1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 8 TRANG PHUC CUA BE

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 166,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH TUẦN 8: TRANG PHỤC CỦA BÉ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà (Từ 26- 30/10/2020) Hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngồi trời Hoạt động góc Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Trẻ chào cô vào lớp Về nhà biết chào b m, ụng b - Trẻ biết xếp đồ dùng nơi quy định - Trũ chuyn mt s thông tin thân - Trẻ nhận biết số cảm xúc vui buồn Biết thăm hỏi chia sẻ với bạn - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình giao tiếp - Chú ý lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt ánh mắt - Chủ động giao tiếp với bạn người lớn - Biểu lộ trạng thái cảm xúc tình cảm phù hợp qua cử điệu - Thể chia an ủi với người thân bạn bè - Nhận biết số trạng thái cảm xúc - Trẻ biết khả sở thích riêng thân - Hơ hấp: Làm tiếng cịi tàu (4l x 4n) - Tay 3: Hai tay đưa trước lên cao (4l x 4n) - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên (4l x 4n) - Chân 3: Ngồi xổm, đứng lên liên tục (4l x 4n) - Bật chổ (4l x 4n) PTNN: PTNT: PTTM: PTNT: PTTM: Chuyện: Trò chuyện Thiết kế trang Xác định vị Biểu diễn Đôi dép đồ dùng cá phục bé trí phía phải, văn nghệ nhân bé phía trái bạn khác HĐCĐ TCVĐ TCVĐ TCVĐ HĐCĐ Vẽ Trò chuyện Dung dăng Ném bóng Tìm bạn tự đồ dùng dung dẽ vào chậu thân sân nhân bé HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ TCVĐ TCVĐ Cho trẻ chơi Quan sát Làm quen Ném bóng Ném bóng xếp hình cấp dưỡng hát: Sinh vào chậu vào chậu chế biến nhật hồng sân - Chơi tự ăn - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi theo tự do: - Góc phân vai: Bác sỹ, cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ dùng đồ chơi - Góc xây dựng: Xây dụng cơng viên - Góc sách tốn: Làm abum chủ đề thân, Chơi tranh lơ tơ phân nhóm đồ dùng đồ chơi lớp, làm toán - Góc nghệ thuật: Vẽ loại trang phục bé đồ dùng dụng cụ Nặn theo ý thích Xé dãi làm tóc Biểu diễn hát chủ đề thân - Góc thiên nhiên: Chăm sóc Thả vật chìm nỗi Đong nước vào chai - Trẻ tự rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh, sau chơi Vệ sinh - Biết chờ đến lượt - Đi vệ sinh nơi quy định - Biết giá trị dinh dưỡng số thực phẩm - Trẻ có kỹ ăn uống Ăn - Ăn đa dạng ăn ăn hết suất - Biết tên số ăn ngày - Ngủ thời gian - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hồn cảnh Ngủ - Biết đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết - Nghe nhạc cổ điển, nhạc dân ca Đọc đồng HDTC mới: Làm sưu Làm tập Kể chuyện tập chủ toán sáng tạo Hoạt động dao: “ Xĩa Thả đĩa ba chiều cá mè” ba đề Bản thân theo tranh Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày - Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY TUẦN Thứ (26/10/2020) Nội dung Mục tiêu Hoạt động chung - Trẻ nhớ tên Lĩnh vực truyện, nhân PTNN: vật chuyện, Chuyện: trẻ hiểu nội dung Đơi dép câu chuyện “Đơi dép” - Trẻ thích nghe cô kể chuyện hứng thú đàm thoại cô nội dung câu chuyện Phương pháp – Hình thức tổ chức I Chuẩn bị - Tranh minh họa II Tiến hành HĐ1: ổn định tổ chức, gây hứng thú - Hát bài: Vì mèo rửa mặt + Các vừa hát hát gì? + Vì mèo phải rửa mặt ? Có câu chuyện kể bạn nhỏ khơng biết giữ gìn cho đơi chân nên làm ảnh hưởng đến đơi dép Và câu chuyện xảy nào, lắng nghe cô kể chuyện: “ Đôi dép” HĐ2: Nội dung - Trẻ biết quý trọng giữ gìn vệ sinh phận thể Hoạt động trời HĐCĐ: Trò chuyện đồ dùng cá nhân bé TCVĐ: Ném bóng vào chậu Chơi tự do: - Biết số đồ dùng cá nhân bé - Trẻ gìn giữ bảo vệ đồ dùng Biết cất nơi quy định - Chơi trò chơi thành thạo Cô kể lần + Lần 1: kể lời thể điệu bộ, cử +Lần 2: kể diễn cảm kết hợp tranh minh hoạ *Trích dẫn đàm thoại: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Câu chuyện nói gì? À ! Chuyện nói tình bạn thân đơi dép bạn nhỏ khơng biết giữ gìn đơi chân nên ảnh hưởng đến đôi dép “Hai dép dôi bạn thân lâu lám rồi” - Một hơm dép trái nói với dép phải ? “ Bạn dép phải ơi, không đẹp được” - Dép trái than thở nào? “ Không hiểu chân cậu chủ đâm vào tơi hồi” - Dép phải than nói nào? “ Cịn tơi manh tơi vào” - Cuối dép phải cười nói nào? “ Phải chi cậu chủ hay bạn nhỉ” * Cô khái quát lại câu chuyện Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện thấy bạn nhỏ chưa biết giữ gìn thể sẽ, chưa biết mặc Vì phải biết cắt móng tay, móng chân, giữ gìn cho thể đồ dùng * Dạy trẻ kể chuyện - Cho lớp kể lại với cô lần - Hỏi trẻ tên chuyện HĐ3: Kết thúc * NXTD: Cắm cờ bé ngoan I Chuẩn bị: Một số đồ dùng cá nhân trẻ như: Cặp, áo quần, mũ,dép - Đồ chơi cho trẻ chơi tự II Tiến hành: HĐCĐ: Trò chuyện đồ dùng cá nhân - Cô bắt nhịp lớp hát “Cái mũi ” - Chúng vừa hát hát gì? - Bài hát nói gì? - Ngồi mũi thể cịn có - Biết đoàn kết chơi nhiều phận khác muốn giữ gìn cho thể cần phải có đồ dùng dụng cụ như: Dép, mũ Và HĐCĐ hơm trị chuyện với đồ dùng mà ngày thường dùng + Cô cho làm quen số đồ dùng cá nhân trẻ như: dép, áo quần, cặp sách *TCVĐ: Ném bóng vào chậu Cách chơi: Cơ chia trẻ thành ba đội, phát bóng cho trẻ đầu hàng, nghe hiệu lệnh ném trẻ ném vào chậu khơng làm bóng nảy ngồi Ném xong đứng cuối hàng, bạn lên ném Sau thời gian đội ném nhiều bóng vào chậu đội thắng Luật chơi: Ném bóng vào chậu đội nhiều bóng chậu chiến thắng - Tổ chức trẻ chơi 3-4 lần * Chơi tự Chơi với đồ chơi sân trường Sinh hoạt - Trẻ đọc tình cảm I Chuẩn bị: chiều: lời đồng dao - Bài đồng dao Đọc đồng - Trẻ biết lắng II Tiến hành: dao “Xĩa cá ngghe cô đọc - Cô đọc cho trẻ nghe lần: Xĩa cá mè mè” đọc theo cô - Trẻ đọc cung cô - Tổ, nhóm, cá nhân - Cơ ý sữa sai cho trẻ * Trẻ chơi tự góc *Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ (27/10/2020) Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Nhận biết đồ chung: dùng cá nhân KPKH đồ dùng riêng Phương pháp - Hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - Trẻ tìm hiểu đồ dùng cá nhân nhà, trường thân trẻ Trò chuyện đồ dùng cá nhân bé người dùng để mặc, ăn, uống, vệ sinh - Biết giữ gìn đồ dùng khơng dùng chung với người khác để phòng tránh lây lan bệnh tật - Rèn kĩ gọi tên phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu - Giáo dục trẻ thói quen sử dụng bảo quản đồ dùng cá nhân, đồ dùng vệ sinh cá nhân.| II Tiến hành: HĐ1: Ổn định Cho trẻ hát “Chiếc khăn tay” Trò chuyện để trẻ kể đồ dùng HĐ2: Nội dung *Quần áo trang phục bé Các quan sát quần áo trang phục bạn Minh Trang Sau đưa tồn quần áo trang phục bạn cho tất nhìn ngắm, sờ thử hỏi: + Quần áo bạn làm từ chất liệu ? + Các quần áo có đẹp khơng? Đẹp kiểu dáng hay màu sắc + Quần áo trang phục bạn lớp giống bạn.( gọi 1-2 trẻ kể) + Quần áo làm từ chất liệu mặc vào mùa đơng, làm từ chất liệu mặc vào mùa hè + Cháu thích kiểu mũ nào? Mũ làm từ chất liệu gì? Mũ sử dụng vào mùa nào? + Cháu thích kiểu giày dép nào? Giày dép làm từ chất liệu gì? Tại phải giày dép? Và bạn gái lớp có cài, có kẹp, có vịng * Đồ dùng vệ sinh bé + Ở trường bé có đồ dùng vệ sinh cá nhân nào? + Đồ dùng vệ sinh có kí hiệu riêng? + Tại lại phải làm kí hiệu riêng đồ dùng vệ sinh cá nhân * Đồ dùng học tập + Ở trường bé có đồ dùng học tập nào? + Đồ dùng học tập có kí hiệu riêng? + Vì phải làm kí hiệu riêng số đồ dùng học tập? * Đồ dùng để ngủ bé: + Ở trường bé có đồ dùng cá nhân dùng để ngủ? + Ở nhà bé có đồ dùng cá nhân dùng để ngủ? + Đồ dùng để ngủ nên có kí hiệu riêng? * Tham quan cửa hàng bán đồ dùng trẻ Hoạt động trời TCVĐ: Dung dăng dung dẻ HĐCĐ: Cho trẻ chơi xếp hình sân Chơi tự do: - Trẻ chơi trò chơi thành thạo hứng thú chơi - Trẻ biết xếp hình sân theo ý thích - Trẻ đồn kết chơi tự Sinh hoạt chiều Tổ chức trò chơi dân gian “Thả đĩa ba ba” - Trẻ nhớ tên trò chơi, nắm cách chơi, luật chơi - Rèn luyện tính nhanh nhẹn cho trẻ - Giáo dục trẻ tính đồn kết HĐ3: Kết thúc Cơ nhận xét tuyên dương trẻ I Chuẩn bị: - Đồ chơi trời: Bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh II Tiến hành * TC: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: cho trẻ cầm tay đứng thành vòng tròn đọc đồng dao - Luật chơi: Đến từ cuối lời đồng dao mà bạn quên không ngồi xuống bạn phải nhảy lị cị vịng -Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Nhận xét - tuyên dương trẻ sau lần chơi *CĐ: Cho trẻ chơi xếp hình sân - Cơ phát trẻ rá đồ chơi trẻ tự chọn que tính hình để xếp theo ý thích - Cơ quan sát động viên trẻ chơi *Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh Cô bao quát trẻ I Chuẩn bị Sân bãi II Tiến hành * Tổ chức trị chơi dân gian: Thả đĩa ba ba - Cơ giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Các đĩa đứng sông, trẻ khác đứng ngồi vạch tìm cách để lội qua sông, cho đĩa không bắt Khi qua sơng đọc: Qua sơng - sông - trồng - ăn - nhả hột + Luật chơi: Cháu làm đĩa tìm cách bắt người qua sơng, bắt người chưa tới bờ - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh - trả trẻ *Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ (28/10/2020) Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Trẻ biết dùng kĩ chung: cắt dán để Thiết kế thiết kế trang phục trang phục bé bé - Trẻ biết yêu quý sản phẩm bạn Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị - Vật mẫu cô - Giấy màu, kéo cho cô trẻ, giấy a4, keo dán bàn ghế - Bàn trưng bày sản phẩm, khăn lau tay II Tiến hành HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú - Hát " Mừng sinh nhật " - Trong ngày sinh nhật người tặng nhiều q phải khơng Thế kể cho nghe q mà tặng nào?( trẻ kể ) - Có tặng áo quần, váy không? - Thế có muốn tặng cho bạn trang phục thật đẹp không? - Hôm cô hướng dẫn thiết kế trang phục nhé! HĐ2: Nội dung * Quan sát vật mẫu - Cô đưa vật mẫu cho trẻ xem - Đây váy, áo cô cắt - Thế trang phục có màu gì? (Trẻ kể) - Ai có nhận xét trang phục chất liệu, màu sắc, hình dáng? ( có hình trịn, trơn, nhặn mịn) - Các có thích tự tay cắt trang phục không? - Vậy làm nhé! *Hỏi ý định trẻ Hoạt động trời HĐCĐ: Quan sát cấp dưỡng chế biến ăn TCVĐ:Ném bóng vào chậu - Chơi theo tự do: chơi với đồ chơi, - Trẻ nhận biêt để có ăn cấp dưỡng cần thực phẩm Nấu để làm gì? - Biết chơi trị chơi thành thạo hứng thú tham gia chơi * Trẻ thực - Cô mời trẻ chỗ ngồi để làm - Cô bao quát, nhắc nhở trẻ tư ngồi - Hỏi lại trẻ kỹ cắt dán, giúp đỡ trẻ yếu * Trưng bày sản phẩm - Cô trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn - Mời 1-2 trẻ giới thiệu sản phẩm - Mời trẻ nhận xét sản phẩm bạn HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét chung I Chuẩn bị - Sân bãi - Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh II Tiến hành * CĐ: Quan sát cô cấp dưỡng chế biến ăn: - Cho trẻ sân giới thiệu cho trẻ biết hôm cô cho quan sát để có ăn cho ăn ngày cô cấp dưỡng cần loại thực phẩm chế biến - Cho trẻ vào bếp quan sát công việc cô cấp dưỡng - Cho trẻ sân kể lại tên loại thực phẩm, nấu nào, nấu để làm gì, thực phẩm cung cấp chất cho chúng ta… - Giáo dục trẻ ăn đủ chất, rữa tay trước ăn *TCVĐ: Ném bóng vào chậu Cách chơi: Cơ chia trẻ thành ba đội, phát bóng cho trẻ đầu hàng, nghe hiệu lệnh ném trẻ ném vào chậu khơng làm bóng nảy Ném xong đứng cuối hàng, bạn lên ném Sau thời gian đội ném nhiều bóng vào chậu đội thắng Luật chơi: Ném bóng vào chậu đội nhiều bóng chậu chiến thắng - Tổ chức trẻ chơi 3-4 lần *Chơi tự do: Sinh hoạt chiều Làm sưu tập CĐ Bản thân - Biết sử dụng kĩ cầm sách, mở sách - Cắt dán tranh làm sưu tập chủ đề - Lật sách, xem sách cất sách theo quy định Giữ gìn sách vỡ cẩn thận Cho trẻ chơi tự với bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh… -Cơ bao quát trẻ I Chuẩn bị - Sách, tranh ảnh sưu tầm, kéo keo II Tiến hành HĐ1: Hướng dẫn trẻ để trẻ có kĩ sử dụng tranh HĐ2: Trẻ tìm tranh cắt dán tranh thành tập tranh theo chủ đề - Hướng dẫn kĩ cầm kéo cắt, phết hồ , dán - Cô gợi ý để trẻ làm tranh theo chủ đề HĐ3: Kết thúc Nhận xét, tuyên dương * Nêu gương cuối ngày - Vệ sinh trả trẻ *Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ (29/10/2020) Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Trẻ xác định chung: phía * Đồphải, dùngphía PTNN trái thân Tốn Xác định vị mình, phía phải, trí phía phải, phía trái đối phía trái tượng khác, có bạn khác định hướng - Trẻ ôn luyện xác định tay trái, tay phải thân - Rèn kỹ quan sát, khả định hướng không gian, khả phân Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Búp bê, kẹp tóc, nơ cài, trẻ làm - Khăn bịt mắt - Rá, bút màu II Tiến hành: Họat động 1: Ơn phân biệt phía phải, phía trái thân trẻ Chơi trị chơi "Chèo thuyền" Chia trẻ thành đội, chèo sang bên phải, bên trái theo yêu cầu cô * Khi thuyền vào bến nhanh chân xếp thành đội để vận động cho thể khỏe mạnh - Cô yêu cầu trẻ đặt tay phải (trái) lên hông phải (trái) + Nghiên đầu sang phải (trái) + Dậm chân phải (trái) biệt, xác định phía phải, phía trái đối tượng khác - Rèn luyện nhanh nhẹn, khéi léo than gia hoạt động tiết học - Giáo dục trẻ biết yêu quý vật nuôi gia đình, biết chơi đồn kết + Vẫy tay bên phải, vẫy tay bên trái Họat động 2: Dạy trẻ phân biệt phía phải, phía trái bạn khác Chơi trò chơi: Đến thăm lâu đài búp bê - Mỗi người chọn cho người bạn rổ quà tặng cho bạn búp bê - Hãy đặt tay trái cầm vào tay trái búp bê - Lấy tay phải cháu cầm vào tay phải bạn búp bê + Con có nhận xét khơng? + Các cháu lấy nơ đặt phía bên phải búp bê kẹp tóc đặt phía bên trái búp bê + Phía phải (trái) búp bê có gì? + Con có nhận xét gì? lại thế? ? Như ngồi chiều với bạn phía phải phía trái PP - PT bạn - Búp bê muốn nói chuỵên với con, lấy tay phải cầm tay phải búp bê quay phía dùng tay trái con, cầm vào tay trái búp bê + Các có nhận xét gì? Vì sao? Vì ngược chiều nên tay phải, tay trái bạn ngược chiều với tay phải, tay trái phía có tay phải gọi phía phải + Thế nơ, kẹp phía búp bê, phía con? + Tại lúc kẹp, nơ không chiều với búp bê? Khi ngược chiều với bạn phía phải, phía trái bạn ngược chiều với phía phải, phía trái + Con lấy nơ gắn lên đầu phía phải búp bê kẹp gắn lên đầu phía trái búp bê Họat động 3: Luyện tập phân biệt phía phải, phía trái bạn khác TC: Ai đoán giỏi: - Cách chơi: Cho trẻ đội mũ, trẻ lên hát Trẻ đội mũ đốn bạn đứng phía bên con, đứng phía bên bạn Hoạt động ngồi trời -TCVĐ: + Tìm bạn thân HĐCCĐ: +Làm quen hát: Sinh nhật hồng - Chơi tự - Biết chơi trò chơi thành thạo hứng thú tham gia chơi - Trẻ hát thuộc hát vận động nhịp nhàng theo cô Sinh hoạt chiều Cho trẻ làm tập vỡ làm quen với toán - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Rèn kỷ thêm bớt cho trẻ TC: Đi tìm kho báu - Cho trẻ bịt mắt, trẻ dẫn đường Trẻ dẫn đường dùng ngôn ngữ giúp bạn rẽ phía để tìm đường đến kho báu I Chuẩn bị - Sân bãi - Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ô tô, xích đu, cầu trượt, bập bênh II Tiến hành *TCVĐ: Tìm bạn thân - Cách chơi: Số bạn nam bạn nữ chênh vài trẻ Cô giáo trẻ vừa vừa hát Khi cô giáo đưa hiệu lệnh: Tìm bạn giới trẻ phải tìm bạn cho Bạn gái tìm bạn gái bạn trai tìm bạn trai Hoặc giáo đưa hiệu lệnh : Tìm bạn khác giới bạn trai phải tìm cho bạn gái ngược lại - Luật chơi: Nếu bạn khơng tìm bạn cho làm theo yêu cầu lớp - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *HĐCĐ: Làm quen hát: Sinh nhật hồng - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cả lớp hát theo cô - Các nhóm luân phiên - Cả lớp hát lại lần * Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh… - Cô bao quát trẻ I Chuẩn bị - Vở toán, bút sáp màu - Tranh mẫu cô II Tiến hành - Cô phát bút sáp màu cho trẻ - Cô hướng dẫn mẫu cho trẻ nối nhóm đồ vật với số tương ứng - HD trẻ so sánh số lượng phạm vi - Cho trẻ thực hiện, cô ý bao quát trẻ - Trẻ thực xong cô nhận xét tuyên dương * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh, trả trẻ *Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ (30/10/2020) Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Trẻ thuộc nhớ vận chung: động hát để PTTM: Biễu diễn văn biểu diễn văn nghệ nghệ - Rèn luyện kỹ biểu diễn văn nghệ tự tin, mạnh dạn - Giáo dục cháu tích cực, tự giác tham gia vào hoạt động Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Phông màn, mũ, hoa cài tay, xắc xô, phách tre II Tiến hành: Hoạt động : Ổn định tổ chức - Đọc đồng dao “Đi cầu qn” - Cơ cháu trị chuyện số đồ dùng gia đình - Giáo dục trẻ biết quý trọng đồ dùng gia đình biết giữ gìn cẩn thậnDẫn dắt, giới thiệu: Sắp đến hội thi “ Nuôi khỏe , dạy ngoan ” gia đình Cơ đăng kí lớp tham gia số tiết mục văn nghệ nên hôm cô tổ chức biểu diễn văn nghệ lớp, cháu có muốn tham gia không nào? Mời cháu sử soạn trang phục chuẩn bị diễn văn nghệ 2.Hoạt động : Biểu diễn văn nghệ - Cô người dẫn chương trình - Cơ giới thiệu ban nhạc lên sân khấu - Mở buổi văn nghệ hôm hát “Nhà tôi” vận động theo phách, nhạc lời Thu Hiền tốp ca Nấm xanh biểu diễn - Tiêp theo chương trình hợp ca nam nữ tổ Nấm vàng, với hát “Cả nhà thương nhau” nhạc lời Phan Văn Minh, vận động theo nhịp - Liên tục chương trình ca khúc nói tình cảm bà cháu cảm động “Cháu yêu bà” sáng tác nhạc sĩ Xuân Giao tam ca Thảo Nguyên, Nhật Anh, Minh Châu biểu diễn - Tiếp nối chương trình tham gia giáo với hát “Ru em” dân ca Xê đăng - Tiếp tục chương trình tốp múa minh hoạ Nấm đỏ gửi đến bạn tiết mục múa hát “ Cháu yêu bà” nhạc sĩ Xuân Giao - Ban nhạc Hoạ mi xin gửi đến bạn ca khúc “Nhà tôi” nhạc sĩ Thu Hiền, vận động Hoạt động trời -HĐCĐ: Vẽ tự sân -TCVĐ: Ném bóng vào chậu - Chơi tự - Trẻ biết cầm phấn tay phải để vẽ sân bé thích - Trẻ chơi thành thạo trò chơi hứng thú tham gia trò chơi Sinh hoạt chiều: Kể chuyện sáng tạo theo tranh - Trẻ biết tưởng tượng để mô tả câu chuyện tranh - Rèn luyện trí tưởng tượng trẻ - Rèn ngôn ngữ mạch lạc theo phách - Tiếp nối chương trình hát nhạc sĩ Phan Văn Minh “ Cả nhà thương nhau” Dĩnh Nguyên trình bày - Để khép lại chương trình văn nghệ hơm trị chơi “ Ai nhanh nhất” tập thể lớp Mẫu giáo nhỡ B tham gia chơi - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi I Chuẩn bị - Sân bãi - Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh II Tiến hành * HĐCĐ: Vẽ tự sân - Cô phát phấn, nhắc nhỡ trẻ cầm tay phải - Trẻ vẽ tự do, hướng gợi trẻ vẽ số phận khn mặt *TCVĐ: Ném bóng vào chậu Cách chơi: Cơ chia trẻ thành ba đội, phát bóng cho trẻ đầu hàng, nghe hiệu lệnh ném trẻ ném vào chậu khơng làm bóng nảy ngồi Ném xong đứng cuối hàng, bạn lên ném Sau thời gian đội ném nhiều bóng vào chậu đội thắng Luật chơi: Ném bóng vào chậu đội nhiều bóng chậu chiến thắng Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Nhận xét - tuyên dương trẻ sau lần chơi * Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh… - Cơ bao qt trẻ I Chuẩn bị - Chuẩn bị tranh chuyện “ đôi dép” II Tiến hành * ổn định: - Cho trẻ kể câu chuyện: Đơi dép - Trị chuyện nội dung câu chuyện - Giới thiệu học * Tổ chức cho trẻ kể chuyện theo tranh - Cơ chia trẻ thành nhóm - Cơ đưa lên tranh kể mẫu cho trẻ nghe - Trẻ có ý thức tổ - Cơ phát tranh cho nhóm để nhóm chức kỷ luật hội ý kể chuyện.(Trong trình trẻ hội ý học cô hướng đẫn giúp đở thêm cho trẻ để trẻ hiểu nội dung tranh kể) - Cô gọi đại diện nhóm lên kể theo nội dung tranh nhóm => Kết thúc: Cơ nhận xét tun dương trẻ * Nêu gương cuối ngày * Vệ sinh trả trẻ *Đánh giá trẻ hàng ngày: ... tay” Trò chuyện để trẻ kể đồ dùng HĐ2: Nội dung *Quần áo trang phục bé Các quan sát quần áo trang phục bạn Minh Trang Sau đưa toàn quần áo trang phục bạn cho tất nhìn ngắm, sờ thử hỏi: + Quần áo... Thứ ( 28/ 10/2020) Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Trẻ biết dùng kĩ chung: cắt dán để Thiết kế thiết kế trang phục trang phục bé bé - Trẻ biết yêu quý sản phẩm... muốn tặng cho bạn trang phục thật đẹp không? - Hôm cô hướng dẫn thiết kế trang phục nhé! HĐ2: Nội dung * Quan sát vật mẫu - Cô đưa vật mẫu cho trẻ xem - Đây váy, áo cô cắt - Thế trang phục có màu

Ngày đăng: 11/10/2022, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w