GIAO TRINH
DONG CO DIEN XOAY CHIEU KHONG DONG BO 1 PHA
NGHE: DIEN DAN DUNG TRINH DO TRUNG CAP
Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017
của Hiệu trưởng Trường Cao đăng GTVT Trung ương I
Hà Nội, năm 2017
Trang 3Giáo trình động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha được biên soạn có
nội dung ngắn gọn, cô đọng, dễ hiểu Mục đích của giáo trình là giới thiệu các van dé co ban nhất của chuyên ngành, vi vay rat mong người dậy và người học
cần tham khảo thêm các tài liệu khác có liên quan đến môđun giáo trình đề việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn
Trong quá trình biên soạn giáo trình chúng tôi có tham khảo nhiều tài liệu, giáo
trình đang sử dụng học tập, kết hợp với kinh nghiệm bản thân đưa ra kiến thức phù hợp với đối tượng sử dụng và gắn lién voi thực tế sản xuất, đời sống hàng ngày Đề nâng cao tính thực tiễn của giáo trình và đạt chuẩn quốc gia chuyên ngành điện dân dụng
Mô đun Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha được xây dựng nhằm phục vụ cho các yêu cầu nói trên Nội dung mô đun bao gồm 34 bài như sau:
Bài 1:Đại cương về động cơ điện xoay chiều KĐB một pha
Bài 2:Cấu tạo và nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có khâu từ cực (vòng ngắn mạch) Bài 3: Quấn bộ dây Stato động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có khâu từ cực (vòng ngắn mạch) Bài 4: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ và tụ thường trực Bai 5: Cau tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ và tụ khởi động
Bai 6: Cau tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ và tụ thường trưc, tụ khởi động
Bài 7: Đấu dây và vận hành động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ và tụ thường trực
Bài 8: Dau dây và vận hành động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ
và tụ khởi động
Bài 9: Đấu dây và vận hành động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phy, tụ thường trực và tụ khởi động
Bài 10: Đảo chiều quay động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ bằng cầu dao đảo
Bài 11: Đảo chiều quay động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ bằng khởi động từ kép Bài 12: Thay công tắc ly tâm động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ Bài 13: Kiểm tra dây quấn Stato động cơ điện xoay chiều KĐB một pha bằng R6 nha trong
Bai 14: Thay 6 bi, bac đỡ động cơ điện xoay chiều KĐB một pha
Trang 4Bai 16: Quần bộ dây Stato động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có số rãnh
dây quấn chính bằng số rãnh dây quấn phụ (ZA=ZB)
Bài 17: Quấn bộ dây Stato động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có số rãnh
dây quấn chính bằng 2 lần số rãnh dây quấn phụ (ZA=2ZB) Bai 18:
Sin
Bai 19: Bai 20:
Quấn bộ dây Stato động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có dây quấn
Quấn bộ dây Stato động cơ điện xoay chiều KĐB một pha hai lớp
Quân bộ dây Stato động cơ điện xoay chiêu KĐB một pha 3 câp tôc độ (động cơ quạt bàn) Bai 21: Bai 22: Bai 23: Bai 24: Bai 25: Bai 26: Bai 27: Bai 28: Bai 29: Bai 30: Bai 31: Bai 32: Bai 33: Bai 34:
Tam say day quan động cơ
Thay thế bộ điều chỉnh góc quay quạt bàn
Thay thế bộ điều chỉnh tốc độ quạt trần kiểu cuộn kháng Cấu tạo nguyên lý làm việc của máy bơm nước ly tâm
Lap đặt bơm nước ly tâm không có hệ thống tự động đóng cắt bơm Lap đặt bơm nước ly tâm có hệ thống tự động đóng cắt bơm
Lắp đặt bơm nước ly tâm
Sửa chữa đầu bơm nước ly tâm
Cấu tạo nguyên lý làm việc của máy giặt
Lắp đặt máy giặt Bảo dưỡng máy giặt
Thay thế, cân chỉnh dây cu-roa máy giặt
Thay thé van điện từ đóng, mở nước của máy giặt
Trang 5TÊN MÔ ĐUN: ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIÈU KĐB MỘT PHA 10 BÀI 1: DAI CUONG VE DONG CO DIEN XOAY CHIEU KHONG DONG :95 (60 13 1 Khái niệm -©2VV222++2222E211222122222111121222211111112222111111 2211112 13 2 Từ trường đập mạch
3 Từ trường quay hai pha
4 Đặc điểm động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha 15
5 Phân loại động cơ điện xoay chiều KĐB một ốc 16
BÀI 2: CÁU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KĐB MỘT PHA CÓ KHÂU TỪ CỰC (VÒNG NGÀN MẠCCH) - 18 2 Nguyên lý làm việc 3 Xác định các đầu dây của động cơ xoay chiều KĐB có khâu từ cực (vòng chập) 20 4 Tháo lắp động cơ xoay chiều không đồng bộ 1 pha có vòng chập
5 Kiểm tra đánh giá chất lượng động cơ -.-:¿22c+z+2ccvvzzcccee BAI 3: QUAN BO DAY STATO DONG CO XOAY CHIÊU KĐB | PHA CO -$:\0u6i0060/1157 ‹£z-.)., HH , 26
co 2/0ir1p: b0 tt .ố.ốốốố.ẽ.ẽ n 26
2 Quy trình quần dây
3 Thực hiện quy trình quấn dây
4 Kiểm tra Vận hànHcosssssassaes
5: Tâm sây năng can: CÁCH đIỆTseissasnginttoisiotltgotitaittitiiiteuxggfigssqiss 34
BAI 4: CAU TAO, NGUYEN LY LAM VIEC CUA BONG CO ĐIỆN XOAY
CHIEU KBB MOT PHA CO CUON PHU VA TU THUONG TRUC 36
T.CAU ta0 cecccccssseccssecsssecssscsssecsssecsssvecssscessvecssvecsssecssvecssvesssvesssveseseesesvesssvecesvess 36
2 Neuyen dy lầm VIỆC: sotggbiopiesisgÐtgtEG-D2ES/S0GBSSGGEGSiSHD2EE08 38
3 Xác định cuộn dây chính (công tác), cuộn dây phụ (khởi động) “
4 Tháo lắp động CƠ -222+++2222222222222211112122222111111212111111 2211111
Trang 6
BÀI 5: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY
CHIEU KHONG DONG BO MOT PHA CO CUON PHU VA TU KHOI
ộ -„43
2 Nguyên lý làm việc
3 Xác định cuộn dây chính, cuộn dây phụ . - 5c +5++++x+c+>vr+ 45
BÀI 6: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KDB MỘT PHA CÓ CUỘN PHỤ VÀ TỤ THƯỜNG TRỰC, TỤ KHỞI ĐỘNG 46
le on -(.d44
2 Nguyên lý làm việc
3 Xác định cuộn dây chính, cuộn phụ
BAI 7: BAU DAY VA VAN HANH DONG CO DIEN KHONG DONG BỘ MOT PHA CO CUON DAY PHU VA TU THUONG TRUC
1 So dé dau day dong cơ điện không đồng bộ một pha có cuộn phụ và tụ
thường trực băng câu dao và khởi động từ .- - 5c c+svsxcxeeererrree
2 Thực hiện các phương pháp khởi động động cơ điệ
đông bộ một pha có cuộn dây phụ và tụ thường trực -‹s‹+-«++
BAI 8: BAU DAY VA VAN HANH ĐỘNG CƠ XOAY CHIEU KHONG
DONG BO MOT PHA CO CUỘN PHU VA TỤ KHỞI ĐỘNG 59 1 Sơ đồ đấu dây động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha có cuộn
đây phụ và tụ khởi động băng câu dao và khởi động từ đơn - 59 2 Thực hiện các phương pháp khởi động động cơ điện xoay chiều không đông bộ một pha có cuộn dây phụ và tụ thường trực -‹-‹-‹ + 65
BÀI 9: ĐÁU DÂY VÀ VẬN HÀNH BONG CO DIEN XOAY CHIEU
KHÔNG ĐÔNG BỘ MỘT PHA CÓ CUỘN PHỤ VÀ TỤ THƯỜNG TRỰC,
kì08.4;(906209)) c1 Õ 69
1 Sơ đồ khởi động động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha có cuộn
phụ và tụ thường trực, tụ khởi động băng câu dao và khởi động từ đơn 70
2 Thực hiện các phương pháp khởi động động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha có cuộn dây phụ và tụ thường trực, tụ khởi động 75 BAI 10: DAO CHIEU QUAY DONG CO BIEN XOAY CHIEU KHONG
DONG BO MOT PHA CO CUON PHU BANG CAU DAO 2 NGÀ 80
1 Sơ đồ mạch điện đảo chiều quay động cơ điện xoay chiều không đồng bộ
một pha có cuộn phụ băng câu dao 2 ngả . 565 5+>c+c+cecvrvrxexex 80
2 Dau day đảo chiều quay động cơ bằng cau dao 3 pha 2 ngả
3 Thực hiện đầu dây và vận hành khai thác động cơ
Trang 71.Sơ đồ mạch đảo chiều động cơ bằng khởi động từ kép
2 Đấu đây đảo chiều quay động cơ bằng khởi động từ kép
3 Thực hiện đấu dây và vận hành khai thác động cơ
BÀI 12: THAY CÔNG TÁC LY TÂM ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIEU KDB MỘT PHA CÓ CUỘN PHỤ „91 1.Câu tạo và nguyên lý làm việc của công tắc ly tâm
2.Thay thế, hiệu chỉnh, sửa chữa công tắc ly tâm -++
BAI 13: KIEM TRA DAY QUAN STATO ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIÊU
KDB MOT PHA BANG RO NHA TRONG wssessssssssssssssssssssssersssseeeeeecessnnssnnnnnes 94
1.Câu tạo, nguyên lý làm việc của rô nha trong -2s+ 94
2.Phương pháp kiểm tra dây quấn stato của động cơ điện xoay chiều KĐB
một pha băng rô nha trong ¿5 5+ 5+ + St2tetxrrreererrrrrrerree 95
BÀI 14: THAY Ô BI, BẠC ĐỠ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIÈU KĐB MỘT 1.Phương pháp thay thế ô bi, bạc đỡ động cơ -:z¿©22222cccz¿ 98 bày 000 8 98 BAI 15: SO BO TRAI DAY QUAN ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIEU KDB MỘT PHA CÓ CUỘN PHỤ -2222222222++++22222222222211121222 e2 102 1 Các khái niệm về dây quấn 102
2 Các bước vẽ sơ dé trai day quan 106
3 Các dạng sơ đồ trải dây quấn :: 22222++++t22EEvvvrrrrrtrrrkrrrrrrrrrer 107
LÀ/1 in na ẽ 108
BÀI 16: QUÁN BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KĐB MỘT PHA MỘT
LỚP CÓ SÓ RÃNH DÂY QUÁN CHÍNH BẰNG SÓ RÃNH DÂY QUẦN PHÙ ỨZkEZn]gpbnsx0i8G0g26008210E1383GG180036G10100305853GS303181E00000813008008g 1.Sơ đồ trải dây quấn -2 2222+++22222222222222221112222222111222.2222212 e2 bon Ni ni N" " €‹.äR-AẠỤ),H 3.Thực hiện quy trình quấn dây 4.Kiểm tra vận hành 5.Tâm cách điện 2-22 2s SE EEEExEE11711111111111 112111111111 prxee
6.Đo thông số động cơ -2 22¿©22+++2EE2++tEEEEE2E223122222EecEEExeerrrr BAI 17: QUAN BO DAY STATO DONG CO DIEN KDB MOT PHA MOT
LGP CO SO RANH DAY QUAN CHINH BANG 2 LAN SO RANH DAY
Trang 8
5.Tấm cách điện
6.Đo thông số động cơ 132
BÀI 18: QUAN BO DAY STATO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KĐB MỘT PHA CO DAY QUAN SIN -44-2ggŒÄä ,ÔỎ 133
1.Sơ đỗ trải dây quấn 2¿22©++++22E+++2E2211122221112221112222112 22221 re
2.Quy trình quấn Ân tininiingoisiobyaGDEEAGISS19X3461100010418833018489005/85888
3.Thực hiện quy trình quấn dây
4.Kiêm tra vận hành
5.Tâm cách điện rs
šo tiếng số đỒNH/GỨ tnuoobiogBGIAGIIAL0GGGGQ01114002Đ.L0GUAG8Si2sesea BÀI 19: QUẦN BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ ĐIỆN KĐB MỘT PHA HAI 00 139
1.Sơ đồ trải dây quấn -2+++++2222222222222222111122222111112 221112 c2 139
2.Quy trình quan day
3.Thực hiện quy trình quấn dây
4.Kiểm tra vận hành .-¿©+2++2EE+++++EEEEetEEEA2222212122721222221 re
5.Tâm cách điện ¿- 22-22 xt2Sx x2 1221111121112111111 11111.111.111 te
ŠÐu:fiGHg:số:đỐNE?GỨcccsnonbooiisoieoittÐtt0GetlGHSELEORGDERA I2gqp3/qpag
BAI 20: QUAN BO DAY STATO DONG CO DIEN XOAY CHIEU KDB MOT PHA, BA CAP TOC DO (BONG CO QUAT BAN) 145
1.Sơ đồ trải day quan 145
2.Quy trình quấn dây 146
8 hie hin guy tinh quan ẦY ssgsssosotglDvittdilisoss4 8 0Qg38300300/80.08sug 146
4.Kiém tra van hanh 148
5.Tam cach dién 148
6.Do théng sé déng co 150
BAI 21: TAM SAY DAY QUAN DONG CO o cesssssssessseeessseessseesssessssesssseeese 151
1.Ý nghĩa việc tâm sấy động cơ „51
2 Các phương pháp và quy trình tâm sắy 152
3 Qui trình tâm, sấy dây quấn động cơ sau khi quan 154
BÀI 22: THAY THẺ BỘ ĐIÊU CHỈNH GÓC QUAY QUẠT BÀN 156
1 Đặc điểm cấu tạo của các loại HE D0W k0 2204002120616021226eosos2caxsee 156
Trang 93.Tháo, lắp tuốc năng các loại quạt bàn zz2222vccz++czzx 158 BAI 23: THAY BO DIEU CHINH TOC DO QUAT TRAN KIEU CUỘN $9) ca —— ,ÔỎ 159 1.Đặc điểm cấu tạo của các loại quạt trần -. -zz+2+zz+22zzzzrrz 159
2.Cấu tạo của bộ điều chỉnh tốc độ
3.Sơ đồ mạch điện và nguyên lý điều chỉnh tốc độ “
4.Chọn, thay thế bộ điều chỉnh tốc độ ¿- ¿222222 BÀI 24: CÁU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY BƠM NƯỚC
2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm nước
3 Tháo lắp bơm nước
BÀI 25: LÁP ĐẶT BƠM NƯỚC LY TÂM KHONG CO HE THONG ¡ TỰ
DONG DONG CAT BOM 169
1.Qui trình và phương pháp lắp đặt bơm nước ly tâm 169
2 Lap đặt bơm nước (động cơ và đầu bơm) -. -22cccz+czvserrrrrscee 171
3 Lắp đặt đường ống hút 2 2¿©222++22E++2+2EEE+2t2E2EEetrrxverrrrrrcee 171 172
5 Lắp đặt đường dây điện 172
BAI 26: LAP DAT BOM NUOC LY TAM CO HE THONG TU ĐỘNG DONG
4 Lắp đặt đường ống đây
CAT BOM 174
1 Qui trình và phương pháp lắp đặt bơm nước ly tâm «ITS
2 Lắp đặt bơm nước (động cơ và đầu bơm) - 2 z+22+ce+zrz 176
3 Lắp đặt đường Ống hút 222¿£22VEV2++++22EE222+++rtttrEEExrrrrrrrrrk 177 178
5.Lắp đặt đường dây điện 180
BÀI 27: LÁP ĐẶT BƠM NƯỚC LY TÂM 2-©22+22+zz+c2s+z 181 1 Yêu cầu lắp đặt bơm nước đối với hệ thống phòng chữa cháy 181 181 4 Lắp đặt đường ống day 2 Nguyên lý làm việc của hệ thống
BÀI 28: SỬA CHỮA ĐẦU BƠM NƯỚC LY TÂM 182
1 Các hư hỏng thường gặp của đầu bơm nước ly tâm 182
Trang 103.Sơ đồ nguyên lý làm việc của mạch điện máy giặt - 189
4 Tháo lắp máy giặt BAI 30: LAP DAT MAY GIAT
1.Quy trình và phương pháp lắp đặt máy giặ bố -.A.AÀHR.Ã) , ,)HHH 3 Lắp đặt đường Ống nước -¿-222++z+222222+2222222211122222222Xe2 194 4 Lắp đường dây điện 5.Cấp nguồn vận hành
BÀI 31: BẢO DƯỠNG MÁY GIẶT -22552cctreeeeeerrrrrrrrre 198 1 Qui trình và phương pháp bảo dưỡng máy giặt - - 198 2 Bá0.dưỡng Báy BHẬE: ccagsosssnsesles0iv060116064668118064033800.008/0 2g
BAI 32: THAY THE CAN CHINH DAY CU-ROA MAY GIAT
1.Trình tự và phương pháp thay thế cân chỉnh dây cu-roa máy giặt 200 2.Chọn, thay thế và cân chỉnh dây cu-roa máy BIẬ caaaaasenisoisiaaoaraasaaa 203
BÀI 33: THAY THẺ VAN ĐIỆN TỪ ĐÓNG MỞ NƯỚC CỦA MÁY GIẶT205 1.Cấu tạo, nguyên lý làm việc van điện từ: cczz+czzveccree 205
2 Quy trình thay thế van điện từ -22222:++222222vvvrtrtErrttrrrrrrrrrrrvev 206 3 Thực hiện quy trình thay thế van điện từ -cccc+cccccseee 207
BAI 34: THAY THE BO CAI DAT CHUONG TRINH CUA MAY GIAT 208 1.Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của mạch điện máy giặt 208
2.Chức năng của bộ cài đặt chương trình + 210
3.Thay thế bộ cài đặt chương trình . 22222ccttcvvzvvecirrrer 211
CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO VÀ GIẢI QUYÉT VẤN ĐÈ 212
TÀI LIỆU THAM KHẢO „.212
Trang 11TEN MO DUN: DONG CO’ DIEN XOAY CHIEU KDB MOT PHA
Ma mo dun: MD 21
Vi tri, tinh chat, ý nghĩa và vai trò của mô đun: *Vị trí mô đun:
+Mô đun được bố trí sau khi học xong các môn học chung, các môn học/ mơ
đun: An tồn lao động; Mạch điện; Vẽ điện: Vật liệu điện; Kỹ thuật điện tử cơ bản; Khí cụ điện hạ thé; Do lường điện và không điện; Nguội cơ bản;
-*Tính chất của mô đun:
+ Là mô đun chuyên môn nghề
Mục tiêu của mô đun: *Về kiến thức:
- Trình bày đựơc nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách đầu dây, cách mở
máy, cách đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ của các loại động cơ điện xoay
chiều KĐB một pha và các loại thiết bị điện dân dụng sử dụng động cơ điện xoay chiều một pha
*Về kỹ năng:
- Dau nối, vận hành động cơ theo đúng qui trình kỹ thuật
- Lap đặt, bảo dưỡng các động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha (bao
gồm phan quan lai b6 day stato) va cdc thiét bi dién dan dung str dung dong co
điện KĐB một pha theo đúng qui trình kỹ thuật
- Phân tích được các hiện tượng, nguyên nhân, đưa ra phương hướng sửa chữa được các loại động cơ xoay chiều một pha đạt các thông sô kỹ thuật
- Chọn lựa được động cơ thích hợp với nhu cầu sử dụng đạt yêu cầu kỹ thuật
*Về thái độ:
- Bảo đảm an toàn, tiết kiệm nguyên vật liệu khi bảo dưỡng và sửa chữa
- Tuân thủ các quy tắc an toàn lao động và an toàn điện
-Có đầy đủ năng lực, tinh thần trách nhiệm và tác phong công nghiệp
Nội dung của mô đun: Thoi gian SỐ lực ¿vay A TT Tên các bài trong mô đun Tông Lý | Thue Kiểm so thuyét | hành tra* Dai cuong về động cơ điện xoay ! chiêu KĐB một pha ° a 9 Ũ Câu tạo và nguyên lý làm việc của
2 | động cơ điện xoay chiêu KĐB một 4 2 2 0 pha có khâu từ cực (vòng ngăn mạch)
3 | Quân bộ dây Stato động cơ điện xoay | 8 3 5 0
Trang 12chiéu KDB một pha có khâu từ cực (vòng ngắn mạch)
Cấu tạo, nguyên ly lam việc của động
cơ điện xoay chiêu KĐB một pha có
cuộn phụ và tụ thường trực 1,5 1,5
Câu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiêu KĐB một pha có cuộn phụ và tụ khởi động
15 1,5
Câu tạo, nguyên lý làm việc của động
cơ điện xoay chiều KĐB một pha có
cuộn phụ và tụ thường trưc, tụ khởi
động
Đâu dây và vận hành động cơ điện
xoay chiêu KĐB một pha có cuộn
phụ và tụ thường trực
Đâu dây và vận hành động cơ điện xoay chiêu KĐB một pha có cuộn
phụ và tụ khởi động
Đâu dây và vận hành động cơ điện xoay chiêu KĐB một pha có cuộn phụ tụ thường trực và tụ khởi động
10 Đảo chiêu quay động cơ điện xoay chiêu KDB một pha có cuộn phụ
băng câu dao đảo 11 Dao chiều quay động cơ điện xoay chiêu KĐB một pha có cuộn phụ băng khởi động từ kép 12 Thay công tắc ly tâm động cơ điện xoay chiêu KĐB một pha có cuộn phụ
Kiêm tra dây quân Stato động cơ điện
xoay chiêu KĐB một pha băng Rô nha trong 14 Thay ô bi, bạc đỡ động cơ điện xoay chiêu KĐB một pha 15 chiêu KĐB một pha có cuộn phụ Sơ đô dây quân động cơ điện xoay 16
Quân bộ dây Stato động cơ điện xoay
chiều KĐB một pha có số rãnh dây quấn chính bằng số rãnh dây quần
phụ ZA=Za)
17 Quân bộ dây Stato động cơ điện xoay
chiều KĐB một pha có số rãnh dây
quấn chính bằng 2 lần số rãnh dây
Trang 13quân phụ (ZA=2Zn) Quân bộ dây Stato động cơ điện xoay
l8 | Chiều KĐB một pha có dây quấn Sin |Š |? 6 a
19 Quan bộ dây Stato động cơ điện xoay 8 1 7 0
chiêu KĐB một pha hai lớp
Quân bộ dây Stato động cơ điện xoay
20 | chiêu KĐB một pha 3 câp tôc độ 8 1 7 0 (dong cơ quạt bàn)
21 | Tam say day quan động cơ 2 1 1 0
22 Ti thê bộ điêu chỉnh góc quay quạt 2 1 I 0 23 Thay thê bộ điệu chỉnh tôc độ quạt 4 0 2 2
trân kiêu cuộn kháng
24 Câu tạo nguyên lý làm việc của máy 2 2 0 0
bơm nước ly tâm
25 Lắp đặt bơm nước ly tâm không có hệ 2 1 1 0
thông tự động đóng cat bom
26 Lap dat bom nude ly tâm có hệ thông 2 1 1 0 tự động dong cat bom
27 | Lap dat bom nước ly tâm 2 1 1 0
28_| Sửa chữa đâu bơm nước ly tâm 2 1 1 0 29 Cau tạo nguyên lý làm việc của máy 2 1 1 0
giat
30 | Lap dat may giat 2 1 1 0
31 | Bảo dưỡng máy giặt 2 1 1 0
32 Thay thé, can chinh day cu-roa may 2 1 I 0
giat
33 Thay the van điện từ đóng, mở nước 2 1 1 0
của máy giặt
34 Thay the bo cai dat chuong trinh cua 4 1 1 2
may giat
Cong: 120 45 67 8
Trang 14BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA
Ma bai: MD 21.01
Muc tiéu :
- Trinh bay duge dac diém của từ trường đập mạch, từ trường quay hai pha
~ Trình bày được đặc điêm, và phạm vi sử dụng của các loại động cơ điện xoay
chiều không đồng bộ một pha
- Nhận biết được các loại động cơ điện một pha - Tích cực và sáng tạo trong học tập - Có đầy đủ năng lực, tỉnh thần trách nhiệm và tác phong công nghiệp Nội dung: 1 Khái niệm Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm động cơ điện xoay chiêu không đông bộ một pha
- Có đây đu năng lực, tính kỷ luật và tác phong công nghiệp
Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (KĐB) một pha là loại máy điện
quay, làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ và nguồn cấp bởi nguồn điện xoay chiều một pha - ;
Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha dùng để biến đồi điện năng thành cơ năng (Pa = P.„), làm quay máy công tác
Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha hay còn gọi là động cơ
dị bộ một pha vì tốc độ quay của rô to khác với tốc độ từ trường quay trong động cơ Đôi khi còn được gọi là động cơ cảm ứng (vì sức điện động và dòng điện có được trong rô to là do cảm ứng) 2 Từ trường đập mạch Mục tiêu: Trình bày được từ trường đập mạch của động cơ một pha có một cuộn dây pha
Đóng cầu dao CD, cuộn dây pha AX te có từ trường Từ trường do dây quan N một pha sinh ra gọi là từ trường đập
mạch (Hình 1.1L) Từ trường đập _ c ”— mạch là từ trường có trị sô và chiêu
thay đổi nhưng giữ phương cô định
trong không gian (Hình 1.2), nên khi
động cơ được đóng điện, rô to không
tự quay
Tuy nhiên, nếu chúng ta dùng 3
tay tác động quay rô to theo một
chiều tùy ý, động cơ sẽ quay liên tục (1) theo chiêu vừa được tác động Hiện
Trang 15® $ |ọa ° os os os tá ° te Pe °
Hình 1.2: Từ trường đập mạch của động co KDB | pha
Nếu phân tích từ trường đập mạch, thành hai từ trường quay ngược chiều có cùng tôc độ và biên độ băng 1⁄2 từ trường đập mạch (Hình 1.2) thì mô men do chting sinh ra Ma va Mg (Hinh 1.3) Nghia la DA = OB = ®/2
M
Mp
Hình 1.3: Đặc tính cơ của động cơ KĐB một pha
Theo hình 1.3 ta thấy rằng, tại thời điểm S = 1 (khi rô to đứng yên mô
men tổng tác động lên rô to M = Mạ + Mg = 0 nên rô to không thé quay được
Chúng ta tác động vào rô to quay theo một chiều là chiều ®A chẳng hạn, thì mô men tông sẽ khác không, nên rô to quay theo chiều của ®A, cho đến khi làm
việc ôn định tại điểm A, ở đó M = Mẹ Nếu tác động vào rô to quay theo chiều của ®B thì cùng xảy ra như vậy
3 Từ trường quay hai pha
Mục tiêu: Trình bày được từ trường hai pha của động cơ không đông bộ một
pha hai dây quán
Giả sử ta có hai cuộn dây Ax và By quan trên một lõi thép, trục hai cuộn dây
vuông góc với nhau, tức lệch nhau 90” trong không gian (Hình 1.3b) Hai dòng
điện xoay chiều i và is đi vào hai cuộn dây đó, iA vào cuộn Ax, is vào cuộn dây By Hai dòng điện này lệch pha nhau về thời gian 90°, cu thé 1a i, vượt trước is
một góc 90° G thdi diém a, i, = 0, ig = - Ip, tire ig Am, dòng điện di ngược chiều
Trang 16
Hình 1.3: Từ trường quay của dòng điện 2 pha
Do đó, ở thanh dẫn y, dòng điện đi vào, còn ở thanh dẫn B dòng điện đi
ra Áp dụng qui tắc vặn nút chai, ta xác định chiều đường sức, từ đó tìm được véc tơ từ cam tông hợp B trùng với trục cuộn dây Ax (Hình 3.Ib, hình đầu tiên)
Ở thời điểm b, sau thời điểm a một phần tu chu ky ig = 0, ig = + In, chiéu
i duong, ttrc i, di tir dau A téi cudi x Ciing xdc định véc tơ B như trên, ta thấy
véc tơ này trùng với trục cuộn Ax, tức là đã quay đi một phần tư vòng tròn so
với thời điểm a - -
Cũng xét tương tự, ở thời điểm c, sau thời điểm a nửa chu kỳ, ta thấy véc tơ B đã quay đi nửa vòng tròn Còn ở thời điểm d, sau a ba phần tư chu kỳ, thì véc tơ B quay được ba phần tư vòng tròn
Như vậy, ta có nhận xét sau:
- Nếu có hai cuộn dây đặt lệch nhau 90° trong không gian, đưa vào chúng hai dong dién lệch pha nhau 901 về thời gian, từ trường tông hợp của hai cuộn
dây là từ trường tròn, trục quay nằm ở giao điểm hai trục cuộn dây
- Trị số từ trường không đổi và bằng biên độ B„ của từ trường mỗi cuộn dây
Fạ = Em
Khi dòng điện biến thiên hết một chu kỳ, từ trường cũng được một vòng
Nếu xét chỉ tiệt hơn, gọi tần số đòng điện là f, số cực của từ trường là 2p (p gọi
là số đôi cực, mỗi đôi cực gồm một cực bắc và một cực nam), tôc độ quay n¡ của
từ trường quay là :
60ƒ
mà
n=
4 Đặc điểm động cơ điện xoay chiều không đồng bộ một pha
Mục tiêu: Trình bày các đặc điểm của động cơ mét pha
Động cơ điện xoay chiều KĐB một pha được cấp nguồn bởi hệ thống
dòng điện xoay chiều một pha
Dây quân động cơ xoay chiều KĐB một pha gồm có 2 cuộn dây Một
Trang 17Động cơ được gọi là KĐB bởi vi cấp cho cuộn dây của động cơ điện áp
định mức tạo ra từ trường được gọi là từ trường quay (n¡) Rô to quay với tốc độ n, do n<n¡ nên động cơ được gọi là KĐB Độ sai khác giữa tốc độ rô to và tốc
độ từ trường quay gọi là độ trượt S:
s=4— 100% (1.1)
h
Đối với động cơ có độ trượt vào khoảng 2 + 10% Đặc tính làm việc của động cơ KĐB như sau:
- Dong điện rô to cũng như dòng điện stato (dòng điện đặt vào động cơ) tăng theo độ trượt Độ trượt càng lớn thì dòng điện stato càng lớn Đó là vì độ
trượt S lớn, tức là tốc độ tương đối giữa từ trường quay và rô to lớn, sức điện
động cảm ứng trong rô to càng lớn, dòng điện rô to cũng lớn, kéo theo dòng điện
stato cũng lớn Khi mới đóng điện, n = 0 (rô to đứng yên), lúc này S = I nên dòng điện đạt giá trí lớn nhất Ta gọi là dòng điện mở máy Dòng điện mở máy của động cơ KĐB một pha vào khoảng 2 + 6 lân dòng điện định mức (dòng điện
này còn gọi là dòng điện khởi động)
- Mémen quay của động cơ tỉ lệ với bình phương điện áp đặt vào stato
Bởi vì U giảm thì từ trường quay cũng giảm, dòng điện trong rô to giảm theo,
làm giảm lực điện từ F„ và mômen quay giảm đi bình phương lần Do đó, nếu điện áp giảm dẫn đến mômen quay giảm nhiều làm tốc độ giảm đi, độ trượt S tăng lên và dòng điện tăng theo đề tăng mômen quay Vì lý do đó, động cơ làm việc với điện áp thấp sẽ dẫn đến tăng dòng điện stato, làm động cơ phát nóng (quá dòng điện)
- Khi mômen cản đặt vào rô to (tức mômen cản hữu ích do các máy công tác nối vào động cơ, tác động lên trục động co) tăng lên, làm tăng dòng điện đặt
vào động cơ Vì một lý do nào đó mômen cản tăng quá mức, động cơ sẽ bị quá tải
- Mômen quay của động cơ chỉ có thể đạt tới một giá trị giới hạn gọi là mômen cực đại (Mạ„;) Tỉ sô giữa mômen cực đại và mômen định mức gọi là hệ sô quá tai ky:
k„= 2= (12)
dm
Hệ số kạ, khoảng 1,6 + 2,5
Nếu mômen cản trên trục động cơ lớn hơn mômen cực đại, thì động cơ không kéo được tải, rô to đứng lại, lúc này S = 1, dòng điện tăng tới giá trỊ mở máy, rất đễ làm cháy động cơ Ta gọi đó là chế độ ngắn mạch của động cơ 5, Phân loại động cơ điện xoay chiéu KDB một pha
Mục tiêu: Trình bày được cách phân loại động cơ điện xoay chiều KĐB một
pha
Căn cứ vào cách tạo ra từ trường quay, chúng ta chia động cơ xoay chiều
KĐB một pha làm hai loại:Động cơ một pha có cuộn dây khởi động, là động cơ có hai cuộn dây: cuộn công tác (làm việc) và cuộn khởi động được đặt trong lõi thép stato và lệch nhau 90” điện trong không gian Cuộn dây khởi động được
Trang 18đặt vào 2 cuộn dây khi khởi động Vì vậy, động cơ một pha có cuộn dây khởi động được chia làm 2 loại:
- Động cơ xoay chiêu KĐB một pha khởi động bằng cuộn cảm, dùng cuộn
cảm đê tạo ra góc lệch giữa 2 dòng điện của cuộn dây công tác và khởi động Loại động cơ này tôn hao lớn, hiệu suất thấp nên chỉ dành cho động cơ công
suất nhỏ
_— - Động cơ xoay chiều KĐB một pha khởi động bằng tụ điện, dùng tụ điện
đê tạo lệch pha giữa 2 dòng điện của cuộn dây công tác và cuộn dây khởi động
của động cơ Loại này dùng tụ, do góc lệch pha giữa 2 dòng điện đạt 90” điện trong không gian, hiệu suất lớn hay được sử dụng
Trang 19BAI 2: CAU TAO VA NGUYEN LY LAM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN KDB MỘT PHA CÓ KHÂU TỪ CỰC (VÒNG NGAN MACH)
Ma bai: MD 21.02
Muc tiéu:
- Trinh bày được cầu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiều
KĐB một pha có khâu từ cực (vòng ngắn mạch)
- Tháo lắp động cơ điện xoay chiều một pha có khâu từ cực (vòng ngắn mạch)
theo đúng qui trình kỹ thuật
- Tuân thủ các quy tắc an toàn lao động khi xác định cực tính và tháo lắp động cơ
- Có tính tư duy, sáng tạo, chủ động trong học tập
- Có đầy đủ năng lực, tỉnh thần trách nhiệm và tác phong công nghiệp
Nội dung: 1 Cấu tạo
Mục tiêu: Trình bày được cầu tạo của động cơ xoay chiêu KĐB một pha có khâu cực từ (vòng ngăn mạch)
Động cơ xoay chiều KĐB một pha có khâu từ cực (Vòng chập) có cấu tạo đơn giản, giá thành rẻ, đễ sử dụng, nên được sử dụng nhiều trong các thiết bị điện sinh hoạt Chẳng hạn, làm động cơ quạt
Cầu tạo gồm 2 phan: stato (phần tĩnh) và rô to (phần động)
Hình 2.1: Cầu tạo động cơ xoay Hình 2.2: Rô to lông sóc
chiêu KĐB có vòng chập
1.1 Phần tĩnh (stato): Gồm 2 phần chính là lõi thép và day quan
* Lõi thép (mạch từ): Được chế tạo bởi các lá thép kỹ thuật điện, dày từ 0,35 + 0,5 mm Gồm các cực từ kiểu lồi (số lượng cực từ do tốc độ của động cơ quy
định), mặt cực từ có sẻ rãnh lệch vé 1 phía và lồng vào đó vòng ngắn mạch bằng đồng, ôm 1/3 cực từ Các lá thép ghép lại với nhau, giữa các lá thép có 1 lớp sơn
cách điện đề chống dòng điện xoáy
* Dây quấn: Thường được chế tạo bằng đồng, có tiết diện tròn và phía
ngoài bọc l lớp ê may cách điện Cuộn dây quân nhiều vòng, quấn thành cuộn
Trang 20tiếp hay song song, tùy thuộc vào điện áp nguồn cấp cho động cơ có nhiều cấp
điện áp
1.2 Phần quay (RO to)
Được chế tạo bởi các lá thép cách điện như ở stato Phía trong có lỗ trục xuyên qua, ngoài có rãnh để đặt các thanh dẫn bằng đồng hay nhôm và được đúc
ngăn mạch 2 đầu rô to gọi là rô to lồng sóc (Hình 2.2) 2 Nguyên lý làm việc Mục tiêu: Trình bày được nguyên lý làm việc của động cơ xoay chiều KĐB một pha có khâu từ cực Khi đặt điện áp xoay chiều vào cuộn dây để khởi động động cơ, dòng xoay chiêu chạy trong dây quần sẽ sinh ra từ thơng ® trên các cực từ Từ thông ® chia thành hai phan: Phần từ thơng ®; xun qua cực từ ngoài vòng ngắn mạch, có giá trị lớn và phần từ thơng ®; xun qua phan cực từ có vòng ngắn mạch ®; = ® - @ị
Hình 2.3: Động cơ xoay chiều KĐB một pha có khâu từ cực
Từ thơng ®; biến thiên nên trong vòng ngắn mạch sẽ cảm ứng một sức điện dong e, cham sau ®; một góc 7/2 Sức điện động e, sinh ra dòng ¡, chậm sau e,
một góc @y Dòng iy lai sinh ra tir thong ©’, cùng pha chạy trong phần mạch từ có vòng ngắn mạch, có khuynh hướng làm giảm từ thơng ®; Từ thơng tong trong vòng ngắn mạch là ®,=®,; -0, Có thể gọi ®; là từ thơng chính, ®, là từ
thơng phụ, cả hai từ thông này đều khép mạch qua rôto và các cực từ Hai từ thơng ®, và ®, lệch nhau một góc về ọ thời gian và lệch nhau một góc œ về không gian nên tạo ra từ trường quay và động cơ có mômen khởi động làm cho rôto quay
Động cơ xoay chiều KĐB I pha có khâu cực từ cũng là loại dây quấn hai pha, pha làm việc là cuộn dây từ cực, còn pha khởi động là vòng chập
Ưu điểm của động cơ này là dây quấn đơn giản, không cần tụ, giá rẻ Tuy nhiên đặc tính làm việc của động cơ không được tỐt: Mômen khởi động chỉ khoảng 0,6
mômen định mức, hệ số tải 1,1 + 1,3 hệ số công suất khoảng 0,4 + 0,6 Động cơ
Trang 213 Xác định các đầu dây của động cơ xoay chiéu KDB co khau tir cực (vòng
chập)
Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp xác định các đâu dây của động cơ - Thực hiện đúng quy định, thao tác cách xác định các đầu dây của động
co
- Có đây đủ năng lực, tính kỷ luật và tác phong công nghiệp
3.1 Phương pháp xác định các đầu dây của động cơ không đồng bộ 1 pha có
khâu từ cực (vòng chập)
Trước khi xác định đầu đây động cơ xoay chiều vòng chập một pha, chúng ta cần biết quy cách đấu dây của các bối dây, cấu tạo của bối dây Các bối dây được quân tập trung và đấu nỗi tiếp hay song song còn tùy thuộc vào từng động cơ như sau: \ fos Sees 4 \ 4 5 a ey a | 4 ey 4 r r b.—=xe==—-l a) r= PSs a ©, ¡ổ € 4 cy a cl 110V 110V h 20V) b)
Hinh 2.4: a) Dau nối tiếp cùng phía b) Đáu nồi tiêp khác phía
Động cơ xoay chiều KĐB một pha vòng chập có số cực bằng số tổ bối
dây có cách dau là: Đâu nối tiếp cùng phía (dau với đầu, cuỗi với cuối) Hai đầu
còn lại của bối dây được đưa ra ngoài để cấp nguồn (Hình 2.4a)
Còn cách đấu nồi tiếp khác phía và song song cùng phía không thực hiện,
bởi vì các cạnh của 2 bối dây cực được nồng sát vào nhau và nếu bồi dây cho
điện áp 220VAC có số vòng gấp đôi điện áp 110 VAC, nhưng tiết diện dây bằng 1⁄2 của tiết diện dây 110 VAC
Động cơ điện xoay chiều KĐB một pha vòng chập có só cực gấp đối số tô
Trang 22sau hay đầu bối trước với cuối bối sau, 2 đầu còn lại đưa ra ngoài đề cấp nguồn (Hình 2.4b)
Chúng ta đã biết động cơ xoay chiều KĐB I pha có vòng chập chỉ có 2
dau day đưa ra ngồi kết nơi với nguồn điện Dé xác định đầu dây chỉ cần làm
VIỆC sau:
- Dùng đồng hồ vạn năng, đề ở nắc đo R x10 hay R x100 đo thông mạch
cuộn dây hoặc sử dụng đồng hồ MO mét 500V
- Kiểm tra cách đấu các bối dây, đánh dấu, ghi chép lại và kết luận xem là
loại động cơ có số cực bằng số bối dây hay số cực gấp đôi số bối dây Xác định cực tính các bồi dây bằng nguồn điện 1 chiều có U = 2 +4 VDC hay nguồn xoay
chiều có U = 2/3U¿„ của động cơ như ở (MĐ 20.04 - Máy biến áp)
3.2 Thực hiện xác định các dau đây của động cơ không đồng bộ I pha có vòng
chập
Khi gặp động cơ xoay chiều KĐB I1 pha có vòng chập do bị cháy bối dây
mà cần quân lại một phần của toàn bộ cuộn dây (một bồi dây chẳng hạn) Chúng ta cần xác định các dau dây theo quy trình sau: Ví dụ (hình 2.5) b)
Bước l: Xác định loại động cơ xoay chiều KĐB I1 pha, có tổ bối dây so với số cực như thé nào? Cách đầu dây của các bối dây
- Dựa vào cấu tạo của động cơ (Hình 2.5), thay rằng hai cạnh liên tiếp của
hai bối dâykhông cùng chung rãnh Vậy động cơ vòng chập có số cực gấp đôi số
bối dây
- Nhìn vào cách đâu dây của các bối dây, ta thấy đây là cách đâu nối tiếp
khác phía (cuối cuộn này đấu với đầu cuộn nối tiếp)
Qua đó, chúng ta kết luận là động cơ xoay chiều KĐB một pha có vòng
chập, có sô cực gâp đôi số bối đây và dau nôi tiếp các bối day khác phía
Bước 2: Kiểm tra điện trở của dây quấn Rạ hay thông mạch
- Sử dụng đồng hồ vạn năng, đặt nắc đo R x10 Cho 2 đầu que đo tiếp xúc
Trang 23các bối dây, Ry của các bối bằng nhau hoặc có sai lệch rất ít thì các bối đây còn tốt Nếu Rạ của bối nào đó giảm nhiều so với các bối đây khác thì thường bối dây đó bị hôn vòng Rạ= 0 thì bối dây đó bị cháy Rạ = œ, chúng ta tăng dần các
nắc đo R x10 + R xIK vẫn có giá trị đó thì bối dây bị đứt
Bước 3: Sau khi kiểm tra điện trở ‘day quan hoặc thông mạch, chúng ta xác định cực tính các đầu dây của các bồi dây theo phương pháp nguôn điện 1 chiều hay xoay chiều (MĐ 20.04) Đánh dấu cực tính các đầu dây của các bối
dây
Bước 4: Đầu dây theo điện áp định mức
Giả sử điện á áp định mức quy định là 220 VAC, đấu theo sơ đồ (Hình
2.5a) Nếu muốn giảm điện áp cấp cho dong co 1a 110 VAC, dau theo sơ đồ (Hình 2.5b)
4 Tháo lắp động cơ xoay chiều không đồng bộ 1 pha có vòng chập Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp tháo lắp động cơ: - Thực hiện đúng quy trình thao tác tháo lắp động cơ:
- Có đây đủ năng lực, tính kỷ luật và tác phong công nghiệp
4.1 Quy trình tháo — lắp động cơ
a Quy trình tháo động cơ
- Chúng ta tiên hành khảo sát sơ bộ, ghi chép đầy đủ các thông số, đo điện trở cách điện bối dây với bối dây và bối dây với động cơ Đánh dấu vị trí ban
đầu, vị trí đầu dây, vị trí lắp máy và một số vị trí cần thiết khác - Tháo tải của động cơ như cánh quạt, cánh bơm
- Tháo lắp mở máy, tháo lắp 2 đầu hay giá đỡ 2 đầu rô 10 Chú ý làm vỡ
hay cong vênh các chi tiết được tháo
~ Tháo rô to ra khỏi stato Chú ý tránh không đề rô to cọ sát dây quan
stato
- Théo vong bi bang thiét bi chuyên dụng là a — ráp hay tháo bạc đỡ Kiểm tra vị trí trục của vòng bi hay bạc Kiểm tra vòng bi ro doc ro ngang và tiếng
kêu Nếu là bạc kiểm tra lỗ trong có kích thước phù hợp với trục và lỗ không bị
mài mòn hình ôvan b Quy trình lắp động cơ
Quy trình lắp động cơ ngược với quy trình tháo, nghĩa là thiết bị phần tử được tháo sau thì lắp trước, đúng thứ tự, tránh bỏ thừa các chi tiết
- Lap vòng bi hay bac dé: Vệ sinh sạch vị trí động cơ tiếp xúc với vòng bi
hay bạc đỡ Nếu trục bị cong, đường kính bị ôvan hay lỗi lõm phải đưa gia công trên máy điện dé đảm bảo kích thước tiêu chuẩn cho phép ứng với vòng bỉ hay bạc Dùng dầu nhớt bôi lên trục, lắp vòng bi hay bạc
- Lắp ráp nắp động cơ ở 1 đầu của rô to, đưa rô to vào lòng stato và lắp ráp nắp còn lại Chỉnh các lắp đúng vị trí dấu ban đầu, xiết các bu lông đều và
cân (chú ý long đen vênh, phẳng) Khi xiết lần cuối chặt các bu lông, quay trục
để kiểm tra
Trang 24- Kiểm tra lại toàn bộ lần cuối cùng, khẳng định tình trạng kỹ thuật về cơ khí và phần điện trước khi vận hành thử
4.2 Thực hiện tháo — lắp động cơ xoay chiều không đồng bộ I pha có vòng
chập
Đưa rô to và đầu nắp vào stato đúng đầu đã đánh dấu Đưa một tay vào trong lòng rô to đỡ lấy đầu trục và 2 tay nâng đều cho rô to tinh tién vào trong
long stato Khi nắp đã vào sát với thân vỏ động cơ, quay nap ding về vị trí đã
đánh đấu và lắp bu lông vào vị trí Dùng tay nâng đầu nắp cho gờ ca của vỏ khớp với nhau và tác động như lắp ráp nap vào vòng bi Theo dõi khe hở của gờ ca trên — dưới, ngang trái — phải cho đều, tác động khi gờ ca đã khép kín thì vặn
chặt bu lông theo thứ tự và đối nhau
Cũng thao tác như vậy đề lắp ráp nap còn lại Chú ý khi lắp ráp nắp phía trước ở phan nap mở, day nap mo phia trong sat vào vòng bi, dùng dây dong be
mỏ để định hướng của các lỗ bu lông nắp mở Cho các dây xuyên qua lỗ bu lông
nap mở trên nắp của động cơ và lắp ráp nhẹ nhàng và chinh ngay dau cua nap dang vi tri (vi khi da dua nap vao vong bi trong ma quay thi lắp nắp mở ngoài rât khó khăn) Đưa lắp mở ngoài vào, cho các dây đồng dẫn hướng xuyên qua lỗ
bu lông và chỉnh các lỗ bu lông của nắp trong và ngoài tương đối thang theo cảm giác nhờ dây dẫn hướng Dùng một bu lông nắp mở thay thế cho dây dẫn
hướng, nhẹ nhàng vặn bu lông tiếp xúc ren của nắp mở trong và lần lượt làm như vậy với các bu lông còn lai Van nhẹ, đều các các bu lông từ từ, có cảm giác
SỜ ca của nắp đã vào đúng vị trí mới vặn chặt Tiếp tục cho go ca cha nap vào và bat giữ bằng bu lông Trong khi vặn bu lông của nắp thì vừa quay trục động cơ
thấy nhẹ và quay tròn đều không bị kẹt là được
Kiểm tra toàn bộ lần cuối cùng xem còn thiếu chi tiết nào không Quay trục động cơ xem có tiếng kêu do va chạm không, nếu không có vấn đề gì thì đạt
tiêu chuẩn
5, Kiểm tra đánh giá chất lượng động cơ
Mục tiêu: -
- Trình bày được phương pháp kiêm tra đánh giá chất lượng động cơ
- Thực hiện đúng phương pháp kiêm tra
- Có đây đủ năng lực, tính kỷ luật và tác phong công nghiệp 5.1 Kiểm tra về điện
* Phương pháp kiểm tra đánh giá:
Đề đánh giá chính xác động cơ tốt hay không tốt, phải dực vào các tiêu chuẩn
như:
- Kiểm tra Rạ của động cơ và Rạ của từng bối day Qua đó xác định được
bối dây có bị chạm chập, đoản mạch hay không Sử dụng đồng hồ vạn năng, đặt
nac do R x10 hay R x100 dé đo điện trở của từng bối dây, nếu giá trị đo được Rạ = z thì bối dây có thể bị đứt, nếu Rạ¡ nhỏ hơn điện trở các bồi dây khác thì bồi
dây có 1 sé vòng dây bị chạm chập do hỏng cách điện
- Sử dụng đồng hồ mêgômét kiểm tra cách điện của các bồi dây và bối
dây với lõi thép động cơ Khi kiểm tra giá trị điện trở cách điện càng cao càng
Trang 25~ Các chỉ tiết liên quan như dây dẫn điện cho động cơ, thiết bị đóng cat,
bảo vệ phải thông mạch và hoạt động đúng chức năng
- Cấp nguồn cho động cơ làm việc, theo dõi nhiệt độ cho phép của động
cơ Chúng ta thấy nhiệt độ của động cơ tăng từ từ đến nhiệt độ cho phép và dưng
lại ở đó là tốt (Theo thông số được ghi trên tem mác của động cơ) Theo kinh nghiệm thì khi cho mặt sau của ngón tay hay bàn tay chạm vào cuộn dây, lõi thép mà phải rút tay ra ngay, động cơ đã bị quá nhiệt độ cho phép Phải ngừng
vận hành đề kiểm tra
* Thực hiện kiểm tra đánh giá về điện
Bước l: Thực hiện cơng tác an tồn lao động, chuẩn bị dụng cụ đo điện cầm tay và dụng cụ nghề điện
Bước 2: Kiểm tra Rạ của động cơ, dùng đồng hồ vạn năng đặt nắc đo Rx10, Rx100 Dua 2 dau que do tiếp xúc 2 đầu dây động cơ, nhìn vào mặt đồng
hồ và kim dang chỉ giá trị Rạ =A So sánh giá trị A với Ra của động cơ tốt
cùng loại để đưa ra kết luận Đề chuẩn xác, chúng ta kiểm tra Rạ của từng bối dây và so sánh giá trị đo được với nhau, nếu bối dây có Rạ nhỏ hơn các bối dây
khác thì bối dây có thể bị hôn vòng (chạm chập I số vòng dây) Các bối day c6
Ra băng nhau là tốt
Dùng đồng hồ MO kiểm tra cách điện các bối đây với nhau bằng cách, đặt 1 đầu que đo vào đầu của bối dây và đầu que đo còn lại tiếp xúc với 1 đầu của
bối dây kế tiếp Nhìn vào mặt chỉ thị đồng hồ có giá trị càng cao càng tốt, vài chục đến vài trăm MO Thao tác như vậy với từng bối dây đề kiểm tra cách điện với lõi thép, 1 đầu que đo cho tiếp xúc với lõi thép (chỗ tiếp xúc phải sạch) Giá
trị đo được cũng như cách điện của các bôi dây với nhau và giá trị này không
được nhỏ hơn cho phép là Rcp > 0,5 MO
Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở nắc đo R x 10 hay R x 100 cho tiếp xúc với 2 đầu dây động cơ, giá trị đo được có Ra bằng giá trị đo được trực tiếp ở cuộn
dây là tốt Nếu báo giá trị đo là © (khi đã đặt hết các nắc đo R) thì dây dẫn điện
vào động cơ bị đứt (đoản mạch)
Bước 3: Sau khi kiêm tra điện trở dây quan và cách điện của cuộn dây đạt
tiêu chuẩn thì chuẩn bị cho động cơ vận hành thử
Dùng đồng hồ vạn năng, để nắc đo ACV có giá trị lớn hơn điện áp cần đo
và gần nhất với điện áp đó Kiểm tra nguồn cấp cho động cơ bằng với điện áp
định mức của động cơ Cấp nguồn cho động cơ chạy êm và đúng tốc độ định
mức Nhiệt độ cuộn dây và lõi thép tăng dần đến giới hạn cho phép và dừng lại
là tốt Thường động cơ có cấp cách điện A thì nhiệt độ cho phép sai lệch với môi
trường là 60C, cấp cách điện B là 90°C Thực tế sờ tay vào không bị nóng làm
rut tay lại là đạt (chú ý nhiệt độ cho phép của động cơ được ghi ở tem của động cơ)
5.2 Kiểm tra phần cơ khí của động cơ
* Phương pháp đánh giá kiêm tra động cơ
Kiểm tra đánh giá tiêu chuẩn cơ khí của động cơ rất phức tạp, cần đòi hỏi
kỹ năng đo cơ khí và thông số cho phép Sau đây chúng ta kiểm tra đánh gia
theo kinh nghiệm thực tế
Trang 26- Kiém tra ca bi (noi vong bi nằm tại đó)
- Kiểm tra vòng bi hay bạc đỡ
- Kiểm tra độ cong trục và kích thước của trục tại vị trí vòng bi hay bạc đỡ
tiếp xúc quay
- Kiểm tra sat cốt giữa rô to và stato - Kiểm tra tốc độ quay của động cơ
* Thực hiện phương pháp kiểm tra đánh giá động cơ
Chúng ta thực hiện kiêm tra đánh giá theo các bước sau:
Bước l: Kiểm tra gờ ca của nắp và thân vỏ động cơ không được sứt mẻ, không bị rỉ sét xâm thực làm thay đôi kích thước (gờ ca có tác dụng làm cho rô
to quay đồng tâm với trục và stato) Ca bi phải bám chặt với vòng bi, nếu tháo ra dễ dàng là không đạt (bằng tay)
Bước 2: Kiểm tra vòng bi hay bạc đỡ và phần trục của động cơ tại vị trí
vòng bi hay bạc đỡ tiếp xúc Đề nguyên vòng bi hay bạc đỡ tại trục, lắc nhẹ ngang và dọc, quay nhẹ vòng bi hay bạc đỡ Nếu không bị rơ ngang, rơ dọc, quay tròn đều không có điểm gợn là tốt dùng tay tác động lấy vòng ra không
được là tốt Nếu tháo được ra là không đạt tiêu chuẩn lắp ghép, phải kiểm tra kích thước lỗ trong vòng bi hay kiểm tra trục tại vị trí vòng bi tiếp xúc Điểm sát cốt _ Stato Hình 2.6: Vị trí đo kiểm tra trục động cơ _ Hình 2.7: Điểm sát cốt giữa rô to và stato
Đo đường kính trục tại các điểm đối nhau, nếu có d bằng nhau và bằng
với d lỗ của vòng bi + 0,02 mm là đạt Nếu đường kính của trục tại các điểm đo
khác nhau là trục bi mài mòn ô van phải gia công lại (vòng bi lắp ghép chặt —
bạc đỡ lão ghép lỏng) Đưa trục rô to lên máy tiện kiêm tra độ đồng tâm của
trục, nếu cong phải gia công lại (Hình 2.6)
Bước 3: Kiểm tra sát cốt giữa rô to và stato (Hình 2.7) Động cơ bị sát cốt
tại vị trí nào đó sẽ sinh nhiệt làm giảm cách điện của dây quân với lõi thép và
gây cháy dây quấn tại điểm đó và đưa điện ra vỏ máy gây nguy hiểm Vì vậy,
chúng ta kiểm tra như sau: Dùng tay quay nhẹ đều đầu trục động cơ, chú ý nghe nếu thây có tiếng chạm vỏ tại vị trí nào đó thì động cơ bị sát côt và khi quay
thấy tại 1 điểm nao đó có lực cản tay quay đầu trục lại Nguyên nhân gây sát cốt do gờ ca bị hỏng, ca bí kích thước bị lớn và đặc biệt vòng bi bị hỏng hoặc trục
động cơ bị thay đôi kích thước
Bước 4: Kiểm tra tốc độ quay của rô to động cơ, theo vòng quay định mức được ghi trên nhãn mác Dùng máy đo tốc độ đề kiểm tra, nếu tốc độ động
Trang 27thường là do điện trở của các bối dây bị thay đổi Ngược lại với các giả thiết nêu
ra thì đánh giá động cơ đạt tiêu chuân
BÀI 3: QUẤN BỘ DÂY STATO ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU KĐB 1 PHA CÓ KHÂU TỪ CỰC Ma bai: MD 21.03 Mục tiêu: - Trinh bày được phương pháp quấn bộ day stato động cơ điện xoay chiều một pha - Vẽ đúng sơ đồ trải dây quan stato động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có khâu từ cực (vòng ngắn mạch) - Xây dựng được quy trình quân dây
- Quần được bộ dây quấn : stato động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có khâu
từ cực đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
- Tâm sây được bộ dây quấn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Có đầy đủ năng lực, tỉnh thần trách nhiệm và tác phong công nghiệp Nội dung:
1 Sơ đồ trải dây quấn
Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm dây quấn và vẽ sơ do trai dây quấn động cơ xoay chiều KĐB ] pha có khâu từ cực (Vòng ngắn mạch)
1.1 Đặc điểm đây quấn động cơ điện xoay chiều KĐB 1 pha có khâu từ cực Trong động cơ điện xoay chiều | pha vòng chập chỉ có duy nhất một cuộn
dây làm việc, được lồng thành một lớp xung quanh lõi thép stato (rô to lồng
sóc) Cuộn dây của động cơ điện loại này chỉ gồm những tổ bối đơn (bối dây cực), được bố trí rải đều theo chu vi lõi thép stato Các bối dây cực có thể là số
lẻ hay chẵn, tùy theo mỗi loại động cơ và cách đấu giữa chúng Khi đầu các tổ
bối dây động cơ được chia làm 2 loại sau:
* Động cơ điện một pha vòng chập có SỐ cực bằng số tổ bồi đây ( Hình
3.1)
Cách đấu dây trong loại động cơ này là đấu nối tiếp cùng phía (đấu với
đầu, cuối với cuối ) Hai đầu dây còn lại của bói day dau và bồi dây cuối được
đấu vào nguồn điện I pha Do các cạnh tác dụng của 2 bối dây cực được lồng sát nhau nên không áp dụng được cách đấu nối tiếp khác phía (cuối bối trước với đầu bối sau) hoặc cách đấu song song cùng phía (đầu chụm với đầu, cuối chụm với cuối) Nếu đầu như vậy động cơ có sô cực gâp đối số tổ bối dây và độ rộng các bước cực (bước cực) không bằng nhau nên đông cơ quay bị giật cục
Trang 28
Hình 3.1: a) Sơ đô cầu tạo b) So dé đầu đây ngang c) So đồ trải dây quấn * Động cơ điện I pha vòng chập có số cực gập đôi sô tổ bồi (Hình 3.2) Đặc điểm của loại động cơ này là stato cực lôi, mỗi bối đây có độ rộng
bằng một phần của tổng số cực, khoảng cách từ cạnh cuối bồi trước đến cạnh đầu bối sau vừa bằng độ rộng của một bối
Cách đấu dây trong loại động cơ này là đầu nối tiếp khác phía Tức là,
cuối bối trước nối với đầu bối sau hay đầu bối trước nói với cuối bối sau Hai đầu còn lại của bối trước và bối sau cùng đưa ra với lưới điện I pha Rô to luộn quay về phía vòng chập a) b)
Hình 3.1: a) Sơ đô cầu tạo b) Sơ đô đấu đây ngang c) Sơ đồ trải dây quấn
1.2 Sơ đồ trải dây quan
Động cơ điện xoay chiều 1 pha vòng chập dây quan rat don gian nhu so đồ đã trình bày ở trên Sơ đồ trải dây quấn cho biết cách lồng vào các bối day va cách đấu đề tạo số cực từ Vì vậy chúng ta thực hiện xây dựng sơ đồ trải dây quấn như sau:
- Xác định số từ cực trên lõi thép thì có số bối đây tương ứng
- Xác định 2 cạnh của 2 bối dây kề nhau chung rãnh hay riêng rãnh thì quyết định cách đầu dây số từ cực bằng số bối dây, số từ cực gấp đôi số bối dây
Chúng ta xây dụng sơ đồ trải dây quấn cho động cơ vòng chập, lõi thép có 6 từ cực, 2p = 6 Suy ra động cơ có 6 bối dây và có số từ cực bằng số cực, vậy
đấu dây theo cách nói tiếp cùng phía 188B AI Hình 3.3: Sơ đồ trải dây quan
2 Quy trình quấn dây „
Trang 292.1 Kiểm tra, tháo và lây số liệu dây cũ
- Để quần lại động cơ điện xoay chiều KĐB I pha vòng chập, cần lấy một
số thông sô cân thiệt đê xây dựng sơ do trải của cuộn dây như sau:
Bước 1: Khao sat boi day cii
- Số bồi dây của cuộn dây: Đếm số bối dây trên các thân cực từ
- Kiểm tra cách đầu dây giữa các bối dây:
+ Nếu các bối dây được đấu cuối bối trước với cuối bối kế tiếp, đầu bối kế
tiếp với đầu bồi sau tiếp (nghĩa là đầu với đầu, cuối với cuối) là cách đầu nối tiếp cùng phía Chúng ta có kết luận, động cơ có bao nhiêu cực từ thì có bấy
nhiêu cặp cực (2P)
+ Nếu các bối dây được đấu cuối bối trước với đầu bồi sau cứ như vậy
tiếp theo (nghĩa là cuối với đầu) là cách đấu nối tiếp khác phía Chúng ta có kết
luận, động cơ có số cặp cực (2P) gap đôi số cực từ Bước 2: Tháo dây cũ lay số liệu
- Cắt giữa một đầu bồi dây, lay bối dây ra khỏi thân cực, đốt bối dây cho cháy hết véc ny cách điện và sơn phủ ê may
- Đềm số vòng dây của bối dây Do bối dây có nhiều vòng dây và tiết diện dây quan nho, nén đếm từ I + 100 bó lại thành một bó và làm như vậy cho đến
hết Để lấy số liệu của bối đây chính xác, chọn xác suất 1/3 số bối dây để đếm - Lay đường kính ngoài dây quan: Chọn bắt kỳ 2 + 3 sợi đây tương đối
thang dé đo đường kính tran dây quấn Dùng palme đề đo đường kính day quấn Bước 3: Vẽ sơ đồ trải cuộn dây
Chúng ta vẽ các bồi dây và nồi các đầu dây của bối dây (Hình 3.3), là
cách đấu cùng phía
2.2 Làm lại cách điện và quấn lại dây mới
Bước 4: Làm lại cách điện:
- Sau khi tháo dây cũ đã bị cháy, vệ sinh sạch giấy cách điện cũ và véc ny
toàn bộ lõi thép stato bằng dao hay mũi cạo (không được đót lửa vì làm thay đôi
tính chất của lõi thép)
- Dùng giấy cách điện có chiều day 0,2 + 0,5 mm dé lot cach dign Chiéu
dài của giấy lót băng chiều đài của lõi thép stao cộng thêm mỗi đầu 3 + 5 mm Chiều ngang của giấy lót tùy thuộc vào loại rãnh chung cạnh cho 2 bối dây hay
riêng cho từng cạnh tác dụng của bối dây Do rãnh lồng vào dây của động cơ
này rộng, vì vậy chiều ngang của giấy lót cách điện để thừa mỗi mép cực từ 5
mm
Bước 5: Quấn cuộn dây mới
- Gia công khuôn quân dây: Chúng ta có thể giãn phẳng bối dây cũ đề lấy kích thước khuôn quấn dây hay gia công khuôn quân như sau:
+ Chọn gỗ có chiều dầy bằng với chiều cao của thân cực từ (phần dây quan 6m lấy thân cực từ)
+ Gia công khuôn quấn dây với kích thước (Hình 3.4)
A = Chiều ngang thân cực + 5mm
A’ =A +(1,5 chiều dầy khuôn)
B = Chiéu dai stato + 2(10 = 15)mm
Trang 30Lỗ khuôn bằng đường kính trục máy quấn dây + 0,5 mm
Ngoài ra còn có thê dùng tồn bộ khn vạn năng điêu chỉnh được kích cỡ của khuôn quân cho nhiêu cuộn dây khác nhau AI A r 4Ä —_—— Mákhuôn Q 8 pL | - \N 7 Khuôn quấn dây Be TT ơ b Rãnh luồn dây buộc Ne Hình 3.4: Khuôn quấn dây và má khuôn i | t
Hình 3.5: Lắp khuôn quấn dây
Bước 6: Lap khuôn vào máy quấn dây
Chúng ta lắp ráp bộ khuôn vào thành 1 khối Dùng 4 bu lông dài bắt ép chặt bộ khuôn theo 4 lỗ góc khuôn (cùng 1 lúc có thể quân từ 2 + 6 bồi dây)
Chọn máy quấn tùy thuộc vào kích thước của bối dây, nên quấn tỉ lệ máy 1:1
Lắp toàn bộ khuôn vào máy quấn dây (theo MĐ 20.06 máy biến áp)
Bước 7: Quần dây động cơ
Dùng dây đồng hồ nhỏ đặt vào các rãnh luồn dây buộc Ra đều trên mặt
phẳng của khuôn để tạo thành lớp theo thứ tự đến khi quấn đủ số vòng bi của bối dây Khi quần chuyền sang bối dây tiếp theo thì đề thừa dây cho giữa bối dây
trước và sau bằng chiều dài chu vi lõi thép Cứ quấn như vậy cho đến hết số bối dây của bộ khuôn
Dùng các dây đồng nhỏ luồn trước, buộc ôm chặt lấy các cạnh của bồi
Trang 31cách điện hay băng vải quan bọc 2 cạnh tác dụng của bối dây (quấn có chiều dài
= chiều dài lõi thép stato + 10 mm)
2.3 Lồng dây quấn
Bước 8: Trước khi lồng dây vào cực từ nên xác định chiều quay của động
cơ, bởi vì chiều từ trường quay có chiều từ mặt cực chính sang phía có vòng
ngắn mạch Nếu không xác định trước, động cơ quay ngược chiều thì phải tháo
toàn bộ các bối dây vào lại hay phải đảo mặt trước của lõi thép thành phía sau
Chúng ta lồng bối đây đầu vào cực từ, cạnh tác dụng có đầu đây là đầu
đầu nằm phía mặt cực không có vòng ngắn mạch và cạnh tác dụng có đầu dây cuối bối day | nằm phía có vòng ngắn mạch Tiếp tục lồng các bồi dây khác như vậy theo chiều đã định
Sau khi lồng vào nhau các bối dây vào lõi thép stato, sử dụng đồng hồ
MO loại 500V kiêm tra nội trở bối dây và cách điện các bồi dây với lõi thép
Nếu Rạ của các bối dây bằng nhau là tốt, R„u của các bối dây với lõi thép càng
cao càng tốt (không bị chạm với lõi thép) Dùng giấy cách điện lót nêm cách
điện mặt rãnh
2.4 Đầu dây, hàn nối dây và đai dây "
Bước 9: Dựa vào sơ đồ trải đây quấn đề đấu cuộn dây Chọn đầu dây của các bối dây cần nối với nhau, bện lại với nhau và cho xuôi chiều của bối dây Sau khi bện các đầu dây nối với nhau, tháo từng điểm nói cho ghen cách điện có
kích thước lớn hơn tiết diện day quan, đặt 2 đầu dây nối xuôi chiều và cắt bằng
nhau Làm vệ sinh sạch lớp ê may bằng cách đốt, giấy giáp đánh sạch và bện
lại theo cách nôi dây
Đưa mỏ hàn tiệp xúc với điểm nối dây cho nóng, dùng nhựa thông làm
sạch và cho thiếc vào điểm nối Đề mỏ hàn nằm phía dưới điểm nối dây, thấy
thiếc bám đều vào điềm nói, đưa mỏ hàn ra khỏi mối nói (thiếc bám không được tạo cục hay điểm nhọn làm hỏng cách điện) Dùng ghen cách điện lớn hơn lồng
vào cả 2 đoạn ghen boc day quan Hai đầu dây đưa ra ngoài nên chọn tiết điện
dây chịu được dòng điện định mức làm việc lâu dài hàn và lồng ghen cách điện như trên
Chỉnh lại các đầu bối dây ở hai đầu lõi thép thành vòng tròn có đường
kính trong cho rô to lọt qua thuận tiện Sử dụng dây gai hay băng vải đai tại các đầu của từng bối dây liên tiếp và khép kín vòng tròn Diém buộc cuối cùng được
giấu xuống cổ bối dây
3 Thực hiện quy trình quấn đây Mục tiêu:
- Thực hiện đúng quy trình quấn dây động cơ điện xoay chiều KĐB 1 pha
vòng chập
- Có đây đủ năng lực, tính kỷ luật và tác phong công nghiệp * Công tác chuân bị thiệt bị vật tư
~ Thực hiện công tác bảo hộ lao động theo luật quy định
- Chuan bj vật tư như: Lõi thép stato, day quan, giấy cách điên, ghen cách điện các loại, dây đai bằng dây đồng dây gai hay băng vải, băng dính điện
Trang 32- Lua chon may quan day
* Giáo viên làm mẫu theo các bước trong quy trình cho học viên Kiểm
tra vấn đáp kiến thức học viên để kịp thời bổ sung lại
* Giáo viên chia nhóm thực hành: 2 học viên/ nhóm Giáo viên giám sát
thường xuyên đề kịp thời uốn nắn các thao tác cho học viên và trả lời thắc mắc Học viên tự thực hiện theo quy trình
3.1 Kiểm tra, tháo và lấy số liệu cuộn dây cũ
Khi thực hành các bước trong tiểu tiêu đề này, cần chú ý các thao tác sau:
- Kiểm tra cách đầu dây của động cơ, đánh dâu đầu đầu và cuối của từng tổ bối, tìm đến điểm nối của các đầu dây dé đưa ra kết luận các nói dây
- Khi cắt và tháo các tổ bối dây không đề dụng cụ làm hỏng lõi thép như
cong hay rách lá thép kỹ thuật điện
- Kiểm tra sai số của palme dé do đường kính dây có số liệu chuẩn nhất Khi đo dây không được vuốt mạnh làm thay đồi tiết diện thực của dây và vệ sinh sạch điểm đo
3.2 Làm lại cách điện và quần cuộn dây mới
- Gia công khuôn quân dây xong phải quấn vào đó 1 vòng dây và lấy vòng
dây đó lồng thử vào cực từ của stato Nếu cần phải chỉnh sửa khuôn quấn dây - Bắt đầu | quan day nén dém nham 10 vong đây đầu và kiểm tra lại đồng
hồ trên máy quần dây có chính xác không?
- Khi quân dây phải quay đều tay và giữ dây nhẹ, không làm căng dây
quan dẫn đến thay đổi tiết diện day quan 3.3 Lồng dây quân
Khi lồng dây vào cực từ của stato, tránh không để góc của cực từ hay
cạnh sắc của lõi thép chạm vào dây quấn, dẫn đến làm hỏng cách điện của dây quấn Lồng bối dây xong, chỉnh hai đầu bói dây ngoài lõi thép bằng nhau
3.4 Đấu dây, hàn nối dây và đai dây
- Đấu dây phải kiêm tra chính xác đầu đầu và đầu cuối của từng bối dây Chọn đầu dây nối với nhau và kiểm tra lại trên sơ đồ trải dây quấn
- Hàn điểm nối xong, dùng dây sờ xem có điểm gợn không và thiếc đã bám đủ vào điểm nối chưa
- Khi bó dây bối tạo thành một vòng tròn, đường kính ngoài của vòng tròn
đầu bối dây nhỏ hơn đường kính ngoài của lõi thép stato Đường kính trong phải
lớn hơn đường kính trong lòng lõi thép stato * Kết thúc:
- Giáo viên đánh giá theo các tiêu chí sau:
+ Sử dụng palme đo đường kính dây quân chính xác
+ Day quan sóng đây và đủ số vòng dây + Vẽ sơ đồ trải dây quấn chính xác
+ Hoàn thành động cơ đạt thông số cách điện cho phép và Rạ của các bối
dây phải gần xấp xỉ bằng nhau
+ Đai dây quần đúng quy cách và có mỹ thuật
- Đánh giá ưu khuyêt điêm của từng học viên sau thực hành
Trang 33- Vé sinh bao dưỡng dụng cụ và đặt vào đúng nơi quy định Vệ sinh nhà xưởng thực hành 4 Kiểm tra vận hành Mục tiêu: - Trình bày được cách kiểm tra vận hành động cơ xoay chiêu KĐB một pha vòng chập - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra vận hành động cơ xoay chiều KĐB một pha vòng chập
- Có đây du nang lực, tính kỷ luật và tác phong công nghiệp
Sau khi quan dây hoàn thiện động cơ xoay chiều KĐB một pha có vòng chập, chúng ta cần phải kiểm tra một sô thông số kỹ thuật trước khi cấp nguồn chạy thử
4.1 Kiểm tra các thông số kỹ thuật
* Phương pháp kiểm tra
Đối với động cơ xoay chiều KĐB một pha có vòng chập chỉ có 2 đầu dây đưa ra ngoài dé cap nguôn Vì vậy, chúng ta sẽ tiến hành kiểm tra được thông sô điện trở của cuộn dây và điện trở cách điên giữa cuộn dây và lõi thép stato
- Sử dụng đồng hồ MO - 500V, đo 2 đầu của động cơ, giá trị đo được là
điện trở của cuộn dây động cơ Giá trị này bằng tổng trở các điện trở của từng
bối dây của cuộn dây động cơ ` „
- Cũng sử dụng đông hô MO - 500V, đặt 1 dau que đo tiếp xúc với | trong hai đầu dây của cuộn dây động cơ, đầu que đo còn lại tiếp xúc với 1 điểm trên lõi thép stato Đồng hồ đo cho kết quả đo là điện trở cách điện của cuộn dây động cơ với lõi thép stato Giá trị này phải đạt được giá trị cách điện cho phép Rep > 0,5 M (đôi khi điện trở cách điện của cuộn đây động cơ sau khi quân xong không được cao, bởi vì môi trường quá ẩm hay tay người quấn dây có nhiều mồ hôi)
- Chúng ta đã biết, động cơ điện xoay chiều KĐB I pha được cấp điện áp
định mức, tạo ra ở cuộn dây stato là từ trường quay Chiều quay luôn theo phía cực từ phụ có vòng chập Vì vậy cần kiểm tra lần cuối cùng xem chiều lồng các bối dây và đấu dây đã đúng chiêu chưa
* Thực hiện phương pháp kiém tra
Đề thực hiện công việc kiểm tra, chúng ta cần lựa chọn đồng hồ MO loại
500V (vì động cơ được cấp nguồn hạ áp)
- Đặt hai đầu que đo của đông hồ tiếp xúc với 2 đầu dây quấn của động
cơ Quay từ từ đồng hồ đến vận tốc 1200 v/p, quay đều tay Lúc này ở trên mặt chỉ thị đồng hồ cho một kết quả đo, đó là điện trở của cuộn day động cơ (Ra), Ra là tổng trở của từng bồi dây trong cuộn dây động cơ (nếu được đấu nối tiếp)
- Dat 1 đầu que đo tiếp xúc tốt với 1 trong 2 đầu dây của cuộn dây động cơ, đầu que đo còn lại đặt vào điểm trên lõi thép stato (chọn điểm không bị rỉ sét, tiếp xúc tốt) Quay đồng hồ như trên, mặt chỉ thị cho kết quả đo là giá trị của
Trang 34- Nhin vào mặt phía trước của lõi thép, tức là đầu động cơ Chúng ta thấy
trên cực từ có vòng chập phía bên tay phải thì rô to sẽ quay từ trái qua phải Nếu việc lồng dây và dau dây đúng theo chiều từ trái qua phải Các đầu dây đầu nói
giữa các bối day va đưa ra ngoài thường nằm ở phía sau của động cơ Sau khi
kiêm tra các thông số của động cơ và chiều quay Chúng ta tiễn hành lắp ráp động cơ đề cho vận hành thử Sau khi lắp ráp xong, động cơ chuẩn bị cho vận hành chạy thử
4.2 Vận hành thử động co
Trước khi cap nguồn cho động cơ, chúng ta cần kiểm tra điện áp nguồn cấp và lắp đặt dây câp nguôn cho động cơ Vận hành thử động cơ có tải càng đánh giá chính xác hơn
* Phương pháp vận hành thứ
- Dòng điện câp nguôn cho động cơ hoạt động, sau một thời gian nhiệt độ
của động cơ từ từ tăng lên đến nhiệt độ cho phép Chúng ta phải theo dõi sự tăng
của nhiệt độ, nếu đạt đến nhiệt độ cho phép rôi dừng lại thì tôt Nếu nhiệt độ động cơ tăng quá mức cho phép là do khi quấn dây tay quay không đều hay giữ dây dẫn hướng quá căng làm tiết diện dây bi thay đổi nhỏ đi hoặc bị thiếu số
vòng dây Nếu nóng cục bộ thì bối dây tại vị trí đó bị trường hợp như trên hoặc
cách điện kém
- Kiểm tra chiều quay của động cơ đúng chưa? Nếu không đúng chiều
quay phải sửa chữa bằng hai phương pháp sau:
+ Đảo lõi thép stato từ phái sau lên phía trước
+ Tháo toàn bộ cuộn dây của động cơ lông theo chiều ngược lại
- Sử dụng đồng hồ cơ hay điện tử đo tốc độ của động cơ Nếu động cơ quay không đạt tốc độ quay định mức, thường do các nguyên nhân sau:
+ Đầu dây các bồi dây bị sai, dẫn đến thay đồi số cặp cực (2P)
+ Lắp ráp động cơ không chính xác, gây ra ma sát cản lớn làm vòng quay giảm (trường hợp này vòng quay giảm ít)
+ Bị quá tải, tức là tải của động cơ bị lỗi làm giảm tốc độ động cơ - Động cơ chạy êm, không bị rung lắc là tốt Nếu bị rung lắc thì do các
nguyên nhân sau:
+ Trục động cơ lai tải không đồng tâm Nếu là cánh quạt gió thì do cánh
quạt mắt cân bằng dong
+ Điện trở dây quấn của các bối dây lệch nhau quá nhiều * Thực hiện vận hành thử động cơ
- Đọc thông số nhiệt độ cho phép của động cơ được ghi trên tem mác Theo dõi nhiệt độ của động cơ tăng từ từ đên một mức và dừng lại, dùng nhiệt
kế đề kiểm tra Thường động cơ có cấp cách điện a, nhiệt độ cho phép lớn hơn nhiệt độ môi trường là 60°C, cấp cách điện B là 90°C Thực tế, chúng ta sờ tay
vào mà phải giật ngay là nhiệt độ quá giới hạn cho phép (khi dùng tay thử, phải ngửa bàn tay dé mu bàn tay tiếp xúc với động cơ, tránh trường hợp động cơ bị chạm mát gây mất an toàn điện)
- Nhìn vào đầu trục động cơ xem chiều quay có trùng với chiều quay của cực từ không Động cơ quay theo chiều từ trái qua phải là thuận chiều kim đồng
Trang 35- Khi động cơ hoạt động, dé tay không thay bị rung lắc là tốt Nếu thử không tải thì động cơ phải năm yên tại vị trí ban đâu
5 Tẩm sấy nâng cao cách điện Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp tẩm sấy nâng cao cách điện động cơ - Thực hiện đúng quy trình tam say nang cdo cach điện động cơ
- Có đủ năng lực, tính kỷ luật và tác phong công nghiệp
* Phương pháp tấm sấy nâng cao cách điện
5.1 Say bang nhiét
Do động cơ xoay chiều không đồng bộ một pha vòng chập có công suất nhỏ Vì vậy có thé say bằng bóng điện sợi đốt
Cho động cơ vào trong thùng kín, trong đó các mặt của thùng lắp đặt kim loại sáng bóng và các bóng đến có tia hồng ngoại (Hình 3.7) Với phương pháp say này, vật được làm khô từ bên trong ra ngoài Điện áp câp cho đèn nên giảm từ 20%+30% điện áp định mức Sử dụng nguồn nhiệt nay say từ 4+ 12 giờ tùy theo công suất của động cơ Nhiệt độ sấy từ 100°C-+ 110C Khi sấy đủ thời gian và kiểm tra cuộn dây sờ vào nóng, chuẩn bị tắm véc ny cách điện /////////////// ĐÔ a —" Bg Bé mật tên sáng bồng ///7////////////////////// 7 D
Hình 3.7: Tủ sấy đơn giản 5.2 Tam son cách điện
Chuan bi véc ny cách điện để tầm cho cuộn dây động cơ Để động cơ ra ngoài cho nhiệt độ còn 65°C+70°C thì thực hiện tam véc ny cách điện Công việc tắm véc ny cach điện không nên quá 1⁄2 giờ
5.3 Sấy khô
Là giai đoạn rất quan trọng, phải đảm bảo sấy đúng nhiệt độ và thời gian quy định Nếu không thực hiện đúng hai điều kiện này thì sơn cách điện khô không tốt Hiện tượng mặt ngồi khơ, phía trong cịn ướt dính, gây cho cách
điện của cuộn dây động cơ kém
Sấy nhiệt độ lúc đầu là 60°C+ 70C, tăng dần nhiệt độ lên 110°C-+ 115°C Thời gian sAy tir 6+24 giờ Trong khi sấy kiểm tra cách điện sau 2-+4 giờ sấy
Kiểm tra cuộn dây động cơ khi sờ vào không bị dính là xong giai đoạn mội Tiếp đến dùng sơn xịt bảo quản và cách điện đầu bối dây và sấy khô lần cuối
Trang 36Buse 1 Chuan bị sấy: Đặt cuộn dây động cơ vào tủ sấy và cấp nguồn cho tủ say Nhiệt độ say từ 100°C + 110°C va thoi gian say tir 4+12 giờ tùy theo công
suất của động cơ Thực tế khi sờ tay vào đầu cuộn dây thấy nóng, không đề tay
lâu được là được
Bước 2 Tâm sơn cách điện
Đặt động cơ ra ngồi khơng khí, để nhiệt độ cudn day cdn 65°C+70°C
mới tắm véc ny cách điện
Véc ny cách điện cũng được sấy nóng khoảng 50”C+60C Nhúng toàn bộ cuộn đây động cơ vào thùng véc ny khoảng 5 phút, đến khi không có bọt nổi lên là được Hay có thé dung đứng cuộn dây động cơ, dội véc ny vào đầu cuộn dây
và các đầu rãnh , véc ny thấm tận sang đầu kia của stato Tiệp tục dựng ngược lại và đồ véc ny, khi nào thấy véc ny không ngắm là được
Để động cơ cho chảy hết véc ny thừa, tiếp tục cho vào tủ sấy | khô Chú ý: Nếu động cơ vừa ở tủ sây ra, mà nhúng vào véc ny ngay là không tốt Lúc này sơn cách điện ngắm vào cuộn dây, bốc hơi quá mạnh tạo thành lớp màng mỏng bao kín bên ngồi, ngăn khơng cho sơn tiếp tục ngắm vào trong rãnh nữa Hoặc ngược lại, nhiệt độ dưới 60°C sơn cách điện không đủ sức ngâm sâu vào bên
trong khe cuộn dây Thời gian tắm không quá 1⁄4 giờ
Bước 3 Sấy khô
Đặt động cơ vào tú sấy, điều chỉnh nhiệt độ tủ sấy khoảng 60°C+70°C va tăng nhiệt độ từ từ lên đến 110%C~-115°C (mỗi giờ tăng 4°C-+5°C) Thời gian
sây 4+12 giờ tùy thuộc vào công suất động cơ, cũng từ đó tăng nhiệt độ đến nhiệt độ định mức cho phù hợp Khi sấy được 2+4 giờ, kiểm tra cách điện cuộn dây bằng đồng hồ mê gô mét (Rep > 1 MQ) Khi đủ thời gian sấy, kiểm tra thực tế sờ tay vào cuộn dây véc ny không còn dính là được
Chú ý: Khi sấy, đặt nhiệt độ đủ định mức ngay từ đầu làm cho bề mặt ngồi khơ
nhanh, bên trong lại không thể khô được
Sau khi tâm véc ny và sấy khô xong, tiếp tục sơn tâm phủ đầu bối dây
Trang 37BÀI 4: CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIEU KĐB MỘT PHA CÓ CUỘN PHỤ VÀ TỤ THƯỜNG TRỰC
Ma bai: MD21.04 Muc tiéu:
- Trinh bay được cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ điện
xoay chiều
KĐB một pha có cuộn phụ và tụ thường trực Xác định được cuộn chính và cuộn phụ
Tháo lắp động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ và tụ thường trực
theo đúng qui trình, đúng yêu cầu kỹ thuật
- Có đầy đủ năng lực, tỉnh thần trách nhiệm và tác phong công nghiệp Nội dung:
1.Cấu tạo „
Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo của sfafo và rô to động cơ điện xoay chiều KĐB ] pha có cuộn phụ và tụ thường trực
Động cơ điện xoay chiều KĐB 1 pha có cuộn phụ và tụ thường trực gồm
2 phần chính là stato và rô to:
1.1 Stato (Phần tĩnh): Gồm lõi thép, dây quấn, vỏ máy
- Phần tĩnh là lõi thép hay còn gọi là mạch từ đề dẫn từ thơng ® Được chế tạo bởi các lá thép kỹ thuật điện, có chiều dày từ 0,35 + 0,5 mm Lá thép
được cắt hình vành khăn, phía trong có rãnh đề đặt dây quan Trên bề mặt các lá thép phủ một lớp sơn cách điện đề giảm tổn hao do dòng điện xoáy (phu cô) khi
Trang 38Nếu mạch từ được chế tạo quá dài, các lá thép được ghép thành từng thếp
6 >8 mm và đặt cách nhau 1 cm để tạo thông gió làm mát ngang trục
Dây quấn: Động cơ điện xoay chiều KĐB I pha có cuộn phụ gồm 2 cuộn dây, cuộn dây chính (cuộn công tác) có tiết diện dây lớn hơn và cuộn dây phụ (cuộn khởi động) có tiết diện dây nhỏ hơn Dây quấn được ché tao 1a day đồng hay nhơm phía ngồi được phủ l lớp ê may hay coton thủy tinh làm cách điện
Người ta quan nhiéu vong day tao thanh bối dây và nhiều bối dây quan
nổi tiếp tạo thành tô bối đây, nhiều tổ bối dây tạo thành cuộn dây công tác hay
khởi động Cuộn dây chính và phụ được đặt vào rãnh của stato, đầu cuộn này
cách đầu cuộn kia 90° điện trong khơng gian Ngồi ra cịn đấu thêm tụ điện nói
tiếp với cuộn dây phụ (Hình 4.2) Pet a) Hình 4.2: Dây quấn động cơ KĐB 1 pha Bối dây
Các bối dây được lồng vào stato
- Vỏ máy: Gồm có thân máy, 2 nắp máy và chân đế Vỏ máy dùng đề có định và
bảo vệ mạch từ, bộ dây quấn Đồng thời 2 nắp máy làm giá đỡ định vị cho rô to quay đồng tâm trong lòng stato Vỏ máy thường được đúc bằng gang, thép,
nhôm và xung quanh có gân để lấy nhiệt động cơ trao đổi với nhiệt độ môi
trường
Hình 4.3: Động cơ điện KĐB một pha
Vỏ máy, 2 Mạch từ, 3 Dây quán 4 Chân dé)
Trang 39Lõi thép: Được ché tao bằng lá thép giống stato Lá thép được cắt hình văn
khăn, phía ngoài có rãnh đề đặt thanh dẫn, ở giữa có lỗ đề trục động cơ xuyên
qua, đôi khi còn lỗ làm mát đọc trục Hai mặt lá thép có phủ sơn cách điện và
ghép lại với nhau thành một khối (Hình 4.4)
Thanh dẫn: động cơ loại này thưởng sử dụng là rô to lồng sóc hay còn gọi là rô to ngắn mạch Thanh dẫn được chế tạo bằng đồng hay nhôm, đặt vào trong rãnh của lõi thép Hai đầu thanh dẫn nhô ra khỏi rãnh và được hàn hay đúc ngắn
mach hai dau bằng vành đồng, nhôm (Hình 4.5)
a)
Hình 4.4: Lõi thép rô to động co KDB
Hình 4.5: Rô to lồng sóc của động cơ KĐB
Trục máy: Trục được làm bằng thép tốt, có kết cấu kiểu trụ - bậc và được ghép
chặt vào lõi thép rô to Hai đầu trục được nằm trong 2 vòng bi được lắp ở nắp
máy Nhờ vậy, rô to quay đồng tâm trong lòng stato 2 Nguyên lý làm việc
Mục tiêu: Trình bày được nguyên lý làm việc của động cơ điện xoay chiêu KĐB
Trang 40Hình 4.6: Động cơ điện xoay chiều KĐB một pha có cuộn phụ và tụ thường
Trực „ `
a) Sơ đồ cấu trúc — b) Sơ đô nguyên lý
2.2 Nguyên lý làm việc
Cấp nguôn điện áp định mức cho động cơ xoay chiều KĐB 1 pha có cuộn dây
phụ và tụ thường trực có đồng ( điện lúụ và I„, chạy trong cuộn dây chính và cuộn dây phụ, lệch pha nhau gần 90 (Hình 4.6), tạo ra từ trường quay và sinh ra ở rô
to mômen quay Tụ điện được mắc nói tiếp với cuộn dây phụ, nó vừa tham gia
vào quá trình khởi động, vừa tham gia vào quá trình làm việc, chính vì vậy mà
gọi là tụ thường trực hạy tụ ngâm Nhờ đó động cơ được xem như động cơ điện
2 pha Động cơ loại này có đặc tính làm việc ôn định, hệ số công suất cose tương đối cao, nhưng mômen khởi động không cao, do đó thướng sử dụng với các động cơ công suất nhỏ hơn 500W
3 Xác định cuộn dây chính (công tác), cuộn dây phụ (khởi động) Mục tiêu:
- Trình bày được phương pháp xác định cuộn dây chính, cuộn dây phụ - Thực hiện đúng phương pháp để xác định được cuộn dây chính, cuộn đây phụ
- Có đây đủ năng lực, tỉnh thần trách nhiệm và tác phong công
nghiệp
Động cơ tụ điện thường có 3 đầu dây hay 6 đầu dây đưa ra ngoài Thường ký
hiệu C (dây chung), R (dây chính hay dây chạy), S (dây phụ hay dây khởi động) Vì lí do nào đó hay chạy động cơ sửa chữa nhiều lần mất ký hiệu Do đó chúng ta cần xác định lại các đầu dây đề đâu dây động cơ đúng theo nguyên lý
* Phương pháp xác định cuộn dây chính và cuộn dây phụ
a) Khi động cơ có 3 đầu dây ra
Sử dụng vônmét với thang R x 1, đo điện trở dây quan của các đầu dây
Qua kết quả đo được mà xác định được cuộn dây chính (chạy) cuộn dây phụ (dé) Vì cuộn chạy có tiết điện dây lớn hơn cuộn dây đề, nên điện trở dây cuộn chạy nhỏ hơn hơn điện trở cuộn đây đề Vì vậy khi đo: điện trở giữa R và C là
nhỏ nhất, điện trở giữa S và C ở khoảng giữa của hai trị số trên b) Khi động cơ có 6 đầu dây ra
Đối với loại động cơ này, 4 đầu dây là của cuộn dây chính, 2 đầu dây là
của cuộn phụ Vì vậy, chúng ta xác định theo phương pháp sau:
- Dùng vôn mét với thang đo R x 1, đo từng cặp đầu dây, sẽ có 3 cặp dây với nhau và có trị số điện trở của chúng Từ đó xác định được cuộn chính và cuộn phụ Đánh dấu các đầu và tìm được cực tính của cuộn dây
- Xác định cực tính của các cuộn dây chính bằng 2 cách:
Cách 1: Xác định cực tính bằng nguồn điện 1 chiều (2+ 4 VAC) hoặc nguồn điên xoay chiều (MĐ 20 04)
Cách 2: Đấu các cuộn dây theo (Hình 4.7), theo dõi động cơ làm việc đê kết luận của cuộn dây chính
* Thực hiện xác định cuộn dây chính và cuộn dây phụ