1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH TUẦN 12 nghề nông

17 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 66,04 KB

Nội dung

Hoạt động Đón trẻ Trị chụn sáng Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngoài trời KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 12 CHỦ ĐỀ : NGHỀ NÔNG (Thời gian thực hiện từ ngày 22 – 26 /11 /2021) Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép Trị chuyện nghề nơng Khởi động: Làm đồn tàu kết hợp chậm, nhanh, kiểng gót,chạy chậm, chạy nhanh Trọng động: *Tập tập phát triển hô hấp Thể dục sáng: nền nhạc: Cháu yêu cô công nhân - Hô hấp: Gà gáy - Tay: Đưa tay sang ngang, vỗ bàn tay vào gập khủy (2lx4n) - Bụng lườn: tay đưa lên cao cúi gập người(2lx4n) - Chân: Bật nhảy (2lx4n) *Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng PTNT PTTM PTNN PTNT PTTM Chuyện: Củ cải trắng Trị chuyện nghề nơng Nặn số sản phẩm nghề nông ( ĐT) Đo độ dài vật đơn vị đo HĐCCĐ LQ:Về nghề nông - TCVĐ: Lộn cầu vòng - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị… HĐCCĐ Dạy bù chuyện: Cậu bé mũi dài - TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Chơi với với đồ chơi trời HĐCCĐ Dạy trẻ đọc đồng dao “Dích dắc dích dắc” - TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị… HĐCCĐ LQBH: Ơn bác nông dân - TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Chơi với với đồ chơi trời DH: Ơn bác nông dân NH: Đưa cơm cho mẹ em cày TCAN: Ai nhanh HĐCCĐ HD trẻ sử dụng loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định - TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Chơi với với đồ chơi trời Hoạt động góc Vệ sinh - HD trẻ tự rửa tay xà phòng, tự lao mặt,đánh Ăn - HD trẻ thịt có nhiều chất đạm Ngủ - HDTập trẻ ngũ dậy giúp cô cất dọn chăn gối Hướng dẫn trò LQ: Nặn số Thực vỡ tạo Thực vỡ toán chơi : Cáo thỏ sản phẩm nghề hình nơng - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ ngày Hoạt động chiều Trả trẻ I Mục tiêu: - Trẻ biết chọn góc chơi cho - Trẻ biết phân cơng vai chơi nhóm - Trẻ góc chơi mà chọn thể vai chơi, trẻ hịa nhập vào nhóm chơi - 90 – 92% trẻ đạt II Nội dung chơi: * Góc phân vai : Gia đình, bán hàng - Hướng dẫn trẻ trao đổi thỏa thuận với bạn để thực HĐ chung * Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà - Trẻ tự chọn đồ chơi, rò chơi theo ý thích, trẻ xây dựng lắp rắp với 10 - 12 khối * Góc học tập: Xem tranh ảnh lớp học bé thực toán - Hướng dẫn trẻ sử dụng số – để số lượng, thứ tự - Hướng dẫn trẻ phân loại đối tượng theo đến dấu - Hướng dẫn trẻ chọn sách để xem, mô tả hành động, nhân vật tranh * Góc nghệ thuật: Hướng dẫn trẻ mơ tả hành động nhân vật tranh - Hướng dẫn trẻ cắt,vẽ, xé, dán, nặn chủ đề - Trẻ nghe nhạc hát, đọc thơ chủ đề * Góc thiên nhiên: - Chơi với cát - nước - Trẻ biết tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích Ôn chuyện: Củ cải trắng KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thời gian thực hiện từ ngày 22 – 26 /11 /2021 Thứ ngày/ nội dung Thứ Ngày 22/11/2021 Phát triển ngôn ngữ Chuyện: Củ cải trắng Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức hiểu nội dung truyện, nhớ tên truyện, biết nhân vật truyện - Phát triển ngơn ngữ: nói mạch lạc, trả lời trọn câu - Kĩ ghi nhớ, ý có chủ đích - Giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịnbạn, biết đoàn kết giúp đỡ người gần gũi xung quanh - 90 – 92 % trẻ đạt I Chuẩn bị: - Máy tính, ti vi, giáo án - Giỏ đựng số loại rau, củ - Sa bàn xoay minh họa truyện“Củ cải trắng” - Củ cải trắng thật - Mũ Thỏ, mũ Dê, mũ hươu, củ cải… II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Tổ chức cho trẻ đọc hình thức đối đáp đồng dao : Họ rau - Bài đồng dao nói ? - Loại rau nhắc tới đồng dao? - Hôm cô mang tới loại rau, khơng nhắc tên đồng dao quen thuộc với Rau ? - Nhìn loại rau có nhớ tới câu chuyện ? * Hoạt động 2: Nội dung + Cô kể chuyện : Củ cải trắng - Cô kể lần diễn cảm kết hợp trình chiếu powpoint - Cơ vừa kể truyện ? - Trong truyện có bạn nào? + Đàm thoại - Tại Thỏ phải mặc áo ấm để vào rừng? - Thỏ vui sướng nhìn thấy củ cải trắng Thỏ reo lên nào? - Trẻ - Trên đường nhà, Thỏ nhớ tới bạn nào? - Lúc Thỏ nghĩ nói gì? - Thỏ mang đến cho Dê củ cải trắng Bạn Dê làm với củ cải đó? - Khi nhìn thấy củ cải, đói bụng Hươu làm nhỉ? - Điều khiến bạn Thỏ ngạc nhiên ngủ dậy? - Bạn Thỏ nghĩ gì? Và Thỏ làm gì? * Giáo dục: Các có biết củ cải bạn Thỏ đem tặng bạn, mà cuối lại bàn khơng? - Các thấy bạn Thỏ, Dê, Hươu người bạn nào? + Thế cịn sao? Khi chơi với bạn chơi nào? + Cô kể chuyện lần qua sa bàn - Cô vừa kể cho nghe truyện gì? + Lần 3: Đóng kịch - Cơ cháu chơi đóng vai nhân vật truyện nhé! Ai thích nhân vật nào, lấy mũ nhân vật đó, người dẫn truyện đến vai bạn bạn nói lời nhân vật nhé! Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố : Các vừa nghe kể câu chuyện gì? + Nhận xét, tun dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ :LQ nghề nơng TCVĐ: Lộn cầu vịng * Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ : LQ nghề nông - Trẻ biết sản phẩm nghề nông - Giáo dục u q nghề nơng - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - TCVĐ: Lộn cầu vòng - Chơi tự do: Trẻ chơi với, chong chóng, máy bay……… Chơi tự Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi: Cáo thỏ - Trẻ chơi đoàn kết * Hoạt động chiều - Hướng dẫn trò chơi: Cáo thỏ - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ - Trẻ biết xã hội có nhiều nghề Ngày 23/11/2021 có nghề nơng, nghề Phát triển nhận thức nông làm nhiều sản phẩm (MTXQ) - Trẻ biết công việc sản phẩm Trị chuyện nghề nghề nơng làm nơng - Trẻ biết yêu quý cô bác nông dân - 90 – 92 % trẻ đạt I Chuẩn bị - Tranh vẽ nghề nông, dụng cụ nghề nông, sản phẩm nghề nông - Trẻ: Đồ dùng trẻ giống kích thước nhỏ - Tranh vẽ dụng cụ sản phẩm nghề nông cho trẻ tơ màu II Tiến hành: Hoạt động 1: Ơn định gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ : Hạt gạo làng ta - Các đọc thơ nói hạt gì? - Ai làm hạt gạo?(Ba mẹ, cô bác nông dân ) - Hạt gạo sản phẩm nghề gì? - Hơm cháu tìm hiểu nghề nơng nhé! Hoạt động Nội dung * Trò chuyện đàm thoại qua tranh - Cô gợi hỏi trẻ ba mẹ trẻ làm nghề gì? - Thế lớp có ba mẹ bạn làm nghề nông? - Cô gợi hỏi ba mẹ làm nghề nơng thường làm cơng việc gì? * Cô cho trẻ xem tranh - Cô cho trẻ xem tranh vẽ nghề nông - Cô gợi hỏi trẻ tranh vẽ ai? - Bác nông dân làm gì? (Đang cày ruộng) - Ngồi việc cày bừa nghề nơng cịn làm cơng việc nữa? - Cơ cho trẻ xem số hình ảnh công việc cô bác nông dân Hoạt động ngoài trời Dạy bù chuyện: Cậu bé mũi dài - Cơ tóm ý nói cho trẻ thêm công việc nghề nông - Cô gợi hỏi trẻ cô bác nông dân làm việc vất vả để làm sản phẩm gì? - Cơ tóm ý nói cho trẻ biết bác nơng dân vất vả để làm gạo, rau, cho ăn nhiều sản phẩm khác đậu, mía, khoai…… trẻ phải biết u quý người làm nghề nông (Bác nông dân) - u q bác nơng dân trẻ phải làm gì? - Để làm sản phẩm bác nơng dân cần có số dụng cụ nào? - Cô cho trẻ xem tranh số dụng cụ nghề nông - Cô gợi hỏi để trẻ trả lời dụng cụ gì?- Cơ tóm ý nói cho trẻ biết nhờ có dụng cụ mà cô bác nông dân làm sản phẩm cho ăn Hoạt động 3: Trò chơi + Trò chơi 1: Kể đủ ba thứ - Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn kể đủ thứ đồ dùng theo u cầu Ví dụ: Cơ yêu cầu kể đủ thứ sản phẩm nghề nông - Luật chơi: Trẻ kể cô tuyên dương + Trị chơi 2: Nhà nơng đua tài - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội trẻ đội bật qua vạch chạy đến chọn sản phẩm dụng cụ nghề nông ngắn lên xong chạy vễ cuối hàng bạn khác tiếp tục bật lên chọn gắn có hiệu lệnh hết dừng lại - Luật chơi: Đội chọn nhiều nhóm đội thắng Hoạt động : kết thúc - Cho trẻ hát hát “ Ớn bác nông dân” chơi * Hoạt động ngoài trời : - Trẻ biết tên truyện, tên - HĐCCĐ: Dạy bù chuyện: Cậu bé mũi dài nhân vật hiểu nội I Chuẩn bị dung câu chuyện, biết - Hình ảnh minh họa câu chuyện cần thiết tác dụng giác quan – Phát triển ngôn ngữ cho thẻ thông qua việc làm quen với từ rèn trẻ trả lời đủ câu rõ ràng – Giáo dục trẻ biết quý trọngvà giữ gìn vệ sinh phận thể - 90 – 92 % trẻ đạt II Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu - Các vừa hát hát nói gì? - Cái mũi có tác dụng gì? - Cái mũi phận quan trọng thiếu thể Nhờ có mũi mà thở ngửi Hoạt động : Nội dung *Cô kể diễn cảm - Cơ vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có nhân vật nào? => Nội dung: Câu chuyện kể cậu bé có mũi dài Vì vướng không trèo hái táo nên cậu muốn vứt tất mắt, mũi, tai… Khi bạn giải thích cậu hiểu ln cần gũi, vệ sinh phận thể - Để biết rõ nhân vật chuyện lắng nghe giáo kể lại lần nhé! * Cô kể lần 2: Kể kết hợp power point - Bạn giỏi cho biết cậu bé câu chuyện có tên gì? - Trong câu truyện có nhân vật nào? * Đàm thoại: - Một buổi sáng cậu bé vườn nhìn thấy gì? - Thế cậu có trèo lên táo khơng? Vì sao? - Bực cậu bé mũi dài nói nào? - Ai gần nghe thấy điều ước Bé Mũi Dài? - Ong nói với bạn Mũi Dài? - Sau lại có đến khuyên Mũi Dài? - Chim Họa Mi khuyên Mũi Dài nào? - Cịn Hoa nói với Mũi Dài? - Khi nghe bạn khuyên bé mũi dài nhận điều gì? - Vậy muốn cho phận thể ln phải làm gì? * Giáo dục: Tất phận thể quan trọng tai để nghe, mắt để nhìn mũi để thở ngửi…Vậy nên phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể ln Muốn cho thể khỏe mạnh cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng hợp vệ sinh Các cần phải tập thể dục sáng ngày nữađó - Hơm học câu chuyện gì? - Cơ nhận xét – tuyên dương trẻ - TCVĐ: Cáo thỏ Chơi tự Hoạt động chiều LQ: Nặn số sản phẩm nghề nông - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ biết dùng số kỹ để nặn - Giáo dục trẻ yêu quí sản phẩm tạo - TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn sân trường *Hoạt động chiều: LQ: Nặn số sản phẩm nghề nông Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ Ngày 24/11/2021 Phát triển thẩm mĩ (Tạo hình) Nặn số sản phẩm nghề nơng (ĐT) - Trẻ có số kiến thức sản phẩm nghề trồng trọt - Củng cố cho trẻ biểu tượng nhận biết hình dạng chúng: dài , ngắn, tròn - Củng cố cho trẻ kĩ xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc, vuốt nhọn, uốn I Chuẩn bị - Đồ dùng cô: Một số loại cô nặn sẵn chuối, táo, nho, khế - Đồ dùng trẻ: Đất nặn, dao cắt đất, bảng con, khăn ẩm để trẻ lau tay - Nhạc hát : Cháu yêu cô công nhân II Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Xin chào bé đến với hội thi “ người nông dân tài ba” ngày hôm Đến với chương trình hơm cịn có làm ban giám khảo cong, để tạo thành hình loại - Giúp trẻ phát triển khéo léo, sáng tạo để tạo loại khác - Giáo dục trẻ thích ăn loại có nhiều vitamin - Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm tạo - 90 – 92 % trẻ đạt đề nghị chào mừng đặc biệt cịn có tham gia đội chơi đội trồng trọt đội chăn nuôi Đến với chương trình hơm đội chơi phải trải qua phần thi , phần 1: hiểu biết”, phẩn “ đua tài” Để mở đầu chương tình hôm xin mời bé hát tặng ban giám khảo hát “ cháu yêu cô công nhân” nào! - Vừa cô vừa hát hát gì? - Trong hát nói đến ai? Chú cơng nhân làm nghề gì? Cịn cơng nhân làm gì? - Cơ xin mời bác nơng dân du lịch qua ảnh nhỏ xem số hình ảnh cơng việc sản phẩm bác nông dân làm - Vừa du lịch qua ảnh nhỏ thấy có hình ảnh gì? Hoạt động Nội dung * Quan sát đàm thoại mẫu - Và hôm cô nặn số loại tặng lớp Các nhìn lên nào! - Đây gì? Quả chuối có màu gì? Nó có hình dạng nào? Cơ dùng kỹ để nặn? - Cịn táo con? Vừa vừa quan sát loại có hình dạng, màu sắc khác nho có màu xanh kết chùm, khế có màu vàng có múi, táo có màu đỏ có cuống - Bây có muốn nặn loại thật đẹp khơng - Để nặn phải làm đầu tiên? - Sau lấy đất làm gì? - À phải dùng tay để bóp cho đất mềm + Khi muốn nặn trịn phải làm gì? + Khi muốn nặn dài phải làm gì? - Các làm nhớ phải làm cuống, tai cho + Để làm cuống phải lấy đất màu gì? - À lấy đất màu xanh để làm cuống Như tạo sản phẩm tuyệt đẹp + Hỏi ý tưởng trẻ ( – trẻ) - Hôm muốn nặn gì? - Bạn hơm muốn nặn táo - Con nặn táo nào? - Con nặn chuối có màu gì? - Xin mời bé bàn để bước vào phần thi “tài năng” với lựa chọn + Trẻ thực - Cô phát đồ dùng cho trẻ nhắc nhở trẻ ngồi ngắn - Cô quan sát, hướng dẫn gợi ý cho trẻ trẻ gặp khó khăn - Cơ động viên khuyến khích trẻ hồn thành sản phẩm * Hoạt động : Trưng bày sản phẩm - Cô thấy nặn nhiều đẹp mang sản phẩm lên cô bạn xem Bây lớp quan sát lại tất sản phẩm làm Bạn muốn lên chia sẻ với cô bạn sản phẩm nào? - Cơ mời vài trẻ tự giới thiệu nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn - Qua phần thi “tài năng” hôm vui nặn loại - Cơ động viên góp ý cho trẻ chưa hoàn thành, cố gắng để hoàn thành sản phẩm cho đẹp Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét chung, chuyển hoạt động Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Dạy trẻ đọc đồng dao “Dích dắc dích dắc” - Trẻ biết đọc theo - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ: Dạy trẻ đọc đồng dao “Dích dắc dích dắc” 10 TCVĐ: Cáo thỏ Chơi tự Hoạt động chiều Thực tạo hình - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ thực theo yêu cầu cô - TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi chuẩn bị… * Hoạt động chiều - Thực tạo hình Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ Ngày 25/11/2021 Phát triển nhận thức (Toán) Đo độ dài vật đơn vị đo - Trẻ nhận thực thao tác “đo độ dài vật đơn vị đo” (đo từ trái sang phải, đặt đầu trái thước đo trùng sát với đầu trái vật cần đo, dùng bút chì đặt sát đầu phải thước đo để đánh dấu lên vật cần đo, nhấc thước đo lên đặt tiếp đầu trái thước vào điểm vừa đánh dấu đánh dấu đầu phải thước, tiếp tục hết chiều dài vật đo) đặt chữ số tương ứng cho kết đo I Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: + băng giấy, thước đo, bút chì, thẻ chữ số 2, - Đồ dùng trẻ: + Mỗi trẻ băng giấy, thước đo + 10 hộp quà, 10 hoa + Mỗi trẻ rổ + bàn, ghế để trẻ đo + Mỗi trẻ thẻ chữ số II Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát : Ơn bác nông dân - Bài hát nói ai? - Bác nơng dân làm sản phẩm gì? - Giờ học hơm côc dạy đo độ dài vật đơn vị đo Hoạt động 2: Nội dung * Dạy trẻ thao tác đo độ dài vật thước đo, nhận biết kết đo - Cô thực hành đo băng giấy thứ cho trẻ quan sát nhận xét - Các thấy cô đo nào? 11 - Rèn cho trẻ kỹ đo vật, quan sát ghi nhớ - Trẻ có ý thức tích cực tham gia hoạt động biết lời kính trọng thầy cô giáo - 90 – 92 % trẻ đạt - Băng giấy thứ cô đo thước đo? - Cô tiếp tục đo băng giấy thứ 2, vừa đo vừa giải thích: Khi đo bắt đầu đo từ trái sang phải; tay trái cầm thước đo, tay phải cầm bút chì; đặt đầu trái thước đo trùng với đầu trái băng giấy, sau đặt bút chì sát đầu phải thước vạch vạch vào băng giấy để đánh dấu; sau nhấc thước đo đặt tiếp đầu trái thước trùng với nét vừa vạch dùng viết đặt vào đầu phải để đánh dấu lên băng giấy, tiếp tục làm hết chiều dài băng giấy; sau đếm số lần đo tìm chữ số tương ứng cho kết (3 thước đo) * So sánh kết đo - Con thấy kết đo băng giấy nào? - Con thấy băng giấy có số đo hơn? - Băng giấy có số đo nhiều hơn? - Vì thước đo mà kết đo băng giấy lại khác - Cô mời – trẻ lên thực hành đo lại Cả lớp nhắc lại cách đo - Cô cho trẻ lấy đồ dùng chỗ thực hành đo băng giấy có độ dài khác thước đo Tìm chữ số tương ứng đặt bên cạnh băng giấy - Cô cho trẻ nêu kết đo trẻ + Băng giấy dài? + Băng giấy ngắn? + Vì kết đo băng giấy khác đo thước đo? - Khi đo vật có độ dài khác thước đo vật dài cho ta số lần đo nhiều ngược lại - Con mang băng giấy vừa đo để vào rổ phù hợp (rổ lớn để băng giấy dài, rổ nhỏ để băng giấy ngắn) * Trò chơi: + Trị chơi 1: “Tìm người tài giỏi” Nhìn xem, nhìn xem - Con nhìn xem gì? - Muốn biết băng ghế dài làm sao? Ai trở thành người tài giỏi trị chơi “tìm người tài giỏi” này? - Cô cho vài trẻ lên đo 12 - Con đo thước đo? - Còn gì? - Muốn biết chiều dài bàn dài làm nào? - Cho trẻ lên đo nêu kết quả? - Vì kết đo bàn ghế khác đo thước đo? * Cô mở rộng: Trong thực có vật có vật đo từ trái sang phải đo chiều dài bàn, ghế, băng giấy… có đồ vật đo từ lên đo chiều cao cây, chiều cao tủ - Gió thổi, gió thổi chia trẻ thành đội +Trị chơi 2: “Ai nhanh hơn” - Chia trẻ thành tổ, trẻ hộp quà hoa Trẻ dùng thước đo để đo độ dài hộp quà, hoa dán chữ số tương ứng Đội đo nhiều chiến thắng Hoạt động 3: Kết thúc + Các vừa học gì? - Cơ nhận xét – tuyên dương trẻ Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ :LQ BH: Ơn bác nông dân TCVĐ: Cáo thỏ Chơi tự do: Hoạt động chiều Thực vỡ toán - Trẻ biết tên hát, tên tác giả, hát theo cô - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết - Thực theo hướng dẫn cô * Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ :LQ BH: Ơn bác nông dân - TCVĐ: Cáo thỏ - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi có sẵn * Hoạt động chiều: - Thực vỡ toán Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 13 Thứ - Trẻ hát thuộc hát “Ơn bác nông dân” Ngày 26/11/2021 sáng tác Thu Hiền Phát triển thẩm mĩ - Trẻ chơi thàng thạo trò chơi, phản ứng linh hoạt với thuộc tính (Âm nhạc) - DH: Ơn bác nông dân âm nhạc + Nghe: Đưa cơm cho - Trẻ chăm nghe, nhận giai điệu mẹ em cày hát, nói tên + TCÂN: Ai nhanh hát Biết hưởng cảm xúc âm nhạc cô - Phát triển tai nghe, khả phản ứng âm nhạc trẻ - 90 – 92 % trẻ đạt I Chuẩn bị - Băng đĩa nhạc: Ơn bác nông dân, Đưa cơm cho mẹ cày II Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Cơ bác nơng dân tí hon” - Các ơi, lại với nào! Hơm cháu đồng tập làm cô bác nông dân tí hon nhé! (Cuốc đất, gieo hạt lúa, gặt lúa) - Các cô bác nông dân làm việc thật hăng say vui khơng nào? Và có hát nói khó khăn, vất vả bác nông dân nắng hai sương làm hạt gạo ni sống người Đó hát: “Ơn bác nông dân” cô Thu Hiền sáng tác Hoạt động 2: Nội dung * Dạy hát “Ơn bác nông dân” - Để hát hát hay lắng nghe cô hát hát nha - Cô hát lần 1: diễn cảm - Cô hát lần 2: Kết hợp minh họa + Các vừa nghe cô hát hát gì? Nhạc lời ai? Nội dung hát nói bác nơng dân vất vả làm hạt lúa cho ăn hàng ngày, bác phải chịu mưa, chịu nắng, đỗ mồ hôi tạo sản phẩm ạ! biết ơn bác nông dân hát thật hay hát nha - Cho trẻ hát chuyển đội hình chữ u.Cho lớp hát lần - Và cô biết lớp bạn thích tỏ lịng biết ơn bác nơng dân mời tổ nhóm, cá nhân (cơ chó ý sửa sai cho trẻ) * Nghe hát: Đưa cơm cho mẹ cày” “Mẹ mẹ nghỉ tay, trời trưa vừa trịn bóng, mẹ ăn cơm cho nóng, để trâu cho chăn” Lời hát ngào với giai điệu êm dịu “Đưa cơm cho mẹ cày” Sáng tác Hàn Ngọc Bích mà hơm muốn gữi đến lớp lắng nghe nha + Lần 1: Hát diễn cảm + Lần 2: Một lần cô mời hưởng ứng hát qua giọng ca 14 chị Minh Hạnh - Cho lớp múa minh họa - Một lần tỏ lòng biết ơn với bác nơng dân - Cho lớp hát lại lần chuyển đội hình vòng tròn *Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Cơ thấy lớp hát hay thưởng cho trị chơi, trò chơi mang tên “Ai nhanh nhất” - Cách chơi: Cơ đặt vịng, lần chơi có bạn chơi, vừa vừa hát theo Khi hát nhỏ chậm ngồi vịng Khi hát to nhanh phải nhanh chân nhảy vào vòng - Luật chơi: Nếu bạn khơng nhảy vào vịng bạn phải thực theo yêu cầu lớp + Tổ chức cho trẻ chơi – lần + Sau tăng số vịng số trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cho lớp hát “Ơn bác nông dân” lần + Củng cố: Hôm hát hát gì? +Giáo dục: Các bác nơng dân làm việc vất vả không phụ công lao bác cách ăn cơm bạn nhớ ăn hết xuất cơm ăn khơng làm rơi vãi cơm bạn nhớ chưa? - Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa * Hoạt động ngoài trời Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: HD trẻ sử dụng loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định TCVĐ: Cáo thỏ Chơi tự - HĐCCĐ: HD trẻ sử dụng loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ, giúp trẻ nói trọn câu phủ định câu - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết - TCVĐ: Cáo thỏ 15 Hoạt động chiều Ôn chuyện “Củ cải trắng” - Trẻ biết tên câu chuyện, nhân vật - Trẻ biết kể chuyện theo cô - Chơi tự do: Trẻ chơi với, chong chóng, máy bay * Hoạt động chiều: - Ôn chuyện “Củ cải trắng” Đánh giá hằng ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… 16 17 ... 92 % trẻ đạt I Chuẩn bị - Tranh vẽ nghề nông, dụng cụ nghề nông, sản phẩm nghề nông - Trẻ: Đồ dùng trẻ giống kích thước nhỏ - Tranh vẽ dụng cụ sản phẩm nghề nông cho trẻ tơ màu II Tiến hành:... nhiều nghề Ngày 23/11/2021 có nghề nơng, nghề Phát triển nhận thức nông làm nhiều sản phẩm (MTXQ) - Trẻ biết công việc sản phẩm Trị chuyện nghề nghề nơng làm nơng - Trẻ biết yêu quý cô bác nông. .. ba mẹ bạn làm nghề nông? - Cô gợi hỏi ba mẹ làm nghề nơng thường làm cơng việc gì? * Cô cho trẻ xem tranh - Cô cho trẻ xem tranh vẽ nghề nông - Cô gợi hỏi trẻ tranh vẽ ai? - Bác nông dân làm gì?

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thứ ngày/ nội dung Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức - KẾ HOẠCH TUẦN 12 nghề nông
h ứ ngày/ nội dung Mục tiêu Phương pháp - hình thức tổ chức (Trang 3)
(Tạo hình) - KẾ HOẠCH TUẦN 12 nghề nông
o hình) (Trang 8)
- Thực hiện vở tạo hình - KẾ HOẠCH TUẦN 12 nghề nông
h ực hiện vở tạo hình (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w