Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
73,33 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10 CHỦ ĐỀ : NHU CẦU GIA ĐÌNH (Thời gian thực hiện từ ngày – 12 /11 /2021) Hoạt động Đón trẻ Trị chụn sáng Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép Trị chuyện nhu cầu gia đình Khởi động: Làm đoàn tàu kết hợp chậm, nhanh, kiểng gót,chạy chậm, chạy nhanh Trọng động: *Tập tập phát triển hô hấp Thể dục sáng: nhạc “Cả nhà thương nhau” - Hô hấp: Gà gáy - Tay: Đưa tay sang ngang, gập khủy (2lx4n) - Bụng lườn: tay đưa lên cao cúi gập người(2lx4n) - Chân: Đứng thẳng, hai tay để sau gáy, nhún chân, khụy gối (2lx4n) *Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng PTTC PTNT PTTM Ném xa tay Phân loại số đồ dùng gia đình Nặn bát (M) HĐCCĐ Dạy bù: DH: Bạn có biết tên tơi HĐCCĐ Ơn BH: Bạn có biết tên tơi HĐCCĐ LQ : Nặn bát - TCVĐ: Nu na nu nóng - TCVĐ: Lộn cầu - Chơi tự do: vòng Chơi với đồ chơi - Chơi tự do: Chơi cô chuẩn bị… với đồ chơi cô chuẩn bị… - TCVĐ: Bôling - Chơi tự do: Chơi với với đồ chơi trời PTNT PTTM Tách gộp nhóm đối tượng phạm vi - NH DC: Ru + Ôn VĐ: Cháu yêu bà + TCAN: Tiếng hát đâu HĐCCĐ HĐCCĐ Dạy bù : Bò chui HD trẻ biểu lộ số cảm xúc vui, qua cổng buồn, sợ hãi, tức giận, - TCVĐ: Nu na ngạc nhiên nu nóng - TCVĐ: Nu na nu - Chơi tự do: nóng Chơi với với đồ - Chơi tự do: Chơi chơi trời với với đồ chơi trời Hoạt động góc Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều Trả trẻ I Mục tiêu: - Trẻ biết chọn góc chơi cho - Trẻ biết phân cơng vai chơi nhóm - Trẻ góc chơi mà chọn thể vai chơi, trẻ hịa nhập vào nhóm chơi - 90 – 92 % trẻ đạt II Nội dung chơi: * Góc phân vai : Gia đình, bán hàng - Hướng dẫn trẻ trao đổi thỏa thuận với bạn để thực HĐ chung * Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà - Trẻ tự chọn đồ chơi, rò chơi theo ý thích, trẻ xây dựng lắp rắp với 10 - 12 khối * Góc học tập: Xem tranh ảnh lớp học bé thực toán - Hướng dẫn trẻ sử dụng số – để số lượng, thứ tự - Hướng dẫn trẻ chọn sách để xem, mô tả hành động, nhân vật tranh * Góc nghệ thuật: Hướng dẫn trẻ mô tả hành động nhân vật tranh - Hướng dẫn trẻ cắt,vẽ, xé, dán, nặn chủ đề - Trẻ nghe nhạc hát, đọc thơ chủ đề * Góc thiên nhiên: - Chơi với cát- nước - Trẻ biết tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích - HD trẻ tự rửa tay xà phịng, tự lao mặt,đánh - HD trẻ khơng cười đùa ăn, uống ăn loại có hạt… - HDTập trẻ ngũ dậy giúp cô cất dọn chăn gối HD trẻ bàn là, bếp HD trẻ nhận Dạy bù: Vẽ Thực vỡ tốn Thực đun, phích số quy định lớp nơi ao, số phận cịn nước nóng thiếu khn gia đình sau hồ, mương nước, nguy hiểm Khơng suối, nơi nguy mặt bé chơi, cất đồ chơi vào đến gần Biết nơi quy định , ngủ hiểm, không vật sắc nhọn không chơi gần không làm ồn, nên nghịch lời ông bà bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thời gian thực hiện từ ngày – 12 /11 /2021 Thứ ngày/ nội dung Thứ Ngày 8/11/2021 Phát triển thể chất (Thể dục) Ném xa tay Mục tiêu - Trẻ biết tên tập Biết ném xa tay kỹ thuật: chân bước rộng vai, tay cầm túi cát đưa lên cao mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh "Ném" ngả người phía sau, dùng lực tay ném mạnh túi cát phía trước - Rèn luyện khả nhanh nhẹn, khéo léo, tính kỷ luật - Giáo dục trẻ biết tập thể dục ngày để có sức khỏe tốt - 90 – 92 % trẻ đạt Phương pháp - hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Sàn tập sạch, phẳng, kẻ vạch, túi cát, băng nhạc - Trang phục cô trẻ gọn gàng, phù hợp II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho trẻ ngồi quanh cô hát bài: “Cháu yêu bà” - Bài hát nói ai? - Các có yêu bà khơng? - Có quan tâm đến bà khơng? Thế mà có bạn câu chuyện chưa biết quan tâm đến bà Đó bạn nhỏ câu chuyện vậy? - Các bạn lớp có muốn giúp "Tích Chu” lấy nước suối tiên để bà “Tích Chu” trở lại thành người khơng? Hoạt động 2: Nội dung Khởi động: Đường lấy nước suối tiên phải qua nhiều chặng đường Trẻ xếp thành vòng tròn đi, chạy nhẹ nhàng 2-3 vòng kết hợp gót chân, thường, kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh 2.Trọng động: + Bài tập phát triển chung: - Tay: Đưa tay sang ngang, gập khủy (4l x 4n.) - Bụng: Hai tay dang ngang, xoay người sang trái, phải (2lx4n) - Chân: Đứng thẳng, hai tay để sau gáy, nhún chân, khụy gối (2l x4n) + Vận động bản: “Ném xa tay” - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát Lần 1- 3: Khơng giải thích Lần 2: Đứng trước vạch chuẩn, có hiệu lệnh chuẩn bị, tư chuẩn bị chân đứng rộng vai, tay cầm túi cát lên cao Khi có hiệu lệnh “Ném” ném xa phía trước, ném xong cuối hàng đứng + Trẻ thực hiện: - Cho trẻ lên thực hiện, cô sữa sai cho trẻ - Trẻ thực trẻ – lần - Cô quan sát sữa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu, qua chân - Luật chơi: Khơng làm rơi bóng, khơng ơm bóng Cách chơi: Cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ, cách cánh tay, chân dang rộng vai Trẻ đứng hàng đầu cầm bóng tay đưa lên đầu, ngả sau Trẻ thứ đón bắng tay đưa cho trẻ sau, tiếp tục hết trẻ cuối hàng Sau trẻ đứng đầu hàng cầm bóng cúi xuống đưa bóng qua chân phía sau, trẻ thứ đón bóng từ tay bạn chuyền tiếp qua chân cho trẻ đứng sau Tiếp tục trẻ cuối hàng - Cho trẻ chơi - lần Cô bao quát trẻ chơi - Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng đến thăm nhà bà Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ : Dạy bù: DH “ Bạn có biết tên tơi” -Trẻ biết tên hát, tên tác giả - Trẻ hát rõ lời, nhạc hát - Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, ngoan ngoãn * Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ : Dạy bù DH“ Bạn có biết tên tôi” I Chuẩn bị - Nhạc không lời hát “ Bạn có biết tên tơi” II Tiến hành Hoạt động 1: Gây hứng thú - Năm lớp học có nhiều bạn mới, nhiều bạn chưa biết tên bạn gì? Có hát nói cách giới thiệu tên để người biết hay, hát “Bạn có biết tên tơi” Bây học hát để giới thiệu nhé! Hoạt động 2: Dạy hát: “Bạn có biết tên tơi” - Cô hát lần 1, gợi hỏi trẻ: Cô vừa hát gì? + Bài hát nói điều gì? Do sáng tác? - Cô bắt nhịp cho trẻ hát cô - lần - Cô mời tổ đứng dậy hát - Mời nhóm, cá nhân trẻ lên giới thiệu biểu diễn - Cô ý sửa sai cho trẻ - Cho lớp hát lại lần chân theo nhịp hát - Hơm hát hát gì? Do sang tác? TCVĐ: Lộn cầu vòng Chơi tự - Trẻ nắm luật chơi cách Hoạt động chiều chơi HD trẻ bàn là, bếp đun, - Trẻ chơi đồn kết phích nước nóng nguy hiểm Khơng đến gần Biết vật sắc nhọn không nên - Giáo dục trẻ tránh xa bàn nghịch là, bếp đun, phích … - TCVĐ: Lộn cầu vịng - Chơi tự do: Trẻ chơi với, chong chóng, máy bay…… * Hoạt động chiều - Hướng dẫn trẻ bàn là, bếp đun, phích nước nóng nguy hiểm Khơng đến gần Biết vật sắc nhọn không nên nghịch Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ - Trẻ biết phân loại số đồ dùng gia Ngày 9/11/2021 đình theo cơng dụng, Phát triển nhận thức chất liệu - Rèn trẻ kỹ quan (MTXQ) sát, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết giữ Phân loại số đồ gìn số đồ dùng dùng gia đình gia đình ,ăn uống I Chuẩn bị - hộp quà bên có số đồ dùng gia đình - Ngơi nhà,cửa hàng - Trang phục cô trẻ gọn gàng II Tiến hành: Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú - Các xem hơm có đến thăm lớp đây? - Thấy ngoan nên hơm đến thăm lớp xem có học giỏi ngoan khơng đón chào đầy đủ chất thể khoẻ mạnh - 90 – 92 % trẻ đạt chàng pháo tay - Bây hát múa tặng Nào cầm tay thành vịng trịn múa “Múa cho mẹ xem” - Các vừa hát ? => Chúng vừa múa “Múa cho mẹ xem” hát nói mẹ con, có mẹ mẹ người sinh gia đình cịn có nhiều người Bây kể gia đình cho cô lớp nghe (Cho trẻ kể) - Cho trẻ chỗ ngồi Hoạt động Nội dung * Quan sát đàm thoại - Các vừa cô thấy kể gia đình giỏi khơng đến thăm lớp mà tặng hộp quà để học - Nặng q mời bạn lên khiêng cô * Quan sát đĩa sứ - Món q tặng gì? - Cái đĩa nào? - Đĩa có dạng hình gì? - Dùng để làm gì? - Là đồ dùng đâu? - Điã làm chất liệu gì? - Để sử dụng lâu hơn,ln ta sử dụng nào? => Đây đĩa làm sứ có dạng hình trịn rơi vỡ nên sử dụng phải sử dụng cẩn thận, sử dụng xong phải cất vào nơi qui định * Quan sát đĩa nhựa - Cô gọi trẻ lên lấy đĩa, quà thứ - Cô đàm thoại - Cô củng cố giáo dục trẻ * Quan sát cốc in nốc - Cô đố câu đố cốc - Miệng cốc có dạng hình ? - Cốc dùng để làm ? - Cốc làm chất liệu ? - Là đồ dùng đâu ? * Quan sát bát sứ - Trên tay cô có gì? (Cơ đàm thoại ) * Quan sát chén thủy tinh - Miệng chén hình ? - Cái chén dùng để làm ? - Là đồ dùng đâu ? - Làm chất liệu ? - Làm thuỷ tinh nên rễ vỡ sử dụng ta phải nh * Quan sát ấm nhôm - Trên tay càm - Cái ấm dùng để làm ? - Làm chất liệu ? * So sánh bát cốc - Giống nhau: Đều đồ dùng gia đình - Khác nhau: Cái bát dùng để ăn cơm, làm sứ; cốc dùng để uống nước làm in nốc * So sánh ấm đĩa - Giống nhau: Đều đồ dùng gia đình - Khác nhau: Cái ấm dùng để đun nước, đựng nước, làm nhôm; Cái đĩa dùng để đựng thức ăn, làm nhựa - Con vừa quan sát đồ dùng gì? + Mở rộng: - Ngồi đồ dùng biết đồ dùng ? - Cho trẻ kể tên số đồ dùng phục vụ sinh hoạt hàng ngày * Trò chơi + Trị chơi 1: Cái biến - Cơ giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát nhận xét trẻ chơi + Trị chơ 2i: Tìm cửa hàng - Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát nhận xét trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát hát “ Nhà tôi” chơi Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: LQ Nặn bát TCVĐ: Nu na nu nóng Chơi tự - Trẻ biết dùng kỹ để nặn bát - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết Hoạt động chiều - Giáo dục trẻ không HD trẻ nhận chơi nơi nguy nơi ao, hồ, mương hiểm ao ,hồ,suối nước, suối, bể chứa nước nơi nguy hiểm, không chơi gần * Hoạt động ngoài trời : - HĐCCĐ LQ : Nặn bát - TCVĐ: Nu na nu nóng - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường *Hoạt động chiều: - Hướng dẫn trẻ nhận nơi ao, hồ, mương nước, suối, bể chứa nước nơi nguy hiểm, không chơi gần Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ - Trẻ biết cách làm mềm I Chuẩn bị đất, xoay tròn, đập bẹp, - Một số bát thật: bát sứ, bát nhựa, bát thủy tinh Ngày 10/11/2021 miết đất, ấn lõm … để tạo - Đất nặn, bảng nặn, đĩa nhựa đủ cho trẻ Phát triển thẩm mĩ (Tạo hình) Nặn bát (M) thành bát - Rèn khéo léo đôi bàn tay - Rèn kỹ xoay tròn, ấn lõm … cho trẻ - Phát triển óc tư duy, sáng tạo - Biết giữ gìn thành lao động, biết ơn công lao người làm sản phẩm - 90 – 92 % trẻ đạt - Giáo án, hát, nhạc, bàn ghế II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú + Cơ đọc câu đố: “Trịn vành vạch trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nằm” - Đố gì? - Cơ cho trẻ xem bát cô chuẩn bị sẵn để trẻ quan sát - Các có biết khơng? - Nó làm nhỉ? - Cái bát làm có biết khơng? - Để làm bát đẹp này, cô công nhân phải lao động vất vả Vì phải giữ gìn cẩn thận, khơng làm vỡ - Cô nặn sẵn vài bát rồi, chuyền tay quan sát - Cơ nặn bát có đẹp khơng con? - Vậy hôm nặn bát thật đẹp để tặng cho ba mẹ Hoạt động 2: Nội dung + Cô nặn mẫu Trước nặn phải làm mềm đất, sau chia làm phần, phần đất to làm thân bát, phần đất nhỏ làm đế bát Phần đất to cô đặt vào lòng bàn tay trái úp lòng bàn tay phải lên đất xoay tròn đất (các nhớ khép ngón tay lại với nhé), sau cô tiếp tục đặt khối đất xuống bảng tiếp tục xoay trịn Từ khối trịn dùng ngón tay ấn lõm miết cho lòng bát rộng đến thành hình bát Khối đất nhỏ đặt lên bảng dùng lịng bàn tay khép lại đập bẹp để làm đế bát - Vậy cô nặn xong bát rồi, bạn nhắc lại cách nặn bát cho cô nào? + Trẻ thực - Cô hỏi trẻ tư ngồi - Các trả lời Trước thực ngồi thẳng lưng xoay đất tay chút để làm mềm đất nhạc - Trẻ thực hiện, bao qt trẻ, khích lệ bạn tốt động viên, hướng dẫn bạn chậm + Nhận xét – đánh giá Keng keng keng hết nặn - Đâu sản phẩm con,con nặn gì? - Con Thích sản phẩm bạn - Cơ thích bạn bạn nặn giống bát Cái bát bạn đẹp méo lần sau cố gắng nặn trịn - Cả lớp xem bình luận tác phẩm bạn Hoạt động 3: Kết thúc - Hơm học nào? - Nhận xét – tuyên dương trẻ Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Ơn BH: Bạn có biết tên tơi TCVĐ: Bôling Chơi tự Hoạt động chiều * Hoạt động ngoài trời - Trẻ biết tên hát, tên - HĐCCĐ: Ơn BH: Bạn có biết tên tơi tác giả - Biết hát thuộc lời hát - Trẻ biết cách chơi, luật chơi TCVĐ: Bơling - Trẻ chơi đồn kết - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi chuẩn bị… - Trẻ biết dùng kỹ vẽ nét cong, nét thẳng… để vẽ giác * Hoạt động chiều : Dạy bù : Vẽ số phận cịn thiếu khn mặt bé I.Chuẩn bị 10 Dạy bù: Vẽ số phận thiếu khuôn mặt bé quan - Luyện kỹ vẽ tô màu,rèn khéo léo đôi bàn tay Trẻ biết cầm bút ngồi tư vẽ - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm làm 90- 92 % trẻ đạt - Giấy vẽ, bút màu, tranh mẫu, nhạc hát mũi II Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cô trẻ hát “cái mũi” - Bài hát nói gì? - Ngồi mũi biết phận thể nữa? Các phận mắt, mũi, tai ,tay, chân quan trọng cần thiết thể, phải biết chăm sóc vệ sinh giữ gìn phận Hoạt động : Nội dung *Cô cho trẻ QS tranh mẫu + Trên khn mặt bạn gái có phận nào? - Bạn thiếu phận nào? - Để bạn gái có đủ mũi miệng phải làm gì? - Vẽ thêm mũi miệng, - Để bạn gái có đủ phận khn mặt trước hết quan sát cô vẽ mẫu trước * Cô làm mẫu - Trước tiên cô cầm bút tay phải cầm đầu ngón tay vẽ nét thẳng đứng từ xuống nét móc kéo sang phải đôi mắt làm mũi, sau vẽ tiếp nét cong từ trái sang phải nối vào phía mũi làm miệng Thế vẽ phận cịn thiếu khuôn mặt bạn gái - Muốn cho cho tranh đẹp cô dùng bút màu để tơ, tóc bạn gái tóc bạn trai ,Tóc màu gì? - Cơ dùng màu đen, cô cầm bút tay phải cầm đầu ngón tay, đưa tay để tơ màu tóc, tơ khơng để Chờm ngồi * Trẻ thực - Trong trình trẻ thực động viên, khuyến khích giúp đỡ trẻ cịn yếu Cơ nhắc trẻ vẽ phải ý khoảng cách phận cho cân đối, bố cục tranh đẹp Hoạt động 3:Nhận xét sản phẩm - Mời trẻ lên chọn nhận xét sản phẩm bạn, mình: 11 + Hỏi trẻ cháu thích tranh đó? Bức tranh bạn vẽ nào? - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ Ngày 11/11/2021 Phát triển nhận thức (Toán) Tách gộp nhóm đối tượng phạm vi - Luyện đếm đến 3, nhận biết chữ số - Trẻ biết tách - gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng thành phần nhiều cách khác (1 - 2; - 1) biết gộp nhóm đồ dùng đồ chơi lại với có số lượng Biết diễn đạt kết - Biết chơi trị chơi tổ chức - 90 – 92 % trẻ đạt I Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - Bài giảng PowerPoint, máy tính, máy chiếu * Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ có bơng hoa hồng, thẻ số từ - - 10 - 15 bưu thiếp, số hoa trẻ dán, bàn ghế - mảnh vườn, vườn có - hoa, thẻ số từ - II Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Truyền tin, truyền tin ! - Tin hơm hay có đơng cô giáo dự với lớp MG nhỡ chúng ta, chào đón giáo tràng pháo tay thật lớn ! - Đến thăm lớp giáo tặng cho ảnh, hường lên hình xem hình ảnh ? (Cơ xuất tranh cho trẻ nhận xét tranh) - Vì bạn nhỏ lại thích trồng nhiều chăm sóc cho ? =>Vì có nhiều ích lợi, cho hoa đẹp để trang trí, làm cảnh, cho bóng mát làm cho mơi trường lành mát mẻ Vì mà trồng thật nhiều loại hoa, chăm sóc bảo vệ chúng * Hoạt động 2: Nội dung - Với đơi bàn tay khéo léo mình, bạn nhỏ trồng nhiều hoa xinh đẹp Từ hoa đẹp bạn, cô kể cho nghe câu chuyện số loại hoa - Mùa xuân tươi đẹp đến, muôn hoa đua khoe hoa 12 rực rỡ mình, bên mảnh vườn xinh xắn, bạn hoa cúc nở hoa màu vàng rực rỡ, đếm xem có bơng hoa cúc? (cho trẻ đếm chon thẻ số tương ứng đặt vào) Có bơng hoa cúc tương ứng với chữ số - Có loại hoa muốn khoe sắc bạn hoa cúc, quan sát xem hoa gì? (hoa hồng) - Cô cho trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng (3 hoa hồng, số 3) - Hoa cúc hoa hồng có bơng hoa rực rỡ rồi, cịn loại hoa muốn khoe sắc, bạn giỏi giúp tìm lớp giỏ hoa có bơng hoa ? Gọi trẻ lên tìm - Cơ cho lớp đếm số hoa xem có với u cầu không - Vậy bạn hoa cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền có bơng hoa để khoe sắc nhau, câu chuyện cô kể số loại hoa hết Các thưởng cho bạn hoa tiếng vỗ tay thật lớn nào? * Tách, gộp số lượng thành phân nhiều cách Chia tách mẫu: - Các hướng lên hình xem có tất bơng hoa hồng? (cho trẻ đếm chon thẻ số tương ứng) Từ hoa hồng cô tách thành phân cách sau: - Cơ tách phần có bơng hoa hồng, phần có bơng hoa hồng (cho trẻ đếm phần, đặt thẻ số) - Gộp hai phần (1 hoa hoa) lại với ta tất bông? (trẻ đếm đặt thẻ số) - Cơ vừa tách nhóm có bơng hoa hồng thành phần theo cách ( tách ) Cô gộp phần nhỏ vừa tách thành nhóm có bơng hoa hồng ( gộp 2) - Ai có cách tách hoa hồng thành phần khác cách tách cô? gọi - trẻ trả lời - Ngồi cách tách vừa tách cịn có cách tách bạn vừa nói (tách 1) * Chia tách theo ý thích: - Cơ chuẩn bị cho hoa đẹp để tách số 13 hoa theo ý thích Các xếp hết số hoa hồng rổ nào? - Cơ hỏi trẻ đếm số lượng hoa vừa xếp đặt thẻ số tương ứng (3 hoa, thẻ số 3) - Bây tách hoa thành phần theo ý thích, đặt thẻ số tương ứng vào nhóm - Trẻ tách, đến hỏi số trẻ cách tách - Cơ kiểm tra hỏi kết trẻ tách (cô hỏi vài trẻ cách tách giống bạn mà cô kiểm tra) - Cô củng cố: Các tách hoa thành phần nhiều cách khác (tách 2; tách 1) - Các gộp nhóm lại với xem nào? (gộp nhóm lại lại bơng hoa) * Chia tách theo yêu cầu: - Bây giúp cô tách số hoa thành phần theo yêu cầu cô (trẻ thực trước cô củng cố sau) - Tách nhóm, tách nhóm! - Các tách phần có bơng hoa, phần cịn lại cịn bơng hoa? - Nếu gộp lại bơng hoa? - Tách nhóm, tách nhóm! - Tách phần có bơng hoa, phần cịn lại cịn hoa? Rồi đặt thẻ số - Gộp phần lại hoa? Chọn thẻ số tương ứng đặt vào? - Cô kiểm tra kết trẻ, động viên, khuyến khích trẻ thực - Vừa tách gộp theo cách khác Bây tập trung suy nghĩ thật nhanh để trả lời câu hỏi trắc nghiệm cô nhé! - Câu hỏi 1: Có cách tách nhóm bơng hoa thành phần? A Có cách tách B Có cách tách C Có cách tách - Câu hỏi 2: Có cách gộp phần thành nhóm có bơng hoa ? A Gộp B Gộp C Cả đáp án trênb 14 (Cô đưa câu hỏi, yêu cầu trẻ suy nghĩ trả lời, cô nhận xét kết khuyến khích động viên trẻ) - Cơ củng cố hình cho trẻ quan sát *Luyện tập +Trò chơi 1: Trồng hoa - Vừa thấy lớp học ngoan giỏi rồi, Mai muốn nhờ lớp trồng giúp luống hoa thật đẹp thơng qua trị chơi “trơng hoa”, có đồng ý khơng ? - Các lắng nghe nói cách chơi ! - Cơ chia lớp thành đội chơi (Đội đỏ, đội xanh, đội vàng, đội hồng), phía chuẩn bị vườn hoa giống hoa cho đội Lượt chơi thứ nhất: Cô mời đội lên chơi, nhiệm vụ đội trồng hoa theo số lượng cho sẵn, sau đếm số hoa vườn đặt thẻ số vào, đội lên chơi xếp thành hàng trước suối nhỏ,thời gian bắt đầu nhạc “hoa bé ngoan” bạn đầu hàng đội phải bật qua suối nhỏ lên trồng hoa, sau chạy cuối hàng đứng, bạn lại bật lên vây đến nhạc kết thúc, đội trồng hoa đẹp theo u cầu đội thắng Lượt chơi thứ cô cho đội lên chơi - Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi làm việc (cắm hoa, chon thẻ số) - Mỗi lần chơi cô đổi thẻ số để trẻ chơi Cơ bao qt khuyến khích trẻ chơi - Cô kiểm tra kết đội, nhận xét, tuyên dương động viên trẻ - Các vừa chơi trị chơi ? + Trị chơi 2: Bé khéo tay - Cơ giới thiệu tên trị chơi “Bé khéo tay” - Cách chơi: Cơ chia lớp thành nhóm, chuẩn bị cho nhóm bưu thiếp bơng hoa, nhóm góc chơi thảo luận, thống dán bơng hoa thành phần theo ý thích lên bưu thiếp nhóm thật đẹp, sau đếm số hoa bưu thiếp viết số tương ứng (các đội thảo luận thống nhất: Bạn bóc miếng 15 dính, bạn dán hoa, bạn viết số tương ứng) Thời gian trị chơi nhac “hoa kết trái", nhạc kết thúc nhóm dừng chơi - Cho trẻ góc chơi chơi - Cơ bao q trẻ chơi, trẻ chơi xong cô kiểm tra kết nhóm - Cơ nhận xét khuyến khích, tun dương, động viên trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố: Hỏi trẻ học gì? - Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Dạy bù : Bò - Trẻ biết tên vận động chui qua cổng "Bò chui qua cổng " - Dạy trẻ biết bò bàn tay, bàn chân chui qua cổng - Trẻ bò bàn tay bàn chân chui qua cổng trẻ bò nhịp nhàng phối hợp với tay chân bò khéo léo khộng chạm vào cổng - Phát triển tố chất nhanh nhen, khỏe mạnh, khéo léo *Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Dạy bù : Bò chui qua cổng I Chuẩn bị - cổng chui II Tiến hành Khởi động: Đường đến nhà bạn búp bê xa phải qua nhiều chặng đường Trẻ xếp thành vòng tròn đi, chạy nhẹ nhàng 2- vịng kết hợp gót chân, thường, kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh 2.Trọng động: + Bài tập phát triển chung: - Tay: Đưa tay sang ngang, gập khủy (4l x 4n.) - Bụng: Hai tay dang ngang, xoay người sang trái, phải (2lx4n) - Chân: Đứng thẳng, hai tay để sau gáy, nhún chân, khụy gối (2l x4n) + Vận động bản: “Bị chui qua cổng” - Cơ làm mẫu cho trẻ quan sát Lần 1- 3: Khơng giải thích Lần 2: Ở tư chuẩn bị bàn tay cô chống xuống sàn lưng thẳng mắt nhìn phia trước, đầu gối cẳng chân sát xuống sàn Khi có hiệu lệnh : “Bị” Cơ bị kết hợp tay chân kia, bị thẳng phía trước, tới cổng đầu cúi cho đầu thân khơng chạm vào cổng, bị lien tục tới vạch đích, đứng lên phía cuối hàng - Cơ mời trẻ lên thực - Cho trẻ chia thành nhóm tập 16 - Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ - Cho nhóm thi đua * Trị chơi “ Ném bóng vào rổ” - Cơ nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ – lần, sau lần chơi cô nhận xét kết chơi - Hỏi trẻ tên tập? * Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng đến thăm nhà bà TCVĐ: Nu na nu nóng Chơi tự - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết - TCVĐ: Nu na nu nóng - Trẻ thực theo hướng dẫn cô * Hoạt động chiều: Thực vỡ toán Hoạt động chiều Thực vỡ toán - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ - Trẻ vận động nhịp nhàng, hiểu nội Ngày 12/11/2020 dung hát Phát triển thẩm mĩ - Biết dân ca miền (Âm nhạc) - Thích nghe cô giáo hát - Nghe hát DC: Ru biết hưởng hứng + Ôn VĐ: Cháu yêu bà theo giai điệu hát + TCAN: Tiếng hát - Trẻ biết chơi trò chơi đâu tiếng hát đâu - Phát triển thính giác cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu I Chuẩn bị - Băng đĩa nhạc: Ru Cháu yêu bà II Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ : Bác bầu bác bí - Bài thơ nói gì? Hoạt động 2: Nội dung - Nghe hát Ru dân ca nam - Các ạ! Mổi ai sinh lớn lên Cũng đón nhận tình cảm u thương người mẹ qua lời ru tha thiết ngào Tình cảm thể qua hát ru với điệu dân ca nam mà hôm hát lớp nghe - Cơ hát lần Hát diển cảm 17 q gia đình - 90 – 92 % trẻ đạt - Lần Mở đĩa cô múa - Lần Cô trẻ múa - Cô giới thiệu nội dung hát - Các vừa nghe cô hát hát gì? - Dân ca miền nào? - Bài hát nói gì? - Bài hát nói lên tình cảm mẹ dành cho qua lời ru tha thiết ngào - Giờ lắng nghe hát ru dân ca nam lần - Lần Cho trẻ nghe qua đĩa kết hợp làm điệu * Ôn vận động : “Cháu yêu bà” - À trả lời giỏi Các ! có hát hay nói tình cảm bạn nhỏ dành cho bà Bà bà cháu yêu bà cháu lời cháu biết bà vui nhạc sĩ Xuân Giao cảm nhận viết lên hát Cháu yêu bà Các vận động vổ tay theo nhịp Cả lớp hát vận động lần - Trẻ đội hình chử u Cơ thấy vận động vổ tay theo nhịp đẹp Và cô mời ba tổ hảy lên thể tài - Cơ mời tổ thỏ trắng, tổ chim non, tổ hoa hồng - Trong lúc tổ thi đua thấy nhóm thỏ trắng muốn lên vận động vổ tay theo nhịp - Khơng có nhóm thỏ trắng mà bên cạnh cịn có nhóm tam ca mèo - Cá nhân trẻ thể - Cả lớp vổ tay theo nhịp lần nào? Đội hình vịng trịn * Trò chơi: Tiếng hát đâu - Cách chơi Cơ mời bạn lên đội mủ chóp kính Một bạn lớp đứng dậy hát xong bạn mở mủ chóp kính phải bạn hát hát Nếu bạn đội mủ chóp kính khơng trả lời bạn phải nhảy lị cị vòng Các hiểu rỏ cách chơi chưa - Cho trẻ chơi 3- lần 18 Hoạt động 3: Kết thúc +Củng cố: Các vừa nghe cô hát gì? dân ca miền nào? Được vận động hát gì? - Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: HD trẻ biểu lộ số cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên TCVĐ: Nu na nu nóng - Trẻ biết biểu lộ cảm xúc khn mặt * Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: HD trẻ biểu lộ số cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên - Trẻ biết cách chơi, - TCVĐ: Nu na nu nóng luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết, biết - Chơi tự do: Trẻ chơi với, chong chóng, máy bay Chơi tự cât đồ dùng đồ chơi nơi qui định * Hoạt động chiều: Hoạt động chiều Thực số - Hướng dẫn trẻ cất đồ Thực số quy định lớp gia đình sau chơi, cất chơi vào nơi quy định đồ chơi vào nơi quy định , ngủ không làm ồn, lời ông bà bố mẹ quy định lớp gia đình sau chơi, - Giáo dục trẻ lời cất đồ chơi vào nơi quy người lớn định , ngủ không làm ồn, lời ông bà bố mẹ Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 19 20 ... không làm ồn, nên nghịch lời ông bà bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thời gian thực hiện từ ngày – 12 /11 /2021 Thứ ngày/ nội dung Thứ... xây dựng: Xây dựng ngơi nhà - Trẻ tự chọn đồ chơi, rò chơi theo ý thích, trẻ xây dựng lắp rắp với 10 - 12 khối * Góc học tập: Xem tranh ảnh lớp học bé thực toán - Hướng dẫn trẻ sử dụng số – để số... trẻ chơi - lần Cô bao quát trẻ chơi - Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng đến thăm nhà bà Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ : Dạy bù: