Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Chuyên đề thực tập MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 10 I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 10 1.1 Khái niệm 10 1.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 10 1.2.1 Phân theo hình thức đầu tƣ 10 1.2.1.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 10 1.2.1.2 Hình thức cơng ty hay xí nghiệp liên doanh 11 1.2.1.3 Hình thức cơng ty hay xí nghiệp 100%vốn từ nƣớc ngồi 11 1.2.1.4 Các hình thức khác 12 1.2.2 Phân theo chất đầu tƣ 12 1.2.3 Phân theo tính chất dịng vốn 12 1.2.4 Vốn chứng khoán 12 1.2.5 Phân theo động nhà đầu tƣ 13 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu đầu tƣ trực tiếp nƣớc 14 1.3.1 Khái niệm hiệu 14 1.3.2 Hiệu kinh tế xã hội 15 1.3.2.1 Xuất phát từ góc độ nhà đầu tƣ 15 1.3.2.2 Xuất phát từ góc độ quản lí vĩ mô nhà nƣớc, địa phƣơng ngành 15 1.3.3 Chỉ số ICOR 16 1.3.3.1 Khái niệm 16 1.3.3.2 Cơng thức tính số ICOR 16 1.3.3.3 Ý nghĩa hệ số ICOR 17 SV: andy khanthamixay MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập 1.3.4 Chỉ số TFP 18 1.3.4.1 Khái niệm 18 1.3.4.2 Ý nghĩa 18 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 19 1.4.1 Mơi trƣờng trị - xã hội 19 1.4.2 Mức độ ổn định kinh tế vĩ mô 20 1.4.3 Tốc độ tăng trƣởng GDP 20 1.4.4 Hệ thống sở hạ tầng kĩ thuật 20 1.4.5 Trình độ quản lí lực ngƣời lao động 21 II KHU CÔNG NGHIỆP VÀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO KHU CƠNG NGHIỆP 21 1.1 Khái niệm khu công nghiệp 21 1.2 Đặc điểm khu công nghiệp 22 1.2.1 Đặc điểm pháp lý 22 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 23 1.3 Vai trị đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào khu cơng nghiệp 23 1.4 Tiêu chí đánh giá hiệu thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu công nghiệp 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 26 2.1 Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 26 2.1.1 Tổng quan dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 26 2.1.2 Cơ cấu chuyển dịch cấu đầu tƣ trực tiếp nƣớc 28 2.1.2.1 Theo ngành 28 2.1.2.2 Theo vùng 29 2.1.2.3 Theo đối tác 30 SV: andy khanthamixay MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập 2.1.2.4 Theo hình thức đầu tƣ 31 2.2 Tình hình thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào khu cơng nghiệp Việt Nam 32 2.2.1 Tình hình tăng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào khu cơng nghiệp Việt Nam 32 2.2.2 Quy mô dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào khu cơng nghiệp 33 2.3 Đánh giá chung 34 2.3.1 Các kết đạt đƣợc 34 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 36 2.4 Bài học kinh nghiệm việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào khu cơng nghiệp Việt Nam 38 Chƣơng 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 41 3.1 Giới thiệu chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội Lào 41 3.1.1 Đất nƣớc ngƣời nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 41 3.1.2 Văn hóa – Xã hội 42 3.1.3 Kinh tế 42 3.1.4 Tiềm lực kinh tế Lào 44 3.2 Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu công nghiệp Lào 45 3.2.1 Kết thu hút FDI Lào 45 3.2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu công nghiệp Lào 47 3.3 Vận dụng kinh nghiệm hoạt động thu hút vốn FDI vào khu công nghiệp Việt Nam Lào 49 KẾT LUẬN 52 SV: andy khanthamixay MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập SV: andy khanthamixay MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập Viết tắt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa ĐTNN Đầu tư nước CSHT Cơ sở hạ tầng KCN Khu công nghiệp XTĐT Xúc tiến đầu tư KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư SV: andy khanthamixay MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Trong suốt 25 năm qua đầu tư nước bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Việt Nam, góp phần tăng lực sản xuất, đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp, gia tăng kim ngạch thay đổi cấu mặt hàng xuất khẩu, tăng nguồn thu cho nhân sách, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tạo công ăn việc làm cho người lao động Đồng thời, đầu tư nước có tác động lan tỏa đến khu vực khác kinh tế, khởi dậy nguồn lực đầu tư nước, chuyển dịch cấu kinh tế, cải cách doanh nghiệp, đổi thủ tục hành chính, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Sau 25 năm mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, nguồn vốn FDI đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng phát triển Việt Nam Tính đến hết năm 2013, có 15.696 dự án FDI hiệu lực, tổng vốn đăng ký khoảng 230 tỷ USD, vốn thực khoảng 112 tỷ USD Hàng năm số vốn FDI vào khu công nghiệp (KCN) chiếm từ 3540% tổng vốn FDI đăng ký tăng thêm nước Nếu xét riêng thu hút FDI ngành cơng nghiệp dự án FDI sản xuất công nghiệp KCN chiếm tới 80% tổng vốn FDI vào ngành công nghiệp nước Chỉ tính riêng năm 2011, tổng vốn FDI đăng ký vào KCN đạt 6,47 tỷ USD, tổng vốn đầu tư thực đạt 7,28 tỷ USD tương đương với 44% 67% tổng vốn FDI đăng ký thực nước năm 2011 Chính thành công việc thu hút vốn FDI tạo đà tăng trưởng cho ngành Công nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao giá trị xuất cho doanh SV: andy khanthamixay MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập nghiệp Ở phương diện vĩ mơ khẳng định KCN tạo nên diện mạo cho kinh tế Việt Nam đối tác thương mại lớn Lào Đến thời điểm tháng năm 2012, Việt Nam quốc gia đứng thứ số nhà đầu tư nước Lào, tập trung vào lĩnh vực lượng (thủy điện), khai khống, nơng, lâm nghiệp Lào nước thu hút vốn từ Việt Nam nhiều tổng số 55 quốc gia vùng lãnh thổ có hoạt động đầu tư nước Việt Nam Việt Nam thành công việc thu hút FDI vào KCN nói riêng, thu hút nguồn vốn FDI nói chung, nước láng giềng thân thiết, lại có mối quan hệ tốt đẹp lâu dài, việc học hỏi kinh nghiệm thu hút FDI Việt Nam Lào cần thiết Về mặt lí luận, giúp cho Lào có thêm liệu để hiểu kĩ chất đầu tư trực tiếp nước ngoài, vừa điều kiện để đánh giá chuẩn xác tác động loại hình kinh tế trình phát triển kinh tế Lào Trong thực tiễn, Việt Nam phát triển kinh tế thành công phần lớn triệt để tận dụng ưu đầu tư trực tiếp nước ngồi Vì lí tơi chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Việt Nam học kinh nghiệm cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” cho chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lí luận đầu tư trực tiếp nước - Phân tích tình hình thu hút FDI vào khu cơng nghiệp Việt Nam thông qua thực trạng quy mô cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khu cơng nghiệp SV: andy khanthamixay MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập - Đánh giá hoạt động thu hút vốn FDI vào khu công nghiệp Việt Nam, rút học thành công chưa thành cơng - Phân tích thực trạng thu hút FDI vào khu công nghiệp Lào vận dụng học kinh nghiệm Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu - Hoạt động thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam - Hoạt động thu hút FDI vào khu công nghiệp Lào - Các học kinh nghiệm rút từ hoạt động thu hút FDI Việt Nam Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan đầu tư trực tiếp nước Chƣơng 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Việt Nam Chƣơng 3: Vận dụng kinh nghiệm hoạt động thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích số liệu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu cơng nghiệp Việt Nam Lào - Phương pháp so sánh: sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu vấn đề thu hút vốn FDI vào khu công nghiệp Việt Nam Lào - Phương pháp chuyên gia: dựa vào tình hình thực tế thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam rút học kinh nghiệm SV: andy khanthamixay MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: đầu tư trực tiếp nước ngồi vào khu công nghiệp Việt Nam Lào - Phạm vi thời gian: tình hình thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam Lào từ năm 2008 – 2013 - Phạm vi nội dung: nghiên cứu sở lí luận đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng thu hút FDI vào khu công nghiệp Việt Nam Lào, rút học kinh nghiệm cho Lào Kết dự kiến đạt đƣợc - Hệ thống hóa sở lí luận đầu tư trực tiếp nước ngồi - Đánh giá tình hình thu hút vốn FDI vào khu công nghiệp Việt Nam, đưa học Vận dụng học kinh nghiệm q trình thu hút FDI vào khu cơng nghiệp Việt Nam cho Lào SV: andy khanthamixay MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP I TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) hình thức đầu tư dài hạn cá nhân hay công ty nước vào nước khác cách thiết lập sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay cơng ty nước ngồi nắm quyền quản lý sở sản xuất kinh doanh Tổ chức Thương mại Thế giới đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác.Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" 1.2 Các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi 1.2.1 Phân theo hình thức đầu tƣ 1.2.1.1 Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây văn ký kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nước chủ nhà sở quy định trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà khơng thành lập cơng ty, xí nghiệp hay không đời tư cách pháp nhân Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi có đặc điểm SV: andy khanthamixay 10 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập đồng đều, phần nhận thức, quan điểm nhà hoạch định sách cịn chưa thật thống coi trọng mức vai trò, vị trí KCN Ngồi ra, cơng tác giải phóng mặt bằng, cơng tác bảo vệ mơi trường vấn đề lao động KCN nhiều bất cập, khó khăn… tất vấn đề gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu thu hút vốn FDI KCN 2.4 Bài học kinh nghiệm việc thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào khu cơng nghiệp Việt Nam Những kinh nghiệm rút trình thu hút ĐTNN vào Việt Nam 25 năm vừa qua: Một là: khẩn trương hoàn thiện văn pháp luật, chế, sách đầu tư theo hướng thuận lợi có tính cạnh tranh so với nước khu vực Đồng thời ý số sách cụ thể sau: - Có sách ưu đãi cao, đủ sức hấp dẫn số dự án hạ tầng kinh tế, xã hội có quy mơ lớn, có tính lan toả tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi vào dự án hợp tác cơng - tư (PPP), bố trí nguồn vốn ngân sách để đầu tư đối ứng cho dự án PPP - Bổ sung quy định tiêu chí doanh nghiệp cơng nghệ cao với ưu đãi phù hợp, có tính đến nhóm dự án cơng nghệ cao có doanh thu, kim ngạch xuất hàng năm lớn sử dụng nhiều lao động chất lượng cao - Ban hành quy định ngành, sản phẩm hưởng ưu đãi theo diện cơng nghiệp hỗ trợ; có ưu đãi cao cho doanh nghiệp đầu tư SV: andy khanthamixay 38 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập vào dự án nằm “chuỗi sản xuất” tạo giá trị gia tăng cao Việt Nam - Ban hành quy định rõ tiêu chuẩn bảo vệ môi trường giới hạn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường Yêu cầu doanh nghiệp phải công khai số thông tin liên quan phát thải Hai là: tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, có quy hoạch kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi hợp tác với trường đại học, cao đẳng Việt Nam để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tăng cường quản lý người lao động nước làm việc Việt Nam gắn với kế hoạch đào tạo cán nước thay Ba là: tập trung hoàn thiện quy hoạch, phát triển sở hạ tầng nhằm nâng cao chất lượng quy hoạch phê duyệt tăng cường hiệu quản lý nhà nước công tác quy hoạch phục vụ đầu tư phát triển Công bố rộng rãi quy hoạch phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi tiếp cận thơng tin quy hoạch để xây dựng kế hoạch đầu tư Bốn là: hoạt động xúc tiến đầu tư (XTĐT) cần gắn với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; có điều phối thống nước, tăng cường hiệu hoạt động XTĐT, tránh chồng chéo Hỗ trợ dự án cấp phép triển khai kinh doanh hiệu hình thức “XTĐT chỗ” thiết thực Năm chấn chỉnh công tác cấp Giấy chứng nhận đầu tư (GCNĐT) theo hướng phát huy tính linh hoạt, tự chủ địa phương phải đảm bảo quản lý thống Trung ương Đối với dự án có quy mơ lớn, có tác động xã hội, quan cấp GCNĐT phải xem xét quy định SV: andy khanthamixay 39 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ triển khai dự án theo tiến độ cam kết chủ đầu tư Sáu là: tăng cường trách nhiệm quan quyền cấp chung tay nhà đầu tư vượt qua khó khăn triển khai đầu tư, kinh doanh thành công Đối với dự án hoạt động nhà đầu tư lớn, tập đoàn xuyên quốc gia, thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư, dự án nhỏ vừa hoạt động hiệu quả, quan quản lý nhà nước cấp cần thường xuyên nắm tình hình, kịp thời tháo gỡ khó khăn, việc tạo thuận lợi cấp phép, thủ tục hành chính, SV: andy khanthamixay 40 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập Chương 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM Ở CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Giới thiệu chung tình hình phát triển kinh tế - xã hội Lào 3.1.1 Đất nƣớc ngƣời nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào a Vị trí địa lý Lào nước tương đối rộng, nằm sâu bán đảo Đơng Dương, có diện tích 236.800 km2 Lào giáp với năm nước láng giềng như: Trung Quốc (391km), Thái Lan (1.635km), Myanma (228km), Campuchia (404km), Việt Nam (2.067km) Lào khơng có đường biển, có đất đai tương đối rộng, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa tương đối ẩm phù hợp với loại cơng nghiệp Địa hình Laog có nhiều núi cao, tập trung phía bắc phía đơng, dọc theo sơng Mê Kơng đồng phù sa màu mỡ Vùng thượng Lào Vùng thượng Lào vùng núi đồi trùng điệp, địa hình hiểm trở bị chia cắt nhiều, có nhiều thung lung, có thung lũng Xiêng Khoảng thơng với đồng Viêng Chăn thung lũng song Nắm Ngừm Do địa hình hiểm trở nên việc lại cịn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến việc sinh sống hoạt động kinh tế không phong phú vùng Hạ Lào Vùng hạ Lào SV: andy khanthamixay 41 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập Vùng núi hơn, có đồng thung lũng rộng lớn, phía đơng giáp với dãy Trường Sơn có cao nguyên nối tiếp với bình độ cao lên phía Nam Dọc theo tả ngạn sơng Mê Kơng đồng rộng lớn đóng vai trị quan trọng kinh tế Lào như: Viêng Chăn, Savanaket Champhasắc; đồng hàng năm nhiều phù sa bồi đắp tạo điều kiện cho việc phát triển lương thực loại công nghiệp Do vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho Lào phát triển kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với vùng, Lào có biên giới tiếp giáp với nhiều nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế như: khai thác tài nguyên khoáng sản miền bắc với Trung Quốc, mua bán hàng hóa qua sơng Mê Kơng với Thái Lan, phát triển công nghiệp trung nam Lào với Việt Nam 3.1.2 Văn hóa – Xã hội Do bị ảnh hưởng vị trí địa lý, người dân Lào sống tương đối phân tán theo vùng, tạo thành màu sắc dân tộc, khác có chung tình đoàn kết, dũng cảm hiền lành Lào nước có dân số so với nước khu vực, gồm dân tộc lớn 64 tộc; 85% dân số Lào theo đạo Phật, chùa nơi thiêng liêng người Lào Tết năm người Lào “tết té nước” diễn vào ngày 13, 14, 15 tháng hàng năm 3.1.3 Kinh tế Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nội dung trình đổi kinh tế Lào, Đại hội Đảng, nhiều hội nghị Trung ương Đảng khẳng định phát SV: andy khanthamixay 42 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1991 – 2000 giai đoạn 2001 – 2010 Hơn 20 năm qua, nhờ có đường lối đổi đắn sang tạo Đảng nhà nước, với nỗ lực tộc Lào, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đạt thành tựu: st Chỉ tiêu Đơn Năm Năm Năm Năm Năm Năm t vị 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tăng trưởng kinh tế % Nông lâm ngư 43.27 40.7 nghiệp 36.5 35.1 31.6 27.4 7 42.0 42,8 45.0 47.7 21,4 21.9 23.2 24.8 6 40.4 35,7 - 32.8 40.6 42.5 18.9 21.6 3 - - - Công nghiệp 39.22 41.9 Dịch vụ 17.51 17.3 Cơ cấu kinh tế Nông lâm % ngư 48.62 42.9 nghiệp Công nghiệp 35.17 39.0 Dịch vụ 16,21 18.0 - 44.9 - 22.2 Chỉ tiêu xã hội Dân số bình quân - - - Tỷ lệ tăng dân số Nguồn: Ủy ban kế hoạch đầu tư SV: andy khanthamixay 43 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 6,2%/năm; nơng – lâm ngư nghiệp tăng trung bình 3,5%/năm chiếm 44% cấu kinh tế; cơng nghiệp xây dựng tăng bình qn 11% chiếm 28,8% cấu kinh tế dịch vụ tăng bình quân 10%/ năm Tổng kim ngạch xuất tăng bình quân 8,6%/ năm đạt 1.79 tỷ USD, tốc độ xuất bình quân gần 5,5%/ năm; kim ngạch nhập tăng bình quân khoảng 2%/năm đạt 2,7 tỷ USD Tỷ lệ lạm phát 10%, thâm hụt cán cân toán vãng lai khoảng 6% GDP, tiết kiệm nội địa đạt 12% GDP; GDP bình quân đầu người 520 USD 3.1.4 Tiềm lực kinh tế Lào Lào quốc gia nhỏ bé lại có nhiều tiềm lực kinh tế: Tài nguyên khoáng sản đa dạng phong phú Có thể xếp điểm khống sản Lào theo nhóm Nhóm 1: Năng lượng.Gồm có 20 điểm mỏ than, có 12 mỏ than atraxit, điểm mỏ than nâu với tổng trữ lượng ước tính 306 triệu Nhóm 2: kim loại đen Những khống sản chủ yếu sắt có 28 điểm, trữ lượng khoảng 28 triệu tấn, mangan có điểm Nhóm 3: kim loại màu Gồm có đồng, chì, kẽm, atimoan bơ – xít Nhóm 4: kim loại q Đã phát 13 điểm mỏ thiếc, vàng phát nhiều nơi, khoảng 50 điểm Nhóm 5: khống sản khác Dầu mỏ khí đốt, nguyên liệu hóa chất phân bón, nguyên vật liệu xây dựng gốm, thủy tinh Sơng ngịi thủy SV: andy khanthamixay 44 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập Lào nước có nhiều sơng suối, có mật độ cao có phân bố tương đối đồng toàn lãnh thổ, tài nguyên thủy lớn Sông suối Lào sông suối miền núi có độ dốc lớn, dịng chảy xiết nhiều thác ghềnh Dịng chảy có nhiều nhánh tỏa hình quạt, nên hình thành nên mạng lưới phân bố tương đối đồng toàn lãnh thổ, tạo tiền đề thuận lợi cho nhiều công trình thủy lợi địa phương Tài nguyên rừng Lào quốc gia có nhiều rừng bậc giới Nhờ vào khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, hai mùa khí hậu mùa mưa mùa khơ, lượng mưa tương đối dồi rộng khắp, vùng lượng mưa 1000 mm Đất Lào phần lớn đất núi, nên rừng rậm phát triển mạnh Lào Do đó, Lào có tiềm lớn khai thác trồng rừng, trồng công nghiệp cung cấp lượng lớn vật liệu cho khu công nghiệp 3.2 Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào khu cơng nghiệp Lào 3.2.1 Kết thu hút FDI Lào Sau Lào thực sách mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài, nhiều dự án đầu tư nước cấp phép vào hoạt động Từ 63 dự án năm 1995 với tổng số vốn đầu tư 804 triệu USD, đến năm 2000 tổng số dự án tăng lên 415 dự án, nhịp độ tăng lên số dự án tổng số vốn đầu tư năm biến động khơng đồng đều, có lúc lên cao có lúc lại giảm mạnh, điều ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ năm 2007 tác động đến kinh tế Lào Đến năm SV: andy khanthamixay 45 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập 2005, nước có 1.157 dự án đầu tư nước ngồi, tổng số vốn đăng kí 5,19 tỷ USD Lào nước giàu có tài nguyên thiên nhiên khống sản, thủy điện… năm vừa qua khai thác ngành điện lực, giao thông vận tải, bưu viễn thơng ngành dịch vụ khác Riêng năm 2004 2005 Lào cấp giấp phép đầu tư lĩnh vực ngành công nghệ chế biến chiếm 70% tổng số vốn cấp phép, ngành nông nghiệp dịch vụ chiếm 25% tổng vốn cấp phép Lào có nhiều đối tác đầu tư chủ yếu đối tác khu vực, số nước châu Âu châu Mỹ Tính đến năm 2005 Thái Lan nhà đầu tư lớn Lào, có 331 dự án với tổng vốn đầu tư 368 triệu USD, chiếm 40% tổng vốn đầu tư Thứ hai Mỹ có 167 dự án, trị giá 198 triệu USD, chiếm 17% tổng giá trị đầu tư, Đài Loan có vị trí thứ ba với 95 dự án, trị giá 58 triệu USD chiếm 8,3% Từ năm 2005 – 2010 tổng số dự án đầu tư vào Lào 3.587 dự án với tổng vốn đầu tư 10,7 tỷ USD Dù giai đoạn kinh tế Lào nước khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế năm 2007 – 2008 số tiền đầu tư vào Lào tăng cách đáng kể Từ năm 2011 – 2013 có nhiều dự án lớn tiếp tục đầu tư vào Lào tiếp tục phát triển theo hướng tăng nhanh chất đa dạng cấu ngành nghề bất động sản, thương mại dịch vụ, sản xuất phụ tùng ô tô, hàng điện tử, thiết bị y tế… Trong có 1.054 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 4,3 tỷ USD.Khoảng 20% đầu tư cho hoạt động viễn thông, chương trình nước sạch, khai thác mỏ, cơng nghiệp văn hóa xã hội SV: andy khanthamixay 46 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập Những kết đạt trình thu hút FDI Lào góp phần nâng cao mức sống tầng lớp dân cư Ở thành phố, thị xã đồng đông dân, đời sống kinh tế xã hội khởi sắc có bước tiến quan trọng, phát triển tốt, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân Bên cạnh đó, việc thu hút FDI Lào cịn bộc lộ nhiều thiếu sót: Nhiều xí nghiệp liên doanh, hợp tác đầu tư với nước báo lỗ liên tục nhiều năm, khơng có lợi nhuận; nhiều dự án đầu tư chưa thật hiệu Thủ đô Viêng Chăn thu hút nhiều vốn FDI nước, từ năm 1988 – 19999 có 50 dự án với tổng số vốn 50 triệu USD chưa giải ngân, số có 14 dự án bị hỗn lại vơ thời hạn xóa bỏ Trong giai đoạn đầu tư tập trung vào thủ đơ, thiếu tính đồng bộ, tình trạng nhập máy móc thiết bị cũ, trở thành bãi rác cơng nghệ cho nước phát triển, ô nhiễm môi trường, làm hại đến sức khỏe người dân Do vai trị quản lí phía Lào mờ nhạt nên việc bảo vệ quyền lợi người lao động chưa quan tâm mức Từ khâu tuyển dụng đến việc trả lương cho người lao động phía nước ngồi đảm nhiệm chi phối, tạo nên đội ngũ cơng nhân nước ngồi giả tạo, vi phạm luật lao động Lào 3.2.2 Thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu cơng nghiệp Lào Sau năm hình thành phát triển KCN, Lào đạt thành tựu quan trọng việc thu hút FDI vào KCN Tính đến năm 2010 KCN Lào thu hút 617 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 5,7 tỷ USD SV: andy khanthamixay 47 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập Hàng năm số vốn đầu tư trực tiếp nước vào KCN Lào chiếm từ 26- 37% tổng vốn đầu tư nước Nguồn vốn tập trung chủ yếu vào ngành cơng nghiệp khai thác khống sản, viễn thông, khai thác chế biến lâm sản…chiếm khoảng 76% tổng vốn ĐTNN vào ngành cơng nghiệp Tình hình thu hút vốn ĐTNN vào KCN lớn Lào: Năm 2013 KCN khu vực Xiêng Khoảng tiếp tục đạt vượt kế hoạch đề thu hút FDI với 1,32 tỷ USD có 125 dự án đầu tư với số vốn 818 triệu USD 124 dự án tăng vốn thêm 501 triệu USD Kết nâng số lượng dự án FDI địa bàn lên 1.249 dự án với tổng vốn đầu tư 7,72 tỷ USD Cùng với vốn đầu tư lớn, tín hiệu vui xu hướng đầu tư vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ, phát triển thị, sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao chíp điện tử, phụ kiện máy tính, camera, phụ tùng tơ… nhà đầu tư thực ngày nhiều Còn thung lung sông Ngắm Thừng năm 2013 thu hút 1,6 tỷ USD vốn FDI với 78 dự án cấp với số vốn 834 triệu USD 73 dự án tăng vốn với 773 triệu USD Tính tổng cộng đến có 1.381 dự án FDI cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn 4,319 tỷ USD, số dự án FDI cấp mới, phần lớn dự án có cơng nghệ cao, thuộc ngành cơng nghiệp hỗ trợ, công nghiệp dịch vụ Những dự án đầu tư sử dụng nhiều lao động, có cơng nghệ lạc hậu nguy gây ô nhiễm môi trường xem xét loại bỏ Là trung tâm kinh tế lớn nước, năm 2013 thủ đô Viêng Chăn trì phong độ thu hút vốn FDI với số tỷ USD Kết cho SV: andy khanthamixay 48 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập thấy dấu hiệu tăng trưởng trở lại dòng vốn FDI, thể tin tưởng nhà đầu tư 3.3 Vận dụng kinh nghiệm hoạt động thu hút vốn FDI vào khu công nghiệp Việt Nam Lào KCN có vai trị quan trọng việc thu hút vốn ĐTNN Ngày nay, KCN Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển, với xu hướng tăng nhanh số lượng KCN trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước Vận dụng học kinh nghiệm Việt Nam việc thu hút FDI vào KCN ta rút học cho việc thu hút FDI vào KCN Lào sau: Thứ nhất: Quy hoạch tổng thể khu hoạt động sản xuất cho khu cách hợp lí Việc quản lí KCN phải thực cách tổng thể, có góp sức ban quản lí nhà chức trách có thẩm quyền, quy hoạch cách tổng thể hoạt động sản xuất khu Xem xét đánh giá lại quy hoạch chi tiết KCN đặc biệt phải ý cấu ngành nghề cho hợp lí tránh trường hợp tập trung vào số ngành nghề dẫn đến tình trạng cân Thứ hai, phát triển sở hạ tầng khu công nghiệp Trước mắt, Lào cần tập trung nguồn lực vào việc đẩy nhanh tốc độ xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng bên KCN Cơ sở hạ tầng phát triển dễ dàng thu hút ý nhà đầu tư Bên cạnh SV: andy khanthamixay 49 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập đó, sở hạ tầng bên đường, cầu, giao thơng có ảnh hưởng lớn việc thúc đẩy thu hút FDI KCN Theo kinh nghiệm Việt Nam, Lào nên đưa sách khuyến khích đầu tư vào KCN, sách thuế, giá cả, hay dịch vụ cung cấp KCN…đối với nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Ban quản lí KCN nên có theo dõi chặt chẽ q trình xây dựng cơng trình kết cấu sở hạ tầng Đồng thời sớm hình thành tiêu chuẩn quy phạm xây dựng chung cho sở hạ tầng KCN Thứ ba, đẩy mạnh công tác xúc tiến, vận động đầu tư Rút từ học Việt Nam, Lào nên có biện pháp cụ thể để tăng cường khả vận động khuyến khích đầu tư đáp ứng nhu cầu tìm hiểu hoạt động KCN nước Đảng Nhà nước nên thành lập phận chuyên trách đảm nhận công việc xúc tiến đầu tư nước nhằm chủ động đa phương hóa đối tác đầu tư Ngồi nước khu vực chủ đầu tư truyền thống Lào nên có nghiên cứu đối tác đầu tư nhằm đưa sách thu hút cho phù hợp nhà đầu tư tiềm Bên cạnh đó, cần tăng cường chủ động hoạt động vận động thu hút đầu tư Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư cách cụ thể cho KCN xác định rõ thị trường tiềm để từ đưa giải pháp thích hợp Nên ưu tiên cho dự án vừa nhỏ phù hợp với khả phát triển đất nước có cơng nghệ đại Mạnh dạn khuyến khích đầu tư lĩnh vực SV: andy khanthamixay 50 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập SV: andy khanthamixay 51 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chuyên đề thực tập KẾT LUẬN Dù tồn nhiều hạn chế Việt Nam thành công việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào KCN điều khơng thể phủ nhận Các mục tiêu lớn, kế hoạch đưa kì đại hội sách thu hút FDI vào KCN Việt Nam hoàn thành mục tiêu đề Việc thu hút FDI thành công giúp Việt Nam thúc đẩy công cải cách kinh tế, hướng tới kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đóng vai trị quan trọng cơng CNH- HĐH đất nước, đẩy nhanh trình hội nhập vào kinh tế giới Qua việc nghiên cứu học thành công chưa thành công Việt Nam, ta rút học kinh nghiệm quý báu cho Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi cố gắng tìm hiểu học kinh nghiệm Việt Nam cách ứng dụng học vào thực tiễn Lào.Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu kiến thức lí luận cịn nhiều hạn chế nên nhiều vấn đề cịn chưa phân tích rõ ràng Vì vậy, tơi mong nhận ủng hộ ý kiến đóng góp thầy cô giáo Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn – TS Vũ Thành Hưởng toàn thể cán nhân viên Cục Đầu tư Nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư cung cấp cho tư liệu hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! SV: andy khanthamixay 52 MSV: CQ525502 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... quan đầu tư trực tiếp nước Chƣơng 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào khu công nghiệp Việt Nam Chƣơng 3: Vận dụng kinh nghiệm hoạt động thu hút FDI vào khu cơng nghiệp Việt Nam. .. thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào khu công nghiệp Việt Nam 38 Chƣơng 3: VẬN DỤNG KINH NGHIỆM TRONG VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM Ở... TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Việt Nam 2.1.1 Tổng quan dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam