1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng kỹ thuật động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường Trình độ Trung cấp)

152 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BQ GIAO THONG VAN TAL

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAL TRUNG UONG 1

21/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao`

Trang 3

BQ GIAO THONG VAN TAI

‘TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG I

GIAO TRINH

MO DUN: BAO DUONG KY THUAT

ĐỘNG CO DOT TRONG

NGHE: VAN HANH MAY THI CONG MAT DUONG ‘TRINH DO: TRUNG CAP

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Mỗ đơn: Bảo dõng động cơ đốt trong là một trong iting m3 dun bắt buộc trong chương trình đảo tạo nghề Vận hành máy thỉ cơng mặt đường, Trình độ trăng cấp, nhằm trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng cơ bản về bảo dưỡng động cơ đốt trong

Hiệu nay cáo cỡ sở đụý nghề đầu đăng St dụng di liệu giảng day théo nội dung tự biên soạn, choja dojge cĩ giáo trình giảng dạy chuẩn ban hành thống nhất, vì vậy các giáo viên vả học sinh sinh viên đang thiếu tải liệu để giảng dạy

và tham khảo,

Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập trong giai đoạn mới của nhà trường, tập thể giáo viên khoa Cơng trình đã biên soạn giáo trình modun bảo doỡng động cơ hệ Trung cấp nghề, giáo trình này gồm những nội dung chính nhơi sau:

“Giới thiệu chung về động cơ đốt trong,

Báo đơiỡng cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Bảo dơiỡng cơ cấu phân phối khí

Bao doying hệ thống bơi trơn "Báo doiõng hệ thống làm mát Bảo doiỡng hệ thống nhiên liệu

“Trong quá trình biên soạn chúng tơi đã tham khảo các nguồn tài liệu sẵn cĩ, trong noyớc và với kinh nghiệm giăng dạy thục tổ Mặc dù đã cĩ nhiều nỗ lực, ty nhiên khơng tránh khỏi thiểu sot

Ching ơi rất rên trọng và cấm ơn những ý kiến đồng của đồng nghiệp và các

Trang 5

MỤC LỤC

BÀI 1 GIỚI THIỆU CHƯNG ĐỘNG CƠ ĐƠT TRONG 1.1 Khái niệm và phân loại động cơ đổi trong:

1.1.1 Khái niệm về động cơ đốt trong: 1.122 Phân loại dng co dt trong iu Piston:

1.2 Cấu tạo tổng quát và các thơng số kỹ thuật cơ bản 12.1 Cu tạo tổng quấi của động cơ đỐt trong _

1.2.2 Các thơng số kỹ thuật cơ bản của động cơ:

1.3 Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỷ và 2 kỳ: 13.1 Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ 13.1.1 Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ 1.3.1.2 Nguyên lý làm việc của động cơ điềzel 4 kỳ 1.3.2 Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 2 kỷ qu t v ng 1.3.2.1 Cấu tạo ~ 1.3.3.2 Nguyên lý làm việc 1.3.3 So sánh gu nhogợc điểm của động cơ 4 kỳ và 2 kỳ: 1.34 So sinh qu nhoyge

1.4 Nguyên lý lầm việc của động cơ nhiều xy lanh 14.1 Nguyên ý lâm việc của động cơ 4 xi lanh

1.4.2 Nguyên lý lâm việc của động cơ 6 xỉ lanh 1.4.3 So sánh động cơ 1 xỉ lanh và động cơ nhiều xi lanh 1.5, Khái niệm và phân loại bảo dơyỡng kỹ thuật

1.5.1 Khái niệm về cơng tác bảo doying ky thuật 1.5.2 Phân loại bảo đơỡng kỹ thuật 1.52.1, Bao dơjỡng kỹ thuật thơờng xuyên (8-12h làm việc)

1.5.2.2 Bao doying sau 50h làm việc

Trang 6

1.5.25, Bio doing sau 1000h làm việc

1.5.2.6 Bảo doiỡng sau 2000h làm việc jae

1.5.2.7 Bảo dơiỡng sau 3000h lâm việc a

BÀI 2 BẢO DGJONG CO CAU TRUC KHUYU THANH TRUYEN ”

2.1 Nhiệm vụ, cấu tạo của các chỉ tiết trong bộ phận cổ định 2

2.2 Xy lah và các e sen 2

2.2.1 Xi lank 3

222 Các te : vo 29

23 Nhiệm wy, co ac ci St wag bd hin cuyén dng eeeeeiiÏ 2.4 Xe măng

2.5.Thanh truyền ( sen 37

ANG Ba Bigs circa ee aura

2.7 Trục khuyu x 4

2.8 Bánh đà “

2.9 Nội dung bio doyimg định kỳ 109240002048 secceseo

BAI3 BAO DOJONG CO CAU PHAN PHOI KHI 83

3.1 Nhiệm vụ, yêu cầu cơ cấu phân phối khí 5

3.1.1 Nhiệm vụ 33

3.1.2 Yêu cầu 33

3⁄2 Phân loại _ 3

3.2.1.6 théng phân phối khí dùng xu pap 33

3.2.2 Hệ thống phân phối khí loại ngăn k o phân phối (van ane “

3.2.3 Hệ thống phân phối khí loại kết hợp (vừa ngăn k o vừa cĩ xu páp) 5

3.3 NHAN DANG HE THONG PHAN PHỐI KHÍ “

3.3.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động các loại hệ thống phân phổi khí 5 .3⁄3.2.Hệ thống phân phối

-3.3.3.Hệ thống phân phối khí loại trục cam đặt trên nắp máy

Trang 7

3⁄47 Mục đích, nội dung của bão đơỡng 222cc OL

3.3.7.1 Mục đích = — 1

3.3.7.2 Nội dụng của bảo dưỡng 6

3.3.7.3 Nội đăng, yêu cầu về đánh giá nr)

BÀI 4 BẢO DGJÕNG HỆ THƠNG BƠI TRƠN 6

.4.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thng bai tron déng co " 68

4.2 Phân loại các phojơng pháp bơi trơn °

.4.3 Cấu tao, nguyên llâm việc hệ thống bơi tơn e-e«eeeeeeee T8

4.3.1 Các bộ phận của hệ thơng bơi trơn 7

43.2 Noi dung và yêu cầu kỹ thuật bảo dơjỡng cho hệ eb bơi tơn động cơ 86

BÀI 5 BẢO DGJƯNG HỆ THƠNG LÀM MÁT ” 5.1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thơng làm mát động cơ Xu,

5.1.1 Nhiệm vụ 89

5.1.2 Yeu ci ~ 89

` =——-`

5.1.4 Các hệ thống làm mát “ nhường _ 9

3.2 Phân loại hệ thơng làm mát động cơ se 18 5.3 CẮu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát it dog co

5.3.1 HG théng kim mat bằng khơng khí 3.3.2, Hệ thống làm mát bằng nước BÀI 6 BẢO DG|ÕNG HỆ THĨNG NHI

6.1 Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng

6.1.1, Nhigm vụ, yêu cầu và phân loại hệ thống nhiên liệu động cơ lớn 6.1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ xăng 107

6.2, Hệ thống nhiên liệu động cơ Điêzel i 109

6.2.1 Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống nhiên liệu động cơ Điêzz! 109 62.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống nhiên liệu động cơ Điêzel 110 6.3 Các bộ phận của hệ thẳng nhiên liệu động cơ Đi2zn1 nạ 6:4 Nội dung và yêu cầu kỹ thuật bảo đơjỡng cho hệ thống nhiên liệu động cơ

Trang 8

6.4.1 Quy trình bảo doying kỹ thuật hệ thống nhiền liệu động cơ xăng 6.42 Bio dojing ky thuật hệ thống nhiên liệu động cơ Điêzcl

Trang 9

BAI 1, GIỚI THIỆU CHUNG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

1.1 Khái niệm và phân loại động cơ đốt trong: 1.11 Khái niệm về động cơ đất trong:

"Động cơ là thiết bị chuyển hĩa một dạng năng loợng nào đĩ, thiền nhiên hoặc nhân tạo) thành động năng nhoy :

Động cơ điện chuyển hĩa điện năng thành động năng

Động cơ Diơzel chuyển hơa năng lượng của nhiên liệu (hành động năng, Đơng cơ thủy lực biển đổi áp năng (áp suất thủy lục) thành động năng Động cơ giĩ (cối xay giĩ) biến đổi năng lotợng của giĩ thành động năng 'Nhơi vậy động cơ đốt trong: Là loại động cơ biển đổi hố năng thành nhiệt "năng ở ngay bên trong xỉ lạnh của động cơ và mơi chât sinh cơng chỉnh là sản phẩm cháy

‘Vo dụ: Động cơ xăng động cơ điêzel, động cơ ga

'KẾt luận: Động cơ đốt trong là một loại động cơ nhiệt, trong quá tình cháy nhiên liệu, quá trình toả nhiệt và quá trình biến đổi một phẫn nhiệt này thành cơ năng đojợc tiến hành ngay trong xi lanh của động cơ

1.1.2 Phân loại động cơ đất trong kiểu Pidon:

Động cơ đốt trong kiểu piston cĩ rất nhiều loại Căn cứ vào một số đặc

điểm người la phân loại để dễ nhận biết trong quả trình sử dụng Doợới đây là cách phân loại thường dùng nhất

4, Can cứ vào chu trình cổng tác của động cơ:

- Động cơ 2 kỳ f ~ Động cơ 4 kỳ b, Căn cử vào loại nhiên liệu sử đụng

~ Động cơ xăng, ~_ Động cơ ĐiêZen - Động cơ khí ga

© Căn cử vào phương pháp tạo hỗn hợp cháy

Động cơ cĩ bộ chế hồ khí (hỗn hợp khí cháy tạo thành bên ngồi xi lanh nhờ bộ chế hồ khí )

-Động cơ Điêzen (hỗn hợp khí cháy đoIợe tạo bên trong xỉ lanh)

Trang 10

Động cơ hồ khí tự bốc chấy: Digzen Động cơ hồ khi chây cotðng bức: xăng, ga «, Cấn cứ vào tí số nên: Động cơ cĩ tý số nn thấp 6 Động cơ cĩ tỷ số n n trừng bình = 6 +12 Động cơ cĩ tỷ số n n cao = 12 + 23 g Căn cứ vào cách bổ tí xi lanh trong động cơ Động cơ xi lanh bố trí 1 hàng dọc

Động cơ xi lanh bổ trí hình chữ V, hình sao hh, Cin cử vào tốc độ trung bình của piston

Đơng cơ tốc độ thấp v < 65m/s ~ Động cơ tốc độ cao v>6Sn/s

1, Căn cứ vào phương pháp đưa khí nạp vào xỉ lanh

Động cơ khơng tăng áp: Việc nạp hỗn hợp (hoặc khơng kh/) vào xỉ lanh là do piston trye tidy gly sie htt,

"Động cơ tăng áp: Khí nạp doyge doja vào trong xỉ lanh dưới áp lực của máy nến khí

& Căn cứ vào số xí lanh

CCĩ động cơ 1 xi lanh, 2 xỉ lanh 3 xỉ lanh

1.2 CẤu tạo tổng quát và các thơng số kỹ thuật cơ bản 1.2.1, Clu tạo tẳng quát của động cơ đốt trong

ĐỂ cho một động cơ của máy thỉ cơng nễn, mặt đoởng cĩ thể hoạt động

oyge thỡ phải cú những cơ cấu hệ thống cơ bản sau; Cơ cầu trục khuju - Thanh truyền

Dùng để thực hiện chủ trình cơng tác của động cơ và biển chuyển động lên sxihag cơa piđơn thành cinyyễn động quay của trục khuiu:

Cơ cấu này gồm: Các te dầu, thân máy, nắp máy, xỉ lanh, nhĩm pislon, trục

Trang 11

Dũng đỂ nạp vào xi lanh hỗn hợp khí cháy và để xã các khí thấi rủ ngồi `Nĩ bao gồm: Các bảnh răng dẫn động, trục cam, con đội, Ì xo, supáp hút, supáp, xi

“Hệ thẳng nhiên liệu

Dùng để chuỖn bị hỗn hợp cháy cĩ (hành phần thích hợp theo yêu cầu lâm việc của động cơ trong mọi troờng hợp

'Động cơ xăng cĩ: Thùng xăng, ống dẫn, bơm nhiên liệu, bộ chế hồ khí, các doyong khi nap , xa va ống giảm thanh

'Động cơ điêzen cĩ: Thùng dau, ng dẫn, bơm cung cấp nhiên liệu, các bầu lọc đầu, bơm cao áp, v ¡ phun, bầu lọc khơng khí, các đơờng Ống nạp, xả và ống giảm thanh

“Hệ thẳng đánh li

Tửn đốt chảy hồ khi ở trong xi lanh của động co: Chỉ cĩ trong động cơ đùng bộ chế hồ khí, dùng để điểm,

“Hệ thống làm mát: Ding dé ha bớt nhiệt độ cho các chỉ tiết động cơ bị đỗt "nồng trong quá trình làm việc để tăng tuổi thọ và cơng suất của động co,

'Gm cố: các đoờng noiớc trong thân và nấp máy, k t nước, ống dẫn noi, bơm ngiớc, quat gid,van hing nhiệt Động cơ làm mát bằng khơng khí cĩ các cánh tản nhiệt

“Hệ thắng bơi trơn: Dùng đề đoạa dầu đi bơi trơn các bề mặt chỉ tiết cĩ sự

chuyển động tong di trong động cơ để giảm ma sát, mài m n

Gồm cĩ: Các te dẳu, bom dau, các dong din ditu, các bầu lọc và kết ngiớc làm

mát

Hệ thắng khới động: Dùng để gây nguồn động lực ban đầu cho động cơ làm

- Gầm cú: Máy khới động, bộ truyền lực và các bộ phận hỗ trợ cho máy khởi động nhơi hâm nĩng khí nạp troyéc kh vào xi lanh

“Tuỷ thuộc vào động cơ đơgợc trang bị cho từng loại máy xây dựng theo

từng mơ đen mà việc bố trí kết cấu, hỡnh dịng, kiểu loại vị trớ lắp đặt cĩ khác

nhau nhojng cơ bản phải cĩ các bộ phận trên

Trang 12

1.22 Các thơng số k thu t cob n của động cơ:

Hình 1.1 18 so đồ cơ cấu trục khuyu thanh truyền Khi trục khuyu số (4)

quay thi pitston sé (2) sẽ chuyển động tịnh tiễn trong xi lanh(1) nhờ thanh truyền

và ngược lại cơ cấu này đoyợc dùng để thực hiện chu trình cơng tác của động cơ đốt trong kiéu pitston,

Kj: La c mot qua trinh xy ra bién hố trong xỉ nh ứng với chuyển eg che ‘piston ‘tt điểm chất này đến điểm chết kia, Vi dy: Kỳ hút, kỳ an, kỳ nổ kỳ xả Điểm ch

Là vị tí tột cùng của piston ở trong xỉ lanh ma tai 46 piston sẽ thay đổi chuyển động theo hogớng ngoc lại:

Điểm chất trén (BCT): La diém ứng với vị trí đỉnh

piston trong xỉ lanh khí piston xa tam truc khugu : Hinh 1.1 Trục khửu +

nhất Thanh truyền

Điểm chết dưới (ĐCD): Là điểm ứng với vịtrí định của piston trong xỉ lanh khỉ piston gần tâm trục khuyu nhất

Hành trình pidton (S): Là khoảng cách giữa điểm ĐCT và ĐCD Nĩ bằng 2 lần

bán kính quay của trục khuỷu:

.Cđụ trình cơng tác: Là một tập hợp quả trình kế tiếp nhau (hút, nn, nổ, xã) lặp lại cỏ chu kỉ trong xỉ lanh của động cơ

Thể tícã buơng chảy: Là phần thể tich trong xi lanh tạo thành giữa đỉnh pillớn Về no siệy Khi pixen nằm ở ĐCT - Kỹ hiệu là Ve

Buỗng cổng tác: Là phần thể tích trong xi lanh tạo thành giữa đính

piston, và nắp máy khi piston nằm ở

ĐCD - Ký hiệu là Vh

Trang 13

Thể tích làm việc của xỉ lank: Là phần th tich trong xì lanh giới hạn bởi DCT

và ĐCD - Ký hiệu là Vs Nĩ đơiợc xác định bằng cơng thức: Vs=1.D? A “Trong đĩ: Dla dojing kinh xi lanh S là hành trình pitston Vs=Vh-Ve

Tỉ số nén: Là tỷ số giữa th tích buồng cơng tác và thể tích buồng cháy

Ký hiệu là: ý hiệu g=M=W Viale ate + siy —ị

'Tỷ số n n của động cơ xăng: Thong bing 6 - 10,5 Tỷ số đủ của động cơ ĐiÊzen: Thưởng bằng 16-23

Tỷ số n n cho biết hỗn hợp khí đốt trong xỉ lanh bị m n lại bao nhiêu lần khi piston chuyển động từ ĐCD lên BCT Ty ad cảng cao thì động cơ làm việc cơng tiết kiệm nhiên liệu

Động cơ 4 kỳ và 2 kỷ:

Động cơ 4 kỳ là động cơ cĩ chu trình cơng tác đơgợc hồn thành trong 4 hành trình pilston tong ứng với 2 v ng quay của trục khủy bằng 720°

Đơng cơ 2 kỳ là loại động cơ cĩ chu trình cơng tác đojợc hồn thành trong 2 "hành trình của pilston tong ứng với 1 v ng quay của trục khủy bằng 360°

Hỗn hợp cháy và khí nạp

Hin bgp của khơng khí với hơi nhiên liệu gọi là hỗn hợp cháy Khơng khí hoặc hỗn cháy đi vào xỉ lanh của động cơ trong l chu trình cơng tác gợi là khí nap

- Khí thi - khí sốt;

Sản phẩm cháy doqge thai ra khỏi xi lanh trong 1 chu trình cơng tác của động cơ gọi là khí thải lượng sản phẩm cháy khơng bị đẩy ra khỏi xỉ lanh của động cơ sau khi quá trình thải kết thúc gọi là khí sĩt

Hn hợp cơng tác :

Trang 14

Hn hop giữa khí nạp và khí sĩt gọi là hỗn hơp cơng tác cúa động cơ 1.3 Nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ và 2 kỳ:

3T Nguyên lý lầm việc của động cơ 4 K Đờng cơ x'ng 4 kú 3.11 Nguyên lý làm việc của động cơ xăng 4 kỳ

ứng với 2 v ng quay của trục khuỷu a,Kỳ 1: Nop (hit) - Ha

Xupép hit mỡ, xupáp xã đĩng, piston đi từ điểm chết trên (ĐCT) xuống

điểm chết dưới (ĐCD) Hỗn hợp nhiên liệu và khơng khí (đã đơợc hod theo một tỷ lệ nhất định ở bộ chế hồ khí ) đi vào trong xỉ lanh Khi pis—on tới BCD thi xupép hút đồng lạ, lúc này cả xupáp hút và xupáp xã đền đĩng và hỗn hợp để

vào đầy xi lanh áp suất trong xi lanh lúc này thấp vì hỗn hợp ở trạng thái lỗng

Ky niy ứng với trục khuỷu 1 quay từ 0° + 1800 b, Kỳ 2: Nn- Hồ,

“Xupáp xã và xupáp hút đều déng, true khuju tip tye quay, piston di tir DCD lên và nn din hén hgp kh Khi piston lén dén DCT thỉ hỗn hợp trong buồng chấy đạt đogợc áp suất và nhiệt độ cao nhất

¢, Kỳ 3: Cháy nổ sinh cơng - He Khi kỳ n n hoản thành, xupáp hút và xupáp xả

Trang 15

piston và diy né di xuống DCD Trục khuyu quay từ 3600 - 5400 ở kỳ này 2 xupáp vẫn đồng kín

đ, Kỳ 4: Xã - Hồ

“Tre khuyu vẫn ếp lục quay, xupáp xà mỡ dẫn, xupáp bất vẫn đơng, pidon đi từ

BCD di lén p dần khí thải ra ngồi kết thúc quá trình xã, Piston lên đến ĐCT thì

xupáp xả đĩng lại, xupáp hút mở ra để nạp hỗn hợp khí mới vào Các quá

lại đợc tiếp tục nhơi cũ Nhơi vậy qua 4 quá trình hút, an, nỗ, xã trục khuyu quay doqge 2 v ng từ 00 - 7200 Trong đỏ chỉ cĩ quá trình thứ 3 là sinh cơng

A Xu pip hit © Thanh truyền

B, Nap may N Pittong,

C Cita hit M Budng xi tanh

E Ngiớc lâm mắt L Cửa thốt

E Thân máy, K Voi phun

G.Cécte J Xu plip xi

Trang 16

° © © 0 66600: © @ e000 Động cơ Đi?zen 4 kú Nguyên lý làm việc của động cơ điêzel 4 kỳ 5 ' ' ' k3 + ọ ọ © oeeeo© Ha) Hb) He) RE a, Kỹ Ï: Hút - Ha

Piston di tir ĐCT xuống ĐCD xupáp hút 4 mở, xupáp xả 6 đồng: Áp suất trong xỉ lanh giảm šo với bên ngồi, iêu khơng khí đã lọc sệnh ở bền loi đơiợo hút vào xi lanh qua doyong Ống nạp

b, Kỳ 2: Nến - Hb

Trang 17

& Kỳ 3: Cháy, nổ sinh cơng - He

Khi kỳ n n kết thúc áp suất trong xi lanh lên tới 30-50 kg/cm”, nhiệt độ khơng khí n n tới 550 c- 750°C, voqge quá nhiệt độ tự cháy của dầu diézel la

300°C Nhờ bơm cao áp dầu diêzel đotợc phun qua v ï phun vào trong xỉ lanh với ấp suất rất cao thành những bạt dầu rất nhỏ (đơ§ới dạng sơiøng mù) trộn với khơng khí n n ở nhiệt độ cao thành hỗn hợp khí và tự bốc chây một cách nhanh chĩng Lúc này áp suất trong xỉ lanh cĩ thể lên tới 60kg/cm” - 70kg/cm” đẩy piston tir DCT xubng ĐCD qua thanh truyền lâm quay trục khuỷu

4 Kỹ 4: Xã - HÀ

Piston di tir BCD lén ĐCT Lúc này xupáp hút đĩng, xupáp xả mỡ, Khí thải qua đĩ đi ra ngồi theo đoiờng ống xã

1.3.2 Nguyên lý làm việc của động cơ xiing 2k} qu tv ng

Nguyên lý làm việc của loại động cơ nảy khác với loại động cơ 4 kỷ là tồn bộ quả trình hút, n n, nỗ, xả, chỉ hồn thành trong 1 v ng quay của trục khuỷu và piston lên xuống 2 lần Thực hiện chu trình lảm việc khơng chỉ xảy ra ở khoảng khơng phía trên pislon mà e n ở cả khoảng khơng phía doới piston (cĩ nghĩa là trong budng tay quay) khoảng trên pitston và buồng tay quay (cácte) đoyợc nối thơng với nhau qua cửa qu t(s6 8)

Trang 18

1.3.2.2, Nguyên lý làm việc

a, Ki I: Hite Nn (Out, th inap, nm

Khi piston chuyển động từ ĐCD đến ĐCT lúc này thể tích buồng tăng khi đồ áp suất giảm Khi đĩ hỗn hợp (xăng + khơng khí + dầu nhịn) từ bộ chế hồ khí vào h m trục khuyu qua cửa hút vào trộn trong hìm trục khuỷu Khi piston di

lên thải nốt khí cháy ra ngồi, khi piston bịt kín cửa qu t và cửa xa thi quá trình n' n bắt đầu cho đến khi piston đến DCT

b,.ỳ 2 : NỖ- X (Chấp giãn nổ, hút, x

‘Chay gid nd, hit, xả: Cuối kì 1 buzi bật ỉa lửa điện đốt cháy hỗn hợp khi lim cho áp suất ở nhiệt độ tăng lên đẫy cho piston từ ĐCT xuống BCD Lite nity thé tich khơng gian A giảm khi của hút đồng kín thì áp suất của khơng gian Á tăng và cửa xã mớ, khí cháy đơjợc thốt ra ngồi Cửa qu t mớ, hỗn hợp khí đơợc nạp lên buằng cơng tắc của động cơ và quá trình c thể lặp đi lặp lại ừ đầu 1.3.3 So sánh ưu nhược điểm của động cơ 4 kỳ và 2 kỳ:

1 - Nếu cĩ cùng D, S, n nhơi nhau thỉ cơng suất của động cơ 2 kỳ cĩ thể đạt gấp

2 lẫn động cơ 4 kỳ và thực tế đạt từ 1,7 - 1,8 lần vì một phần cơng suất của động,

cơ 2 kỳ bị hao phí đo việc qu t và thải đồng thời tiêu tốn cho máy p và thải khí 3 - Mơ men xoắn của động cơ 2 kỳ én định hơn nhiễu vì tồn bộ chu trình nổ tiến hành trong một v ng quay của trục khuỷu,

3 - Cấu tạo của động cơ 2 kỳ đơn giản hơn nhiễu so với động cơ 4 kỷ nhất là

loại động cơ 2 kỳ qu t thẳng khơng cĩ cửa thải

-4 - Động cơ 2 kỳ nạp và thải khơng hồn tồn nhơi động cơ 4 kỳ,

5 - Động cơ 4 kỳ cĩ lợi hơn về mặt chọn gĩc phân phối khí tốt nhất vì khi nĩ

cần thay đổi vị trí của mặt cam trên trục cam là cĩ thể thay đổi gĩc sớm hay muộn

6 - Động cơ 2 kỳ đạt tốc độ v ng quay cao hơn

7 - Động cơ 4 kỳ tiêu tốn nhiên liệu cho một đơn vị cơng suất trong một đơn vị thời gian ít hơn động cơ 2 kỳ Vì nĩ hao phí khí nạp ít hơn va thay sạch hơn 1.3.4, So sinh wu nhược điểm của động cơ xăng và động cơ đêzel:

Trang 19

1 Động cơ điÊzerl cĩ cơng suất lớn hơn Vì nĩ cĩ bệ nạp cao, áp suất ở cuối kỳ nn lớn và đẫu kỳ nỗ lớn

2 - Động cơ điêzen khi làm việc ít hỏng vặt hơn vì động cơ xăng cĩ hệ thơng, điện

`3 - Động cơ điêzen sử dụng nhiên liệu rẻ tiền hơn, khí thải ra ít độc hại hơn,

-4- Kết cấu của động cơ điêzen đơn giản hơn vì nĩ khơng cĩ hệ thống điện

5 -Động cơ diézen ob nhoyge điểm là trọng lojợng lớn và tiếng nỗ lớn vì nĩ cĩ cơng suất lớn

6 - Tốc độ v ng quay trục khuỷ động cơ điêzcn thấp hơn động cơ xăng 7 - Giá thành ban đầu của động cơ điêzen cao hơn động cơ xăng 1.4, Nguyên lý làm việc của động cơ nhiễu xy lanh

Hiện nay hẳn hết động cơ đốt trong đều đoiợc dùng làm máy phát động lực

nên đ ï hỏi động cơ đốt trong phái cỏ cơng suất cao và mơ men xoắn lớn, ổn định,

đồng thời phải cĩ số v ng quay cao và đồng đều

‘Nhomng để thực hiện đokợc những yêu cầu đĩ thì động cơ cĩ một xỉ lanh

khơng thể đáp img doyge những yêu cầu đĩ vì vậy phái dùng động cơ cĩ nhiều xỉ

anh,

Động cơ nhiều xi lanh cĩ thể tăng cơng suất của động cơ lên một cách rễ ring nhong muốn cho mơ men xoắn, cơng suất lớn, tốc độ v ng quay cao thì phải Đỗ bí sao cho trong một chụ hình tủ tất cả các xi lanh đều phái sinh cơng một lần va các thời điểm bất đầu sinh cơng khơng đokợc trùng nhau mà phải cách đều nhau

Mặt khác để khỏi bị ảnh hoying do nhigt sinh ra ở các kỳ sinh cơng thì các anh ở liễn nhau khơng đoiợc sinh cơng liên tiếp nhau mà phải sinh cơng cách nhau và xen kế nhan

ĩc lệch cơng tác của động cơ 4 kỳ tị lạt tà

1802

Trang 20

1.4.1 Nguyên lý lầm việc của động cơ 4 xi lanh: Nữa vịng ˆ Gĩc quay quay tryekhuyu 1 œ ` ma VN 180° “Thứ bai Thái 360) 360° Thứ bà ) 5 ON 540” Thirty Nến Ta0" Thứ tự nỗ là 1 3-4-2

1.4.2 Nguyên lý làm việc của động cơ 6 xi lanh —

Sự làm việc của động cơ 4 kỳ 6 xi lanh bố trí thẳng hàng cĩ gĩc lệch cơng

tác là:

1.4.3 So sánh động cơ 1 xỉ lanh và động cơ nhiễu xỉ lanh:

Đơng cơ nhiềo xĩ lanh cấp kỹ sinh cơng đokớc thực hiện theo một chủ bình

xác định liên tiếp, cho nên trục khuýu của nĩ quay đều hơn ở động cơ một xỉ

lanh Nhơi vậy cho phép động cơ nhiều xi lanh cĩ bánh đà nhỏ hơn so với động sơ một xỉ anh và trục của nĩ cũng cĩ số vịng quay nhà hơn, Co xuyấp của mỗi

Trang 21

nghiêng 75” sự phân bố các xỉ lanh thành hai hàng cho ph p giảm đơợợc chiều dài

động cơ và khối lojợng của nĩ Nửa | Gĩc Xilanh số vịng | quay 1 2 3 4 5 6 quay 0, > WN, = Nạp Thứ | 120" 0 Nn Ng nhất | 180° SS ` tp Nén | Xã SS 240" >> Thứ | 300” S& Nap Na ai | 360°} Xã Nén Đ S| Xa ¬ 2207 SS Thứ ba | 480” | Nạp si) Res Xã ÍNn wp 600" = Xa histo | 660° | Nén Nep Ras 720" Xã No

sm và phân loại bao dơjỡng kỹ thuật 1.5.1 Khái niệm về cơng tác b ø dưỡng k thu t

Người lái máy xây dựng khơng những phải cĩ tay lái vững mà e n phải biết chăm, sĩc và điều chỉnh thành thạo những bộ phận và hệ thơng máy kịp thời và chính xác, Cĩ nhơ vậy mới giữ gìn cho máy hoạt động đoiợc bình thọởng và an tồn ko dài thời hạn phục vụ của máy, nâng cao hiệu suất dụng và giảm giá thành sản xuất bằng máy, Chăm sĩc kỹ thuật cho mảy xây dụng bao cằm cáp biện pháp kỹ thuật (quan sác làm sạch; bỗ xung nhiên liệu; dầu mỡ; noiớc làm mát ; kiểm tra; xiết chặt vả điều chỉnh)

1.5.2,Phân loại b ø dưỡng k- thư (

1.5.2.1 Bảo dưỡng kỹ thuật thường xuyên (8-12h làm việc) a: Kiém tra trơiớc khi khối động:

Kiểm tra xung quanh máy; sự nĩi lỏng các mối gh p bằng ê cụ bu lơng,

Kiếm tra các bộ phân điều khiển và các thiết bị kiểm tra

Trang 22

Kiểm tra ngiớc làm mát; dầu bơi trơn động,

Kiểm tra sự d chây của chất lỏng nếu cĩ tỉm biện pháp khắc phục;

b: Kiểm tra sau khi khởi động

Cho động cơ làm việc với số v ng quay nhỏ khoảng 05 phút trước khi mang tải

Lắng nghe ting nỗ của động cơ, kịp thời sở lý những những tẳng khắc thường khi động cơ làm việc,

Quan sắt các chỉ số đo trên đồng hỗ đền báo xem cĩ bình thoờờng khơng e: Kiếm tra trong khi máy làm việc

“Tập trung vio cơng việc đảm bảo an tồn

Luơn chú ý các chỉ số đo trên đồng hỗ đèn báo xem cĩ bình thơởng khơng

đ: Kiểm tra trojớc khi tit may

“Cho động cơ làm việc với số v ng quay nhỏ khoảng 05 phút trợớc khi tất động (Guan sắt bảng đồng hỗ, đên báo, mâu khi xã, ng nỗ của động sơ xem cĩ bình thoiờng khơng, nếu khơng bình thoyởng phi báo kỹ thuật hoặc cắp trên biết : Kiểm tra sau khi tắt máy

(Quan sắt xung quanh , đĩng cửa ca bin ghỉ nhật trình máy, 1.5.2.3 Bảo dưỡng sau 50h làm việc

Lâm các cơng việc của bảo dơiỡng ca và làm thêm:

“Thay dẫu và bầu lọc đối với động cơ mới, làm sạch bộ lọc khơng khí; “Xã cặn ở đáy thùng nhiện liệu

1.5.2.3, Báo dưỡng sau 250h lâm việc

Lâm các cơng việc của bảo dưỡng S0h và làm thêm:

Kiểm tra, điều chỉnh một số chỉ it, thay thể hoặc bỗ xung dầu bơi trơn theo định kỳ báo doiỡng

1.5.2.4 Bảo dưỡng sau 5001 làm việc

Làm cơng việc của bảo đơjỡng 250h và làm thêm:

'Vệ sinh làm sạch phía ngồi động cơ, thay lọc nhiên liệu và lọc khí; kiểm tra áp suất phun nhiên liệu

Trang 23

1.5.2.5 Bảo dưỡng sau 1000 làm việc

Lâm các cơng việc của bảo dơjỡng 500h và làm thêm:

Kiểm tra turbo tăng áp, kiểm tra điều chính v ¡ phun, lâm sạch cánh tân

nhiệt k Lngiớc

1.3.2.6, Báo dưỡng sau 2000 làm việc

Lâm cơng việc của bảo dơiỡng 1000h vả lâm thêm:

Kiểm bơm no‡ớc, súc rửa k tnoyĩc, kiểm tra và điều chỉnh thời điểm phun

nhiên liệu

1.3.2.7 Bảo dưỡng sau 3000h làm việc

Làm cơng việc của bảo doiỡng 2000 và làm thêm;

TiỂm trở cáo pay, thay Vađ bằng nhiệt,

Trang 24

BÀI 2 BẢO DG|ÕNG CƠ CẢU TRỤC KHUỲU THANH

TRUYEN 2.1 Nhiệm vụ, cấu tạo của các chỉ tiết trong bộ phận cổ định

Thân máy và nắp máy a Than máy cĩ nhiệm vụ:

Là nơi gá lắp các chỉ tiết của động cơ, thân máy bổ trí xy lanh, hộp trục khuÿu, các bộ phận dẫn động trục cam, bơm dầu, bơm nhiên liệu, quạt giĩ

Ấy nhiệt từ thành vách xỉ lanh tố ra mơi trường xung quanh lâm mát cho động cơ trong quá trình làm việc

b Phân loại

“Theo cách chịu lực thân máy cĩ các loại sau:

Trang 25

Hinh 2.2 Thân máy rời

Hop trực Khu Gu dong than may

Thân xi lanh Tổ lắp trục cam

Nap xi lanh Gu dong nắp má:

Gu ding nắp máy ĐỀ mây

e Vật liệu chế tạo

Đúc bằng hợp kim nhơm: Hiện nay đơợc dùng đa số trên các động cơ xe

tơ vì nĩ cĩ oyu didm là nhẹ, khi đĩ các ống lớt xỉ lanh đoyợc chế tạo bằng gang

hoặc th p hợp kim; doyge gia cơng chỉnh xác rồi p vao các lỗ ở thân máy tạo

thành các xí lạnh

Đức bằng găng: Các động cơ động loại này thọởng là động cơ cơ Đi ê Zen tĩnh tại (máy phát điện, máy bơm hoặc một số loại động cơ xăng trên ư tơ đời cũ ‘The sky chế tạo bằng: gang xá: hĩặo Xang hợp kim: Sàu khí đữo Song thân mấy: cĩ cáo lễ xi lanh; các xỉ lanh đo;ợc giá cơng bing che phoơng pháp cơng,

nghệ nhơt mãi, doa để đạt độ chính xác về kích thoyớc và độ bĩng

Cấu tạo

Hình dáng kich thoyée xilanh phy thuộc vào loại động cơ, số xilanh, phượng án bố trí cơ cầu phân phối khí

Loại đúc liền thảnh một khối là hợp chung cho tắt cả các xi lanh, loại này phổ biểu và đồng cho động cơ cĩ kích thoyếc nhỏ và trung bình

Trang 26

-Loại đúc riêng từng xỉ lanh rồi lắp gh p lại với nhau và dùng cho loại động cơ lớn

“Cấu tạo loại thân máy đúc liền thành một khối và bố trí xỉ lanh theo một đoiờng thẳng:

Lỗ lắp bơm xăng

Mặt doi lắp gh p với cácte LB lp bơm dầu bồi tron Gugiơng; ~ Mặt bên Mặt lắp gh p với vỏ ly hợp chính Lễ lắp con đội “Các gugiơng lắp ống xả, ống hút “Các cửa xả của hút Lỗ lắp xúp páp Lễ lắp xilanh Gu gidng lip may ajing dẫn noyée làm mát Lé lắp bơm ngựớc; ~ Mặt phía trước; ~ Lễ lắp mặt bích troyớc; ~ Lễ lắp trục cam Lỗ lắp trục khuỷu Các te “Thân máy, Doying nose Lễ xỉ lanh Dẫn động cam Cum pit tong Bánh đà Giá chân may Nắp máy, Giàn xu pip

Hình 2.34

Trang 27

Đổi với động cơ 4 xi lanh một đãy thẳng hàng (hình 1.3a), các xỉ lanh thường đoợợc bỗ kỉ nắm trong thân máy, Đối với động cơ 6 xi anh trở lên các xỈ lanh thoờng đơjợc bổ trí thành 2 day theo hình chữ V (bình 1.3b), gĩc giữa hai

đãy xi lanh cĩ thể là 609, 75”, 90”, nhằm thu ngắn chiều dài

Đồi với thân máy bằng hợp kim nhơm, xỉ lanh là các Ống trục bằng gang, gia cơng chính xác và p chặt vào thân máy tạo thành xi lanh rời (ống lốt xi lanh) Đổi với các thần máy bằng gang, xi lanh cĩ thể lâm rời hoặc lida (xilanh liền) ‘Bao quanh xỉ lanh là các khoang chứa née dé lim mit, Thân máy cịn cĩ các cụm giá bắt chân máy 8, nhằm liên kết vững chắc với thân ơ tơ

Phin doy6i thin máy là nơi lắp trục khuỷu của động cơ và nhiễu bộ phận

khác Trục khuyu cĩ thể đojợc lấp trên các ổ đỡ (ơ bỉ hoặc 6 trojợt) Để tiện cho

việc tháo lắp, cĩc ỗ đỡ bằng bạc thơờng đoiợc chế tạo thành 2 nữa: nữa trên - liễn

với thân máy, nửa đoji - rời (13, hinh 1.3b) và đokợc nắp với ỗ trên bằng các bu

lơng

Phía doi thân động cơ dave đậy kín bởi các te, cĩ các gioăng phớt chắn đầu, Trong các te 1 của động cơ chứa dầu bồi trơn, đoợc bổ trí các tắm ngắn chấn sĩng dầu, bơm dẫu bơi trơn và một số cụm khác

“Thân máy là nơi chịu tải trọng cơ học và tải trọng nhiệt sinh ra trong quá trình động cơ làm việc, do vậy cần cĩ kết cầu cứng vững và đoiợc tản nhiệt tốt Trong thân máy cĩ các lỗ và các đoờng dẫn dẫu bơi trơn và ngớc làm mắt, và chứa tắt nhiều các bộ phận khác của động cơ

Nắp máy cĩ nhiệm vụ:

"Nắp máy đậy kín một đầu xy lanh, cùng với piston và xi lanh tạo thành buỒng, cháy

Tần giá đỡ dio aif a4 Vệ phu che động cenliafBagl, vi tem, chung

Nap may c n bố trí các đoyờng nạp, đoiờng thải, đơiờng nojớc lảm mắt

"Phân lại:

“Tuỷ theo thân máy đúc liễn hay đúc rời mà nắp máy cũng đogợc đúc liên

lay đúc tơi cho tùng Xã lanh, NÊp mấy đoược đúc lần khối với động cơ xi lanh

Trang 28

thẳng hàng hoặc đúc riêng mỗi nắp cho một xi lanh, giữa nắp máy và thân máy

cĩ đệm lâm kín

Hình 24 Độn nắp

máy 4 Cấu tạo

Nip any được lắp với điên trấy bằng gu giơng; Tuỷ theo loại Thân ny mà nắp méy doyge chế tạo là loại đúc chung một khối cho tắt cả các xỉ lanh hay

đúc riêng cho từng xỉ lanh

“Trên nắp máy đơợc bổ trí các buồng đốt, hình dáng của buồng đốt rất quan

trọng nỗ đợc cấu tạo theo yêu cầu của tỉ số nn trong động cơ (H- Về đoợi)

1 - Đơiờng dẫn nước làm mát 2 - Lễ lắpiston Buzi (V í phun) 3- Lễ lắp bu lơng

.4- Buồng đốt

.5- Mặt đậy lên thân máy 1

Nếp máy động co Di 6 ven lam mát bằng ngớc đều đúc bằng gang hợp kim, dùng khuơn cát C n nắp máy làm mắt bằng gid thoyig ché tạo bằng hợp kim

nhơm dùng phoyơng pháp rẻn dập hoặc đúc (ví dụ nắp động cơ máy bay)

Trang 29

“Hình 2.5 Nắp mày động cơ điêzen Nắp xi lanh động cơ xăng thơường đùng hợp kim nhơm Cĩ qu diém nhẹ tản

nhiệt tố, giảm khả năng kích nỗ, Tuy nhiên sửc bŠn cơ và nhiệt thấp hơn so với nip my bing gang

a Mit dg ben

1 Khối nip miy 7, Doyimg dn noyie 3 Pũ tơng 8, Đoyờng dẫn dâu

3 Xe măng 9 Doying din khi nap 4 Xi lanh 10 Đường dẫn khí xá 4-Xupp Bagi 6.Tryccam "Hình 26 Nắp máy độ Nắp máy là chỉ tiết rắt phức tạp nên kết cấu rắt đa dạng Tuy nhiên, tùy

theo loại động cơ nắp xỉ lanh cĩ một số đặc điểm riêng

Nắp xi lanh động cơ xăng cĩ kết cấu tuỳ thuộc vào kiểu buồng cháy, số

xupáp, cách bố trí xupáp và buzi, kiểu làm mit (bing née hay bằng giĩ) cũng nhơy kiểu bổ trí đoyờng nạp và đơờng thải

Động cơ dùng cơ cấu phân phối khí xupáp đặt toin bộ cơ câu phân phối

khí bố tri ở thân máy, nắp máy cĩ cấu tạo rất đơn giản ở nắp cĩ các lỗ để lắp

bugi hoặc v¡ phun

Đing cơ đũng dự cầu phẩu phối Khi xupép thờ nấp mấy bĩ cấu to phúc tạp hơn Nắp máy cĩ thêm để xupáp, ơng dẫn hojớng xupáp

Ngồi ra trong nắp máy e n bố trí buồng cháy

Trang 30

2⁄2 Xy lạnh và các te 2.2.1 Xilanh

a, Nhigm vụ

Xi lanh ciing v6i pit tong, mat doysi cia nip miy tao thinh budng chay của ‘dong co, din hoying cho pit tong chuyển động,

b Phân loại Cĩ 2 loại

+ Xi lanh đúc liền với than may

Loại này cĩ oqu điểm là truyền nhiệt tốt, độ cứng vững cao

'Nhoợc điểm là giá (hành cao, khơng tết kiệm đoợc vật liệu đất tiên, khi xỉ lanh lanh hết cos sữa chữa phải thay cả thân máy

“Xi lanh đúc rời (ống lốt xỉ lanh hay sơ mì xi lanh) e Cấu tạo

Xi lanh đogợc đúc bằng gang

'Nhiễu loại động cơ cĩ các khối xi lanh đơjợc đúc bằng hợp kim nhơm Nhơm cơ tỷ trọng thấp và đẫn nhữệt nhenh hơu so với ging dc: Tuy nhiệu nhơm: quả mềm do đĩ khơng đáp ứng đokợc các yêu cầu về thành xi lanh Các khối xi lanh phải cở cáo Ống lĩci lanh bing gang đĩc hole dye đĩg bằng bop kim:Al- Sĩ Các ống lớt xi lanh (sơ mi) là các ống đogợc đúc cổ định vào thân máy hoặc cĩ

thể tháo lắp đojợc Cĩ hai loại ống lĩt xi lanh, ống lĩt xi lanh khơ và ống lĩt xỉ

lanh ớt, Các Ống lĩt này đogợc lắp sau khi đúc khối xỉ lanh

.Cĩ hình trụ tr n, mặt trong đokợc gia cơng chính xác và cĩ độ bĩng cao, Cầu to của Ống lồt chia làm hai loại:

‘Logi ống lĩt xi lanh khơ: các ống lĩt xi lanh khơ đoyợc p vào xỉ lanh

Chúng tiếp xúc với | ng xỉ lanh đọc theo chidu dai Nĩ đơjợc gia cơng mặt trong

và ngồi Đầu trên cĩ gở vai giáp vừa khít ngay mặt thân máy Cao hơn mặt thân

máy 0,02 + 0.05mm khơng cĩ rãnh lắp đệm làm kín Lĩt xi lanh loại này khơng, tiếp xúc trực tiếp đojợc với ngic làm mát

Loại Ống lĩt xi lanh oyét: né chi tip xúc đoiợc với thân máy phía trên và

phía doyới phần e n lại của bỀ mặt ngồi ống lĩt ciớt tiếp xúc trực tiếp với ngiớc

Trang 31

<q <S "Hình 2.7: Các loại xỉ lanh

Thân xỉ lanh b-eLétxilanhkhd, d-Lơtxilanh ướt

làm mắt (Làm nguội) Nĩ cĩ đệm để ngăn khơng cho ngĩ lọt vào buồng chấy và xuống cáee dẫu _¬ Ha Hb L T I j Ha

C6 2 loại: Liễn và cĩ ơng lĩt

-a- Xi lanh liền thân máy; Ð- Xi lanh cĩ ống lĩt loại pat; .e~ ống lĩt xi lanh loại khơ; đ~ Một phần ống lĩt

XXilanh của động cơ lâm: rất bằng khơng khí: Cĩ đặc điểm khác về cấu Iyo: 'Đưyc đúc riêng từng xilanh Để dẫn nhiệt tốt thì bề ngồi của xi lanh đơợc đúc các gờ gân để dẫn nhiệt

Trang 32

'Chứa dầu bơi trơn, bảo vệ phía đoyới thân máy, bảo vệ trục khuyu và lâm mũi động cơ Đảm bảo cũng cấp đũ dẫu trong quá trình tăng tốc hoặc khỏi hành, b Phân loại

“Các te cĩ bai loi : loại đúc

với thân máy bằng bu lơng © Chu to với thân máy và loại đúc rời rồi gh p la Hinh 2.8 Các te

1 Đệm cácte 3, Day chứa dầu bơi trơn

2.Timngin, 4, Ld bit cdc te vi thin dong co

“Các te thường làm bằng th p cắn, một số đúc bằng gang hoặc nhơm Các te

cĩ thể đúc liền với thân máy hoặc đúc rời Các te thoyong cĩ cấu tạo đơn giản

CCác te đúc rời dùng bu lơng gh p chặt lại với thân máy Bên trong các te chỉa làm ba ngăn, ngăn giữa sâu hơn bai ngăn bên Giữa các ngăn cĩ các vách ngăn để khí

xe chạy trên đoyờng đốc, tăng tốc dầu khơng bị dồn về một phía làm thiếu dầu bơi

trơn Tại vị trí thấp nhất của cacte cĩ nút xả dầu, trong đĩ cĩ ngắn nam châm để

hút các mạt kim loại com Cấu tạo: 1- Mặt trên lấp với thân máy 2 - Lỗ để lắp mặt bích bằng vit 3- Vít xã cặn 4- Cửa kiểm tra ~ Để hộp nhẹ mà vẫn đủ độ cứng ngoời to là các thành hộp mưng vã thêm các ˆ

gân cứng vững Diy hộp trục khuyu cĩ nút xã dầu, trong đáy hộp đơợc chia

Trang 33

Đệm nấp máy đặt giữa nấp máy và thâu máy nhằm đăm bảo độ kin khít cho buồng đốt của động cơ Khơng cho khí thể lọt ra ngồi, khơng cho dầu bơi trơn và nogớc lâm mát từ thân máy và nắp máy lọt vào buồng đốt V tligu ehé 4 Đệm nắp máy dojge làm bằng amiăng cĩ lĩt lớp đồng mỏng b, Cấu tạo (hình vỡ)

1-LÃxi lanh; ` 2- LỄlắp bulêng; 3 - LỄ dẫn nước làm mắt

4- Lễ Gu giơng; _ 5 -Lớp hợp kim đồng mỏng; 6 - Lop amiăng chẳng chảy:

3.3.Nhiệm vụ, cấu tạo của các chỉ tiết trong bộ phận chuyển động

~ Nhĩm pitston a Nhigm vy

Nhiệm vụ chủ yêu của pít tơng là củng với các chỉ tiết khác nhơ xi lanh,

nắp xi lanh bao kín tạo thành buồng đốt, đồng thời truyền lực khí thể cho thanh

truyền cũng nhơi nhận lực từ thanh truyền để n n khí Ngồi ra ở một số động cơ ky, pit ting o w cĩ nhiện vụ đồng mỡ của nạp và thải của cơ cấu phối Khí b Điều kiện làm việc

Pit tong phải hoạt động trong điều kiện rắt khắc nghiệt với tốc độ cao, phải chịu các lực va đập, lực khí thể và lực quán tính lớn và thay đổi theo chu kỳ Pit tơng phải chịu nhiệt độ và áp suất cao nên dễ bị biển dạng, chịu ma sắt với xec măng, xi lanh trong điều kiện bơi trơn khỏ khăn Đình của pít tơng e n bị ăn m n hố học do khí chấy sinh ra

© Vitligu chế tạo

Trang 34

‘Vat liệu chế tạo pít tơng phải đâm bảo cho pit tong làm vige én định và lâu dài trong điều kiện khắc nghiệt đã nêu trên Trong thực tế, một số vật liệu sau đơợợc dùng chế tạo pit tong,

"Với các lọai động cơ Điêzen, động cơ cĩ tốc độ thấp thoiởng dùng loại sàng lpp khí, pang cầu vĩ nĩ cĩ đỡ bÊn cao, tính cũng nghệ tối, hệ xố giãn nở

nhỏ, song trọng lojợng lớn

Hợp kim nhơm hoặc hợp kim manh: Dùng cho động cơ cĩ tốc độ cao, động cơ xăng, nĩ cĩ o điểm là trọng Inợng diễng nhỏ (y~ 17 + 18 Niềm”) song độ bên km, hệ số giãn nở lớn nên ít dùng

Hop kim nhơm: Thơđờng dùng là hợp kim nhơm đồng hoặc hợp kim nhơm silic Loại này cĩ oqu diém là trọng long riêng nhỏ ÿ = 18,2 + 29,7 Nidm?

khả năng dẫn nhiệt tốt, tốn thất ma sát nhơ, tính cơng nghệ tốt Song so với gang

khả năng chịu mài m n k m, độ bền giảm nhiều khi nhiệt độ cao Hiện nay ngơiời

ta ding phé biến ở động cơ xăng, động cơ cao tốc do cĩ nhiều giải pháp cơng nghệ (pha thêm các nguyên tổ để giãn nỡ Í)

4 Chu to

Hinh 2.9 Kết edu piston

Để thiện lợi phần tích kết cấu, cĩ thể chía píttơng thành những phần nho: đình pít tơng đầu pit tong va than pit tong (hình 6.1) mỗi phần đều cĩ nhiệm vụ riêng và những đặc điểm kết cấu riêng

Trang 35

Dinh pit ting Cĩ nhiệm vụ cùng với nắp máy và xỉ lạnh tạo thành buồng cháy, về mặt kết cầu gồm các loại đình pí tơng sau:

Hình 2.10 Bink pittong

Dinh bing: (Hình 2.10a), diện tích chịu nhiệt nhỏ, kết cấu đơn giản Kết cấu nay doqge sử dụng tong động cơ điêzen buồng chảy dự bị và buồng cháy xốy lĩc

Đỉnh lồi: (Hình 2.100), cĩ sức bền lớn Đinh mĩng, nhẹ nhơnng diện tích chịu nhiệt lớn Loại định này tho$ởng đoợc dùng trong động cơ xăng 4 kỷ và 2 kỳ xu bắp treo, buồng cháy chơm cầu Trên (Hình 2.10) thể hiện kết cầu đỉnh pít tơng,

động cơ 2 ky qu t v ng qua cửa thải Phia dốc đứng đơjợc lắp về phía cửa qu t để

hướng của qu t lên sắt nắp xi lanh rồi v ng xuống qua của thải, nhằm mục đích qu t sạch buồng cháy

Đỉnh Lõm: (Hình 2.104), cĩ thể tạo xốy lốc nhẹ, tạo thuận lợi cho quá tình hình thành khí hỗn hợp và cháy Tuy nhiên sức bền k m và diện tích chịu nhiệt lớn hơn so với đỉnh bằng, Loại định này dùng cho cả động cơ điêzen và động cơi xăng

Đỉnh chứa buồng cháy: Thơiờng gặp trong động cơ điêzen Doi điêzen cĩ buồng cháy trên đỉnh pistơng

'Đầu pít tơng: Đojờng kính đầu pít tơng thơ\ờng nhỏ hơn đojờng kính thân của

pít tơng, Kết cấu đầu pit ng phải đảm bảo những yêu cầu sau:

lộng cơ

Trang 36

Bao kín tốt cho buồng cháy nhằm ngăn khí cháy lọt xuống cacte dầu và dầu bơi trơn tử các te sục lên buồng đốt Thơng thơởng ngoybi te ding x ¢ ming để bao

kin, X ¢ ming doyge lắp lỏng trong rãnh x c măng nên cĩ thể tự xoay trong rãnh

của nĩ,

“Ti nhiệt tốt chờ bít tơng vã phần lớn nhiệt của pÍt tơng thuyền ga x măng

cho xỉ lanh đến mơi chất làm mát, Để tán nhiệt thơiờng dùng các kết cấu đầu pit

ơng sau:

Phần chuyển tiếp giữa định và đầu cỏ bản kính R lớn (Hình 2.114)

Tùng gần tan nhiệt ở đo‡ới đình píttơng (Hinh 2.1 7b)

Đừng rãnh ngăn nhiệt để giam lojgng nhiệt truyền cho xéc mãng thứ nhất (hình 630) oe

Hinh 2.11 Kế cấu đầu pison

+ Thân pít tơng: Cĩ nhiệm vụ dẫn ho§ớng cho pít tơng chuyển động trong

xilanh

“Chiều cao của thân pít tơng (H) đơyợc quyết định điều kiện áp suất tiếp xúc do lực ngang gây ra

Vị trí tâm bệ chốt thojờng bổ trí cao hơn trọng tâm của thân pít tơng để chịu lực ngang N và ma sát gây ra phân bố đều hơn, h = (0,6 + 0,7)H Một số

động cơ cĩ tâm lỗ chốt lệch với tâm xilang một khoảng e về phía nảo đĩ sao cho

lực ngang Nạạax giảm để hai bên pít tơng va xi lanh m n đều

Để tránh bĩ kẹt pít tơng trong xilanh trong quá trình làm

ngang, lực khí thể, kim loại dãn nở, sử dụng các biện pháp sau: đo chịu lực

Trang 37

+ Ché tgo thin pit tng ¢6 dang ovan, trục ngn trùng với tâm chốt pít tơng (Hình 6.3a)

“Tiện vắt hai đầu bệ chốt (Hình 2.116)

X@ sinh gin n6 trén than pit tng (Hinh 2.17e)

hi hig người ta ngẫn thêm lớp hợp etn 64 nỡ dẫu nhĩ khơng

đáng kế vào bệ chết pít tơng để hạn chế giãn nở theo phojơng vuơng gĩc với tâm chốt (Hình 6.34) Cấu tạo 1 - Dink piston 3 Ị 2 - Đầu pislon 4 3 - Thin piston 4-LB chit piston, 2.4, Xéc măng 4 Nhiệm vụ

Xe măng đojợc lắp trong rãnh x e măng ở phần đầu pít tơng, cùng với pit

tơng bao kín buồng cháy khơng cho khí cháy lọt xuống cacte vi ngăn khơng cho

dầu bơi trơn sục lên buồng cháy X e măng truyền phần lớn nhiệt độ từ đầu pít

tơng sang thành xi lanh ra noyée làm mát (hoặc khơng khí) Đơja đầu đi bơi trơn cho pít tơng, xỉ anh, x c măng để làm giảm ma sắt mài m n chỉ tiết này

b Vật liệu chế tạo

Trang 38

Phải đảm bảo độ đàn hồi ở nhiệt độ cao và chịu m n tốt Hẳu hết x mãng,

đojợc chế tạo bằng gang xảm pha hợp kim Vì x e măng đầu tiên chịu điểu kiện

làm việc khắc nghiệt nhất nên ở một số động cơ x c măng khí đầu tiên được pha Crơm xốp cho chiều dãy 0,03 + 0,06 mm cĩ thé ting tuổi thọ x e mắng này nến 3 đến 3,5 lần e, Phân loại Gồm bai loại: 4% guäng kh + Xe mãng dầu d, Cấu tạo

‘Cau tạo chung của x e măng cĩ dang hình tr n, chỗ cắt là miệng, mặt ngồi và hai mặt cạnh đoợc mài nhẫn

* Xe măng khí:

Sự khác nhau giữa các x e măng khí doyge đặc trưng bởi cầu tạo miệng và tiết điện ngang của xéc măng

Hình 2.13 Các loại xéc măng

Miệng x e măng cĩ nhiều loại: Cắt nghiêng, cất bậc, cắt thẳng Loại cất thẳng chế tạo đơn giản nhonng dễ bị lọt khí và sục dẫu qua miệng Loại cắt vát và cắt bậc gia cơng chế tạo phức tap nhomg khả năng bao kín tốt

"Tiết điệu hinh chữ nhật cĩ cấu tạo đơn gián, đễ chế tạo những Khả năng

bao kín thấp Loại cĩ mặt cơn, cĩ áp suất tiếp xúc lớn rà khít với xilanh nhanh,

nhàng chế tạo phức tạø Ngồi ra để tăng áp suất tiễn xúc ngơi tà sử dụng các loại x măng tiế điện ngang

Trang 39

Xée ming dầu

Xe ming đầu đầy hon x e miing khí và cĩ thêm rãnh hoặc lỗ thốt dẫu

Trên một số động cơ dùng x e măng tổ hợp gồm 3 chỉ tiết riêng rẽ lả Ì xo hit

sĩng đokợc p bởi hai v ng th p mỏng lên hai mặt đầu cúa rãnh x ¢ ming X ¢ mang dau tổ hợp khi lắp vào rãnh khơng cĩ khe hở bên Do đĩ x e mãng dầu tổ

hợp cĩ khả năng ngăn dẫu và giảm va đập rắt tốt

măng ơoygơ chế tạo theo quy cách điệu choẩn: lịo lẫn vào 18 cáo zilanh phải cĩ các khe hở (khe hở miệng, khe hở cạnh, khe hở long) thích hợp để khi đốt nĩng khơng bị bĩ kẹt trong xilanh Các khe hở này cĩ kích thơớc khác nhau giữa các loại động cơ, giữa x c măng dầu và x c măng khí

'Khi x e măng ở trọng thải tự do khe hở miệng bằng 1/10 bán kính xéc măng, khe hở cạnh vào khoảng 0,02 + 020mm

2.5 Thanh truyền (Biên) a Nhiệm vụ

“Thanh truyền là chỉ tiết nối giữa pit tong và trục khuyu Nĩ cĩ nhiệm vụ truyền lực tác dụng trên pít tơng xuống làm quay trục khuỳu và điều khi

piston

làm việc trong quả trình nạp, n n, xả Đồng thời biển chuyển động thẳng cua pit tơng thành chuyển động quay của trục khuyu

b Điều kiện làm việc

‘Thanh truyền chịu lực khí thể, lực quán tính của nhĩm pít tơng và lực cqun tính của bản thần thanh truyền Các lực trên đều là các lực tuẫn hoản và đập

Trang 40

Là thanh truyền lắp riêng với cơ khuÿu của trục khuyu và làm việc độc lập, khơng phụ thuộc vào các thanh truyền khác Cĩ hai kiểu:

'Thanh truyền liền khối: Đầu to của thanh truyền khơng bị phân chia ma được làm liễn, kết cấu này thơ;ờng dùng trong động cơ cỡ nhỏ cĩ một xilanh hofe ding với trục khuju kiêu rồi dùng Š lăn là bí trợ nhơi hình 9.1 Loại này cĩ

.đặc điểm là quá trình tháo và lắp thanh truyền khĩ, cấu tạo trục khuỷu phức tạp

ịu điểm của nĩ là độ cứng vững thanh truyền tốt

‘Thanh truyền rồi: Đầu to thanh truyền làm thành hai nữa và lấp với

nhau bằng bulơng nhơi (hình 9.2) Loại này đoyợc dùng phổ biến trên động cơ ơtơ,

vì khắc phục đokợc nhogợc điểm của thanh truyền liền khối song nĩ cũng cĩ nhogợc điểm là: phải thêm chỉ tit kip gh p (các bulơng) nên trọng lượng và kích thogớc thanh truyền tăng, gây ứng suất tập trung nắp đầu to và thần thanh truyền

Ngày đăng: 25/06/2022, 12:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN