Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
GÃYTHÂN XƯƠNG CẲNG CHÂN BS : Nguyễn Anh Tuấn Định nghĩa • Gãy thân hai xương cẳng chân gãy vị trí lồi củ trước xương chày cm khớp gối ba khốt ngón tay mặt khớp mâm chày khoảng 10 cm đến khớp chày sên ba khốt ngón tay trần chày khoảng cm Đặc điểm giải phẫu • Xương • Vùng cẳng chân có hai xương: xương chày to, xương mác nhỏ Gãy cẳng chân thường gãy hai xương, gãy xương • Xương chày hình lăng trụ tam giác với mào chày phía trước nằm sát da, xuống 1/3 thành hình trụ trịn nên điểm yếu dễ bị gãy Phần mềm • Các khối bố trí quanh xương khơng đồng đều, phía ngồi phía sau có khối khoẻ, phía trước khơng có mà da xương Vì gãy xương, dễ gây mở góc sau ngoài, làm đầu xương gãy chọc thủng phần mềm phía trước gây gãy hở Giải phẫu phân bố phần mềm vùng cẳng chân • Cẳng chân có bốn khoang Cấu tạo khoang hẹp, thành khoang có phù nề, chảy máu khoang dễ gây hội chứng chèn ép khoang; biến chứng nguy hiểm, nguy hoại tử cắt cụt chân cao • Đoạn 1/3 cẳng chân, cẳng chân chuyền thành gân, mạch nuôi xương xuống thấp nghèo nàn, gãy vùng xương khó liền • Gãy cao dễ gây chèn ép khoang, gãy thấp dễ dẫn đến gãy hở Dịch tể: • - Trung bình 26/ 100.000 hàng năm • - Nam gặp nhiều nữ 41: 12 • - Gãy thân xương chày hay gặp lứa tuổi từ 15- 19 Nguyên nhân- Cơ chế gãy xương • Cơ chế chấn thương trực tiếp: lực tác động trực tiếp ổ gãy Tổn thương phần mềm chấn thương trực tiếp thường nặng nề chấn thương gián tiếp, thường gây gãy xương hở (có vết thương, qua ổ gãy xương thơng với mơi trường bên ngồi) • Cơ chế chấn thương gián tiếp: lực chân thương xoắn, vặn, uốn cong làm gãy xương vị trí xa nơi lực tác động,đường gãy thường chéo, xoắn Phân loại Có nhiều cách phân loại gãy hai xương cẳng chân: gãy đơn giản- phức tạp nhiều mảnh rời; theo vị trí gãy 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 dưới… • Phân loại theo mức độ tổn thương phần mềm che phủ • Gãy kín: ổ gãy khơng thơng với mơi trường bên ngồi • Gãy hở: ổ gãy thơng với mơi trường bên ngồi thơng qua vết thương Nhận biết gãy xương X-quang • Đường sáng thấu quang ( màu đen) qua xương • làm hình thái bình thường xương • Mất liên tục vỏ xương, • Dải tăng đậm độ độ lún / phép hình chiếu • Kèm xưng mơ mềm Những tổn thương khơng phải gãy xương • Xương vừng Thường nằm cạnh khớp, có dạng trịn, Khác với mảnh xương gãy, thường có cạnh bờ khơng đều, sắc, khơng liên quan đến vỏ xương • Nếp gấp da thấy đường sang phim x- quang tương tự đường gãy thường vượt qua bờ xương Để chẩn đoán xác định, dựa vào dấu hiệu lâm sàng X quang, thường dễ chẩn đoán • Lâm sàng • Sau tai nạn bệnh nhân đau vùng gãy xương, gây sốc • Mất cẳng chân • Gấp góc cẳng chân • Sờ thấy đầu xương gãy di lệch da, có tiếng lạo xạo xương • Cẳng bàn chân xoay đổ mặt giường • Cẳng chân cử động bất thường • Chụp phim Xquang • Chụp X quang để chẩn đoán loại gãy ( đơn giản hay phức tạp), di lệch của ổ gãy Điều trị • sơ cứu • Chân gãy phải bất động tạm thời nẹp bột • Giảm đau loại thuốc: morphin 0,01g, Feldène 20 mg • Bù dịch nâng huyết áp có dấu hiệu sốc • Tiêm phịng uốn ván, kháng sinh tồn thân từ đầu gãy hở ĐIỀU TRỊ • Việc điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố • Gãy vững hay khơng vững • Các yếu tố nguy cơ, tổn thương kèm theo Điều trị bảo tồn • Chỉ định: • sử dụng đánh giá gãy vững, khơng có yếu tố nguy cơ- biến chứng kèm theo→bó bột trịn kín sau nắn kín (có thể rạch dọc bột, kê chân cao) • Khơng di lệch • Gãy cành tươi trẻ em • Gãy kín hai xương cẳng chân có đường gãy ngang chéo vát