HỆ THỐNG CHẨN ĐỐN OBD

Một phần của tài liệu Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp (Trang 171 - 175)

Chƣơng 6 : CHẨN ĐỐN VÀ VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ

6.3 HỆ THỐNG CHẨN ĐỐN OBD

Để kiểm tra DTC (Diagnostic Trouble Codes) hay dữ liệu được ghi lại bởi ECU động cơ người ta sử dụng các hệ thống chẩn đốn sau.

6.3.1 MOBD

Là loại OBD phức hợp được sử dụng cho tất cả các loại xe đời mới cĩ trang bị giắc nối DLC3 (Data Link Connector). Hệ thống này cĩ các đặc điểm:

167 1. Sử dụng hệ thống mã lỗi 5 chữ số.

2. Lưu dữ liệu tại thời điểm bắt đầu phát hiện lỗi. Kích hoạt bơm nhiên liệu, van ISC, VVT-i, lượng nhiên liệu phun, điều khiển tỉ số A/F… 3. Xố mã lỗi DTC.

4. Hiển thị các dữ liệu.

5. Đặt lại các thơng số trong ECU sau quá trình sửa chữa.

ECU sẽ bật đèn Check Engine trên bảng tableau sáng khi nĩ phát hiện hư hỏng trong chính ECU hay các bộ phận của hệ thống điều khiển động cơ.

Hệ thống chẩn đốn hoạt động ở chế độ bình thường và ở chế độ kiểm tra để cho người kỹ thuật viên mơ phỏng lại triệu chứng khơng bình thường nhằm xác định chính xác vùng hư hỏng.

Dữ liệu được ghi lại tức thời khi hư hỏng như nhiệt độ động cơ, tình trạng nhiên liệu, tốc độ động cơ, tốc độ xe… để khắc phục sự hỏng hĩc được thuận lợi.

Cực 4: CG - Nối mát thân xe.

Cực 5: SG - Mát tín hiệu. Cực 7: SIL - Đường truyền. Cực 9: Tac - Tốc độ động cơ. Cực 16: BAT - Dương ắc quy.

KIỂM TRA MÃ LỖI

1. Điện áp ắc quy khoảng 12 vơn.

2. Xoay contact máy On, đèn Chech Engine sáng.

3. Kết nối thiết bị với giắc DCL3 và mở nguồn của thiết bị. Lưu ý, khi kết nối nếu thấy dịng chữ UNABLE TO CONNECT TO VEHICLE (Khơng thể kết nối với xe) thì khơng được vận hành thiết bị để tránh hư hỏng cho ECU hoặc thiết bị cầm tay.

4. Kiểm tra DTC và các dữ liệu tức thời, ghi lại chúng.

168 6. Xố mã lỗi bằng thiết bị cầm tay hoặc tháo

cầu chì EFI trong thời gian tối thiểu là 60 giây.

CHẾ ĐỘ KIỂM TRA

1. Điện áp ắc quy khoảng 12 vơn. 2. Bướm ga đĩng hồn tồn. 3. Tay số ở vị trí N.

4. Tắt tất cả các tải điện. 5. Nối thiết bị với giắc DLC3. 6. Cấp nguồn cho thiết bị cầm tay 7. Chuyển thiết bị sang chế độ thử.

8. Khởi động và mơ phỏng lại các điều kiện do khách hàng mơ tả.

9. Sau khi mơ phỏng, khơng được xoay contact máy Off . Kiểm tra các dữ liệu tức thời và các mã lỗi.

10. Kiểm tra sửa chữa.

11. Xố mã lỗi bằng thiết bị cầm tay hoặc tháo cầu chì EFI trong thời gian tối thiểu 60 giây.

6.3.2 CARB OBD II

Tháng 4 năm 1985 Hội đồng khơng khí California CARB (California Air Resources Board) chấp thuận điều chỉnh lại hệ thống chẩn đốn trên xe OBD và nĩ được áp dụng hầu hết kể từ năm 1988 trên các xe du lịch đời mới và xe tải nhẹ. Hệ thống này kiểm tra các chức năng chính như sau.

1. Kiểm tra các mã lỗi DTC. 2. Hệ thống định lượng nhiên liệu. 3. Kiểm tra khí thải.

169

6.3.3 OBD II. (On-Board Diagnostic System, Generation 2)

Hệ thống OBD II được áp dụng xuyên suốt cho các đời xe sản xuất từ năm 1994 đến 1996. Hệ thống cĩ chức năng kiểm tra hiệu quả làm việc của bộ lọc khí thải (Sử dụng cảm biến ơxy phụ bố trí sau bộ lọc khí thải), hệ thống thu hồi hơi nhiên liệu, hệ thống phun khí, hệ thống tuần hồn khí thải, truyền khoảng 20 thơng số cơ bản và chức năng chẩn đốn mã lỗi.

6.3.4 ENHANCED OBD II

Hệ thống OBD được cải tiến thành ENHANCED OBD II để tăng khả năng truyền dữ liệu từ ECU động cơ. Nĩ cĩ các nổi bật sau.

1. Chẩn đốn cảm biến ơxy: Kiểm tra sự làm việc khơng hiệu quả và sự bẩn của cảm biến.

2. Hệ thống chẩn đốn kiểm tra lượng nhiên liệu cung cấp bất thường như khi đặc tính bộ đo giĩ bị lệch, áp suất nhiên liệu khơng đúng hoặc hệ thống cơ khí cĩ vấn đề… 3. Thiết bị cầm tay cĩ thể lấy dữ liệu từ ECU của động cơ và truyền dữ liệu ngược lại.

6.3.5 EURO OBD

EURO OBD được trang bị theo tiêu chuẩn châu âu. Thiết bị cầm tay cĩ thể thực hiện các chức năng sau:

1. Hiển thị mã hư hỏng của động cơ (Trouble Code). 2. Hiển thị các thơng số dữ liệu của động cơ (Data list). 3. Ghi nhanh lại các dữ liệu khi bị hư hỏng ( Snap Shot).

4. Thực hiện các phép thử kích hoạt dành cho ECU của Bosch (Active Test). 5. Xố các mã lỗi (Clear Code).

170

C U HỎI ƠN TẬP:

1. Người ta trang bị hệ thống tự chẩn đốn trên ơtơ để làm gì?

2. Trình bày phương pháp kiểm tra mã lỗi bằng tay của hãng Toyota. 3. Khi nào người ta thực hiện kiểm tra mã lỗi bằng tay ở chế độ kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo trình điện động cơ Trình độ trung cấp (Trang 171 - 175)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)