Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

163 44 0
Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA CƠ KHÍ Ô TÔ GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN: ĐỘNG CƠ XĂNG NGÀNH: BẢO TRÌ VÀ SỬA CHỮA Ơ TƠ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:….QĐ-CNTĐ-CN ngày tháng….năm 2017 của……………………………… TP Hồ Chí Minh, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại giáo trình lƣu hành nội nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Tài liệu dành cho học sinh, sinh viên (HSSV) trƣờng Cao Đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức- Khoa Cơ Khí Ơ Tơ tham khảo tài liệu chƣơng trình Động xăng LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Động xăng đƣợc biên soạn dựa theo chƣơng trình chi tiết môn Động xăng giảng dạy cho HSSV hệ Trung cấp Tất chƣơng giáo trình đƣợc biên soạn dựa theo phƣơng pháp tiếp cận lực tuân theo bố cục lý thuyết thực hành Cấu trúc Giáo trình Động xăng chia thành chƣơng trình bày hệ thống Động Ơ tơ Mỗi chƣơng có học lý thuyết thực hành Giúp HSSV vận dụng lý thuyết vào thực hành Những tập thực hành đƣợc chọn lọc từ tình cơng việc cụ thể mà ngƣời kỹ thuật ô tô phải thực đƣợc Giáo trình Động xăng đƣợc biên soạn theo nguyên tắc: Tính định hƣớng thị trƣờng lao động; Tính hệ thống khoa học; Tính ổn định linh hoạt; Hƣớng tới liên thông, chuẩn đào tạo nghề khu vực giới; Tính đại sát thực với sản xuất Song điều kiện thời gian, mặt khác lần tổ biên soạn giáo trình dựa lực thực hiện, nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp để giáo trình Động xăng đƣợc hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp tƣơng lai Chân thành cảm ơn thành viên ban biên soạn tập thể Khoa Cơ Khí Ơ Tơ góp ý chân tình để biên soạn thành cơng Giáo trình Động xăng Tp.HCM, ngày 20 tháng 07 năm 2017 Tác giả biên soạn Nguyễn Hùng Việt GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN Tên học phần: ĐỘNG CƠ XĂNG Mã học phần: CNT414120 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị học phần: - Vị trí: Mơn học ĐỘNG CƠ XĂNG đƣợc thực học kỳ I năm khóa học bố trí dạy song song với môn học nhƣ: Vẽ kỹ thuật, Nhập môn CNKT ơtơ - Tính chất: Mơn học cung cấp cho sinh viên kiến thức kết cấu động đốt giải thích nguyên lý hoạt động động đốt nhƣ hệ thống khác động đốt Hƣớng dẫn quy trình thực hành tháo, lắp, kiểm tra, bảo dƣỡng sửa chữa cụm chi tiết động cơ, giúp sinh viên rèn luyện thao tác kỹ thực hành bảo dƣỡng, sửa chữa ô tô - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Sửa chữa bảo dƣỡng hệ thống Động ô tô cơng việc có tính thƣờng xun quan trọng nghề sửa chữa ô tô, nhằm đảm bảo điều kiện làm việc trì tuổi thọ đáp ứng khả năng, yêu cầu vận tải ô tô Công việc sửa chữa không cần kiến thức học ứng dụng kỹ sửa chữa khí,điện mà cịn địi hỏi u nghề ngƣời thợ sửa chữa tơ Vì cơng việc Sửa chữa bảo dƣỡng hệ thống Động trở thành nghiệp vụ suốt đời ngƣời thợ sửa chữa ô tô Mục tiêu học phần: Về kiến thức: - Nắm vững cấu trúc nguyên lý hoạt động động xăng thực tế - Sử dụng lựa chọn dụng cụ phƣơng tiện cách thành thạo - Kiến thức tháo lắp, Sửa chữa bảo dƣỡng động phun xăng điện tử đại - Kiến thức kiểm tra, đo kiểm chi tiết động cơ: piston, trục khuỷu, xylanh Về kỹ năng: - Biết kiểm tra, bảo dƣỡng, điều chỉnh, sửa chữa, đại tu động - Biết sử dụng tài liệu kỹ thuật để kiểm tra, bảo dƣỡng, điều chỉnh, sửa chữa, đại tu động Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện thêm đức tính: cẩn thận, chịu khó, tỉ mỉ, xác, khoa học - Có tinh thần tự giác, say mê học tập MỤC LỤC CHƢƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 1.1 Tổng quan động xăng 1.1.1 Nguyên lý hoạt động động xăng kỳ 1.1.2 Nguyên lý làm việc động xăng kỳ theo thực tế : 1.1.3 Nguyên lý làm việc động xăng kỳ 1.1.4 So sánh động xăng kỳ động xăng kỳ 1.1.5 Các hệ thống động 1.2 Các thông số động 1.2.1 Cơng suất, moment, số vịng quay 1.2.2 Các thông số khác 1.3 Quy trình thực xác định chi tiết động CHƢƠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ 2.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu cấu phân phối khí 10 2.1.1 Công dụng cấu phân phối khí 10 2.1.2 Yêu cầu cấu phân phối khí 10 2.1.3 Phân loại cấu phân phối khí 10 2.2 So sánh loại cấu phân phối khí 13 2.3 Chu trình thực tế cấu phân phối khí 13 2.4 Cơ cấu phân phối khí thơng minh 14 2.4.1 Cơ cấu phối khí vvti toyota 14 2.4.2 Cơ cấu phân phối khí i –vtec honda 18 2.5 Trình tự cơng tác động 20 2.6 Bảo dƣỡng sửa chữa cấu phân phối khí 20 2.6.1 Các hƣ hỏng thƣờng gặp 20 2.6.2 Bảo dƣỡng sửa chữa hƣ hỏng cấu phân phối khí 21 2.7 Quy trình thực điều chỉnh, thay dây curoa động 21 2.7.1 Điều chỉnh độ chùng dây curoa 21 2.7.2 Thay dây cuaro động 25 2.8 Cân cam động 25 2.8.1 Xác định chiều quay động 25 2.8.2 Xác định điểm chết động 26 2.8.3 Thực cân cam có dấu động sử dụng cấu sohc 27 2.8.4 Thực cân cam có dấu động dohc 28 2.8.5 Thực cân cam động ohv 28 2.8.6 Cân cam không dấu 29 2.9 Điều chỉnh khe hở xú páp động 30 2.9.1 Điều chỉnh khe hở xú páp loại sử dụng cò mổ 30 2.9.2 Điều chỉnh khe hở xú páp loại động sử dụng đội thủy lực 31 2.10 Chẩn đốn, sửa chữa cấu phân phối khí 32 2.10.1 Chẩn đoán động áp suất nén động 32 2.10.2 Tháo, kiểm tra, lắp cấu phân phối khí 35 2.10.3 Lắp cấu phân phối khí 50 CHƢƠNG CẤU TRÚC CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA ĐỘNG CƠ 58 3.1 Công dụng cấu piston – trục khuỷu – truyền 59 3.1.1 Công dụng piston 59 3.1.2 Công dụng trục khuỷu 60 3.1.3 Công dụng truyền 60 3.2 Tháo cụm piston truyền 61 3.3 Bảo dƣỡng chi tiết cấu piston – trục khuỷu – truyền 62 3.4 Tháo, lắp piston 64 3.4.1 Tháo piston 65 3.4.2 Lắp piston 67 3.5 Kiểm tra piston 69 3.6 Tháo, lắp trục khuỷu động 74 3.6.1 Tháo trục khuỷu động 74 3.6.2 Lắp trục khuỷu động 75 3.7 Kiểm tra, sửa chữa trục khuỷu động 77 CHƢƠNG HỆ THỐNG LÀM TRƠN – HỆ THỐNG LÀM MÁT 80 4.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống bôi trơn 82 4.1.1 Công dụng 82 4.1.2 Phân loại 82 4.1.3 Yêu cầu 82 4.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn 82 4.2.1 Cấu tạo 82 4.2.2 Nguyên lý làm việc 89 4.3 Bảo dƣỡng, kiểm tra sửa chữa hệ thống bôi trơn 91 4.3.1 Bảo dƣỡng hệ thống làm trơn 91 4.3.2 Tìm mạch dầu làm trơn 94 4.3.3 Kiểm tra mạch điện đèn báo áp suất nhớt 94 4.3.4 Đèn thị áp lực dầu làm trơn 95 4.3.5 Thông tin bảo dƣỡng định kỳ xe 96 4.4 Công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống làm mát 97 4.4.1 Công dụng 97 4.4.2 Phân loại 98 4.4.3 Yêu cầu 98 4.5 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống làm mát 98 4.5.1 Cấu tạo 98 4.5.2 Nguyên lý làm việc 105 4.6 Bảo dƣỡng, kiểm tra sửa chữa hệ thống làm mát 106 4.6.1 Thay nƣớc làm mát 106 4.6.2 Kiểm tra nắp két nƣớc 108 4.6.3 Kiểm tra rò rỉ hệ thống làm mát 108 4.6.4 Kiểm tra van nhiệt 110 4.6.5 Thay bơm nƣớc 111 4.6.6 Chỉ thị nhiệt độ nƣớc làm mát 111 4.6.7 Thông tin bảo dƣỡng định kỳ xe 112 CHƢƠNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VIT LỬA – TRANSISTOR 114 5.1 Công dụng – phân loại – yêu cầu 115 5.1.1 Công dụng 115 5.1.2 Phân loại 115 5.1.3 Yêu cầu 116 5.2 Hệ thống đánh lửa dùng vít lửa 116 5.2.1 Cấu trúc hệ thống 116 5.2.2 Nguyên lý hoạt động 123 5.3 Hệ thống đánh lửa transistor 127 5.3.1 Cấu tạo 127 5.3.2 Nguyên lý hoạt động 129 5.4 Hệ thống đánh lửa điều khiển từ ecu 130 5.5 Phƣơng pháp cân lửa 132 5.5.1 Hệ thống đánh lửa dùng vít lửa 133 5.5.2 Hệ thống đánh lửa transistor 137 5.6 Phƣơng pháp sử dụng đèn cân lửa 140 5.7 Kiểm tra – chẩn đoán hệ thống đánh lửa 144 5.7.1 Hệ thống đánh lửa dùng vít lửa 145 5.7.2 Hệ thống đánh lửa transistor 150 CHƢƠNG CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ Giới thiệu Động sử dụng ôtô động đốt kiểu piston, nhiên liệu sử dụng xăng diesel Về hoạt động, hai loại động có kết cấu nguyên lý hoạt động gần giống nhau, chúng khác phƣơng pháp đốt cháy nhiên liệu Động xăng Diesel động nhiệt, chúng biến đổi hóa nhiên liệu thành nhiệt từ nhiệt biến thành để truyền công suất cho ôtô hoạt động Mục tiêu:  Về kiến thức: - Trình bày đƣợc sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc động kỳ, kỳ - So sánh đƣợc ƣu nhƣợc điểm động diesel xăng; động kỳ kỳ - Giải thích đƣợc các thuật ngữ thông số kỹ thuật động  Về kỹ năng: - Xác định đƣợc điểm chết pít tơng - Xác định đƣợc chiều quay động - Xác định đƣợc xú páp tên, thứ tự công tác động  Về thái độ: - Ham thích mơn học - Rèn luyện tính tỉ mỉ xác - Chấp hành quy trình, đảm bảo an tồn lao động ngành cơng nghệ tơ Page 1/157 1.1 TỔNG QUAN ĐỘNG CƠ XĂNG 1.1.1 Nguyên lý hoạt động động xăng kỳ Hình 1.1: Nguyên lý làm việc động xăng - Động xăng kỳ làm việc theo vòng quay cốt máy( trục khuỷu) tƣơng đƣơng 7200 Nguyên lý hoạt động động xăng kỳ đƣợc thể cụ thể nhƣ hình họa Kỳ hút (Intake Stroke) : - Piston từ điểm chết xuống điểm chết dƣới, xú páp hút mở, xú páp xả đóng Hỗn hợp hịa khí đƣợc hút vào lịng xi lanh nhờ lực hút từ dịch chuyển piston Kỳ nén (Compression Stroke) : - Piston từ điểm chết dƣới lên điểm chết trên, xú páp đóng kín Hỗn hợp hịa khí đƣợc nén lòng xi lanh Kỳ cháy (Power Stroke or Combustion Stroke): - Khi Piston lên đến điểm chết bugi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp hịa khí bị nén bên lòng xi lanh đốt cháy hỗn hợp hịa khí Hỗn hợp hịa khí bị đốt cháy giãn nở sinh công đẩy piston dịch chuyển từ điểm chết xuống điểm chết dƣới Kỳ cháy xú páp hút xả đóng kín Kỳ xả (Exhaust Stroke): - Xú páp xả mở, piston từ điểm chết dƣới lên điểm chết đẩy sản vật cháy - Sau kết thúc kỳ xả, piston lại tiếp tục xuống động tiếp tục lập lại kỳ suốt trình động hoạt động Page 2/157 1.1.2 Nguyên lý làm việc động xăng kỳ theo thực tế : Hình 1.2 Sơ đồ làm việc thực tế động xăng kỳ Trong thực tế để đảm bảo điều kiện hoạt động thực tế động xăng kỳ thời điểm xú páp hút xả có khác biệt so với chu trình hoạt động theo lý thuyết nhƣ sau : - Thời điểm hút xú páp hút mở trƣớc piston đến điểm chết để thực kỳ hút Thời điểm mở gọi góc mở sớm xú páp hút góc mở sớm đƣợc thiết kế theo loại động trình động hoạt động góc mở sớm xú páp thay đổi cấu phân phối khí thơng minh nhƣ VVTI, I- VITEC, MIVEC…nhƣ hình góc mở sớm xú páp hút 20 trƣớc điểm chết Bên cạnh nhằm đảm bảo q trình nạp đủ xú páp hút đóng trễ sau piston xuống điểm chết dƣới Nhƣ hình góc đóng trễ xú páp hút 430 - Kỳ nén thực tế động xăng kỳ đƣợc thực sau xú páp hút hồn thành góc đóng trễ góc quay trục khuỷu nhỏ góc quay trục khủy lý thuyết kỳ nén(< 1800) - Kỳ cháy bu gi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp hòa khí trƣớc piston lên đến điểm chết Và góc đƣợc gọi góc đánh lửa sớm Góc đánh lửa sớm nhầm tăng thời gian lan truyền lửa bên lịng xi lanh Nhƣ hình thời điểm đánh lửa sớm khoảng 150 - Kỳ xả thực tế xú páp mở mở sớm piston xuống điểm chết dƣới Và góc đƣợc gọi góc mở sớm xú páp xả đóng piston lên qua điểm chết Góc Page 3/157 đƣợc gọi góc đóng trễ xú páp xả mục đích xú páp mở sớm đóng trễ nhằm xả hồn tồn khí cháy khỏi lòng xi lanh - Nhƣ theo nhƣ hình có thời điểm xú páp hút xả mở Thời điểm gọi góc trùng điệp xú páp Góc trùng điệp lớn ảnh hƣởng đến hoạt động động 1.1.3 Nguyên lý làm việc động xăng kỳ Hình 1.3 Hoạt động động xăng kỳ - Động xăng kỳ hoạt động theo vòng quay trục khuỷu tƣơng ứng với góc quay 3600 Kỳ hút – nén : - Kỳ hút – nén : piston từ điểm chết dƣới lên điểm chết trên, lúc hịa khí đƣợc đƣa vào bên lịng xi lanh thông qua cửa hút( kỳ cháy xả cửa hút đƣợc mở ra) Khi piston lên bắt đầu đóng kín cửa hút kỳ nén bắt đầu Đến piston tiếp tục hịa khí đƣợc nạp vào xi lanh tiếp tục đƣợc nén, đồng thời đẩy hết sản vật cháy cũ ngồi Kỳ hút – nén tƣơng ứng với góc quay trục khuỷu 1800 Kỳ cháy – xả : - Khi piston lên đóng cửa xả, piston tiếp tục lên piston đến điểm chết bu gi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp hịa khí bị nén đẩy piston xuống sinh công Kỳ cháy diễn Page 4/157 Số vịng quay (v/p) Góc độ đánh lửa sớm 1000 0° 2000 10° 3000 20° 4000 30° 5000 30° Từ bảng thấy, đánh lửa sớm li tâm bắt đầu làm việc số vòng quay 1000 v/p số vòng quay 4000 v/p, đánh lửa sớm li tâm làm việc tối đa Dây kiểm tra góc ngậm điện Kẹp Cực - bô bin Cực + ắc quy Kẹp đỏ Kẹp đen Cực - ắc quy Kẹp tín hiệu từ dây cao áp số Dây cao áp bu gi số Sau kiểm tra, vẽ đƣờng đặc tính đánh lửa sớm so sánh với đặc điểm cho nhà chế tạo Nếu sai lệch vƣợt cho phép phải tìm biện pháp khắc phục KIỂM TRA BỘ ĐÁNH LỬA SỚM CHÂN KHƠNG Bộ đánh lửa sớm chân khơng đƣợc điều khiển từ tín hiệu chân khơng chế hịa khí Đây đánh lửa sớm theo tải động Nối đƣờng ống chân không trở lại động Điều chỉnh số vòng quay đƣợc cho nhà chế tạo Page 143/157 Rọi đèn cân lửa vào dấu cân lửa ghi góc độ đánh lửa sớm Tháo đƣờng ống chân không, lúc dấu đánh lửa sớm pu li dịch chuyển Góc độ dịch chuyển biểu thị góc đánh lửa sớm chân khơng ứng với số vịng quay Tƣơng tự nhƣ xác định góc đánh lửa sớm chân khơng số vịng quay khác Ghi cụ thể so sánh với thông số cho nhà chế tạo Chú ý: Khi rút đƣờng ống chân khơng mà góc đánh lửa sớm khơng giảm có hƣ hỏng đánh lửa sớm nhƣ màng chân khơng bị rị, đƣờng ống chân không bị hở, mâm lửa bị k t… KIỂM TRA SỰ MÀI MÒN CỦA CAM NGẮT ĐIỆN – TRỤC DELCO Kiểm tra góc đánh lửa sớm xy lanh số ứng với tốc độ cầm chừng Kiểm tra góc đánh lửa sớm xy lanh song hành với xy lanh số Nếu có sai lệch chứng tỏ cam ngắt điện bị mòn, trục delco bị cong, bạc thau trục delco mòn… Sửa chữa cần thiết NHẬN XÉT Đèn cân lửa phƣơng tiện giúp kiểm tra điều chỉnh hệ thống đánh lửa cách xác có khoa học Đây tảng để chẩn đốn tìm pan động 5.7 KIỂM TRA – CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Page 144/157 Đây phƣơng pháp kiểm tra hệ thống đánh lửa xác, có hệ thống khoa học 5.7.1 Hệ thống đánh lửa dùng vít lửa CHẨN ĐOÁN BƢỚC 1: Kiểm tra tia lửa điện cao áp - Tháo dây cao áp từ cọc trung tâm nắp delco - Để đầu dây cao áp cách mát khoảng 13 mm - Kiểm tra tia lửa khởi động - Nếu khơng có q yếu -> Bƣớc Page 145/157 BƢỚC 2: Kiểm tra điện trở dây cao áp trung tâm - Không 25kΩ cho sợi BƢỚC 3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bô bin - Xoay contact máy on - Kiểm tra điện áp cực + bô bin: Khoảng 12 vơn - Nếu khơng có -> Kiểm tra cầu chì, đƣờng dây contact máy BƢỚC 4: Kiểm tra bô bin Điện trở cuộn sơ: 1,2 – 1,7Ω Điện trở cuộn thứ: 10,7 – 14,5KΩ Nếu điện trở không thay bô bin Page 146/157 BƢỚC 5: Kiểm tra vít lửa tụ điện Xoay contact máy off Quay trục khuỷu cho cam ngắt điện đội vít búa mở Đo điện trở vít búa mát: Điện trở vơ Quay trục khuỷu cho vít búa ngậm: Điện trở vit búa với mát 0Ω Nếu không kiểm tra tình trạng bề mặt vit -> Thay vit lửa tụ điện cần thiết KIỂM TRA CHI TI T Kiểm tra dây cao áp - Điện trở dây cao áp không 25 KΩ Kiểm tra tình trạng bu gi - Nếu khơng bình thƣờng -> Thay bu gi loại - Kiểm tra điện trở bu gi động cơ: Lớn 10MΩ Page 147/157 - Nếu điện trở bé 10MΩ -> Làm bu gi kiểm tra lại - Điều chỉnh khe hở bu gi: 0,8 mm - Xiết chặt bu gi với mô men 180 kg.cm Kiểm tra bô bin - Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,7 Ω - Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp:10,7 – 14,5 KΩ - Page 148/157 Kiểm tra điện trở phụ bô bin:1.3 – 1,5Ω Kiểm tra đánh lửa sớm chân không - Tháo đƣờng ống chân không cung cấp đến màng - Dùng tạo chân không tay Cung cấp chân không đến màng kiểm tra dịch chuyển mâm lửa - Nếu đánh lửa sớm chân không, không hoạt động thay Kiểm tra đánh lửa sớm li tâm - Theo hình Xoay rotor theo chiều ngƣợc kim đồng hồ - Buông tay, rotor phải trở lại vị trí ban đầu - Kiểm tra chuyển động khơng xác Tháo rã delco Page 149/157 5.7.2 Hệ thống đánh lửa Transistor Page 150/157 CHẨN ĐOÁN BƢỚC 1: Kiểm tra tia lửa điện cao áp: - Để dây cao áp từ bô bin cách mát khoảng 13mm - Khởi động quan sát tia lửa điện - Nếu khơng có yếu -> Bƣớc BƢỚC 2: Kiểm tra dây cao áp trung tâm - Điện trở dây cao áp phải bé 25KΩ - Nếu khơng thay tồn dây cao áp BƢỚC 3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bô bin Igniter - Xoay contact máy On Page 151/157 - Kiểm tra điện áp cực + bô bin: Khoảng 12 vôn - Kiểm tra điện áp cực B igniter: Khoảng 12 vôn - Nếu khơng có, kiểm tra cầu chì, đƣờng dây, contact… BƢỚC 4: Kiểm tra bô bin - Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,6Ω - Kiểm tra điện trở cuộn thứ: 10,2 – 13,8KΩ - Nếu điện trở không -> Thay bô bin BƢỚC 5: Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến - Điện trở cuộn dây cảm biến khoảng 140 - 160Ω Điện trở cuộn dây cảm biến thay đổi tuỳ theo hãng xe - Nếu không -> Thay BƢỚC 6: Kiểm tra khe hở từ - Dùng kiểm tra khe hở từ: 0,2 – 0,4mm Điều chỉnh lại cần thiết - Nếu khơng có tia lửa điện cao áp -> Thay igniter Page 152/157 KIỂM TRA CHI TI T Kiểm tra dây cao áp - Điện trở dây cao áp không 25 KΩ Kiểm tra tình trạng bu gi - Nếu khơng bình thƣờng -> Thay bu gi loại - Kiểm tra điện trở bu gi động cơ: Lớn 10MΩ - Nếu điện trở bé 10MΩ -> Làm bu gi kiểm tra lại Page 153/157 - Điều chỉnh khe hở bu gi: 1,1 mm Đối với bu gi có điện cực platin -> Không hiệu chỉnh - Xiết chặt bu gi với mô men 180 kg.cm Kiểm tra bô bin - Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,6 Ω - Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp:10,2 – 13,8 KΩ Kiểm tra điều chỉnh khe hở từ: - Khe hở từ nắm khoảng 0,2 – 0,4mm Điều chỉnh lại khe hở cần thiết - Page 154/157 Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến - Điện trở cuộn dây: Toyoya R = 140 - 180Ω Honda R = 650 - 850Ω Kiểm tra đánh lửa sớm chân không - Tháo ống chân không đánh lửa sớm chân không - Cung cấp chân không đến màng đánh lửa sớm chân không - Kiểm tra dịch chuyển mâm lửa Kiểm tra hoạt động đánh lửa sớm li tâm - Xoay rotor theo ngƣợc chiều kim đồng hồ - Buông tay rotor phải trã nhanh vị trí ban đầu - Sửa chữa thay chúng thấy cần thiết Kiểm tra tia lửa điện Page 155/157 Để kiểm tra bô bin igniter, thực nhƣ sau: - Cấp nguồn 12 vôn cho bô bin igniter - Để dây cao áp cách mát khoảng 13mm - Dùng pin khô 1,5 vôn: Cực âm pin nối với cực (-) igniter cực dƣơng pin đƣợc qu t vào cực (+) igniter - Nếu có tia lửa điện cao áp -> Bơ bin igniter cịn tốt Kiểm tra Igniter Igniter đƣợc kiểm tra nhƣ sau: - Khi đấu pin khơ 1,5v vào Igniter nhƣ hình vẽ bóng đèn sáng - Khi ngắt nguồn 1,5v đèn tắt - Nếu kiểm tra thấy hai trƣờng hợp Igniter cịn tốt Page 156/157 CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy nêu cơng dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống đánh lửa vít? Hãy nêu công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống đánh lửa Transistor? Hãy nêu nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa vít, Transisstor? Hãy nêu quy trình kiểm tra, chẩn đốn hệ thống đánh lửa vít, transistor? Page 157/157 ... QUAN ĐỘNG CƠ XĂNG 1.1.1 Nguyên lý hoạt động động xăng kỳ Hình 1.1: Nguyên lý làm việc động xăng - Động xăng kỳ làm việc theo vòng quay cốt máy( trục khuỷu) tƣơng đƣơng 7200 Nguyên lý hoạt động động... ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ 1.1 Tổng quan động xăng 1.1.1 Nguyên lý hoạt động động xăng kỳ 1.1.2 Nguyên lý làm việc động xăng kỳ theo thực tế : 1.1.3 Nguyên lý làm việc động xăng. .. xú páp Góc trùng điệp lớn ảnh hƣởng đến hoạt động động 1.1.3 Nguyên lý làm việc động xăng kỳ Hình 1.3 Hoạt động động xăng kỳ - Động xăng kỳ hoạt động theo vòng quay trục khuỷu tƣơng ứng với góc

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:58

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Nguyên lý làm việc động cơ xăng - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

Hình 1.1.

Nguyên lý làm việc động cơ xăng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.2 Sơ đồ làm việc thực tế của động cơ xăng 4 kỳ - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

Hình 1.2.

Sơ đồ làm việc thực tế của động cơ xăng 4 kỳ Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Nhƣ vậy theo nhƣ trên hình cĩ thời điểm xú páp hút và xả đều mở. Thời điểm đĩ gọi là gĩc trùng điệp của xú páp - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

h.

ƣ vậy theo nhƣ trên hình cĩ thời điểm xú páp hút và xả đều mở. Thời điểm đĩ gọi là gĩc trùng điệp của xú páp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 3.1 Cơ cấu SOHC Nguyên lý hoạt động :  - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

Hình 3.1.

Cơ cấu SOHC Nguyên lý hoạt động : Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.3 Cơ cấu DOHC - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

Hình 3.3.

Cơ cấu DOHC Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.2 Cơ SOHC sử dụng cị mổ - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

Hình 3.2.

Cơ SOHC sử dụng cị mổ Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 3.6 Sơ đồ làm việc thực tế của động cơ xăng 4 kỳ - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

Hình 3.6.

Sơ đồ làm việc thực tế của động cơ xăng 4 kỳ Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.2. SO SÁNH CÁC LOẠI CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

2.2..

SO SÁNH CÁC LOẠI CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.9 Cấu tạo của cơ cấu VVT –I khi mở sớm - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

Hình 3.9.

Cấu tạo của cơ cấu VVT –I khi mở sớm Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Khi van điều khiển dầu phối khí trục cam đƣợc đặt ở vị trí nhƣ trên hình vẽ bằng ECU động cơ, áp suất dầu tác động lên khoang cánh gạt phía làm sớm thời điểm phối khí để  quay trục cam nạp về chiều làm sớm thời điểm phối khí - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

hi.

van điều khiển dầu phối khí trục cam đƣợc đặt ở vị trí nhƣ trên hình vẽ bằng ECU động cơ, áp suất dầu tác động lên khoang cánh gạt phía làm sớm thời điểm phối khí để quay trục cam nạp về chiều làm sớm thời điểm phối khí Xem tại trang 23 của tài liệu.
2.8.4. Thực hiện cân cam c dấu đối với động cơ DOHC - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

2.8.4..

Thực hiện cân cam c dấu đối với động cơ DOHC Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình: Cân cam cơ cấu DOHC - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

nh.

Cân cam cơ cấu DOHC Xem tại trang 34 của tài liệu.
 Đặt so kế vào đầu trục cam theo hình vẽ. - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

t.

so kế vào đầu trục cam theo hình vẽ Xem tại trang 52 của tài liệu.
 Dùng thƣớc cặp kiểm tra nhƣ hình vẽ. - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

ng.

thƣớc cặp kiểm tra nhƣ hình vẽ Xem tại trang 54 của tài liệu.
 Dùng thƣớc cặp kiểm tra nhƣ hình vẽ. - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

ng.

thƣớc cặp kiểm tra nhƣ hình vẽ Xem tại trang 56 của tài liệu.
2.10.3. Lắp cơ cấu phân phối khí - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

2.10.3..

Lắp cơ cấu phân phối khí Xem tại trang 56 của tài liệu.
9. Xiết đều các nắp bợ trục cam và xiết đúng moment nhƣ hình trên. 10. Thay mới phốt nhớt chận dầu trục cam và lắp vào đúng vị trí - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

9..

Xiết đều các nắp bợ trục cam và xiết đúng moment nhƣ hình trên. 10. Thay mới phốt nhớt chận dầu trục cam và lắp vào đúng vị trí Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Đỉnh piston cĩ hình dạng bằng, lồi, lõm - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

nh.

piston cĩ hình dạng bằng, lồi, lõm Xem tại trang 65 của tài liệu.
4.2.2. Nguyên lý làm việc - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

4.2.2..

Nguyên lý làm việc Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Đèn báo áp suất nhớt cĩ ánh sáng màu đỏ và hình dáng là các-te chứa nhớt. Cảm biến áp suất nhớt là loại contact áp lực - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

n.

báo áp suất nhớt cĩ ánh sáng màu đỏ và hình dáng là các-te chứa nhớt. Cảm biến áp suất nhớt là loại contact áp lực Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Đèn báo áp suất nhớt cĩ ánh sáng màu đỏ và hình dáng là các-te chứa nhớt. Cảm biến áp suất nhớt là loại contact áp lực - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

n.

báo áp suất nhớt cĩ ánh sáng màu đỏ và hình dáng là các-te chứa nhớt. Cảm biến áp suất nhớt là loại contact áp lực Xem tại trang 101 của tài liệu.
1. Dùng dụng cụ kiểm tra, cung cấp áp lực để kiểm tra nắp két nƣớc nhƣ hình vẽ dƣới đây - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

1..

Dùng dụng cụ kiểm tra, cung cấp áp lực để kiểm tra nắp két nƣớc nhƣ hình vẽ dƣới đây Xem tại trang 114 của tài liệu.
4.6.2. Kiểm tra nắp két nƣớc - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

4.6.2..

Kiểm tra nắp két nƣớc Xem tại trang 114 của tài liệu.
- Nếu nhiệt độ điện cực bugi bé hơn 450°C, muội than hình thành do sự đốt cháy khơng hồn tồn của nhiên liệu sẽ bám vào bề mặt của sứ cách điện và làm giảm khả năng  cách điện giữa sứ cách điện và vỏ - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

u.

nhiệt độ điện cực bugi bé hơn 450°C, muội than hình thành do sự đốt cháy khơng hồn tồn của nhiên liệu sẽ bám vào bề mặt của sứ cách điện và làm giảm khả năng cách điện giữa sứ cách điện và vỏ Xem tại trang 128 của tài liệu.
- Sĩng điện từ cĩ tần số cao đƣợc hình thành khi bugi đánh lửa là nguyên nhân sinh ra nhiễu - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

ng.

điện từ cĩ tần số cao đƣợc hình thành khi bugi đánh lửa là nguyên nhân sinh ra nhiễu Xem tại trang 129 của tài liệu.
1. Dây kiểm tra gĩc ngậm điện  - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

1..

Dây kiểm tra gĩc ngậm điện Xem tại trang 149 của tài liệu.
- Theo hình trên. Xoay rotor theo chiều ngƣợc kim đồng hồ. - Buơng tay, rotor phải trở lại vị trí ban đầu - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

heo.

hình trên. Xoay rotor theo chiều ngƣợc kim đồng hồ. - Buơng tay, rotor phải trở lại vị trí ban đầu Xem tại trang 155 của tài liệu.
- Khi đấu pin khơ 1,5v vào Igniter nhƣ hình vẽ thì bĩng đèn sáng. - Khi ngắt nguồn 1,5v thì đèn sẽ tắt - Giáo trình động cơ xăng Trình độ trung cấp

hi.

đấu pin khơ 1,5v vào Igniter nhƣ hình vẽ thì bĩng đèn sáng. - Khi ngắt nguồn 1,5v thì đèn sẽ tắt Xem tại trang 162 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan