Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

252 544 0
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Sự cần thiết của nghiên cứu Đối với những nƣớc đang phát triển với nguồn tích lũy vốn nội bộ trong nền kinh tế còn thấp nhƣ Việt Nam, việc thu hút vốn từ bên ngoài, trong đó có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài FDI, là rất cần thiết cho đầu tƣ phát triển. FDI đƣợc coi là cú huých nhằm giúp Việt Nam thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" về kinh tế. Trong nhiều năm, Việt Nam luôn duy trì tăng trƣởng ở mức cao, tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình giai đoạn 2005 – 2015 đạt 6,25% (World Bank, 2016). Trong đó, yếu tố vốn đóng góp đến hơn 60% GDP (APO, 2015). Thực tế cho thấy, vốn FDI ngày càng bộc lộ tính hai mặt rất rõ rệt đối với nền kinh tế xã hội. Một mặt, vốn FDI đã và đang là một nguồn bổ sung rất quan trọng cho nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển và tăng trƣởng kinh tế. Việc thu hút nguồn vốn FDI đã tạo thêm những ngành công nghiệp mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho Việt Nam, giúp cải thiện kim ngạch xuất khẩu, và cơ sở hạ tầng của Việt Nam. Mặt khác, FDI làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, chuyển giao công nghệ lạc hậu, lấn áp doanh nghiệp trong nƣớc... Nhìn thẳng vào kết quả thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam, có thể thấy rằng hoạt động thu hút và sử dụng FDI ở Việt Nam chƣa đạt đƣợc những kết quả nhƣ kỳ vọng, Xét riêng yếu tố vốn đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế, có đến 90% là vốn không đi kèm công nghệ (non-IT capital), cho thấy tăng trƣởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào yếu tố tài chính mà chƣa khai thác đƣợc sức mạnh đòn bẩy từ các yếu tố khác nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực, các nhân tố sản xuất (đất đai, công nghệ), năng lực đổi mới, sáng tạo công nghệ còn yếu. Bên cạnh đó, cơ cấu hàng hóa sản xuất và hàng hóa xuất khẩu cũng chƣa đƣợc cải thiện nhiều. 80% mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đƣợc xuất khẩu từ khu vực FDI nhƣng hầu hết là những mặt hàng truyền thống, nguyên liệu thô hoặc sơ chế, giá trị gia tăng không cao, hàng gia công. Việt Nam vẫn chủ yếu khai thác nguồn lực có sẵn (nghĩa là dựa trên lợi thế tĩnh) nhƣ khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng lao động sẵn có mà chƣa khai thác tối ƣu lợi thế động. Nhiều mặt hàng nặng về sử dụng nhiều lao động giản đơn hay khai thác tài nguyên nên giá trị và khả năng cạnh tranh thấp. Mặt khác, mặc dù FDI đã góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhƣng kim ngạch nhập khẩu của khu vực này cũng tăng nhanh không kém. Tỷ trọng nguyên liệu nhập trong sản xuất của khu vực FDI rất cao, chiếm đến hơn 90%. Điều này khiến cho cán cân thƣơng mại của khu vực FDI trong thời gian dài bị thâm hụt, những năm gần đây (2012 đến nay) đã có sự cải thiện nhƣng không đáng kể. Ngoài ra, tốc độ phát triển khu vực công nghiệp phụ trợ FDI còn thấp. Khu vực công nghiệp phụ trợ còn rất sơ khai, mới chỉ sản xuất linh kiện đơn giản với giá trị nội địa hóa rất nhỏ, tham gia một khâu rất nhỏ hoặc thậm chí không thể tham gia vào chuỗi sản xuất trong nƣớc và toàn cầu. Hơn nữa, việc gắn kết giữa thu hút FDI với chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiến bộ, đảm bảo công bằng xã hội còn chƣa chặt chẽ. Do đó, Việt Nam đã và đang phải đánh đổi việc thu hút lƣợng vốn FDI khổng lồ với các vấn đề nảy sinh trong kinh tế - xã hội nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, thất nghiệp, phân hóa xã hội, phân hóa vùng miền, lấn át doanh nghiệp trong nƣớc... Điều này thể hiện một sự mất cân đối trong hệ thống chính sách FDI của Việt Nam, trong đó ƣu tiên thu hút về số lƣợng mà chƣa đảm bảo về chất lƣợng nguồn vốn. Thực tế cho thấy, kể từ khi ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 1987 đến nay, Việt Nam theo đuổi chính sách FDI ở cả 3 cấp độ: thu hút FDI, nâng cấp FDI, tạo mối liên kết giữa doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Tuy nhiên, khi đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của các chính sách FDI của Việt Nam, kết quả cho thấy Việt Nam mới chủ yếu tập trung vào cấp độ chính sách đầu tiên – thu hút FDI, trong khi các cấp độ chính sách khác chƣa thực sự đƣợc quan tâm, khiến hiệu lực thực thi hoặc/và hiệu quả chính sách chƣa cao.

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN QUỲNH THƠ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI 13 1.1 Vị trí tác động nguồn vốn FDI phát triển kinh tế 13 1.1.1 Vị trí nguồn vốn FDI 13 1.1.2 Tác động nguồn FDI phát triển kinh tế 22 1.2 Hệ thống tiêu đánh giá việc thu hút sử dụng FDI 25 1.2.1 Hệ thống tiêu kết thu hút thực FDI 26 1.2.2 Hệ thống tiêu chất lượng FDI 28 1.2.3 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế FDI 30 1.2.4 Chỉ số ngưỡng FDI 32 1.3 Hệ thống sách thu hút sử dụng FDI 35 1.3.1 Nhân tố ảnh hưởng tới thu hút, sử dụng FDI 35 1.3.2 Hệ thống sách thu hút sử dụng FDI 40 1.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá sách FDI 60 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2016 66 Đặc điểm phát triển kinh tế Việt Nam 66 2.1.1 Diễn biến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 66 2.1.2 Vốn đầu tư phát triển vị trí nguồn vốn FDI 74 2.2 Thực trạng thu hút sử dụng FDI Việt Nam giai đoạn 2005 – 2016 77 2.2.1 Chỉ tiêu kết thu hút sử dụng FDI 77 2.2.2 Chỉ tiêu chất lượng FDI 89 2.2.3 Chỉ tiêu hiệu kinh tế FDI 95 2.3 Thực trạng hệ thống sách FDI 103 2.3.1 Chính sách thu hút sử dụng FDI Việt Nam 104 2.3.2 Đánh giá hiệu hệ thống sách FDI Việt Nam 130 2.4 Xác định ngƣỡng FDI Việt Nam giai đoạn 2006-2015 135 2.4.1 Mô hình phương pháp xác định ngưỡng FDI 136 2.4.2 Kết thực nghiệm 137 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016-2025 144 3.1 Nhu cầu vốn FDI thay đổi môi trƣờng thu hút sử dụng FDI Việt Nam giai đoạn 2016-2020 144 3.1.1 Nhu cầu huy động nguồn FDI cho phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20162020, tầm nhìn tới 2030 144 3.1.2 Cơ hội thách thức việc thu hút sử dụng nguồn FDI thời gian tới 146 3.2 Giải pháp đẩy mạnh thu hút sử dụng FDI Việt Nam 149 3.2.1 Điều chỉnh cấp độ sách thu hút FDI cho phù hợp với vị trí vốn có nguồn vốn 149 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách FDI nâng cao để tăng nội lực hấp thụ kinh tế 153 3.2.3 Xây dựng hoạch quy ngành, vùng kinh tế phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia 167 3.2.4 Xây dựng đặc khu kinh tế để tập trung nguồn lực xã hội 174 3.2.5 Hoàn thiện chế quản lý phân cấp FDI 176 3.2.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 177 3.3 Kiến nghị 179 3.3.1 Cần điều chỉnh quan điểm phát triển mô hình phát triển 179 3.3.2 Nâng cao hiệu lực thực thi sách 181 3.3.3 Nâng cao tính minh bạch, chống tham nhũng 183 3.3.4 Phát triển thị trường tài nước, khai thác có hiệu nguồn vốn nội địa 184 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ASEAN BTA BUILD CEEC CIEM CSSDP EU FDI FE GDP IMF KCN KCX LR LS LUIP M&A MIDA Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt : Association of South-East Asian Nations : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á : Bilateral Trade Agreement : Hiệp định Thƣơng Mại song phƣơng : Board of Investors Unit for Industrial Linkage : Chƣơng trình liên kết nhà đầu tƣ ngành công nghiệp : Center and East European Countries : Các nƣớc Trung Âu Tây Âu : Central Institute for Economic Management : Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ƣơng : Center Satellite System Development Program : Chƣơng trình phát triển hệ thống vệ tinh trung tập : European Union : Liên minh Châu Âu : Foreign Direct Investment : Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc : Fixed Effects : Mô hình tác động cố định : Gross Domestic Production : Tổng sản phầm nội địa : International Monetary Fund : Quỹ tiền tệ quốc tế : Khu công nghiệp : Khu chế xuất : Likelihood Ratio : Tỷ lệ Likelihood : Least Square : Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng nhỏ : Local Industries Upgrading Programme : Chƣơng trình nâng cấp ngành công nghiệp địa phƣơng : Merger and Acquisition : Mua lại sáp nhập : Malaysia Industrial Development Authority MNCs NLP NSNN PTR ODA OECD R&D RE TAR TFP TNDN TPCP TPP UNCTAD WTO : Cục phát triển công nghiệp Malaysia : Multinational Corporations : Công ty đa quốc gia : National Linkage Programme : Chƣơng trình liên kết quốc gia : Ngân sách nhà nƣớc : Panel Threshold Regression : Mô hình hồi quy ngƣỡng cho liệu mảng : Official Development Assistance : Viện trở phát triển thức : Organisation for Economic Cooperation and Development : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế : Research and Development : Nghiên cứu phát triển : Random Effects : Mô hình tác động ngẫu nhiên : Threshold AutoRegressive : Mô hình tự hồi quy ngƣỡng : Total Factor Productivity : Năng suất nhân tố tổng hợp : Thu nhập doanh nghiệp : Trái phiếu phủ : Trans-Pacific Partnership : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng : United Nations Conference on Trade and Development : Tổ chức liên hợp quốc thƣơng mại quốc tế : World Trade Organisation : Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phân loại nguồn vốn đầu tƣ xã hội Hình 1.2 Các nguồn vốn bên chảy vào nƣớc phát triển Hình 1.3 Vị trí nguồn vốn FDI số nguồn vốn nƣớc chảy vào số nƣớc phát triển châu Á, 2005 – 2015 Hình 1.4 Hệ thống tiêu đánh giá hoạt động thu hút sử dụng FDI Hình 2.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giới (%) Hình 2.2 GDP bình quân đầu ngƣời Việt Nam 2005 – 2015 Hình 2.3 Hệ số ICOR Việt Nam, 2005 – 2015 Hình 2.4 ICOR Việt Nam số nƣớc khu vực Hình 2.5 Mức độ đóng góp TFP vào tăng trƣởng kinh tế số quốc gia, 2000 – 2013 Hình 2.6 Nguồn gốc tăng trƣởng kinh tế số quốc gia Hình 2.7 Đóng góp yếu tố TFP vào tăng trƣởng kinh tế Hình 2.8 Tổng đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2000 -2015 Hình 2.9 Vốn đầu tƣ cho kinh tế Việt Nam theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005 – 2015 Hình 2.10 Hệ số ICOR Việt Nam qua giai đoạn Hình 2.11 Diễn biến nguồn vốn FDI qua năm Hình 2.12 Tỷ lệ giải ngân vốn FDI qua năm Hình 2.13 Quy mô vốn dự án đăng ký, thực hiện, tỷ lệ vốn thực Hình 2.14 Tỷ trọng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 2005 – 2015 Hình 2.15 Số lƣợng lao động khu vực FDI Hình 2.16 Chi phí môi trƣờng dự kiến tiết kiệm đƣợc đầu tƣ vào Việt Nam Hình 2.17 Cơ cấu FDI theo đối tác đầu tƣ nắm giữ công nghệ nguồn Hình 2.18 Tỷ lệ chuyển giao công nghệ dự án FDI Hình 2.19 Tỷ trọng FDI tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội Hình 2.20 Đóng góp khu vực FDI tổng GDP nƣớc Hình 2.21 Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thƣơng mại khu vực FDI giai đoạn 2005 – 2015 Hình 2.22 Hình 2.24 Tỷ trọng xuất khu vực FDI tổng kim ngạch xuất nƣớc Tỷ trọng nhập khu vực FDI tổng kim ngạch nhập nƣớc Thu ngân sách Nhà nƣớc từ doanh nghiệp FDI Hình 2.25 Thu nhập bình quân theo thành phần kinh tế Hình 2.26 Hình 2.27 Chỉ số hội đầu tƣ toàn cầu Việt Nam số quốc gia khu vực, 2005 – 2015 Chỉ số FDI tiềm Việt Nam so với quốc gia khu vực Hình 2.28 Chỉ số FDI thực Việt Nam so với quốc gia khu vực Hình 2.29 Hình 2.30 Khoảng cách FDI thặng dƣ FDI Việt Nam quốc gia khu vực Quy mô FDI qua năm giá trị ngƣỡng FDI Hình 3.1 Sơ đồ cụm ngành dệt Quảng Đông (Trung Quốc) Hình 3.2 Sơ đồ cụm ngành du lịch Thái Lan Hình 3.3 Sơ đồ cụm ngành du lịch dƣỡng sinh, chữa bệnh Thái Lan Hình 2.23 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng kết hệ thống sách FDI toàn cầu Bảng 1.2 Mƣời quốc gia đứng đầu bảng xếp hạng số Cơ hội đầu tƣ toàn cầu 2015 Bảng 1.3 Chỉ số Cơ hội đầu tƣ toàn cầu bình quân theo khu vực 2015 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trƣởng Việt Nam số quốc gia khu vực qua năm giai đoạn 2005 - 2015 Bảng 2.2 Tăng trƣởng toàn kinh tế theo giai đoạn Bảng 2.3 Tỷ trọng vốn đăng ký 10 địa phƣơng đứng đầu thu hút FDI năm 2005, 2010 2015 Bảng 2.4 So sánh cấu FDI theo ngành năm 2005, 2010, 2015 Bảng 2.5 Vốn FDI Việt Nam phân theo ngành Bảng 2.6 Tỷ trọng số dự án vốn đăng ký 10 quốc gia vùng lãnh thổ đứng đầu lƣợng FDI năm 2000, 2005, 2015 Bảng 2.7 Tỷ lệ ƣớc tính doanh nghiệp thực chuyển giá Bảng 2.8 Những thay đổi thủ tục hành liên quan đến hoạt động FDI Việt Nam Bảng 2.9 So sánh quy định cấp phép đầu tƣ hình thực đầu tƣ Việt Nam với số quốc gia khu vực Bảng 2.10 Những thay đổi ƣu đãi thuế Việt Nam Bảng 2.11 Tính hiệu lực hiệu sách FDI Việt Nam, 2005 2015 Bảng 2.12 Chỉ số Cơ hội đầu tƣ toàn cầu Việt Nam so sánh với số bình quân theo nhóm xếp hạng, 2015 Bảng 2.13 Chỉ số Cơ hội đầu tƣ toàn cầu Việt Nam so sánh với số bình quân theo khu vực, 2015 Bảng 2.14 Xếp hạng số Cơ hội đầu tƣ toàn cầu Việt Nam năm 2015 Bảng 2.15 Chỉ số FDI tiềm Nam qua giai đoạn Bảng 2.16 Danh sách biến số, thƣớc đo, nguồn số liệu -1- LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Đối với nƣớc phát triển với nguồn tích lũy vốn nội kinh tế thấp nhƣ Việt Nam, việc thu hút vốn từ bên ngoài, có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI, cần thiết cho đầu tƣ phát triển FDI đƣợc coi cú huých nhằm giúp Việt Nam thoát khỏi "vòng luẩn quẩn" kinh tế Trong nhiều năm, Việt Nam trì tăng trƣởng mức cao, tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình giai đoạn 2005 – 2015 đạt 6,25% (World Bank, 2016) Trong đó, yếu tố vốn đóng góp đến 60% GDP (APO, 2015) Thực tế cho thấy, vốn FDI ngày bộc lộ tính hai mặt rõ rệt kinh tế xã hội Một mặt, vốn FDI nguồn bổ sung quan trọng cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển tăng trƣởng kinh tế Việc thu hút nguồn vốn FDI tạo thêm ngành công nghiệp mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cho Việt Nam, giúp cải thiện kim ngạch xuất khẩu, sở hạ tầng Việt Nam Mặt khác, FDI làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, chuyển giao công nghệ lạc hậu, lấn áp doanh nghiệp nƣớc Nhìn thẳng vào kết thu hút sử dụng FDI Việt Nam, thấy hoạt động thu hút sử dụng FDI Việt Nam chƣa đạt đƣợc kết nhƣ kỳ vọng, Xét riêng yếu tố vốn đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế, có đến 90% vốn không kèm công nghệ (non-IT capital), cho thấy tăng trƣởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào yếu tố tài mà chƣa khai thác đƣợc sức mạnh đòn bẩy từ yếu tố khác nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực, nhân tố sản xuất (đất đai, công nghệ), lực đổi mới, sáng tạo công nghệ yếu Bên cạnh đó, cấu hàng hóa sản xuất hàng hóa xuất chƣa đƣợc cải thiện nhiều 80% mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đƣợc xuất từ khu vực FDI nhƣng hầu hết mặt hàng truyền thống, nguyên liệu thô sơ chế, giá trị gia tăng không cao, hàng gia công Việt Nam chủ yếu khai thác nguồn lực có sẵn (nghĩa dựa lợi tĩnh) nhƣ khai thác tài nguyên thiên nhiên, sử dụng lao động sẵn có mà chƣa khai thác tối ƣu lợi động Nhiều -2- mặt hàng nặng sử dụng nhiều lao động giản đơn hay khai thác tài nguyên nên giá trị khả cạnh tranh thấp Mặt khác, FDI góp phần làm tăng kim ngạch xuất Việt Nam nhƣng kim ngạch nhập khu vực tăng nhanh không Tỷ trọng nguyên liệu nhập sản xuất khu vực FDI cao, chiếm đến 90% Điều khiến cho cán cân thƣơng mại khu vực FDI thời gian dài bị thâm hụt, năm gần (2012 đến nay) có cải thiện nhƣng không đáng kể Ngoài ra, tốc độ phát triển khu vực công nghiệp phụ trợ FDI thấp Khu vực công nghiệp phụ trợ sơ khai, sản xuất linh kiện đơn giản với giá trị nội địa hóa nhỏ, tham gia khâu nhỏ chí tham gia vào chuỗi sản xuất nƣớc toàn cầu Hơn nữa, việc gắn kết thu hút FDI với chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiến bộ, đảm bảo công xã hội chƣa chặt chẽ Do đó, Việt Nam phải đánh đổi việc thu hút lƣợng vốn FDI khổng lồ với vấn đề nảy sinh kinh tế - xã hội nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, thất nghiệp, phân hóa xã hội, phân hóa vùng miền, lấn át doanh nghiệp nƣớc Điều thể cân đối hệ thống sách FDI Việt Nam, ƣu tiên thu hút số lƣợng mà chƣa đảm bảo chất lƣợng nguồn vốn Thực tế cho thấy, kể từ ban hành Luật Đầu tƣ nƣớc năm 1987 đến nay, Việt Nam theo đuổi sách FDI cấp độ: thu hút FDI, nâng cấp FDI, tạo mối liên kết doanh nghiệp nƣớc Tuy nhiên, đánh giá tính hiệu lực hiệu sách FDI Việt Nam, kết cho thấy Việt Nam chủ yếu tập trung vào cấp độ sách – thu hút FDI, cấp độ sách khác chƣa thực đƣợc quan tâm, khiến hiệu lực thực thi hoặc/và hiệu sách chƣa cao Trong bối cảnh việc thu hút FDI có tranh luận trái chiều giới chuyên gia nhà làm sách tính hai mặt thân nguồn vốn, Nghị Quyết Đại hội Đảng Khóa 12 (Tháng 1/2016) thông qua phƣơng hƣớng nhiệm vụ toàn xã hội giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn tới 2030 với mục tiêu “đổi toàn diện đồng bộ, phát triển nhanh, bền vững, sớm đưa Việt Nam - xxxviii - Estimating the threshold parameters: Boostrapping for threshold effect test: 1st 1st Done Done Threshold estimator (level = 95): model Threshold Lower Upper Th-1 0.0896 0.0825 0.0897 Threshold effect test (bootstrap = 300): Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 Single 5.1798 0.0132 16.24 0.0433 12.0619 15.6596 22.0241 Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 400 50 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.1513 between = 0.0662 overall = 0.0133 corr(u_i, Xb) F(8,342) Prob > F = -0.8402 Std Err t P>|t| = = 7.62 0.0000 growth Coef [95% Conf Interval] growth L1 -.142428 0543006 -2.62 0.009 -.2492333 -.0356228 ctx vdtnn vdtnnn ld pci -.4107598 0431664 -.1327901 -1.328431 5801345 3155417 0637649 1166412 2602549 1938018 -1.30 0.68 -1.14 -5.10 2.99 0.194 0.499 0.256 0.000 0.003 -1.031407 -.0822544 -.3622145 -1.840333 1989409 2098869 1685872 0966344 -.8165291 9613281 _cat#c.dmtm 0594773 -.0053094 0169301 0083924 3.51 -0.63 0.001 0.527 026177 -.0218165 0927776 0111978 _cons 7324955 1609877 4.55 0.000 4158448 1.049146 sigma_u sigma_e rho 10598011 12306742 42581133 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(49, 342) = 1.34 Prob > F = 0.0752 5.1 Kiểm định tính phi tuyến mô hình Xét mô hình ngƣỡng với giả thuyết H0: β1 = β2 , không tồn giá trị ngƣỡng mô hình; H1 β1 ‡: β2, tồn giá trị ngƣỡng mô hình - xxxix - Sử dụng biến có hệ số thay đổi vùng ngƣỡng độ mở thƣơng mại (dmtm), tìm thấy tồn giá trị ngƣỡng 8,96% với khoảng tin cậy 95% [8,25%; 8,97%] Bảng Ƣớc lƣợng giá trị ngƣỡng mô hình ngƣỡng Threshold estimator (level = 95): model Threshold Lower Upper Th-1 0.0896 0.0825 0.0897 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 Kết kiểm định hiệu ứng ngƣỡng sử dụng phƣơng pháp Bootstrap 300 lần cho thấy thống kê F có ý nghĩa thống kê 5%, nói cách khác có sở bác bỏ giả thuyết H0 mô hình tuyến tính Nhƣ vậy, kết luận mô hình phi tuyến, tồn giá trị ngƣỡng mô hình Bảng Kết kiểm định hiệu ứng ngƣỡng Threshold effect test (bootstrap = 300): Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 Single 5.1798 0.0132 16.24 0.0500 13.4875 16.1241 26.6877 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 5.2 Xác định số ngưỡng mô hình Trong bảng kiểm định hiệu ứng ngƣỡng, giả thuyết đƣợc đƣa nhƣ sau: - Mô hình ngƣỡng (Single) có giả thuyết H0: mô hình tuyến tính; H1: mô hình có ngƣỡng - Mô hình hai ngƣỡng (Double) có giả thuyết H0: mô hình có ngƣỡng; H1: mô hình có hai ngƣỡng Kết phân tích mô hình hai ngƣỡng với thủ tục Bootstrap 300 lần cho mô hình ngƣỡng cho thấy mô hình có giá trị ngƣỡng với mức ý nghĩa 5% - xl - Bảng Kết ƣớc lƣợng mô hình hai ngƣỡng Estimating the threshold parameters: Boostrapping for threshold effect test: 1st 1st 2nd 2nd Done Done Threshold estimator (level = 95): model Threshold Lower Upper Th-1 Th-21 Th-22 0.0896 0.0896 0.0028 0.0825 0.0824 0.0026 0.0897 0.0897 0.0029 Threshold effect test (bootstrap = 300 300): Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 Single Double 5.1798 5.1152 0.0132 0.0130 16.24 4.95 0.0500 0.3900 13.8306 8.3869 16.2180 9.6723 23.6551 13.1515 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 5.3 Xác định giá trị ngưỡng chiều tác động biến khoảng ngưỡng Để xác định giá trị ngƣỡng, tiến hành ƣớc lƣợng lại mô hình ngƣỡng với thủ tục Bootstrap 300 lần, thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 10 Kết ƣớc lƣợng mô hình PTR theo phƣơng pháp FE Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 400 50 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.1513 between = 0.0662 overall = 0.0133 corr(u_i, Xb) growth F(8,342) Prob > F = -0.8402 Coef Std Err t P>|t| = = 7.62 0.0000 [95% Conf Interval] growth L1 -.142428 0543006 -2.62 0.009 -.2492333 -.0356228 ctx vdtnn vdtnnn ld pci -.4107598 0431664 -.1327901 -1.328431 5801345 3155417 0637649 1166412 2602549 1938018 -1.30 0.68 -1.14 -5.10 2.99 0.194 0.499 0.256 0.000 0.003 -1.031407 -.0822544 -.3622145 -1.840333 1989409 2098869 1685872 0966344 -.8165291 9613281 _cat#c.dmtm 0594773 -.0053094 0169301 0083924 3.51 -0.63 0.001 0.527 026177 -.0218165 0927776 0111978 _cons 7324955 1609877 4.55 0.000 4158448 1.049146 sigma_u sigma_e rho 10598011 12306742 42581133 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(49, 342) = 1.34 Prob > F = 0.0752 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 Thống kê F = 1,34 với mức ý nghĩa thống kê 10% bác bỏ giả thuyết H0: tất hệ số ui = 0, theo lần minh chứng mô hình ƣớc lƣợng FE phù hợp - xli - Theo đó, ƣớc lƣợng mô hình PTR theo phƣơng pháp tác động cố định (FE) cho kết nhƣ sau: growthit = - 0,142428 growthit-1 + 0,0594773 dmtm d(fdi ≤ 0,0896) [-2,62]*** [3,51]*** - 0,0053094 dmtm d(fdi > 0,0896) – 0,4107598ctx + 0,0431664 vdtnn [-0,63] [-1,30] [0,68] – 0,1327901 vdtnnn – 1,328431 ld + 0,5901345 pci + 0,7324955 [-1,14] [-5,10]*** [2,99]*** [4,55]*** (*** tương ứng với mức ý nghĩa 1%) Kết ƣớc lƣợng cho thấy, với ngƣỡng FDI ≤ 8,96% GDP việc gia tăng độ mở thƣơng mại thêm 10% làm tăng GDP thêm 0,59% (với mức ý nghĩa thống kê 1%) Từ giá trị ngƣỡng này, tiếp tục thu hút FDI (lớn 8,96% GDP) gia tăng độ mở thƣơng mại làm giảm tăng trƣởng GDP (cụ thể giảm 0,05% cho 10% gia tăng độ mở thƣơng mại) 5.4 Kiểm định ý nghĩa thống kê hiệu ứng ngưỡng Thống kê tỷ lệ hợp lý Likelihood với giá trị p Bootstrap 0,05 xác nhận tồn hiệu ứng ngƣỡng giá trị ngƣỡng xác định Với độ tin cậy 5% giá trị p, kết Bootstrap ủng hộ tồn hiệu ứng ngƣỡng Ƣớc lƣợng mô hình sử dụng biến có hệ số thay đổi vùng ngƣỡng vốn đầu tƣ công xthreg growth l.growth ctx dmtm vdtnnn ld pci, rx(vdtnn) qx(fdi) thnum(1) grid(400) trim(0.05) bs(300) nobslog - xlii - xthreg growth l.growth ctx dmtm vdtnnn ld pci, rx(vdtnn) qx(fdi) thnum(1) grid(400) trim(0.05) bs(300) Estimating the threshold parameters: 1st Done Boostrapping for threshold effect test: 1st Done Threshold estimator (level = 95): model Threshold Lower Upper Th-1 0.0009 0.0006 0.0009 Threshold effect test (bootstrap = 300): Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 Single 5.2463 0.0134 11.07 0.0600 10.0834 12.1488 16.5659 Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 400 50 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.1404 between = 0.0586 overall = 0.0148 corr(u_i, Xb) F(8,342) Prob > F = -0.8192 Std Err t P>|t| = = 6.99 0.0000 growth Coef [95% Conf Interval] growth L1 -.1179387 0543095 -2.17 0.031 -.2247614 -.011116 ctx dmtm vdtnnn ld pci -.4410163 0033101 -.1098073 -1.408541 563847 3183171 0081157 117259 2606622 1950351 -1.39 0.41 -0.94 -5.40 2.89 0.167 0.684 0.350 0.000 0.004 -1.067122 -.0126529 -.340447 -1.921244 1802276 1850895 0192731 1208324 -.8958384 9474663 _cat#c.vdtnn 2496731 -.0027588 0965736 0646012 2.59 -0.04 0.010 0.966 0597202 -.1298245 4396261 1243069 _cons 8026856 1609658 4.99 0.000 486078 1.119293 sigma_u sigma_e rho 09720664 12385447 38118149 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(49, 342) = 1.29 Prob > F = 0.1058 6.1 Kiểm định tính phi tuyến mô hình Sử dụng biến có hệ số thay đổi vùng ngƣỡng vốn đầu tƣ nhà nƣớc (vdtnn), tìm thấy tồn giá trị ngƣỡng 0,09% với khoảng tin cậy 95% [0,06%; 0,09%] - xliii - Bảng Ƣớc lƣợng giá trị ngƣỡng mô hình ngƣỡng Threshold estimator (level = 95): model Threshold Lower Upper Th-1 0.0009 0.0006 0.0009 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 Kết kiểm định hiệu ứng ngƣỡng sử dụng phƣơng pháp Bootstrap 300 lần cho thấy thống kê F có ý nghĩa thống kê 10%, nói cách khác có sở bác bỏ giả thuyết H0 mô hình tuyến tính Nhƣ vậy, kết luận mô hình phi tuyến, tồn giá trị ngƣỡng mô hình Bảng Kết kiểm định hiệu ứng ngƣỡng Threshold effect test (bootstrap = 300): Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 Single 5.2463 0.0134 11.07 0.0600 10.0834 12.1488 16.5659 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 6.2 Xác định số ngưỡng mô hình Kết phân tích mô hình hai ngƣỡng với thủ tục Bootstrap 300 lần cho mô hình ngƣỡng cho thấy mô hình có giá trị ngƣỡng với mức ý nghĩa 5% Bảng Kết ƣớc lƣợng mô hình hai ngƣỡng Estimating the threshold parameters: Boostrapping for threshold effect test: 1st 1st 2nd 2nd Done Done Threshold estimator (level = 95): model Threshold Lower Upper Th-1 Th-21 Th-22 0.0009 0.0009 0.0896 0.0006 0.0006 0.0890 0.0009 0.0009 0.0897 Threshold effect test (bootstrap = 300 300): Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 Single Double 5.2463 5.1791 0.0134 0.0132 11.07 5.08 0.0767 0.3667 9.9043 9.2644 12.2221 11.8302 15.4593 15.5375 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 - xliv - 6.3 Xác định giá trị ngƣỡng chiều tác động biến khoảng ngƣỡng Để xác định giá trị ngƣỡng, tiến hành ƣớc lƣợng lại mô hình ngƣỡng với thủ tục Bootstrap 300 lần, thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 10 Kết ƣớc lƣợng mô hình PTR theo phƣơng pháp FE Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 400 50 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.1514 between = 0.0765 overall = 0.0183 corr(u_i, Xb) F(9,341) Prob > F = -0.7967 Std Err t P>|t| = = 6.76 0.0000 growth Coef [95% Conf Interval] growth L1 -.1209699 0540592 -2.24 0.026 -.2273014 -.0146384 ctx dmtm vdtnnn ld pci -.4444353 0039523 -.0963331 -1.370946 5555146 3167416 0080812 116853 2599844 1941077 -1.40 0.49 -0.82 -5.27 2.86 0.161 0.625 0.410 0.000 0.004 -1.067449 -.011943 -.3261766 -1.882321 1737155 1785781 0198477 1335103 -.8595708 9373138 _cat#c.vdtnn 3070978 0690073 -.1062252 099901 0727824 0809574 3.07 0.95 -1.31 0.002 0.344 0.190 110598 -.0741518 -.265464 5035975 2121663 0530136 _cons 7738544 1607531 4.81 0.000 4576619 1.090047 sigma_u sigma_e rho 09388354 12323983 3672217 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(49, 341) = 1.35 Prob > F = 0.0657 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 Thống kê F = 1,354 với mức ý nghĩa thống kê 10% bác bỏ giả thuyết H0: tất hệ số ui = 0, theo lần minh chứng mô hình ƣớc lƣợng FE phù hợp Theo đó, ƣớc lƣợng mô hình PTR theo phƣơng pháp tác động cố định (FE) cho kết nhƣ sau: - xlv - growthit = - 0,1179387 growthit-1 + 0,2496731 vdtnn d(fdi ≤ 0,009) [-2,71]** [2,59]*** - 0,0027588 vdtnn d(fdi > 0,0009) – 0,4410163 ctx + 0,0033101 dmtm [-0,04] [-1,39] [0,41] – 0,1098073 vdtnnn – 1,408541 ld + 0,563847 pci + 0,8026856 [-0,94] [-5,40]*** [2,89]*** [4,99]*** (***, ** tương ứng với mức ý nghĩa 1% & 5%) Kết ƣớc lƣợng cho thấy, với ngƣỡng FDI ≤ 0,09% GDP việc gia tăng vốn đầu tƣ nhà nƣớc thêm 10% làm tăng GDP thêm 24,97% (với mức ý nghĩa thống kê 1%) Từ giá trị ngƣỡng này, tiếp tục thu hút FDI (lớn 0,09% GDP) gia tăng vốn đầu tƣ công làm giảm tăng trƣởng GDP (cụ thể giảm 0,28% cho 10% gia tăng vốn đầu tƣ công) 6.4 Kiểm định ý nghĩa thống kê hiệu ứng ngưỡng Thống kê tỷ lệ hợp lý Likelihood với giá trị p Bootstrap 0,05 xác nhận tồn hiệu ứng ngƣỡng giá trị ngƣỡng xác định Với độ tin cậy 10% giá trị p, kết Bootstrap ủng hộ tồn hiệu ứng ngƣỡng Ƣớc lƣợng mô hình sử dụng biến có hệ số thay đổi vùng ngƣỡng vốn đầu tƣ tƣ nhân (vdtnnn) xthreg growth l.growth ctx dmtm vdtnn ld pci, rx(vdtnnn) qx(fdi) thnum(1) grid(400) trim(0.05) bs(300) nobslog - xlvi - Estimating the threshold parameters: Boostrapping for threshold effect test: 1st 1st Done Done Threshold estimator (level = 95): model Threshold Lower Upper Th-1 0.0896 0.0794 0.0897 Threshold effect test (bootstrap = 300): Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 Single 5.2694 0.0134 9.30 0.0800 8.7246 10.5532 13.2076 Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 400 50 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.1367 between = 0.0840 overall = 0.0104 corr(u_i, Xb) F(8,342) Prob > F = -0.8325 Std Err t P>|t| = = 6.77 0.0000 growth Coef [95% Conf Interval] growth L1 -.1172465 0544329 -2.15 0.032 -.2243119 -.0101811 ctx dmtm vdtnn ld pci -.4083698 0050242 0451153 -1.403194 6001501 3184116 0081525 0645196 2613018 1957329 -1.28 0.62 0.70 -5.37 3.07 0.201 0.538 0.485 0.000 0.002 -1.034661 -.0110112 -.0817899 -1.917155 2151581 2179218 0210596 1720206 -.8892328 985142 _cat#c.vdtnnn -.0526167 -.302568 1193562 1352093 -0.44 -2.24 0.660 0.026 -.2873813 -.5685145 182148 -.0366216 _cons 7668348 161777 4.74 0.000 4486316 1.085038 sigma_u sigma_e rho 10084811 12412745 39762121 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(49, 342) = 1.26 Prob > F = 0.1273 7.1 Kiểm định tính phi tuyến mô hình Sử dụng biến có hệ số thay đổi vùng ngƣỡng vốn đầu tƣ nhà nƣớc (vdtnnn), tìm thấy tồn giá trị ngƣỡng 8,96% với khoảng tin cậy 95% [7,94%; 8,97%] - xlvii - Bảng Ƣớc lƣợng giá trị ngƣỡng mô hình ngƣỡng Threshold estimator (level = 95): model Threshold Lower Upper Th-1 0.0896 0.0794 0.0897 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 Kết kiểm định hiệu ứng ngƣỡng sử dụng phƣơng pháp Bootstrap 300 lần cho thấy thống kê F có ý nghĩa thống kê 10%, nói cách khác có sở bác bỏ giả thuyết H0 mô hình tuyến tính Nhƣ vậy, kết luận mô hình phi tuyến, tồn giá trị ngƣỡng mô hình Bảng Kết kiểm định hiệu ứng ngƣỡng Threshold effect test (bootstrap = 300): Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 Single 5.2694 0.0134 9.30 0.0800 8.7246 10.5532 13.2076 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 7.2 Xác định số ngưỡng mô hình Kết phân tích mô hình hai ngƣỡng với thủ tục Bootstrap 300 lần cho mô hình ngƣỡng cho thấy mô hình có giá trị ngƣỡng với mức ý nghĩa 5% Bảng Kết ƣớc lƣợng mô hình hai ngƣỡng Estimating the threshold parameters: Boostrapping for threshold effect test: 1st 1st 2nd 2nd Done Done Threshold estimator (level = 95): model Threshold Lower Upper Th-1 Th-21 Th-22 0.0896 0.0896 0.0015 0.0794 0.0794 0.0014 0.0897 0.0897 0.0015 Threshold effect test (bootstrap = 300 300): Threshold RSS MSE Fstat Prob Crit10 Crit5 Crit1 Single Double 5.2694 5.1890 0.0134 0.0132 9.30 6.08 0.0733 0.3867 8.7092 9.5221 10.6511 11.4575 13.1970 19.7307 Nguồn: Tính toán tác giả phần mềm STATA 14 - xlviii - 7.3 Xác định giá trị ngƣỡng chiều tác động biến khoảng ngƣỡng Để xác định giá trị ngƣỡng, tiến hành ƣớc lƣợng lại mô hình ngƣỡng với thủ tục Bootstrap 300 lần, thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 10 Kết ƣớc lƣợng mô hình PTR theo phƣơng pháp FE Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 400 50 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.1367 between = 0.0840 overall = 0.0104 corr(u_i, Xb) F(8,342) Prob > F = -0.8325 Std Err t P>|t| = = 6.77 0.0000 growth Coef [95% Conf Interval] growth L1 -.1172465 0544329 -2.15 0.032 -.2243119 -.0101811 ctx dmtm vdtnn ld pci -.4083698 0050242 0451153 -1.403194 6001501 3184116 0081525 0645196 2613018 1957329 -1.28 0.62 0.70 -5.37 3.07 0.201 0.538 0.485 0.000 0.002 -1.034661 -.0110112 -.0817899 -1.917155 2151581 2179218 0210596 1720206 -.8892328 985142 _cat#c.vdtnnn -.0526167 -.302568 1193562 1352093 -0.44 -2.24 0.660 0.026 -.2873813 -.5685145 182148 -.0366216 _cons 7668348 161777 4.74 0.000 4486316 1.085038 sigma_u sigma_e rho 10084811 12412745 39762121 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(49, 342) = 1.26 Prob > F = 0.1273 Thống kê F = 1,34 với mức ý nghĩa thống kê 10% bác bỏ giả thuyết H0: tất hệ số ui = 0, theo lần minh chứng mô hình ƣớc lƣợng FE phù hợp Theo đó, ƣớc lƣợng mô hình PTR theo phƣơng pháp tác động cố định (FE) cho kết nhƣ sau: growthit = - 0,1172465 growthit-1 - 0,0526167 vdtnnn d(fdi ≤ 0,896) [-2,15]** [-0,44] - 0,302568 vdtnnn d(fdi > 0,0896) – 0,3184116 ctx + 0,0050242 dmtm [-2,24]** [-1,28] [0,62] – 0,0451153 vdtnn – 1,403194 ld + 0,6001501 pci + 0,7668348 [0,70] [-5,37]*** [3,07]*** [4,74]*** (***, ** tương ứng với mức ý nghĩa 1% & 5%) Kết ƣớc lƣợng cho thấy, với ngƣỡng FDI ≤ 8,96% GDP việc gia tăng vốn đầu tƣ nhà nƣớc thêm 10% làm giảm GDP 5,26% Tuy nhiên, tiếp tục thu hút FDI (lớn 8,96% GDP) tác động tiêu cực vốn đầu tƣ tƣ - xlix - nhân lên tăng trƣởng GDP mạnh nhiều (cụ thể tăng trƣởng GDP giảm tới 30,26% cho 10% vốn đầu tƣ nhà nƣớc) 7.4 Kiểm định ý nghĩa thống kê hiệu ứng ngưỡng Thống kê tỷ lệ hợp lý Likelihood với giá trị p Bootstrap 0,05 xác nhận tồn hiệu ứng ngƣỡng giá trị ngƣỡng xác định Với độ tin cậy 10% giá trị p, kết Bootstrap ủng hộ tồn hiệu ứng ngƣỡng -l- PHỤ LỤC QUAN ĐIỂM CỦA LUẬN ÁN VỀ VIỆC ĐẨY MẠNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI Thứ nhất, vị trí nguồn vốn FDI phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thay Tuy nhiên, nguồn vốn FDI có tính hai mặt thể rõ rệt, cần nhìn nhận cách mực thực tế FDI Việt Nam Không thu hút FDI giá Trong suốt gần 30 năm thu hút sử dụng FDI, FDI đƣợc ca ngợi nhƣ nguồn vốn quan trọng, theo đó, quốc gia nói chung địa phƣơng nói riêng tìm cách để thu hút thật nhiều FDI Tuy nhiên, FDI gây tác động tiêu cực (môi trƣờng, chuyển giá, công nghệ lạc hậu ), số trƣờng hợp chí không phù hợp với định hƣớng phát triển Việt Nam (thu hút FDI lắp ráp điện tử) Vì vậy, cần có cách nhìn nhận mức vai trò nguồn vốn FDI kinh tế để có cách ứng xử phù hợp Và đặc biệt không thu hút FDI giá Thứ hai, cần thu hút lượng FDI phù hợp với khả hấp thụ kinh tế Tùy theo trình độ hấp thụ kinh tế, quốc giá nên thu hút FDI với mức độ phù hợp Theo nghiên cứu định lƣợng mô hình ngƣỡng giai đoạn 2006 – 2015 Việt Nam, kinh tế có khả hấp thụ lƣợng vốn FDI 8,96% GDP để đảm bảo thu đƣợc lợi ích tối ƣu kinh tế Điều hàm ý rằng, với lực kinh tế, dƣ địa lại để thu hút thêm FDI không nhiều (chỉ xấp xỉ 2% GDP), Việt Nam cần thận trọng việc lựa chọn thu hút FDI, để đảm bảo thu đƣợc lợi ích từ nguồn vốn lớn Thứ ba, thu hút FDI cần gắn kết chặt chẽ với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia FDI nguồn ngoại lực mà quốc gia tiếp nhận sử dụng để bổ sung, tiếp thêm sức mạnh cho nội lực, nhằm vào mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hôi quốc gia Do đó, việc thu hút FDI cần có gắn kết chặt chẽ với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, cần có - li - phù hợp thống tổng thể kinh tế Trong thời gian tới, Việt Nam định hƣớng phát triển theo chiều sâu, coi trọng yếu tố chất lƣợng nhắm tới phá triển bền vững với ba trụ cột: kinh tế - xã hội – bảo vệ môi trƣờng Theo đó, tiếp tục thu hút dự án FDI khai thác tài nguyên, dự án gây ô nhiễm môi trƣờng đƣợc Các dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, thâm dụng lao động, có giạ trị gia tăng thấp cần sàng lọc loại bỏ Bên cạnh đó, dự án FDI cần có phù hợp ƣu tiên theo mục tiêu phát triển ngành, vùng lãnh thổ địa phƣơng Thứ tư, cần đẩy mạnh hiệu sử dụng vốn thông qua việc nâng cao khả khai thác tận dụng triệt để lợi ích từ nguồn vốn FDI có Thành thu hút FDI 30 năm qua Việt Nam lớn, thể nỗ lực thực tốt công tác huy động vốn Tuy nhiên, mải mê việc huy động vốn, công tác khai thác sử dụng vốn quốc gia chƣa đƣợc coi trọng mức, khiến hiệu sử dụng vốn Khả khai thác tận dụng lợi ích từ nguồn vốn muốn nói đến khả học hỏi công nghệ từ dây chuyền tiên tiến, kỹ làm việc, kỹ quản trị điều hành bên nƣớc ngoài; hạn chế việc bị thất thu NSNN, hoạt động chuyển giá, ô nhiễm môi trƣờng Mà thực chất, yếu tố phụ thuộc phần lớn vào vấn đề ngƣời Cụ thể, cho dù trình độ công nghệ dự án FDI đại, nhà đầu tƣ nƣớc chào mời tham gia học hỏi, nhƣng trình độ lao động thấp khả tiếp thu đƣợc Đó chƣa nói đến trƣờng hợp trình độ bên nƣớc cao, trình độ quản lý nƣớc thấp, bên nƣớc cao thực hoạt động gây ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng kinh tế xã hội nƣớc nƣớc chủ nhà không đủ tầm để kiểm soát đƣợc Thứ năm, điều kiện nội lực có hạn, cần có tập trung cao độ nguồn lực xã hội để phát triển khu vực kinh tế đặc biệt cách đồng toàn diện Thay thu hút FDI dàn trải, Việt Nam nên có tập trung nguồn lực để phát triển hoàn thiện đồng hay số khu vực kinh tế đặc biệt (đặc khu kinh tế) Học tập kinh nghiệm từ quốc gia thu hút FDI thành công - lii - nhƣ Trung Quốc, Malaysia, với việc xây dựng đặc khu kinh tế, quốc gia có hội tập trung tinh hoa đất nƣớc để phát triển cách toàn diện hệ thống sách FDI, sở vật chất, ngƣời, công nghệ kỹ thuật Thứ sáu, muốn mở rộng khả thu hút FDI mà đảm bảo lợi ích tối đa kinh tế, cách khác việc nâng cao nội lực hấp thụ Nghiên cứu ngƣỡng gợi ý việc mở rộng ngƣỡng việc nâng cao nội lực hấp thụ kinh tế Trong trƣờng hợp quy mô FDI tới ngƣỡng mà nhu cầu FDI lớn, quốc gia mở rộng khả thu hút FDI mà tối đa hóa lợi ích kinh tế cách nâng cao nội lực hấp thụ Nội lực hấp thụ bao hàm yếu tố trình độ lao động, công nghệ, sở hạ tầng, trình độ quản lý nhà nƣớc, độ mở kinh tế Trình độ nội lực hấp thụ cao có hội thu hút đƣợc FDI lớn chất lƣợng cao Việc nâng cao nội lực hấp thụ thực chất việc hoàn thiện hệ thống sách FDI cấp độ nâng cao (chính sách nâng cấp FDI, sách tạo mối liên kết doanh nghiệp nƣớc) Thứ bảy, việc hoàn thiện hệ thống sách FDI cần đôi với việc nâng cao hiệu lực thực thi sách Có thể thấy thực tế Việt Nam thời gian qua hệ thống sách đƣợc xây dựng tƣơng đối độ sộ, nhƣng lại bị đánh giá hiệu lực thực thi (World Bank, 2013) Nhƣ vậy, hệ thống sách xây dựng dù tốt, nhƣng lại không đƣợc thực thi kết hoạt động thu hút sử dụng FDI không đƣợc cải thiện Do đó, hai vấn đề sách cần có liên hệ chặt chẽ song hành với ... VỀ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT... TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2005 - 2016 66 Đặc điểm phát triển kinh tế Việt Nam 66 2.1.1 Diễn biến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. hình đầu tư quốc tế chủ thể kinh tế thu c kinh tế thu lợi ích lâu dài từ chủ thể kinh tế thu c kinh tế khác Đầu tư trực tiếp bao hàm mối quan hệ dài hạn nhà đầu tư trực tiếp doanh nghiệp đầu tư trực

Ngày đăng: 09/05/2017, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan