1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)

101 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Sửa Chữa Và Bảo Dưỡng Các Cơ Cấu Của Động Cơ Đốt Trong
Trường học Trường Cao Đẳng Giao Thông Vận Tải Trung Ương 2
Chuyên ngành Nghề Sửa Chữa Máy Thi Công Xây Dựng
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO FH TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG'UONG I 2 TRINH BO TRUNG CAP ` i ‘ = -

NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG

Ban hành theo Quyết định số 1955/GĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017

Trang 3

LỜI NĨI ĐẦU

Mé-dun Thio lấp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các cơ cấu của

động cơ là một trong những mỏ-đun trong chương trình đảo tạo, bồi dưỡng cho học sinh nghề, nghề sửa chữa máy xây dựng

Đây là một mơ-đun quan trong trong chương trình bồi dưỡng kỹ năng

nghể, mơ-đun nay giúp cho người học nâng cao được kỹ năng nghề nghiệp cả

về lý thuyết và kỹ năng nghề cho sinh viên Để phục vụ cho sinh viên nghề

sửa chữa máy xây dựng đạt được những kiến thức và kỹ năng vẻ thực hành

bảo dưỡng, sửa chữa các cơ cấu của động cơ đốt trong Với mong muốn đỏ

giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa các cơ cầu của động cơ đốt trong được biễn

soạn nhằm địp ứng và giải quyết vấn Mơ-đun này cĩ thể tiền hành học trước hoặc học song song với các mơ đề đĩ

đun chuyên mơn khác Nội dung mơ-đun được xây dựng bao gồm tồn bộ về trình tự tháo, làm sạch, kim tra và bảo dưỡng Nap máy, Thân máy, Các te, Xi lanh, Piston-chdt pitston, Xéc măng, Thanh truyền, Trục khuyu, Bạc lớt

“Trong quá trình biên soạn mặc dủ đã cĩ nhiều cố gắng, song khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế, chúng tơi rất mong được sự gĩp ý bố

sung của độc giá để nội dung tài liệu được hồn thiện hơn

Trang 4

MỤC LỤC

Bai 1; SUA CHỮA THÂN

MAY

1 Thân máy

2 Higa tượng nguyên hân hư hùng, nhường pháp kiểm t sửa chữa, 3 Kiểm tra sửa chữa các hư bĩng của thân máy Bài 2: SUA CHUA NAP MAY VA CAC TE 1 Nip miy - - 2.10 2 Các te

3 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiêm tra sửa chữa

'hư hơng của nắp máy

4 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiềm tra sửa chữa các te 5 Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp nắp máy và cácte Bài 3 SỬA CHỮA XI LANH stash ScObecbiiesienk Sas Bai 4 BAO TUONOTAC BO FASNOD Bp 'CỦA ĐỘNG CƠ 2 1 Mục đích cetacean -32 2 Nội dung bảo đưỡng _—_ ern 3 Bảo dưỡng bộ phận cổ định 2

Bài 5 THAO LAP NHAN DANG CO CAU TRUC KHUYU THANH

TRUYEN VA NHOM PIT TONG wi 25

a iS

3 Cầu tạo chung -35

Trang 5

Bài 7 SỬA CHỮA CHĨT Pit TONG 1 Chỗtpíttơn & 29 2, Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp Bai 8 KIEM TRA THAY THẺ XÉC MĂNG AS 1 Xéc mãng so 4

2 điện tượg nguyên nhân ng, phương phi km ta sa cha xe mẫn Bai 9 SUA CHUA THANH TRUYEN b cnn 46 so

`} Thai trgyễn:ccccooizcconkưEc-scdettadasgi 2 Bạc lút kien s SỞ 3, Hiện tượng, nguyễn nhân hư hỏng phương pháp kiêm tra sửa chữa thanh

truyén, bac lot, 34

Bài 10 SUA CHUA TRUC KHUỶU

1 Trục khuyt

tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm ra sửa chữa 66

Bai 11 SUA CHUA BANH DA

Trang 6

Bai 1: SUA CHUA THAN MAY

1 Thân máy

a Nhiệm vụ — „ - Là nơi gá lắp các chỉ tiết của động cơ, thân máy bố trí xy lanh, s hộp, trục khuyu, các bộ phận dẫn động trục cam, bom dẫu, bơm nhiên liệu, quạt gi

- LẨy nhiệt từ thành vách xỉ lanh tố ra mơi trường xung quanh làm mát cho động cơ trong quá trình làm việc

Ð Phân loại

"Theo cách chịu lực thân máy cĩ các loại sau: + Loại thân máy chịu lực

+ Loại vỏ thân máy chịu lực + Loại thân máy bulơng chịu lực

“Theo cách bổ trí các xilanh cĩ các loại:

+ Thân máy đúc liễn ˆ

“Hình 1.2 Thân máy rồi

Trang 7

3 Nip xilanh 7 Gu dng nắp máy

4 Gu déng nap may 8 Dé may

e Cấu tạo

'Vật liệu chế tạo

- Đúc bằng hợp kim nhơm: Hiện nay được dùng đa số trên các động cơ

xe ơ tơ vì nĩ cĩ tru điểm là nhẹ, khi đĩ các ơng lĩt xi lanh được chế tạo bằng

sang hoặc thép hợp kim; được gia cơng chính xác rồi ép vào các lỗ ở thản may tạo thành các xỉ lanh

~ Đúc bằng gang: Các động cơ động loại nảy thưởng là động cơ cơ Đi ê

zen tinh tại (máy phát điện, máy bơm hoặc một số loại động cơ xăng trên ơ

1ơ đời cũ Thân máy chế tạo bằng gang xám hoặc gang hợp kim Sau khi đúc xong thân máy cỏ các lỗ xi lanh; các xi lanh được gia cơng bằng các phương who cg se arr, don i chink who ich ao vibe,

u

Hình đáng kích thước xilanh phụ thuộc vào loại động cơ, số xilanh,

phương án bổ trícơ cầu phân phối khí

gen SG ceseareeierswv

Hiah 13 Com thân đậng cơ và các chỉ dế lien quan

1 Giete 5 Dain ding cam 9 Nip my 13 Độm nắn máy 2.Thin miy 6 Cumpit tong 10 Giin 3 Duingmeie 7 Binhdi U1 La guding l4 Đường dâu su pip 13 Nip 6 true

SL lixilanh ` 8 Giáchảm mát

Đơi với động cơ 4 xi lanh một dãy thẳng hàng (hình 1.3a), các xỉ lanh thường được bổ trĩ nằm trong thân máy, Đồi với động cơ 6 xi anh trở lên các xi lanh thường được bổ trí thành 2 đãy theo hình chữ V (hình 1.3b), gĩc giữa

hai dãy xi lanh cĩ thể là 60”, 75”, 90°, nhằm thu ngắn chiều dải

Đối với thản máy bằng hợp kim nhơm, xi lanh là các ống trục bằng gang, gia cơng chính xác và ép chặt vào thân máy tạo thành xỉ lanh rời (ống ĩt xi lanh) Đối với các thân máy bằng gang, xi lanh cỏ thể làm rời hoặc liên

Trang 8

(Gilanh liễn) Bao quanh xị lanh là các khoang chứa nước để làm mắt, Thân mmảy cịn cĩ các cụm giá bắt chân máy 8, nhằm liên kết vững chắc với thân ư lơ Phần dưới thân máy là nơi lấp trục khuyu của động cơ và nhiễu bộ phận khác Trục khuyu cĩ thể được lắp trên các đỡ (ĩ bì hoặc ở trượu, Đề tiên cho việc tháo lắp, các ư đỡ bằng bạc thường được chế tạo thành 2 nữa: nửa trên - liên với thân máy, nữa dưới - rời (13, hình 1.3b) và được nắp với ơ trên bằng các bu ling

Phía dưới thản động cơ được đậy kin bởi các te, cĩ các giộng phớt

chắn dầu Trong các te 1 của động cơ chứa đầu bơi trơn, được bổ trí các tắm

ngăn chắn sĩng đâu, bơm dẫu bơi trơn và một số cụm khác

“Thân máy là nơi chịu tải trọng cơ học và tải trọng nhiệt sinh ra trong quá trình động cơ làm việc, do vậy cân cỏ kết cầu cứng vững và được tản nhiệt tốt “Trong thân máy cĩ các lỗ và các đường dẫn dầu bơi trơn và nước làm mát, và chứa rất nhiều các bộ phận khác của động cơ

2 Hiện tượng nguyên nhân hur hong, phương pháp kiểm tra sửa chữa 2.1 Hign tượng nguyên nhân hư hong

~ Thân máy bị nút, vỡ do sự cổ của pít tơng, thanh truyển hoặc do chịu va đập, chịu nhiệt độ cao do đồ nước lạnh vào khi động cơ cịn nĩng Làm cơng suất động cơ yêu hoặc động cơ sẽ khơng làm việc được ~ Đường ống dẫn nước thường bị ăn mịn hố học Gây tắc hoặc làm thing đường ống dẫn nước làm mát, dẫn đến thiểu hoặc khơng cĩ nước làm mát khi động cơ làm việc làm động cơ nĩng lên nhanh chống, giảm cơng suất của động cơ, tuổi thọ động cơ giảm - Các đường dẫn dầu bồi trơn bị bẵn, tắc do làm việc lâu ngày Gây thiểu dẫu bơi trơn hoặc khơng cĩ dẫn bồi trơn đến bở mặt các chỉ tết làm Tầm các chỉ tiế đĩ nhanh mịn bơng đều tới cơng suất động cơ giảm "Tuổi thọ động cơ giảm -

- Các lỗ bắt ren bị hỏng do tháo, lắp khơng đúng kĩ thuật, do chịu sp suất nền lớn, do vặn quá lực quy định

2.2 Phương pháp kiêm tra sửa chữa

2.2.1 Phương pháp kiểm tra

a Kiém tra lỗ ren và vít cấy

„ Các lỗ ren bị trờn và các vít cấy bị gãy cĩ thể kiểm tra bằng cách quan sắt bằng mất thường Ð Kiểm tra vết nứt và lỗ thủng “Các vết nút và lỗ thủng lớn trên thân máy cĩ thể kiểm tra bằng mắt thường “Các vết nứt nhỏ cĩ thể kiểm tra bằng các phương phấp sau: -+ Dùng thiết bị chuyên dùng

„ „ Khi kiêm tra cần bị chặt các lỗ dẫn nước trên thân máy, chừ: một lỗ để lắp ống cao su với bơm nước Mặt trên thân máy dung một tắm đậy cĩ kích

thước như nắp máy rồi dùng thanh kẹp và bu lơng xiết chặt để các khoang

Trang 9

nước khơng thơng với bên ngồi Mở van thốt khí ở lắp đậy và bơm nước

vào các khoang chứa nước cho đến khi nước trào ra van thốt khí thì đồng lại

Tiếp tục bơm nước cho đến khi áp suất lên tới 3 + 4 kG/cm” thì dừng lại Sau

5 phút quan sát trong và ngồi xem chỗ nào bị rị nước khơng, chỗ nào rị nước là cĩ vất nứt

+ Dùng phẩn trắng và dẫu hỏa để kiểm tra vết nứt

“Trước hết dùng bơng hoặc gié thắm dầu hỏa rồi xoa lên khu vực ghi vấn cĩ vết nứt, sau đỏ lau sạch dầu hỏa bên ngồi rồi bơi phần lên bẻ mặt và

gõ nhẹ chỗ cần kiểm tra dé cho dầu hỏa trong vết nứt thấm ướt lớp phin ‘Quan sắt vết dầu hỏa thâm trong ra qua lớp phân, hình dáng chiều sâu vết nứt

sẽlộ

+ Ngồi ra cĩ thể dùng kính phĩng đại để soi hoặc dung ỉa X quang Kiém tra mặt phẳng thân máy

Dùng thước thẳng đặt lên mặt phẳng lắp ghép của thân máy, sau đĩ ùng căn lá đo khe hở giữa thân máy và thước thẳng, nêu khe hở ở các vị tí khơng đẳng đều nhau chứng tơ mặt lấp ghép của thân máy với nắp máy khơng thẳng "Nếu quá 0.5mm th láng lại bề mặt

Hinh 1.6 Kiém tra mặt phẳng thân may

dd Kiểm tra độ mịn của lỗ gối đỡ chính

Dùng đồng hỗ so đo trong cĩ độ chính xác 0,01m

+ Lip céec g6i đỡ chính và xiết bulơng đúng lực quy định

-+ Đề xác định độ cơn cần đo tại hai vị trí song song với nhau trên cung, một đường sinh Hiệu số của hai kích thước đo tại hai vị trí ẽ cho ta độ mịn cơn của lỗ + Để xác định độ méo cần đo tại hai vị tí vuơng gĩc với nhau trên cùng một tiết diện Hiệu số đo tại hai kích thước đo tại bai vị trí sẽ cho ta độ mớo của lỗ,

e Kiếm tra độ đồng tâm dãy lỗ gối đỡ chính z

Sử dụng thước thẳng đặt lên bề mặt các gối đỡ rồi dùng miếng nhựa plasic để kiểm tra độ hở

2.2.2 Phuong pháp sửa chữa

.a Tháo các vít cấy gãy chim

Cĩ thể dùng một số phương pháp sau:

Trang 10

+ Khoan phá: Dùng mũi khoan cĩ đường kính 0.85M (M li đường

kính ren của vit cấy), khoan suốt chiều dai vit gay, sau đỏ dùng taro gia cơng

lại lỗ ren Khi khoan để khơng bị hỏng lỗ ren cản phải cĩ bạc dẫn hướng cho

mũi khoan

+ Dùng chốt tháo: Khoan chính tâm vít gãy bằng mũi khoan cĩ đường

kính 0.6 Dùng chốt dạng trụ trịn cơn, trên bẻ mặt cĩ khía nhiều rãnh dọc

suốt chiêu dài chốt, đĩng chặt chốt vào lỗ khoan rồi đùng clê quay chốt dé

tháo Cĩ thể đùng chỗt trụ cơn tiện ren trái chiều nhiều đầu mỗi để tháo Vận chốt vào theo chiều trái cho đến khi chặt vít sẽ xoay ra theo chốt + Hàn: Đặt lên mặt lỗ vít gây một tắm đệm dày khoảng 2-3mm để bảo

vệ lỗ khỏi hư hỏng Dùng hàn điện để hàn một đầu thanh thép với đầu vít gãy

sao 46 quay thành thép để tháo vũ ra

b Sửa chữa lỗ ren Khi các lỗ ren trên thân máy bị trờn hay hơng cĩ thể ta rơ lại hoặc lắp |

thêm bag ren

+ Phương pháp tưo lỗ ren: Khi lỗ ren bị trờn hay bị hơng cĩ thể khoan xơng lỗ rồi ta rơ lạ rồi dùng vít cấy khác cĩ kích thước mới

+ Phương pháp lắp thêm ống ren: Khi lỗ ren bị hỏng nhiều cĩ thé

khoan rộng lỗ ren rồi lấp vào đĩ một đoạn ống cĩ ren trong và ren ngồi theo yêu cầu của vũ cấy ban đầu Đỗ cho ống ren khơng bị xoay định vị bằng cách: đồng một loạt con tu quanh mếp ren ngồi

Săn các các vết mớt và lễ thăng -+ Phương pháp vá:

Phương pháp này đùng cho các vất nứt vá thủng nhỏ bên ngồi thân mấy ð chỗ chịo lục nhỏ và được tiếp hành như sau:

~ Khoan hai lỗ cĩ đường kính 3 + 5mm ở hai đầu vễt nút để tránh cho vất nứt tiếp tục kéo đài - Dùng miếng và bằng đồng đỏ đay 3 + 5mm với độ lớn cần phải phủ rà

ngồi mép vết nứt 15 £ 20mm để vá

~ Đặt miếng và lên vết nữt gõ nhẹ bằng phương pháp rèn nguội để cho mmiễng đồng và khít vao miếng nứt - Khoan lỗ 6 + 8mm ở xung quanh cách mép vá 10 + 12mm khoảng cách giữa các lỗ và 10+ 15mm —-

- Taro các lỗ ren tên thân máy rỗi dùng tắm đệm amiäng, sau đĩ dùng

đình ốc bất chặt miếng vá vào

+ Phương pháp cấy đình vít

Phương pháp này dung trong trường hợp vết nứt nhỏ và dài khơng thể vá được CẤy đình vít nghĩa là bắt một chuỗi đình vít liên tiếp nhau ngay trên

vết nứt để làm kín vết nứt, Các bước như sau: ~ Khoan chặn hai đâu vết nứt

Trang 11

- Vận các vđ trụ bằng đồng cĩ chiều đã lớn hơn chiên dây thận máy

2mm và cĩ sẻ rãnh để vặn Hai đình vít kể nhau phải chồng mép nhau 1/3 ~ Dũng cưa cắt bỏ các phàn thửa của định vít

~ Dùng búa tán nhẹ đầu chuỗi vít, sau đỏ đũa bĩng + Phương pháp hàn: Phương pháp này dùng cho các vết nứt bên trong thân máy, khi hàn cĩ thể hàn nguội hoặc hàn nĩng Hàn nguội ở những vị trí khơng yêu cầu độ chính xác cao như ở đường nước, lỗ dầu — ở vị trí vách mỏng và mép vết nứt nằm giữa sát các bộ phận

3u pp, miệng xinh Tổ ấp ơng dẫn hưởng

Cận cử vo ch đầy vật hàn chiêu sâu của vết nứt, khoét chỗ hàn thành hình chữ V sâu 2/3 chiêu dày vật hàn để đám bảo mỗi hàn được chắc, sau đơ đùng dĩa hay đã mài sửa nguội

-+ Phương pháp dẫn bằng chất đẻo (nhựa epơxi0)

C6 thé dùng một số loại nhựa cĩ tính chất đặc biệt để đán Ví dụ nhựa êpơxit cĩ pha thêm một số chất phụ khác ( điúlamin, dibutin, bit si

e, Sửa chữa các lỗ ư đỡ chính

Khi các ư đỡ khơng thing hàng, bị biến dạng hoặc cĩ kích thước quá ổn cĩ thể phải loại bỏ thân máy Khi độ lệch tâm giữa các lỗ và độ biển dang, nhủ ghi Sch 995 S6 v8?) li kạ đĩ như VẬY

a cơng lại 6 48

Bre tra sửa chữa các hư hồng của thân máy Ứng dụng với các động cơ tại xưởng thực tập ~ Kiểm trả các vết nứt

~ Mơn gỗi đỡ trục khuỷu ~ Mơn gối đỡ trục cam = Chờn các lỗ ren

~ Sửa chữa vết nứt

~ Sửa chữa gối đỡ trục khuyu ~ Sữa chữa gối đỡ trục cam ~ Sửa chữa các lỗ ren bị chờn

khác

Cu hỏi ơn tập:

1 Nêu nhiệm vụ, phân loại và cấu tạo thân máy?

Trang 12

SUA CHUA NAP MAY VA CAC TE, 1- Nắp máy a Nhigm vụ - Nắp mấy đậy kín một đầu xy lanh, cùng với piston v2 xi anh tạo thành buỖng cháy - Làm giá đỡ cho một số bộ phận của động cơ như: Bugi, vịi phun, cụm xupáp - Nắp máy cịn bố trí các đường nạp, đường thải, đường nước làm mắt b Phân loại Tuỷ theo thân máy đúc liên hay đúc rời mà nắp máy cũng được đúc iễn

hay đúc rời cho từng xi lanh Nắp máy được đúc liên khối với động cơ xi lanh thẳng hàng hoặc đúc riêng mỗi nắp cho một xi lanh, giữa nắp máy và thân

my cĩ đệm làm kín

"Hình 3.1 Đặm nắp máy

© Chu tạo - Nắp máy động cơ Đi ê zen lim mát bằng nước đều đúc bằng găng hợp - Si

kim, đùng khuơn cái Cịn nắp máy làm mát bằng giĩ thường chế tạo bằng hợp kim nhơm dùng phương pháp rèn dập hoặc đúc (ví dụ nắp động cơ máy bay)

nh 3.3 Nắp máy động co di é zen

Trang 13

Minh 23 Nip miy ng ca sing 4 lank

Mit capi Mar orn 1 Khdt 2 Pissing nip may 7 Dang -% Đường din rb dẫn dẫu

3 Xác măng 9 Baring din Bhi mop 4 Mianh 10 Đường dẫn Ki xà 5 Xu pip 11 Bugs

6 Trecam

Nắp máy là chỉ tết rất phức tạp nên kết cấu rắt đa dạng Tuy nhiền, tùy theo loại động cơ nắp xi lanh cĩ một số đặc điểm riêng

Nắp xi lanh động cơ xăng cĩ kết câu tuỷ thuộc vào kiểu buồng cháy, số

xupấp, cách bổ trí xupáp và bưzi, kiểu làm mát (bằng nước hay bằng giĩ) cũng như kiễu bổ trí đường nạp và đường thải

Động cơ dùng cơ cầu phân phối khí xupáp đặt tồn bộ cơ cầu phân ih ef lá xể; no xiợ Cổ ch hĩt BE, ở nắp cĩ các lỗ đi

bugi hoặc vịi phun

Động cơ dùng cơ cấu phản phối khí xupáp treo nắp máy cĩ cấu tạo

phức tạp hơn Nắp máy cĩ thêm để xupáp, ống khoởng nhện Ngồi ra trong nắp máy cịn bổ trí buồng cháy

2, Các te

+ Nhiệm vụ Chita dầu bơi trơn, bảo vệ phía dưới thân máy, bảo vệ trục khuyu va

làm mát động cơ Đảm bảo cung cấp đủ đầu trong quá trình tăng tốc hoặc

khởi hành Ð Phân loại

“Các te cĩ hai loại : loại đúc liền với thân máy và loại đúc rời rồi ghép với hân máy bằng bu lơng

e, Cấu tạo

Trang 14

Hình 2.4 Các te 1 Dém cite 3, Diy cia du bt trom 2 Tim mgin 4 Lễ hẳtcác với hin dng co

“Các te thường làm bằng thép cán, một số đúc bằng gang hoặc nhơm

“Các te cĩ thể đĩc liền với thân máy hoặc đúc rời Các thường cĩ cầu

tạo đơn giản Các te đúc rời dùng bu lơng ghép chặt lại với thân máy Bên trong các te chia làm ba ngăn, ngăn giữa sâu hơn hai ngăn bên Giữa các ngăn cĩ các vách ngăn để khi xe chạy trên đường dốc, tăng tốc dầu khơng bị dồn về “một phía lâm thiếu dẫu bơi rơn

"Tại vi trí thấp nhất của cacte cĩ núi xá dẫu, trong đĩ cĩ ngẫu nam chấm để hút các mat kim loại

3 Hign tượng, nguyên nhân hur hong, phương pháp kiểm tra sửa chữa hur

hồng của nip may

3.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng

STT| Hw hong Nguyên nhân Hậu quả

1 | Vênh nấp Do thio nap khơng đúng Dị hơi ảnh hường số nén đến t

Do các vùng trên nắp máy | Ảnh hưởng đến tỉ số nền

nấpmáy |chịu nhiệt độ khác nhau => giảm cơng suất của hoặc nắp máy bị thay đổi | động cơ

nhiệt độ đột ngột do đồ nước lạnh vào khi động

- cơ cồn nĩng -

3 [Bi mudi] Do qué mình chấy khơng | Gây hiện tượng Kíh nỗ thám bám hồn hảo của nhiên liệu (đối với động cơ xăng) nếu

vào buồng | như hiện tượng chấy rớt, | muội than rơi vào khe hở

đốt cháy trễ giữa pít tơng và xỉ lanh cĩ

thể gây xước xị lanh hoặc cĩ thể dẫn đến kẹt xec

?

ming

4 [Các mỗi Do tháo lắp khơng đúng Động cơ làm việt khong ghép ren bị | kỹ thuật an tồn, lọt hơi, lọt nước,

hỏng lọt dẫu

Trang 15

3.2 Phương pháp kiếm tra sửa chữa nắp máy

3.2.1 Phương pháp kiêm tra

a Kiểm tra vét ran nứt - Với những vết nứt lớn ta hồn tồn cĩ thé ding mắt quan sát

~ Với những vết nứt nhỏ khơng

nhìn thấy được ta cĩ thể kiểm tra

bằng hai cách như sau: + Cách I: Kiểm tra bằng sơn - màu: Lam sạch nắp máy

Dùng bình phụt sơn màu cĩ

khả năng thẳm thấu vào chỗ cằn kiếm —_jggqs aidw we orn blag on mu tra tn nip máy (hình 2.3

au sạch sau đĩ quan sát nêu cĩ vất nút tì sẽ cĩ màu sơn cịn lại ở chỗ nứt -+ Cách 2: Dùng đầu bơi trơn và bột màu:

'Vệ sinh nắp mấy,

“Chỗ nào nghĩ là nứt ta nhỏ dầu bơi trơn vào sau đỏ lau sạch “Tiếp đỏ ta tà bột màu lên

Sau đĩ lại lau sạch, do dầu cĩ khả năng thắm thấu với bột mầu nên ở những chỗ nứt bột màu sẽ được giữ lại ta sẽ quan sát được

b, Kiểm tra các mỗi phép ren “Chúng ta cĩ thé quan sit hoặc

dùng balơng của nĩ để thử nếu thây

hư hỏng thì phái sửa chữa

e, Kiếm tra độ vênh của các bề mặt

lắp ghép trên nắp máy + Kiếm tra độ vênh cia nip

mấy: Để kiếm tra độ vênh của nấp

máy ta cĩ hai cách kiểm tra như sau: k8: Cich 1: dùng thước kiểm phẳng và th 2S Ki ef ri nl me căn lá (hình 235) Đặt nắp máy lên, đưa thước kiểm phẳng vào và dùng căn lá kiểm khe

hở giữa thước và mặt nắp máy Chúng ta tiền hành kiểm tra ở nhiễu vị trí khác nhau trên nắp máy Nếu độ cong vênh lớn hơn 0,1 mm trên 100 mm chiều đài

thì phải tiền hành sửa chữa Cách 2: Dùng thiết bị kiếm tra là bàn máp và bột màu

- Bồi bột màu nên bàn máp sau khi đã được pha chế nắp máy được làm

Trang 16

nắp máy Thì nấp máy đạt yêu cầu, cịn nếu nhỏ hom 90% hoặc cĩ chỗ rất

đậm lại cĩ chỗ ri nhụi tủ phải đưa rấp mấy ra đã in hành sản chữa Ngồi ra cĩ thể phần đốn qua thời gian sử dụng bằng cách lấp đệm và

giộng mới vào và xiết chặt nắp máy đúng yêu cầu kỹ thuật, nêu thấy bọt khí

Xì ra ong xi lanh thì chắc chắn nắp máy bị cong vênh Bang thơng số độ cong vênh lớn nhất cho phép của các bể mặt lắp ghép

một số động cơ TOYOTA (đơn vị: mm) Bề mặt lắp ghép|BÈ mặt láp|Bề mặt lấp| hư ng ip may [cum ing bit |cụm ống xã T ID -|005 loos [0.08 › loos loos loi

lo loi loa 3⁄22 Phương pháp sửa chữa

Khi nắp may máy bị nứt vỡ, trờn lỗ ren cĩ thể sửa chữa như thân máy

Nếu nấp máy bị cong vênh nhiều thì thay mới cịn cong vênh ít tiễn

hành sửa chữa như sau:

+ Dùng mũi đao cạo để cạo

Dùng dao cao để cạo các chỗ nhơ cao cho phẳng và làm nhiễu lẫn cho đến khi các điểm các điểm tiếp xúc trên mặt nắp máy tiếp xúc đều với bàn ra thì thơi + Ding bột rà: | | Bồi một lớp bột rà lên mặt nắp máy rồi cho nắp máy với bàn rà rà với nhau + Dùng máy mài phẳng

Trang 17

.4 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiếm tra sửa chữa các

te

.4,1 Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng

TT | Hwhéng Nguyên nhân "Tác hại

1 [Day diu bị mốp Va chạm tong quá Gây thiếu đầu bơi bẹp, rạn nứt trình làm việc trơn cho động cơ 2 — [Bễ mặt lắp ghếp cong, vệnh bị Tháo lắp khơng đúng Lâm chảy dầu kỹ thuật, quy trình và trơn gây lãng phí

do sử dụng lâu ngày dẫn tới hư hỏng hoặc gây phá huỷ động cơ 3 | Gioing dém bị rich Động cơ làm việc lâu Làm chiy dầu bơi hơng nút xã dầu ngày rong điều kiện trơn gây lãng phí h

hin sen khơng tốt dẫn tới hư hỏi

L_| gây phá huỷ động cơ

.42 Phương pháp kiểm tra sửa chữa +Kiêm tra | Dùng mắt quan sát các chỗ thủng, biển dạng + Sửa chữa:

'Các te bị biển dạng dùng phương pháp gị để sửa chữa

Cac te bj thing, rạn nứt cĩ thể dùng phương pháp hàn để làm kín

5 Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp nắp máy và cáce a Quy trinh thio Lip

~ Quy trình tháo nắp của động cơ điezel cĩ cơ cấu xupáp treo

+ Tháo các bulơng hay đai ốc khỏi cụm ống nạp và ống xả, tháo cum Sng

nạp ống xả ra khỏi nắp máy

+ Tháo các ống dẫn nước và các ơng ré nhánh, sau đĩ tháo các bulƯng và ấy bơm ra khỏi động cơ

+ Tháo các đường ống dẫn nhiên liệu cao áp ra khỏi bơm cao ấp và vời phun

+ Tháo các đường ống dẫn nhiên liệu từ bằu lọc đến bơm, tháo bulơng

+ Tháo các buơng nắp máy, chú ý nĩi lỏng dẫn các bulơng hai đầu vào giữa chéo nhau, rỗi dùng cán bứa gỡ nh vào xung quanh nấp máy cho lơng ra, khơng đùng tuốc nơ vít để cạy làm hơng tắm đệm + Dũng dụng cụ tháo nắp máy bắt vào các lỗ ren bắt bugi và nhắc nắp máy ra cho thắng bằng rồi tháo tâm đệm + Dùng clêtháo gugiơng ra khỏi thân động cơ ra

+ Đặt nghiêng động cơ tháo các bulơng cĩ định bộ ly hợp, gỡ bộ ly hợp

ra khỏi động cơ và nới đai ốc cổ định bánh đã

Trang 18

+ Tháo các te, đệm, phao lọc, ống dầu và bơm dẫu

+ Làm sạch nấp mấy

b Quy trình lắp nắp máy

Lắp nắp máy lên động cơ theo trình tự ngược lại quy trình tháo

Chú ý;

+ Văn chặt đều các dai ốc theo nhiều giai đoạn

-+ Thứ tự vặn từ giữa ra hai đầu, chéo nhau _

+ Bồi một lớp mỡ mỏng lên hai mặt đệm nắp máy e: Quy trình lấp các te:

Lắp ngược lại theo trình tự tháo, Lực siết bu lơng mặt máy một số động cơ TOYOTA

Loại động cơ — |Lực xiết (Quy tắc xiết thêm RAZ T0NmŒ7l4kgem) |Mộtgĩc90" thêm bai lần mỗi lần xiết thêm một gĩc 907,

“Câu hỏi ơn tập

1 Trình bày nhiệm vụ cơng dụng của nắp may?

cấu tạo của nắp máy”

-3 Phân tịch hiện tượng nguyễn nhân hư hỏng của nắp máy? 4 Phuong pháp kiếm ta, sửa chữa nắp may?

Trang 19

Bài 3 SỬA CHỮA XI LANH

1.Xilanh

a Nhiệm vụ 2G lanh cing véi pit tdag, mgt dudi cie nip mfy tgo thinh bodag chy của động cơ, dẫn hướng cho pít tơng chuyển động

Ð, Phân loại

Cĩ2 loại -+ Xi lanh đúc liễn với thân máy X

Loại này cĩ ưa điểm là truyền nhiệt tố, độ cng vũng can |

Nhược điểm là gid thành cao, khơng tiết kiệm được vật liệu đất

tiển, khi xi lanh lanh hết chữa phải thay cả thân máy

+ Xi lanh đúc rời (ơng lớt xi lanh hay sơ mĩ xi lanh) e Cấu tạo

Xi lạnh được đúc bằng gang :

Nhiều loại động cơ cĩ các khối xi lanh được đúc bằng hợp kim nhơm Nhơm cĩ tỷ trọng thập và dẫn nhiệt nhanh hơn so với gang đúc, Tuy nhiên nhơm quá mềm do đĩ khơng đáp ứng được các yêu cầu về thành xỉ lanh Các khổi xi lanh phải cĩ các ống lĩt xi lanh bằng gang đúc hoặc được đúc bằng hợp kim AI-Si Các ống lĩt xỉ lanh (sơ mi) la ede ống được đúc cổ định vào thân máy hoặc cĩ thé théo lip được Cĩ hai loại ơng lớt xi lanh ơng lớt xi lanh khơ và ơng lĩt xỉ lanh ướt Các ơng lĩt này được lắp sau khi đúc khối xỉ

anh

.Cĩ hình trụ trịn, mặt trong được gia cơng chính xác và cĩ độ bĩng cao CCu tạo của Ống lớt chỉa làm hai loại:

“+ Loại ống lớt xi lanh khơ: các ống lớt sĩ lanh khơ được ép vào xỉ lanh Chúng tiếp xĩc với lịng xỉ lanh dọc theo chiều đài Nĩ được gia cơng mặt trong và ngồi Đầu trên cĩ gờ vai giáp vừa khít ngay mặt thân máy Cao hơn mặt thân này khơng tiếp xúc trực tiếp được với nước làm mát máy 0,02 + 0.05mm khơng cĩ rãnh lắp đệm làm kín Lớt xi lanh loại -+ Loại ơng lớt xi lanh ướt: nĩ chỉ tiếp xúc được với thần máy phía trên và phía đưới phần cịn lại của bề mặt ngồi ơng lớt ưới tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát (Làm nguội) Nĩ cĩ đệm để ngăn khơng cho nước lọt vào

Trang 20

2, Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa xilanh 2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hơng, STT Hư hỏng Í Nguyên nhân “Tác hại

i Bể mặt làm Do think phan lve ngang | Lim ting Khe ho việc theo chiều | tắc dụng day xée ming va | lip ghép gita pit tng ngang - khơng | pit tơng miết vào thành xi | và xi lanh gây giảm bảng nhau tạo |lanh gây nên hiện tượng | cơng suất

'nên độ ơ van |mịnơ van

2] BE mit lim] Ving x& ming Kh wén | Gay lot EY 6 budng

việt bị mịn |cùng cĩ áp suất và nhiệt độ |đốt làm dâu bơi trơn bị

theo chiều đọc |cao, độ nhớt của dầu bị phá |biển chất phá huỷ

khơng bằng huỷ sinh ra ma sát khơ màng dầu dâu bơi

nhau tạo nên độ 'hoặc nữa ướt giữa xilanh trơn sục lên buồng

cơn | và xéc măng, piston vì vậy | đốt Cơng suất động

| vũng 46 bị mn nhiễu nhất | cơ giảm | tạo nên độ cơn

3 | Xi lạnh Bị| Thiếu đầubơiươmhoặ| Tốc độ mài mịn cioxuse | iu bai trom Khơng sạch, giữa xi anh và pít Í nhiệt đơ động cơ quá cao, |tơng tăng nhanh tạo | xéc ming bị gây trong xỉ |khe hở lớn gây ra và Linh đập trong quá trình làm việc Khe hở quá lớn động cơ sẽ khơng, làm việc được

4 [ Bề mặ làm, Tiếp xúc với sản vậ| Tạo rã nhiệu muội

việc của xi lanh | cháy than trong buồng đốt,

<9 7814 | gây hiện tượng chấy

đhọc | ——_ — pana

5 Xi lanh đổi Do pit tng bi ket trong | làm giảm ấp suất

khi cịn bị nứt, | xilanh, do chốt pít tơng | buồng đốt, động cơ sẽ

vo [qhúc vào hoặc tháo lấp khơng làm việc

(khơng đúng kỹ thuật, hay

Í nhiệt độ thay đơi đột ngột

2.2 Phương pháp kiểm tra sửa chữa

2.2.1 Phuong iém tra độ ovan và độ cơn dùng để hỗ sơ hoặc panme pháp kiểm tra đo trong

+ Kiém tra độ ovan: đo ở vị trí tương ứng với xéc mắng khí thứ nhất khi pít tơng ở ĐCT thường cách miệng xi lanh từ 25 + 30 mm và đo ở hai đường

Trang 21

kính Đường kính AA nằm trong mặt phẳng đao động của thanh truyển và đường kính AA" vuơng gĩc với AA

ig hd so vào trong xilanh, giữ thẳng đứng để tránh bị sai a lắc về phía trước hoặc phía sau

Độ ovan bằng hiệu hai đường kinh AA ~ AA’ Cho phép khơng vượt quá 007mm trên 100mm đường kính xilanh + Kiểm tra độ mịn cơn:

Hiệu số giữa số đo lớn nhất và số đo nhỏ nhất ở vị trí A, B, C “Trị số cho phếp nhỏ hơn 0405mm Đổi với xe đời cũ: Zinl30, Gat 53 vị trí đo cách mặt phẳng trên là 25mm, cách mặt phẳng dưới là 35mm Đối với xe đời mới thì đo cách mặt phẳng trên và dưới là 10mm omy R =5 25 mm 7— tbo t* + tt € te is " + ~

Hình 32 Kiểm tra mịn cơn, onan xilanh

9) Kiểm tra mặt gương xi lanh

Quan sắt bằng mắt về độ bĩng của xi lanh nếu cỏ vết bị tĩc, rổ, rạn, nứt Nếu cĩ chỗ bị trúc rổ phải đùng đồng hỗ so đo độ sâu của nĩ để cĩ những phương án xử lý ©) Kiểm ta sự nữt vỡ

Bằng quan sát phần đáy xi lanh, gở vai xi lanh và thành xỉ lanh nếu cĩ thiết bị

thì cĩ thể kiểm tra bằng áp suất khí nén hoặc áp suất nước khi đĩ phai bit kin

Trang 22

Cla đỗ đầy nước vio khoang áo nước ở nắp mây để sau thời gian 8 + (th quan sắt các vị trí đưới đáy xỉ lanh xem cĩ hiện tượng đỗ chảy nước hay khơng

2.2.2 Phương pháp sửa chữa

.a Đánh bĩng yết xước nhỏ

Nếu xlanh chỉ cĩ vết xước nhỏ nằm ngang trong phạm vỉ cho phép và các kích thước vẫn bình thường thì cĩ thế dùng giấy nhám mịn thêm dẫu để đánh bĩng lại cận thận vẫn dùng được

b Doa xilanh Khi xilanh bị vết xước sâu hơn 0.25 mm hoặc độ ovan, độ cơn lớn hơn cho phép thì phái tiến hành sửa chữa Khi tiến hành sửa chữa, thường tiến hành doa và đánh bỏng trên máy chuyên ding theo kích thước sửa chữa sau đĩ thay pit tơng và xéc măng mới cĩ kích thước tương đương hoặc cĩ thể mạ một lớp kìm loại chịu mịn ở mặt ilanh (mạ crơm) đề phục hồi kích thước ban đầu ‘Yeu cầu chất lượng sau khi doa, đánh bĩng

+ Bé mat xilanh phải bĩng như gương khơng cĩ vết đen, khơng cĩ vết đào

+ Dé bing cao dat V8 - V9

+ Đường kính các xilanh trong cùng một máy khơng lệch nhau quá 002mm

© Cạo miệng xilanh Khi sửa chữa nhỏ và bảo dưỡng động cơ nhõ thường chỉt thay pit tong và xéc măng mà khơng đoa xi lanh, nhưng trong một thời gian sứ dụng miệng i lanh bị Xéc mãng cọ sắt tạo thành gờ, làm cho việc tháo lắp cụm piuơng

gặp nhiễu khĩ khăn và dễ làm gây xéc măng Mặt khác trong guá trình làm

việc pít tơng cĩ thể va chạm vào gi miệng của xi lanh tạo lên tiếng gõ khơng bình thường Vì vậy cần phải cạo rà miệng xi lanh, Khi cạo dùng dao cạo sắc, cằm hai tay cạo lực đễu và cân bằng để cạo hết phần sờ bậc Sau đĩ dùng giầy nhám mịn thêm dầu đẻ đảnh bĩng

"Nếu gữ bậc ở miệng xéc măng quá dây, sau khi cạo xong miệng xỉ lanh khơng cồn gĩc vát nữa thì phải cạo miệng xi lanh thành gĩc vất đề lip pit tơng được dễ dàng,

.d Thay ống lĩt xilanh

Khi Ong lĩt xi lanh bị nứt vỡ hoặc đã hết cos sửa chữa để phải thay ống

ớt lanh mới Đối với ống lĩt khơ sau khi ép vào thân máy phải tiến hành doa đánh

bồng đến cos nguyên thuỷ (cos 0)

Đối với ơng lĩt ướt khi thay mới cần chú ý thay gioăng làm kín và đảm bio khơng bị rị nước

2.3 Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp Ống lĩt xilanh < Quy trình tháo lắp ống lĩt xilanh ~ Lắp dụng cụ ép bằng tay vào thân máy

Trang 23

~ Văn đai Ốc vào để tháo ống lĩt ra khỏi lỗ xi lanh ở thân máy

b Quy trình lắp ống lĩt

Khi lắp ơng lĩt vào xi lanh thurimg ding may ép để ép vào thân máy, khơng cĩ máy ép thì dùng dụng cụ ép bằng tay như trên để lắp, nhưng lắp dụng cụ ngược khi tháo

~ Bồi một ít hỗn hợp dẫu nhờn và bột graphit ở mặt ngồi của ổng lĩt

~ Bồi một lớp dầu chống rỉ vào vịng đệm cao su và lắp vào ống lớt, khơng lên để vịng cao su nhơ ra quá 0.5 + Imm trinh cho dng Wt bj bign dạng

- Dùng búa mềm 20 dé ơng lớt vào một it sau đĩ dùng áp lực 2 + 5 tần tử tử ép vào hoặc vặn đai ốc để ép ơng lĩt vào thân máy ~ Sau khi ép xong các ống lĩt cân thử độ kín, độ đơi của mặt đầu ơng lới với thân máy, độ cơn và độ ơvan

+ Kiếm tra độ kín: đồ nước đầy vào khoang chứa nước trong thân máy, với ấp suất 1.5 + 2 kG/cmỶ, nếu khơng rị nước là kín

+ Kiểm tra độ dõi và độ khơng song song của mặt đầu xilanh của mặt phẳng thân máy

Đồ gá kiểm tra gồm một mặt bích phẳng cĩ bậc định vị vào lỗ xilanh, dưới đáy mặt bích cĩ tiện rãnh sâu 2mm để khơng chạm vào phần nhơ lên của vai ng lới Phía trên rãnh lắp hai đồng hồ so cĩ chân tỷ vào vai ơng lĩt để đo độ đối, chênh lệch trì số của hai đồng bộ là độ khơng song song của mặt đầu lĩt

ilanh so với thân máy

"Độ đơi của ống lớtxilanh so với bŠ mặt thân máy quy định là 001 + 0,1 mm "Với độ đối như vậy sau khi vặn chặt nắp máy, giữa thân máy và ống lới cĩ độ chặt đây đủ Khi độ đơi khơng đảm bảo cần phải điều chính bằng cách thêm bớt tắm đệm đồng lĩt đưới sở ơng ớt ~ Kiểm tra độ cơn và độ ơwan nĩi chung khơng quá 0.3mm

3, Sửa chữa xilanh _Xắc định cos sa chữa

“rong sửa chữa lớn (đại tu) các nhà chế tạo thường quy định 200 000 + 300 000 km xe chạy hoặc 4000 + 6000 h hoạt động của động cơ Khi động cơ vào

sửa chữa lớn hoặc cĩ sự cĩ kĩ thuật phải sửa chữa xi lanh cằn phải biết cos

sửa chữa (gọi là kích thước sửa chữa theo cos hoặc sửa chữa theo tiêu chuẩn)

“Thưởng người ta quy định 1 ơ tơ cĩ thẻ qua 4 + Š lần sửa chữa lớn và vì vậy

xi lanh cũng thường cĩ 4 + 5 cos sửa chữa Một cos sửa chữa đa số đều quy

định là 0,5 mưm Để xác định được cos sửa chữa can căn cứ vảo độ mơn lớn đo được và lượng dư cắt gọt tối thiêu của bước gia cơng để đạt độ chính xác về kích thước và độ bĩng Một số trường hợp do bị mỏn nhiều hoặc cĩ các vết bong trúc sâu khơng đủ lượng dư gia cơng đến cos tiếp sau được mà phải nhảy qua cos đĩ ( sửa chữa nháy cos) Vi du kích thước nguyên thuỷ Ï xỉ lanh động cơ Zin — 130 là ® 100+0,06 với các cos sửa chữa là 100.5; 101;

101,5 Nếu lần đầu tiên vào sửa chữa đo được chỗ mịn lớn nhất của xì lanh là

Trang 24

nếu độ mỏn lớn nhất đo được là 100,35 thì phải sửa chữa nhảy cos véi cos 2

là 1013006

~ Với động cơ cĩ nhiều xi lanh thì mặc đù cĩ một số xỉ lanh bị mịn ít so với các xi lanh khác song càn căn cứ vào độ mịn lớn nhất của xi lanh đ

xác định kích thước sửa chữa cho cả nhĩm xi lanh (vì pí tơng được cung cấp

theo bộ của động cơ và dé chu kì sửa chữa lớn lần sau cũng được đều nhau)

“Câu hỏi ơn tập:

1 Trình bày nhiệm vụ, cầu tạo của xi lanh?

Trang 25

Bai 4 BAO DUONG CÁC BỘ PHAN CO ĐỊNH CUA DONG CO 1 Me dich: Bảo dưỡng các bộ phận cổ định của động cơ (thân máy, nắp máy, các te) nhằm các mục đích sau: + Trinh cho dong cơ khơng bị va đập trong quá trình làm việc

+ Phat ign kip thời hiện tượng rị nước, cháy dầu bơi trơn, : ++ Đảm bảo cơng suất động cơ khơng bị giảm do mặt lắp ghép giữa máy và thân máy khơng kin “+ Khơng cĩ hiện tượng kích nỗ do dính nhiều muội than trong buơng

chay

2 Nội dung bảo dưỡng ——-

Bảo dưỡng kĩ thuật nhằm nghiên cứu, phục hồi và duy tì điều kiện hoạt

động bình thường của các chỉ tiết, các cơ cầu và hệ thơng của động cơ vả ơtơ

‘Dim bao cho chúng luơn luơn cĩ cơng suất lớn, hiệu suất cao và mang lại hiệu

quả kinh tế cũng như nâng cao tuổi thọ của xe Phịng ngừa và giảm bớt các hư

"hơng để đảm báo độ tin cậy và tính an tồn tuyệt đơi cho xe và người sử dụng

"Nội dung bảo dưỡng thường xuyên 2.1 Bảo dưỡng ngày

“Cơng việc này được thực hiện do chủ xe hoặc chủ máy, thường lâm vào đầu hoặc cuỗi ca chạy máy hoặc một chuyến vận tải đường dài nhằm bảo đảm n tồn và lâm tăng độ tìn cậy khi động cơ vả ơtơ hoạt động, duy trì về ngồi sạch sẽ, trả nhiên liệu, dẫu mỡ, nước cho động cơ và ơtơ: ~ Lau chủi, vệ sinh sạch sẽ bụi bẳn trên mặt máy, thân xe,

~ Kiểm tra dầu bơi trơn, nước làm mắt và nhiên liệu nếu thiểu thì đổ

thêm, nếu cĩ tỏ rỉ phải khắc phục

2.2 Nội dung của bảo dưỡng cấp 1

ˆˆ`_ Nội dưng gồm các thao tác bảo dưỡng hàng ngày và thực hiện thêm 1 số cơng việc khác: = Bio dug cc biu lọc của hệ thống bồi trơn

Kiểm tra các đường ơng dẫn, các thiết bị đo

2.3 Nội dung lường cấp 2

Trang 26

tra và điều chính sức căng của các dây đại vả xiết chặt lại bulơng đai ốc

2.3 Nội dung bảo dưỡng cắp 3

Bảo dưỡng 3 nhằm chuân đốn tỉnh trạng kĩ thuật của động cơ để quyết định cho động cơ hoạt động tiếp hay cần phải sửa chữa mét vải bộ phận Cơng việc này do chú xe hoặc chủ máy cũng tơ sửa chữa thực biện, Báo dưỡng cấp

3 gồm phần lớn nội dung bảo dưỡng cấp 2 và làm thêm:

~ Tháo lấp máy cọ muội than trong buơng đốt

~ Kiểm tra khe hở giữa pít tơng và xi lanh Khe hở giữa pít tơng và xéc ‘mang Khe ho giữa xéc măng vả xi lanh

~ Thơng rửa đường ống nhiên liệu vả ống nạp ~ Xiết chặt lại bạc biển vả bạc trục

~ Nếu cần cọ rửa hệ thơng làm mát động cơ

~ Khi kết thúc báo đưỡng 3 cần kiếm tra các chỉ tiết xiết chặt bên ngồi, xác định cơng suất và suất tiêu thụ nhiên liệu của động cơ, thực hiện điều chỉnh để đạt các giá vì dhh ca địng

3 Bảo dưỡng bộ phận

3⁄1 Báo dưỡng thường Twn

Kiếm tra đầu bơi trơn, nước làm mát và nhiền liệu nếu thiểu thì đổ, thêm, nếu cĩ rơ rỉ phải khắc phục

* Lâm sạch bên ngồi: lau chủi, vệ sinh sạch sẽ bụi bin trén mat máy, thân xe

* Kiểm trả tổng quá: kiểm tra sự chây dẫu, chảy nước làm mắt, bụi bắn, thiểu dầu, thiếu nướne làm mát

ấp bảo dưỡng phải được thực hiện tiến hảnh theo định kì và căn cử vào kế hoạch, tuỷ theo điều kiện của xưởng Chúng ta cĩ thể căn cứ vào số giờ làm việc của máy cơng tác hoặc số km đã chạy của xe mà phân ra các cấp,

bio dưỡng

3.3 Tháo nắp máy, các te, làm sạch muội than, thơng các đường dẫn dầu

* Quy trình tháo, lắp mặt máy (động cơ INZ-FE xe Toyota) ~ Quy trình tháo: + Cơng việc chuẩn bị trước khi tháo:

Vệ sinh bên ngồi nắp máy và xung quanh chỗ tháo “Chuẩn bị dụng cụ tháo lắp và đỗ đựng các chỉ tiết Kê động cơ chắc chắn trước khi thảo

“Tháo các bộ phận lắp trên nip may: bugi, voi phun, các dây dẫn, dây cao ấp

“Tháo cụm hút, cụm xả khi tháo cẳn chú ý tháo đúng quy trình kỹ thuật + Quy trinh thio nắp mây: Dùng khẩu và tay nổi tháo các buơng từ hai đầu vào giữa, bắt chéo nhau, xen kề nới đều làm nhiều lẫn rồi mới tháo hản ra

Lấy nắp máy ra

Trang 27

Chí ý: khơng tháo nắp máy khi động cơ cịn đang nĩng

* Đây máy (các te): Cơng việc chuẩn bị trước khi tháo: ~ Xã hết đầu bối trơn

- Lật nghiễng động cơ dùng tuýp nởi đều các bulơng hoặc cu từ hai đầu vào giữa, nĩi đều thành nhiều lần rỗi mới tháo hẳn ra ~ Sau khi tháo các te phải được rửa và lu sạch sẽ

* Lâm sạch muội than, thơng các đường dẫn dầu - Lâm sạch mặt má ~ Lâm sạch buơng đốt

~ Vệ sinh ơng dẫn hướng

~ Lm sạch mảnh vụn của đệm, keo cịn dinh trên bề mặt

34 Thay đệm nắp máy, đệm cácte “Các gioăng đệm khi tháo ra bị rách hay bị hồng do sử dụng lâu dài cằn phải thay mới để đảm báo độ làm kín

3.5 Kiểm tra xiết chặt các bulơng cỗ định thân máy với khung xe “Các bulơng đai ốc cứ sau một thời gian sử dụng nỏ bị nổi lơng làm rung động và gây tiếng n gây nên nứt vỡ hỏng hĩc các vị trí lắp ghép nên cần phải iết lại cho chặt chẽ với khung xe, 3.6 Kiểm tra viết chặt các bulơng nắp máy Véi cée buling nắp máy cũng giống như bulơng cổ định thân máy với khung xe, cứ sau một thời gian sử dụng nĩ bị nới lỏng làm mã rung động và sây tiếng n gây nên nứt vỡ hơng hĩc các vị tí lắp ghép, làm lọt hơi, làm giảm cơng suất của động cơ nên cân phải xiết lại cho chật chế 3.7 Kiểm tra xiết chặt bulơng cáce

`Với các te cin phai quan sit néu thấy cĩ hiện tượng rỉ dẫu cằn phải xiết lại, các bương cạcle nêu cĩ hiện tượng rỉ dầu tì thảo ra kiểm tra mặt lấp ghép, kiếm tra các bulơng, và gioăng đệm xem cĩ hỏng khơng, nếu hỏng thì thay mới

Trang 28

Bai 5 THAO LAP NHAN DANG

CO CAU TRUC KHUYU THANH TRUYEN VA NHOM PIT TONG

1, Nhigm vụ Co eau trye khuju thanh truyén và nhơm pit tong nhận áp lực khí cháy ở thời ky sinh cơng và biển chuyển động tịnh tiễn của pít tơng thành chuyên động quay trịn của trục khuyu

2 Cầu tạo chung “Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền và nhĩm pít tơng bao gdm: pit tong, chốt pít tơng, xéc măng, thanh truyền, trục khuyu, bánh đà gọi chung là các

bộ phận chuyển động của động cơ

“Mình %1 Nhĩm các chỉ tất chuyên động của động cơ

3 Lye tie dụng lên cơ cấu trục khuyu thanh truyền và nhĩm pittơng

3.1 Lực khí cháy “Trong quá trình cháy giãn nở, khí cháy trong xi lanh cĩ áp suit rit cao, đầy piuơng dịch chuyển từ ĐCT xuống DCD, qua thanh truyền làm quay trục khuyu và phát sinh cơng Lực khí cháy cĩ trị số biến đổi và phụ thuộc vào vị

tơng trong xỉ anh hay gĩc quay của trục khuyt 3.2 Lực quán tính

a Lực quán tính chuyển động tịnh tiền

Lực quán tính chuyển động tịnh tiến sinh ra do sự chuyển động khơng,

ít tơng (bao gỏm pít tơng chốt pít tơng, xéc ming) và phản

a ( bằng!/⁄4 khơi lượng đầu nhỏ thanh truyền chuyển động

tỉnh tiến đã được quy dẫn vẻ tâm chốt)

„._ Khi động cơ làm vệc, nếu píttơng ở ĐCT hoặc BCD thì tốc độ pít tơng

bằng khơng và pít tơng đổi hướng chuyển động, cịn gia tốc của nĩ lại cĩ trị số lớn nhất, nhưng khi đã qua các điểm chết tốc độ pittơng lại tăng dần lên va cĩ trị số lớn nhất ở khoảng giữa hành trình, cịn gia tốc của nĩ giảm dẫn cho

đến khi cĩ trị số bằng khơng Như vậy, pít tơng và nhĩm pit tơng chuyển động tịnh tiến đi lạ là chuyển động khơng đều hay chuyên động cĩ gia tốc thay đổi

Trang 29

“Hình 5.2 Lực và mơmem ce true khuju thanh: tic dung Yn co

b Lực quán tính chuyển động quay Lae quánính chuyên động day, hay lve quinn yt sinh ra do sự chuyên động cự th bộ phận khơng cân bằng bao gồm chốt khuyu, má khuyu và phần đưới của thanh truyền ( bằng 1/3 khối lượng của thanh truyền chuyển động quay đã được dời về tâm chốt khuyu hay cỏ biên) e Hợp lực và mơmem Lực tác dụng lên đỉnh pít tơng hay chốt pít tơng P là lực tác dụng của khí chấy P, và lực quán tính chuyển động tịnh tiễn P, P=P+P,

“Tại âm chốt píttơng lực P được phân tích thành ha lực sau:

„ # Lệ P, tác dụng trên đường tâm thanh truyền và đây thánh tuyễn đi xuống Pu=P/cos B “Trong đỏ: / là gĩc lệch giữa đường tâm khi lanh và đường tâm thanh

“+ Lực N (ực ngang) tác dụng (heo chiều thẳng cĩc với đường tâm sĩ anh, ép pít tơng vào xi lanh gây lên sự mài mịn cúa pít tơng, xéc măng và xi lanh,

N=PigB

Đời lực Ptt đến tâm chốt khuyu hay cổ biên rồi

lực:

+ Lực tiếp tuyển T làm quay trục khuyu và truyển cơng suất ra ngồi Lực tiếp tuyển T tạo ra mơmen quay của động cơ M = T.R để dẫn động cơng tác, máy bơm nước, máy phát điện máy

+ Lực tiếp tuyển Z gây nên sự mài mịn cúa cổ trục

Như vậy ngồi lực tiếp tuyển T là cĩ ích cịn các lực khác là cĩ hại như

lực khí cháy, lực nganh N, lực pháp tuyển Z, lực quán tính chuyển động tịnh

Trang 30

Để cân bằng lực quán tính chuyển động quay P, thường đặt đổi trọng đặt trên phương kéo đài của má khuyu, ngược chiêu với chốt khuyu hay cơ biên Cịn các lực khác đề cho khung bệ của động cơ chịu đựng

4 Quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo lắp cơ cấu trục khuyu thanh truyền và nhĩm pít tơng

4.1 Quy trình tháo cơ cẫu trục khuÿu thanh truyền và nhĩm pit tng ra khỏi động cơ

- Xã nước, xã dẫu bơi trơn ra khỏi động cơ

- Lật nghiêng động cơ phía buồng xupap hướng lên trên để tháo cụm

pít tơng - thanh truyền (Hình 5.3)

mls erate

Hinh 3 Lật nghiêng động cơ

- Kiểm tr thanh truyền và nắp đã cĩ dẫu chưa, nếu chưa cĩ phải đánh du (chim 38, chim dẫu) heo thứ tự của xi lanh (Hình 54)

Trang 31

- Quay trục khuyu, để cụm pít tơng thanh truyền cần tháo xuống vị trí thấp nhất ~ Dùng tuýp, khẩu nới đều hai bu lơng hoặc êcu để đũng vị tí của nĩ tránh nhằm lẫn (Hình 5.5) ~ Dùng búa nhựa gõ nhẹ vào bu lơng lấy nắp đầu to thanh truyền ra (Hình 5.6) ồi mới tháo hẳn ra

Hink %.6 Thảo nắp đẫu to thanh truyền Hinh 5.7 Bit ing cao su

- Đặt ống lĩt dẫn hướng bu lơng hoặc ống cao su gắn trên bu lơng thanh truyền để bảo vệ ren bu lơng và trục khuyu khi tháo (Hình 5.7)

~ Kiểm tra xem miệng xi lanh cĩ gi khơng (Hình 5.8)

"Bồ táo vịm ging

“Hình 5.8 Niễm tra sử miệng xilanh: Hình %9 Cạo gở miệng xilanh: “ Cặo gừ nưệng xi anh (so cu HhỄ); đàng dào cạo bã cạnh hoặc 0ing đụng

cụ chuyên dùng để cạo (Hình 59)

= Lay cum pít tơng - thanh truyền ra bằng cách dùng cán búa đây cụm pit tong

thanh truyền ont

(Chai ý: Tránh làm xước bễ mặt của xi lanh - Lắp lại nắp thanh truyễn đúng vị trí theo từng cụm thanh truyền

- Đưa cụm pít tơng thanh truyễn lên giá đỡ khơng để lẫn chung vào khay cĩ các chí tiết

khác (Hình 5.10) |

~ Tháo các cụm pít tơng - thanh truyền cịn

lại ra khơi động cơ “Mình Sê GI 4 cụm phơng “Chí ý: Nếu động cơ thuộc loại xi lanh ướt hanh trọ

Trang 32

thì phải cổ định xi lanh rồi mới tháo các cụm pít tổng - thanh truyền ra khỏi xỉ

lanh

* Tháo trục khuyu bánh đã: -Tháo vẫn khỏi động và puly dẫn động; chế ý khơng được dùng búa gỡ lên mép puly để tránh nứt vỡ

= Tháo lắp che bánh răng dẫn động trục cam và đệm Chú ý kiểm tra

dấu ăn khớp giữa bánh răng dẫn động trục cam và bánh răng trục khuỷu, nếu

chưa cĩ dâu thì đảnh dẫu lại để tiện khi lắp

~ Tháo trục khuyu ra khỏi động cơ theo trình tự:

+ Lật ngược động cơ

+ Nay đệm các đại ốc cổ định bạc lĩt, Kiếm tra nắp bạc lĩt cĩ dấu hoặc cĩ số thứ tự khơng, nếu khơng cĩ thì đánh dẫu lại

+ Tháo bulơng cố định, lay nắp bạc lĩt, căn đệm và đặt theo đúng thứ

tự 4+ Ly trye khuju ra khơi thân máy

+ Lắp các đệm, bạc lĩt về vị trí cũ và vặn chặt bulơng cố định

+ Tháo bánh đà ra khơi trục khuyu

4.2 Quy trình lắp eơ cầu trục khuyu thanh truyền và nhĩm pít tơng vào động cơ ~ Lắp bánh đã vào trục khuyu

Đặt ngửa thân máy, tháo tấp gỗi đỡ trục khuyu (chú ý khơng làm lẫn và mắt căn đệm), dùng giê lau sạch các gối đỡ và trục khuya, bơi dầu nhờn vào gối đỡ và đặt trục khuyu lên Chú ý đẫu ăn khớp với bánh răng trục cam - Lắp căn đệm, bạc lĩt và nắp gỗi đỡ chính vào trục khuyu theo đúng,

thứ tự

iit đu các bu lũng Mỗi lên xiết chặt cỗi đỡ phải quay trục khujn một lần để kiếm tra xem trọc kheju quay cĩ dễ dàng khơng, Sau khi

xiết chặt đều các gốt đố, dùng clð lực kiểm trà lực xiết đẳng quy định ~ Lắp cụm pí tơng - thanh truyền theo đứng thứ tự đã được đánh dầu ~ Tháo nắp đầu Io thanh truyền bing tufp, Kida

~ Bồi một lớp dẫu bơi trơn vào các vị trí lầm việc của các chỉ tết

~ Quay cổ biên cần lấp xuốn vị títhấp nhất (ĐCD) = Ding đờm tg: rt: hob cao su bọc các chân bu lơng thanh truyền, để tránh làm xước cổ trục kẹp chuyên dùng cho ơm khiết quả pít tơng - thanh truyền

~ Dùng đuơi búa gỗ đấy nhẹ cho pít tơng - thanh truyền vào xỉ

lanh theo thứ tự, và xem dẫu

~ Tháo ơng cao su bọc các chân bú lồng thanh truyền ra

“Hình $.11 Lắp nắp thanh truyền đúng bộ

Trang 33

- Lắp nắp thanh truyén ca bd Ii, dng tay vin Êeu hay bu lồng rỗi dig el ge nit cho đều cả bai phía đúng lực xiết quy định (HInh 5.1), - Lắp các cụm pí tơng - thanh truyền cị lại ào, khỉ lấp xong mỗi cụm phải kiểm tr, nê cĩ hiện tượng bắt thường nào phải kịp th sa chia ngay “Tay từng loại động cơ lực xiết khác nhau

Tình S12 Mtbulưng đăng lực gu địh ~ Một số động cơ cần xiết thêm một gĩc 90” (Hình 5,12) ~ Lắp lại chốt chẽ hoặc phanh hãm đài ố thanh truyền

'Câu hỏi ơn tập

1 Trình bày nhiệm vụ cu tạo chung của nhỏm cơ cẩu trục khuỷu thanh truyền và nhĩm pit tơng

3 Phân tích các thành phần lực tác dụng lên nhĩm ít tơng?

3 Lép quạ trình tháo lắp cơ cầu trục khuju thanh truyền và nhỏm pit tang?

Trang 34

BO GIAO FH TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG'UONG I 2 TRINH BO TRUNG CAP ` i ‘ = -

NGHE: SUA CHUA MAY THI CONG XAY DUNG

Ban hành theo Quyết định số 1955/GĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 21/12/2017

Trang 35

Bai 6 SUA CHUA PIT TONG

1 Pit tong

a Nhigm vy | -

Nhiệm vụ chủ yếu của pft tơng là cùng với các chỉ tết khác như xỉ lanh, nấp xi lanh bao kín tạo thành buồng đốt đồng thời truyễn lực khí thể cho

thanh truyền cũng như nhận lực tử thanh truyền để nén khí Ngồi ra ở một động cơ 2 kỷ, pít tơng cịn cĩ nhiệm vụ đĩng mở cửa nạp và thải của cơ phổi khí

b Điều kiện làm việc

Pit tong phái hoạt động trong diéu kiện rắt khắc nghiệt với tốc độ cao, phải chịu các lực va đập, lực khí thế và lực quán tính lớn và thay đổi theo chu

kỳ Píttơng phải chịu nhiệt độ và áp suất cao nên dễ bị biến dạng, chịu ma sát với xec măng, xi lanh trong điều kiện bơi trơn khĩ khăn Đỉnh của pít tơng cịn bị ăn mịn hố học do khí chầy sinh ra,

e Vật liệu chế tạo

'Vật iệu chế tạo pít tơng phái đảm bảo cho pít tơng làm việc ồn định và

lâu dai trong điều kiện khắc nghiệt đã nêu trên Trong thực tế, một số vật liệu

sau được dùng chế tạo pít tơng

~ Với các loại động cơ Điềzen, động cơ cĩ tốc độ thấp thường dùng loại

sang hợp kim, gang câu vì nĩ cĩ độ bẻn cao, tính cơng nghệ tối, hệ số giãn nở

nhỏ, song trọng lượng - Hợp kim nhơm hoặc hợp kim manhê: Dùng cho động cơ cĩ tốc độ lớn

cao, động co xăng, nĩ cỏ ưu điểm lả trọng lượng riêng nhỏ ( y = 17 + 18 'N/dm`) song độ bên kém, hệ số giãn nớ lớn nên Ít dùng

- Hợp kim nhơm: Thường dùng là hợp kim nhơm đồng hoặc hợp kim nhơm sil Loại này cơ tu điểm là trọng lượng riêng nhỏ y = 18.2 + 29,7

"N/dmẺ khả năng dẫn nhiệ tốt, tổn thất ma sắt nhộ, tình cơng nghệ tốt Song so với gang khả năng chịu mải mịn kẻm, độ bền giảm nhiều khi nhiệt độ cao "Hiện nay người ta ding pho biến ở động cơ xăng động cơ cao tốc do cĩ nhí giải pháp cơng nghệ (pha thêm các nguyên tổ để giãn nở í) d Cấu tạo “

ĐỂ thuận lợi phân tích kết cấu, cĩ thể chia pít tơng thành những phẫn như:

đỉnh pít tơng đầu pit tong va thân pit tơng (bình 6.1) mỗi phần đến cĩ nhiệm

vụ riêng và những đặc điểm kết cấu

riêng,

Trang 36

nhiệt nhỏ, kết cấu đơn giản Kết cắu này được sử dụng trong động co digzen buồng cháy dự bị và buơng chấy xốy lắc

* Đình lồi: (Hình Hình 6.2b), cĩ sức bền lớn Đỉnh mĩng, nhẹ nhưng điện tích chịu nhiệt lớn Loại đình này thường được dùng trong động cơ xăng 4 kỷ và 2 kỳ xu pap treo, buồng cháy chĩm cau Trên (Hình 6.2) thê hiện kết cầu đỉnh

pít tơng động cơ 2 kỳ quét vịng qua cửa thải Phía dốc đứng được lắp vẻ phía

cửa quét để hướng của quét lên sát nắp xỉ lanh rồi vịng xuống qua của thải, nhằm mục dich quết sạch buởng cháy

* Dinh Lom: (Hinh 6.24) cĩ thể tạo xốy lốc nhẹ, tạo thuận lợi cho quá trình

hình thành khí hỗn hợp và cháy Tuy nhiên sức bền kém và diện tích chịu nhiệt lớn hơn so với đính bằng Loại đỉnh này dùng cho cá động cơ điềZcn và động cơ xăng

* Dinh chứa buồng chấy: Thường gặp trong động cơ điêzen Đối với động cơ điêzen cĩ buồng cháy trên định pí tơng

tự hư

- Đầu pít tơng: Đường kính đẫu pí tơng thường nhỏ hơn đường kính thân của * Bao kín tốt cho buởng cháy nhằm ngăn khí cấy lọt xuống cacte dầu và dầu ít ơng Kết cầu đẳu pí tơng phải đảm bảo những yêu cầu sau: bội trơn từ các te sục lên buỏng đốt Thơng thường người ta đồng xéc măng .để bao kín Xéc măng được lắp lơng trong rãnh xéc măng nên cĩ th tự xoay trong rãnh của nĩ * Tàn nhiệt tốt cho pít tơng vì phần lớn nhiệt của pít tơng truyền qua xéc `

măng cho xi lanh đến mơi chất làm mát Để tản nhiệt thường dùng các kết cầu

đầu pí ơng sau:

+ Phần chuyển tiếp giữa đỉnh và đầu cĩ bán kính R lớn (hình 6.3a) + Dùng gân tán nhiệt ở dưới định pít tơng (hình 6.3b)

+ Dùng rãnh ngăn nhiệt để giảm lượng nhiệt truyền cho xéc mãng thứ nhất (hình 6.3)

Trang 37

sỲ Đ E Yep —Tf CSE cha

Ue “Mình 63 Kết cấu đâu pinon

+ Thân pí tơng: Cĩ nhiệm vụ dẫn hướng cho pÍt tơng chuyến động trong xilanh

“Chiều cao của thân pit tng (H) được quyết định điều kiện áp suất tiếp

xúc do lực ngang gay ra,

Vị tr âm bệ chốt thường bổ tí cao hơn trọng tâm của thân p tơng để

chịu lực ngang N và ma sát gây ra phân bố đều hơn, h = (0,6 + 0.7)H Một số

động cơ cĩ tâm lỗ chốt lệch với tâm xilang một khoảng e về phía nào đỏ sao cho lực ngang Nmax giảm để hai bên pí tơng và xi lanh mịn đều

ĐỂ tránh bĩ ket pit Ong trong xilanh trong quá trình làm việc do chịu lực ngang, lực khí thể, kim loại đăn nớ, sử dụng các biện pháp

“+ Chế tạo thân pít tơng cĩ dang ovan, trục ngắn trùng với tâm chốt pít tơng (Hình 6.3a)

+ Tign vat hai đầu bệ chốt (Hình 6.3b)

-+ Xế rãnh giãn no trén than pit tng (Hinh 6.3c)

+ Khi đúc người ta ngắn thêm lớp hợp kìm cĩ độ giãn nở dầu như khơng đáng kế vào bệ chốt pít tơng để hạn chế giãn nở theo phương vuơng sĩc với tâm chốt (Hình 6.34) ƒĐ

"Hình &-3 Các biện pháp chẳng bĩ kt pitting

2, Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra sửa chữa pít tơng

2.1 Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng

Trang 38

TT | Hw Hong Nguyên Nhân Tác Hại 1 [Tân bị mịn Lựcngang Lim cho pit tng

cơn, 6 van | Do ma sát với xi lanh chuyển động khơng

Chất lượng dầu bơi trơn vừng vàng trong xi

kém, anh gây va đập “Thiếu dẫu boi trơn Làm việc lâu ngày

2 [Thân Bị cào, Dẫu cĩ cặn bản Mai mon nhanh giữa

xước XE: ag iN eg pre YS

3 [Ranni Nig cao, Khơng an tồn Khi

“Thay đổi nhiệt độ đột ngột ` làm việc

4 [Rãnh lắp xếc Do va đập giữa xéc măng Làm cho sục đầu lên mãng bị mồa | và rãnh pit tơng buơng đặt, rộng, — rảnh Lot kh trế bị mịn nhiễu nhất

5— |Màn cin, 6] Do va dip vei chải pđtơng Tam so we mb

van lỗ bệ nhanh, gõ chốt khi

chốt động cơ làm việc

6 —| Đỉnh p tơng Do tiếp xúc với sản vật Bám muội than bị cháy rỗ, ăn | chấy nhanh

taba húê hĩc, gây kích nỗ

7 | Pitting bi vo | Do chit lugng chếtạokếm [Lam cho động cơ Do théo lip khơng đúng kỹ | khơng làm việc được

thuật Phá hủy các chỉ tiết

= — — Kis, J

3.2 Phương pháp kiếm tra, sửa chữa 2.2.1 Phương pháp kiểm tra

~ Vệ sinh pít tơng trước khi kiểm tra,

Trang 39

- Khe hở giữa pít tơng và xỉ lanh là: [Động cơ ÍĐường kính pít tơng [Khe bi du dtu chuẩn lA-E {80,93 -80.96 mm |006-008mm |4A - GE 0.89 80,92 mm [0,10 0,12 mm 2AZ-FE — |š8469-88472mm |0021-004mm — + Đăng đồng hỗ so đo lỗ bệ chốt xác định độ mơn cơn và ơ van (hỉnh 63)

+ Dùng căn lá và xéc mãng mới để kiểm tra khe hở rãnh lắp xéc măng

+ Dua pit tng khơng cĩ xéc măng vào xí lanh, đùng căn lá kiếm tra khe hớ giữa xi lanh và pit tong

3.2.2 Phương pháp sữa chữa

= Thain piston mdn ft, các vết xước nhẹ thì cĩ thể đánh bĩng rồi dùng tiếp, nếu đùng tiếp thì phải:

~ Dùng dao cạo, cạo sạch muội than bám trên đỉnh pít tơng (Hình - Dũng chất dụng mỗi hịa tan và lấy bàn chải làm sạch kỹ pit tng 6.6 ) (Hình 67)

“nh 6.6 Cạo muội than ~ Dùng dụng cụ chuyên ding làm sạch rãnh xéc măng (Hình 6.8) Hình 6.7 Làm sạch pit ting ~ Pít tơng bị nứt, vỡ thì phải thay

pít tơng mới nêu vết nữt nhẹ thì cĩ thê

khoan chặn hai đầu vết nứt một lỗ nhỏ

và dùng lại

- Khe hở piston và xi lanh quá tiêu chuẩn thì phải thay mới (khe hở phải nhỏ hơn 0.35 mm với đường kính

100 mm), -

~ Ranh tip xéc măng mịn quá

quy định thì phải thay pít tơng mới “nh 68 Lầm sạch rãnh xéc măng ~ Lễ chốt bị mịn cơn và ơ van thì

ddoa fi va thay chốt pít tơng cĩ kích thước lớn hơn * Thay thé pit tong

Trang 40

'Khi thay mới pít tơng tốt nhất là dùng pitơng cùng nhãn hiệu tương tự

Khe hở giữa pít tơng thay mới và xi lanh phái như các xi lanh khác Độ van của pít tơng mới thay so với các piuơng khác khơng được lệch nhau quá

0075mm R š

Nếu ding pit tơng cũ phải kiếm tra chiêu sâu và chiễu cao của các rãnh

xec mãng xem cĩ phù hợp với các xéc măng khác hay khơng, lỗ chốt pít tơng

cĩ phù hợp hay khơng Khi thay cả bộ pít tơng, trọng lượng các piuơng phái bằng nhau, những pit tong cĩ đường kính lớn hơn 85mm trọng lượng giữa các pitơng cho phép lệch nhau 15, những pít tơng cĩ đường kính nhỏ hơn 85 mm trọng lượng giữa các pít tơng cho phép lệch nhau 9s, nếu vượi quá giới hạn cho phép khơng nhiều thì cĩ thể đũa bớt một ít 6 mặt đầu trong pít tơng để giảm bớt

trọng lượng * Quy trình tháo rời cụm pitơng

Thảo xéc măng (Hình 6.9, 6.10):

~ Dùng kim tháo xéc măng để tháo xéc măng ra khỏi pí tơng

~ Dùng kìm tháo xéc măng, thảo xéc măng khí số I và số 2 Nếu khơng cổ kim ta cơ thể dùng tay lốt giê banh tử từ và đều khi nào lọ pít tơng th đưa Xxéc măng ra ngoÌi - Dàng ty tháo hai vịng dẫn hướng và lồ xo của vịng găng đầu rã

“Hình 6.9 Tháo xec măng khi Tình 6.10 Tháo xecmăng dẫu

- Tháo xong phải để theo bộ khơng để lẫn sang các pít tơng khác + Tháo chốt ít tơng:

4) Logi chất được lắp tự đo: ~ Với loại này chốt pít tơng khơng cổ định trên lỗ đầu nhỏ thanh truyền, cọ

cũng khơng cổ định trên lỗ bệ chốt Mà quay tự do khi làm việc, để trắnh hiện tượng di trượt của pít tơng người ta cổ định hai đầu bằng các phanh hãm

~ Đánh dấu chiều lắp ghép giữa pít tơng vả thanh truyền (hình 6.10)

~ Dùng kìm mồ nhọn để thảo phanh hãm chốt (nếu cĩ ) (hinh.6.11)

Ngày đăng: 25/06/2022, 14:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình đáng kích thước xilanh phụ thuộc vào  loại động cơ, số xilanh,  u  phương  án bổ trícơ  cầu phân phối khí.. - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh đáng kích thước xilanh phụ thuộc vào loại động cơ, số xilanh, u phương án bổ trícơ cầu phân phối khí (Trang 7)
Hình  2.4 Các te - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh 2.4 Các te (Trang 14)
Hình 32. Kiểm  tra mòn côn, onan xilanh - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
Hình 32. Kiểm tra mòn côn, onan xilanh (Trang 21)
Hình  thành  khí  hỗn  hợp  và  cháy.  Tuy  nhiên  sức  bền  kém  và  diện  tích  chịu  nhiệt  lớn  hơn  so  với  đính  bằng - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh thành khí hỗn hợp và cháy. Tuy nhiên sức bền kém và diện tích chịu nhiệt lớn hơn so với đính bằng (Trang 36)
Hình 611:  Đấu láp  ghép  hanh truyền và pifonc  “Hình 612:  Ph~ơng pháp tháo  &#34;phanh hãm chốt pifone - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
Hình 611 Đấu láp ghép hanh truyền và pifonc “Hình 612: Ph~ơng pháp tháo &#34;phanh hãm chốt pifone (Trang 41)
Hình  167.  Kết cấu đối rụng - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh 167. Kết cấu đối rụng (Trang 68)
Hình  108 nêu một số kết cấu điểm hình của đuôi trục khuyu, rắt  phổ  kiển ở động  cơ ô tô,  mấy kéo  Theo kết cầu  này, đổi trục  khuyu có mặt  bích - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh 108 nêu một số kết cấu điểm hình của đuôi trục khuyu, rắt phổ kiển ở động cơ ô tô, mấy kéo Theo kết cầu này, đổi trục khuyu có mặt bích (Trang 68)
Hình  10.11.  Kiểm tra độ côn, độ évan của cổ trục và cỗ biên. - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh 10.11. Kiểm tra độ côn, độ évan của cổ trục và cỗ biên (Trang 72)
Hình  12.3. Théo vòng găng - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh 12.3. Théo vòng găng (Trang 81)
Hình  126:  Tháo nguội - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh 126: Tháo nguội (Trang 83)
Hình  12.8:  Kiểm  tra - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh 12.8: Kiểm tra (Trang 85)
Hình  1318:  Lắp bạc vào đầu  to  thanh  truyền - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh 1318: Lắp bạc vào đầu to thanh truyền (Trang 90)
Hình  12.22: Lắp bạc vào nắp  ỗ đỡ. - Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng các cơ cấu của động cơ đốt trong (Nghề Sửa chữa máy thi công xây dựng – Trình độ trung cấp)
nh 12.22: Lắp bạc vào nắp ỗ đỡ (Trang 91)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN