1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LATS KINH TẾ -Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng

276 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 276
Dung lượng 5,54 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam là một nước “đi lên” từ nông nghiệp. Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành tựu đáng mừng. Trong công cuộc đổi mới đó, Việt Nam cần xác định rõ các ngành kinh tế trọng điểm, khuyến khích phát triển và có sức lan tỏa tới các ngành kinh tế khác. Trong nghiên cứu “mô hình kinh tế liên ngành và cơ cấu kinh tế của Việt Nam” (Bùi Trinh và cộng sự…) [111] đã chỉ ra rằng nông nghiệp là ngành cần được ưu tiên phát triển để từ đó thúc đẩy sự phát triển của toàn nền kinh tế. Điều này cũng được thể hiện trong chủ trương của Đảng và Chính phủ về phát triển nông nghiệp, nông thôn qua Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ban hành ngày 17/04/2018 về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định 210/2013/NĐ-CP ban hành ngày 19/12/2013 về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị quyết Trung ương 7 (khóa X) về nông nghiệp, nông dân và nông thôn (giai đoạn 2008-2013). Mặt khác, trước điều kiện hội nhập sâu và rộng như hiện nay, tự do hóa vốn đầu tư là một xu thế tất yếu. Đây là điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam để mở rộng sản xuất và xuất khẩu sang các thị trường mà Việt Nam có quan hệ thương mại ở các ngành kinh tế, trong đó có nông nghiệp. Trên thực tế, mặc dù Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp nhưng lượng vốn FDI vào ngành này còn rất hạn chế. Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vùng kinh tế có thế mạnh sản xuất nông nghiệp của Việt Nam. Với truyền thống sản xuất nông nghiệp và có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, xã hội, ĐBSH hoàn toàn có thể phát triển hơn nữa thành vùng sản xuất nông nghiệp lớn của quốc gia, góp phần thúc đẩy, phát triển kinh tế của vùng và của cả nước. Tuy nhiên, FDI đầu tư vào nông nghiệp vùng rất khiêm tốn so với tiềm năng của ngành cũng như so với các ngành khác trong vùng. Trong khi dòng vốn này vào Việt Nam và các ngành khác trong vùng đang có xu hướng gia tăng mạnh thì FDI vào nông nghiệp của vùng vốn rất thấp và không có sự tăng trưởng trong khoảng thời gian khá dài, đi ngược với xu hướng FDI vào các ngành khác của vùng ĐBSH cũng như cả nước và đi ngược với dòng vốn FDI đầu tư cho nông nghiệp của thế giới. Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu sinh thấy rằng nông nghiệp là ngành cần được ưu tiên phát triển, chủ trương của Đảng và Chính phủ cũng đã khẳng định nhưng do FDI vào nông nghiệp còn rất ít nên việc tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp là cần thiết. Hơn nữa, thu hút FDI vào nông nghiệp cần được thực hiện theo vùng kinh tế, bởi nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên việc nghiên cứu theo vùng có nhiều nét tương đồng về các điều kiện này có ý nghĩa hơn so với thu hút vào cả nước. Với vai trò là vùng đồng bằng lớn thứ hai cả nước, việc nghiên cứu để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp của vùng ĐBSH là cần thiết. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án: Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH trong thời gian tới. Để đạt được mục đích này, luận án cần thực hiện được các nhiệm vụ cụ thể sau: + Hệ thống hóa lý luận chung về: Ngành nông nghiệp, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp của vùng lãnh thổ (khái niệm, nội dung, các nhân tố tác động và chỉ tiêu đánh giá tình hình thu hút và đóng góp của FDI vào nông nghiệp của vùng…); + Phân tích thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp của vùng ĐBSH; + Đánh giá những thành công, hạn chế và nguyên nhân của thành công, hạn chế của thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp của vùng ĐBSH; + Đánh giá đóng góp của FDI vào nông nghiệp của vùng ĐBSH; + Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào nông nghiệp của vùng ĐBSH thông qua mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA). + Nghiên cứu hệ thống, đồng bộ các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VŨ VIỆT NINH TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NƠNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam nước “đi lên” từ nông nghiệp Sau 30 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng mừng Trong công đổi đó, Việt Nam cần xác định rõ ngành kinh tế trọng điểm, khuyến khích phát triển có sức lan tỏa tới ngành kinh tế khác Trong nghiên cứu “mơ hình kinh tế liên ngành cấu kinh tế Việt Nam” (Bùi Trinh cộng sự…) [111] nông nghiệp ngành cần ưu tiên phát triển để từ thúc đẩy phát triển toàn kinh tế Điều thể chủ trương Đảng Chính phủ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn qua Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ban hành ngày 17/04/2018 chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị định 210/2013/NĐ-CP ban hành ngày 19/12/2013 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Nghị Trung ương (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn (giai đoạn 2008-2013) Mặt khác, trước điều kiện hội nhập sâu rộng nay, tự hóa vốn đầu tư xu tất yếu Đây điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào Việt Nam để mở rộng sản xuất xuất sang thị trường mà Việt Nam có quan hệ thương mại ngành kinh tế, có nơng nghiệp Trên thực tế, Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp lượng vốn FDI vào ngành hạn chế Đồng sơng Hồng hai vùng kinh tế mạnh sản xuất nông nghiệp Việt Nam Với truyền thống sản xuất nơng nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế, xã hội, ĐBSH hoàn toàn phát triển thành vùng sản xuất nơng nghiệp lớn quốc gia, góp phần thúc đẩy, phát triển kinh tế vùng nước Tuy nhiên, FDI đầu tư vào nông nghiệp vùng khiêm tốn so với tiềm ngành so với ngành khác vùng Trong dòng vốn vào Việt Nam ngành khác vùng có xu hướng gia tăng mạnh FDI vào nông nghiệp vùng vốn thấp tăng trưởng khoảng thời gian dài, ngược với xu hướng FDI vào ngành khác vùng ĐBSH nước ngược với dòng vốn FDI đầu tư cho nơng nghiệp giới Xuất phát từ thực tế trên, nghiên cứu sinh thấy nông nghiệp ngành cần ưu tiên phát triển, chủ trương Đảng Chính phủ khẳng định FDI vào nông nghiệp nên việc tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp cần thiết Hơn nữa, thu hút FDI vào nông nghiệp cần thực theo vùng kinh tế, nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nên việc nghiên cứu theo vùng có nhiều nét tương đồng điều kiện có ý nghĩa so với thu hút vào nước Với vai trò vùng đồng lớn thứ hai nước, việc nghiên cứu để tìm yếu tố ảnh hưởng nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH cần thiết Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án: Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH thời gian tới Để đạt mục đích này, luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: + Hệ thống hóa lý luận chung về: Ngành nơng nghiệp, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng lãnh thổ (khái niệm, nội dung, nhân tố tác động tiêu đánh giá tình hình thu hút đóng góp FDI vào nơng nghiệp vùng…); + Phân tích thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH; + Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế thực trạng thu hút FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH; + Đánh giá đóng góp FDI vào nơng nghiệp vùng ĐBSH; + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào nơng nghiệp vùng ĐBSH thơng qua mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) + Nghiên cứu hệ thống, đồng giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn thu hút vốn FDI vào nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Tình hình thu hút FDI, đóng góp FDI yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào nông nghiệp; + Không gian: Vùng đồng sông Hồng + Thời gian: Tác giả tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2017 Ngoài ra, số tiêu tác giả sử dụng từ điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê nên số liệu thức cơng bố đến năm 2016 liệu từ số tổ chức OECD, FAO…thường tổ chức đánh giá theo giai đoạn nên không cập nhật đến năm 2017 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết đạt Tiếp cận theo ngành Phân tích, so sánh, tổng hợp Ngành nông nghiệp Thu hút FDI Kinh nghiệm thu hút FDI Tiếp cận theo vùng PP tiếp cận theo ngành, tiếp cận theo lợi so sánh, phân tích so sánh, tổng hợp, thống kê phân tổ, thống kê mơ tả, mơ hình hồi quy Khảo sát bảng hỏi, Mơ hình EFA Phương pháp phân tích thống kê, tổng hợp Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng ĐBSH Đặc điểm ngành nông nghiệp Khung lý thuyết Bài học kinh nghiệm cho vùng ĐBSH Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI Thực trạng thu hút FDI nông nghiệp vùng ĐBSH Thành công, hạn chế, nguyên nhân thành cơng , hạn chế đóng góp FDI nông nghiệp vùng ĐBSH Các nhân tố ảnh hướng đến thu hút vốn FDI nông nghiêp vùng ĐBSH (Ý định đầu tư) Kết luận yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng Bối cảnh quốc tế nước có ảnh hưởng đến thu hút FDI NN vùng; kinh nghiệm quốc gia nhân tố ảnh hưởng thu hút FDI vào NN vùng ĐBSH Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành nông nghiệp vùng ĐBSH Khung nghiên cứu luận án Tác giả sử dụng phương pháp phương pháp tiếp cận, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp phân tích số liệu… 4.1 Phương pháp tiếp cận Một là, tiếp cận theo lợi so sánh Doanh nghiệp FDI tìm kiếm sản phẩm, ngành, vùng quốc gia có lợi cạnh tranh định để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận Các sản phẩm, ngành, vùng, quốc gia có lợi so sánh cao có nhiều hội thu hút nhiều nguồn vốn FDI Do vậy, tác giả sử dụng cách tiếp cận theo lợi so sánh để xác định thu hút FDI vào loại sản phẩm, ngành sản xuất, vùng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp Hai là, tiếp cận theo ngành Cách tiếp cận giúp tác giả nghiên cứu chi tiết ảnh hưởng lĩnh vực tới hoạt động thu hút FDI nông nghiệp Từ xác định yếu tố đặc thù ngành yếu tố ảnh hưởng việc tăng cường thu hút FDI theo đặc trưng sản phẩm ngành nghề Ba là, tiếp cận theo vùng Bằng cách tiếp cận theo vùng, tác giả khác biệt thu hút vốn FDI vào vùng lãnh thổ so với vào địa phương hay quốc gia Đồng thời, phân tích yếu tố vùng nghiên cứu có ảnh hưởng hoạt động thu hút vốn FDI 4.2 Phương pháp thu thập thông tin 4.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp Tác giả sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp thông qua văn bản, báo cáo, nghiên cứu Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nơng Nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê, tạp chí chun ngành kinh tế ngồi nước, nghiên cứu đăng tải website uy tín sciencedirect.com, website thức tổ chức, diễn đàn quốc tế (UNCTAD, FAO, OECD…), quan thẩm quyền nước… thu hút FDI vào nông nghiệp 4.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp thông qua phương pháp khảo sát bảng hỏi Tác giả thực phát phiếu khảo sát yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI nông nghiệp vùng đồng sơng Hồng + Mục đích điều tra: Cuộc điều tra nhằm thu thập thông tin phục vụ cho việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vốn đầu tư nước vào nông nghiệp vùng ĐBSH + Đối tượng điều tra: Doanh nghiệp, HTX có hoạt động lĩnh nơng nghiệp + Phạm vi điều tra: Để phục vụ phân tích, tác giả thực khảo sát thu thập số liệu 04 tỉnh: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bắc Ninh Lý tác giả lựa chọn 04 địa phương là: Trong vùng ĐBSH, Hà Nội, Quảng Ninh Vĩnh Phúc địa phương thu hút nhiều dự án FDI vào ngành nông nghiệp vùng Bắc Ninh trường hợp có nhiều điều kiện phát triển ngành nông nghiệp số dự án FDI vào ngành hạn chế Mặt khác, điều kiện thu thập số liệu từ địa phương thuận lợi phù hợp với khả tác giả Do số lượng doanh nghiệp FDI ngành nơng nghiệp q khơng đảm bảo việc khảo sát đạt kết quả, đó, lựa chọn đối tượng hỏi doanh nghiệp, HTX hoạt động nông nghiệp với tổng số phiếu phát 420 phiếu Số phiếu thu 356 phiếu, chiếm tỷ lệ 84,8% Kích thước mẫu thu 356 đáp ứng yêu cầu kích thước mẫu Theo ý kiến số chuyên gia: (i) Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) [55]: Số lượng quan sát (cỡ mẫu) phải gấp đến lần số biến phân tích nhân tố Số biến đưa vào mơ hình EFA 42 biến, tối thiểu cần 168 đến 210 quan sát Như vậy, kích thước mẫu 356 đáp ứng tốt ii) Hair et al (2009)[93] cho để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải 50, tốt nên 100 Như vậy, kích thước mẫu 356 đáp ứng tốt điều kiện mẫu + Thời gian thu thập thông tin: Từ 1/9/2017-31/12/2017 + Nội dung điều tra: Thông tin chung: Tên, địa chỉ, fax, số điện thoại, địa website doanh nghiệp, loại hình hoạt động doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh Thơng tin lựa chọn thang đo: Các quan sát đưa vào bảng hỏi theo thang đo Likert mức, đó, “1” “rất không đồng ý”; “2” “không đồng ý”, “3” “khơng có ý kiến”, “4” “đồng ý” “5” “rất đồng ý” Mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm nhóm nhân tố sử dụng thang đo Likert để xem xét mức độ đánh giá sở hạ tầng vùng ĐBSH; sách đầu tư vùng; lợi ngành đầu tư nông nghiệp vùng; nguồn nhân lực vùng; chi phí đầu vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; sách hỗ trợ doanh nghiệp vùng; nhận định chung doanh nghiệp ý định đầu tư vào nông nghiệp vùng ĐBSH + Phiếu điều tra: Cuộc điều tra sử dụng 01 bảng hỏi [PHỤ LỤC 37] 4.3 Phương pháp phân tích số liệu Tác giả sử dụng phương pháp định lượng, phương pháp thống kê mô tả, thống kê phân tổ, tổng hợp, so sánh…để phân tích số liệu 4.3.1 Phương pháp định lượng 4.3.1.1 Mơ hình hồi quy Tác giả xây dựng mơ hình đánh giá đóng góp tốc độ tăng trưởng vốn (dK) tốc độ tăng trưởng lao động (dL) vào tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng (dVA) nông nghiệp khu vực FDI vùng đồng sơng Hồng mơ hình hồi quy (Regression) với biến phụ thuộc tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm (dVA) biến độc lập mơ hình tốc độ tăng trưởng vốn (dK) tốc độ tăng trưởng lao động (dL) dVA = a + α*dK + β*dL (1) Trong đó: dVA : Tốc độ tăng trưởng VA nơng nghiệp khu vực FDI vùng ĐBSH; a : Hệ số tự mơ hình; dK : Tốc độ tăng trưởng yếu tố vốn khu vực FDI nông nghiệp; dL : Tốc độ tăng trưởng yếu tố lao động khu vực FDI; α; β : Các hệ số góc tốc độ tăng trưởng vốn tốc độ tăng trưởng lao động 4.3.1.2 Mơ hình phân tích nhân tố khám phá Trong phân tích nhân tố khám phá (EFA), biến đo lường biễu diễn tổ hợp tuyến tính nhân tố bản, lượng biến thiên biến đo lường giải thích nhân tố chung (common factor) Biến thiên chung biến đo lường mô tả số nhân tố chung cộng với số nhân tố đặc trưng (unique factor) cho biến Nếu biến đo lường chuẩn hóa mơ hình nhân tố thể phương trình: Xi = Ai1 * F1 + Ai2 * F2 + Ai3 * F3 + + Aim * Fm + Vi*Ui (2) Trong đó: Xi : Biến đo lường thứ i chuẩn hóa Aij: Hệ số hồi qui bội chuẩn hóa nhân tố j biến i F1, F2, , Fm: Các nhân tố chung Vi: Hệ số hồi qui chuẩn hóa nhân tố đặc trưng i biến i Ui: Nhân tố đặc trưng biến i Các nhân tố đặc trưng có tương quan với tương quan với nhân tố chung; thân nhân tố chung diễn tả tổ hợp tuyến tính biến đo lường, điều thể thơng qua mơ hình sau đây: Fi = Wi1*X1 + Wi2*X2 + Wi3*X3 + + Wik*Xk (3) Trong đó: Fi: Ước lượng trị số nhân tố i; Wi: quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor scores coefficient); k: số biến 4.3.2 Phương pháp thống kê mô tả Đây phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế xã hội việc mô tả thông qua số liệu thu thập Phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng thu hút FDI vào ĐBSH nói chung vào ngành nơng nghiệp vùng nói riêng 4.3.3 Phương pháp thống kê phân tổ Số liệu thu thập dòng vốn FDI nói chung FDI vào nơng nghiệp vùng ĐBSH nói riêng phân tổ theo địa phương; lĩnh vực; hình thức đầu tư; đối tác đầu tư để làm rõ nguồn FDI đầu tư vào địa phương nào, ngành nào, hình thức đầu tư nhiều nhất, từ phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 4.3.4 Phương pháp so sánh Phương pháp dùng để so sánh tiêu tính tốn vùng ĐBSH so với nước so sánh với vùng kinh tế khác so sánh tiêu vùng năm với để thấy rõ xu hướng đầu tư thay đổi 4.3.5 Phương pháp tổng hợp Phương pháp dùng để khái quát nội dung phân tích để đưa đánh giá, nhận định tổng quan nghiên cứu, từ xác định khoảng trống cho nghiên cứu; tổ hợp đánh giá, nhận định chung tình hình thu hút vốn FDI nơng nghiệp tổng kết giải pháp thành nhóm theo nhân tố tác động Những đóng góp luận án Về mặt khoa học Vận dụng lý thuyết OLI Dunning để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thu hút FDI vào nông nghiệp vùng kinh tế Và xây dựng tiêu đánh giá kết thu hút vốn đóng góp khu vực FDI nông nghiệp vùng Bộ tiêu khơng có mâu thuẫn với nên vận dùng đồng thời đánh giá kết thu hút đóng góp FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH Về mặt thực tiễn Luận án phân tích thực trạng thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp vùng, đặt mối tương quan với tình hình thu hút vốn FDI vào tồn vùng tình hình đầu tư nguồn vốn khác vào ngành nông nghiệp vùng; đánh giá kết thu hút vốn FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH Luận án đánh giá đóng góp FDI vào ngành nông nghiệp vùng thông qua: (i) số ICOR; (ii) đóng góp tốc độ tăng trưởng Vốn tốc độ tăng trưởng lao động doanh nghiệp FDI nông nghiệp vào tốc độ tăng trưởng VA nông nghiệp vùng (iii) yếu tố TFP vào VA nơng nghiệp Phân tích thành cơng hạn chế, nguyên nhân thành công hạn chế thu hút FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH tương quan so sánh với toàn vùng, nước số quốc gia khu vực Luận án sử dụng mơ hình EFA để phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp thơng qua mơ hình hồi quy với “Ý định đầu tư” biến phụ thuộc biến độc lập nhóm nhân tố hội tụ từ nhiều quan sát gồm: “Chính sách hỗ trợ”, “lợi đầu tư”, “chi phí đầu vào”, “chính sách đầu tư”, “chất lượng sở hạ tầng xã hội” “nguồn nhân lực” Và rút kết luận ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố ảnh hưởng biến quan sát Luận án nêu rõ quan điểm, mục tiêu, định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng ĐBSH đề xuất sáu nhóm giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp vùng ĐBSH Kết cấu Luận án Ngoài lời mở đầu kết luận, luận án gồm: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Lý luận chung kinh nghiệm thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng kinh tế Chương 3: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng Chương 4: Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) khơng nguồn lực có vai trò quan trọng cho phát triển kinh tế mà nhân tố có tác động lan tỏa đến nhiều khu vực khác Vì vậy, Việt Nam giới, nghiên cứu liên quan đến FDI lý thuyết thực nghiệm có số lượng lớn chuyên sâu Hầu hết nghiên cứu tập trung đánh giá vấn đề liên quan thu hút, tác động hiệu sử dụng vốn FDI nhóm quốc gia, quốc gia, vùng kinh tế, địa phương hay ngành kinh tế cụ thể (nhiều ngành cơng nghiệp) Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp ngồi nước Cụ thể sau: 1.1.1 Những nghiên cứu nước Các nghiên cứu nước vấn đề thu hút FDI vào nông nghiệp, đặc biệt nghiên cứu định lượng, “mỏng” so với nghiên cứu nói chung FDI Thực tiễn nguồn liệu chi tiết đáng tin cậy dòng FDI vào nơng nghiệp thiếu, quốc gia khơng theo dõi đầy đủ số liệu qua năm có theo dõi có thay đổi qua năm [102] Mặt khác, nghiên cứu FDI nông nghiệp chủ yếu tập trung vào phân tích, đánh giá tác động FDI đến khu vực nông nghiệp [83] Và hầu hết nghiên cứu báo đăng tạp chí uy tín, báo cáo đầu tư hàng năm UNCTAD nghiên cứu khác số liệu chủ yếu lấy từ nguồn UNCTAD Chỉ số nghiên cứu thu hút FDI nông nghiệp xem xét yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI nông nghiệp, đánh giá kết thu hút FDI xu hướng dòng vốn FDI nơng nghiệp giới số quốc gia, hàm ý sách thu hút FDI quốc gia… Intan Maizura Abdul Rashid, Nor’aznin Abu Bakar, Nor Azam Abdul Razak (2016), Determinants of Foreign Direct Investment (FDI) in Agriculture Sector Based on Selected High – Income Developing Economies in OIC Countries: An Empirical Study on the Provincial Panel Data by Using Stata, 2003-2012”, Procedia Economics and Finance 39(2016), 3rd Global Conference on Business, Economics, Management and Tourism Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ tổ chức Lương thực nông nghiệp Thế giới (FAO) Ngân hàng Thế giới (WB) để phân tích yếu tố ảnh hưởng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH VŨ VIỆT NINH TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NƠNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tiến Thuận PGS TS Nhữ Trọng Bách HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Nghiên cứu sinh Vũ Việt Ninh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Giải thích Viết tắt ADB AEC ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Asian Development Bank ASEAN Economic Community Association of Southeast Asian Ngân hàng phát triển Châu Á Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Á Xây dựng – Vận hành – Chuyển BOT Build – Operate – Transfer BT Build – Transfer BTO Build – Transfer – Operate EFA Exploratory Factor Analysis hành Phân tích nhân tố khám phá FAO FDI Food and Agriculture Organization Foreign Direct Investment Tổ chức lương thực giới Đầu tư trực tiếp nước GDP ICOR Gross Domestic Product Incremental Capital Output Ratio Information and Communications Tổng sản phẩm quốc nội Hiệu sử dụng vốn đầu tư Công nghệ thông tin truyền Technology Investment Development Path Inward Foreign Direct Investment International Monetary Fund Mergers and Acquisitions Multilateral Invesment Guarantee thông “Con đường” phát triển đầu tư Đầu tư trực tiếp nước vào Quỹ Tiền tệ Quốc tế Sáp nhập Mua lại Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên ICT IDP IFDI IMF M&A MIGA giao Xây dựng – Chuyển giao Xây dựng – Chuyển giao – Vận NOI ODA OECD OFDI OLI Agency Net Outward Investment Official Development Assistance Organisation for Economic Cooperation and Development Outward Foreign Direct Investment Ownership – Location – Đầu tư ròng nước ngồi Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển Đầu tư trực tiếp nước ngồi Sở hữu – Vị trí – Nội hóa PPP R&D Internalization Incentives Public – Private Partnership Research and Development SEM Structural Equation Modeling Mơ hình phương trình cấu trúc TFP TNCs Total Factor Productivity Transnational Corporations Trade – Related Aspects of Năng suất yếu tố tổng hợp Công ty xuyên quốc gia TRIPS UNCTAD Intellectual Property Rights Unitet Nations Conference on Trade Đối tác công – tư Nghiện cứu phát triển Các quyền sở hữu trí tuệ Ủy ban thương mại phát triển and Development United Nations Development Liên Hiệp Quốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Programme United State Dollar Quốc Đô Mỹ Value Added Giá trị gia tăng VAT Value-Added Tax Thuế Giá trị gia tăng VIF WB WTO Variance Inflation Factor World Bank World Trade Organization Độ phóng đại phương sai Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới UNDP USD VA Tiếng Việt Viết tắt Giải thích Viết tắt Giải thích BQ Bình qn KT-XH Kinh tế - Xã hội BTC Bộ Tài LATS Luận án Tiến sỹ BTB&DH MT Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung NCS Nghiên cứu sinh CHLB Cộng hòa liên bang NĐ Nghị đinh CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nước CNCT Công nghiệp chế tác NN Nơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa NNCNC Nơng nghiệp công nghệ cao CNHT Công nghiệp hỗ trợ NSNN Ngân sách Nhà nước CP Chính phủ NXB Nhà xuất CS-ĐT Chính sách đầu tư QĐ Quyết định CS-HT Cơ sở hạ tầng SXKD Sản xuất kinh doanh DA Dự án TCTD Tổ chức tín dụng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long TNDN Thu nhập doanh nghiệp ĐBSH Đồng sơng Hồng TD&MNPB Trung du miền núi phía Bắc DN Doanh nghiệp TLSX Tư liệu sản xuất ĐNB Đông Nam Bộ TS Tiến sỹ ĐTNN Đầu tư nước TSĐB Tài sản đảm bảo GS Giáo sư TT Thơng tư HĐH Hiện đại hóa TTg Thủ tướng HTX Hợp tác xã UBND Ủy ban nhân dân KCN Khu công nghiệp VKTTĐ Vùng kinh tế trọng điểm KD Kinh doanh VNĐ Việt Nam Đồng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HỘP x DANH MỤC HÌNH VẼ xi LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 15 1.2 Những vấn đề trống cần tiếp tục nghiên cứu 24 1.2.1 Đánh giá chung kết cơng trình nghiên cứu 24 1.2.2 Những vấn đề trống cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3 Câu hỏi nghiên cứu luận án 27 Kết luận chương 28 Chương LÝ LUẬN CHUNG VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NƠNG NGHIỆP CỦA VÙNG KINH TẾ 29 2.1 Khái quát nông nghiệp 29 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm 29 2.1.2 Vai trò nông nghiệp 31 2.1.3 Các nguồn vốn đầu tư vào nông nghiệp 33 2.2 Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng kinh tế 34 2.2.1 Khái niệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng kinh tế 34 2.2.2 Nội dung thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng kinh tế 43 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng kinh tế 46 2.2.4 Hệ thống tiêu đánh giá 55 2.3 Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp 60 2.3.1 Kinh nghiệm số vùng quốc gia giới 60 2.3.2 Kinh nghiệm vùng kinh tế nước 69 2.3.3 Bài học rút cho vùng đồng sông Hồng 74 Kết luận chương 79 Chương THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NƠNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 80 3.1 Khái quát vùng ngành nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 80 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đồng sông Hồng ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 80 3.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 84 3.2 Thực trạng thu hút vốn FDI vào nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 88 3.2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng đồng sơng Hồng 3.2.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 3.2.3 Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng 3.3 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng 3.3.1 Thành công 111 3.3.2 Hạn chế 113 88 95 97 111 3.3.3 Nguyên nhân 3.3.4 Mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Chương vào ngành nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 145 Kết luận chương 154 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO NƠNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 4.1 124 155 Bối cảnh quốc tế, Việt Nam cần thiết phải tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng đồng sơng Hồng 155 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 155 4.1.2 Bối cảnh Việt Nam 158 4.1.3 Sự cần thiết phải tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng 160 4.2 Quan điểm, mục tiêu định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng 162 4.2.1 Quan điểm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng 162 4.2.2 Mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng 162 4.2.3 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng 164 4.3 Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng 166 4.3.1 Xây dựng chiến lược dài hạn thu hút FDI nông nghiệp vùng; thực đồng sách đầu tư vùng; rà sốt kiến nghị quan thẩm quyền cấp sách đầu tư theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư vào nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 167 4.3.2 Tiếp tục xây dựng hồn thiện sở hạ tầng vùng đồng sơng Hồng 177 4.3.3 Phát huy lợi ngành nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 181 4.3.4 Đảm bảo chi phí sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng theo hướng cạnh tranh 186 4.3.5 Hồn thiện hỗ trợ đầu tư nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng dành cho đầu tư trực tiếp nước 4.3.6 Các giải pháp khác 196 4.4 Một số kiến nghị 201 4.4.1 Đối với Quốc Hội 201 4.4.2 Đối với Chính phủ 202 Kết luận chương 204 KẾT LUẬN DANH SÁCH CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 205 188 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mơ hình OLI đầu tư quốc tế Bảng 3.1 Tình hình phát triển số loại gia súc, gia cầm vùng đồng sông Hồng 86 Bảng 3.2 Tốc độ phát triển liên hồn vốn đầu tư thực ngành nơng nghiệp phân theo nguồn vốn giai đoạn 2003-2017 (theo giá so sánh năm 2010) Bảng 3.3 48 96 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng kinh tế nước (lũy kế dự án hiệu lực đến 31/12/2017) 97 Bảng 3.4 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sơng Hồng 98 Bảng 3.5 Vốn FDI bình quân dự án vào nông nghiệp vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2003-2017 Bảng 3.6 Vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Bảng 3.7 FDI vào nông nghiệp vùng đồng sông Hồng phân theo địa phương (lũy kế dự án hiệu lực đến 31/12/2017) Bảng 3.8 101 102 Tỷ trọng số dự án vốn FDI vào nông nghiệp so với tổng vốn FDI địa phương (lũy kế dự án hiệu lực tính đến 31/12/2017) Bảng 3.9 99 103 Đầu tư trực tiếp nước ngồi theo hình thức đầu tư vào nông nghiệp vùng đồng sông Hồng (lũy kế DA hiều lực tính đến 31/12/2017) 103 Bảng 3.10 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng đồng sông Hồng phân theo đối tác đầu tư (lũy kế dự án hiệu lực đến 31/12/2017) 104 Bảng 3.11 Một số tiêu khu vực FDI nông nghiệp vùng đồng sông Hồng (theo giá so sánh năm 2010) 106 Bảng 3.12 Hệ số ICOR FDI nông nghiệp vùng đồng sông Hồng 107 Bảng 3.14 Tăng trưởng yếu tố VA - K L FDI nông nghiệp vùng đồng sông Hồng theo giai đoạn 110 Bảng 3.15 Đóng góp yếu tố K, L TFP vào VA FDI nông nghiệp vùng đồng sông Hồng theo giai đoạn 110 Bảng 3.16 Vốn đầu tư vào nông nghiệp tổng vốn đầu tư xã hội vùng đồng sông Hồng (theo giá hành) 111 Bảng 3.17 Một số tiêu chăn nuôi số địa phương vùng đồng sông Hồng năm 2016 112 Bảng 3.18 Tỷ lệ số dự án vốn FDI nông nghiệp ĐBSH so với nước (lũy kế dự án hiệu lực tính đến 31/12/2017) 113 Bảng 3.19 FDI vào nơng nghiệp so với tổng vốn FDI ngành vùng kinh tế nước (tính lũy 31/12/2017) 114 Bảng 3.20 Tỷ trọng vốn FDI vào nông nghiệp số nước có thặng dư xuất nông sản nhiều giới 115 Bảng 3.21 Vốn FDI bình quân dự án 116 Bảng 3.22 Tốc độ phát triển liên hoàn số dự án FDI vào nông nghiệp sáu vùng kinh tế nước giai đoạn 2003-2017 117 Bảng 3.23 Tốc độ tăng trưởng số dự án FDI nông nghiệp số dự án FDI ngành vùng đồng sông Hồng Bảng 3.24 Mười địa phương có số dự án FDI nơng nghiệp lớn nước (tính lũy 31/12/2017) Bảng 3.25 Sản lượng thủy sản số địa phương phân theo loại nước nuôi năm 2016 Bảng 3.26 Sản phẩm có sản lượng cao địa phương vùng (2016) 121 Bảng 3.27 Số lượng vật nuôi địa phương vùng năm 2016 121 119 120 Bảng 3.28 Mười lăm đối tác có vốn FDI đầu tư lớn vào nơng nghiệp Việt Nam (tính lũy 31/12/2017) Bảng 3.29 Thu nhập bình quân đầu người tháng vùng kinh tế 118 123 127 Bảng 3.30 Các sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp quốc gia Đơng Á – Thái Bình Dương nơng nghiệp 131 Bảng 3.31 Một số quy định thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam 132 Bảng 3.32 Số chi nhánh NHTM số quốc gia 133 Bảng 3.33 Hộ có sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo quy mơ, diện tích (2016) 136 Bảng 3.34 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo 138 Bảng 3.35 Năng suất lao động ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1998 – 2016 139 Bảng 3.36 Tiếp cận điện số quốc gia năm 2014 141 Bảng 3.37 Chỉ số nhận thức tham nhũng số quốc gia 145 Bảng 4.1 FDI vào kinh tế khu vực giai đoạn 2015-2017 dự báo 2018 155 Bảng 4.2 Chỉ số lan toả kinh tế số kích thích nhập số ngành 159 DANH MỤC HỘP Hộp Khó khăn doanh nghiệp nơng nghiệp tích tụ đất phát triển sản xuất tập trung 137 Hộp Chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực EFA (factor loading) 150 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng định thực FDI 49 Hình 2.2 Mơ hình đường phát triển đầu tư (IDP) 49 Hình 3.1 Năng suất lúa theo vùng năm 2016 85 Hình 3.2 Vốn FDI đăng ký vào vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2003-2017 89 Hình 3.3 Số dự án FDI vào vùng đồng sơng Hồng 89 Hình 3.4 Tỷ trọng vốn FDI đầu tư vào ngành vùng đồng sơng Hồng 90 Hình 3.5 Tỷ trọng số dự án, vốn FDI đăng ký theo địa phương vùng đồng sơng Hồng tính đến 31/12/2017 Hình 3.6 Tỷ trọng vốn FDI địa phương qua năm Hình 3.7 Cơ cấu vốn FDI vùng đồng sơng Hồng theo hình thức đầu tư (giai đoạn 2003-2017) Hình 3.8 Số dự án FDI vào lĩnh vực nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Hình 3.9 Những khó khăn cản trở tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức nơng nghiệp 133 92 93 94 100 Hình 3.10 Mơ hình đánh giá nhân tố tác động đến “Ý định đầu tư” nhà đầu tư nước ngồi vào ngành nơng nghiệp vùng Đồng sơng Hồng Hình 4.1 Hình 4.2 147 Lựa chọn ngành hứa hẹn thu hút vốn FDI quan xúc tiến đầu tư (IPAs) nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi (% IPAs phản hồi) 155 Các hiệp định thương mại Việt Nam 158 ... luận chung kinh nghiệm thực tiễn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào nông nghiệp vùng kinh tế Chương 3: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Chương... sau: Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nơng nghiệp vùng kinh tế khác so với quốc gia, tỉnh? Các tiêu chí đánh giá kết thu hút đóng góp FDI vào nông nghiệp vùng kinh tế gì? Thực trạng thu. .. khẳng định FDI vào nơng nghiệp nên việc tăng cường thu hút vốn FDI vào nông nghiệp cần thiết Hơn nữa, thu hút FDI vào nông nghiệp cần thực theo vùng kinh tế, nông nghiệp phụ thu c nhiều vào điều kiện

Ngày đăng: 03/12/2018, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w