MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một nền kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh và bền vững trước hết phải đảm bảo đủ nhu cầu về vốn đầu tư. Muốn có vốn đầu tư lớn và dài hạn đòi hỏi phải gia tăng tiết kiệm trong nước cũng như tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Với các quốc gia đang phát triển, khi nguồn vốn đầu tư trong nước còn khan hiến chưa đủ đáp ứng nhu cầu về vốn thì việc tiếp nhận vốn đầu tư của nước ngoài (FDI) càng trở nên cần thiết mang lại những lợi ích to lớn cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế, nâng cao mức thu nhập và đời sống của dân cư. Với những ưu điểm nổi bật của mình, việc thu hút ngày càng nhiều FDI đã trở thành chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đồng hành với việc tăng cường thu hút FDI thì việc đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của sử dụng vốn FDI làm cơ sở để Chính phủ quốc gia cũng như chính quyền các địa phương có chiến lược thu hút đầu tư vào ngành nào, đề ra nhưng chính sách gì để sử dụng tốt nhất đồng vốn đầu tư này cho sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phương là vấn đề rất cần thiết và cần được thực hiện thường xuyên trong từng giai đoạn của quá trình phát triển kinh tế. Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt ra là thực hiện thành công quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện thành công mục tiêu này chúng ta cần phải có một nguồn vốn lớn để phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế. Nguồn vốn này có thể được huy động từ nhiều kênh khác nhau, trong đó có vốn FDI. Mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc rất lớn vào quy mô và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Thời gian qua, FDI đã đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng và phát triển của Việt Nam. Đồng thời, FDI cũng có tác động lan tỏa đến các khu vực khác của nền kinh tế, khơi dậy nguồn lực đầu tư trong nước, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước, đổi mới thủ tục hành chính, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, thu hút FDI chưa đạt được một số mục tiêu kỳ vọng về thu hút công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, đầu tư phát triển hạ tầng và chuyển giao công nghệ. Chất lượng của dự án FDI nhìn chung chưa cao, giá trị gia tăng thấp, chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ, sự tham gia đầu tư theo chuỗi sản xuất của các tập đoàn xuyên quốc gia còn hạn chế. Một số doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường; Một số doanh nghiệp FDI có biểu hiện sử dụng phương thức chuyển giá để trốn thuế, gây thất thu ngân sách, không đảm bảo quyền lợi chính đáng của người lao động... Vì vậy Chính phủ đã đề ra Nghị quyết số 103/NĐ – CP ngày 29/8/2013 về “Định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý FDI trong thời gian tới”. Một trong các yêu cầu của Nghị quyết số 103 đối với các địa phương là cần đánh giá hiệu quả FDI và đề ra phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng FDI phù hợp với điều kiện của địa phương mình.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHẠM THỊ THÚY NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước FDI .15 1.1.3 Khoảng trống cho vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 16 1.2 Quá trình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu .19 1.2.1 Quá trình nghiên cứu 19 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Kết luận chương 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 26 2.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước 26 2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước 26 2.1.2 Hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước 33 2.1.3 Lựa chọn tiêu phù hợp để đánh giá hiệu kinh tế - xã hội FDI cấp địa phương 50 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước vào địa phương 56 2.2 Thực tiễn hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước số địa phương khác học kinh nghiệm cho tỉnh Vĩnh Phúc 65 iv 2.2.1 Thực tiễn hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước số địa phương khác 65 2.2.2 Bài học rút cho tỉnh Vĩnh Phúc 79 Kết luận chương 81 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 82 3.1 Khái quát chung tỉnh Vĩnh Phúc 82 3.1.1 Sơ lược vị trí địa lý, nguồn nhân lực, sở hạ tầng sách ưu đãi đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc 82 3.1.2 Kết đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc .89 3.2 Thực trạng hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2016 94 3.2.1 FDI đóng góp vào GRDP .94 3.2.2 FDI đóng góp vào ngân sách 97 3.2.3 FDI đóng góp vào xuất nhập 99 3.2.4 FDI đóng góp vào tạo việc làm 102 3.2.5 FDI đóng góp vào mức độ cải thiện khoa học công nghệ 105 3.2.6 FDI đóng góp vào mức độ cải thiện mơi trường 106 3.2.7 FDI đóng góp vào mức độ cải thiện sở hạ tầng .107 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 108 3.3.1 Nhân tố khách quan 108 3.3.2 Những nhân tố chủ quan .109 3.4 Đánh giá chung hiệu kinh tế - xã hội vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 113 3.4.1 Những kết đạt nguyên nhân 115 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 117 Kết luận chương .120 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 121 v 4.1 Dự báo triển vọng đầu tư trực tiếp nước thời gian tới 121 4.1.1 Xu hướng thay đổi dịng đầu tư trực tiếp nước ngồi giới 121 4.1.2 Tác động bối cảnh nước 122 4.1.3 Đường lối phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 123 4.1.4 Mục tiêu định hướng nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 124 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 125 4.2.1 Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước 125 4.2.2 Phát triển công nghiệp phụ trợ 128 4.2.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực .130 4.2.4 Giải pháp quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp .132 4.3 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Bộ ban ngành 139 4.3.1 Kiến nghị Quốc Hội .139 4.3.2 Kiến nghị Chính phủ ngành có liên quan .140 Kết luận chương .142 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 155 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CCN Cụm cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước ngồi FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) KCN Khu công nghiệp KKT Khu kinh tế MNEs Công ty đa quốc gia (Multinational Enterprises) ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OEDC Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) SXKD Sản xuất kinh doanh TNCs Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNCTAD Ủy ban thương mại Phát triển Liên hiệp quốc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa R&D Nghiên cứu phát triển (Research anh Development) GRDP Tổng sản phẩm địa bàn (Gross Regional Domestic Product) GDP Tổng sản phẩm (Gross Domestic Product) VA Giá trị gia tăng (Value added) GO Giá trị sản xuất (Gross Output) vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Kết điều tra 24 Bảng 2.1 FDI phân theo quốc gia tỉnh Phú Thọ 65 Bảng 2.2 FDI phân theo ngành kinh tế tỉnh Phú Thọ 66 Bảng 2.3 Vốn đầu tư thực tỉnh Phú Thọ theo nguồn vốn 67 Bảng 2.4 GRDP tỉnh Phú Thọ theo thành phần kinh tế 67 Bảng 2.5 Thu ngân sách tỉnh Phú Thọ theo thành phần kinh tế 68 Bảng 2.6 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa tỉnh Phú Thọ theo thành phần kinh tế 69 Bảng 2.7 Lao động làm việc tỉnh Phú Thọ theo thành phần kinh tế 70 Bảng 2.8 FDI phân theo quốc gia tỉnh Bắc Ninh (31/12/2016) 72 Bảng 2.9 FDI phân theo ngành kinh tế tỉnh Bắc Ninh 73 Bảng 2.10 Vốn đầu tư thực tỉnh Bắc Ninh theo nguồn vốn 74 Bảng 2.11 Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 75 Bảng 2.12 Thu ngân sách tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 76 Bảng 2.13 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 77 Bảng 2.14 Lao động làm việc tỉnh Bắc Ninh theo thành phần kinh tế 78 Bảng 3.1 Đầu tư trực tiếp nước Vĩnh Phúc theo đối tác đầu tư 90 Bảng 3.2 Các dự án FDI đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc phân theo lĩnh vực đầu tư 91 Bảng 3.3 Tổng hợp dự án FDI phân theo khu công nghiệp (31/12/2016) 92 Bảng 3.4 Cơ cấu vốn đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc theo thành phần kinh tế 93 Bảng 3.5 Đóng góp khu vực có vốn FDI vào cấu vốn đầu tư thực 94 Bảng 3.6 Tổng sản phẩm tỉnh (GRDP) tỉnh Vĩnh Phúc theo thành phần kinh tế 95 Bảng 3.7 Đóng góp FDI vào GDP số địa phương toàn quốc 96 Bảng 3.8 Tỷ trọng đóng góp FDI tỉnh vào GDP GDPFDI toàn quốc 96 viii Bảng 3.9 Thu ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc theo thành phần kinh tế 97 Bảng 3.10 Đóng góp khu vực có vốn FDI tỉnh vào ngân sách nhà nước số địa phương 98 Bảng 3.11 Tỷ trọng đóng góp khu vực có vốn FDI tỉnh so với tổng FDI đóng góp vào ngân sách nhà nước 98 Bảng 3.12 Xuất hàng hóa tỉnh Vĩnh Phúc theo thành phần kinh tế 100 Bảng 3.13 Đóng góp khu vực có vốn FDI tỉnh vào thặng dư xuất toàn quốc 101 Bảng 3.14 Lao động làm việc tỉnh Vĩnh Phúc theo thành phần kinh tế 102 Bảng 3.15 Đóng góp khu vực có vốn FDI vào tạo việc làm cho người lao động 103 Bảng 3.16 Kết khảo sát đánh giá mức độ gia tăng việc làm gián tiếp địa phương 104 Bảng 3.17 Kết khảo sát đánh giá mức độ cải thiện Khoa học, công nghệ tỉnh 106 Bảng 3.18 Kết khảo sát đánh giá mức độ cải thiện môi trường 107 Bảng 3.19 Kết khảo sát đánh giá mức độ cải thiện sở hạ tầng 107 Bảng 3.20 Kết khảo sát đánh giá mức độ thuận lợi thủ tục hành DN FDI 111 Bảng 3.21 Kết khảo sát đánh giá mức độ chuyên nghiệp cán quản lý 113 Bảng 3.22 Bảng tổng hợp kết số tiêu hiệu kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh, Phú Thọ, Vĩnh Phúc 114 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TT Tên hình vẽ, biểu đồ Trang Hình 1.1 Quá trình nghiên cứu luận án 20 Hình 2.1 Tỷ trọng FDI GRDP tỉnh Phú Thọ .67 Hình 2.2 Tỷ trọng FDI cấu thu ngân sách tỉnh Phú Thọ 68 Hình 2.3 Tỷ trọng lao động làm việc doanh nghiệp FDI tổng số lao động làm việc tỉnh Phú Thọ 70 Hình 2.4 Tỷ trọng FDI cấu vốn đầu tư thực tỉnh Bắc Ninh 74 Hình 2.5 Tỷ trọng FDI GRDP tỉnh Bắc Ninh .75 Hình 2.6 Tỷ trọng FDI cấu thu ngân sách tỉnh Bắc Ninh 76 Hình 2.7 Thặng dư xuất nhập tỉnh Bắc Ninh .78 Hình 2.8 Tỷ trọng lao động làm việc doanh nghiệp FDI tổng số lao động làm việc tỉnh Bắc Ninh 79 Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc 83 Hình 3.2 Tỷ trọng FDI GRDP tỉnh Vĩnh Phúc 95 Hình 3.3 Tỷ trọng FDI cấu thu ngân sách tỉnh Vĩnh Phúc 97 Hình 3.4 Tỷ trọng lao động làm việc doanh nghiệp FDI tổng số lao động làm việc tỉnh Vĩnh Phúc 102 Hình 3.5 Đánh giá tổng hợp mơi trường kinh tế Vĩnh Phúc 110 Hình 3.6 Đánh giá tổng hợp khả khai thác sử dụng dự án đầu tư trực tiếp nước Vĩnh Phúc .112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững trước hết phải đảm bảo đủ nhu cầu vốn đầu tư Muốn có vốn đầu tư lớn dài hạn địi hỏi phải gia tăng tiết kiệm nước tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Với quốc gia phát triển, nguồn vốn đầu tư nước khan hiến chưa đủ đáp ứng nhu cầu vốn việc tiếp nhận vốn đầu tư nước (FDI) trở nên cần thiết mang lại lợi ích to lớn cho q trình tăng trưởng phát triển kinh tế, nâng cao mức thu nhập đời sống dân cư Với ưu điểm bật mình, việc thu hút ngày nhiều FDI trở thành chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Đồng hành với việc tăng cường thu hút FDI việc đánh giá hiệu kinh tế - xã hội sử dụng vốn FDI làm sở để Chính phủ quốc gia quyền địa phương có chiến lược thu hút đầu tư vào ngành nào, đề sách để sử dụng tốt đồng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương vấn đề cần thiết cần thực thường xuyên giai đoạn trình phát triển kinh tế Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt thực thành cơng q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành nước công nghiệp Để thực thành cơng mục tiêu cần phải có nguồn vốn lớn để phục vụ cho nhu cầu kinh tế Nguồn vốn huy động từ nhiều kênh khác nhau, có vốn FDI Mức tăng trưởng kinh tế phụ thuộc lớn vào quy mô hiệu sử dụng vốn đầu tư Thời gian qua, FDI đóng góp tích cực vào thành tựu tăng trưởng phát triển Việt Nam Đồng thời, FDI có tác động lan tỏa đến khu vực khác kinh tế, khơi dậy nguồn lực đầu tư nước, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế, cải cách doanh nghiệp nhà nước, đổi thủ tục hành chính, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, thu hút FDI chưa đạt số mục tiêu kỳ vọng thu hút công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, đầu tư phát triển hạ tầng chuyển giao công nghệ Chất lượng dự án FDI nhìn chung chưa cao, giá trị gia tăng thấp, chủ yếu quy mô vừa nhỏ, tham gia đầu tư theo chuỗi sản xuất tập đoàn xuyên quốc gia hạn chế Một số doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường; Một số doanh nghiệp FDI có biểu sử dụng phương thức chuyển giá để trốn thuế, gây thất thu ngân sách, khơng đảm bảo quyền lợi đáng người lao động Vì Chính phủ đề Nghị số 103/NĐ – CP ngày 29/8/2013 “Định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý FDI thời gian tới” Một yêu cầu Nghị số 103 địa phương cần đánh giá hiệu FDI đề phương hướng nâng cao hiệu sử dụng FDI phù hợp với điều kiện địa phương Vĩnh Phúc tỉnh trung du miền núi, cửa ngõ phía Tây Bắc thủ Hà Nội Với phương châm khai thác có hiệu tiềm lợi so sánh tỉnh, thời gian qua tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nhiều sách ưu đãi hấp dẫn, mở rộng cửa mời gọi nhà đầu tư nước đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp có lợi nguyên liệu chỗ, có khả thu hồi vốn nhanh đạt hiệu cao Ngay từ tái lập tỉnh (1997), lãnh đạo Tỉnh xác định rõ lợi so sánh, xu hướng phát triển kinh tế quốc tế khẳng định vai trò nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Sự tham gia FDI kích thích phát triển đồng bộ, hoàn thiện cấu trúc phát triển kinh tế bước hoàn chỉnh kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, giải việc làm cho lực lượng lao động địa phương, góp phần cải thiện sở hạ tầng, gia tăng giá trị xuất khẩu, chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, tăng thu ngân sách cho tỉnh Vĩnh Phúc Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiệu kinh tế - xã hội FDI địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, chưa đáp ứng mục tiêu đề Chính vậy, việc nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội FDI địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần thiết vì: Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng tốc độ thực tính hiệu FDI địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua Trong thời gian vừa qua Vĩnh Phúc tỉnh có lượng dự án FDI đăng ký nhiều nguồn vốn giải ngân thực khiêm tốn, mặt khác có nhiều dự án FDI hoạt động chưa thực hiệu ... hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước Chương 3: Thực trạng hiệu kinh - tế xã hội đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực. .. TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 26 2.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước 26 2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước 26 2.1.2 Hiệu kinh tế. .. hiệu kinh tế - xã hội đầu tư trực tiếp nước ngoài, sở đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội FDI địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu a Đối tư? ??ng nghiên cứu