1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á

55 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN THU GIANG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC BÊN NGOÀI ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐƠNG Á Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa TP.Hồ Chí Minh – Năm 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ TÓM TẮT GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Tác động cú sốc bên đến kinh tế 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động cú sốc bên đến kinh tế 13 2.2.1 Tác động cú sốc bên đến kinh tế phát triển 13 2.2.2 Tác động cú sốc bên đến kinh tế 16 DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mô tả liệu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Kết nghiên cứu Việt Nam 23 4.1.1 Kiểm định tính dừng xác định độ trễ tối ưu 25 4.1.2 Tầm quan trọng cú sốc bên biến động số kinh tế vĩ mô Việt Nam 27 4.1.3 Tác động cú sốc bên đến biến kinh tế vĩ mô Việt Nam .28 4.2 Kết nghiên cứu quốc gia Đông Á 32 4.2.1 Kiểm định tính dừng xác định độ trễ tối ưu 32 4.2.2 Tầm quan trọng cú sốc bên biến động số kinh tế vĩ mô nước 33 4.2.3 Tác động cú sốc bên đến biến kinh tế vĩ mô nước 35 4.3 Sự tương quan phản ứng biến kinh tế vĩ mô cú sốc từ bên 42 4.3.1 Sự tương quan phản ứng sản lượng 42 4.3.2 Sự tương quan phản ứng tỷ giá 43 4.3.3 Sự tương quan phản ứng giá tiêu dùng 44 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) FED Cục dự trư liên bang My (The Federal Reserve) IMF Quy tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) MSCI Chỉ số tởng hợp thi trường chứng khốn nước Morgan Stanley xây dựng (Morgan Stanley Capital International) SVAR Mơ hình véc tơ tự hồi quy cấu trúc (Structural Vector Autoregressive Regression) USD Đô la My VAR Véc tơ tự hồi quy (Vector Autoregressive Regression) VND Đồng Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Vai trò kinh tế lớn kinh tế toàn cầu Bảng 3.1: Mơ tả biến sử dụng mơ hình Bảng 4.1: Kết kiểm định tính dừng chuỗi gốc Bảng 4.2: Kết kiểm định tính dừng chuỗi sai phân bậc Bảng 4.3: Kết kiểm định độ trễ tối ưu Bảng 4.4: Kết phân rã phương sai biến kinh tế vĩ mô nước Bảng 4.5: Kết phân rã phương sai sản lượng nước Đông Á Bảng 4.6: Kết phân rã phương sai tỷ giá nước Đông Á Bảng 4.7: Kết phân rã phương sai số giá tiêu dùng nước Đông Á Bảng 4.8: Hệ số tương quan phản ứng sản lượng nước cú sốc giá dầu Bảng 4.9: Hệ số tương quan phản ứng sản lượng nước cú sốc sản lượng My Bảng 4.10: Hệ số tương quan phản ứng sản lượng nước cú sốc lãi suất My Bảng 4.11: Hệ số tương quan phản ứng tỷ giá cú sốc giá dầu Bảng 4.12: Hệ số tương quan phản ứng tỷ giá cú sốc sản lượng My Bảng 4.13: Hệ số tương quan phản ứng tỷ giá cú sốc lãi suất My Bảng 4.14: Hệ số tương quan phản ứng giá tiêu dùng cú sốc giá dầu Bảng 4.15: Hệ số tương quan phản ứng giá tiêu dùng cú sốc sản lượng My Bảng 4.16: Hệ số tương quan phản ứng giá tiêu dùng cú sốc lãi suất My DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tác đợng giá dầu đến kinh tế Hình 4.1: Tỷ giá USD/VND giai đoạn 2001 – 2012 Hình 4.2: Chỉ số sản xuất công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012 (2005=100) Hình 4.3: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012 (2005=100 ) Hình 4.4: Kết kiểm định tính ởn định mơ hình Việt Nam Hình 4.5: Phản ứng sản lượng Việt Nam cú sốc giá dầu Hình 4.6: Phản ứng sản lượng Việt Nam cú sốc sản lượng My Hình 4.7: Phản ứng sản lượng Việt Nam cú sốc lãi suất My Hình 4.8: Phản ứng tỷ giá Việt Nam cú sốc giá dầu Hình 4.9: Phản ứng tỷ giá Việt Nam cú sốc sản lượng My Hình 4.10: Phản ứng tỷ giá Việt Nam cú sốc lãi suất My Hình 4.11: Phản ứng giá tiêu dùng Việt Nam cú sốc giá dầu Hình 4.12: Phản ứng giá tiêu dùng Việt Nam cú sốc sản lượng My Hình 4.13: Phản ứng giá tiêu dùng Việt Nam cú sốc lãi suất My Hình 4.14: Phản ứng sản lượng nước cú sốc giá dầu Hình 4.15: Phản ứng sản lượng nước cú sốc lãi suất My Hình 4.16: Phản ứng tỷ giá nước cú sốc giá dầu Hình 4.17: Phản ứng tỷ giá nước cú sốc sản lượng My Hình 4.18: Phản ứng tỷ giá nước cú sốc lãi suất My Hình 4.19: Phản ứng giá tiêu dùng nước cú sốc giá dầu Hình 4.20: Phản ứng giá tiêu dùng nước cú sốc sản lượng My Hình 4.21: Phản ứng giá tiêu dùng nước cú sốc lãi suất My TÓM TẮT Trong nghiên cứu tác giả kiểm định tác đợng cú sốc bên ngồi, bao gồm cú sốc giá dầu, cú sốc sản lượng My, cú sốc lãi suất My biến kinh tế vĩ mô nội địa Việt Nam kinh tế Đơng Á Sau tác giả xem xét liệu cú sốc có dẫn đến phản ứng giống giưa nước hay khơng Tác giả sử dụng mơ hình véc tơ tự hồi quy cấu trúc (SVAR) phân tích bợ dư liệu biến vĩ mô giai đoạn 2001 – 2012 nhóm nước Đơng Á bao gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Philippines, Trung Quốc, Singapore Hàn Quốc Kết nghiên cứu cho thấy cú sốc giá dầu cú sốc lãi suất My có vai trị quan trọng cú sốc sản lượng việc giải thích biến động biến kinh tế vĩ mô nội đia Đồng thời, tác giả nhận thấy mức độ tương quan cao phản ứng quốc gia mẫu cú sốc bên GIỚI THIỆU Trong ba thập kỷ vừa qua, mức đợ tồn cầu hóa kinh tế giới ngày trở nên sâu rợng Q tình tồn cầu hóa diễn lĩnh vực khác nhau: tồn cầu hóa mặt kinh tế, tồn cầu hóa mặt cơng nghệ, tồn cầu hóa lĩnh vực văn hóa xã hợi đặc biệt tồn cầu hóa tài Sự phát triển tự hóa thi trường tài năm 80 dẫn đến hợi nhập tài ngày cao tạo nên dòng chu chuyển vốn quốc tế khởng lồ Mặc dù quốc gia lựa chọn sách tỷ giá hối đối khác nhau, đồng đô la My (USD) giư vai trị đồng tiền tốn quốc tế quan trọng Mợt biểu quan trọng hợi nhập tài biến động chiều biến số kinh tế lạm phát, tăng trưởng GDP, giá tài sản mợt số quốc gia Điều được giải thích thơng qua hiệu ứng “lây nhiễm” giai đoạn nhạy cảm giá sụt giảm thời kỳ khủng hoảng Hiệu ứng thể rõ c̣c khủng hoảng tài năm 2008 Bắt nguồn từ khoản cho vay chấp chuẩn với sách nới lỏng tiền tệ Cục Dự trư Liên bang My (FED) giai đoạn 2001 – 2006, cuộc khủng hoảng hệ thống ngân hàng My lây lan quy mơ tồn giới Sự đồng biến động giá tài sản giá tri dòng chu chuyển vốn ngày cao cho thấy thi trường tài có hợi nhập quy mơ tồn cầu Nhiều nhà nghiên cứu cho một nhân tố quan trọng đinh hội nhập sách tiền tệ My lây nhiễm rủi ro giai đoạn khủng hoảng Và hiệu ứng lây nhiễm không xảy nước có kinh tế phát triển Trong bối cảnh hợi nhập tồn cầu, vai trị thi trường nổi ngày trở nên rõ nét Cuộc khủng hoảng Đông Á giai đoạn 1997 – 1998 cho thấy vai trò hiệu ứng lây nhiễm khu vực xảy khủng hoảng tài Sự bất ởn quốc gia Đơng Á giai đoạn được giải thích mức đợ mở cửa tài cao (Corsetti cộng sự, 1999) mức độ phụ thuộc lẫn khu vực (Kaminsky cộng sự, 2003) Cuộc khủng hoảng thúc đẩy quốc gia Đông Á cần tăng cường hợp tác để gia tăng độc lập sách tiền tệ Nhưng nỗ lực hợp tác được cụ thể hóa thơng qua Tiến trình giám sát ASEAN (ASEAN Surveillance Process) vào tháng 10 năm 1998, Sáng kiến Chiang Mai vào tháng 05 năm 2000 quy đinh việc trao đổi song phương giưa quốc gia ASEAN Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc C̣c khủng hoảng tài 2008 sụp đổ Lehman Brothers một lần nưa làm dấy lên mối lo ngại biến động nước Đơng Á cú sốc bên ngồi Để đối phó với c̣c khủng hoảng này, nhà làm sách quốc gia Đơng Á tăng cường hợp tác tiền tệ cách phát triển Sáng kiến Chiang Mai từ trao đổi song phương lên trao đởi đa phương vào năm 2009 Theo đó, mợt quy dự trư tri giá 120 tỷ đô la My được hình thành năm 2012 tăng quy mơ thành 240 tỷ đô la My để ngăn ngừa khủng hoảng khoản quốc gia tham gia Nhưng nghiên cứu gần trọng vào tác động cú sốc bên đến khu vực Cùng với việc phân tích tác đợng cú sốc nợi đia, nghiên cứu bổ sung cho việc xem xét mức độ tương đồng hội tụ sách kinh tế quốc gia Để làm rõ tác động cú sốc đến biến số kinh tế vĩ mô kinh tế Đơng Á nói chung Việt Nam nói riêng, tác giả chọn thực nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐÔNG Á” Trong nghiên cứu này, tác giả sâu tìm hiểu tác đợng cú sốc bên đến biến số kinh tế vĩ mô kinh tế Đông Á thơng qua việc sử dụng mơ hình véc tơ tự hồi quy cấu trúc (SVAR) Cú sốc bên được thể qua ba biến số: giá dầu giới, đại diện cho cú sốc chi phí đầu vào kinh tế, sản lượng My (trong tác giả sử dụng dư liệu số sản xuất công nghiệp), đại diện cho cú sốc thương mại, lãi suất Cục Dự trư Liên bang My (FED), đại diện cho cú sốc sách tiền tệ Mỹ Các kinh tế Đông Á được xem xét gồm quốc gia, bao gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Philippines, Trung Quốc, Singapore Hàn Quốc Các biến kinh tế vĩ mô quốc gia bao gồm tỷ giá hối đoái danh nghĩa với đô la My, số sản xuất công nghiệp, số giá tiêu dùng Dư liệu được thu thập theo tháng giai đoạn 2001-2012 Đầu tiên tác giả quan sát tác động cú sốc bên đến kinh tế quốc gia qua kết phân rã phương sai hàm phản ứng xung Sau tác giả xem xét mức đợ tương quan phản ứng kinh tế cú sốc bên để nhận diện liệu thi trường nởi Đơng Á có phản ứng chiều trước cú sốc vĩ mô hay khơng Phần cịn lại nghiên cứu được trình bày sau:  Phần hai trình bày sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu thực nghiệm có liên quan  Phần ba mơ tả phương pháp nghiên cứu bộ dư liệu sử dụng  Phần bốn trình bày kết nghiên cứu thảo luận  Phần năm kết luận Câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu đề tài nhằm giải câu hỏi nghiên cứu sau:  Thứ nhất, cú sốc bên ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam?  Thứ hai, phản ứng biến nội địa Việt Nam kinh tế Đông Á (với mẫu nghiên cứu gồm quốc gia) có giống trước tác đợng cú sốc bên ngồi hay khơng? TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Tác động cú sốc đến kinh tế Trong một giới tồn cầu hóa, biến đợng kinh tế vĩ mơ một quốc gia không chịu ảnh hưởng yếu tố nợi địa mà cịn chiu tác đợng cú sốc bên ngồi Mợt biến số quan trọng hàng đầu thường xuyên được nhắc đến nghiên cứu tác đợng cú sốc bên ngồi đến kinh tế một quốc gia giá dầu Tác động cú sốc giá dầu kinh tế vĩ mô trở thành một chủ đề được nghiên cứu nhiều kinh tế học lượng từ giưa thập niên 70, sau xảy cuộc khủng hoảng dầu thô năm 1973 Theo Brown Yucel (2002) Tang cộng (2010), cú sốc giá dầu ảnh hưởng đến kinh tế thông qua kênh truyền dẫn sau:  Cú sốc giá dầu được xem cú sốc nguồn cung, tăng giá dầu mợt báo cho một cú sốc cung làm giảm sản lượng tiềm Sự tăng giá báo hiệu khan nguồn lượng vốn được xem nguyên liệu đầu vào sản xuất Do đó, tốc đợ tăng trưởng sản lượng suất sụt giảm, điều dẫn đến giảm mức tăng lương thực tăng tỷ lệ thất nghiệp Nếu người dân nhìn nhận mợt cú sốc ngắn hạn, họ giư ổn định chi tiêu cách tiết kiệm tăng vay mượn, điều làm tăng lãi suất thực cân Tăng trưởng sản lượng chậm lại, lãi suất thực tăng làm giảm lượng cầu số dư tiền mặt thực tế, với mức tăng trưởng cung tiền định, tỷ lệ lạm phát tăng Như vậy, giá dầu tăng làm giảm tăng trưởng GDP, làm tăng lãi suất thực gây nguy lạm phát  Cú sốc giá dầu tác đợng đến hoạt đợng kinh tế thông qua hiệu ứng chuyển giao sức mua từ nước nhập khẩu dầu thô sang nước xuất khẩu dầu thô giá dầu tăng Sự tăng giá dầu chuyển giao thu nhập từ nước nhập khẩu dầu thô sang nước xuất khẩu dầu thô, điều làm giảm cầu tiêu dùng nước nhập khẩu tăng cầu nước xuất khẩu, 0.005 -0.005 -0.01 -0.015 -0.02 -0.025 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Indonesia Malaysia Philippines 0.01 0.005 -0.005 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Trung Quốc Singapore Hàn Quốc -0.01 -0.015 Hình 4.16: Phản ứng tỷ giá nước cú sốc giá dầu Cú sốc sản lượng My có xu hướng làm đồng USD yếu so với đồng tiền khác Nếu sản lượng My gia tăng kéo theo gia tăng nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài, điều gây áp lực giảm giá đồng USD 0.01 0.005 -0.005 -0.01 -0.015 -0.02 0.01 0.005 -0.005 -0.01 -0.015 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Indonesia Malaysia Philippines Trung Quốc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Singapore Hàn Quốc Hình 4.17: Phản ứng tỷ giá nước cú sốc sản lượng My 0.015 0.01 Indonesia Malaysia 0.005 -0.005 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Philippines -0.01 0.005 -0.005 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Trung Quốc Singapore Hàn Quốc -0.01 -0.015 -0.02 Hình 4.18: Phản ứng tỷ giá nước cú sốc lãi suất My Cú sốc lãi suất My có tác động không đáng kể đến tỷ giá quốc gia mẫu ngoại trừ Hàn Quốc Là nước có chế đợ tỷ giá linh hoạt nhất, đồng won có mức biến đợng cao mẫu Theo đó, cú sốc lãi suất My làm đồng USD giảm giá dài hạn đồng won Điều phù hợp với lý thuyết ngang giá lãi suất không phịng ngừa – mợt gia tăng lãi suất phản ánh gia tăng lạm phát kỳ vọng Đối với số giá tiêu dùng, cú sốc giá dầu làm tăng số giá tất nước mẫu Cú sốc có tác đợng dai dẳng mặt giá nước 0.004 0.003 0.002 0.001 -0.001 Indonesia Malaysia Philippines 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 0.005 0.004 0.003 0.002 0.001 -0.001 Trung Quốc Singapore Hàn Quốc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình 4.19: Phản ứng giá tiêu dùng nước cú sốc giá dầu Nhìn chung, mức đợ tác đợng sản lượng My đến mức giá không cao quốc gia mẫu Tác động rõ rệt thể Trung Quốc Singapore 0.002 0.001 Indonesia -0.001 -0.002 -0.003 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Malaysia Philippines 0.004 0.003 Trung Quốc Singapore Hàn Quốc 0.002 0.001 -0.001 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình 4.20: Phản ứng giá tiêu dùng nước cú sốc sản lượng My Phản ứng mức giá quốc gia cú sốc lãi suất tương đồng Cụ thể, việc FED gia tăng lãi suất có xu hướng làm giảm mức giá tiêu dùng nước Lãi suất My tăng tác đợng đến dịng vốn đầu tư thi trường nổi, làm giảm tổng đầu tư nước, từ tác đợng đến tởng cầu làm giảm mức giá nội địa Đối với quốc gia theo chế đợ neo tỷ giá, lãi suất nước ngồi tăng làm tăng lãi suất nước, từ làm giảm số giá tiêu dùng 0.002 0.001 -0.001 -0.002 -0.003 Indonesia 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Malaysia Philippines 0.002 0.001 Trung Quốc Singapore Hàn Quốc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 -0.001 -0.002 Hình 4.21: Phản ứng giá tiêu dùng nước cú sốc lãi suất My Mẫu quan sát được sử dụng nghiên cứu gồm quốc gia theo chế độ tỷ giá hối đoái khác (bao gồm Việt Nam), từ chế độ tỷ giá cố định truyền thống thả nởi hồn tồn Vì tỷ giá nước phản ứng theo xu hướng khác cú sốc Tuy nhiên phản ứng sản lượng số giá tiêu dùng lại tương đồng dù với mức độ bi tác động khác Kết cho thấy dấu phản ứng xung biến số vĩ mơ khơng phụ tḥc nhiều vào việc lựa chọn sách tỷ giá nước Flood Rose (1995) đưa quan điểm tương tự nghiên cứu quốc gia tḥc khối OECD, theo đó, biến đợng biến vĩ mô kinh tế thực thi trường tiền tệ khơng có khác biệt đáng kể giưa nước theo chế độ tỷ giá khác Trong một nghiên cứu khác, Mackowiak (2007) ủng hộ nhận định với mẫu nghiên cứu gồm thi trường nổi Đông Á châu My Latinh 4.3 Sự tương quan phản ứng biến kinh tế vĩ mô cú sốc từ bên 4.3.1 Sự tương quan phản ứng sản lượng Để xem xét mối tương tác giưa kinh tế có nhiều đặc điểm tương đồng khu vực, tác giả tính tốn hệ số tương quan phản ứng xung biến kinh tế vĩ mơ cú sốc bên ngồi Việc tồn một hệ số tương quan dương giưa biến hàm ý quốc gia có phản ứng cân xứng một cú sốc Ngược lại, một hệ số tương quan âm khơng có ý nghĩa thống kê phản ánh phản ứng bất cân xứng giưa quốc gia (Canova, 2005) Trong bảng kết quả, hệ số dương có ý nghĩa thống kê được tô đậm Đầu tiên tác giả xem xét hệ số tương quan phản ứng sản lượng cú sốc bên Sản lượng quốc gia có xu hướng phản ứng tương tự cú sốc giá dầu, cho thấy giá dầu sản lượng có mối liên quan chặt chẽ Tuy nhiên, theo kết hàm phản ứng xung trình bày trên, sản lượng thường phản ứng dương với cú sốc giá dầu Điều hàm ý cú sốc giá dầu lúc phản ánh tăng trưởng kinh tế toàn cầu cú sốc nguồn cung Do đó, cú sốc dẫn đến phản ứng cân xứng quốc gia Bảng 4.8: Hệ số tương quan phản ứng sản lượng nước cú sốc giá dầu IP_OIL VN IN MA PH CH SI KR VN 1.0000 0.2213 0.0960 0.1343 0.1557 0.7786 0.1873 IN MA PH CH SI KR 1.0000 0.7660 0.4270 0.0221 0.1726 0.2995 1.0000 0.4051 -0.0239 0.1132 0.3910 1.0000 0.3829 0.4853 0.5798 1.0000 0.0480 0.6343 1.0000 0.1726 1.0000 Trong đó, phản ứng cú sốc sản lượng My lãi suất My lại khơng có nhiều mối tương quan Điều cho thấy biến động kinh tế My khơng có tác đợng chi phối rợng rãi quốc gia mẫu, hay nói cách khác, mức độ phụ thuộc vào kinh tế My nước không giống Ở nổi lên vai trò Trung Quốc Khi kinh tế My biến đợng, sản lượng Trung Quốc có xu hướng đồng biến động với sản lượng Việt Nam, Indonesia Malaysia Kết củng cố quan điểm cho vai trò thương mại My quốc gia Đông Nam Á dần được truyền dẫn qua Trung Quốc Bảng 4.9: Hệ số tương quan phản ứng sản lượng nước cú sốc sản lượng My IP_UIP VN IN MA PH CH SI KR VN 1.0000 -0.3719 0.2956 -0.2047 0.3723 0.0011 0.1557 IN MA PH CH SI KR 1.0000 -0.3031 -0.2025 -0.2001 0.0631 -0.4384 1.0000 -0.3476 0.7325 0.5309 0.2716 1.0000 -0.5266 -0.2809 -0.0059 1.0000 0.3083 -0.2162 1.0000 0.2250 1.0000 Bảng 4.10: Hệ số tương quan phản ứng sản lượng nước cú sốc lãi suất My IP_UIR VN IN MA PH CH SI KR VN 1.0000 0.4025 0.2665 -0.6677 0.7644 0.2242 0.1677 IN MA PH CH SI KR 1.0000 0.1388 -0.6566 0.6707 0.0035 -0.0010 1.0000 -0.1055 0.0213 -0.4495 0.7339 1.0000 -0.6122 0.1380 -0.0125 1.0000 0.2911 0.1245 1.0000 -0.5644 1.0000 4.3.2 Sự tương quan phản ứng tỷ giá Trong đó, phản ứng tỷ giá hối đối lại có mức tương quan cao Biến đợng tỷ giá có cú sốc giá dầu có tương quan dương có ý nghĩa thống kê hầu hết cặp tỷ giá Tương quan phản ứng tỷ giá sản lượng lãi suất My có ý nghĩa thống kê lại không cho thấy một xu hướng rõ ràng Bảng 4.11: Hệ số tương quan phản ứng tỷ giá cú sốc giá dầu EX_OIL VN IN MA PH CH SI KR VN 1.0000 0.5127 0.4978 0.3527 0.3160 0.3681 0.7178 IN MA PH CH SI KR 1.0000 0.7907 0.6791 0.4997 -0.2104 0.7352 1.0000 0.6888 0.5744 -0.2006 0.8058 1.0000 0.0337 1.0000 -0.1975 -0.0506 1.0000 0.6589 0.4088 -0.1632 1.0000 Bảng 4.12: Hệ số tương quan phản ứng tỷ giá cú sốc sản lượng My EX_UIP VN IN MA PH CH SI KR VN 1.0000 -0.2093 -0.4564 -0.2372 0.3475 0.5521 -0.2225 IN MA PH CH SI 1.0000 0.2903 0.4340 -0.2195 0.4010 0.7310 1.0000 0.1988 0.0438 -0.4046 0.5657 1.0000 -0.1142 1.0000 0.2239 -0.1504 1.0000 0.3938 0.0486 0.1016 KR 1.0000 Bảng 4.13: Hệ số tương quan phản ứng tỷ giá cú sốc lãi suất My EX_UIR VN IN MA PH CH SI KR VN 1.0000 0.2052 0.4911 0.3752 0.1139 -0.3126 0.2882 IN MA PH CH SI KR 1.0000 0.0787 0.0284 0.3153 0.4402 -0.0160 1.0000 0.6053 0.2043 -0.2567 0.5678 1.0000 -0.1400 1.0000 -0.2855 0.3723 1.0000 0.2803 -0.4089 -0.3280 1.0000 4.3.3 Sự tương quan phản ứng giá tiêu dùng Chỉ số giá tiêu dùng biến có phản ứng tương quan nhiều biến kinh tế vĩ mô nội địa Mức giá nước có xu hướng gia tăng xảy cú sốc giá dầu Chỉ số giá nhóm nước phát triển khu vực Đơng Nam Á (bao gồm Việt Nam, Indonesia, Malaysia Philippines) có tương quan rõ nét phản ứng hai cú sốc đến từ kinh tế Mỹ, phản ứng Trung Quốc, Singapore Hàn Quốc có tương quan rời rạc với quốc gia mẫu Bảng 4.14: Hệ số tương quan phản ứng giá tiêu dùng cú sốc giá dầu CPI_OIL VN IN ML PH CH SI KR VN 1.0000 0.4019 0.6302 0.6462 0.7937 0.7962 0.3538 IN ML PH CH SI KR 1.0000 0.1560 0.0390 0.4179 0.6743 -0.0776 1.0000 0.6510 0.8059 0.3760 0.6910 1.0000 0.6697 0.3549 0.4949 1.0000 0.6678 0.7208 1.0000 0.1712 1.0000 Bảng 4.15: Hệ số tương quan phản ứng giá tiêu dùng cú sốc sản lượng My CPI_UIP VN IN ML PH CH SI KR VN 1.0000 0.3544 0.3887 0.5290 0.1990 0.4079 0.1249 IN ML PH CH SI 1.0000 0.6603 0.6382 -0.4030 0.5720 0.5977 1.0000 0.4069 0.2575 0.7686 0.0928 1.0000 -0.1494 1.0000 0.2311 0.3250 1.0000 0.2708 -0.6326 0.1791 KR 1.0000 Bảng 4.16: Hệ số tương quan phản ứng giá tiêu dùng cú sốc lãi suất My CPI_UIR VN IN ML PH CH SI KR VN 1.0000 0.5703 0.3664 0.6542 0.1204 0.4243 0.5126 IN ML PH CH 1.0000 0.8074 0.5000 0.0451 0.3412 0.8379 1.0000 0.5980 -0.0049 0.1705 0.6187 1.0000 -0.0216 1.0000 0.4102 0.5172 0.4765 0.3187 SI KR 1.0000 0.5187 1.0000 Nhìn chung, kết phù hợp với phát Allegret cộng (2012), tác giả cho tương quan giá nước Đơng Á ngày cao tính từ sau khủng hoảng Đông Á 1997-1998 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Bài nghiên cứu quan sát bao gồm Việt Nam quốc gia tḥc khu vực có điều kiện kinh tế tương đồng, Trung Quốc, Singapore Hàn Quốc nước có kinh tế phát triển Tuy nhiên, quốc gia mẫu theo đuổi chế độ tỷ khn khở sách tiền tệ khác (theo phân loại IMF) Bài nghiên cứu kiểm định tầm quan trọng cú sốc bên biến động biến kinh tế vĩ mô Việt Nam nước khu vực Đông Á cân xứng cách quốc gia phản ứng với cú sốc Kết nghiên cứu Việt Nam cho thấy sản lượng nhạy cảm với cú sốc bên ngồi có xu hướng phản ứng tăng xảy cú sốc Bên cạnh đó, cú sốc bên ngồi có ảnh hưởng hạn chế đến tỷ giá hối đoái lại có vai trị lớn việc dự báo biến động số giá tiêu dùng, đặc biệt cú sốc giá dầu Đối với kinh tế Việt Nam, giá dầu tác động đến hầu hết giá sản phẩm hàng hóa tác đợng giá dầu đến số giá tiêu dùng rõ nét Vì việc đưa sách nhằm hấp thụ cú sốc giá dầu, hạn chế ảnh hưởng đến mục tiêu lạm phát, cần thiết Để hấp thụ cú sốc giá dầu đến kinh tế, cần thiết phải có dự báo thiên lệch giá dầu mỏ áp dụng hưu hiệu cơng cụ phịng chống rủi ro biến đợng giá dầu Ngồi nhà làm sách cần quan tâm đến sách tiền tệ My bối cảnh mức độ hội nhập tài ngày cao Mợt sách tiền tệ nới lỏng FED làm tiềm ẩn nguy lạm phát Việt Nam Đây một hạn chế đề tài đề tài nghiên cứu ảnh hưởng cú sốc tăng lãi suất mà chưa đề cập đến trường hợp nới lỏng tiền tệ Theo dõi phân tích diễn biến sách tiền tệ My giúp cho nhà điều hành kinh tế Việt Nam đưa giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế quốc gia Đối với quốc gia Đông Á, kết phân rã phương sai sai số dự báo biến nội địa cho thấy cú sốc giá dầu cú sốc lãi suất có mức đợ giải thích cao so với cú sốc sản lượng, cú sốc giá dầu có vai trị quan trọng sản lượng cú sốc giá dầu lãi suất có ảnh hưởng đáng kể đến mức giá nước Mức độ bi tác động biến tỷ giá thay đổi tùy vào sách tỷ giá nước, chế tỷ giá linh hoạt chiu tác động nhiều cú sốc bên ngồi Mợt số quốc gia trì được tỷ giá mức giá bi tác đợng cú sốc bên ngồi Trung Quốc Singapore, một số quốc gia có đánh đởi việc điều hành hai mục tiêu sách (Việt Nam, Indonesia Malaysia) Mợt trì ởn định tỷ giá, lại phải đối mặt với biến động tiêu kinh tế vĩ mô như: sản lượng, số giá tiêu dùng, … Tùy theo đặc điểm khác biệt giai đoạn phát triển kinh tế khác nhau, việc đặt nặng mục tiêu sách cần phải cân nhắc nhằm đạt được hiệu tăng trưởng ổn đinh đinh Khi xem xét phản ứng biến nội địa với cú sốc, biến tỷ giá có phản ứng khơng giống nước Sự bất cân xứng không thay đổi cung cầu ngoại tệ mà cịn sách tỷ giá quốc gia Tuy nhiên, phản ứng sản lượng mức giá nước lại có xu hướng biến đợng chiều một cú sốc Cụ thể, cú sốc giá dầu làm tăng sản lượng tăng mức giá tiêu dùng nội địa Sản lượng tăng trường hợp gia tăng giá dầu phản ánh tăng trưởng kinh tế giới Trong đó, cú sốc lãi suất làm tăng sản lượng số giá tiêu dùng có xu hướng giảm Việc sản lượng phản ứng tích cực với cú sốc chu kỳ tăng trưởng quốc gia giai đoạn mẫu Phản ứng mức giá phù hợp với lý thuyết kinh tế truyền thống Sự phản ứng tương tự sản lượng mức giá cho thấy dường phản ứng biến số thực kinh tế khơng phụ tḥc nhiều vào việc lựa chọn sách tỷ giá danh nghĩa quốc gia Kết kiểm đinh mối tương quan phản ứng biến nội địa với cú sốc cho thấy cú sốc giá dầu cú sốc dẫn đến đồng biến động cao nhất, sản lượng, tỷ giá giá tiêu dùng Ngồi ra, tác giả khơng nhận thấy mợt khác biệt đáng kể giưa nhóm nước theo chế đợ tỷ giá sách tiền tệ khác Ví dụ, Indonesia, Philippines Hàn Quốc theo đ̉i khn khở sách lạm phát mục tiêu, mức độ tương quan biến vĩ mô quốc gia không thật cao đồng phản ứng với cú sốc bên Kết phù hợp với nghiên cứu Mackowiak (2007) Allegret cộng (2012) không thật ủng hộ nhận định Rose (2011) Rose cho việc áp dụng sách lạm phát mục tiêu làm chu kỳ kinh tế quốc gia Đông Á trở nên tương đồng Đề tài tìm hiểu tác đợng cú sốc bên đến kinh tế Việt Nam quốc gia Đơng Á Trong tác giả dừng lại việc đánh giá sơ bộ xem xét tương quan kết quốc gia chưa vào phân tích chuyên sâu cho nước Việc phân tích sâu địi hỏi nghiên cứu, tìm hiểu chi tiết hồn cảnh kinh tế quốc gia Về mặt dư liệu, đề tài sử dụng số sản xuất công nghiệp đại diện cho sản lượng Chỉ số khơng thể thay hồn tồn cho GDP nên phản ứng số sản xuất công nghiệp chưa thể phản ánh phản ứng sản lượng nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Allegret J.P., Couharde C., Guillaumin C., 2012 The Impact of External Shocks in East Asia: Lessons from a Structural VAR Model with Block Exogeneity International Economics Allegret, J.-P., & Essaadi, E., 2011 Business Cycles Synchronization in East Asian Economy: Evidences from time-variyng Coherence Study Economic Modelling, 28(1-2), pp 351-368 Bouakez, H., Normandin, M., 2010 Fluctuations in the foreign exchange market: how important are monetary policy shocks? Journal of International Economics, 81(1), pp 139-153 Brown, Stephen P A & Yucel, Mine K., 2002 Energy prices and aggregate economic activity: an interpretative survey The Quarterly Review of Economics and Finance, 43(2), pp 193-208 Canova, F., 2005 The transmission of US Shocks to Latin America Journal of Applied Econometrics, 20(2), pp 229-251 Coset G., Pesenti P Roubini N., 1999 Paper tigers? A model of the Asian crisis European Economic Review, 43(7), pp 1211-1236 Cushman D.O Zha T., 1997 Identifying Monetary Policy in Small Open Economy Journal of Monetary Economics, 39(3), pp 433-448 Ehrmann, M Fratzscher, M., 2009 Global financial transmission of monetary policy shocks Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 71(6), pp 739-759 Eichengreen, B., Rose, A., Wyplosz, C., 1996 Contagious currency crises: first tests The Scandinavian Journal of Economics, 98(4), pp 463-484 Flood, R.P and A.K Rose, 1995 Fixing exchange rates: a virtual quest for fundamentals Journal of Monetary Economics, Tâp 36, pp 3-37 Forbes, K.J., Chinn, M.D., 2004 A decomposition of global linkages in financial markets over time The Review of Economics and Statistics, 86(3), pp 705-722 Hằng N.T.T & Thành N D., 2011 Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: Phát từ chứng Bài nghiên cứu Trung Tâm Nghiên cứu Chính sách Kinh tế Việt Nam Huang Y Guo F., 2006 Is currency union a feasible option in East Asia? A multivariate structural VAR approach Reasearch in International Business and Finance, 20(1), pp 77-94 IMF, 2007 Decoupling the Train? Spillovers and Cycles in Global Economy World Economic Outlook, pp 121-160 Kaminsky G., Reinhart C Vegh C., 2003 The Unholy Trinity of Financial Contagion Journal of Economic Perpectives, 17(4), pp 51-74 Kilian, L., 2009 Not All Oil Price Shocks Are Alike: Disentangling Demand and Supply Shocks in the Crude American Economic Review, 99(3), pp 1053-69 Kim, S., 2001 International transmission of U.S monetary policy shocks: evidence from VAR's Journal of Monetary Economics, 48(2), pp 339-372 Kose, M A., & Prasad, E S., 2010 Emerging markets, resilience and growth amid global turmoil Washington D.C: Brookings Institution Press Lân, N P., 2010 Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng Tạp Chí Ngân Hàng, Tâp Leeper E., Sims C.A Zha T., 1996 What does Monetary Policy Do? Brookings Papers in Economic Activity, Tâp 2, pp 1-63 Luiz de Mello; Mauro Pisu, 2010 The bank lending channel of monetary transmission in Brazil: A VECM approach The Quarterly Review of Economics and Finance, 50(1), pp 50-60 Lutke-pohl, H., 2005 New Introduction to Multiple Time Series Analysis Berlin biên tâp viên chu biên:Springer Markowiak, B., 2007 External shocks, U.S monetary policy ang macro economic fluctuations in emerging markets Journal of Monetary Economics, 54(8), pp 2512-2520 Miniane, J., Rogers, J.H, 2007 Capital controls and the international transmission of U.S money shocks Journal of Money, Credit, and Banking, 39(5), pp 1003-1035 Moneta F Ruffer R., 2009 Business Cycle Synchoronization in East Asia Journal of Asian Economics, 20(1), pp 1-12 Ng, T H., 2002 Should the Southeast Asian Countries form a Currency Union? The Developing Economies, xl(2), pp 113-134 Reinhart C Rogoff K., 2004 The Modern History of Exchange rate arrangements: A Reinterpretation Quarterly Journal of Economics, 119(1), pp 1-48 Rose, A., 2011 Understanding Business Cycle Synchronization: Is Inflation Targeting Paving the Way to Asian Monerary Union Trong: J L Robert J.Barro, biên tâp viên Costs and Benefits of Economic Integration in Asia chu biên:Oxford University Press Ruffer R., 2007 Emerging Asia's Growth and Intergration How Autonomous are Business Cycle? Working Paper 715, European Central Bank Sousa, J Zaghini, A., 2008 Monetary policy shocks in the Euro area and global liquidity spillovers International Journal of Finance Economics, 13(3), p 205–218 Stephen, G., 2011 The Impossible Trinity and the Capital Flows in East Asia ADBI Working Paper Series, Tâp 319 Tang, W., W Libo Z Zhang, 2010 Oil Price Shocks and Their Short- and Long-Term Effects on the Chinese Economy Energy Economics, Tâp 32, pp S3-S14 PHỤ LỤC Phân loại hệ thống tỷ giá hối đối mục tiêu chiến lược sách tiền tệ nước Tên đồng tiền Mã chữ Trung Quốc Yuan CNY Hàn Quốc Won KRW Indonesia Rupiah IDR Malaysia Ringgit MYR Philippines Peso PHP Singapore Dollar SGD Quốc gia Việt Nam Dong Chế độ tỷ giá Mục tiêu chiến lược sách tiền tệ (1) (2) (3) (4) (5) VND Con rắn tiền tệ (Crawl-like arrangement) Thả nởi (Floating) x x Thả nởi (Floating) Thả nởi có quản lý (Other managed arrangement) Thả nổi (Floating) Thả nổi có quản lý (Other managed arrangement) Ổn đinh (Stabilized Arrangement) x x x x x (1) Exchange rate anchor (2) Monetary aggergate target (3) Inflation targeting framework (4) IMF-supported or other monetary program (5) Other Nguồn: Annual report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions 2012 ... 2.1 Tác động cú sốc bên đến kinh tế 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động cú sốc bên đến kinh tế 13 2.2.1 Tác động cú sốc bên đến kinh tế phát triển 13 2.2.2 Tác động cú sốc bên đến. .. riêng, tác giả chọn thực nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÚ SỐC ĐẾN CÁC NỀN KINH TẾ ĐÔNG Á? ?? Trong nghiên cứu này, tác giả sâu tìm hiểu tác đợng cú sốc bên ngồi đến biến số kinh tế. .. Đơng Nam Á năm 1997) mà cịn diện thời kỳ “bình thường” 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động cú sốc đến kinh tế 2.2.1 Tác động cú sốc đến kinh tế phát triển Kim (2001) sử dụng phương pháp VAR

Ngày đăng: 11/10/2022, 19:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Tác đợng của giá dầu đến nền kinh tế Nguồn: Tang và cộng sự (2010) - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 2.1 Tác đợng của giá dầu đến nền kinh tế Nguồn: Tang và cộng sự (2010) (Trang 11)
Bảng 2.1: Vai trò của các nền kinh tế lớn trong nền kinh tế toàn cầu (đơn vi tính: tỷ lệ phần trăm so với tồn thế giới) - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Bảng 2.1 Vai trò của các nền kinh tế lớn trong nền kinh tế toàn cầu (đơn vi tính: tỷ lệ phần trăm so với tồn thế giới) (Trang 13)
tệ của FED. Trong khi đó, Hằng và Thành (2011) sử dụng mô hình véc tơ hiệu - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
t ệ của FED. Trong khi đó, Hằng và Thành (2011) sử dụng mô hình véc tơ hiệu (Trang 21)
Từ cấu trúc ma trận này mối quan hệ đồng thời của các biến trong mơ hình có thể được viết lại như sau: - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
c ấu trúc ma trận này mối quan hệ đồng thời của các biến trong mơ hình có thể được viết lại như sau: (Trang 23)
tương quan của phần dư và tính ởn đinh của mơ hình. - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
t ương quan của phần dư và tính ởn đinh của mơ hình (Trang 25)
Hình 4.1: Tỷ giá USD/VNĐ giai đoạn 2001 – 2012 - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.1 Tỷ giá USD/VNĐ giai đoạn 2001 – 2012 (Trang 27)
Hình 4.3: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012 (2005=100) - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.3 Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2012 (2005=100) (Trang 28)
Sau đó tác giả tiến hành kiểm định đợ trễ tối ưu của mơ hình. Tiêu ch̉n AIC và SC lần lượt cho kết quả độ trễ 2 và 1 - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
au đó tác giả tiến hành kiểm định đợ trễ tối ưu của mơ hình. Tiêu ch̉n AIC và SC lần lượt cho kết quả độ trễ 2 và 1 (Trang 29)
Bảng 4.4: Kết quả phân rã phương sai của biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Bảng 4.4 Kết quả phân rã phương sai của biến số kinh tế vĩ mô của Việt Nam (Trang 30)
Hình 4.5: Phản ứng của sản lượng Việt Nam đối với cú sốc giá dầu - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.5 Phản ứng của sản lượng Việt Nam đối với cú sốc giá dầu (Trang 31)
Hình 4.7: Phản ứng của sản lượng Việt Nam đối với cú sốc lãi suất của My - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.7 Phản ứng của sản lượng Việt Nam đối với cú sốc lãi suất của My (Trang 32)
Hình 4.6: Phản ứng của sản lượng Việt Nam đối với cú sốc sản lượng của My Là  biến  đại  diện  cho  sản  lượng  của  các  nền  kinh  tế  phát  triển,  cú  sốc  trong  sản lượng của My có kỳ vọng tác đợng tích cực đến sản lượng trong nước - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.6 Phản ứng của sản lượng Việt Nam đối với cú sốc sản lượng của My Là biến đại diện cho sản lượng của các nền kinh tế phát triển, cú sốc trong sản lượng của My có kỳ vọng tác đợng tích cực đến sản lượng trong nước (Trang 32)
Hình 4.8: Phản ứng của tỷ giá Việt Nam đối với cú sốc giá dầu - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.8 Phản ứng của tỷ giá Việt Nam đối với cú sốc giá dầu (Trang 33)
Hình 4.10: Phản ứng của tỷ giá Việt Nam đối với cú sốc lãi suất của My - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.10 Phản ứng của tỷ giá Việt Nam đối với cú sốc lãi suất của My (Trang 34)
Hình 4.9: Phản ứng của tỷ giá Việt Nam đối với cú sốc sản lượng của My - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.9 Phản ứng của tỷ giá Việt Nam đối với cú sốc sản lượng của My (Trang 34)
Hình 4.13: Phản ứng của giá tiêu dùng Việt Nam đối với cú sốc lãi suất của My 4.2.Kết quả nghiên cứu đối với 6 quốc gia Đông Á - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.13 Phản ứng của giá tiêu dùng Việt Nam đối với cú sốc lãi suất của My 4.2.Kết quả nghiên cứu đối với 6 quốc gia Đông Á (Trang 35)
Hình 4.12: Phản ứng của chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam đối với cú sốc sản lượng của My - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.12 Phản ứng của chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam đối với cú sốc sản lượng của My (Trang 35)
Bảng 4.5: Kết quả phân rã phương sai của sản lượng các nước Đông Á - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Bảng 4.5 Kết quả phân rã phương sai của sản lượng các nước Đông Á (Trang 36)
Bảng 4.7: Kết quả phân rã phương sai của chỉ số giá tiêu dùng các nước Đông Á - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Bảng 4.7 Kết quả phân rã phương sai của chỉ số giá tiêu dùng các nước Đông Á (Trang 37)
Bảng 4.6: Kết quả phân rã phương sai của tỷ giá các nước Đông Á - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Bảng 4.6 Kết quả phân rã phương sai của tỷ giá các nước Đông Á (Trang 37)
Hình 4.14: Phản ứng của sản lượng các nước đối với cú sốc giá dầu - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.14 Phản ứng của sản lượng các nước đối với cú sốc giá dầu (Trang 39)
Hình 4.15: Phản ứng của sản lượng các nước đối với cú sốc lãi suất - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.15 Phản ứng của sản lượng các nước đối với cú sốc lãi suất (Trang 40)
Hình 4.16: Phản ứng của tỷ giá các nước đối với cú sốc giá dầu - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.16 Phản ứng của tỷ giá các nước đối với cú sốc giá dầu (Trang 41)
Hình 4.17: Phản ứng của tỷ giá các nước đối với cú sốc sản lượng của My - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.17 Phản ứng của tỷ giá các nước đối với cú sốc sản lượng của My (Trang 41)
Hình 4.18: Phản ứng của tỷ giá các nước đối với cú sốc lãi suất của My Cú sốc  lãi suất của  My có tác đợng  khơng  đáng kể đến tỷ giá các  quốc gia  trong mẫu ngoại trừ Hàn Quốc - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.18 Phản ứng của tỷ giá các nước đối với cú sốc lãi suất của My Cú sốc lãi suất của My có tác đợng khơng đáng kể đến tỷ giá các quốc gia trong mẫu ngoại trừ Hàn Quốc (Trang 42)
Hình 4.20: Phản ứng của giá tiêu dùng các nước đối với cú sốc sản lượng của My - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.20 Phản ứng của giá tiêu dùng các nước đối với cú sốc sản lượng của My (Trang 43)
Hình 4.19: Phản ứng của giá tiêu dùng các nước đối với cú sốc giá dầu - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Hình 4.19 Phản ứng của giá tiêu dùng các nước đối với cú sốc giá dầu (Trang 43)
Bảng 4.8: Hệ số tương quan trong phản ứng của sản lượng trong nước đối với cú sốc giá dầu - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Bảng 4.8 Hệ số tương quan trong phản ứng của sản lượng trong nước đối với cú sốc giá dầu (Trang 45)
Bảng 4.11: Hệ số tương quan trong phản ứng của tỷ giá đối với cú sốc giá dầu - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Bảng 4.11 Hệ số tương quan trong phản ứng của tỷ giá đối với cú sốc giá dầu (Trang 47)
Bảng 4.14: Hệ số tương quan trong phản ứng của giá tiêu dùng đối với cú sốc giá dầu - Tác động của các cú sốc bên ngoài đến các nền kinh tế đông á
Bảng 4.14 Hệ số tương quan trong phản ứng của giá tiêu dùng đối với cú sốc giá dầu (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w