1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 29 LUẬT lệ GIAO THÔNG

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

TUẦN 29 - CHỦ ĐỀ: LUẬT LỆ GIAO THÔNG Giáo viên: Nguyễn Thị Tư (Từ ngày - /4/ 2019) Nội dung Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Đón trẻ - Sử dụng loại câu khác giao tiếp - Biết cách khởi xướng trò chuyện Trò - Trẻ tự nhận việc làm gây nguy hiểm chuyện - Trẻ biết không tham gia vào việc làm gây nguy hiểm sáng - Trẻ biết số biển báo thông thường, quen thuộc giao thông đường Thể dục Phát triển nhóm hơ hấp Đi mép bàn chân, khuỵu gối Đi tư thẳng sáng Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Hơ hấp: Hít vào, thở - Tay: Đưa tay sang ngang, lên cao.(2l x8 n) - Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối.(2l x8 n) - Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái (2l x8 n) - Bật chổ +Tập theo nhịp hát( Em qua ngã tư đường phố) Vệ sinh - Biết rửa tay xà phòng sau hoạt động, trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn - Cho trẻ rửa mặt lau mặt quy trình - Trẻ biết đánh cách sau ăn Ăn - Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe Ngủ - Nghe nhạc thiêu nhi, dân ca, Hoạt PTNN PTNT PTTM PTTC PTTM động học LQCC: g,y Tìm hiểu VTTTTC: Bật tách TH: Xé biển báo Cho chân khép thuyền giao thông làm mưa chân qua biển đường với ô Hoạt HĐCCĐ: TCVĐ: ô tô TCVĐ: HĐCCĐ: HĐCCĐ: động Trò chuyện chim Bánh xe Dạy trẻ cách Kể trời HĐCĐ: Vẽ quay gấp máy bay số địa PTGT PTGT HĐCCĐ: TCVĐ: điểm công đường sân Giải câu Mèo gần đuổi cộng TCVĐ: đố PTGT chuột nơi trẻ sống Bánh xe đường - TCVĐ: quay Chồng nụ chồng hoa Hoạt - Góc xây dựng : Xây dựng ngã tư đừng phố động góc - Góc phân vai : - Bán hàng , nấu ăn, bác sĩ - Góc nghệ thuật: - Gấp máy bay, gấp thuyền, gấp tàu thủy - Đan giấy, tết tóc - vẽ ô tô - Làm tranh ngã tư đường phố - Góc học tập : - Đọc sách - Xếp hột hạt chữ cái, số - Tô, nối tranh PTGT - Thêm bớt, tách gộp phạm vi 10 Nối PTGT với số tương ứng - Góc thiên nhiên: Nhận biết vài đặc điểm, tính chất cát, sỏi Sinh hoạt Tìm hiểu Hướng dẫn Ôn VTTTC Dạy trẻ đội Vệ sinh đồ bảo dùng chiều số luật trò chơi hát: Cho mủ đồ lệ giao mới: Chồng làm hiểm chơi thông, nụ chồng mưa với hoa KẾ HOẠCH NGÀY Thứ (Ngày2/4/2019) Nội dung Mục tiêu Lĩnh vực - Trẻ nhận biết PTNN phát âm to, rõ LQ: g, y chữ g, y - Nhận biết chữ g, y từ - Luyện kỹ phát âm chữ g,y Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: + Tranh ảnh có chứa chữ g, y + Thẻ chữ g, y - Mỗi trẻ rổ chữ g, y - Hình ảnh có chứa chữ: ga tàu, tàu thủy II Tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cơ trẻ hát “đồn tàu nhỏ xíu” - Trò chuyện nội dung học * Hoạt động 2: Nội dung Ôn nhận biết chữ g - Cho trẻ xem tranh ga tàu - Đọc từ tranh - Tìm chữ học từ “Ga tàu” Giới thiệu chữ g - Cô phát âm lần - Trẻ phát âm: lớp - tổ- nhóm- cá nhân - Bạn có nhận xét chữ g? - Cô nêu cấu tạo chữ: Chữ g gồm nét cong trịn phía bên trái nét móc bên phải - Cho trẻ nêu cấu tạo chữ g HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - HĐCCĐ: Trò chuyện PTGT đường - TCVĐ: Bánh xe - Trẻ biết tên gọi, số đặc điểm bật cấu tạo, tiếng còi, tiếng động cơ, nơi hoạt động lợi ích PTGT đường - Chơi trò chơi hứng thú, - Cô cho lớp phát âm lại lần Làm quen chữ y - Cơ cho xem hình ảnh tàu thủy - Giới thiệu từ tranh - Mời lớp đọc - Cho trẻ tìm chữ từ tranh - Cô giới thiệu chữ y - Trẻ phát âm: Lớp-tổ-mhóm-cá nhân đọc - Bạn cho biết chữ y có đặc điểm gì? - Cô nêu cấu tạo chữ y - Chữ y có nét xiên ngắn phía bên trái nét xiên dài phía bên phải - Trẻ nhắc lại cấu tạo chữ y - Trẻ phát âm lại lần chữ y Cô hỏi trẻ lớp vừa làm quen chữ gì? Trẻ phát âm lại chữ g, y lần + Trò chơi 1: Tìm vườn rau Cơ giới thiệu vườn rau Mỗi trẻ cầm l chữ cái, nhà mang chữ Vừa vừa hát “Đố bạn” nói tìm nhà bạn có chữ nhà có chứa chữ Sau lần chơi cho trẻ đổi thẻ chữ cho Tổ chức cho trẻ chơi lần +Trò chơi 2: Gắn chữ thiếu vào tranh Chia trẻ thành đội, bảng tranh có chứa từ, từ thiếu chữ g y Nhiệm vụ trẻ chạy lên tìm chữ rỗ gắn vào chỗ thiếu Cho trẻ chơi 3-4 lần * Hoạt động 3: Kêt thúc Nhận xét – tuyên dương – cắm hoa I Chuẩn bị: - Tranh ảnh số PTT, phấn, vòng thể dục - Sân bãi II Tiến hành: HĐCĐ: Trò chuyện PTGT đường - Cô đọc câu đố xe máy - Trò chuyện xe máy: + Xe máy có phận nào? + Xe máy có bánh? + Để ngồi được, xe máy có gì? + Tiếng cịi xe máy kêu ntn? Cho trẻ làm tiếng còi quay -Chơi tự do: luật - Trẻ biết chơi bạn, đoàn kết với bạn Sinh hoạt chiều Tìm hiểu số luật lệ giao thông, - Trẻ biết số luật lệ giao thông quen thuộc - Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt tham gia giao thông xe máy + Để chạy được, khơng cần đạp xe máy có gì? + Xe máy chạy gì? + Xe máy dùng để làm gì? + Khi ngồi xe máy người phải ntn? - Cô khái quát lại đặc điểm xe máy? - Đọc câu đố xe đạp, máy bay, tàu thủy… - Đặt câu hỏi tương tự TCVĐ: Bánh xe quay - Cô giới thiệu tên trị chơi - Cơ nêu cách chơi luật chơi - Trẻ nhác lại - Tổ chức cho trẻ chơi – lần - Cô bao quat nhắc trẻ thực luật chơi Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn Cơ ý bao qt trẻ chơi an tồn I Chuẩn bị: - Một số hình ảnh tham gia giao thông II Tiến hành: - Hát hát: “Ngã tư đường phố” - Trò chuyện hát - Giới thiệu - Chiếu sile hình ảnh người ham gia giao thơng + Đây hình ảnh gì? + Khi xe máy có đèn đỏ người nào? + Các cơng an làm nhiệm vụ gì? + Khi xe máy cần làm gì? - Chiếu sile hình ảnh.(đặt câu hỏi tương tự) * Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt tham gia giao thông Đánh giá hàng ngày: Thứ (Ngày 3/04/2019) Nội dung Mục tiêu Lĩnh vực - Giúp trẻ nhận biết hình dáng, PTNT Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Đèn chiếu (Ti vi), máy vi tính Làm quen màu sắc, số hiểu nội dung biển báo bốn nhóm biển báo giao GT thông: Biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh, biển báo dẫn - Nêu đặc điểm biển báo (màu sắc, hình dáng, nội dung) - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng: quan sát, ý có chủ định - Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông, biết người góp phần hạn chế tai nạn giao thơng xảy - Nhạc giao thông (Bài hát: Đi đường em nhớ, Đường em đi, Đèn đỏ đèn xanh ) - Các đồ dùng cho hoạt động: Tranh ảnh, phim giao thông, loại biển báo giao thông cho trẻ, slide hình ảnh ATGT - Mỗi trẻ có biển báo : Cấm ngược chiều, Cấm xe đạp, Trẻ em, Giao với đường sắt khơng có rào chắn, Đường dành cho người bộ; Đường người cắt ngang - Một số biển báo chưa tô màu, Màu tô II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định- gây hứng thú: - Cho lớp vận động hát “Đi đường em nhớ” trò chuyện qua hát * Trẻ xem số hình ảnh người tham gia giao thơng: người ngồi xe máy, trẻ em chơi đường sắt, cô giáo dắt cháu qua đường cô cho trẻ nhận xét hình ảnh - Cơ cho trẻ biết: + Cần phải đội mũ bảo hiểm xe máy để bảo vệ (cho trẻ xem hình ảnh người xe máy đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông) + Việc trẻ em chơi đường ray xe lửa nguy hiểm Cô nhấn mạnh: Trẻ em không nên chơi đường ray lửa Khi có xe lửa chạy qua, phải đứng cách xa đường ray 5m + Khi qua đường, phải vạch kẻ dành cho người * Cho Trẻ xem phim quay cảnh đường phố: + Các nhìn thấy cảnh đường phố? (Trẻ tự nêu) + Ngoài phương tiện giao thơng, cịn thấy nữa? (Con cịn thấy biển báo hình trịn, hình tam giác) + Giáo viên xác định cho trẻ biết: Trên đường phố có biển báo nhằm giúp người tham gia giao thông cho * Hoạt động 2: Nội dung *Tìm hiểu biển báo * Biển báo cấm: Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo cấm thường gặp -Đặc điểm: Biển báo cấm có dạng hình trịn, có viền đỏ, màu trắng, có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hạn chế lại phương tiện giới, thô sơ người Riêng biển báo “Cấm ngược chiều” có màu đỏ vạch trắng “Biển báo cấm” khơng có hình - Nội dung biển báo cấm nhằm báo điều cấm hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo * Biển báo nguy hiểm: Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo nguy hiểm thường gặp Giao với đường sắt khơng có rào chắn Giao với đường sắt có rào chắn Trẻ em -Đặc điểm: Biển báo nguy hiểm có dạng hình tam giác đều, viền màu đỏ, màu vàng, có hình vẽ màu đen mơ tả việc - Nội dung biển báo nguy hiểm nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất nguy hiểm đường để có biện pháp phịng ngừa, xử lí cho phù hợp với tình * Biển báo hiệu lệnh: Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo hiệu lệnh thường gặp Đường dành cho người sang ngang Hướng phải theo -Đặc điểm: Biển báo hiệu lệnh có dạng hình trịn, màu xanh lam, có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh - Nội dung biển báo hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành * Biển báo dẫn: Cho trẻ quan sát nêu đặc điểm số biển báo dẫn thường gặp Đường người sang ngang Bến xe buýt - Đặc điểm: Biển báo dẫn có dạng hình vng hình chữ nhật, màu xanh lam, có hình vẽ đặc trưng dẫn - Nội dung biển báo hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết định hướng cần thiết điều có ích khăc hành trình - Cơ hỏi trẻ: Các biển báo mà vừa học đặt đâu đường phố? - Cơ tóm ý: Các biển báo (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm,biển báo hiệu lệnh, biển báo dẫn) đặt đầu đoạn đường giao phía bên phải * Cơ tóm tắt cho trẻ biết: - Người tham gia giao thông phải thực theo dẫn biển báo giao thông - Việc chấp hành luật giao thông đường người tham gia giao thông ngăn ngừa tai nạn xảy ra… - Cho trẻ biết cần phải đội mũ bảo hiểm xe máy (Vì phải đội mũ bảo hiểm xe máy?) * Giáo dục: - Các phải làm để gia đình thực tốt luật an tồn giao thông - Mọi người cần phải chấp hành luật giao thông để hạn chế tai nạn, ảnh hưởng đến sức khoẻ tính mạng người tham gia giao thông - Các nhớ rằng: Khi bố mẹ đường phố, nhìn thấy biển báo mà khơng hiểu nhờ bố mẹ CSGT hướng dẫn nhé! Hoạt động - Trẻ biết phối trời hợp nét vẽ để vẽ PTGT +TCVĐ: theo trí nhớ Ơ tơ trí tưởng tượng chim trẻ - Biết yêu quý bảo vệ - HĐCĐ: đồ dùng Vẽ PTGT - Trẻ đường chơi vui vẽ, an sân toàn - Chơi tự Sinh hoạt chiều Hướng dẫn trò chơi mới: Chồng nụ chồng hoa - Trẻ biết cách chơi luật chơi, thích tham gia trị chơi - Ngồi biển báo cháu biết biển báo nào?( Trẻ kể) * Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét – tuyên dương I Chuẩn bị: - Phấn, vòng thể dục II Tiến hành: 1.TCVĐ: Ơ tơ chim - Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần, sau lần chơi cho trẻ đổi vai chơi nhận xét 2.HĐCĐ: Vẽ PTGT - Hát: Em tập lái tơ - Trị chuyện PTGT đường - Cô đưa nội dung, phát phấn cho trẻ vẽ - Trong trình trẻ vẽ cô bao quát, giúp đỡ trẻ cần thiết 3.Chơi tự do: chơi với đồ chơi cô chuẩn bị, trẻ chơi vui vẽ, cô bao quát trẻ chơi I Chuẩn bị: - phòng học gọn gàng II Tiến hành: - Cô giới thiệu nội dung hoạt động - Giới thiệu tên trò chơi: Chồng nụ chồng hoa - Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu cách chơi luật chơi + Cách chơi: Cho bạn làm người chồng nụ, bạn lại nhảy lên chân bạn chồng nụ, từ bàn chân bàn chân, hết bàn chân búp nở + Luật chơi: Nếu bị dẫm vào tay người chồng nụ bị loại, vượt qua bạn tiếp tục chơi thắng - Cho trẻ chơi - lần * Nêu gương cuối ngày Đánh giá hàng ngày: Thứ (Ngày 4/04/2019) Nội dung Mục tiêu Lĩnh vực : - Trẻ hứng thú PTTM hát, nghe VTTTTC: hát Cho - Trẻ hát thuộc, làm mưa hát giai với điệu hát NH: Mưa VTTTC rơi hát TCAN: Nghe giai - Trẻ nhớ tên điệu đoán hát, tên tác tên hát giả - Trẻ thể cảm xúc nghe hát điệu bộ, cử chỉ, nét mặt - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc Phương pháp - Hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - Nhạc beat bài: “Cho làm mưa với”, “Mưa rơi” II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Xem hình ảnh loại PTGT Dẫn dắt giới thiệu Hoạt động 2: Nội dung - Cho trẻ nghe giai điệu hát “Cho tơi làm mưa với” hỏi trẻ giai đệu hát gì? - Cho lớp hát hát lần Để hát hay vui có cách gì? ( nhún, múa, dẫm chân, vỗ tay ) * Để hát hay cháu vừa hát vừa kết hợp vận động vỗ theo tiết tấu chậm ! - Vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ tay nào? - Bạn lên hực cho cô bạn khác xem - Các có nhận xét cách vỗ tay theo tiết tấu chậm - Các ạ! Muốn vỗ ý vỗ nhịp sau nghỉ nhịp Các xem vận động theo tiết tấu chậm hát nhé! - Lần 1: Cô vỗ mẫu + Cô vừa hát “Cho làm mưa với” vỗ tay nào? (Theo TTC) Đúng rồi, vỗ tay theo tiết tẩu chậm, cách vỗ tay mà dạy cho học trước không? Hôm cô dạy hát kết hợp vỗ theo theo tiết tẩu chậm hát “Cho làm mưa với” Với hát “Cho làm mưa với”, câu đầu ta vỗ vào từ (cho, đi, mưa), câu hát Cứ hết Bây lắng nghe cô hát lại hát kết hợp vỗ tay theo tiết tẩu chậm nhé! - Lần 2: Cô hát - vỗ + nhạc Nào tay đẹp đâu? sẵn sàng hát kết hợp vỗ tay theo tiết tẩu chậm hát chưa? Hoạt động ngồi trời - TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - HĐCCĐ: - Trẻ biết suy Các đưa tay vỗ với cô nào! ( Cho trẻ vỗ tiếng không hát) Bây vỗ kết hợp với lời hát “Cho làm mưa với”nào! - Cô lớp vỗ 1lần (Không nhạc) - Cô thấy nhiều bạn biết vỗ tay theo tiết tẩu chậm kết hợp với lời hát rồi, cô mở nhạc cho hát nhé, hát kết hợp với làm nhỉ? - Cả lớp hát vỗ lại lần theo nhạc - Ln phiên tổ, nhóm, cá nhân vỗ ( Cô ý sửa sai cho trẻ) 1-2 lần - Cả lớp hát - vỗ lần (chuyển đội hình hàng ngang) - Nghe hát: " Mưa rơi " Lần 1: Cô hát thể tình cảm qua điệu bộ, cử Lần 2: Cơ hát nhóm trẻ biễu diễn - Trị chơi: " Nghe giai điệu đốn tên hát " Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu cách chơi luật chơi Cách chơi: Chia trẻ làm đội Mỗi đội lựa chọn ô cửa Khi nhạc bật lên, đội lắng nghe giai điệu, đội có tính hiệu trả lời trước đội nhận q Nếu trả lời khơng sữ dành quyền trả lời cho đội lại + Cô tổ chức cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, tuyên dương I.Chuẩn bị: - Sân bãi - Các câu đố, phấn vẽ II Cách tiến hành: TCVĐ: Ơ tơ chim sẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, sau nêu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần, sau lần chơi cô nhận xét động viên trẻ chơi Đổi vai chơi cho trẻ HĐCĐ: Giải câu đố số loại biển báo Giải câu đoán theo tư đố biển bào GT - Chơi tự do: Sinh hoạt chiều Ơn VTTTC hát: Cho tơi làm mưa với - Trẻ hát thuộc, hát giai điệu hát VTTTC hát - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả giao thông - Hát : Bác đưa thư vui tính - Trị chuyện với trẻ biển báo - Cô đọc câu đố biển báo - Trẻ giải câu đố - Cô giáo dục trẻ tham gia PTGT 3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn - Cô ý bao quát trẻ chơi an toàn I Chuẩn bị: Tranh mẫu cô II Tiến hành: - Cô giới thiệu tên hát: Cô giới thiệu tên hát - Hỏi trẻ cách vận động - Ôn hát “Cho làm mưa với » VTTTC + Cô hát mẩu VTTC lần Cơ nói rõ cách vỗ tay TTC + Trẻ hát cô lần - Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau.( Chú ý sữa sai cách vậ động cho trẻ, động viên trẻ hát vô tay nhịp nhàng Đánh giá hàng ngày: Thứ (Ngày 5/4/2019) Nội dung Mục tiêu Lĩnh vực - Trẻ biết tên PTTC vận động, thực Bật tách VĐ khép chân “Bật tách khép qua ô chân qua ô”, - Trẻ biết dùng sức nhún bật chụm tách chân liên tục vào ô Khi bật không chạm vào vạch ô - Trẻ biết chạy theo Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Dán ô bật sàn - ô tô; loại nhựa - Nhạc hát: Đi tàu lửa, Em qua ngã tư đường phố, Đèn xanh đèn đỏ, Em chơi thuyền II Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô giới thiệu Chào mừng đến với ngày hội “Bé với giao thông” Đến với ngày hội hôm chào đón đội chơi (đội Đèn xanh đội Đèn đỏ) Đến với ngày hội hôm trải qua phần chơi: Nhịp điệu giao thông; Bé đua tài; Chung sức Bây khởi động để chuẩn bị kiểu chân khác tập động tác tay, bụng, bật tập phát triển chung đúng, đều, nhịp nhàng - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi vận động chơi luật - Dạy trẻ biết chờ đến lượt cho phần chơi HĐ2: Nội dung Khởi động: - Cho trẻ khởi động chạy theo hát “Đi tàu lửa” (đội hình vịng trịn) - Chuyển đội hình hàng ngang Trọng động: Ngày hội “Bé với giao thông” khởi động, đến với phần chơi mang tên “Nhịp điệu giao thông” Ở phần chơi thực động tác tay - bụng - bật nhạc không lời a BTPTC Tập với gậy thể dục nhạc “Em qua ngã tư đường phố” + Tay: Hai tay đưa trước, lên cao (2l x 8n) + Bụng - lườn: Đứng cúi người trước (2l x 8n) + Bật: Bật tách khép chân (4l x 8n) b VĐCB : “Bật tách khép chân qua ô” Cô giới thiệu tên tập: Chúng ta vừa trải qua phần chơi với đồng diễn ấn tượng, bước sang phần chơi thứ - phần chơi “Bé đua tài” Ở phần chơi thực vận động “Bật tách khép chân qua ô” Để thực tốt vận động nhìn làm mẫu trước nhé! Giáo viên làm mẫu lần, lần phân tích động tác: TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, nghe tiếng xắc xô, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng phía trước Khi nghe tiếng xắc xô, cô dùng sức chân bật khép hai chân vào ô thứ nhất, tiếp đất nhẹ nhàng mũi bàn chân, bật tách hai chân ô thứ 2, bật khép hai chân ô thứ Tiếp tục bật khép chân, tách chân qua ô hết Chú ý bật, bật nhẹ nhàng mũi bàn chân, không giẫm vào vạch ô Sau bật xong cuối hàng + Cô vừa thực vận động gì? + Tư chuẩn bị ? + Khi bật phải ? - Mời thành viên đội lên làm thử sửa sai cho trẻ có -Trẻ thực hiện: + Lần 1: trẻ/1 lần Cô bao quát, sửa sai kịp thời cho trẻ - Vừa đội thực tập vận động gì? + Lần 2: Thực trẻ/ lần - Vừa cô thấy bạn thực vận động tốt ném xa cô cho đội thi đua xem đội bật nhanh + Lần 3: Hai đội thi đua c TCVĐ: Đội nhanh - Cơ giới thiệu tên trị chơi Chúng ta vừa trải qua phần chơi cô thấy đội xuất sắc, sau cô mời đội đến với phần chơi “Chung sức” với tên gọi (Đội nhanh hơn) nhiệm vụ đội chơi vận chuyển loại trái cho đội - Cơ phổ biến luật chơi, cách chơi + Cách chơi: Mỗi đội có xe cô chuẩn bị cho đội số lượng Nhiệm vụ đội thành viên dùng xe trở chạy theo đường thẳng, đến nơi để đội Sau đưa xe nơi xuất phát cho chiến thành viên theo Mỗi lượt thành viên trở Trên đường đi, người lái xe khơng an tồn chạy khơng theo đường thẳng khơng tính + Luật chơi: Trong thời gian nhạc, đội vận chuyển nhiều đội giành chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi – lần Hồi tĩnh Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng thể theo hát “Bố tất cả” HĐ3: Kết thúc: Nhận xét, khen ngợi, động viên trẻ Hoạt động I Chuẩn bị: trời - Sân bãi Các đồ chơi lắp ghép lạ - số đồ chơi cho trẻ chơi tự - Giấy để trẻ xếp - HĐCĐ: - Trẻ thích thú II Tiến hành: Dạy trẻ hoàn thành HĐCĐ: Dạy trẻ cách gấp máy bay cách gấp sản phẩm Cô hướng dẫn trẻ cách xếp máy bay máy bay - TCVĐ: - Trẻ hứng thú Mèo đuổi tham gia trò chuột chơi - Chơi tự do: - Trẻ chơi vui vẻ, an toàn Sinh hoạt chiều Dạy KNS: Dạy trẻ đội mủ bảo hiểm - Biết cách đội mũ bảo hiểm - Trẻ biết phải chấp hành luật tham gia giao thông - Cô làm mẫu: Chọn tờ giấy, gấp đầu tờ giấy lại, sau gấp góc phải tờ giấy vào trong, gấp tiếp góc trái tờ giấy, tiếp tục gấp ngửa tờ giấy lại, cô gấp tiếp cánh để tạo thành máy bay Cô vừa xếp gì? Cơ xếp nào? _ Trẻ thực hiện: Cơ bao qt trẻ Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cơ giới thiệu tên trị chơi, - Nêu cách chơi luật chơi - Trẻ nhắc lại - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Cô bao quát trẻ chơi Chơi tự do: - Trẻ chơi tự với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn như: bóng, phấn vẽ - Cơ ý bao quát trẻ chơi I Chẩn bị: - Mũ bảo hiểm; số hình ảnh tham gia GT II Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định - Trị chuyện PT tham gia giao thơng đường * Hoạt động 2: Trẻ xem số hình ảnh - Hình ảnh: Bố mẹ đội mũ bảo hiểm cịn khơng đội - Hình ảnh ba đội mũ bảo hiểm + Cho trẻ nêu nhận xét hình ảnh đưa rút học tham gia GT - Trẻ học cách đội mũ bảo hiểm Đánh giá hàng ngày: Thứ (Ngày 6/04/2019) Nội dung Mục tiêu Lĩnh vực - Rèn kỹ PTTM học, trẻ biết (TH) cầm giấy xé Xé thuyền theo giải, xé biển bấm để tạo (M) thành thuyền, cánh Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng cô: - Tranh mẫu: Thuyền biển 2/ Đồ dùng trẻ: - Giấy màu - Hồ dán, Giấy vẽ A4, Khăn lau - Bàn ghế phù hợp với trẻ, đủ với số lượng trẻ buồm, sóng biển dán trang giấy - Luyện kỹ khéo léo xé, biết xé theo đường xiên, đường thẳng, đường lượn sóng để tạo lên thuyền, cánh buồm sóng biển - Phát triển khả quan sát, ý, sáng tạo đẹp - Trẻ tập trung ý, yêu thích hứng thú với học - Trẻ nhận đẹp, yêu thích đẹp biết u, biết giữ gìn sản phẩm bạn tạo II Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát “Em chơi thuyền” - Bài hát vừa hát nói nhỉ? - Bài hát vừa hát nói thuyền đấy! Những thuyền thật đẹp không con? - Chúng có muốn xé dán thuyền biển không nào? - Cô mang đến cho tranh xé dán nhiều thuyền biển Chúng xem tranh cô nhé! Hoạt dộng 2: Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu: - Các nhìn xem tay tranh đây? - Bạn trả lời cho cô thuyền nhỉ? - Thuyền biển đấy! Vậy thuyền có dán sát vào khơng con? - Thuyền to dán gần, thuyền nhỏ dán xa Bạn cho biết thuyền có đây? - Cánh buồm có dạng hình con? - Cịn sóng biển có dạng đường đây? - Chúng có muốn xé dán tranh thuyền biển thật đẹp khơng nào? - Vậy xem cô làm mẫu nhé! + Cô xé mẫu - Xé thuyền: Cơ chọn tờ giấy hình chữ nhật Cơ miết hai đầu hai góc tờ giấy theo đường xiên, đầu to, đầu nhỏ Cơ dùng ngón tay ngón trỏ miết thật chặt xé bấm theo đường cô vừa miết Cô xé thuyền - Xé cánh buồm: Cơ chọn hình vng gập chéo hình vng lại hai hình tam giác Cô lại miết thật chặt xé theo bấm từ góc xiên lên góc Cơ xé cánh buồm đấy! - Xé sóng biển: Để xé sóng biển chọn hình chữ nhật nhỏ Ở cạnh dài hình chữ nhật xé bấm theo đường cong lượn sóng từ góc góc đến hết cạnh hình chữ nhật Cô làm lại tương tự với cạnh bên hình chữ nhật Cơ xé xong hình sóng biển - Cơ xếp hình xé thành thuyền, sau lật mặt sau lên phết hồ lấy tay miết thật chặt Cô đặt tờ giấy lên thuyền cô dùng tay miết mạnh để thuyền phẳng dính chặt vào tranh đấy! - Dán cánh buồm, sóng biển: tương tự - Cơ chuẩn bị sẵn thuyền nhỏ dán lên tranh - Cô dán thuyền to dưới, thuyền nhỏ Thuyền gần bờ to, thuyền xa bờ nhỏ với song biển cô làm tương tự đấy! +Trẻ thực hiện: - Cô hỏi ý định trẻ: - Bạn cho cô biết cô vừa hướng dẫn xé dán nào? - Bạn nhắc lại cho cô cách xé thuyền nào? - Bạn nhắc lại cho cô cách xé cánh buồm? - Cịn cách xé sóng biển nhỉ? (Cô gọi 3-5 trẻ trả lời Nếu trẻ trả lời thiếu cô bổ sung vào câu trả lời trẻ Sau nhắc lại cách gấp, miết xé thuyền, cánh buồm, sóng biển.) - Để tranh thêm sinh động cô xé dán thêm bãi cát, cỏ, dừa, núi, chim ông mặt trời đấy! - Cơ xé dán thuyền có đủ màu khơng nào? - Khi xé dán sử dụng nhiều màu sắc để tạo lên thuyền cịn xé dán thêm ông mặt trời, mây, chim, núi, nhiều thứ khắc để tranh thêm sinh động đẹp mắt đấy! - Khi dán nhớ dùng lượng hồ vừa đủ thơi dùng nhiều q gây lãng phí cịn bẩn, vệ sinh đấy, dùng q thuyền khơng dính đâu! - Cô phát giấy vẽ, giấy màu, hồ dán cho trẻ - Cô ghi tên cho trẻ vào giấy - Cô quan sát hướng dẫn trẻ kỹ gấp, miết, xé để tạo lên thuyền, cánh buồm, sóng biển Chú ý phát triển kỹ quan sát cho trẻ - Cơ khuyến khích, động viên trẻ hồn thiện xé dán + Trưng bày sản phẩm: Hoạt động trời - Trẻ thích thú - HĐCĐ: khám Kể tên phá nhiều biển số biển báo báo giao thông giao thông bé thấy - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - TCVĐ: Chồng nụ, - Trẻ chơi vui chồng hoa vẻ, an toàn - Chơi tự do: Sinh hoạt chiều Vệ sinh đồ dùng đồ chơi - Trẻ có ý thức tốt lao động - Biết thu dọn đò dùng đồ chơi gọn gàng Đánh giá hàng ngày: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá - Cơ thấy lớp có nhiều bạn xé dán thuyền biển đẹp Chúng xem bạn đẹp nhé! - Con thích tranh bạn nhất? - Vì lại thích tranh nhất? (Gọi 2-3 trẻ Động viên, khuyến khích trẻ nói lên cảm nghĩ bạn tham gia xé dán thuyền biển.) - Cô nhận xét số làm tốt đặt tên cho tranh - Nhận xét - tuyên dương: I Chuẩn bị: - Sân bãi Các đồ chơi lắp ghép lạ - số đồ chơi cho trẻ chơi tự II Tiến hành: HĐCĐ: Kể tên số biển báo giao thông bé thấy - Cô giới thiệu nội dung hoạt động - Cô đưa loại đồ dùng - Cho trẻ tìm hiểu - Nhận xét Trò chơi vận động: Chồng nụ, chồng hoa - Cơ giới thiệu tên trị chơi, -Nêu cách chơi luật chơi - Trẻ nhắc lại - Tổ chức cho trẻ chơi lần Cô bao quát, động viên trẻ chơi Chơi tự do: - Trẻ chơi tự với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn như: bóng, phấn vẽ - Cơ ý bao quát trẻ chơi I Chẩn bị: - khăn ẩm đủ cho trẻ II Tiến hành: - C« phân cơng nhóm giao nhiệm vụ cho trẻ xếp lau đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Trong q trình trẻ làm động viên nhắc nhỡ trẻ có ý thức tốt khơng tranh giành đồ chơi ... do: luật - Trẻ biết chơi bạn, đoàn kết với bạn Sinh hoạt chiều Tìm hiểu số luật lệ giao thông, - Trẻ biết số luật lệ giao thông quen thuộc - Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt tham gia giao thông. .. báo hiệu lệnh, biển báo dẫn) đặt đầu đoạn đường giao phía bên phải * Cơ tóm tắt cho trẻ biết: - Người tham gia giao thông phải thực theo dẫn biển báo giao thông - Việc chấp hành luật giao thông. .. hành luật giao thông, biết người góp phần hạn chế tai nạn giao thông xảy - Nhạc giao thông (Bài hát: Đi đường em nhớ, Đường em đi, Đèn đỏ đèn xanh ) - Các đồ dùng cho hoạt động: Tranh ảnh, phim giao

Ngày đăng: 11/10/2022, 16:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình ảnh có chứa chữ: ga tàu, tàu thủy - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
nh ảnh có chứa chữ: ga tàu, tàu thủy (Trang 2)
Nội dung Mục tiêu Phương phá p- Hình thức tổ chức Lĩnh vực - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
i dung Mục tiêu Phương phá p- Hình thức tổ chức Lĩnh vực (Trang 2)
- Cô cho xem hình ảnh tàu thủy - Giới thiệu từ dưới tranh - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
cho xem hình ảnh tàu thủy - Giới thiệu từ dưới tranh (Trang 3)
Chia trẻ thành 3 đội, trên bảng là các bức tranh có chứa từ, trong từ thiếu chữ cái g hoặc y Nhiệm vụ của trẻ là chạy lên tìm chữ cái trong rỗ và gắn vào chỗ còn thiếu. - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
hia trẻ thành 3 đội, trên bảng là các bức tranh có chứa từ, trong từ thiếu chữ cái g hoặc y Nhiệm vụ của trẻ là chạy lên tìm chữ cái trong rỗ và gắn vào chỗ còn thiếu (Trang 3)
- Một số hình ảnh khi tham gia giao thông - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
t số hình ảnh khi tham gia giao thông (Trang 4)
* Trẻ xem một số hình ảnh của người tham gia giao thông: người ngồi trên xe máy, trẻ em chơi trên  đường sắt, cô giáo dắt cháu qua đường và cô cho  trẻ nhận xét về các hình ảnh trên  - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
r ẻ xem một số hình ảnh của người tham gia giao thông: người ngồi trên xe máy, trẻ em chơi trên đường sắt, cô giáo dắt cháu qua đường và cô cho trẻ nhận xét về các hình ảnh trên (Trang 5)
nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
n ền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh (Trang 7)
Nội dung Mục tiêu Phương phá p- Hình thức tổ chức Lĩnh vực : - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
i dung Mục tiêu Phương phá p- Hình thức tổ chức Lĩnh vực : (Trang 9)
- Cả lớp hát - vỗ 2 lần (chuyển về đội hình 3 hàng ngang).  - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
l ớp hát - vỗ 2 lần (chuyển về đội hình 3 hàng ngang). (Trang 10)
Nội dung Mục tiêu Phương phá p- Hình thức tổ chức Lĩnh vực  - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
i dung Mục tiêu Phương phá p- Hình thức tổ chức Lĩnh vực (Trang 11)
- Ôn bài hát “Cho tôi đi làm mưa với » VTTTC - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
n bài hát “Cho tôi đi làm mưa với » VTTTC (Trang 11)
* Hoạt động 2: Trẻ xem một số hình ảnh - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
o ạt động 2: Trẻ xem một số hình ảnh (Trang 14)
- Mũ bảo hiểm; một số hình ảnh tham gia GT - TUẦN 29   LUẬT lệ GIAO THÔNG
b ảo hiểm; một số hình ảnh tham gia GT (Trang 14)
w