1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEH Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp Tây Ninh trong quá trình phát triển kinh tế địa phương , Luận văn thạc sĩ

131 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Các Khu Công Nghiệp Tây Ninh Trong Quá Trình Phát Triển Kinh Tế Địa Phương
Tác giả Trịnh Minh Hiếu
Người hướng dẫn PGS - TS. Trần Huy Hoàng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế - Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2010
Thành phố Tây Ninh
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 7 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn ủề tài (11)
  • 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu (13)
    • 3.1. ðối tượng nghiên cứu (13)
    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (14)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (14)
  • 5. Những ủúng gúp của luận văn (14)
  • 6. Kết cấu của luận văn (15)
  • CHƯƠNG I TỔNG LUẬN VỀ ðẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1. Lý thuyết về ủầu tư nước ngoài (16)
    • 1.1.1. ðầu tư nước ngòai (16)
      • 1.1.1.1. Khỏi niệm ủầu tư (16)
      • 1.1.1.2. Cỏc hỡnh thức ủầu tư nước ngũai (17)
    • 1.1.2. ðầu tư trực tiếp nước ngòai (FDI) (18)
    • 1.1.3. Những nhõn tố thỳc ủẩy dũng vốn FDI (18)
    • 1.1.4. Cỏc hỡnh thức ủầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam (19)
    • 1.2. Lợi ích của thu hút FDI (20)
    • 1.3. Tỏc ủộng tiờu cực (22)
    • 1.4. Một số vấn ủề về sự hỡnh thành và phỏt triển KCN (24)
      • 1.4.1. Khái niệm và sự hình thành (24)
      • 1.4.2. ðặc ủiểm chủ yếu KCN Việt Nam (0)
      • 1.4.3. Vai trò của KCN của Việt Nam trong quá trình CNH, HðH (0)
      • 1.5.1 Qua nghiên cứu kinh nghiệm thu hút ðTNN của các quốc gia khác (chủ yếu là đài Loan và Malaysia mà ựề tài không ựưa vào), rút ra một số nhận xét chung như sau (29)
      • 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rỳt ra từ cỏc ủịa phương của Việt Nam trong lĩnh vực thu hút FDI (31)
  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO CÁC KCN TÂY NINH 2.1. ðặc ủiểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội tỏc ủộng ủến phỏt triển KCN và khả năng thu hút FDI (34)
    • 2.1.1. ðặc ủiểm tự nhiờn (34)
    • 2.1.2 Kinh tế xã hội (38)
    • 2.2. Tình hình thu hút FDI vào các KCN Tây Ninh 2000-2009 (40)
      • 2.2.1. FDI vào cỏc KCN Tõy Ninh từ năm 2000 ủến 2009 (40)
      • 2.2.2. Lĩnh vực ủầu tư FDI (47)
      • 2.2.3. ðối tỏc ủầu tư trực tiếp nước ngũai (48)
    • 2.3. đánh giá về việc thu hút FDI vào KCN Tây Ninh (0)
      • 2.3.1. đánh giá chung (49)
      • 2.3.2. Cỏc nhõn tố tỏc ủộng thu hỳt FDI vào cỏc KCN Tõy Ninh (0)
        • 2.3.2.1. Các yếu tố truyền thống (50)
        • 2.3.2.2. Cụng tỏc ủiều hành kinh tế tạo sự khỏc biệt giữa cỏc ủịa phương (51)
        • 2.3.3.1. Vấn ủề quy hoạch KCN (53)
        • 2.3.3.2. Về quản lý nhà nước ủối với KCN (54)
        • 2.3.3.3. Vấn ủề giải phúng mặt bằng KCN (55)
        • 2.3.3.4. Vấn ủề ụ nhiễm mụi trường tại KCN (56)
        • 2.3.3.5. Vấn ủề lao ủộng, thực trạng quản lý lao ủộng tại KCN (57)
        • 2.3.3.6. Vấn ủề ủào tạo nguồn nhõn lực (61)
        • 2.3.3.7. Dịch vụ, dịch vụ công tại KCN (62)
    • 2.4 Cỏc ủiểm mạnh, ủiểm yếu, cơ hội và cỏc nguy cơ ủe dọa sự phỏt triển các KCN Tây Ninh (63)
    • 2.5 Nguyên nhân của những hạn chế (66)
  • CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT (68)
    • 3.2. Phương hướng phỏt triển cỏc KCN Tõy Ninh ủến 2015 (69)
      • 3.2.1. Phỏt triển KCN phải ủược ủặt trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xã hội của tỉnh và vùng lãnh thổ (70)
      • 3.2.2. Phỏt triển KCN phải trờn cơ sở ổn ủịnh và phỏt triển kinh tế - xó hội và hài hòa các lợi ích (0)
      • 3.2.3. Phỏt triển KCN phải gúp phần giải quyết vấn ủề mụi trường và giữ gỡn bản sắc văn húa ủịa phương (73)
      • 3.2.4. Phỏt triển KCN phải gắn liền với phỏt triển ủụ thị, trung tõm thương mại – dịch vụ, trung tõm ủào tạo, khu vui chơi giải trớ (75)
    • 3.3. Cỏc quan ủiểm ủề xuất cỏc giải phỏp (76)
    • 3.5. Một số giải pháp nhằm thu hút FDI vào các KCN Tây Ninh trong tiến trình phỏt triển kinh tế ủịa phương (78)
      • 3.5.1. Nhúm giải phỏp nõng cao năng lực quản lý nhà nước ủối với KCN, hoàn thiện cơ chế một cửa tại chỗ (78)
      • 3.5.2. Nhóm giải pháp nâng cao sức cạnh tranh các KCN (81)
        • 3.5.2.1. Về khả năng cạnh tranh (81)
        • 3.5.2.2. Mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của các KCN Tây Ninh (0)
        • 3.5.2.3. Cỏc giải phỏp ủề xuất (82)
      • 3.5.3. Nhóm giải pháp về quản lý môi trường (84)
      • 3.5.4. Nhúm giải phỏp ủẩy mạnh bồi thường, giải phúng mặt bằng, tạo quỹ ủất thu hỳt ủầu tư (85)
      • 3.5.5. Nhóm giải pháp nâng cao số lượng và chất lượng nguồn nhân lực (92)
      • 3.5.6 Nhúm giải phỏp về tăng cường cụng tỏc xỳc tiến ủầu tư và cho thuờ lại ủất (95)
  • KẾT LUẬN (33)

Nội dung

Lý do chọn ủề tài

Qua thực tiễn ủổi mới, ðảng và Nhà nước ta càng tớch lũy thờm nhiều kinh nghiệm lónh ủạo và quản lý; bài học: “phỏt huy cao ủộ nội lực, ủồng thời ra sức khai thỏc ngoại lực, kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời ủại trong ủiều kiện mới” càng cú ý nghĩa trong quỏ trỡnh CNH, HðH nền kinh tế

Ngoại lực cần ủược khai thỏc ở ủõy cú cả nhõn tố quan trọng là ủầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) – một nguồn lực mà cỏc nước ủang phỏt triển ủều rất cần và tỡm mọi cỏch ủể thu hỳt mạnh vào quốc gia mỡnh Và ủó cú nhiều nghiờn cứu cho thấy: do sự phỏt triển khụng ủồng ủều về lực lượng sản xuất, làm cho chi phí sản xuất hàng hóa giữa các nước không giống nhau; các yếu tố khớ hậu, ủịa lý, nguồn nhõn lực cú khỏc biệt dẫn ủến sự chờnh lệch về trỡnh ủộ sản xuất hàng húa, sức lao ủộng, tài nguyờn… nờn xuất hiện nhiều cơ hội cho cỏc nhà ủầu tư nước ngoài, họ ủầu tư nguồn lực vào quốc gia khỏc ủể tận dụng lợi thế so sánh của từng quốc gia tạo ra lợi ích cùng phát triển ðối với quốc gia tiếp nhận cỏc nguồn vốn, cụng nghệ bờn ngoài ủể khơi dậy tiềm năng của quốc gia chưa cú ủiều kiện khai thỏc và giải quyết ỏp lực thất nghiệp cũng như kéo giảm tình trạng chậm phát triển so với khu vực và thế giới

Sau hơn 22 năm khi Luật ðầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam ra ủời (năm 1987), Nhà nước ta ủó cú những chớnh sỏch khuyến khớch về ủất ủai, thuế và cải thiện hạ tầng ủể thu hỳt FDI; quan ủiểm tăng cường thu hỳt FDI của Việt Nam thể hiện rừ dần qua cỏc lần sửa ủổi Luật ủầu tư nước ngoài, tạo ra hành lang phỏp lý tương ủối thuận lợi, thụng suốt cho cỏc dự ỏn FDI vào hoạt ủộng ðặc biệt là chớnh sỏch thành lập cỏc KCN từ những năm 1992 với hạ tầng hoàn chỉnh, cơ chế chớnh sỏch ưu ủói, một cửa, một ủầu mối ngày càng ủỏp ứng tốt hơn cho cỏc nhà ủầu tư FDI về mụi trường ủầu tư, mục tiờu phát triển bền vững thông qua các KCN ngày càng thể hiện rõ ràng hơn

Với thành cụng bước ủầu trong việc tăng cường thu hỳt FDI, ủặc biệt là vào KCN, từ năm 1988 ủến 12/2007 Việt Nam ủó thu hỳt ủược 8.590 dự ỏn ðTNN cũn hiệu lực với vốn ủầu tư ủăng ký 83,1 tỷ USD, vốn thực hiện ủạt 29,2 tỷ USD; trong ủú cỏc KCN thu hỳt ủược 35,16 % số dự ỏn với 35,94% tổng vốn ủầu tư ủăng ký của cả nước (chưa kể 976 triệu USD ủầu tư phỏt triển hạ tầng KCN) Cỏc dự ỏn FDI ủó gúp phần giải quyết khoảng 1,25 triệu lao ủộng[ 1 ] và tớnh ủến thỏng ngày 15/12 năm 2009, Việt Nam ủó thu hỳt ủược 10.960 dự ỏn FDI với vốn ủầu tư ủăng ký 177.112.847.397 USD [ 2 ]

Trong phạm vi quốc gia, Tây Ninh nằm trong vùng KTTðPN là vùng kinh tế năng ủộng, tập trung nhiều KCN và dự ỏn FDI nhiều nhất; giỏ trị sản xuất cụng nghiệp cũng như tỏc ủộng ủến tăng trưởng kinh tế của cỏc ủịa phương từ hiệu quả thu hỳt FDI là rất rừ nột Tuy nhiờn, ủối với Tõy Ninh dũng vốn FDI thu hỳt chậm, quy mụ nhỏ và chưa cú khả năng ủột phỏ ðến 15/12/2009 thu hỳt ủược 188 dự ỏn (dự ỏn cũn hiệu lực) với 796 triệu USD vốn ủăng ký, chiếm tỷ lệ khụng cao (chiếm khoảng 0,94%) về số dự ỏn và vốn ủầu tư FDI trong Vựng KTTðPN (85 tỷ USD) ðặc biệt, năm 2009 trong khi các tỉnh trong vùng tiếp tục thu hút mạnh dự án mới FDI như: Bà Rịa - Vũng Tàu 2.857,5 triệu USD, Bình Dương 2.152,8 triệu USD, ðồng Nai 2.299,9 triệu USD, Thành phố Hồ Chí Minh 984,4 triệu USD nhưng Tây Ninh chỉ ở mức 94,4 triệu USD [ 3 ]

Mặc dự nỗ lực cải thiện mụi trường ủầu tư nhằm thu hỳt nhiều dự ỏn ủầu tư trong và ngoài nước vào Tõy Ninh ủó ủược quan tõm từ kế hoạch 5 năm

1996 - 2000 thụng qua Nghị quyết tỉnh ủảng bộ lần thứ VI Những cải tiến ban ủầu của chớnh quyền tỉnh vẫn chưa bự ủắp ủược những khú khăn, thỏch thức do thiếu ủồng bộ về hạ tầng, chất lượng nguồn nhõn lực thấp ảnh hưởng ủến tốc ủộ thu hỳt FDI cũn chậm, quy mụ dự ỏn nhỏ, ủúng gúp của FDI cho tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa ủỏng kể

[ 1 ] Tổng kết 20 năm ðTNN tại Việt Nam- Bộ Kế Hoạch và ðầu tư

[ 2 ] Cụ ðTNN – Bộ Kế hoạch và ðầu tư

[ 3 ] Cục ðTNN – Bộ Kế Hoạch và ðầu tư

Cõu hỏi ủặt ra là làm thế nào ủể rỳt ngắn khoảng cỏch về thu hỳt dũng vốn FDI so với cỏc tỉnh trong vựng KTTðPN, tạo bước ủột phỏ về tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cõu hỏi này ủó ủược lónh ủạo và cỏc nhà quản lý của tỉnh ủặt ra, và cũng là vấn ủề mà luận văn này ủi sõu nghiờn cứu nhằm

“Thu hỳt v ố n ủầ u t ư tr ự c ti ế p n ướ c ngoài vào cỏc KCN Tõy Ninh trong quỏ trỡnh phỏt tri ể n kinh t ế ủị a ph ươ ng”

2 Mục ủớch nghiờn cứu của ủề tài

- Hệ thống húa những vấn ủề lý luận và thực tiễn về FDI trong quỏ trỡnh phát triển kinh tế của tỉnh Vận dụng lý luận của các ngành khoa học có liên quan ủến ủề tài làm cơ sở lý luận ủể nghiờn cứu ủề tài

- Phõn tớch, ủỏnh giỏ thực trạng thu hỳt ủầu tư FDI vào cỏc KCN Tõy Ninh trong thời gian qua (2000 – 2009)

- Phõn tớch những yếu tố tỏc ủộng ủến mụi trường ủầu tư, bài học kinh nghiệm trong việc cải thiện mụi trường ủầu tư

- Kiến nghị các giải pháp tăng cường thu hút FDI vào các KCN Tây Ninh trong tình hình phát triển kinh tế hiện nay.

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu dòng vốn FDI, các mô hình KCN và chính sách thu hút FDI vào KCN; ủỏnh giỏ thực trạng thu hỳt FDI vào cỏc KCN Tõy Ninh và quan hệ tỏc ủộng giữa phỏt triển KCN với thu hỳt FDI Từ ủú, ủịnh hướng và kiến nghị các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào các KCN Tây Ninh trong ủiều kiện tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế hiện nay

Phạm vi nghiên cứu

Tình hình thu hút FDI vào các KCN Tây Ninh từ năm 2000-2009; xác ủịnh phương hướng, giải phỏp cải thiện mụi trường ủầu tư, nõng cao hiệu quả hoạt ủộng của KCN ủể thu hỳt mạnh dũng vốn FDI trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của tỉnh.

Phương pháp nghiên cứu

- Luân văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp phân tích hệ thống, thống kờ, so sỏnh ðồng thời, tổng quan qua tài liệu cú liờn quan ủến FDI, phỏt triển KCN trong chiến lược phỏt triển bền vững; vận dụng kết quả ủược nghiờn cứu trước của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cú liờn quan ủến ủề tài nghiờn cứu ủể làm sõu sắc thờm luận ủiểm của luận văn

- Thu thập và phân tích số liệu sẵn có từ báo cáo của các sở, ban, ngành, UBND tỉnh, Trung tâm xúc tiến ðầu tư – Thương mại – Du lịch Tây Ninh, BQL các KCN Tây Ninh và các tỉnh trong vùng KTTðPN.

Những ủúng gúp của luận văn

- Hệ thống hóa lý luận về FDI và KCN, phân tích quá trình hình thành và phỏt triển cỏc KCN nhằm ủẩy mạnh thu hỳt FDI, qua ủú làm sỏng tỏ vai trũ của FDI ủối với kinh tế của Tõy Ninh, ủồng thời xỏc ủịnh cỏc yờu cầu của quỏ trình phát triển kinh tế của tỉnh

- Phõn tớch và ủỏnh giỏ thực trạng thu hỳt nguồn vốn FDI vào cỏc KCN Tõy Ninh giai ủoạn 2000-2009 Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn nghiờn cứu về FDI, về mụi trường ủầu tư của tỉnh, luận văn ủề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao thu hút FDI vào tỉnh mà chủ yếu là các KCN Tây Ninh.

Kết cấu của luận văn

Chương I: T ổ ng lu ậ n v ề ủầ u t ư tr ự c ti ế p n ướ c ngoài và KCN Chương II: Th ự c tr ạ ng thu hút ngu ồ n v ố n FDI vào các KCN Tây Ninh

Chương III: Ph ươ ng h ướ ng và gi ả i pháp nâng cao hi ệ u qu ả thu hút FDI vào các KCN trong quá trình phát tri ể n kinh t ế c ủ a t ỉ nh Tây Ninh.

TỔNG LUẬN VỀ ðẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Lý thuyết về ủầu tư nước ngoài

ðầu tư nước ngòai

Cho ủến nay, ủầu tư khụng phải là một khỏi niệm mới ủối với nhiều người; thuật ngữ ủầu tư cú thể ủược hiểu ủồng nghĩa với sự bỏ ra, sự hy sinh với những nguồn lực ở hiện tại như vốn, cụng nghệ, ủất ủai, sức lao ủộng, trớ tuệ vào một hoạt ủộng kinh tế cụ thể ủể ủạt ủược những kết quả lớn hơn cho người ủầu tư trong tương lai Nhưng cũng cú người lại quan niệm ủầu tư là cỏc hoạt ủộng sản xuất kinh doanh ủể thu lợi nhuận Thậm chớ thuật ngữ này thường ủược sử dụng rộng rói, như cõu cửa miệng ủể núi lờn sự chi phớ về thời gian, sức lực và tiền bạc vào mọi hoạt ủộng của con người trong cuộc sống [4] Vậy, thực chất ủầu tư là gỡ và những ủặc trưng nào quyết ủịnh một hoạt ủộng ủược gọi là ủầu tư ? Vẫn cũn khỏ nhiều quan ủiểm khỏc nhau về vấn ủề này và ủược hiểu như sau:

"ðầu tư là việc nhà ủầu tư bỏ vốn bằng cỏc loại tài sản hữu hỡnh hoặc vụ hỡnh ủể hỡnh thành tài sản tiến hành cỏc hoạt ủộng ủầu tư theo quy ủịnh của pháp luật có liên quan" [5]

“Hoạt ủộng ủầu tư là hoạt ủộng của nhà ủầu tư trong quỏ trỡnh ủầu tư gồm cỏc khõu chuẩn bị ủầu tư, thực hiện và quản lý dự ỏn ủầu tư ” [6]

“Vốn ủầu tư là tiền và cỏc tài sản hợp phỏp khỏc ủể tiến hành cỏc hoạt ủộng ủầu tư theo hỡnh thức ủầu tư trực tiếp và ủầu tư giỏn tiếp” [7]

[ 4 ] TS Phùng Xuân Nhạ (2001), ðầu tư quốc tế, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội (28)

[ 6 ] TS Phùng Xuân Nhạ (2001), ðầu tư quốc tế, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội (28)

[ 7 ] TS Phùng Xuân Nhạ (2001), ðầu tư quốc tế, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội (28)

Nhà ủầu tư cú thể là cỏc tổ chức, cỏ nhõn và cũng cú thể là Nhà nước (ủầu tư của Chớnh phủ) Nhà ủầu tư cú thể là tổ chức, cỏ nhõn ở trong nước hay ở nước ngoài Những lợi ớch thu ủược của nhà ủầu tư, của xó hội và cộng ủồng cú thể là sự tăng thờm tài sản tài chớnh (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà mỏy, ủường xỏ …), tài sản trớ tuệ (trỡnh ủộ văn hoỏ, chuyờn môn, khoa học kỹ thuật, )

Như vậy, theo khỏi niệm trờn, ủầu tư là hoạt ủộng ảnh hưởng trực tiếp ủến việc tăng trưởng kinh tế núi chung và phỏt triển của doanh nghiệp núi riờng, là hoạt ủộng kinh tế gắn với việc sử dụng vốn trong dài hạn, nhằm mục ủớch sinh lợi và chứa ủựng yếu tố rủi ro Tuy nhiờn, ‘‘nếu hoạt ủộng ủầu tư nào cũng sinh lói thỡ trong xó hội ai cũng muốn trở thành nhà ủầu tư Chớnh hai thuộc tớnh này ủó sàng lọc cỏc nhà ủầu tư và thỳc ủẩy sản xuất - xó hội phỏt triển ’’[ 8 ]

1.1.1.2 Cỏc hỡnh th ứ c ủầ u t ư n ướ c ngoài : ðầu tư nước ngoài (ðTNN) thông qua 2 kênh chính: kênh chính phủ và kênh tư nhân Hình thức chủ yếu kênh chính phủ là viện trợ, bao gồm viện trợ khụng hoàn lại và vay dài hạn với lói suất thấp; kờnh tư nhõn chủ yếu là ủầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài

Cỏc hỡnh thức ủầu tư chủ yếu trong ủầu tư quốc tế là :

- ðầu tư trực tiếp nước ngoài

- ðầu tư gián tiếp qua thị trường chứng khoán

- Cho vay của cỏc ủịnh chế tài chớnh và cỏc ngõn hàng nước ngoài

- Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) Nguồn vay, vốn hỗ trợ chính thức sẽ trở thành gánh nặng nợ nước ngoài; ủầu tư qua thị trường chứng khoỏn khụng trở thành nợ nhưng khụng ổn ủịnh và dễ rút lui khỏi thị trường có thể gây những cơn sốc trong thị trường vốn của quốc gia tiếp nhận ủầu tư

[ 8 ] TS Phùng Xuân Nhạ (2001), ðầu tư quốc tế, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội (29) ðầu tư trực tiếp nước ngoài cũng không là gánh nặng nợ, vốn FDI có tớnh chất “bộn rễ” ở nước tiếp nhận nờn khụng dễ rỳt ủi trong thời gian ngắn

Bờn cạnh ủú, FDI cũn mang theo cụng nghệ và tri thức kinh doanh giỳp tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn.

ðầu tư trực tiếp nước ngòai (FDI)

- “ðầu tư trực tiếp nước ngoài là hỡnh thức ủầu tư dài hạn của cỏ nhõn hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cỏ nhõn hay cụng ty nước ngoài ủú sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh” [ 9 ] Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế: “ủầu tư trực tiếp nước ngoài là một cụng cuộc ủầu tư ra khỏi biờn giới quốc gia, trong ủú người ủầu tư trực tiếp ủạt ủược một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lõu dài một doanh nghiệp ủầu tư trực tiếp trong một quốc gia khỏc Quyền sở hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu mới ủược cụng nhận là FDI”

- FDI là hình thức chủ yếu trong ðTNN, nó gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp, tham gia vào phõn cụng lao ủộng quốc tế theo chiều sõu và là ủặc trưng hoạt ủộng của cỏc cụng ty ủa quốc gia.

Những nhõn tố thỳc ủẩy dũng vốn FDI

- Tại các nước công nghiệp phát triển, tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần và kộo theo dư thừa tư bản trong nước, nờn cú nhu cầu ủầu tư ra nước ngoài nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn “Helpman và Sibert,

Richard S.Eckaus cho rằng có sự khác nhau về năng suất cận biên của vốn giữa các nước Một nước thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn

Còn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn Tình trạng này sẽ dẫn ủến sự di chuyển dũng vốn từ nơi dư thừa sang nơi khan hiếm nhằm tối ủa húa lợi nhuận” [ 10 ]

[ 9 ] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

[ 10 ] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

- Cỏc quốc gia cú nền cụng nghiệp hiện ủại, khoa học kỹ thuật tiờn tiến, chắc chắn sản phẩm của những nước này sẽ hơn hẳn cỏc nước ủang phỏt triển về chất lượng và kiểu dỏng nờn sẽ cú lợi thế cạnh tranh và ủiều này khuyến khớch ủầu tư ra nước ngoài của cỏc nước phỏt triển là biện phỏp hữu hiệu ủể xõm nhập thị trường, vừa trỏnh ủược hàng rào bảo hộ mậu dịch vừa giảm ủược chi phớ xuất khẩu hàng húa ra nước ngoài

- Cũng tại các nước công nghiệp phát triển, nguồn tài nguyên khoáng sản cạn kiệt dần, trong khi ủú tại cỏc nước ủang phỏt triển và chậm phỏt triển cú nguồn tài nguyờn phong phỳ do mới bắt ủầu hoặc chưa khai thỏc nờn ủầu tư ra nước ngoài cũng nhằm nắm bắt nguồn cung cấp nguyên liệu chiến lược, ổn ủịnh và cú giỏ rẻ phục vụ cho nhu cầu phỏt triển kinh tế với tốc ủộ cao

- Khụng phải FDI chỉ ủi theo hướng từ nước phỏt triển hơn sang nước kém phát triển hơn Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa Nhật Bản là nước tớch cực ủầu tư trực tiếp vào Mỹ ủể khai thỏc ủội ngũ chuyờn gia ở Mỹ Vớ dụ, cỏc cụng ty ụ tụ của Nhật Bản ủó mở cỏc bộ phận thiết kế xe ở

Mỹ ủể sử dụng cỏc chuyờn gia người Mỹ Cỏc cụng ty mỏy tớnh cũng làm như vậy nhằm khai thác chuyên gia và công nghệ tại các nước phát triển.

Cỏc hỡnh thức ủầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà ủầu tư Nhà ủầu tư trong nước (ðTTN), nhà ủầu tư nước ngoài ủược ủầu tư 100% vốn thành lập cụng ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp 100% vốn FDI ủược hợp tỏc với nhau ủể thành lập Doanh nghiệp 100% vốn ðTNN mới Doanh nghiệp 100% vốn FDI có tư cách pháp nhân Việt Nam, ủược thành lập và hoạt ủộng từ ngày cấp giấy chứng nhận ủầu tư

- Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà ðTTN và nhà ðTNN

Nhà ðTTN ủược hợp tỏc với nhà ðTNN ủể ủầu tư thành lập cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần, cụng ty hợp danh Doanh nghiệp liờn doanh ủược hợp tỏc với nhà ðTNN và nhà ðTTN ủể ủầu tư lập doanh nghiệp liờn doanh mới

- ðầu tư theo hỡnh thức hợp ủồng hợp tỏc kinh doanh: Nhà ðTTN và nhà ðTNN ủược ủầu tư theo hỡnh thức hợp ủồng hợp tỏc kinh doanh mà khụng thành lập phỏp nhõn Hợp ủồng hợp tỏc kinh doanh trong lĩnh vực tỡm kiếm, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ và tài nguyờn quý hiếm theo quy ủịnh riờng Hợp ủồng phỏt triển hạ tầng theo hỡnh thức BOT, BT, BTO cũng là một hỡnh thức ủầu theo hợp ủồng hợp tỏc kinh doanh

- ðầu tư phỏt triển kinh doanh: Nhà ủầu tư ủược ủầu tư phỏt triển kinh doanh thông qua các hình thức sau: mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh; ủổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường

- ðầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập và mua lại doanh nghiệp: nhà ủầu tư cú quyền gúp vốn, mua cổ phần, sỏp nhập và mua lại doanh nghiệp ủể tham gia quản lý hoạt ủộng ủầu tư kinh doanh Việc ủầu tư gúp vốn, mua cổ phần, sỏp nhập và mua lại doanh nghiệp phải ủỏp ứng cỏc ủiều kiện: phự hợp ủiều ước quốc tế, ủỏp ứng ủiều kiện tập trung kinh tế theo phỏp luật về cạnh tranh, ủỏp ứng ủiều kiện ủầu tư quy ủịnh theo luật.

Lợi ích của thu hút FDI

- Là ngu ồ n v ố n h ỗ tr ợ CNH, H ð H : trong lý luận về tăng trưởng kinh tế cú 3 nguồn lực truyền thống: tài nguyờn thiờn nhiờn, vốn và lao ủộng Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn Nếu vốn trong nước khụng ủủ, nền kinh tế sẽ muốn cú vốn từ nước ngoài, trong ủú cú vốn FDI

- FDI giúp nâng cao khoa h ọ c k ỹ thu ậ t trong n ướ c: vốn có thể huy ủộng phần nào qua chớnh sỏch “thắt lưng buộc bụng” Tuy nhiờn, cụng nghệ và bớ quyết quản lý thỡ khụng thể cú ủược bằng chớnh sỏch ủú Thu hỳt FDI từ cỏc cụng ty ủa quốc gia sẽ giỳp một nước cú cơ hội tiếp thu cụng nghệ và bớ quyết quản lý kinh doanh mà cỏc cụng ty ủa quốc gia này ủó tớch lũy và phỏt triển qua nhiều năm bằng những khoản chi phí lớn ði kèm với chuyển giao công nghệ là việc chuyển giao kỹ thuật và kỹ năng quản lý Các doanh nghiệp FDI thường tổ chức sản xuất cú hiệu quả, quy mụ doanh nghiệp lớn, ủào tạo tay nghề và bồi dưỡng kỹ năng cho nguồn nhân lực nước sở tại Helleiner

(1989) cho rằng vốn ủầu tư trực tiếp nước ngoài khụng chỉ ảnh hưởng ủến tổng nguồn vốn ủầu tư, mà cũn ảnh hưởng ủến tốc ủộ thay ủổi tớnh hiệu quả của ủầu tư Vốn FDI khụng chỉ là sự dịch chuyển cỏc quỹ ủầu tư, mà cũn là sự chuyển giao hàng loạt các nhân tố: công nghệ mới, kỹ năng quản lý, kênh phõn phối quốc tế, bớ quyết sản xuất và kinh doanh FDI cú thể ủúng gúp trong việc chuyển giao công nghệ và tăng năng suất tổng hợp các nhân tố

- ð óng góp t ă ng tr ưở ng, góp ph ầ n chuy ể n d ị ch c ơ c ấ u kinh t ế : khi thu hỳt FDI từ cỏc cụng ty ủa quốc gia, khụng chỉ doanh nghiệp cú vốn ủầu tư của cụng ty ủa quốc gia, mà ngay cả cỏc doanh nghiệp khỏc trong nước cú quan hệ làm ăn với doanh nghiệp ủú cũng tham gia quỏ trỡnh phõn cụng lao ủộng khu vực Cỏc cụng ty ủa quốc gia thường tỡm ra lợi thế so sỏnh giữa cỏc nền kinh tế ủể tiến hành ủầu tư ra nước ngoài, nhằm mở rộng thị phần và tối ủa húa lợi nhuận Chớnh quỏ trỡnh ủú ủó gúp phần vào việc phõn cụng lao ủộng quốc tế giữa cỏc quốc gia và cơ cấu lại nền kinh tế cỏc nước ủang phỏt triển

- FDI giỳp ủẩ y m ạ nh xu ấ t kh ẩ u: cỏc dự ỏn FDI thường nhắm vào cỏc mặt mạnh của nền kinh tế quốc gia sở tại cú giỏ trị xuất khẩu cao, ủồng thời trong trường hợp tận dụng nguồn lao ủộng rẻ tiền, cỏc sản phẩm thường ủược tỏi xuất ra nước ngoài, giỳp ủẩy mạnh xuất khẩu của quốc gia tiếp nhận FDI

- FDI giỳp t ă ng thu ngõn sỏch nhà n ướ c thụng qua thuế ủỏnh trờn sản phẩm, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cỏ nhõn, tiền thuờ ủất…

- FDI t ạ o ra vi ệ c làm cho ng ườ i lao ủộ ng: vỡ một trong những mục ủớch của FDI là khai thỏc cỏc ủiều kiện ủể tối ủa húa lợi nhuận, nờn doanh nghiệp cú vốn ủầu tư nước ngoài sẽ thuờ mướn nhiều lao ủộng ủịa phương, cầu về lao ủộng tăng nhanh mở ra khả năng giải quyết việc làm cho ủịa phương Thu nhập của một bộ phận dõn cư ủịa phương ủược cải thiện sẽ ủúng gúp tớch cực vào tăng trưởng Trong quỏ trỡnh thuờ mướn lao ủộng, ủào tạo cỏc kỹ năng nghề nghiệp, tạo ra một ủội ngũ lao ủộng cú chất lượng.

Tỏc ủộng tiờu cực

- S ự ph ụ thu ộ c c ủ a n ề n kinh t ế vào ð TNN : ðTNN làm tăng sự lệ thuộc của nền kinh tế vào vốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ hàng hóa của công ty ủa quốc gia; nước nào càng dựa nhiều vào ðTNN thỡ sự phụ thuộc của nền kinh tế vào nước ngoài càng lớn Tuy nhiờn, mức ủộ phụ thuộc cũn tựy vào chính sách và khả năng hấp thụ ðTNN của từng quốc gia Một khi tranh thủ ủược những hiệu ứng tớch cực của FDI, ủồng thời với khai thụng phỏt triển cụng nghiệp nội ủịa, tạo nguồn tớch lũy trong nước, ủa dạng húa thị trường tiờu thụ và tiếp nhận kỹ thuật mới thỡ sẽ giảm ủược sự phụ thuộc Mặt khỏc, cần nhận thức rằng xu thế hội nhập ngày càng phổ biến, các liên minh kinh tế càng ngày càng rộng mở thì sự phụ thuộc lẫn nhau, phụ thuộc vào bên ngoài là một vấn ủề mang tớnh tất yếu

- C ạ nh tranh v ớ i kinh t ế trong n ướ c và tình tr ạ ng chèn ép doanh nghi ệ p n ộ i ủị a : Thu nhập trong doanh nghiệp FDI thường cao hơn khu vực trong nước và quốc doanh do lợi thế cạnh tranh cao hơn nhà ðTTN, chi phí vốn rẻ hơn, kờnh phõn phối tiờu thụ sản phẩm tốt, cụng nghệ hiện ủại, trỡnh ủộ quản lý cao hơn Lợi thế cạnh tranh cao hơn này dẫn ủến việc nhà ủầu tư cú thể khai thỏc tối ủa thế lực ủộc quyền và “búp chết” sản xuất trong nước

Cỏc ủối tỏc nước ngoài trong liờn doanh thường sử dụng tri thức, thụng tin và mối quan hệ trờn thế giới ủể tớnh một mức giỏ ủầu vào của dự ỏn (mỏy múc thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ …) cao hơn giỏ thế giới, làm cho cỏc ủối tỏc trong nước tiếp nhận ủầu tư thua lỗ và rỳt lui

- V ấ n ủề chuy ể n giao k ỹ thu ậ t khụng thớch h ợ p, s ử d ụ ng cụng ngh ệ l ạ c h ậ u và l ỗ i th ờ i, s ả n xu ấ t và tiêu th ụ s ả n ph ẩ m không phù h ợ p Môi trường cạnh tranh tại các nước phát triển ngày càng gay gắt, các công ty luôn tỡm cỏch giảm chi phớ, giảm tiờu hao năng lượng, giảm chớ phớ nhõn cụng, ủỏp ứng yêu cầu ngày càng cao về môi trường và cải tiến sản phẩm phù hợp về tớnh năng cũng như kiểu dỏng sản phẩm nờn ủũi hỏi luụn nghiờn cứu phỏt triển và ủổi mới cụng nghệ tại cỏc cụng ty, chi nhỏnh lớn ở những nước phỏt triển Thế là cỏc mỏy múc, thiết bị cụng nghệ “hạng 2” sẽ ủược di chuyển vào cỏc nước ủang phỏt triển cú nhiều lao ủộng, cú nhiều ưu ủói, ớt cạnh tranh và cũn nới lỏng về mụi trường thụng qua con ủường ủầu tư

- Ả nh h ưở ng vào môi tr ườ ng và làm khánh ki ệ t tài nguyên thiên nhiên: Một trong những chi phí lớn của doanh nghiệp nước ngoài là chi phí bảo toàn môi trường và luật lệ của các quốc gia phát triển rất nghiêm ngặt, các nước ủang phỏt triển tranh nhau trải thảm kờu gọi ủầu tư mà chưa cú ủiều kiện lựa chọn dự ỏn, lựa chọn cụng nghệ thõn thiện với mụi trường Tận dụng ủiều này cỏc nhà ủầu tư cú thể ủưa những dự ỏn, hoặc một cụng ủoạn sản xuất cú nguồn gõy ụ nhiễm cao vào cỏc nước ủang phỏt triển, nơi mà luật phỏp và khả năng kiểm soỏt bảo vệ mụi trường cũn chưa hữu hiệu Do ủú, tỡnh trạng phỏt triển núng khi cú dũng FDI ồ ạt vào sẽ ủỏnh ủổi với khả năng gõy ụ nhiễm môi trường cao Hiện tượng FDI làm khánh kiệt tài nguyên thiên nhiên là một thực tế cú thể xảy ra nhất là ủối với cỏc loại FDI nhắm vào tài nguyờn thiờn nhiờn và lao ủộng rẻ tiền

- Tỏc ủộ ng c ủ a FDI vào ủờ i s ố ng xó h ộ i: FDI thường tập trung ở cỏc ủụ thị lớn, nơi tập trung ủầy ủủ cỏc tiện ớch cuộc sống, gần sõn bay, bến cảng, cơ sở hạ tầng khỏ, gần nguồn lao ủộng, gần thị trường tiờu thụ, làm cho sự cỏch biệt giữa thành thị và nông thôn ngày càng xa hơn, phân hóa giàu nghèo rõ rệt và tạo dòng di cư từ nông thôn ra thành thị Vì muốn thu hút FDI nên quốc gia sở tại ủó nới lỏng cỏc quy ủịnh về sử dụng lao ủộng khiến quyền lợi của cụng nhõn cú thể bị xõm phạm, phỳc lợi tập thể khụng ủược giải quyết thỏa ủỏng mà thiếu sự hỗ trợ của chớnh quyền ủịa phương.

Một số vấn ủề về sự hỡnh thành và phỏt triển KCN

1.4.1 Khái ni ệ m và s ự hình thành: Các nghiên cứu về sự hình thành và phỏt triển KCN trờn thế giới ủó rỳt ra mối liờn hệ chặt chẽ giữa sự hỡnh thành các KCN của các nước gắn liền với quá trình CNH ở các nước Khu vực Châu Á tuy mới chỉ phỏt triển cỏc KCN trong vũng 50 năm trở lại ủõy, nhưng tốc ủộ phỏt triển rất nhanh, gúp phần ủưa nhiều nước từ một nước nụng nghiệp lạc hậu trở thành một nước công nghiệp mới Thực tiễn cho thấy vai trò của cỏc KCN khụng thể thiếu ủối với tiến trỡnh CNH quốc gia và hội nhập quốc tế, do ủú sự phỏt triển cỏc KCN ở cỏc khu vực trờn thế giới tăng rất nhanh trong khoảng 30 năm trở lại ủõy ðến năm 2000 theo số liệu của Trung tõm nghiên cứu phát triển quốc tế Canada (IDRC) có 90 nước có KCN với số lượng ủến 12.600 KCN[ 11 ] ðến nay vẫn chưa cú một ủịnh nghĩa chớnh thức, mang tớnh thống nhất về KCN Theo các chuyên gia của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc ủưa ra khỏi niệm “KCN là khu cú hàng rào ngăn cỏch với bờn ngoài, chịu sự quản lý riờng, tập trung tất cả cỏc doanh nghiệp hoạt ủộng theo bất kỳ cơ chế nào (xuất khẩu hàng húa và/hoặc tiờu thụ nội ủịa), miễn là phự hợp với cỏc quy ủịnh quy hoạch về vị trớ và ngành nghề Một phần ủất nằm trong KCN có thể dành cho KCX”

[ 11 ] ðề tài cấp Nhà nước – mó số ðTðL -2003/08, GS.TS Vừ Thanh Thu chủ nhiệm ủề tài

Theo Nghị ủịnh 36/NðCP khỏi niệm “KCN là khu tập trung cỏc doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện dịch vụ cho sản xuất hàng cụng nghiệp, cú ranh giới xỏc ủịnh, khụng cú dõn cư sinh sống; do Chớnh phủ hoặc Thủ tướng Chớnh phủ quyết ủịnh thành lập Trong KCN cú thể có doanh nghiệp chế xuất”

Rất nhiều khỏi niệm khỏc nhau về KCN nhưng cú những ủặc ủiểm chung như sau:

+ Là khu vực ủược quy hoạch mang tớnh liờn vựng, liờn lónh thổ + Là khu vực ủược kinh doanh bởi cỏc cụng ty phỏt triển cơ sở hạ tầng thụng qua việc tạo quỹ ủất cú ủầy ủủ cơ sở hạ tầng và dịch vụ phục vụ cho việc ủầu tư của cỏc doanh nghiệp

+ Trong KCN không có dân cư sinh sống, ngoài KCN phải có hệ thống dịch vụ phục vụ nguồn nhân lực làm việc tại các KCN

+ Sản phẩm của doanh nghiệp KCN cú thể xuất khẩu hoặc bỏn nội ủịa

+ Thủ tục hành chớnh theo cơ chế “một cửa tại chỗ” tạo ủiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp

1.4.2 ðặ c ủ i ể m ch ủ y ế u c ủ a KCN ở Vi ệ t Nam

Trước năm 1986, hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ chủ yếu là khu vực tập trung công nghiệp ðược hình thành trên cơ sở một xí nghiệp liên hợp hoặc các xí nghiệp có mối liên kết kỹ thuật, công nghệ, hạ tầng chỉ sử dụng chung một phần, nằm trờn cỏc ủầu mối giao thụng, gần cơ sở nguyên liệu, năng lượng nên rất thuận lợi cho quá trình phát triển sản xuất

Nhiều khu ủó trở thành hạt nhõn hỡnh thành cỏc ủụ thị như: Biờn Hũa, Việt Trỡ, Thỏi Nguyờn …Tuy nhiờn, cỏc KCN trờn khụng ủược xõy dựng theo quy hoạch tổng thể trong cả nước, hỡnh thành riờng lẻ, theo từng ngành, từng ủịa phương tỏch rời nhau, thiếu ủồng bộ và gắn bú về cơ cấu, cụng nghệ sản xuất

Tớnh ủến hết năm 2009, cả nước ủó cú 249 KCN ủược thành lập với tổng diện tớch ủất tự nhiờn 63.173 ha, diện tớch ủất cụng nghiệp cú thể cho thuờ ủạt khoảng 38.858 ha, chiếm 61,5% tổng diện tớch ủất tự nhiờn Trong ủú, 162 KCN ủó ủi vào hoạt ủộng với tổng diện tớch ủất tự nhiờn 38.804 ha và 74 KCN ủang trong giai ủoạn bồi thường giải phúng mặt bằng và xõy dựng cơ bản với tổng diện tớch ủất tự nhiờn 14.792 ha Cỏc KCN phõn bố ở cỏc tỉnh, thành phố trờn cả nước; tỷ lệ lấp ủầy diện tớch ủất cụng nghiệp cỏc KCN ủó vận hành ủạt khoảng 48% Cỏc KCN ủó thu hỳt ủược trờn 3.600 dự ỏn ðTNN với tổng vốn ủầu tư ủăng ký ủạt 46,9 tỷ USD (chiếm 30% về số dự ỏn và 25% về vốn ủầu tư so với cả nước) và 3.200 dự ỏn ðTTN với tổng vốn ủầu tư ủăng ký 254.000 tỷ ủồng; giải quyết việc làm cho hơn 1,34 triệu lao ủộng Tớnh riờng trong năm 2009, cỏc doanh nghiệp KCN ủó tạo ra 12,2 tỷ USD và 67,9 nghỡn tỷ ủồng doanh thu; xuất khẩu ủạt 12,3 tỷ USD và 2,6 nghỡn tỷ ủồng; nộp ngõn sỏch ủạt 689 triệu USD và 4,0 nghỡn tỷ ủồng [ 12 ]

Cỏc KCN ủược xõy dựng theo quy ủịnh thống nhất trờn toàn quốc Là khu vực tập trung cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp, cú ranh giới xỏc ủịnh, sử dụng chung kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội Các doanh nghiệp trong KCN ủược hưởng một số quy chế ưu ủói riờng của Nhà nước và ủịa phương, cú BQL thực hiện quản lý Nhà nước thống nhất theo quy ủịnh Cỏc KCN ủang ủược hoàn chỉnh nhằm ủỏp ứng ủa dạng nhu cầu ðTTN và nước ngoài, thích ứng các loại hình công nghệ sản xuất

1.4.3 Vai trò c ủ a KCN trong quá trình CNH, H ð H

Qua nhiều năm xõy dựng và phỏt triển kể từ khi KCX Tõn Thuận ủầu tiờn ủược thành lập năm 1991, KCN ủang từng bước thể hiện rừ vai trũ khụng thể thay thế của nú trong tiến trỡnh CNH, HðH ủất nước Cỏc KCN trong thời gian qua ủó gúp phần quan trọng vào việc HðH hệ thống kết cấu hạ tầng, thỳc ủẩy sự phỏt triển ngành cụng nghiệp núi riờng và toàn bộ nền kinh tế núi chung

[ 12 ] Vụ Quản lý các Khu Kinh tế - Bộ Kế hoạch và ðầu tư

Bờn cạnh ủú, nõng cao năng lực lónh ủạo của ðảng, vai trũ của Nhà nước trong việc giải quyết tổng lực những yếu tố quan trọng của quá trình CNH, HðH KCN là giải phỏp quan trọng giải quyết ủồng thời cỏc vấn ủề: tớch lũy vốn, lao ủộng, khoa học cụng nghệ, trỡnh ủộ quản lý - Là con ủường tối ưu nhất ủể tiến ủến mục tiờu trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội Vai trũ của KCN ủược thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

Một là, KCN hấp thu nhanh nhất chính sách mới phát triển hiệu quả nền kinh tế quốc dân: Việc áp dụng cùng một lúc nhiều chính sách mới ở diện rộng là quỏ khú khăn Trong nhiều trường hợp là khụng ủủ nguồn lực hoặc vấp phải sự phản ủối KCN là nơi thớ ủiểm những chớnh sỏch kinh tế mới, ủặc biệt là chớnh sỏch về kinh tế ủối ngoại và ủầu tàu tiờn phong trong phỏt triển kinh tế quốc dân

Hai là, KCN là nơi hấp thu vốn và chuyển giao có hiệu quả những thành tựu khoa học cụng nghệ: KCN ủược hỡnh thành dựa trờn cơ sở khoa học và thực tiễn theo kế hoạch và chiến lược phát triển lâu dài của nền kinh tế, và thường theo một mô hình tập hợp các doanh nghiệp cùng ngành Do vậy, chùm doanh nghiệp hợp tác, liên kết với nhau trong việc nhập khẩu, hấp thu cụng nghệ và trỡnh ủộ quản lý tiờn tiến, hiện ủại trờn thế giới; tận dụng ủược những lợi thế của nước ủi sau, rỳt ngắn ủược khoảng cỏch về khoa học kỹ thuật với cỏc nước ủi trước, tiết kiệm ủược chi phớ trong lĩnh vực nghiờn cứu, phát triển và quyền sở hữu trí tuệ

Ba là, KCN hình thành và phát triển là cầu nối hội nhập nền kinh tế nội ủịa với thế giới: KCN thường gắn liền với cỏc ủiều kiện thuận lợi cả về vị trớ ủịa lý và cỏc dịch vụ ủi kốm cựng với cỏc chớnh sỏch ưu ủói và ủơn giản; ủú là ủiều kiện thuận lợi thu hỳt doanh nghiệp cú vốn ðTNN làm cầu nối tốt nhất cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận với thế giới

Bốn là, KCN là nơi tạo việc làm và phát triển kỹ năng cho người quản lý và người lao ủộng: Tỡnh trạng khan hiếm nguồn lao ủộng và giỏ nhõn cụng cao ở cỏc nước tư bản phỏt triển ủặt cỏc nước này trước sự lựa chọn giải phỏp ủầu tư vào cỏc KCN của cỏc nước ủang phỏt triển nhằm tận dụng lao ủộng dư thừa và giỏ nhõn cụng rẻ ở cỏc quốc gia này Lực lượng lao ủộng trong KCN tăng mạnh mẽ cựng với sự gia tăng cỏc KCN, cỏc dự ỏn hoạt ủộng trong cỏc KCN

Năm là, KCN là nơi tạo ủiều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phỏt triển, góp phần quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: KCN hình thành và phát triển sẽ góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế

Sáu là, KCN góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước về KCN: ðối với nhiều nước, KCN thường là mụ hỡnh mới ủược xõy dựng và phỏt triển, nờn việc triển khai mụ hỡnh này xuất hiện rất nhiều vấn ủề bất cập trong quản lý nhà nước về KCN như: phân cấp, uỷ quyền thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh trong ủầu tư vào cỏc KCN, cỏc vấn ủề về thuế, vấn ủề về quy hoạch xõy dựng, vấn ủề về lao ủộng

THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN FDI VÀO CÁC KCN TÂY NINH 2.1 ðặc ủiểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội tỏc ủộng ủến phỏt triển KCN và khả năng thu hút FDI

ðặc ủiểm tự nhiờn

a V ị trắ : Tây Ninh là một tỉnh thuộc miền đông Nam Bộ, nằm trong Vựng KTTðPN; phớa ủụng giỏp tỉnh Bỡnh Dương và Bỡnh Phước, phớa Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, phía Tây và Bắc giáp ba tỉnh Svayrieng, Prâyveng và Kongpôngchàm của Campuchia Như vậy, Tây Ninh tiếp giỏp với cỏc tỉnh ủều nằm trong vựng KTTðPN, nơi cú kinh tế phỏt triển nhất của cả nước

Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa thành phố Hồ Chí Minh (trung tâm kinh tế, thương mại lớn nhất nước ta) và thủ ủụ Phnụm Pờnh (trung tõm kinh tế thương mại lớn nhất Campuchia) là ủiều kiện thuận lợi ủể Tõy Ninh cú thể trao ủổi hàng hoỏ, phỏt triển kinh tế

Với khoảng cách không xa sân bay Tân Sơn Nhất (khoảng 45 km), cảng Sài Gũn… và rất gần với cỏc KCN tập trung trờn ủịa bàn Củ Chi - Thành phố

Hồ Chí Minh và Bình Dương, cùng với lợi thế về hạ tầng, giao thông thuỷ bộ, tỉnh có thể bổ sung, hỗ trợ hay thay thế các nguồn lực quan trọng cho sản xuất kinh doanh, cú khả năng thu hỳt ủầu tư trong và ngoài nước b Khớ h ậ u: Khớ hậu Tõy Ninh tương ủối ụn hoà, chia làm 2 mựa rừ rệt, mựa mưa và mựa khụ Mựa khụ từ thỏng 12 năm trước ủến thỏng 4 năm sau và tương phản rất rừ với mựa mưa (từ thỏng 5 - thỏng 11) Nhiệt ủộ cao và ổn ủịnh, trung bỡnh ủạt 27,40C 0 /năm, lượng ỏnh sỏng quanh năm dồi dào, mỗi ngày trung bỡnh cú ủến 6 giờ nắng Mặt khỏc, Tõy Ninh nằm sõu trong lục ủịa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác

Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1800 - 2200 mm, ủộ ẩm trung bỡnh trong năm vào khoảng 70 - 80%, tốc ủộ giú 1,7m/s và thổi ủiều hũa trong năm Tây Ninh chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chủ yếu là gió Tây - Tây Nam vào mùa mưa và gió Bắc - đông Bắc vào mùa khô c Tài nguyờn ủấ t

Theo tài liệu ủiều tra thổ nhưỡng, Tõy Ninh cú 5 nhúm ủất chớnh với 15 loại ủất khỏc nhau theo nguồn gốc phỏt sinh Tài nguyờn ủất trờn ủịa bàn khỏ phong phú, có thể phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau, ngoài ra cũng rất thuận lợi cho phát triển các công trình cơ sở hạ tầng

Theo số liệu kiểm kờ ủất ủai, tổng diện tớch ủất tự nhiờn toàn tỉnh là 404.928 ha (năm 2007) và gần 99,96% tổng diện tớch ủất tự nhiờn ủược ủưa vào sử dụng, khoảng 404.777 ha ðất chưa sử dụng chỉ còn khoảng 0,04% diện tớch ủất tự nhiờn của tỉnh

Tài nguyờn ủất dự trữ cho phỏt triển kinh tế - xó hội về cơ bản ủó sử dụng hết, vỡ vậy vấn ủề sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm, nõng cao giỏ trị tạo ra trờn 1 ha diện tớch ủất sử dụng là rất quan trọng trong tương lai d Tài nguyên n ướ c

Nguồn nước mặt ở Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch trên ủịa bàn toàn tỉnh, với chiều dài của toàn bộ hệ thống 617 km, trung bỡnh 0,11km/km 2 và chủ yếu dựa vào 2 sông lớn là sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ đông Bên cạnh ựó, Tây Ninh có nguồn nước ngầm khá phong phú, phân bố rộng khắp Tổng lưu lượng nước ngầm cú thể khai thỏc ủược 50 – 100 ngàn m 3 /giờ Vào mựa khụ, vẫn cú thể khai thỏc nước ngầm, ủảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, công nghiệp e Tài nguyên khoáng s ả n: Tài nguyên khoáng sản nghèo, chủ yếu thuộc nhúm phi kim loại như: than bựn, ủỏ vụi, sỏi, cỏt, ủất sột và ủỏ xõy dựng Than bùn có trữ lượng 16 triệu tấn, phân bố rải rác dọc theo sông Vàm

Cỏ đông, chất lượng rất tốt, dùng ựể chế biến phân vi sinh phục vụ sản xuất nụng nghiệp, cải tạo ủất

- đá vôi có trữ lượng khoảng 100 triệu tấn

- Sỏi, cát có trữ lượng khoảng 10 triệu m 3

- ðất sột dựng ủể sản xuất gạch, ngúi cú trữ lượng khoảng 16 triệu m 3 , ủược phõn bố ở nhiều nơi trong tỉnh

- đá laterit có trữ lượng khoảng 4 triệu m 3 và ựá xây dựng các loại có trữ lượng vào khoảng 1.300 – 1.400 triệu m 3 , phân bố chủ yếu ở núi Phụng, núi

Bà ðen thuộc Thị xã và huyện Dương Minh Châu

Như vậy, Tây Ninh cũng có thể xây dựng và phát triển một số ngành cụng nghiệp khai khoỏng trờn ủịa bàn f Tài nguyên r ừ ng : Rừng Tây Ninh phần lớn là rừng thứ sinh, do bị tàn phỏ trong chiến tranh trước ủõy nờn ủại bộ phận rừng thuộc dạng rừng thưa khô, rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ Tổng diện tích rừng của tỉnh hiện có 69.561,7ha; trong ủú, diện tớch ủất rừng sản xuất cú 8.639 ha, diện tớch ủất rừng phũng hộ cú 29.865 ha và diện tớch ủất rừng ủặc dụng cú 31.057 ha

Nhỡn chung, tài nguyờn thiờn nhiờn trờn ủịa bàn tỉnh Tõy Ninh khụng quỏ phong phỳ, song cũng cú thể khai thỏc và sử dụng, làm cơ sở ủể xõy dựng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp….

Kinh tế xã hội

Nguồn : Niên giám thống kê 2009 Tây Ninh

S ơ ủồ 2.1: ủ úng gúp vào t ă ng tr ưở ng GDP c ủ a cỏc ngành

Nông-Lâm-Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ

Bảng 2.1 cho thấy tốc ủộ tăng GDP ủạt trờn 10 % suốt nhiều năm liền; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ Trong thời kỳ 2000-2009 bắt ủầu hỡnh thành và phỏt triển cỏc KCN tại Tây Ninh, cải thiện thu hút FDI vào tỉnh góp phần giảm tỷ trọng nụng -lõm -ngư nghiệp ủược gần hơn 20% và tăng tỷ trọng cụng nghiệp – xõy dựng gần 10% Vai trũ của FDI bắt ủầu phỏt huy, tỷ trọng khu vực FDI trong GDP khoảng 8,63% năm 2000 lờn 18,1% năm 2009; ủúng gúp của FDI vào thu ngõn sỏch nhà nước tăng cao, từ 66,693 triệu ủồng năm 2005 tăng lờn 99.320 triệu ủồng năm 2009

Sơ ủồ 2.1 thể hiện ủúng gúp vào tăng trưởng của Tõy Ninh cũn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp, sản xuất công nghiệp còn hạn chế, dù xu hướng tăng nhưng tỷ trọng cũn thấp, ủiều này cho thấy Tõy Ninh cần phải nỗ lực nhiều trong việc thực hiện cụng nghiệp hoỏ, cần phải cú những giải phỏp ủột phỏ trong thu hỳt ủầu tư vào lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ.

Tình hình thu hút FDI vào các KCN Tây Ninh 2000-2009

2.2.1 FDI vào cỏc KCN Tõy Ninh t ừ n ă m 2000 ủế n 2009:

Tõy Ninh hiện cú 04 KCN, trong ủú cú 02 KCN vừa hoàn thành ủầu tư cơ sở hạ tầng (năm 2009), ủang trong quỏ trỡnh kờu gọi ủầu tư, cả 04 KCN ủều tập trung ở huyện Trảng Bàng, là huyện cú ủiều kiện thuận lợi trong phỏt triển KCN Hiện tại Khu Liên hợp Công nghiệp Ờ đô thị - Dịch vụ Phước đông Ờ Bời Lời chưa có dự án FDI ựầu tư, có 01 dự án đTTN

B ả ng 2.2: Các KCN t ỉ nh Tây Ninh

Diện tớch (ha) Vốn ủầu tư cơ sở hạ tầng Stt

Tên KCN ðất công nghiệp

Cho thuê đã cho thuê

Thực hiện ðơn vị tính

KCX và Công nghiệp Linh Trung III

KCN – Dịch vụ Bourbon An Hòa

Khu Liên hợp Công nghiệp đô thị - Dịch vụ Phước đông – Bời Lời

Nguồn: BQL các KCN Tây Ninh

B ả ng 2.3: S ố d ự án FDI t ạ i các KCN Tây Ninh

Sô , dư- a , n Diê - n ti , ch

Vụ , n ủõ u tư (triê - u USD)

KCN Tra ̉ ng Ba 6 ng 59 80.30 170.54 2.89

KCX & CN Linh Trung III 59 89.23 236.62 4.01

KCN Phươ7c đông-Bời Lời 0 0.00 0.00

KCN, KCX Quy mô dự án

Nguồn : BQL các KCN Tây Ninh

Sơ ủồ 2.2: Số dự ỏn FDI tại cỏc KCN, KCX Tõy Ninh

KCX va CN Linh Trung III

Sơ ủồ 2.3: Vốn FDI vào cỏc KCN, KCX Tõy Ninh

KCN Trảng Bàng và Khu Chế xuất & Công nghiệp Linh Trung III diện tớch cho thuờ hiện ủó lấp gần ủầy, ủiều ủú cho thấy nhà ủầu tư luụn quan tõm và ủầu từ vào cỏc KCN hoàn thiện hạ tầng trong và ngoài hàng rào; việc lựa chọn ủược nhà ủầu tư hạ tầng càng cú năng lực và kinh nghiệm thỡ càng cú khả năng tạo ra lợi thế thu hỳt ủầu tư vào KCN

B ả ng 2.4: V ố n ủầ u t ư FDI theo n ă m c ấ p phộp t ạ i cỏc KCN Tõy Ninh

Năm Số dự án Vốn ðT

Bình quân 1 dự án (triệu USD)

Nguồn : Sở Kế hoạch và ðầu tư Tây Ninh

S ơ ủồ 2.4: S ố d ự ỏn FDI ủầ u t ư vào KCN, KCX Tõy Ninh từ năm 2000 ủến 2009

N ă m 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Năm 1993, tỉnh Tõy Ninh cú dự ỏn ðTNN ủầu tiờn, ủến 15/12/2009, tổng số dự ỏn FDI trờn ủịa bàn tỉnh là 188 dự ỏn với tổng vốn ủầu tư 796 triệu USD, chỉ chiếm 1,72% dự án FDI vào Việt Nam (10.960 dự án) Riêng các KCN Tõy Ninh từ năm 2000 ủến 2009 thu hỳt ủược 123 dự ỏn FDI, chiếm 65,43% số dự ỏn FDI trờn ủịa bàn tỉnh

B ả ng 2.5 So sánh FDI vào KCN v ớ i các t ỉ nh lân c ậ n ðịa phương Số KCN Quy mô (ha) Dự án FDI Vốn FDI (triệu USD)

Nguồn: BQL các khu công nghiệp của các tỉnh trong vùng KTTðPN

Bảng 2.3, bảng 2.4 và bảng 2.5 cho thấy tốc ủộ tăng trưởng dự ỏn và vốn ủầu tư FDI vào cỏc KCN Tõy Ninh chưa ổn ủịnh, năm trồi, năm sụt giảm; ủiều này cú thể núi lờn mụi trường ủầu tư ở Tõy Ninh núi chung và KCN núi riờng chưa thật sự hấp dẫn, nhà ủầu tư cũn chưa cú niềm tin mạnh mẽ vào mụi trường kinh doanh của tỉnh, cụng tỏc xỳc tiến ủầu tư của tỉnh cũn hạn chế và lợi thế cạnh tranh của tỉnh chưa ủược nghiờn cứu khai thỏc cú hiệu quả So với các tỉnh trong vùng KTTðPN, số dự án của tỉnh còn thấp, các dự án thu hút vào tỉnh có vốn bình quân rất thấp (bình quân 3.44 triệu USD/dự án) và hầu hết là dự ỏn thõm dụng lao ủộng phổ thụng

B ả ng 2.6: Hi ệ u qu ả ho ạ t ủộ ng c ủ a cỏc doanh nghi ệ p trong KCN

Chỉ tiêu ðVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Vốn ủầu tư Tr.USD 339,5 400,85 422,55

Kim ngạch XK Tr.USD 339,03 276,6 330

Nộp ngân sách Tr USD 1,23 0,948 1,2

Vốn ủầu tư/ha Tr.USD/ha 1,46 1,63 1,72

Kim ngạch XK/ha Tr.USD/ha 1,46 1,13 1,35

Lao ủộng/ha Người/ha 96 109 128

Nộp ngân sách/ha Tr.USD/ha 0,0050 0,0039 0,0049

Nguồn: BQL các KCN Tây Ninh

Bảng 2.6 thể hiện một số chỉ tiờu ủỏnh giỏ hiệu quả sử dụng 01 ha ủất tại cỏc KCN Tõy Ninh; bỡnh quõn 01 ha ủất thu hỳt ủược 1,46 triệu USD năm

2007 và tăng lờn ủược 1,72 triệu USD là rất thấp; lao ủộng ở mức 128 lao ủộng/ ha so với mức bỡnh quõn KCN vựng KTTðPN 79 lao ủộng/ha cao gần gấp ủụi; số lượng lao ủộng tớnh trờn số vốn ủầu tư là 74 lao ủộng, cao hơn gần gấp 3 lần so với Bỡnh Dương là 27, ủiều ủú cho thấy cỏc dự ỏn FDI tại KCN Tõy Ninh sử dụng nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn ủất ủai và lao ủộng nờn thường hiệu quả dự án không cao

Sự phát triển của KCN Trảng Bàng, Khu Chế xuất & Công nghiệp Linh Trung III ủó gúp phần lớn trong thu hỳt FDI của tỉnh, giỏ trị xuất khẩu ủạt 241 triệu USD, giải quyết 31.418 việc làm cho người dõn (năm 2009), thỳc ủẩy và lôi kéo các hình thức dịch vụ phát triển Kim ngạch xuất khẩu và nộp ngân sách tăng hàng năm Cơ sở y tế, trường học, hệ thống thông tin liên lạc, cầu ủường ủược tập trung nõng cấp Cơ hội học hỏi năng lực quản lý từ doanh nghiệp nước ngoài thường xuyên hơn

B ả ng 2.7 : Thu hút FDI vào KCN theo ngành ngh ề ( 31/12/2009)

Nguồn : BQL các KCN Tây Ninh

Số liệu thống kờ tại bảng trờn cho thấy ngành nghề ủầu tư vào cỏc KCN chủ yếu là may mặc và ủồ gia dụng Cỏc dự ỏn dệt, may mặc chiếm tỷ trọng lớn ( 25,2% dự ỏn và 41,74% về vốn ủầu tư); ủõy là ngành nghề gia cụng, giỏ trị tăng thờm của sản phẩm khụng cao và sử dụng nhiều lao ủộng (sử dụng 53,36% tổng số lao ủộng tại KCN) Ngoài ra, một số ngành nhựa, cao su và ủồ gia dụng sắt, gỗ cũng chiếm số lượng lớn dự ỏn, nhưng cũng thuộc dự ỏn nhỏ, tính chất kỹ thuật không cao

Thời gian qua, thực hiện chớnh sỏch thu hỳt ủại trà, thiếu tớnh chọn lọc vỡ mục tiờu cú dự ỏn ủể tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trong GDP và giải quyết lao ủộng nờn hệ quả tất yếu là dự ỏn thõm dụng lao ủộng là phổ biến, số dự ỏn dệt may tập trung ở KCN nhiều dễ dẫn ủến tỡnh trạng dịch chuyển lao ủộng nội bộ KCN, tranh chấp lao ủộng và ủỡnh cụng thường xảy ra

2.2.3 ðố i tỏc ủầ u t ư tr ự c ti ế p n ướ c ngoài

B ả ng 2.8: D ự ỏn FDI c ủ a cỏc ủố i tỏc t ạ i cỏc KCN Tõy Ninh cũn hi ệ u l ự c ủế n 31/12/2009

Số dự ỏn Vốn ủầu tư

Stt Quốc gia, vùng lãnh thổ Số dự án

Nguồn : BQL các KCN Tây Ninh

đánh giá về việc thu hút FDI vào KCN Tây Ninh

vụ cú chất lượng cao, khả năng ủỏp ứng của Tõy Ninh cũn hạn chế Chớnh vỡ thế, mụi trường ủầu tư của tỉnh cần phải ủược cải thiện mạnh mẽ hơn ủể cú thể thu hỳt ủược những ủối tỏc lớn từ Mỹ, chõu Âu và Nhật Bản, chất lượng dự án tốt hơn

2.3 đánh giá về việc thu hút FDI vào các KCN Tây Ninh

- Tốc ủộ chậm, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế khỏch quan cũng có nhưng chủ quan còn hạn chế nên giảm khả năng hấp thụ FDI vào tỉnh

- Quy mụ dự ỏn nhỏ, trỡnh ủộ cụng nghệ cũn thấp; gia cụng là chủ yếu, giỏ trị gia tăng khụng nhiều; tận dụng lao ủộng rẻ, chủ yếu là lao ủộng phổ thụng, việc chăm lo của doanh nghiệp ủối với ủời sống cụng nhõn cũn hạn chế, dễ dẫn ủến ủỡnh cụng; chất lượng cuộc sống của cụng nhõn cũn nhiều khú khăn, ủặc biệt là chỗ ở

- Cỏc KCN giữ vai trũ chủ yếu thu hỳt FDI vào tỉnh; xu hướng nhà ủầu tư thớch lựa chọn thuờ ủất trong KCN vỡ hạ tầng ủỏp ứng tốt hơn, dịch vụ, nguồn nhân lực cải thiện nhanh hơn ðặc biệt là doanh nghiệp dễ tận dụng lợi thế liên kết nội bộ các doanh nghiệp (Dệt- may mặc; may- wash; phụ liệu may – may mặc; khuụn – vừ ruột xe…) Do ủú, Tõy Ninh cần phải tập trung mọi nguồn lực phỏt triển cỏc KCN tạo bước ủột phỏ thu hỳt mạnh nguồn lực bờn ngoài ủể phỏt triển giai ủoạn ủến 2015, ủịnh hướng 2020, ủõy là con ủường ngắn nhất ủể ủạt mục tiờu tăng trưởng nhanh và bền vững kinh tế của tỉnh

2.3.2 Cỏc nhõn t ố tỏc ủộ ng ủế n vi ệ c thu hỳt FDI vào cỏc KCN Tõy Ninh

Trong ủầu tư kinh doanh việc kết hợp “thiờn thời-ủịa lợi-nhõn hũa” sẽ tạo ra khả năng thành ủạt rất cao Bởi thế cỏc nhà ủầu tư cú sự lựa chọn rất kỹ về ủịa ủiểm ủầu tư, yếu tố ủịa kinh tế rất ủược cỏc nhà ủầu tư quan tõm Tại Tây Ninh, chỉ có các huyện phía Nam của tỉnh là Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng cú trục giao thụng chớnh là ủường Xuyờn Á, kết hợp với ủường Hồ Chớ Minh tạo cho Tõy Ninh như là trung ủiểm của cỏc tỉnh trong vựng KTTðPN, cú khả năng thu hỳt ủược ủầu tư trong và ngoài nước vỡ cú thể ủỏp ứng ủược kỳ vọng của cỏc nhà ủầu tư chọn ủịa ủiểm càng gần trung tõm TP.HCM càng tốt, tận dụng ủược hiệu ứng lan tỏa từ trung tõm văn húa- kinh tế-chớnh trị của quốc gia, giỳp nhà ủầu tư tiết kiệm ủược chi phớ ủầu tư, chi phớ di chuyển, luân chuyển hàng hóa hai chiều ra cảng, sân bay và về doanh nghiệp Nhận thức sõu sắc ủược vấn ủề kinh doanh hạ tầng, phỏt triển KCN cũng như kinh doanh cỏc mặt hàng khỏc là “bỏn cỏi nhà ủầu tư cần” chứ khụng phải “bỏn cỏi mỡnh cú” nờn trong quy hoạch, tỉnh luụn lưu ý sự lựa chọn của nhà ủầu tư là chớnh, khụng chỉ dựa vào quan ủiểm của cơ quan chớnh quyền hoặc cỏc nhà tư vấn

Hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào, ngoài hàng rào; hạ tầng xã hội khu vực dự ỏn cú tỏc ủộng rất lớn ủến quyết ủịnh của nhà ủầu tư Hạ tầng thiếu ủồng bộ, chậm ủược cải thiện thỡ khụng thể ủẩy mạnh thu hỳt FDI vào tỉnh

Tuy nhiờn, hạ tầng kỹ thuật bờn trong cỏc KCN Tõy Ninh thiếu ủồng bộ, nhà máy cấp nước, nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN Trảng Bàng chậm triển khai ủầu tư trong khi cỏc dự ỏn ủó ủi vào sản xuất vài năm làm ảnh hưởng ủến hoạt ủộng sản xuất của doanh nghiệp KCN khi cỏc cơ quan chức năng tăng cường kiểm soát về tài nguyên và môi trường

Lao ủộng: số lượng lao ủộng ủủ ủỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển cụng nghiệp; năng suất lao ủộng cần ủược cải thiện thụng qua ủào tạo, huấn luyện và thực hành trong doanh nghiệp ðõy là yếu tố ủầu vào quan trọng của sản xuất, dòng chảy FDI vào Việt Nam nói chung, Tây Ninh nói riêng chủ yếu là tỡm nguồn lao ủộng rẻ, chi phớ thuờ ủất thấp và ưu ủói về thuế thu nhập doanh nghiệp Từ năm 2006 cỏc KCN Tõy Ninh bắt ủầu xuất hiện tỡnh trạng khan hiếm về lao ủộng phổ thụng, cỏc doanh nghiệp rất nỗ lực vẫn khụng tuyển ủủ lao ủộng theo yờu cầu; cụng nhõn chủ yếu xuất thõn từ nụng dõn chưa qua ủào tạo nghề, ý thức tổ chức chưa có nên thường khi xảy ra tranh chấp công nhân lựa chọn giải phỏp ủỡnh cụng khụng theo trỡnh tự phỏp luật

- Thủ tục hành chớnh: thành lập, chuyển ủổi doanh nghiệp linh hoạt; thực hiện cỏc giao dịch hành chớnh một cửa, một ủầu mối với thời gian ngày càng ủược rỳt ngắn, thủ tục ngày càng ủơn giản, ớt tốn chi phớ ủi lại, chi phớ giao dịch cho doanh nghiệp Hành chớnh cụng ủồng hành cựng doanh nghiệp sẽ mở ra khả năng thu hút mạnh FDI Tình trạng thiếu sự gắn kết của các cơ quan chức năng, phối hợp quản lý nhà nước không chặt chẽ, trùng lắp dễ gây phiền hà cho doanh nghiệp; hoặc cú những vấn ủề bỏ ngỏ khụng cơ quan nào giải quyết, doanh nghiệp phải chạy tới, chạy lui, có khi phải cậy nhờ vào UBND tỉnh mới ủạt ủược kết quả

- Tớnh năng ủộng sỏng tạo của lónh ủạo tỉnh và huyện: thể hiện sự quan tõm, ủỏp ứng nhanh cỏc ủề ủạt của doanh nghiệp; cỏc vấn ủề thực tiễn doanh nghiệp gặp trở ngại mà cỏc quy ủịnh phỏp lý chưa ủược cập nhật, ủiều chỉnh kịp thời nếu lónh ủạo tỉnh và huyện quỏ cứng nhắc, thiếu sỏng tạo sẽ ủỏnh mất rất nhiều cơ hội thu hỳt cỏc nhà ủầu tư lớn, chiến lược cho tỉnh

Tõm lý của nhà ủầu tư chưa an tõm, mụi trường ủầu tư chưa thật sự hấp dẫn một khi chưa cú sự ủồng hành giữa quản lý nhà nước và hoạt ủộng sản xuất của doanh nghiệp ðõy cũng là vấn ủề nhạy cảm chi phối quyết ủịnh lựa chọn ủịa ủiểm của nhà ủầu tư vỡ lý do “nhõn hũa” chưa tốt Thời gian gần ủõy (năm 2009), tỉnh ủó cú những ủiều chỉnh tớch cực hơn trong cải cỏch thủ tục hành chớnh, ủối thoại và quan tõm ủến sự bỡnh ủẳng giữa cỏc doanh nghiệp nhiều hơn, ủặc biệt sự kết hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và chớnh quyền ủược thực hiện tốt, Cụ thể, trong những cuộc tiếp xỳc kờu gọi ủầu tư luụn cú lónh ủạo của UBND tỉnh và cỏc ngành tỉnh ủồng hành cựng, nhưng mức ủộ ủạt ủược kỳ vọng vẫn cũn hạn chế, nhà ủầu tư lớn trong và ngoài nước vẫn cũn rất e dố với mụi trường hành chính của tỉnh

- Tính minh bạch, công bằng trong thực hiện chính sách; tình trạng can thiệp hành chớnh vào hoạt ủộng của doanh nghiệp, thiếu tụn trọng quy luật thị trường, ỏp ủặt trong quản lý nhà nước về doanh nghiệp sẽ ủẩy dũng ủầu tư ra khỏi tỉnh

B ả ng 2.9: So sỏnh cỏc ch ỉ tiờu ủ ỏnh giỏ ch ỉ s ố n ă ng l ự c c ạ nh tranh n ă m 2009 c ủ a các t ỉ nh trong vùng KTT ð PN

Các chỉ tiêu Tp.HCM Tiền

Chi phí không chính thức 5,16 8,03 5,44 7,51 6,9 6,84 6,26 7,14

Tính minh bạch, công khai 6,34 6,91 5,60 4,71 6,87 7,55 6,80 5,80

Hỗ trợ doanh nghiệp 8,55 3,07 4,25 3,03 3,99 5,68 6,58 4,06 Chi phí thời gian 6,48 5,71 6,64 7,16 7,23 8,08 7,57 8,49 Thiết chế pháp lý 5,39 4,7 5,57 5,28 5,35 5,94 5,37 7,34 đào tạo lao ựộng 6,52 5,34 3,99 5,00 4,75 6,32 5,33 5,82

Nguồn: Báo cáo PCI cấp tỉnh năm 2009 của VCCI

Nhìn vào bảng 2.9 ta thấy so với các tỉnh trong vùng KTTðPN thì Tây Ninh ủược xếp thứ hạng 28 trong 63 tỉnh, thành phố Bờn cạnh ủú, Tõy Ninh yếu về ủào tạo lao ủộng, hỗ trợ doanh nghiệp và tớnh năng ủộng của chớnh quyền, lónh ủạo tỉnh và ủiều ủú ảnh hưởng ủến hoạt ủộng thu hỳt ủầu tư FDI vào cỏc KCN của tỉnh ðặc biệt là hỗ trợ doanh nghiệp, làm thế nào ủú mà mỗi khi cơ quan hành chớnh nhà nước ủến doanh nghiệp và khi doanh nghiệp ủến cơ quan hành chớnh nhà nước thỡ doanh nghiệp cú cảm giỏc như là cơ quan hành chớnh nhà nước ủang giỳp ủỡ mỡnh và khụng bị cảm giỏc nặng nề

Hơn nữa, thường xuyên giáo dục tư tưởng và lối làm việc của cán bộ tiếp doanh nghiệp, nhất là việc bỏ vị trí trong giờ làm việc làm mất thời gian và chi phớ của doanh nghiệp khi ủến liờn hệ

2.3.3 M ộ t s ố v ấ n ủề kinh t ế -xó h ộ i ả nh h ưở ng ủế n s ự phỏt tri ể n cỏc KCN Tõy Ninh trong ti ế n trỡnh phỏt tri ể n kinh t ế ủị a ph ươ ng

2.3.3.1 V ấ n ủề quy ho ạ ch KCN

Khu cụng nghiệp Trảng Bàng là ý tưởng xõy dựng KCN ủầu tiờn của tỉnh từ những năm 1996 Việc lập và triển khai KCN Tây Ninh còn rất khiêm tốn, ủến nay toàn tỉnh Tõy Ninh chỉ cú 4 KCN, trong ủú cú 2 KCN vừa mới hoàn thành ủang kờu gọi ủầu tư Quy hoạch KCN Tõy Ninh chưa cú tầm nhỡn xa, phải ủiều chỉnh quy hoạch lại nhiều lần (KCN Trảng Bàng ủiều chỉnh 3 lần) Quy hoạch chưa ủồng bộ: hạ tầng giao thụng ủấu nối khu Linh Trung III với trục quốc lộ theo quy hoạch ủược phờ duyệt là một con ủường mới 40m, ủến năm 2009, sau 9 năm vẫn khụng thực hiện ủược (do khụng khả thi về bồi thường giải tỏa), buộc phải trở lại phương ỏn mở rộng con ủường hiện hữu (ủường An Phỳ Khương – Suối Sõu)

Cỏc ủiểm mạnh, ủiểm yếu, cơ hội và cỏc nguy cơ ủe dọa sự phỏt triển các KCN Tây Ninh

2.4.1 ð i ể m m ạ nh c ủ a các KCN Tây Ninh ( strengths-S)

- Sự tư duy và ủổi mới tư duy lý luận, sự ủiều chỉnh trong cỏc chớnh sỏch, chủ trương của tỉnh cũng như cơ chế quản lý “một cửa tại chỗ” ủang phát huy tác dụng Trung tâm xúc tiến ðầu tư – Thương mại – Dịch vụ hoạt ủộng ngày càng khẳng ủịnh hiệu quả hơn

- Xõy dựng ủội ngũ cỏn bộ quản lý KCN ngày càng năng ủộng, tinh thần phục vụ, ủồng hành cựng doanh nghiệp

- Thu hỳt ủược số lượng lớn lao ủộng ngày càng trưởng thành cựng với quỏ trỡnh lao ủộng sản xuất

- KCN bắt ủầu phỏt huy hiệu quả ủúng gúp cho sự phỏt triển CNH, HðH tỉnh nhà

2.4.2 ð i ể m y ế u c ủ a các KCN Tây Ninh ( Weaknesses-W)

- Cơ chế quản lý hành chính của tỉnh có tiến bộ nhưng vẫn còn rất chậm so với nhu cầu CNH, thời gian giải quyết các vướng mắc của doanh nghiệp hoặc cho chủ trương ủầu tư cũn chậm, niềm tin của nhà ủầu tư vào tính nhất quán và quyết đốn của khâu điều hành hành chính sách cịn hạn chế Việc xử lý về quan ủiểm, cho chủ trương ủầu tư kộo dài ảnh hưởng ủến quyết ủịnh ủầu tư Yếu tố chủ quan chưa theo kịp nhu cầu phỏt triển, cỏch nghĩ, cỏch hành ủộng chưa thiết thực, chưa tập trung ủược nguồn lực vào cỏc khu, cụm cụng nghiệp hoặc lĩnh vực mang tớnh ủột phỏ kinh tế của tỉnh

- Cơ chế quản lý “một cửa tại chỗ” vẫn cũn ủang tiếp tục nghiờn cứu thờm ủể thực hiện hoàn thiện hơn nờn ủụi khi phối hợp giữa cỏc cơ quan chuyên môn tỉnh chưa chặt chẽ, thiếu nhất quán

- Chất lượng quy hoạch KCN còn thấp Công tác quy hoạch phát triển cỏc KCN, tạo hạ tầng ủồng bộ ủể tiếp nhận cỏc dự ỏn FDI chưa ủược chủ ủộng, số lượng cỏc KCN ủang ủược triển khai quỏ ớt so với tiềm năng phỏt triển, chưa tận dụng tốt cơ hội ủể thu hỳt ủầu tư

- Tiến hành bồi thường giải tỏa KCN cũn chậm, quỹ ủất cụng của tỉnh thuộc khu vực phía Nam tiếp giáp với Thành phố Hồ Chí Minh không có nhiều nờn cỏc dự ỏn phỏt triển KCN phải bồi thường, thu hồi ủất của dõn rất khó khăn và kéo dài

- Cơ sở hạ tầng KCN phỏt triển thiếu ủồng bộ, chất lượng thấp Xuất phỏt ủiểm của nền kinh tế tỉnh kộm, tớch lũy nội bộ khụng ủỏng kể, khu vực tư nhõn chưa ủủ mạnh ủể tập trung nguồn lực phỏt triển kết cấu hạ tầng giao thụng, ủiện, nước…dẫn ủến chi phớ của doanh nghiệp cũn cao, chưa thực sự hấp dẫn

- Chăm lo ủời sống người lao ủộng chưa tốt về nhà ở, lương, thưởng, ủiều kiện làm việc …

- Số lượng và chất lượng nguồn nhõn lực chưa ủảm bảo, thiếu lao ủộng phổ thụng và lao ủộng cú tay nghề cao, ủào tạo nghề cũn quỏ mỏng, ngành nghề ủào tạo chưa theo kịp nhu cầu của thị trường Tỷ lệ lao ủộng cú trỡnh ủộ chuyên môn, lành nghề còn rất thấp

- Cở sở hạ tầng và ứng dụng công nghệ thông tin chưa cao, chưa tương xứng với việc kờu gọi ủầu tư cỏc dự ỏn cụng nghệ cao Hiệu quả xỳc tiến ủầu tư chưa cao

2.4.3 C ơ h ộ i c ủ a các KCN Tây Ninh ( Opportunities- O)

- Xu hướng ủầu tư trực tiếp nước ngoài tăng ủột biến ở cỏc năm 2005-

2007 (2008 – 2009 do ảnh hưởng suy thoỏi kinh tế toàn cầu nờn cỏc dự ỏn ủầu tư cú phần chựng lại) ủang cú lợi thế thu hỳt vốn ủầu tư vào KCN

- Tiến trỡnh hội nhập quốc tế của Việt Nam ủang rộng mở và ủi vào chiều sõu trong hợp tỏc kinh tế quốc tế, tạo ủiều kiện trong việc thu hỳt cỏc ngành nghề, dự ỏn mà tỉnh ủang khuyến khớch kờu gọi ủầu tư

- Luật ủầu tư, Luật doanh nghiệp 2005 mở ra một thời kỳ mới cho ủầu tư thuận lợi, bỡnh ủẳng giữa cỏc thành phần kinh tế

- Mụi trường ủầu tư ngày càng cải thiện

- ðịa hỡnh bằng phẳng, ủịa chất cứng, khụng bị ảnh hưởng dụng bảo nên rất thuận lợi cho xây dựng công trình công nghiệp, những khu công nghiệp quy mụ lớn, kết hợp cụng nghiệp - ủụ thị - dịch vụ

- Cũn quỹ ủất theo cỏc trục lộ, gần TP.HCM cú thể chuyển ủổi phỏt triển KCN, cụm công nghiệp

2.4.4 Cỏc nguy c ơ ủ e d ọ a s ự phỏt tri ể n cỏc KCN Tõy Ninh (Threats-T)

- Cỏc ủịa phương trong khu vực ủó và ủang thực hiện cỏc chớnh sỏch cạnh tranh ủầu tư phỏt triển mạnh cỏc KCN, Tõy Ninh là ủịa phương ủi sau, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và chất lượng nguồn nhân lực còn kém so với khu vực

- ễ nhiễm mụi trường từ KCN chưa ủược kiểm soỏt tuyệt ủối an toàn, ủặc biệt là nước thải và chất thải rắn, chất thải nguy hại

- Tỡnh hỡnh ủỡnh cụng bất thường trong khu cụng nghiệp, lợi thế cạnh tranh về nhõn lực khụng cũn, cú thể ủẩy dũng ủầu tư rời khỏi Tõy Ninh

- Ngày càng nhiều KCN ủược thành lập sẽ khú khăn trong thu hỳt ủầu tư

Nguyên nhân của những hạn chế

Những hạn chế trong thời gian qua của Tây Ninh trong việc thu hút FDI vào cỏc KCN nhằm phỏt triển kinh tế ủịa phương xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, trong ủú cú cả nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, nhưng cốt lừi vẫn là nguyờn nhõn chủ quan Trong thời gian dài ủồng hành cựng cỏc tỉnh trờn cả nước tỡm kiếm giải phỏp thu hỳt FDI vào tỉnh, nhưng sự chậm ủổi mới và nhận thức trong tư duy lý luận, trong ủiều hành kinh tế của tỉnh với sự phỏt triển nhanh và tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp của kinh tế thị trường, và trong lỳc ủú, tỉnh cú cảm giỏc như “bất ủộng’ trong chớnh sỏch cũng như sự cứng nhắc trong ủiều hành kinh tế và quản lý nhà nước ðến năm 2000, tỉnh mới thành lập KCN ủầu tiờn, trong khi ủú, sự ủổi mới tư duy của cỏc tỉnh lõn cận ủược thay ủổi nhanh và phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế ủất nước và phải ủến thỏng 4/2007 UBND tỉnh mới quyết ủịnh thành lập Trung tõm xỳc tiến ðầu tư – Thương mại – Du lịch của tỉnh ủể tiến hành kờu gọi ủầu từ một cỏch “khoa học”

Bờn cạnh ủú, trỡnh ủộ cỏn bộ cụng chức của tỉnh bộc lộ rất nhiều hạn chế, yếu kém Công tác quy hoạch và tổ chức triển khai quy hoạch chưa tốt, kế hoạch sự dụng ủất chưa ủồng bộ và chưa ủỏp ứng yờu cầu phỏt triển, quy hoạch thường ủi sau và chạy theo yờu cầu của cỏc nhà ủầu tư, lẽ ra quy hoạch phải ủi trước một bước và phải mang tớnh chiến lược ủể ủịnh hướng cụng tỏc kờu gọi ủầu tư

Trong ủầu tư kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào cỏc KCN và cụng tỏc bồi thường, giải phúng mặt bằng làm chưa dứt ủiểm, ủến hết năm 2009 khi mà KCN Trảng Bàng ủó ủi vào hoạt ủộng 9 năm mà vẫn cũn 7 hộ dõn chưa giao ủất của họ (diện tớch 1,8 ha) nằm trong quy hoạch xõy dựng trạm ủiện phục vụ cho KCN; việc nõng cấp, mở rộng ủường An Phỳ Khương – Suối Sõu thi cụng kộo dài thời gian rất nhiều vỡ vướng mắc giải tỏa, trong khi ủú là con ủường cửa ngỏ ủể vào Khu Chế xuất và Linh trung III

Túm lại, Tõy Ninh cú vị trớ tương ủối thuận lợi vỡ nằm trong vựng KTTðPN năng ủộng, cú ủường Xuyờn Á gia ủi qua, cự ly ủến sõn bay và bến cảng không xa lắm; nguồn nhân lực không thua kém khi so sánh trong Vùng KTTðPN; cơ sở hạ tầng kỹ thuật cơ bản ủược cải thiện và khụng cú khoảng cỏch xa khi so với một số tỉnh lõn cận … Tuy nhiờn, thu hỳt ủầu tư FDI thỡ ủứng phớa sau rất xa so với cỏc tỉnh Bỡnh Dương, ðồng Nai, Bà Rịa –Vũng Tàu và Long An Vấn ủề cú lẽ phụ thuộc nhiều vào ủiều hành kinh tế của tỉnh; cụng tỏc xỳc tiến ủầu tư, quảng bỏ hỡnh ảnh của tỉnh cũn mờ nhạt Chớnh yếu ủiểm trong ủiều hành kinh tế của tỉnh và xỳc tiến ủầu tư cú thể là gốc của vấn ủề làm cho khả năng thu hỳt FDI của tỉnh bị hạn chế rất nhiều

Trong phạm vi Việt Nam cú rất nhiều ủịa phương ủó rất thành cụng trong việc thu hỳt FDI thụng qua mụ hỡnh phỏt triển KCN ủặc biệt là cỏc tỉnh trong vựng KTTðPN như ðồng Nai , Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu ủó tạo ra mụi trường ủầu tư hấp dẫn trong cỏc KCN và Tõy Ninh cũng nhận thức sõu sắc ủược ý nghĩa trờn Tuy nhiờn, thu hỳt FDI vào Tõy Ninh núi chung, vào KCN nói riêng còn rất hạn chế so với tiềm năng của tỉnh; tất cả chỉ ở bước khởi ủầu cũn nhiều gian nan, thỏch thức Một khi cú chớnh sỏch tốt, tập trung mạnh cỏc nguồn lực của nhà nước, doanh nghiệp và trong dõn cư ủể phỏt triển mạnh cỏc KCN sẽ tạo ra bước ủột phỏ về thu hỳt ủầu tư, tăng trưởng GDP, giải quyết việc làm, xúa ủúi giảm nghốo và chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp, dịch vụ là một ủiều hoàn toàn cú thể thực hiện ủược và ủiều ủú cũn tựy thuộc vào chiến lược phỏt triển phự hợp với lợi thế cạnh tranh của Tây Ninh.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU HÚT

Phương hướng phỏt triển cỏc KCN Tõy Ninh ủến 2015

Xuất phỏt từ quan ủiểm, nhận thức về tầm quan trọng và lợi ớch của loại hỡnh kinh tế KCN ủúng gúp cho sự phỏt triển và tăng trưởng kinh tế; Tỉnh ủy, Hội ủồng nhõn dõn, UBND tỉnh Tõy Ninh, căn cứ chủ trương của ðảng, Nhà nước về CNH, HðH, cần tiếp tục phát triển KCN, coi KCN là một thực thể kinh tế – xã hội, kết hợp giữa phát triển KCN với việc hình thành các khu dân cư và cỏc cụng trỡnh hạ tầng xung quanh, gắn với việc giải quyết cỏc vấn ủề xã hội và môi trường

Tiếp tục thực hiện ủường lối chớnh sỏch ủổi mới của ðảng và Nhà nước, ủẩy mạnh CNH - HðH, phải chỳ ý ủến sự chờnh lệnh quỏ xa giữa cỏc huyện, tỉnh ủó cú chủ trương quy hoạch phỏt triển thờm cỏc KCN trờn cơ sở tận dụng quỹ ủất gần TP.HCM, gần trục lộ giao thụng chớnh thuộc 2 huyện Trảng Bàng và Gò Dầu

[ 16 ] Nghị quyết ðại hội ủại biểu lần thứ VIII ðảng Bộ tỉnh Tõy Ninh

[ 17 ] Nghị quyết ðại hội ủại biểu lần thứ VIII ðảng Bộ tỉnh Tõy Ninh

3.2.1 Phỏt tri ể n KCN ph ả i ủượ c ủặ t trong chi ế n l ượ c phỏt tri ể n kinh t ế - xã h ộ i c ủ a t ỉ nh và vùng lãnh th ổ ;

Phỏt triển cỏc KCN vừa là giải phỏp, vừa là nhõn tố chủ yếu thỳc ủẩy tiến trình phát triển kinh tế của tỉnh Xây dựng các KCN theo mô hình KCN - Dõn cư - Dịch vụ ủể phỏt triển cỏc KCN bền vững Như vậy, quy hoạch phỏt triển cỏc KCN phải gắn với ủịnh hướng phỏt triển khụng gian quy hoạch cỏc tuyến ủường giao thụng quan trọng như: ủường Xuyờn Á; Quốc lộ 22B; nhánh rẻ N2 ðường Hồ Chí Minh về Long An Có thể nói rằng, phát triển các KCN Tõy Ninh là vấn ủề mấu chốt trong phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh

Theo ủú, ủịnh hướng phỏt triển KCN cú cấu trỳc mang tớnh phổ biến thụng thường (tự phát) sang phát triển bền vững, an toàn, có sắc thái riêng, nằm trong mối quan hệ chặt chẽ về ủịnh hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh qua từng giai ủoạn và thực hiện sự phõn cụng phỏt triển khụng gian kinh tế vùng KTTðPN

- Việc quy hoạch KCN cần phải gắn bó với quy hoạch phát triển vùng và ngành kinh tế, cú chỳ trọng ủến vị trớ và ủiều kiện ủịa lý, khả năng kết nối hạ tầng, khả năng thu hỳt ủầu tư, khả năng ủào tạo cung ứng nguồn nhõn lực và khả năng mở rộng khi có nhu cầu

- Trong quy hoạch xõy dựng phải phối hợp với quy hoạch ủất ủai, mụi trường và quy hoạch phỏt triển mạng lưới ủụ thị, dõn cư nhằm sử dụng tiết kiệm tài nguyờn ủất ủai, nguồn nước, giảm thiểu ụ nhiễm và thỳc ủẩy dõn cư ủụ thị phỏt triển Phải ủảm bảo mục ủớch vừa xõy dựng cỏc cụng trỡnh sản xuất, vừa ủảm bảo cỏc lợi ớch xó hội như giải quyết việc làm, giải quyết nhà ở cho cụng nhõn, cỏc thiết chế văn húa phục vụ ủời sống người lao ủộng

- Việc xõy dựng cơ sở hạ tầng phải ủồng bộ giữa hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng dịch vụ, hạ tầng bên trong và hạ tầng bên ngoài KCN Cần phải quan tâm ủặc biệt ủến tiến ủộ giải phúng mặt bằng, tiến ủộ và chất lượng cỏc hạng mục kết cấu hạ tầng

- Trong việc xỏc ủịnh cơ cấu thu hỳt ủầu tư vào cỏc KCN ủược thể hiện trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp; ưu tiên một số ngành sản xuất cơ khớ, ủiện tử, vật liệu mới, chế biến thực phẩm, dệt may

3.2.2 Phỏt tri ể n KCN ph ả i trờn c ơ s ở ổ n ủị nh v ề phỏt tri ể n kinh t ế - xó h ộ i và hài hòa các l ợ i ích

* Phỏt triển KCN phải trờn cơ sở ổn ủịnh sản xuất kinh doanh, tạo việc làm và thu nhập cho người lao ủộng:

Việc phỏt triển cỏc KCN, việc tạo lập hạ tầng là “lút ổ” thu hỳt ủầu tư

Nếu chỉ cú vậy thỡ chưa ủủ ðể “gà ủẻ trứng vàng” một cỏch ủều ủặn, ổn ủịnh thỡ cỏc KCN phải ủảm bảo thuận lợi, an toàn ðiều ủú cũng cú nghĩa: cỏc KCN phải tạo lập mụi trường khụng gian kinh tế hẹp, trong ủú chứa ủựng ủầy ủủ cỏc yếu tố về cơ sở vật chất, cơ chế chớnh sỏch, phỏp luật, trật tự an ninh… ủảm bảo cho hoạt ủộng sản xuất kinh doanh ủược thụng suốt và ổn ủịnh, thụng qua ủú tạo việc làm cho người lao ủộng ðặc biệt, quan tõm thu hỳt người lao ủộng nụng nghiệp ở những ủịa phương thu hồi nhiều ủất xõy dựng KCN và ủụ thị Việc ủảm bảo cho sản xuất kinh doanh ổn ủịnh và phỏt triển ủều ủặn là cơ sở tạo nhiều việc làm, thu hỳt nhiều lao ủộng, cải thiện và nõng cao ủời sống nhõn dõn ðồng thời, thu hỳt lao ủộng của một số tỉnh khỏc gúp phần tăng dõn cư cơ học ủúng gúp tỷ lệ thớch hợp ủể thỳc ủẩy phỏt triển cỏc ủụ thị

* Phát triển KCN phải trên cơ sở giải quyết hài hoà các lợi ích giữa kinh tế của tỉnh, doanh nghiệp và người dõn bị thu hồi ủất xõy dựng KCN

- ðể xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN việc ủầu tiờn là phải thu hồi ủất, ủối với Tõy Ninh chủ yếu là ủất sản xuất nụng nghiệp Người nụng dõn nhận ủược tiền bồi thường, nhưng mất ủi tư liệu sản xuất chủ yếu, họ cần phải ủược chuyển ủổi nghề nghiệp ðể giải quyết lợi ớch ủú, cần cú giải phỏp cụ thể: thực hiện ủầy ủủ và minh bạch chính sách bồi thường hiện hành; hoàn thiện chính sách bồi thường theo hướng nhất quỏn bồi thường bằng giỏ trị quyền sử dụng ủất, ủảm bảo cho người nụng dõn tỏi tạo ủược tư liệu sản xuất mới ủể ổn ủịnh cuộc sống lõu dài; xõy dựng cơ chế chớnh sỏch ủể Nhà nước ủịnh hướng chuyển ủổi nghề nghiệp và ủào tạo việc làm, tạo ủiều kiện cho cỏc hộ nụng dõn khởi nghiệp khi bị thu hồi ủất

- Sau khi cú ủất, là phải ủầu tư hạ tầng theo quy hoạch ủược duyệt, nghịch lý sẽ xảy ra là:

Cụng ty kinh doanh hạ tầng bỏ một lượng vốn lớn ủể ủầu tư hạ tầng nờn rất cần cho thuờ lại ủất, hạ tầng ủể thu hồi vốn và cú lợi nhuận Cụng ty mong muốn lấp ủầy KCN trong thời gian ngắn Do ủú, cụng ty kinh doanh hạ tầng khụng mấy quan tõm ủến thu hỳt nhà ủầu tư thứ cấp thuộc loại gỡ, trỡnh ủộ cụng nghệ nào Trong khi ủú, tỉnh một mặt phải ủiều hành theo ủịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác chịu áp lực trước công chúng về hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyờn ủất, bảo vệ mụi trường, việc làm, nguồn thu ngõn sỏch Do ủú, thu hỳt ủầu tư phải cú lựa chọn, ủồng thời giỏ ủất cho thuờ trong KCN phải hấp dẫn ủể kờu gọi nhiều dự ỏn tốt Nghịch lý ủú gắn liền với lợi ớch, ủược mụ tả như sau:

Cụng ty ủầu tư hạ tầng mong muốn

- Giỏ ủất thu hồi từ người dõn rẻ

- Giỏ ủất cú hạ tầng cao

Nhà ủầu tư thứ cấp mong muốn

- Giỏ thuờ ủất cú hạ tầng rẻ

- Lợi nhuận cao Người nông dân mong muốn

- Con em vào làm trong KCN có thu nhập cao

- Tiền bồi thường thỏa ủỏng Tỉnh mong muốn

- Thu hỳt nhiều dự ỏn ủầu tư tốt

- Các chỉ tiêu phát triển cao ðể giải quyết hài hũa cỏc lợi ớch ủú, phải hoàn thiện ủồng bộ cỏc chớnh sỏch và sự ủiều hành linh hoạt của tỉnh nhằm ủiều hoà cỏc lợi ớch theo nguyờn tắc các bên ựều có lợi đó là các chắnh sách: thu hút ựầu tư, phát triển hạ tầng trong và ngoài KCN; chớnh sỏch bồi thường thu hồi ủất; chớnh sỏch giải quyết việc làm; chớnh sỏch ủổi mới và ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến; chớnh sỏch khuyến khích xuất khẩu, tăng thu nộp ngân sách

3.2.3 Phỏt tri ể n KCN ph ả i gúp ph ầ n gi ả i quy ế t v ấ n ủề mụi tr ườ ng và gi ữ gỡn b ả n s ắ c v ă n húa ủị a ph ươ ng

Mụi trường và bản sắc văn hoỏ là hai vấn ủề lớn ủỏnh giỏ sự phỏt triển cỏc KCN cú hướng ủến bền vững hay khụng? Sự thành cụng của cỏc KCN phải gúp phần giải quyết tốt vấn ủề mụi trường và tạo lập cơ sở vật chất giữ gỡn sắc thỏi văn hoỏ ủịa phương Giải quyết hai vấn ủề trờn chớnh là thiết lập mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ giữa cỏc vấn ủề: KCN với mụi trường tự nhiờn;

KCN với môi trường xã hội; môi trường tự nhiên với môi trường xã hội khi hình thành KCN

Thứ nhất, Giải quyết mối quan hệ KCN với mụi trường tự nhiờn ủược thể hiện qua các tiêu chí: ðảm bảo cảnh quan, tôn tạo giữ gìn công trình di tớch lịch sử văn hoỏ, giảm thiểu ụ nhiễm qua khớ thải, nước thải, rỏc thải; ủảm bảo sự phỏt triển bền vững của mụi trường qua việc sử dụng ủất ủai, nguồn nước, tài nguyên khác; góp phần tạo lập môi trường mới hòa nhập thông qua hệ thống cây xanh, công trình kiến trúc, hệ thống các chương trình kết cấu hạ tầng… Do ủú, việc quy hoạch xõy dựng KCN và hệ thống cỏc cụng nghệ sản xuất của các doanh nghiệp KCN có vai trò tích cực trong mối quan hệ giữa KCN với môi trường tự nhiên

Thứ hai, Giải quyết mối quan hệ KCN với môi trường xã hội, chính là

Cỏc quan ủiểm ủề xuất cỏc giải phỏp

Trước hết, chỳng ta phải khẳng ủịnh rằng phỏt triển hỡnh thức KCN, là một yờu cầu khỏch quan nhằm ủẩy mạnh tiến trỡnh phỏt triển kinh tế của tỉnh

- Cỏc KCN ủúng vai trũ nũng cốt trong thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH, HðH KCN sẽ là ủộng lực, thỳc ủẩy cụng nghiệp phát triển, tăng kim ngạch xuất khẩu và tiêu dùng trong tỉnh, tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và quốc tế Muốn ủạt ủược ủiều ủú, tỉnh phải nhỡn nhận ủầy ủủ về vai trũ KCN, phải xem KCN là một trọng ủiểm cần tập trung nguồn lực ủể phỏt triển Phỏt triển các KCN phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; thực hiện nhiệm vụ cụ thể ủề ra trong từng giai ủoạn phỏt triển kinh tế của ủịa phương

- Phỏt triển tốt KCN, sẽ tỏc ủộng mạnh mẽ ủến quỏ trỡnh ủầu tư, hấp dẫn ủược cỏc nhà ủầu tư, nhằm huy ủộng tối ủa mọi nguồn lực trong cũng như ngoài nước, làm cơ sở nền tảng cho quá trình tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Cần tạo ra cỏc KCN cú ủiều kiện thuận lợi về cơ chế chớnh sỏch ủể tiếp tục thu thập kinh nghiệm quản lý tiến bộ, ủẩy nhanh quỏ trình phát triển kinh tế Tây Ninh

- Bên cạnh việc phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN phục vụ cho các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, cần quan tõm ủến việc ủịnh hỡnh khu dõn cư, cơ sở khám chữa bệnh, trường học, các thiết chế văn hóa và công trình công cộng phục vụ người lao ủộng và dõn sinh xung quanh dự ỏn; bảo ủảm hiệu quả hoạt ủộng của KCN ủi ủụi với quỏ trỡnh thực hiện tốt chớnh sỏch xó hội và bảo vệ mụi trường sinh thỏi Giảm thiểu việc thay ủổi chớnh sỏch ảnh hưởng xấu ủến mụi trường ủầu tư

- Hỡnh thành và ủi ủến hoàn thiện cơ chế quản lý “một cửa tại chỗ” làm tăng tớnh hấp dẫn cho mụi trường ủầu tư tại KCN Thủ tục ủầu tư, xõy dựng, hải quan, thuế, thị thực… là những công việc luôn phát sinh trong quá trình hoạt ủộng của doanh nghiệp và cú tỏc ủộng mạnh mẽ ủến chi phớ và lợi ớch của doanh nghiệp Cỏc nhà ủầu tư luụn mong muốn thủ tục ủơn giản, thời gian giải quyết nhanh, ớt tốn chi phớ ủi lại, chi phớ giao dịch… cỏc ủũi hỏi này cú thể ủược ủỏp ứng qua cơ chế “một cửa tại chỗ” tại KCN

- Tập trung cỏc doanh nghiệp KCN, sẽ tạo ủiều kiện dễ dàng hơn, trong việc kiểm soát và xử lý chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trường sinh thái, nõng cao hiệu quả sử dụng ủất, hiệu quả vốn ủầu tư Cỏc doanh nghiệp KCN, cú ủiều kiện thuận lợi liờn kết, hợp tỏc với nhau, ủổi mới cụng nghệ, nõng cao hiệu quả sức cạnh tranh, tạo ủiều kiện thuận lợi hơn, cho việc hội nhập khu vực và thế giới ðồng thời, phát triển công nghiệp cùng với việc xây dựng các kết cấu hạ tầng kỹ thuật xó hội, sẽ gúp phần hỡnh thành cỏc ủụ thị mới thu hẹp khoảng cỏch giữa cỏc ủịa phương trong tỉnh

3.4 Ma trận SWOT và các chiến lược phát triển các KCN Tây Ninh hướng ủến thu hỳt mạnh FDI phục vụ mục tiờu tăng trưởng của tỉnh

Qua phõn tớch ủiểm mạnh(S); ủiểm yếu, tồn tại (W); cơ hội (O); nguy cơ, thỏch thức (T) ủối với hoạt ủộng của cỏc KCN Tõy Ninh hiện nay (nờu ở Mục 2.4, Chương II) Trờn cơ sở ủú, ủề xuất 4 nhúm chiến lược nhằm nõng cao khả năng cạnh tranh của các KCN Tây Ninh:

- Nhúm chi ế n l ượ c phỏt huy ủ i ể m m ạ nh ủể t ậ n d ụ ng cỏc c ơ h ộ i ủế n v ớ i các KCN : Phát huy hơn nữa vai trò của BQL các KCN, các ngành trong việc thực hiện cơ chế “một cửa tại chỗ” ủể giải quyết khú khăn vướng mắc cho nhà ủầu tư trong hoạt ủộng tại KCN làm cơ sở cho việc thu hỳt ủầu tư

- Nhúm chi ế n l ượ c phỏt huy ủ i ể m m ạ nh ủể h ạ n ch ế cỏc nguy c ơ ủ e d ọ a s ự phát tri ể n b ề n v ữ ng các KCN : Nâng cao khả năng cạnh tranh của các

KCN trờn ủịa bàn tỉnh; kiểm soỏt chặt chẽ ngay từ ủầu mụi trường trong KCN

- Nhúm chi ế n l ượ c kh ắ c ph ụ c ủ i ể m y ế u ủể t ậ n d ụ ng c ơ h ộ i : Rà soỏt lại quy hoạch phỏt triển cỏc KCN; Phỏt triển mụ hỡnh KCN- ủụ thị - dịch vụ vừa ủảm bảo ủiều kiện cho sản xuất vừa phục vụ dõn cư, cụng nhõn KCN

- Nhúm chi ế n l ượ c kh ắ c ph ụ c ủ i ể m y ế u ủể h ạ n ch ế cỏc nguy c ơ : Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính tại BQL; hoàn thiện dần cơ chế “một cửa tại chỗ” theo chiến lược phát triển nâng cao nguồn nhân lực phục vụ các KCN; nghiờn cứu cỏc cỏch thức ủẩy nhanh cụng tỏc bồi thường, giải phúng mặt bằng ðể thực hiện 4 nhúm chiến lược này, tỏc giả ủề xuất 6 nhúm giải phỏp chiến lược.

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w