính làm việc cảm biến nhiệt độ nước làm mát, bình thường điện áp cực THW ECU thay đổi từ lớn 0,1 vôn đến 4,8 vôn Nếu mạch điện cảm biến bị ngắn mạch điện áp cực THW bé 0,1 vôn, hở mạch điện áp cực THW lớn 4,8 vôn ECU lưu mã lỗi nhớ đồng thời bật đèn MIL sáng Nhiệm vụ người kỹ thuật viên phải xác định vùng hư hỏng hệ thống Tuỳ theo hãng xe năm sản xuất mà phương pháp xuất mã lỗi từ nhớ ECU động khác 161 6.2 CHẨN ĐOÁN BẰNG TAY 6.2.1 HÃNG TOYOTA Đèn kiểm tra động bố trí bảng tableau, đầu chẩn đoán đặt buồng máy gần giá đỡ giảm chấn trước bố trí bên bảng tableau bên trái người lái xe Ở kiểu động cũ đầu kiểm tra bố trí cực T Thế hệ sau đầu kiểm tra bố trí cực TE1 TE2 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA MÃ LỖI Điện áp ắc quy khoảng 12 vôn Để tay số vị trí N Tắt tất phụ tải xe Xoay tact máy On Nối tắt cực T TE1 với E1 đầu kiểm tra Đọc mã lỗi đèn MIL Mã báo từ thấp đến cao Tra tài liệu để xác định vùng hư hỏng Kiểm tra sửa chữa Xóa mã lỗi cách tháo cầu chì EFI cầu chì STOP thời gian tối thiểu 15 giây 10 Kiểm tra mã lỗi 162 CHẾ ĐỘ KIỂM TRA Đây phương pháp kiểm tra lỗi chập chờn khó phát Điện áp ắc quy khoảng 12 v Bướm ga đóng hồn tồn Tay số N Tắt tất phụ tải điện Nối tắt cực TE2 với E1 đầu kiểm tra trước xoay contact máy On Xoay contact máy On, sau khởi động động cho xe hoạt động tốc độ tối thiểu mph Mô lại tình trạng bất thường động Nếu hệ thống phát hư hỏng đèn kiểm tra bật sáng Nối cực TE1 với E1 Đọc mã lỗi đèn MIL 10 Tháo hết giắc nối tắt khỏi đầu kiểm tra 11 Kiểm tra sửa chữa 12 Xoá mã lỗi cách tháo cầu chì EFI cầu chì STOP Cho xe hoạt động trở lại để kiểm tra hoạt động bình thường động THUẬT TỐN PHÁT HIỆN HAI LẦN Một số mã lỗi thuộc hệ thống kiểm sốt khí thải, ECU phát hư hỏng lần đầu, mã lỗi tạm thời lưu nhớ Xoay contact máy Off cho ôtô hoạt động trở lại Nếu ECU phát lần hai bật đèn MIL sáng 163 KIỂM TRA TỈ LỆ KHƠNG KHÍ NHIÊN LIỆU Trong đầu kiểm tra có bố trí cực VF VF1 Ở động chữ V, cực VF1 cho tín hiệu A/F hàng xy lanh bên trái VF2 cho hàng xy lanh bên phải Động xy lanh thẳng hàng, tín hiệu VF1 cho thông tin xy lanh từ đến VF2 cho thông tin xy lanh từ đến Cho động hoạt động Đo điện áp cực VF với E1 a 2,5 vôn: Tỉ lệ hỗn hợp b 3,75 vôn: Hơi giàu c vôn: Quá giàu d 1,25 vôn: Hơi nghèo e Vôn: Quá nghèo Ở tốc độ cầm chừng tỉ lệ hỗn hợp hiệu chỉnh cách xoay vít CO từ từ để đạt tỉ lệ mong muốn KIỂM TRA CẢM BIẾN ÔXY Cho động hoạt động để đạt nhiệt độ bình thường (80°C - 95°C) Nối vôn kế vào cực VF1 E1 Nối tắt cực TE1 với E1 đầu kiểm tra Khởi động cho động hoạt động số vòng quay 2500 v/p phút Ở tốc độ vôn kế phải dao động tối thiểu lần 10 giây 164 6.2.2 HÃNG HONDA Các xe sản xuất từ năm 1985 đến 1990 đèn check bố trí bảng tableau đèn kiểm tra mã lỗi bố trí ECU động (Đặt bên ghế hành khách) Để đọc mã lỗi, xoay contact máy on quan sát chớp tắt đèn Tất model sản xuất năm từ 1991 muốn kiểm tra mã lỗi phải nối tắt giắc chẩn đốn bố trí phía bên ghế hành khách đọc mã lỗi đèn Chech Engine Từ năm 1996 hãng HonDa trang bị hệ thống chẩn đoán OBDII Để xoá mã lỗi xe, tháo cực âm ắc quy thời gian tối thiểu 10 giây 6.2.3 HYUNDAI Các đời xe sản xuất từ năm 1993 đến 1995 để kiểm tra mã lỗi, xoay contact máy on, nối tắt cực số 10 với mát (Cực8) đọc mã lỗi đèn Check Engine để xác định vùng hư hỏng Để xoá mã lỗi, tháo cực âm ắc quy thời gian tối thiểu 15 giây 6.2.4 MAZDA Các xe sản xuất từ 1992 đến 1995 để đọc mã lỗi nối tắt cực TEN với GND đầu kiểm tra đọc mã lỗi đèn MIL Để xoá mã lỗi, tháo cực âm ắc quy đạp phanh 20 giây Nối lại cực âm ắc quy, xoay contact máy on khoảng giây, sau khởi động chạy tốc độ 2000 v/p phút Nếu đèn MIL khơng báo lỗi chắn mã lỗi xoá 165 6.2.5 NISSAN Từ năm 1990 đến 1995 hãng Nissan có hai kiểu hệ thống chẩn đốn: Kiểu dùng hai led kiểu sử dụng led KIỂU DUNG HAI LED Xoay contat máy On Xoay vít lựa chọn Mode bố trí ECU theo chiều kim đồng hồ tối đa Kiểm tra chớp led: Một lần Mode 1, hai lần Mode 2… Khi led chớp lần (Mode 3), xoay vít lựa chọn Mode tối đa theo ngược chiều kim đồng hồ Đầu tiên led đỏ chớp biểu thị hàng chục, sau đèn xanh chớp biểu thị hàng đơn vị Ví dụ, led đỏ chớp lần led xanh chơp1 lần mã lỗi 31 Để xố mã lỗi, xoay vít chọn Mode tối đa theo chiều kim đồng hồ, led chớp lần xoay vít chọn mode ngược trở lại xoay contact Off KIỂU DÙNG MỘT LED Kiểu hệ thống chẩn đốn có hai Mode, Mode hệ thống tự chẩn đoán Led đỏ sáng khoảng thời gian dài (0,6 giây) biểu thị hàng chục thời gian sáng ngắn (0,3 giây) biểu thị hàng đơn vị Đến năm 1995 hầu hết xe trang bị hệ thống chẩn đoán OBD II 6.3 HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN OBD Để kiểm tra DTC (Diagnostic Trouble Codes) hay liệu ghi lại ECU động người ta sử dụng hệ thống chẩn đoán sau 6.3.1 MOBD Là loại OBD phức hợp sử dụng cho tất loại xe đời có trang bị giắc nối DLC3 (Data Link Connector) Hệ thống có đặc điểm: 166 Sử dụng hệ thống mã lỗi chữ số Lưu liệu thời điểm bắt đầu phát lỗi Kích hoạt bơm nhiên liệu, van ISC, VVT-i, lượng nhiên liệu phun, điều khiển tỉ số A/F… Xoá mã lỗi DTC Hiển thị liệu Đặt lại thông số ECU sau trình sửa chữa ECU bật đèn Check Engine bảng tableau sáng phát hư hỏng ECU hay phận hệ thống điều khiển động Hệ thống chẩn đoán hoạt động chế độ bình thường chế độ kiểm tra người kỹ thuật viên mô lại triệu chứng khơng bình thường nhằm xác định xác vùng hư hỏng Dữ liệu ghi lại tức thời hư hỏng nhiệt độ động cơ, tình trạng nhiên liệu, tốc độ động cơ, tốc độ xe… để khắc phục hỏng hóc thuận lợi Cực 4: CG - Nối mát thân xe Cực 5: SG - Mát tín hiệu Cực 7: SIL - Đường truyền Cực 9: Tac - Tốc độ động Cực 16: BAT - Dương ắc quy KIỂM TRA MÃ LỖI Điện áp ắc quy khoảng 12 vôn Xoay contact máy On, đèn Chech Engine sáng Kết nối thiết bị với giắc DCL3 mở nguồn thiết bị Lưu ý, kết nối thấy dòng chữ UNABLE TO CONNECT TO VEHICLE (Khơng thể kết nối với xe) khơng vận hành thiết bị để tránh hư hỏng cho ECU thiết bị cầm tay Kiểm tra DTC liệu tức thời, ghi lại chúng Kiểm tra sửa chữa 167 Xoá mã lỗi thiết bị cầm tay tháo cầu chì EFI thời gian tối thiểu 60 giây CHẾ ĐỘ KIỂM TRA Điện áp ắc quy khoảng 12 vôn Bướm ga đóng hồn tồn Tay số vị trí N Tắt tất tải điện Nối thiết bị với giắc DLC3 Cấp nguồn cho thiết bị cầm tay Chuyển thiết bị sang chế độ thử Khởi động mô lại điều kiện khách hàng mô tả Sau mô phỏng, không xoay contact máy Off Kiểm tra liệu tức thời mã lỗi 10 Kiểm tra sửa chữa 11 Xoá mã lỗi thiết bị cầm tay tháo cầu chì EFI thời gian tối thiểu 60 giây 6.3.2 CARB OBD II Tháng năm 1985 Hội đồng khơng khí California CARB (California Air Resources Board) chấp thuận điều chỉnh lại hệ thống chẩn đốn xe OBD áp dụng hầu hết kể từ năm 1988 xe du lịch đời xe tải nhẹ Hệ thống kiểm tra chức sau Kiểm tra mã lỗi DTC Hệ thống định lượng nhiên liệu Kiểm tra khí thải 168 6.3.3 OBD II (On-Board Diagnostic System, Generation 2) Hệ thống OBD II áp dụng xuyên suốt cho đời xe sản xuất từ năm 1994 đến 1996 Hệ thống có chức kiểm tra hiệu làm việc lọc khí thải (Sử dụng cảm biến ơxy phụ bố trí sau lọc khí thải), hệ thống thu hồi nhiên liệu, hệ thống phun khí, hệ thống tuần hồn khí thải, truyền khoảng 20 thơng số chức chẩn đoán mã lỗi 6.3.4 ENHANCED OBD II Hệ thống OBD cải tiến thành ENHANCED OBD II để tăng khả truyền liệu từ ECU động Nó có bật sau Chẩn đốn cảm biến ơxy: Kiểm tra làm việc khơng hiệu bẩn cảm biến Hệ thống chẩn đoán kiểm tra lượng nhiên liệu cung cấp bất thường đặc tính đo gió bị lệch, áp suất nhiên liệu không hệ thống khí có vấn đề… Thiết bị cầm tay lấy liệu từ ECU động truyền liệu ngược lại 6.3.5 EURO OBD EURO OBD trang bị theo tiêu chuẩn châu âu Thiết bị cầm tay thực chức sau: Hiển thị mã hư hỏng động (Trouble Code) Hiển thị thông số liệu động (Data list) Ghi nhanh lại liệu bị hư hỏng ( Snap Shot) Thực phép thử kích hoạt dành cho ECU Bosch (Active Test) Xoá mã lỗi (Clear Code) Hiển thị nhận dạng ECU… 169 C U HỎI ÔN TẬP: Người ta trang bị hệ thống tự chẩn đốn ơtơ để làm gì? Trình bày phương pháp kiểm tra mã lỗi tay hãng Toyota Khi người ta thực kiểm tra mã lỗi tay chế độ kiểm tra 170 ... nhiệt độ nước làm mát Không đạp ga khởi động động Quan sát tốc độ động khởi động Quan sát thay đổi tốc độ động sau khởi động 40 60 80 100 Nhiệt độ nước làm mát(˚C) Điện trở cảm biến K Tốc độ động. .. lý hoạt động động diesel, động xăng  Giải thích tượng hư hỏng điện động  Tháo lắp, sửa chữa bảo dưỡng điện động quy trình - Về kỹ năng:  Tháo lắp, sửa chữa bảo dưỡng hện thống điện động  Đo... xác chế độ tốc độ tải động  Phải có độ tin cậy cao Trong q trình động hoạt động, thời điểm đánh lửa phải đảm bảo xác chế độ làm việc động Theo thực nghiệm người ta thấy rằng, công suất động đạt

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.2: Bộ đo giĩ kiểu cánh trượt - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.2 Bộ đo giĩ kiểu cánh trượt (Trang 92)
Hình 4.3: Mạch điện và đường đặc tuyến cảm biến đo giĩ loại điện áp tăng - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.3 Mạch điện và đường đặc tuyến cảm biến đo giĩ loại điện áp tăng (Trang 92)
Hình 4.5: Cấu tạo cảm biến Karman quang - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.5 Cấu tạo cảm biến Karman quang (Trang 93)
Hình 4.4: Mạch điện và đường đặc tuyến cảm biến đo giĩ loại điện áp giảm 4.1.1.2 Kiểu dịng xốy Karman quang học  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.4 Mạch điện và đường đặc tuyến cảm biến đo giĩ loại điện áp giảm 4.1.1.2 Kiểu dịng xốy Karman quang học (Trang 93)
Hình 4.7: Sơ đồ mạch điện của cảm biến karman quang - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.7 Sơ đồ mạch điện của cảm biến karman quang (Trang 94)
Hình 4.6: Sơ đồ hoạt động của cảm biến karman quang   Mạch điện  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.6 Sơ đồ hoạt động của cảm biến karman quang Mạch điện (Trang 94)
Hình 4.11: Cảm biến vị trí bướm ga kiểu tuyến tính 4.1.3.1 Loại tuyến tính  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.11 Cảm biến vị trí bướm ga kiểu tuyến tính 4.1.3.1 Loại tuyến tính (Trang 98)
Hình 4.12: Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bướm ga kiểu tuyến tính - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.12 Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bướm ga kiểu tuyến tính (Trang 98)
Hình 4.13: Cấu tao cảm biến vị trí bướm ga kiểu Hall - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.13 Cấu tao cảm biến vị trí bướm ga kiểu Hall (Trang 99)
Hình 4.14: Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bướm ga kiểu Hall - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.14 Sơ đồ mạch cảm biến vị trí bướm ga kiểu Hall (Trang 99)
Hình 4.16: Cảm biến nhiệt độ khí nạp - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 4.16 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (Trang 102)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra ECM (điện áp  B)  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra ECM (điện áp B) (Trang 111)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa (Trang 113)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa (Trang 114)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm  tra  ECM  (Điện  áp  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra ECM (Điện áp (Trang 117)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm  tra  dây  điện  (Cảm  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra dây điện (Cảm (Trang 118)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm  tra  dây  điện  (Cảm  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra dây điện (Cảm (Trang 122)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm  tra  dây  điện  (Cảm  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra dây điện (Cảm (Trang 123)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm  tra  dây  điện  (Cảm  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra dây điện (Cảm (Trang 124)
Hình 8.60: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt khí nạp - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 8.60 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt khí nạp (Trang 126)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra cảm biến nhiệt độ  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra cảm biến nhiệt độ (Trang 127)
Hình 5.3: Sơ đồ hệ thống điều khiển đánh lửa kiểu trực tiếp - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 5.3 Sơ đồ hệ thống điều khiển đánh lửa kiểu trực tiếp (Trang 134)
Hình 5.2: Sơ đồ hệ thống điều khiển đánh lửa kiểu phân phối - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 5.2 Sơ đồ hệ thống điều khiển đánh lửa kiểu phân phối (Trang 134)
Hình 5.6: Điều khiển đánh lửa - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 5.6 Điều khiển đánh lửa (Trang 136)
Hình 5.13: Hiệu chỉnh để tốc độ chạy khơng tải ổn định - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 5.13 Hiệu chỉnh để tốc độ chạy khơng tải ổn định (Trang 141)
Hình 5.15: Điều khiển gĩc đánh lửa sớm lớn nhất và nhỏ nhất - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
Hình 5.15 Điều khiển gĩc đánh lửa sớm lớn nhất và nhỏ nhất (Trang 144)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm  tra  cuộn  dây  đánh  l a  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra cuộn dây đánh l a (Trang 158)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa (Trang 159)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm  tra  dây  điện  (Cuộn  dây  - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa Kiểm tra dây điện (Cuộn dây (Trang 160)
Trình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa - Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp
r ình tự kiểm tra Hình ảnh minh họa (Trang 161)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN