1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường Trình độ Cao đẳng)

149 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong
Trường học Trường Cao đẳng
Chuyên ngành Nghề Vận hành máy thi công mặt đường
Thể loại Giáo trình
Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

Trang 1

BAIS BAO DUONG HE THONG LAM MAT

5.1, Nhigm vy, yéu cầu và phân loại hệ thống làm mát động cơ

Subd Nhigo vụ

XKhi động cơ làm việc, những bộ phận tiếp xúc với khí chấy sẽ nóng lên

"Nhiệt độ chúng đôi khi khá cao, tới (400- 500)° (Nắp xy lanh, đỉnh piston, xu pap

xã, đầu vỏi phun, ) Để đảm bảo độ bền của vật liệu chế tạo ra các chỉ tiết máy

ấy, để đảm bảo độ nhớt của dầu bởi trơn ở giá trị có lợi, để giữ tốt cho nhiệt độ cháy của nhiên liệu trong máy mà không để xảy ra sự ngưng đọng của hơi nước

trong xy lạnh Người ta phải lâm mắt động cơ

'Nếu nhiệt độ làm việc của động cơ cao qui lim cho điều kiện bôi trơn chỉ

tiếtkêm, ma sắt mài môn tăng bó, kợt một số chỉ tết có khe hở lắp ghép nhỏ

'Nếu nhiệt độ làm việc của động cơ thấp quá nhiên liệu bốc hơi kém khó

cháy hết, nhiên liu lọt xuống các te làm cháy dau bôi trơn, muội nhiễu, mải mòn

tăng, độ ăn môn tăng

~ Hệ thống làm mát eó nhiệm vụ: Khi động cơ nóng lên, hệ thống làm mát sẽ truyền nhiệt ra không khi chung quanh để làm mát động cơ Ngược lại, khi

động cơ còn lạnh, Hệ thống làm mát sẽ giúp cho động cơ dễ nóng lên

Bằng cách đó, hệ thống làm mát giúp cho việc duy tì nhiệt độ động cơ

thích hợp Có các kiểu lâm mát bằng không khí và lâm mát bằng nước Tuy nhiên, trong động cơ ô tô thì hệ thông làm mát bằng nước được sử dụng là chủ:

yếu

.$1.2 Yêu cầu

"VỀ mặt nhiệt độ của máy khi đã làm mát thoả mãn, củng một lúc điều kiện

về độ bến nhiệt của vật liệu, về tinh bôi trơn của dầu mỡ bôi trơn, về điều kiện nhiệt của sự đốt cháy nhiên liệu ở tốc độ thấp

Lượng nhiên liệu mang vào khoảng (18 - 21) % nhiệt lượng sinh ra khi đốt nhiên liệu trong máy Tỷ lệ này còn phụ thuộc loại máy to hay nhỏ, 4 kỳ hay 2 kỷ, có tăng ấp hay không và mức độ tăng áp cao hay thấp

Trang 2

5.1.3 Phân loại

Hiện ny động cơ sử dụng phổ biến hai loi hệ thống làm mắ là hệ hồng lâm mát bằng nước và hệ thống làm mát bằng không khí Hầu hết các động cơ đốt trong trên máy xây dựng sử dụng phương pháp lảm mắt bằng nước Làm mát

bằng không khí được sử dụng phổ biến cho các đọng cơ mô tô, xe máy và một số

động cơ ô tô chuyên dùng

Hệ thông làm mắt bằng không khi kẻm hiệu quả hơn hệ thống làm mát

'bằng nước nên ít được sử dụng trên động cơ máy xây dựng Động cơ máy xây

dựng sử dụng chủ yếu hệ thống làm mát bằng nước, môi chất làm mát là nước có

ha thêm các chất phụ gia hoặc sử dụng chất lông chuyên ding,

Hé théng làm mát bằng nước là hệ thông sử dụng moi chất làm mắt có

thành phần chính là nước Hệ thống được phân biệt theo phương pháp tạo sự lưu

thông của nước làm mát thành hệ thống: Làm mát đổi lưu và làm mát cưỡng bức

“Trong hệ thống làm mát đối lưu, nước làm mát được luân chuyển được là

nhờ sự đổi lưu của nước làm mát Phương pháp lâm mát này có hiệu quả thấp nên được sử dụng tất hạn chỗ, chủ yếu tiên một số động cơ có công suất nhỏ

“Trong hệ dhồng làm mát cường bức, nước làm tmắt được luôn chuyển nhờ một bơm chuyên dùng ~ bơm nước, được sử dụng rộng rồi hơn vÌ có hiệu quả cao

Hệ thống lầm mắt cưỡng bức có th là vàng tuẫn hoàn kín hoặc hổ:

"Với hệ thống làm mát tuẫn hoàn hở, sau khi đĩ qua động cơ, tiếp xúc và lẤy “nhiệt của cáo chỉ GẾt bị thờ tông; cỗ nhiệt độ của được 3 +ã mi tuông bên ngoài động cơ Hệ thóng này thường được sử dụng cho động cơ tâu thủy

'Với hệ thẳng làm mắt vồng tuần hoàn kín, nước sau khi đi làm mốt các chỉ tiết (được giải nhiệt tại két nước nếu cẳn) quay trở lại động cơ để làm mắt các chỉ

tiếc Hệ thống này thường sử dụng cho động cơ máy xây dựng hiện nay

Hiện nay động cơ sử dụng phổ biển hai loại hệ thống làm mắt là hệ thống

làm mát bằng nước và hệ thống làm mát bằng không khí Hẳu hết các động cơ đốt

trong trên máy xây dựng sử dụng phương pháp làm mát bằng nước Làm mắt

'bằng không khí được sử dụng phổ biến cho các đọng cơ mô tô, xe máy và một số

động cơ ô tô chuyên dùng

Trang 3

“Hệ thẳng làm mát bằng nước là hệ thẳng sử dụng mei chất làm mát có

thành phần chính là nước Hệ thống được phân biệt theo phương pháp tạo sự lưu

thông của nước làm mát thành hệ thống: Lảm mắt đổi lưu và làm mát cưỡng bức,

“Trong hệ thống làm mát đổi la, nước làm mắt được luân chuyển được là nhờ sự đổi lưu của nước làm mát Phương pháp làm mắt này có hiệu quả thấp nên

được sử dụng rắt hạn chế, chủ yếu trên một số động cơ có công suất nhỏ

“Trong hệ (hồng lầm mắt cường bức, nước làm mắt được luôn chuyển nhờ một bơm chuyên dùng ~ bơm nước, được sử dụng rộng rồi hơn vÌ có hiệu quả cao TH thống làm mắt cuỗng bức có thế là vòng tuần hoàn kín hoặc vòng tiẫn boàn

hở

`Với hệ thống làm mát tuằn hoàn ha, sau khi đi qua động cơ, tiếp xúc và lẤy nhiệt của các chỉ it bị nung nóng, có nhiệt độ cao được xa ra mơi trường bên

“ngồi động cơ Hệ thông này thường được sử dụng cho động cơ tầu thủy

'Với hệ thống làm mát vòng tuẫn hoàn kín, nước sau khi đi làm mắt các chỉ

tiết (được giải nhiệt tại két nước nếu cẳn) quay trở lại động cơ để làm mắt các chỉ

tiết Hệ thống này thường sử dụng cho động cơ máy xây dựng hiện nay S14 Céc hệ thẳng làm mát + HG théng làm mát bằng nước ,Cu tạo như hình vẽ:

1.Kết nước 6 Áo nước trong thân máy

2: Quạt gió 7 Các xilanh

3 Khoá nước 3 Đường nước trên nắp máy

4 ng nb cao su 9 Van hing nhigt

3.Bơm nước 10, Đường nước

Trang 4

HỆ thống làm mắt bằng nước

"Hình 51 Hệ thẳng lm mát động eo TOYOTA

"Trong hệ thống làm mát bằng nước, nước được lưu thông trong áo nước, hắp thụ

nhiệt sản ra từ động cơ và duy trì nhiệt độ thích hợp cho động cơ Nhiệt hấp thụ

này được giải phóng qua bộ kết nước, và nước đã được làm nguội lại trữ về tuần

hoàn trong động cơ Nhiệt của nước làm mát cũng có thể được sử dụng cho bộ

siyểm

Hai loại hệ thống làm mát này còn được phân biệt ra theo vị trí đặt van

hằng nhiệt

'Van hằng nhiệt ở phía đầu vào của bơm nước

‘Van hing nhiệt ở phía đầu ra của bơm nước

Các hệ thống làm mắt còn khác nhau ở chỗ chúng có van đi tất hay không,

“Trong những năm gần đây, hầu hết các hệ thống lảm mát của động cơ đều có

trang bị van hằng nhiệt có van đi tất,

Trang 5

“Cấu tạo

Hình 52 Van hằng nhiệt ở phúa đầu vào của bơm nước

1 Thân máy; 2 Van hẳng nhiệt; 3 Bơm nước; 4 Đường nước đi tắt;

5 Nắp quy lát 6 Bộ sưởi ấm; 7 Cổ họng gi; 8 Kết nước

"Nguyên lý làm việc của hệ thống

Đặc điểm của loại này là van hằng nhiệt được lấp ở đầu vào của bơm

nước Van hằng nhiệt này được trang bị van đi tắt; tuỳ theo sự thay đổi nhiệt độ của nước làm mát mà van này đóng hoặc mở van hằng nhiệt để diéu chỉnh nước

âm mát đi qua mạch chính và qua mạch đi ắt (mạch rề), “Khi nước làm mắt củn lạnh:

Khi nhiệt độ của nước làm mát côn thấp, van hằng nhiệt sẽ đồng va van di

tắt mở Khi đó nước làm mát sẽ tuần hoàn qua mạch rẽ mà không đi qua van

"hằng nhiệt Nhờ vậy nhiệt độ của nước sẽ tăng lên và động cơ sẽ đạt đến nhiệt độ

thích hợp nhanh hơn

Khi nước làm mắt đã nông lên:

“Khi nhiệt độ của nước làm mmát lên cao, van hằng nhiệt mỡ và van di it đồng lạ Toàn bộ nước làm mắt sẽ chảy qua két nước, ở đây nó được làm mắt,

sau đổ nó đi qua van bằng nhiệt và hở về bơm nước Bằng cách này, nhiệt độ thích hợp của động cơ được duy tr

Trang 6

sử nạn hằng nh lắp ở đu vào của bơm

Điẫi với động cơ không cô van di tt, khi nhiệt độ của mước lâm mắt lên

cao, nó khơng được tuần hồn qua van di tit, vì thế hiệu quả làm mát cao hơn

"Điều nảy cũng giúp cho sự hoạt động nhạy cảm của van hằng nhiệt để sự thay đổi nhiệt độ nước làm mát ít đi, cho phép động cơ chạy ở nhiệt độ ổn định

~ Hệ thống làm mát bằng không khí

"Nhiệt độ sinh rã trong quả trình động cơ lâm việc sẽ trực tiếp toả ra ngồi khơng khi, để tăng diện tích toả nhiệt ở thân xy lanh và nấp máy có cánh toa nhiệt “Trong hệ thống lâm mốt loại hằng không khi thường cỏ quạt gió để thôi không khí vào các cánh tán nhiệt Hệ thống làm mát loại bằng không khí đơn

giản nhưng có nhược điểm là tốc độ làm mát chậm và ứng suất nhiệt cao hơn

làm mát bằng nước

Nguyên lý hoạt động của hệ thống làm mát bằng không khi nhờ quạt gió

Trang 7

Động cơ được bao bọc bởi các tắm hướng gió nhằm nâng cao hiệu quá của dòng không khí làm mát, Các tắm che được chế tạo rời, có gân tăng cứng và được lắp lạ với nhau tạo (hành khoang dẫn khí Quạt gió thôi dòng không khí đi qua các cánh tản nhiệt 5 đập mạnh vào các tắm 4 Không khí luồn qua các chỉ tiết (xi lanh, nắp máy) LẨy bớt nhiệt, rồi đi ra ngoài Quạt gió được dẫn động bằng bộ truyễn đãi từ trục khuyu

'Với động cơ làm mát bằng không khí, xy lanh và nắp máy được chế tạo

‘ii, Bao quanh xy lanh và nắp máy là cánh tần nhiệt, các cách này có nhiệm vụ tăng bề mặt tiếp xúc với không khí lầm mát Nhờ cấu trúc như vậy, khoảng không gian của dòng không khí lớn, tăng hiệu quả làm mát

Trên xe máy có dung tích nhỏ cũng sử dụng biện pháp làm mát bằng

không khí nhưng khong bố tr quạt gió

~ NHIỆM VY, CAU TAO CAC BO PHAN CUA HE THONG LAM MAT

Hinh5.5 Hé thng lam mét déng co

1 Ông nước và cénh tin nhigt; 6.Khoánước lêndàn sười ấm buồng, 2 Bơm nước Khoang nước nồng; _ lấi:

3 Máy nén ỉ

44 Ông dẫn nước từ van hẳng nhiệt về bơm;

5 Van hằng nhiệt Van thông hoi;

7; 8 Đường ống dẫn nước của dàn sưởi

ấm buồng lái,

9 Dân subi din budng lái; 10 Cảm biển nhiệt độ nước làm mát; 11 Khoang nước trong cụm nạp; 12; 13, 14 Khoá xã nước

Trang 8

- Bơm nước "Nhiệm vụ

Bơm nước có nhiệm vụ tạo ra sự tuin hoàn cưỡng bức của nước trong

hệ thống để nâng cao năng suất làm mắt

.Cấu tạo bơm nước

Bơm nước sử dụng trong động cơ ô tô là loại ly tâm, bơm nước ở các

động cơ có cấu tạo và nguyên lý hoạt động tương đối giống nhau, trong tài

liệu giới thiệu bơm nước động cơ ZIL 130 để làm cơ sở nghiên cứu các loại

bơm nước khác nhau Bơm nước động cơ ZIL 130 cấu tạo gồm: Trục bơm,

cánh bơm, thân bơm, nắp bơm và tổ chức làm kín "Hình 56 Bơm nước động cơ 1 Thân bơm; 11; 13 Obi cầu; 2;3.Vũ mỹ 12.Ô các 4, Đậm làm kín; 14 Trục bơm; 5 Nap bơm; 15 Đệm côn; 6, cánh bơm; 16 Mặt bích; 7 Phớt làm lin; 17 Cánh quạt; 8, Đệm gỗ phíp; 18 Pu ly:

9 Ông chụp; 9;20;21 Dây đai dẫn động;

Trang 9

~ Trục bơm:

"Trục bơm làm bằng thép các bon, trục lắp quay trom trén hai 8 bi chu (6 bỉ ngoài có kích lớn hơn ỗ bì trong)

trong lắp với cảnh bơm và tổ chức làm kín

~ Cánh bơm:

Cảnh bơm làm bằng chất dẻo, dạng cánh kiếu ly tâm, may ơ cánh bom âm bằng thép, trong may ơ có lắp tổ chức lâm kin

~ Thân bom:

*u ngoài ip pu ly va quạt gi, đầu

‘Thin bơm đúc bằng gang, vách ngăn trong thân chia thin bơm làm hai khoang: Khoang chứa cánh bơm và khoang chứa các ổ bi Khoang công tác (khoang chứa cánh bơm) có tổ chức làm kin,

~ Tổ chức làm kín:

Tổ chức làm kín, bao gồm: Vòng bit bằng cao su, đệm gỗ phíp, đệm

đồng, lò xo cơn và vịng hầm Ngồi ra còn có vú mỡ, lỗ thoát nước ở khoang chứa các ô bì

= Nip bom

Nắp bơm được làm liền với nắp đậy các bánh răng của cơ cấu phân

phối khí Trên nếp bơm cổ đuồng dẫn nước vào tả đường dẫn nước ra, Nguyên lý hoạt động

Khi động cơ làm việc, thông qua bộ truyền đai làm cho trục và cánh

bơm quay, dưới tác dụng của lực ly tim do các cánh bơm tạo ra, nước bị đẩy từ trong ra ngoài, nước ở phần ngồi khoang cơng tác có áp suất lớn theo đường Ống dẫn vào thân động cơ Ở khu vực trung tâm của các cánh bơm tạo ra độ chân không, dưới tắc dụng của độ chân không nước được hút từ két lâm "mát (hoặc van hẳng nhiệt vào

= Quat gis Nhiệm vụ

“Quạt gió có nhiệm vụ làm tăng sự lưu thông của không khí qua kết làm

Trang 10

Cấu tạo

“Quạt giỏ đặt sau két làm mắt, đập bằng thép hoặc nhôm, được dẫn động từ động cơ Tuỳ từng loại động cơ, số lượng, kích thước, ct

nghiêng của cánh không êu rộng, đội Hinh 5.7 Quạt giỏ động cơ ~ Nguyên lý hoạt động

Khi động cơ làm việc, qua dẫn động cánh quạt gid quay, không khí được hút từ phía trước ra phí sau, khi đi qua kết làm mát sẽ làm cho nước

trong két mát nguội nhanh đáp ứng yêu cầu làm việc của động cơ

~ Dẫn động quạt gió

“Quạt gió trên động cơ ô tô hiện nay có nhiều phương pháp dẫn động: + Dẫn động bằng dây đai: Sử dụng ở động cơ ZIL 130/131, ZMZ 66/53,

Dẫn động bằng dây đai, tốc độ hoạt động của quạt hoàn toàn phụ thuộc

vào tốc độ của động cơ, nên không thích hợp với chế độ nhiệt của động cơ

cần làm mát

+ Dẫn động bằng khớp nối thuỷ lực, điều khiển bằng van trượt: Sử dụng ở động cơ KAMAZ 740 và một số động cơ xe du lịch

Dẫn động bằng khóp nổi thuỷ lực, điều khiển bằng van trượt, tốc độ

Noạt động cũa quạt được đu khiẫn nhỏ đồng sở đường dầu cũng cấp chờ khớp nổi bằng một van trượt Van trượt có các chế độ điều khiển:

Trang 11

1.Trụe bị động; 9 Bia bi dong;

2 Mặt bích quạt giới 10, Than sau;

3:5 Phot lim kin, 11 Obi;

4 Trục dẫn độn 12 Trục chủ động;

6, Puly din dong miy phátđiện, Viti tw dng 7 Thân trước; a, Vị trí mở hoàn toàn;

8 Đĩa chủ động; b, Đồng hoàn toàn;

Hinh 5.8 Khóp nỗi thu lực quạt giỏ động cơ KAMAZ 740

“ChẾ độ 1 Mỡ đường dẫu đi tắt để thường xuyên cung cấp cho khóp nổi,

quạt sẽ với tốc độ không phụ thuộc vào tình trạng nhiệt của động cơ;

Chế độ 2 Đóng đường dâu không cung cấp dẫu cho khớp nổi, quạt sẽ không

quay;

Chế độ 3 Đóng đường dầu di tắt, dầu đi đến khớp nối phải đi qua khoá điều

khiển, tiết diễn lưu thơng của khố phụ thuộc tình trạng nhiệt của nước lâm mát tong thân động cơ, do vậy tốc độ quay của quạt gió được tự động thay đổi theo chế độ cần tam mitt cha động cơ

+ Dẫn động bằng điện: Sử dụng phổ biển ở các xe đời mới hiện nay

(Cần phối cổ một lưu lượng không khí lớn đi quá kết nước để làm ni, “Thông thường, nếu xe chạy th lưu lượng không khí đã đủ để làm mát Nhưng khi xe dừng hoặc chạy chậm thì lưu lượng không khí không đủ Vì vậy, động cơ được trang bị quạt làm mắt để tạo ra lượng không khí cường bức qua két

Trang 12

Hệ thống quạt điện nhạy cảm với nhiệt độ của nước làm mát,và nó chỉ

cung cấp một lưu lượng không khí thích hợp khi nhiệt độ lên cao ở nhiệt độ

bình thường, quạt ngừng quay để động cơ ấm lên và giảm tiêu hao nhiên liệu,

giảm tiếng ôn

.Quạt làm mắt

Công tắc nhiệt độ ước làm mát

Hinh 3.9 Quạt gió điều khiển bằng điện

"Tốc độ quay của quạt điện có thể thay đổi trong ba cấp hoặc võ cấp,

nhờ thế hiệu quả làm mát có thể được điều chỉnh và phù hợp với nhiệt độ

nước lâm mát

+ Dẫn động bằng điện tử: tốc độ của quạt được điều khiển thay đổi phủ hợp

với tỉnh trạng nhiệt của nước làm mát trong thân động cơ

Hệ thống quạt làm mát thuỷ lực điều khiển bằng điện tử dùng động

cơ thuỷ lực để chạy quạt Máy tỉnh sẽ điều chỉnh lượng dẫu đi vào động cơ

thuỷ lực, và bằng cách đó mà tốc độ quạt được điều chỉnh vô cắp, luôn luôn

đảm bảo lượng không khí phù hợp nhất

Trang 13

Hình 5.10 Quạt gió điều khiến bằng điện tử

So với quạt điện thì quạt này có động cơ nhỏ hơn, nhẹ hơn, và có khả năng cung cấp lượng không khí lớn hơn Tuy nhiễn, bơm dầu và hệ thống điều khiển lại phức tạp hơn

~ Kết làm mát Nhiệm vụ

Trang 14

1 -Khoang nước nóng; 2 Nap két mat; 10 Lô xo van thuận; 11 Để văn nghịch; 12 Tân van thuận:

6, Khoang nước nguội; 13 Để văn nghịch; 7 Trục van thuận; 14 Tần van nghịch ~ Nguyên lý hoạt động

Khi nước nóng đi qua các ống dẫn nước của két làm mát, nhiệt độ của nước được hạ xuống nhờ sự truyển nhiệt của cánh trắn nhiệt ra môi trường, Sự lâm việc của quạt gió lim ting kha năng lưu thông của không khi qua két mát nên nước sẽ được làm nguội nhanh hơn

= Van hing nhiệt

Nhiệm vụ

"Tự động Böng; mở các đuờng nước lửu thống trừng bệ thôếg cho ‘pha hợp với chế độ nhiệt của động cơ

~ Cấu tạo

“Thân van được ép chặt vào cổ thoát nước trong thân động cơ Có hai van thông với khoang nước nguội của két mắt và thông với đường nước vào

của bơm nước, cỏ lỗ thông với khoang nước trong thân động cơ Trục tản van

tấp với hộp xếp (phẩn tử cảm biển), hộp xếp trong chứa chất giãn nở dễ bay hơi (thường dùng 1/3 là rượu étylic và 2/3 là nước) phần tử cám biển điều khiển sự đóng mở của các van làm thay đổi tiết diện lưu thông của các đường

nước từ thân động cơ đến bơm nước và két làm mát

Trang 15

Hình 5.12 Van hằng nhiệt

1 Cụm nạp; 6 Trye van;

2:4 Ông dẫn nước; 7 Giỏ treo hộp xếp;

3.Thân van; 8 Hộp xếp (Phần tử cảm biển) 5, Tân van;

~ Nguyên lý hoạt động

Khi nước trong thân động cơ nhô hơn nhiệt độ quy định (80 - 90)°C hộp xếp chưa giãn nở Van mở hoàn toàn đường nước về bơm, đúng đường nước về két làm mắt, nước trong hệ thống tuẫn hoản không qua làm mắt nên

nhiệt độ nước tăng nhanh đến nhiệt độ ồn định

Khi nước trong thân động cơ trong khoảng từ (80 - 90)C, hộp xếp giãn hổi Văn đúng dẫu đường nước VỀ bơii vê trở dẫu đuồng nước về kết lún

mát Một phẩn nước qua két làm mát được làm nguội để giữ cho nhiệt độ

tước trọng thân động sơ ấn địpế:

'Khi nước trong thân động cơ lớn hơn (30 - 90°C hop xếp giãn nở

nhiều Van đăng hoàn toàn đuờng nước vỀ bom vA wi hồn tôu đường nước

về kết làm mát Nước được lưu thông qua két làm mắt do vậy nước được làm

nguội nhanh hơn, nên nhiệt độ nước trong thân động cơ nhanh chống giảm về nhiệt độ ổn định

Trang 16

~ Van hơi- không khí (Nắp kết nước)

“Hình 5.13 Van hơi không Khí

1 Van hút không khí; 2 Vỏ két nước; 3, Van xã hơi nước; 4 Chụp 'Vở nắp két nước; 6, Chốt giữa; 7.9 Lô xo; 8 Đường Ống xá hơi nước

Nip két nude ¢6 hai van: van xả hơi nước 3 và van hút không khí 1 đặt

'bên trong van 4 Hai van này dùng để nối ống thông hơi bên trong kết nước với

'ử tới Gp al túng kóc niớc năm suối giới lu to phối, van 4 được xo 7 ép chặt lên để tỷ bịt kín nắp két nước Động cơ dùng ở xứ lạnh, nhiệt độ

ngoài trời đưới 5C còn có thêm một bộ hầm nóng nước trong hệ thống khi khởi

động,

~ Nhiệm vụ

Hệ thống làm mát giữ chế độ nhiệt động cơ làm việc thích hợp nhất, nó dẫn nhiệt lượng thửa từ các chỉ tiết đi ra và truyền nhiệt cho không khí xung quanh "Nhiệt độ qui định: + Động cơ xăng: 75-B0*C + Động cơ Điêzen: 85-95'C 5.2 Phân loại hệ thống làm mát động cơ ~ Có hai loại làm mát:

+ Lam mat biing khong khi và làm mắt bằng nước:

'NÊu nhiệt lượng từ các chỉ tiết làm mát được dẫn ra trực tiếp bằng không

khí thỉ được gọi là làm mát bằng không khí Nếu nước dùng làm bộ phận truyền nhiệt trung gian thì gọi là làm mát bằng nước

~ Làm mát bằng nước gồm 2 loại:

Trang 17

+ Hệ thẳng làm mắt kúm: Trong hỆ thống này nước lâm mắt tuẫn hoàn trong hệ thống kín, không thông với khí trời Phương pháp này được dùng nhiễu trong động cơ ô tô - máy thí công

+ Hệ thống làm mát hở: Trong hệ thống này nước làm mắt có mật thống thơng với khí trời Phương pháp làm mát này được dùng nhỉ

cơ tinh ti

5.3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống làm mát động cơ 5.3.1 Hệ thẳng làm mát bằng không khí (Cu tạo như hình vẽ ở động "Cảnh con tỏa nhiệt ma Aj riz +

“Trong các động cơ có hệ thống làm mát bằng không khí, xi lanh và nắp xỉ

lanh được thôi nguội bằng không khí để tăng bể mặt làm mát, trên xỉ lanh có

các cánh ấn nhiệt

Hệ thống làm mát bằng không khí thường được lắp trên một số động cơ

nhỏ hoặc một số động cơ ô tô làm việc ở vùng thiểu nước chủ yếu gồm có quạt

gió, cánh tắn nhiệt ở phía ngoài của xi lanh và lắp máy đê tăng diện tích tiếp xúc với không khí, mặt khác để truyền nhiệt độ tử buồng đốt ra ngoài được nhanh

(Quạt gió thường được đúc bằng hợp kim nhôm có gỏc xoắn lớn, tốc độ vòng

quay của quạt gió phụthuộc vào tốc độ vỏng quay trục khuýu của động cơ và độ

căng trùng của dây đai

Trang 18

5.3.2, H@ thing làm mát bằng nước 1 Kết nước 6.40 nước trong thân máy 2 Quạt gi 7 Các xilanh

3 Khoá nước ., Đường nước trên nắp máy

4 ống nỗi cao su '9 Van hằng nhiệt

3.Bơm nước 10, Đường nước về kết

~ Hoạt động

Khi động cơ làm việc, bơm nước quay hút nước từ kết theo đường dẫn (4) lên bơm rồi đẫy vào động cơ để làm mắt các xilanh, rồi lên lắp máy theo đường

dẫn trở về trước bơm Khi nhiệt độ nước làm mát > 65” nước sẽ theo đường dẫn

(10) trở về trước két để làm mát rồi được bơm hút lên đẩy vào làm mát cho

động cơ

Trang 19

BAL 6, BAO DUONG HE THONG NHIEN LIEU 6.1 Hg thống nhiên liệu động cơ xăng

6.1.1 Nhiện vụ, yêu cầu và phân loại hệ thẳng nhiên liệu động cơ ~ Nhiệm vụ

Hệ thống cung cắp nhiên liệu của động cơ xăng cỏ nhiệm vụ tạo thành hỗn hợp giữa hơi xăng và không khí với tỉ lệ thich hợp đưa vào trong xy lanh của

động cơ và thải sản phẩm đã chấy ra ngoài, đảm bảo cũng cấp đủ, kịp thời, đầu

đặn hỗn hợp cho động cơ làm việc tốt ở các chế độ tải trọng

"Thành phần của hỗn hụp căng cấy vào động cơ ngoài đămi bảo sự lâu vie ti trí của động cơ về công suất và tieu thụ nhiên liệu còn phải đảm bảo khí thải có đhảnh phần độc hại thấp nhất,

~ Yêu cầu

* Đảm bảo công suất động cơ

+ Tiếtkiệm nhiên liệu trong quá nh động cơ hoạt động

« Hạn chế ô nhiễm môi trường và tiếng ôn kh động cơ hoạt động tân loại

Dựa trên nguyên tắc định lượng xăng cấp vào động cơ, người ta chúa hệ thống cung cắp nhiên liệu động cơ xăng trên ô tô được chia thành hai loại

+ Hi thống nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ chế hoả khí + HE thống nhiên liệu động cơ xăng dùng vời phun xăng

Các ô tô hiện đại thường dùng hệ thống nhiên liệu phun xăng vì hệ thống

nảy dễ điều chỉnh chính xác lượng xăng cấp vào động cơ, còn các xe đời cũ, các

Trang 20

-+ Phần cung cấp không khí: Bình lọc không khí 10, ống hút 15, ống xã l6,

ống giảm âm I7

-+ Bộ phận tạo hỗn hợp: Bộ chế hoà kh

"Hình 61 Sơ đổ hệ thẳng cung cắp nhiên liệu động cơ xăng

hùng xăng 2 Ông dẫn xăng 3 Bằulọs:4 Bơm xăng 5.Gidchính 6 Van kim ba canh; 7, Phao:§, Bằu phao; 9 Ơng thơng bơi 10, Bằ lọc khí 11 Buổm gió 12 Họng

huyếchtán 13 Vôi phun; 14, Boớm ga, l5, đng h lồ Ông xã; 17, Ông giảm âm b Nguyễn lý hoạt động

Khi động cơ làm việc bơm xăng hút xăng từ thùng số 1 qua bình lọc số 2, 3

rồi đấy lên buồng phao số 8 của bộ chế hoà khí Không khí được hút vào bình lọc

không khí số 10 và được đưa vào bộ chế hoà khí trộn với xăng thank hn hop chấy qua ống hút số 15 vào trong xi anh KHÍ đã chấy được xã mà ngoài qua ống xã số l6 và ống giảm âm số 17

Trang 21

- Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ zinl 130

Hình 6.3 Hệ thẳng cung cấp nhiên liệu động cơ zin| 130

1 Bom xăng; 2 Bẫu lọc th 3 Bộ CHK: 4 Thủng xăng; 5 Thông áp thùng xăng: 6 Khoa hùng xăng: 7 CỔ đổ xăng: 8 Bẫu lọc thỏ:

6.2 Hệ thống nhiên liệu động cơ Điêze!

62.1 Nhiệm vụ và yêu cầu của hệ thống nhiên liệu động cơ Digzel ~ Nhiệm vụ

Hệ thống nhiên liệu điêzen có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu điêzen vào buồng đốt để tạo thành hỗn hợp cho động cơ dưới dạng sương mù với áp suất

cao, cung cắp kịp thời, đúng lúc phủ hợp với các chế độ của động cơ và đồng đều tỐng hút xăng; I0 Lọc xăng:

trong th cả các xỉ lanh

~ Yêu cầu

Hệ thống nhiên tig

phun nhiên liệu, ảnh hưởng đến quá tình cháy, ỉnh tiết kiệm và độ bin cia lam việc tốt hay xấu có ảnh hưởng tới chất lượng

động cơ vì vậy để động cơ làm việc tốt, kinh tế và an toàn trong quá trình làm việc thì hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ điêzen phải đảm bảo các yêu cầu sau:

~ Phải cung cắp nhiên liệu vào buồng cháy của động cơ với áp suất cao và

lượng nhiên liệu cung cắp vào phải phù hợp với phụ tải (chế độ công tác) của động cơ

Trang 22

~ Phải phun đúng thứ tự làm việc của các xỉ lanh và lượng nhiên liệu

shai to phai dhrg dầu nhật

= Thời gian phun nhiên liệu phải kịp thời chỉnh xác, kết thú phải dứt khoát nhanh chóng

~ Nhiên liệu phải được hoả sương tốt vả phân tắn đồng đều trong buồng

chấy của động cơ để hình thành hỗn hợp cháy tốt

6.3.3 CẤu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thắng nhiên liệu động cơ Diézel "Hình 6.3: Sơ đồ hệ thẳng cung cắp nhiền liệu động cơ điêzen ~ Cấu tạo

1 Thùng chứa nhiên liệu 6 Bộ điều tốc

2 Bơm chuyển nhiên liệu 7 Voi phun

.3 Bầu lọc nhiên liệu 8 Đường nhiên liệu đi

4 Bơm cao áp, 9, Đường nhiên liệu về

3, Bộ điều chỉnh góc phun sớm

~ Nguyên lý làm việc của hệ thống:

Khi động cơ làm việc bơm chuyển nhiên liệu 2 làm việc sẽ hút nhiên liệu từ thùng chứa I đấy lên bẫu lọc 3 các cặn bản được giữ lạ, nhiền liêu được lọc sạch 46 chuyển đến bơm cao áp 4 Khi nhiên liệu bị nén trong bơm cao áp đến áp suất cao sẽ đi theo đường ông đây đến với phun 7 Vào Hời điểm pít tông đi lêu

gần điểm chết trên (cuổi nén đầu nổ) khi đó không khí trong xi lanh đã bị nén với áp suất lớn (30 + 40) kG/em” vả nhiệt độ cao khoảng 600 + 800°C, áp suất

Trang 23

nhiên liệu cũng đạt đến giá tr cần thiết (125 + 175) KG/em để nâng kim phun mở lỗ phun và nhiên liệu được phua ra đưới dạng sương mù và được phân bổ đều trong toàn bộ thế tích buồng cháy để hình thành hỗn hợp trong thời gian

ngắn và quả trình cháy bắt đầu Quá trình phun kết thúc, khi bơm cao áp ngắt 'hoàn toàn việc cung cấp nhiên liệu cao áp (khi rãnh thoát trên pít tông trùng với

đường xã trên xỉ lanh) lượng nhiên liệu thừa trong bơm cao áp, bầu lọc và vòi

phun được xã trở về thùng chứa theo các đường ống hồi dầu nhiên liệu

~ Biện pháp xã nhiên liệu thừa nổi tiên là cần thiết vì nó bạn chế quá tình "xuất hiện bọt khí tong nhiên liệu và đồng thời lâm mắt cho bơm cao áp và vôi phun

~ Thông thường bọt khí bao gằm không khi và hơi các thành phần nhẹ với

nhiệt độ sôi thấp cỏ trong nhiên liệu, với độ đàn hôi cao các bọt khí này có thé

làm gián đoạn quá trình cung cấp nhiên liệu nếu như nó lọt vào trong bộ đôi pít

tông, xi lanh bơm cao áp hoặc đường ông dẫn cao áp Để ngăn ngừa hiện tượng

này trên nấp bơm cao áp và nấp bằu lọc là nơi có khả năng tích tụ bọt khí do đó người ta bổ trí trên nắp bầu lọc và bơm cao áp một vít xả khí

~ Sơ đồ HTCCNL điêzel có lắp lọc sơ hay (Bộ tách nước) ở trước bơm chuyển nhiên liệu; : (man WJ b <= Dorm hat te

Hink 64 - Sơ đỗ HTCCNL điêzel có lắp lọc sơ hay (Bộ tách nước 2) ở trước

bơm chuyển nhiên liệu:

1 Thùng chứa nhiên liệu; 2 Lọc sơ (Bộ tách nước); 3 Bơm cao áp;

Trang 24

4, Ông dẫn nhiên lieu đ; 5 Bằu lọc nhiên liệt; 6 Ông nhiêu liệu cáo áp;

7 Voi phun; 8 Đường dầu hải; 9 Bơm chuyển nhiên liệu; 10 Bộ điều tốc:

11 Bộ định thời (bộ điều chính góc phun sớm)

6.3 Các bộ phận của hệ thống nhiên liệu động cơ Điêze!

++ Chi i ca Baw Cao dp dis * Cấu tạo chung của bơm cao áp,

"Bơm cao áp dẫy là loại bơm dài một dẫy cung cắp nhiên liệu cho nhiều xi

lanh của động cơ, động cơ điêzcn._ có bao nhiều xi lanh thì bơm dẫy có by

nhiêu thần bơm, các phân bơm được lấp trung trong một võ vả được điều khiễn ddo một trục cam nằm trong thân bơm với một thanh răng điều khiển tắt cả các piston bom,

Mai đầu bơm có bộ điều tốc và cơ cấu phun sớm Ngoài ra bên thành bơm

là nơi lắp bơm chuyển nhiền liệu

“Hình 6.5 Câu tạo của bom cao dp dy

I.Bộđiềutốc 2 Bơm chuyển nhiênliệu 3 Cơ cấu phun dầu sớm tự

động 4, True cam bom cao ép; 5 Vitxảkhôngkhí 6 Cửachặn 7 Cie phin bom 8 Vo bom

Trang 25

* Cấu tạo của một phân bơm : 1 Đầu nối

Budng cao áp Van triệt hồi

Pit tang bơm cao áp “Thanh răng _Vấu chữ thập Vong răng Ông kẹp đuôi piston Ld xo bom 10 Bu lông điều chính 11.Con đội con lăn ern areen 12.Trục cam 13.Xi lanh bơm cao áp 14 Võ bơm 15.ĐỀ van cao áp

* Nguyên lý làm việc của bơm cao áp dãy của một phân bơm hình 6.7

IHIH Hink 6.7 Nguyễn lý làm việc của một phân bơm “+ Quá trình nạp ( Hình 6.7a)

Khi cam chưa tác động lên con đội, pít tông dịch chuyển đi xuống dưới tác dụng của lò xo hồi vị van cao ấp đồng nên độ chân không trong không gian trên pít tông tăng lên khi pít tông mở lỗ nạp nhiên liệu từ trong buồng nhiên liệu

Hin 66 Sơ đồ cấu tạo một phân bom

Trang 26

sẽ điền đầy vào trong xi lanh bơm quá trình nạp nhiên liệu vào xỉ lanh kéo đãi cho đến khi pít tông đi xuống vị trí thấp nhất,

+ Qua trinh nén - phun nhiên liệu ( Hồnh 6.7.8)

Khi cam lệch tâm bắt đầu tác dụng vào con đội pit tông sẽ dịch chuyển

lên trên và đồng thời lò xo bị nén lại trong giai đoạn này trước khi pít tông đồng kín lỗ nạp một phần nhiên liệu trong xỉ lanh bị đẩy trở lại qua lỗ nạp quá

trình nén sẽ bắt đầu khi đỉnh pít tông đóng kín lỗ nạp khi áp suất nhiên liệu

trong xi lanh đủ lớn thắng được sức căng của lò xo van cao áp vả áp suất dư của

nhiên liệu trong đường ống cao áp ning van lên phúa trên rhở cho nhiên liệu trong xỉ lanh đi vào đường ống cao áp tối vôi phun và chỉnh áp suất của rhiền

liệu thắng được sức căng của lò xo kim phun nâng kim phun để mở phun nhiên

liệu vào babi cháy của động cơ,

+ KẾt thúc phun (Hình 6.7 e )

Ít tơng tiếp tục đi lên khi rãnh vất (gờ xã của rãnh chéo) mỡ lỗ xã do chênh lệch về áp suất nên nhiên liệu từ không gian phia trên đỉnh pít tông sẽ

thoát ra cửa xả do rãnh khoan đứng làm cho áp suất ở đường nhiên liệu giảm

xuống đột ngột, lò xo sẽ đóng van cao áp đồng thời kim phun sẽ đóng lạ rất nhanh ngừng cung cấp nhiên liệu cho buồng cháy Dưới tác dụng của lò xo van cao ấp và áp suất dư trong đường Ống cao áp làm van cao áp sẽ được đóng kín

và vời phun ngừng lâm việc kết (húc quá tỉnh phun nhiên liệu pit tong dich

chuyển xuẵng đuổi và quả tình lãm việc lại được lập lại như di như quá trình nạp

~ Cư cấu điều chính lượng nhiên liệu cung cắp cho một chu trì

“Trong bơm cao áp day xỉ lanh được định vị vì vậy điều chính lượng nhiên liệu cung cắp cho một ch trình cần xoay pít tông đi một góc tương ứng bởi rãnh xã trên pít tông có dạng xoắn hoặc chéo, cơ cầu xoay pit tng trong bơm cao áp dẫy thường sử dụng thanh răng, vành răng và ống xoay (hỉnh 6.8)

Trang 27

“Hình 6.8 Co-céu xoay pit tang kiéw thank ring

1.Lỗhúy - 2.Lỗxả; 3.Thanh răng; 4 Ong ring; 5 Xi lanh bom; 6 Pittong bơm

- Khí nhiều táng lượng nhiệt liệu cung cấp thông quà cơ chị điều Khiba tanh ing sẽ di chuyển lảm xoay pít tông về phía tăng hành trình có ích

~'Khi muốn giảm lượng nhiện Tiệu cùng cấp thông qua cơ cấu điều khido bing thanh răng sẽ di chuyển lâm xoay pít tông về phía giảm hành trình có ích Hành trình cơng cắp nhiên liệu thực sy tinh tir vi te pít tông đồng lỗ nạp và xã (bất đầu cùng cấp) cho đến khi rãnh chéo trên píttông mở lỗ xã (kết thúc cung cấp)

~ Tăng hoặc giảm lượng nhiên liệu cung cấp sẽ làm tăng hoặc giảm tốc độ quay của

trục khuỷu động cơ

~ Bơm chuyển nhiên liệu

+ Nhiệm vụ:

~_ Bơm chuyển nhiên liệu có nhiệm vụ hút nhiên liệu từ thùng chứa đẩy qua bi lọc để cung cấp cho bơm cao áp đăm bio 1 lượng cần thiết cung cắp cho động

cơ làm việc Ngoài ra nó còn phải đảm bảo một lưu lượng cẩn thiết để làm mát

bơm cao ấp

Trang 28

đặc biệt quan trọng trong trường hợp các bầu lọc quá bản hoặc động cơ làm việc trong môi trường có nhiệt độ cao

= Chu tạo và nguyên lý hoại động:

+ Cu tạo chung của bơm chuyển nhiên liệu kiểu piston gom có:

lân bơm:

+ Lâm giá đỡ để lắp các chỉ tiết

+ Trên thân có bố trí các đường nhiên

liệu vào II

+ Đường nhiên liệu ra 14

+ Phía trong gia công chính xác tạo thành xilanh 3

¬+ Đường chuyển tiếp nhiên liệu 2 -+ Các khoang bom A, khoang B ~ Bộ phận dẫn động bao gdm: + Trục bơm cao áp 4, cam lệch tâm $ + Con đội 6 + Thanh ddy 7 + Lô xo hồi vị con đội 8, lò xo bồi vị piston 10 + Piston 9

Che van: Van wap 12, van xã lỗ, các van nảy làm việc được nhờ sự chênh lộch áp suất và sự hồi vị của các lô xo

13316,

Trang 29

~ Bơm tay 17 gầm các chỉ tiết:

+ Pittông bom tay 18 + Cin bom 19 + Ld xo hii vi ein bom 20 1 Thin bom TH During oid ga 2-Đường chuyển vo

tiếp hiễnliệu ——— 13.Vanngp 3.Xilanh 13.18 xo hồi vị văn

4, Trụ bơm cao áp - nạp

5.Cam fch tim 14.Đườngnhiễnliệu

6.Con đội a

7 Thanh diy 15 Van xã

8.Lô xo bỗi vicon 16.Lôxohỗivjvan đội 9 Piston 10 Ld xo hồi vị piston 19, Cin bor hy 20.16 x0 hb vị cân bơm tay Khoang A, Khoang B + Nguyên lý làm việc

'Khi động cơ lảm việc, trục của bơm cao áp quay, cam lệch tâm sẽ tác dụng

vào con đội của bơm Ta xét các hàmh trình làm việc của bơm như sau:

- Hành trình nạp và cung cấp nhiên liệu: (Hình 69.)

+ Hành tình nạp nhiên liệu (Hình 6.94)

Cam lệch tâm quay từ vị trí cao xuống vị tri thấp, dưới tác dụng của các lò

xo 10 và 8 đây pít tông 9, thanh đẩy 7 và con đội 6 chuyển động đi xuống Thể tích

Trang 30

'Nhiên liệu từ đường nhiên liệu vào 11 được hút vào khoang A qua van nạp 12

‘Ding thời, lúc này thé tích khoang B giám, áp suất khoang B tăng, nhiên liệu được

'p theo đường chuyển tiếp 2 qua đường nhiên liệu ra 14 lên bơm cao áp

"Như vậy, ở trường hợp này bơm thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ, nạp nhiên liệu vào khoang A và chuyển nhiền liệu bị nền ở khoang B đi cung cấp cho bơm cao ấp =

Hink 6 9, Hank trinh nap và cung cắp nhiên liệu

+ Hanh trink chuyén tiép: (Hinh 69.)

Cam lệch tâm chuyển động từ vị trí thấp lên vị trí cao, cam tác dụng vào con

Trang 31

khoang A giảm, nhiên liệu trong khoang A bi nén lim cho áp suất khoang A tăng,

van nạp 12 đóng, van xả 15 mở Đồng thời lúc này thể tích khoang B tăng, áp suất

giảm, nhiên liệu từ khoảng À được đẩy qua van xã 15, theo đường chuyển tiếp 2

xuống khoang B và có khoảng 10 + 15 % nhiên liệu từ khoang A đến bầu lọc

tỉnh qua đường nhiên liệu ra số 14 + Hành trình chạy không tải: (Hình 6.10)

~ Để dim bảo nhiên liệu cung cấp liên tục cho bơm cao áp, lượng nhiên liệu do

'bơm chuyển nhiên liệu cấp luôn lớn hơn lượng tiêu thụ cẩn thiết của bơm cao áp

'Khi lượng tiêu thụ của bơm cao áp ít, áp suất nhiên liệu trong đường nhiên

liệu ra l4 và trong khoang B lên cao hơn mức quy định, cân bằng với sức căng của

lò xo 10, piston 9 sẽ ngừng chuyển động và bị giữ ở một vị trí nhất định nào đó

trong xi lanh 3, lúc này thanh đẩy khơng hồn tồn tác động vào pít tông Trục bơm

‘cao dp vin quay, con đội vẫn chuyển động lên xuống nhờ lỏ xo 8 và cam lệch tâm

"Bơm ngừng cung cấp nhiên liệu lên bơm cao áp

'Khi lượng tiêu thụ bơm cao áp nhiễu, áp suất nhiên liệu trong Khoang B và

đường nhiên liệu ra 14 giảm xuống Sức căng Lò xo 10 lại thắng áp lực trong khoang B, pit tong 9 lại bị đẩy đi xuống, bơm lại trở về trạng thái làm việc bình thường Như vậy, bơm chuyển nhiên liệu có khả năng tự điều chỉnh lượng cung cấp liệu cho bơm cao áp, khi áp lực tạo ra cao hơn áp lực yêu cẩu, bơm sẽ ngừng

nhỉ

cung cấp, khi áp lục giảm xuống bơm lại ip tục hoạt động, nhờ vậy nó lưỗn đảm bio git dn định áp lự cho toàn hệ thẳng,

Trang 32

~ Bom tay: (Hin 6.11) + Tác dụng:

Bơm chuyển nhiên liệu lên bệ thống cung cắp khi động cơ chưa lảm việc

Bơm xả không khí ra khỏi hệ thống cung cấp

Hink 6.11 b: Déy nin ligu

Ình 6.11 8: H nhiên liệu

Tĩnh 611: Hoạt động của bơm tay ~ Hoạt động của bơm tay: (Hình 6.17)

+ Khi kéo edn bom tay, piston di lén thé tich phia dudi piston ting, ép suất giảm, van nạp 12 mở, van xả 15 đóng, nhờ sự chênh lệch áp suất bên trong xi lanh

với đường nhiên liệu vào 11, nhiên liệu được hút vào xỉ lanh bơm tay,

+ Khi dy cha bown tay, piston 4 xuống thể tịch trong xi lanh giản: ấp suất tăng, van nạp 12 đóng, van xả 1S mớ Nhiên liệu từ xỉ lanh qua van xã I5 qua đường nhiên liệu 14 lên bằu lọc tỉnh

Trang 33

~ Bắt đầu phun phải đứt khoát, kết thúc phun phải triệt để nhằm tránh hiện tượng phun rớt

~ Có độ bền cao, làm việc ổn định

~ Có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp, bảo dường vả sửa chữa

~ Cấu tạo và hoạt động của vòi phun cao áp ( Hình 6.12)

‘Day là loại vòi phun kín có kim phun, có thể điều chỉnh được áp suất phun “Cấu tạo gồm những bộ phận sau :

0

Hinh 6.124 V.P có đương đấu hồi số 10 Hinh 6.12b VP có đương dẫu hải sd 2

iên liệu và 1- Đường nhiên liệu vào

1.Lỗ nhiên liệu vào Dị sex ch

2 Thân vòi phun 3- Đai Ốc chụp

3 Đại ốc hãm 4- Ví điều chỉnh

4 Cối kim phun 5- Trụ bậc

5 Kim phun „ 6 Lão

6 Chét (ty) day 7- Thân vòi phun

7 Lô xo $- Thanh đây

8 Vít điều chỉnh 9- Đai ốc chụp,

9 Ốc chụp 10- Kim phun

10, Lỗ nhiên liệu hồi 11- Đầu vôi phun

Trang 34

“Thân vời phun 7: là một chỉ tiết hình trụ rồng bằng thép hợp kim Phía trên “cổ ti ngoài lấp ông chụp? đạy vít điều chính sóc căng lò xo 4,Nó có ren tron đề tấp vi Trên vít có đại ốc để hãm chặt vít sau khi điều chỉnh xung Trong thân có 18

dầu dẫn

xuống đầu vôi phun Bên ngoải có lễ ren 1 để lắp ống nhiên liệu cao áp và đầu nổi 2 lắp với đường đầu hồi về thàng chứa

Đài Ốc chụp 9: có ren trong lấp với thân vòi phun Nó giữ cổ định cho đầu, vòi phun! I va than vời phun thành một khối

Đầu với phun 11: mặt ấp ghép với thân vời pha có một rãnh vòng 68 din nhiên

liệu từ đầu vòi phun xuống Có 3 rãnh dẫn nhiên liệu 14 xuống khoang chứa 13 ở đầu vời phun Đầu dưới vôi phun có khoan 4 lỗ 12 để phun nhiên liệu với đường kính lỗ phun là 0,15m Ngoài mặtrụ có vai để khớp với mặt tựa của đại ốc chụp 7,

Kim phun 10: lấp với đẫu vôi phua Đây là cặp chỉ tiết siêu chính xác và được chế tạo thành bộ với đầu vòi phun Kim phun có hai mặt côn, mặt côn lớn để ao lực nâng, mặt côn nhỏ có tác dụng đóng kín lỗ phun Mặt trụ thân kim phun có rãnh vòng để chứa nhiên liệu bôi trơn

‘Thanh đẩy 8: được lắp trong thin của vời phun Đầu trên có dạng trụ bộc để Tắp với lò xo 6, đầu dưới ì vào kim phun

~ Nguyên lý hoạt động của vòi phun (Hình 6.12)

~ Khi bơm cao áp thực hiện việc nén và cung cấp nhiên liệu qua đường ống eao áp tới vòi phun Nhiên liệu cao ấp qua 1 đường dẫn ở thân vòi phun đi xuống tới mặt trên của đầu vòi phun Từ đây nhiên liệu theo rãnh vòng rồi theo 3 rãnh dọc

14 xuống khoang chứa ở đầu vòi phun 13, áp suất của nhiên liệu tác dụng vào mặt

côn lên của kim phan Khí nào áo xuất của nhiên liệu tạp được áp lực thẳng sie

căng lò xo 6 thi kim phun 8 bị day đi lên, đầu dưới để hở các lỗ phun 12 Nhiên

liệu được phun vào buồng chây của động cơ,

- Khi bom cao áp kết thúe phun nhiên liệu Áp suất nhiên liệu tong buỖng 13 gm nhanh, lỡ xo 6 giãn rẻ qua thánh đây 8 làm kim phun 10 ổi xung, mặt côn nhỏ tỉ vào để và đồng kín các lỗ phun 12 và kết thúc quá trình phun nhiên liệu.Trên

rãnh chứa nhiên liệu 14 và khoang chứa 13 lúc nảy vẫn duy trì áp suit dur tir

Trang 35

10+15kG/emẺ để chuẩn bị cho lẫn phun tiếp theo

~ Muốn thay đổi áp suất phun: Người ta vặn vít điểu chính 4 làm thay đối sức

căng của lò xo 6 Công việc này được thực hiện bằng thiết bị chuyên dùng kiểm

tra áp suất phun và điều chỉnh theo quy định của nhà chế tạo là 170 + 5kG/em’ ~ BẦU lọc nhiên liệu

+ Nhiệm vụ, phân loại bầu lọc nhiên liệu

* Nhiệm vụ

Lọc sạch cặn bẵn có kích thước từ 0,060/07mn ra khỏi nhiên liệu trước kh vào bom chuyển tiếp (ới loại đậng cơ lắp bêu tách nước thì nó sẽ tách nước ra khối

nhiên liệu trước khi vào bơm chuyển tiếp )

'* Phân loại;

“Theo cấu trúc của lõi lọc phân za Loại lõi lọc giải đồng quấn; loại lối lọc bằng giấy: loạilõilọc sợi bông; len; da

~ Cấu tạo bầu lọc thô nhiên liệu (hoặc bẩu tách nước) vị trí lắp ở trước bơm chuyển tiếp + Cấu tạo 1 Võ bẫu lọc 3 Đường dầu vào 3,Nút xã dâu, 4 Lưới lọc 5 Cốt lọc hình sóng Ja 6.Lò xo 7 Nắp bầu lọc 8 Đường dầu ra

Bầu lọc có lưới lọc giải đồng quấn Hình 6.13: Bằu lọc có lưới lọc giải đẳng quấn

Trang 36

+ Nguyén ly lim vige

Khi động cơ làm việc thì bơm thấp áp làm việc hút nhiên liệu qua cửa vào 2, vào không gian giữa võ bẫu lọc và lưới lọc Nhiên liệu sạch chui qua lưới lọc đi theo rãnh của cốt lọc hình sống rồi qua cửa ra số 8 lên bơrm thấp ép Những hạt bụi cổ kích thước lớn hơn 0,06mm giữ lại ở lưới lọc

Trang 37

Bộ tách nước loại lắng tách dầu

và nước theo cách ly tâm do lợi đụng pareve lia

sự khắc biệt trọng lực Gibtloke-

Khi nhién liệu được hút qua bộ Png ita um

tách nước, Nước bị tách được lắng lạ

ở đây, nhiên liệu được tách qua bộ lọc vee Lad đi đến bơm cung cấp

“Vio hiến bị mức mộc Nữ mắc

Hình 6.15.Bộ lọc tách nước

“ Hoạt động bộ tách nước

Bộ tách nước lắng không chỉ nước mà cỏn tách cả bùn, các cặn bản có kích cỡ lớn Một phao đỏ đi lên đi xuống cùng với mức nước trong vỏ bán trong suốt

để có thể kiểm tr lượng nước, ~ BẦU lọe tỉnh nhiên liệu + Nhiệm vụ

Lọc các tạp chất có kích thước nhỏ hơn 0,06 mm thường có xu hướng sử

dụng hai phần tử lọc mic nbi tiếp hay nói cách khác là sử dụng bai cắp lọc

"Nhiên liệu cháy qua lưới lọc vào hộp thứ nhất (lọc thô) tiếp tục qua nắp của cả bai bầu lọc tới bẫu lọc tỉnh, Ở lỗi bằng mí bình ống đủ lọo thô là một ống nỉ với vỏ kim loại dạng lưới

+ Cấu tạo bầu lọc tỉnh hai cấp

Trang 38

Ì.Đường dẫn nhiên liệu vào 2 Đường dẫn nhiên liệu rà 7 3 Ốc xã khí (xã E) = r 4 4 Để bầu lọc 1= 5 Vỏ bằu lọc 6, Lõilọc 6 “Hình 6.17 Bẫu lọc tỉnh một cấp - Bộ điều tắc và bộ điều chỉnh góc phun nhiên liệu sớm

+ Nhigm vụ, phân loại bộ điều tốc

* Nhiệm vụ

Duy tì vận lắc cỗ định cho trục khuậu động cơ trong lúc cần ga cổ định

‘va phy tai ting hoặc giảm đột xuất thay đổi liên tục

'Thoả mãn mọi vận tốc theo ÿêu cầu của các chế độ làm việ khác nhau, giới bạn được vận tốc tối đa của trục khuyu và không cắn trở việc cất dẫu tất máy * Phân loi Dựa vào nguyên lý làm việc: + Bộ điều tốc cơ khí -+ Bộ điều tốc chân không + Bộ điểu tốc thuỷ lực

~ Đựa vào công dung:

+ Bộ điều tốc một chế độ: giữ cho động cơ làm việc ốn định ở một số

.vòng quay nào đó, hoặc hạn chế số ving quay tối đa

¬+ Bộ điều tốc hai chế độ; Giữ cho động cơ làm việc ổn định ở số vòng quay

tối thiểu và tối đa,

+ Bộ điều tốc mọi chế độ: Giữ cho động cơ làm việc ổn định ở tắt cả các

Trang 39

~ Sự cần thiết phải ó của bộ điề tắc

Chế độ làm việc của một động cơ bắt kỷ được xác định từ hai yếu tổ cơ bản

id play tl va the 6 quay của trục khujn Trong lúc cổ định thanh răng hoặc cần sa, nếu phụ tải tăng lên thì vận tốc trục khuỷu sẽ giảm đi và ngược lại Trường

hợp này nếu phụ tải giảm nhiều thì vận tốc trục khuỷu sẽ tăng vượt quá mức

quy định gây niên nhiều hậu quả tí hại cho động cơ Do đó nếu ta muỗn ên định vin the trục khuỷu ở một mức độ nào đó thì ta phải tăng thêm nhiên liệu khỉ phụ tải của động cơ tăng lên đột xuất Trong trường hợp phụ tải giám đột ngột cần phải giảm bớt nhiên liệu phun vio xy lanh không cho vận tốc trục khuyu tăng Vì vậy trong các bơm cao áp phải có bộ điều tốc để ổn định tốc độ của động cơ cho các chế độ tải trọng

~ Cấu tạo và hoạt động của bộ điều tốc một chế độ + Clu go: 1 Trụ bộ điều tốc 3 2 Giá quả ving ‡ 3 Qua ving, 4.Bity f=—- 5, Ông trượt 6, Cần bộ điều tốc 1 Thước ga 8, Bu lông điều chỉnh 9 Lò xo bộ điều tốc + Nguyên lý hoạt động

Khi số vòng quay động cơ > số vòng quay định mức Lực ly tâm lớn các

quả văng văng ra chân quả văng tỳ vào ổ bỉ chặn đẩy ống trượt và tay đòn địch

chuyển về phia giảm lượng cung cấp nhỉ

Hình 6.18 Bộ điều tốc một chế độ

Vong quay động cơ giảm

Sơ đỗ cấu tạo bộ điều tốc hai chế độ

Trang 40

3 Bia ld x0 4 Ld xo cin bing 7 Lồ xo điều chính 9,8 Cần L, Quả văng 10 Tấm đẫn hướng 11 Chốt dẫn hướng 12 Ong trượt

13, Cn điều khiến con trượt

14 Con trượt 1516 Gờ định vị, ví diy Hihh6.19.86điằutốc ¬ hai chế độ chỉnh + Nguyen If lam việc của bộ điều tốc: '* Chế độ khởi động: Giai đoạn bất đầu khởi động: Trong chế độ khởi động cần phải tăng

lượng nhiên liệu cần cung cấp, do đó khi khởi động cơ cần ga tử vị trí không tải sẽ ị tác động đến vị trí toàn tái làm cho con trượt di chuyển xuống vị trí cuối cùng cdẫn động qua thanh kéo dich chuyển thanh sang phải ép lò xo trên thanh răng lại lâm tăng nhiên liệu cung cấp cho động cơ

+ Trong giai đoạn động cơ đã khởi động xong Cần ga lúc này vẫn giữ ở vị trí toàn tải khi đó tốc độ của trục khuyu đã tăng lực ly tâm đủ lớn thắng được sức căng của lò xo làm các quả văng vãng ra tác dụng vào cần (L) kéo ống trượt dịch chuyển sang phải thông qua tay đòn và cần đầy làm cho thanh răng dịch chuyển sang trái

Ngày đăng: 26/06/2022, 19:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  52 Van hằng nhiệt ở  phúa  đầu vào  của bơm  nước - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 52 Van hằng nhiệt ở phúa đầu vào của bơm nước (Trang 5)
Hình  5.10.  Quạt gió  điều  khiến  bằng điện  tử - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 5.10. Quạt gió điều khiến bằng điện tử (Trang 13)
Hình  5.12.  Van  hằng  nhiệt - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 5.12. Van hằng nhiệt (Trang 15)
Hình  6.3.  Hệ  thẳng  cung  cấp  nhiên  liệu  động  cơ  zin|  130 - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 6.3. Hệ thẳng cung cấp nhiên liệu động cơ zin| 130 (Trang 21)
Hin  66  Sơ đồ  cấu  tạo  một phân bom - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
in 66 Sơ đồ cấu tạo một phân bom (Trang 25)
Hình  6.15.Bộ lọc  tách  nước - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 6.15.Bộ lọc tách nước (Trang 37)
Hình  6.18..  Bộ  điều  tốc  một  chế  độ. - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 6.18.. Bộ điều tốc một chế độ (Trang 39)
Hình  6.20.Sơ  đồ  ở  chế  độ khởi  động - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 6.20.Sơ đồ ở chế độ khởi động (Trang 41)
Hình  6.23.  Bộ  điều - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 6.23. Bộ điều (Trang 42)
Hình  6.36.  Hoạt động bộ  phun  sớm. - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 6.36. Hoạt động bộ phun sớm (Trang 46)
Hình  6.27.  Kết  cấu  thùng  nhiễn  liệu. - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 6.27. Kết cấu thùng nhiễn liệu (Trang 47)
Hình  6.29  Xa  edn  bau  lọc  nhiên  liệu - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 6.29 Xa edn bau lọc nhiên liệu (Trang 53)
Hình  1.1  là  sơ  đồ  cơ  cấu  trục  khuyu  thanh  truyền.  Khi  trục  khuỷu  số  (4) - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 1.1 là sơ đồ cơ cấu trục khuyu thanh truyền. Khi trục khuỷu số (4) (Trang 71)
Hình  3.1  Thân  máy  đúc  liễn - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 3.1 Thân máy đúc liễn (Trang 83)
Hình  dáng  kích  thước  xilanh  phụ  thuộc  vào  loại  động  cơ,  số  xilanh, - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh dáng kích thước xilanh phụ thuộc vào loại động cơ, số xilanh, (Trang 84)
Hình  2.8  Các  te - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 2.8 Các te (Trang 91)
Hình  2.9  Kết  cấu  piston - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 2.9 Kết cấu piston (Trang 93)
Hình  211.  Kết  cấu  đầu pisom - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 211. Kết cấu đầu pisom (Trang 95)
Hình  2.18  Kắt  cấu  đầu  to  thanh  truyền - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 2.18 Kắt cấu đầu to thanh truyền (Trang 103)
Hình  2.20  Truc  khuyu  động  cơ  4  kỳ  xỉ  lanh: - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 2.20 Truc khuyu động cơ 4 kỳ xỉ lanh: (Trang 105)
Hình  3.23  Một  loại  kết  cẩu  đẳu  trục  khuỷu  động  cơ - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 3.23 Một loại kết cẩu đẳu trục khuỷu động cơ (Trang 106)
Hình  2.27  nếu  một  số  kết  cấu  điển  hình  của  đuôi  trục  khuyu,  rất  phổ  biến  ở - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 2.27 nếu một số kết cấu điển hình của đuôi trục khuyu, rất phổ biến ở (Trang 108)
Hình  đáng,  kích  thước  của  trục  khuỷu.  phụ  thuộc  vào  số  xi  lanh,  cách  bổ  tríxi  lanh số  kỷ  của  động  cơ,  thứ  tự  làm  việc  của  các  xỉ  lanh - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh đáng, kích thước của trục khuỷu. phụ thuộc vào số xi lanh, cách bổ tríxi lanh số kỷ của động cơ, thứ tự làm việc của các xỉ lanh (Trang 109)
Hình  2.28.  Kết  cấu  bánh  đà - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 2.28. Kết cấu bánh đà (Trang 111)
Hình  3.4:  So  dé  céu  tạo  hệ thẳng phân  phải  khí  loại  xu  pap  treo. - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 3.4: So dé céu tạo hệ thẳng phân phải khí loại xu pap treo (Trang 117)
Hình  3.6  Phin  bigt  SOHC  va  DOHC - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 3.6 Phin bigt SOHC va DOHC (Trang 120)
Hình  3.7:  Hệ  thông phân  phối  khí  dùng  van  trượt - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 3.7: Hệ thông phân phối khí dùng van trượt (Trang 121)
Hình  4.1  Bội  trơn  đơn  giản - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 4.1 Bội trơn đơn giản (Trang 131)
Hình  42 Bồi trơn  vung tế - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 42 Bồi trơn vung tế (Trang 132)
Hỡnh  416.  Bỡnh  lọc  dẫu  Miếu  lõn —_—  Hầnh417Bỡhicdọubiimmliọrlpe - Giáo trình Bảo dưỡng động cơ đốt trong (Nghề Vận hành máy thi công mặt đường  Trình độ Cao đẳng)
nh 416. Bỡnh lọc dẫu Miếu lõn —_— Hầnh417Bỡhicdọubiimmliọrlpe (Trang 143)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN