Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
TUẦN 25 Thứ hai, ngày 15 tháng năm 2021 PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG Tập đọc: I MỤC TIÊU: - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên( Trả lời câu hỏi SGK) - Biết đọc diễn cảm văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Giáo dục HS tinh thần yêu nước, uống nước nhớ nguồn * HSNK nêu nội dung - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh Đền Hùng III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp quà bí mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS có lực đọc Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu Đánh giá: - Tiêu chí: +Đọc trơi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ miêu tả + Đọc tiếng, từ khó: dập dờn, Sóc Sơn, Nghĩa Lĩnh, hồnh phi, + Hiểu nghĩa từ khó bài: đền Hùng, Nam quốc sơn hà, hồnh phi, ngọc phả,… + Ngơn ngữ phù hợp -PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia nội dung học Câu 1: Các vua Hùng người lập nước Văn Lang, đóng thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách ngày khoảng 4000 năm Câu 2: Có khóm hải đường đâm bơng rực đỏ, cánh bướm dập dờn bay lượn; bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, bên phải dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững, xa xa núi Sóc Sơn, trước mặt Ngã Ba Hạc, đại, thông già Câu 3: Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh” - truyền thuyết nghiệp dựng nước; núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết “Thánh Gióng” - truyền thuyết chống giặc ngoại xâm; hình ảnh mốc đá gợi nhớ truyền thuyết “An Dương Vương” - truyền thuyết nghiệp dựng nước giữ nước Câu 4: Câu ca dao ngợi ca truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam: thủy chung, hướng cội nguồn dân tộc Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất Tổ, bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Việc 2: Chia sẻ cách đọc trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc diễn cảm tồn bài, nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh từ ngữ tả vẻ đẹp uy nghi đền Hùng + Mạnh dạn, tự tin -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Cùng người thân tìm hiểu thêm vua Hùng Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hiểu biết thêm vua Hùng - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ***************************************** Tốn: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II ***************************************** ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Khoa học: I MỤC TIÊU: Ôn tập về: - Các kiến thức phần vật chất & lượng, kỹ quan sát, làm thí nghiệm - Những kỹ bảo vệ mơi trường giữu gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất lượng - GDH biết vận dụng kiến thức học vào sống - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư ** Tích hợp GDBVMT:Một số đặc điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên( Liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh việc SD nguồn lượng hoạt động - Phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chọn vật yêu thích để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết nên & khơng nên làm để SD điện an tồn khơng bị điện giật + Nêu việc nên & không nên làm để đảm bảo tiết kiệm SD điện? + Tích cực tham gia trị chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét học tập, tôn vinh học tập - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, đúng: - Việc 1: HS đọc câu hỏi SGK tr 100, 101, TLN5, TLCH, nhóm đưa thể TL nhanh thắng Cử dãy em làm trọng tài -Việc 2: Các nhóm TLCH, NX * Tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm phần vật chất & lượng + Mạnh dạn tự tin trình bày - PP: Tích hợp; Vấn đáp - KT:Trò chơi; Nhận xét lời * HĐ2: Qsan sát & trả lời câu hỏi: -Việc 1: HS qs hình minh hoạ SGK tr102, TLN, trả lời câu hỏi ? Các phương tiện máy móc hình minh hoạ SD nguồn lượng nào? -Việc 2: Đại diện nhóm trình bày kết HS Nhận xét câu trả lời nhóm bạn - Hoàn thiện lại Liên hệ: ** Nguồn lượng tư nhiên có phải vơ tận khơng? Vậy cần SD nào?( Tiết kiệm) - Liên hệ việc HS làm Đánh giá - Tiêu chí:+ Biết phương tiện máy móc hình minh hoạ SD nguồn lượng + Biết nguồn lượng tự nhiên vô tận + Nêu cách sử dụng +Phát triển lực tự học, hợp tác - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm hiểu nguồn lượng, SD tiết kiệm Kĩ Thuật: ***************************************** LẮP XE BEN (T2) I.Mục tiêu: - Chọn đủ s lng chi tiết để lắp xe ben - Bit cỏch lắp v lp đợc xe ben theo mu Xe lp tương đối chắn chuyển động - Giáo dục tính cẩn thận thực hành - Rèn luyện lực ngơn ngữ, hợp tác nhóm, mạnh dạn tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -MÉu xe ben đà lắp sẵn - B lp ghộp III HOT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Thực hành lắp xe ben Việc 1: - Nhắc lại thực thao tác lắp Việc 2: - Thực hành Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ Việc 2: Cả nhóm thực Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với cô giáo lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nêu quy trình lắp xe ben + Lắp xe ben + Hợp tác nhóm, chia nội dung học + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT : Nhận xét lời, nêu câu hỏi HS trả lời miệng Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn trưng bày sản phẩm hồn thiện theo nhóm Việc 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với cô giáo Đánh giá - Tiêu chí:+ Trưng bày sản phẩm + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng bạn lắp xe ben Đánh giá - Tiêu chí:+ Biết vận dụng học để lắp xe ben - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ************************************ Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2021 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN Toán: I.MỤC TIÊU: - Biết: Tên gọi, kí hiệu đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm thuộc kỉ HS làm tập 3a - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm toán - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chọn ô chữ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học HĐ 1: Các đơn vị đo thời gian, ví dụ đổi đơn vị đo TG: - Cá nhân đọc thông tin bảng - Chia sẻ với bạn các đơn vị đo TG, MQH - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm hồn thành bảng ĐV đo TG mqh * Báo cáo với cô giáo kết việc em làm Nghe GV nhận xét, kết luận… - Chốt lại: Bảng đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thôngdụng Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm bảng đơn vị đo thời gian học mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng + Rèn luyện lực tvà giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; nhận xét lời; đặt câu hỏi *Việc 2: Ví dụ chuyển đổi đơn vị đo - Nhóm trưởng điều hành bạn chuyển đổi đơn vị đo: năm rưỡi = tháng = phút ; 0,5 = phút ; 216 phút = - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Đánh giá: - Tiêu chí: + Vận dụng bảng đơn vị đo thời gian học để đổi số đo thời gian Ví dụ: năm = 12 tháng = 60 tháng Một năm rưỡi =1,5 năm = 12 tháng 1,5 =18tháng + Đổi từ phút: = 60 phút = 180 phút 2 = 60 phút = 180 phút 3 0,5 = 60 phút 0,5 = 30 phút Đổi từ phút qua (nêu rõ cách làm + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; nhận xét lời; đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Đọc thông tin BT làm - Chia sẻ với bạn năm thuộc kỉ Chia sẻ nhóm, vấn trước lớp - Nhận xét,chốt: Cách tính năm kỉ - Nhận xét chốt: Cách tính năm kỉ Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách tính năm kỉ + Vận dụng tính năm kỉ theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ;Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân đọc BT làm vào Các nhóm chia sẻ với - Nhận xét,chốt: Cách đổi ĐV đo thời gian lớn-bé; Bé-lớn - Chốt: Cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn + Vận dụng đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ;Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 3a: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân làm Chia sẻ kết với bạn Chia sẻ trước lướp - Chốt: Cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cách đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn + Vận dụng đổi đơn vị đo thời gian lớn - bé; Bé - lớn theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ;Nhận xét lời, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua bạn đọc tên kỉ, đổi đơn vị đo thời gian ************************************ CỬA SÔNG Tập đọc: I.MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm thơ với giọng thiết tha, gắn bó - Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình nghĩa thủy chung, biết nhớ nguồn cội HS trả lời câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ - Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngơn ngữ TH: Khai thác trực tiếp ND; GD ý thức biết quý trọng bảo vệ MT thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa SGK; Tranh ảnh cửa sông III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chọn ô chữ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc diễn cảm văn: Phong cảnh đền Hùng + Nêu nội dung đọc + Tích cực tham gia trị chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS có lực đọc Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: H nêu cách chia khổ thơ thành đoạn Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ sau dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Đọc từ ngữ: lưỡi sóng, cần mẫn, giã từ,… hiểu lời giải nghĩa từ ngữ bài: cửa sông, baic bồi, nước ngọt,… + Ngôn ngữ phù hợp -PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Nội dung: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình nghĩa thủy chung, biết nhớ nguồn cội Tích lợp: Em cần làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, cụ thể sông quê hương Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia nội dung học Câu 1: Để nói nơi sơng chảy biển, khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ: Là cửa, khơng then, khóa/Cũng khơng khép lại Cách nói đặc biệt - cửa sơng cửa khác cửa bình thường - khơng có then, có khóa Bằng cách nói đó, tác giả làm người đọc hiểu cửa sơng Câu 2: Là nơi dịng sơng gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước chảy vào biển rộng; nơi biển tìm với đất liền; nơi nước sông Câu 3: Phép nhân hóa giúp tác giả nói “tấm lịng” cửa sơng khơng qn cội nguồn Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, trả lời miệng, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Việc 2: Chia sẻ cách đọc trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung Đánh giá: -Tiêu chí: + Đọc diễn cảm toàn Giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm, nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm +Mạnh dạn, tự tin -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Kể lần 3: Kết hợp thể cảm xúc Đánh giá: - Tiêu chí:+Nắm giọng kể câu chuyện: giọng kể chậm rãi, trầm lắng đoạn 1; giọng kể nhanh hơn, căm hờn đoạn 2; giọng chậm rãi, vui mừng đoạn + Hợp tác tốt - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Kể chuyện - Cá nhân quan sát tranh vẽ trao đổi với bạn nội dung tranh Các nhóm dựa vào tranh minh hoạ, thuyết minh cho nội dung tranh Kể trước lớp - Nhận xét chốt: ND tranh - GV hướng dẫn: Không cần kể nguyên văn cô kể cần kể cốt chuyện tình tiết tiêu biểu câu chuyện Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội dung đoạn - Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đơi Theo dõi giúp đỡ HS yếu Các nhóm thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, đánh giá tuyên dương HS kể hay, nội dung câu chuyện Đánh giá: - Tiêu chí: + Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa + Kể lại toàn câu chuyện cách lưu lốt, cốt truyện, khơng cần lặp lại nguyên văn lời cô giáo +Mạnh dạn, tự tin - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh học sinh *Việc 3: Nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận ý nghĩa câu chuyện ? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? ? Nếu anh em, vua tơi nhà Trần khơng đồn kết nước Việt lúc nào? ? Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ truyền thống đoàn kết dân tộc? - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp ý nghĩa câu chuyện - Liên hệ thân, YC HS nêu số câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống đoàn kết dân tộc - Nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Trần Hưng Đạo người cao thượng, biết đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân, tạo nên khối đồn kết để chống giặc Đánh giá: - Tiêu chí:+Nắm nội dung câu chuyện +Phát huy tính tich cực sáng tạo cho học sinh - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân kể lại câu chuyện tìm thêm số câu ca dao, tục ngữ nói truyền thống đồn kết dân tộc ******************************************* Thứ năm, ngày 18 tháng năm 2021 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN Toán : I.MỤC TIÊU: Biết: - Thực phép trừ hai số đo thời gian - Rèn kĩ thực phép trừ số đo thời gian HS làm: Bài 1, - HS biết trình bày sẽ, rõ ràng, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG HỌC HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Hình thức kiến thức HĐ 1: Hình thành phép trừ số đo thời gian: ( Ví dụ 1,2) - Cá nhân đọc ví dụ - Chia sẻ với bạn cách hiểu toán - Cùng trao đổi với giáo để hình thành phép cộng Các bước thực ? Muốn biết thời gian từ Huế đến Đà Nẵng ta làm nào? - HD cách đặt tính cách tính: 15giờ 55phút - 13giờ 10phút - Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ - Yêu cầu HS đặt tính tính: phút 20 giây - phút 45 giây - Nhận xét chốt phút 20 giây phút 45 giây phút 35 giây +Khi trừ số đo thời gian cần trừ đơn vị đo theo loại đơn vị +Trong trường hợp số đo theo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ thực phép trừ bình thường Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm quy tắc trừ số đo thời gian + Ghi nhớ quy tắc trừ số đo thời gian để vận dụng vào thực hành tính + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; nhận xét lời; đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính: Làm cá nhân Em chia sẻ kq với bạn Các nhóm chia sẻ kết với - Nhận xét chốt: Cách trừ hai đơn vị đo thời gian Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cách trừ số đo thời gian + Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; nhận xét lời; đặt câu hỏi Bài 2: Tính: Em tự đọc làm BT vào Em trao đổi với bạn chia sẻ kq với bạn - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách trừ hai đơn vị đo thời gian Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách trừ số đo thời gian trường hợp số đo đơn vị số bị trừ bé số đo tương ứng số trừ + Rèn luyện lực giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; nhận xét lời; đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em đề xuất với người thân để thực trừ số đo thời gian: ******************************************* Luyện từ câu: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ I.MỤC TIÊU: - Hiểu liên kết câu cách thay từ ngữ (ND ghi nhớ ) - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay ( Làm BT1 mục III) - Giáo dục HS có ý thức dùng câu ghép - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ ĐC: Không dạy BT2 trang 76 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ cửa bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học Hình thành kiến thức * Nhận xét: *Việc 1: Nhận xét Cá nhân đọc làm Chia sẻ nhóm nội dung tập - Chia sẻ trước lớp GV: ? Trong trường hợp ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay thế? (Khi câu đoạn văn nói người, việc, vật ta dùng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay thế) ? Việc sử dụng đại từ từ ngữ đồng nghĩa để thay có tác dụng gì? (Có tác dụng tránh lặp lại đơn điệu) - Nhận xét, chốt Bài 1: Đoạn văn: Có câu nói Trần Quốc Tuấn qua từ ngữ: Chỉ Trần Quốc Tuấn Giảng thêm: đoạn văn bt1 không bị lặp từ, tác giả sử dụng đại từ, từ đồng nghĩa, thay cho từ ngữ dùng câu đứng trước Bài 2: Tuy nội dung đoạn văn giống cách diễn đạt đoạn hay từ ngữ sử dụng linh hoạt tránh lặp lại đơn điệu, nhàm chán, nặng nề Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm câu đoạn văn nói Trần Quốc Toản với từ ngữ: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Người + HS lí giải được: Cách diễn đạt đoạn hay từ ngữ sử dụng linh hoạt Tác giả sử dụng từ ngữ khác đối tượng nên tránh lặp lại đơn điệu, nhàm chán nặng nề đoạn + Tự học tốt hoàn thành - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời *Việc 2: Ghi nhớ HS nêu ghi nhớ - HS nhắc lại Đánh giá: - Tiêu chí: +Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ + Nói nội dung cần trao đổi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Mỗi từ in đậm thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì? Việc 1: Em đọc yêu cầu tập Chia sẻ trao đổi, thảo luận với từ ngữ thay thế, tác dụng Việc 3: Chia sẻ trước lớp Nhận xét, chốt lại lời giải Từ anh (câu 2, 4)thay Hai Long(1), người liên lạc (4) người đạt hộp thư (2), (5) - vật gợi hình chữ V (câu 4) + Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết từ ngữ thay cho từ in đậm câu văn Câu 2: Từ anh thay cho từ Hai Long câu Câu 4: Từ người liên lạc thay cho từ người đặt hộp thư câu Câu 4: Từ anh thay cho từ Hai Long câu Câu 5: Từ thay cho từ vật gợi hình chữ V câu + Nêu tác dụng việc dùng từ ngữ thay thế: Việc thay từ ngữ đoạn văn có tác dụng liên kết câu + Phát huy tính tích cực sáng tạo cho HS - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ; Trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -Cùng người thân viêt đoạn văn biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu hiểu tác dụng việc thay ******************************************* Thứ sáu, ngày 19 tháng năm 2021 Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết: - Cộng, trừ số đo thời gian HS làm 1b, 2, - Rèn kĩ cộng, trừ số đo thời gian - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Tích cực hợp tác nhóm, cẩn thận sáng tạo thực hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1b: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1,6 = phút 15 phút = phút 2,5 phút = giây phút 25 giây = giây - Cá nhân làm vào - Đánh giá cho nhau, sửa - Các nhóm chia sẻ, trao đổi cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian - Nhận xét chốt: Mối quan hệ đơn vị đo thời gian cách chuyển đổi số đo thời gian - Nhận xét chốt: Mối quan hệ đơn vị đo thời gian cách chuyển đổi số đo thời gian Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cách đổi đơn vị đo thời gian + Vận dụng đổi đơn vị đo thời gian + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 2: Tính a) năm tháng + 13 năm tháng b) ngày 21 + ngày 15 c) 13 34 phút + 35 phút - Cá nhân làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách cộng hai đơn vị đo thời gian Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cách cộng số đo thời gian + Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 3: Tính a) năm tháng - năm tháng b) 15 ngày - 10 ngày 12 c) 13 23 phút - 45 phút - Cá nhân làm vào - Thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách trừ hai đơn vị đo thời gian Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cách trừ số đo thời gian + Vận dụng tính phép tính theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân vận dụng cách cộng, trừ đơn vị đo thời gian vào thực tế ******************************************* TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI Tập làm văn: I.MỤC TIÊU: - Dựa theo truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” gợi ý giáo viên, viết tiếp lời đối thoại kịch với nội dung phù hợp (BT2) - HSNK: Biết phân vai để đọc lại kịch (BT2,3) - GD HS học tập tính thẳng thắn, nghiêm minh Thái sư Trần Thủ Độ - HS hợp tác nhóm tốt, rèn kĩ tự học giải vấn đề ĐC: Có thể chọn ND gần gũi HS để luyện kĩ đối thoại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Đi tìm thầy thuốc để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Đọc đoạn trích sau truyện “Thái sư Trần Thủ Độ” - Cá nhân đọc đoạn trích Đánh giá: - Tiêu chí:+Đọc để nắm nội dung hội thoại Trần Thủ Độ phú nông + Ngôn ngữ phù hợp - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài 2: Dựa theo đoạn trích trên, em bạn nhóm viết tiếp số lời đối thoại để hồn chỉnh kịch theo gợi ý sau: - Yêu cầu 3HS nêu tên kịch (Xin Thái sư tha cho!), cảnh trí, nhân vật, thời gian - Gọi 1HS đọc gợi ý đoạn đối thoại - GV giao nhiệm vụ cho HS: Khi viết ý thể tính cách hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phú nơng - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch, thư ký viết kết thảo luận vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lý nhất, hay Đánh giá: - Tiêu chí:+ Viết lời đối thoại Trần Thủ Độ phú nông cách hợp lí + Phát huy tính tích cực sáng tạo cho HS - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS Bài 3: Phân vai đọc lại diễn thử kịch viết - GV giao nhiệm vụ: Các em chọn đọc phân vai diễn kịch - Đọc phân vai (4 em sắm vai: người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ phú nơng) - Nhóm trưởng điều hành bạn sắm vai người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ phú nơng đọc lại diễn kịch kịch viết - Chia sẻ trước lớp - Tổ chức cho HS bình chọn nhóm đọc tốt diễn hay - Nhận xét, đánh giá tuyên dương HS Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết phân vai thể vai theo kịch viết + Biểu diễn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn + Phát huy tính tích cực sáng tạo cho HS - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân phân vai đọc kịch ******************************************* ÔLToán: ÔN NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 25 I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Đọc, viết, chuyển đổi, thực tính cộng, trừ với số kèm đơn vị đo bảng đơn vị đo thời gian; vận dụng để giải tốn có nội dung thực tế liên quan đến đơn vị đo thời gian - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 3; HS có lực làm BT vận dụng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách ôn luyện Thẻ III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Việc 1: Bài 1: Đổi đơn vị đo: - Cặp đôi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự làm vào ôn luyện Tốn trang 43 - Cặp đơi đổi chéo kiểm tra kết thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đổi dơn vị đo thời gian Đánh giá - Tiêu chí :+ HS nắm cách chuyển đổi đơn vị đo thời gian + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời *Việc 2: Bài 2: Đặt tính tính: - Cá nhân đọc thầm tốn xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Toán trang 43 - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách tính cộng số đo thời gian Đánh giá - Tiêu chí :+ HS nắm cách cách cộng số đo thời gian + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời *Việc 3: Bài 3: Đặt tính tính: - Cá nhân đọc thầm toán xác định dạng toán, giải vào ơn luyện Tốn trang 44 -Các nhóm chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách tính trừ số đo thời gian Đánh giá - Tiêu chí :+ HS nắm cách cách cộng số đo thời gian + Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm + Nói nội dung cần trao đổi - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời *Việc 4: Bài 6: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm tốn, thảo luận nhóm để phân tích xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Toán trang 45 Chia sẻ kết bạn - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải toán áp dụng phép cộng số đo thời gian Đánh giá - Tiêu chí: +Phân tích tốn lập bước giải + Vận dụng để giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Phân tích tốn lập bước giải Giải tốn Trình bày đẹp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng bạn trao đổi, thảo luận làm lại phần vận dụng ************************************ ÔN LUYỆN TUẦN 25 ÔL Tiếng Việt I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Đọc hiểu câu chuyện “Lòng biết ơn niềm mơ ước” Rút học cho thân cách thể lòng biết ơn - Biết liên kết câu cách lặp từ ngữ thay từ ngữ - GD HS lòng biết ơn người giúp đỡ biết đưa ước mơ tâm thực ước mơ để giúp ích cho người - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách ôn luyện Thẻ III.HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi ? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ hành động nhân vật tranh? ? Vì khơng nên qn ơn người giúp đỡ mình? Việc 3: Nhận xét đánh giá - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Đọc “Lòng biết ơn niềm mơ ước” TLCH - Cá nhân đọc thầm tự làm vào ôn luyện TV trang 43 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp ? Hành động cứu người nói lên điều người tính cách cậu bé nghèo? ? Cách thể lòng biết ơn nhà quý tộc cho ta biết điều họ? ? Vì cậu bé nghèo nói khơng dám ước mơ điều gì? ? Vì cậu bé nghèo lại trở thành bác sĩ lừng danh giới - ân nhân nhân loại? ? Em cảm nhận học từ câu chuyện trên? - Nhận xét chốt lại ý nghĩa, ND “Lòng biết ơn niềm mơ ước” Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hợp tác nhóm, chia nội dung học + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để: a) Liên kết câu đoạn văn cách lặp từ ngữ b) Liên kết câu đoạn văn cách thay từ ngữ - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 44 trang 45 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết Các nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: + Cách liên kết câu cách lặp từ ngữ + Cách liên kết câu cách thay từ ngữ để tránh bị lặp từ Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm cách liên kết câu đoạn văn cách lặp từ ngữ + Nắm cách liên kết câu đoạn văn cách thay từ ngữ + Điền từ ngữ vào ô trống + Tự học giải vấn đề tốt - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân trao đổi, thảo luận phần vận dụng ******************************************* HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI THI VẼ TRANH VỀ MẸ I MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động Chi đội tuần 25 Triển khai kế hoạch tuần 26 Thực chủ điểm: Tiến bước lên Đoàn HS biết thể tình cảm yêu quý, biết ơn mẹ qua tranh vẽ - Biết đánh giá việc làm được, đưa biện pháp khắc phục việc chưa làm Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh mẹ - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Giáo dục ý thức phê tự phê HS thể tình cảm yêu quí mẹ qua tranh vẽ HS hiểu biết trân trọng hình ảnh mẹ qua tranh vẽ - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kế hoach tuần 26 - Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1 Sinh hoạt Đội: Nhận xét hoạt động tuần 25 - Đại diện phân đội nhận xét ưu khuyết điểm tuần - BCH chi đội nhận xét chung mặt hoạt động lớp Đội viên tham gia phát biểu ý kiến Việc 1: Nghe ý kiến góp ý chị phụ trách +Nhìn chung Đội viên trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học, không xả rác bừa bãi + Đi học Tự quản đầu buổi tốt + Các phân đội làm việc nghiêm túc, trách nhiệm đội viên phân đội + Phong trào thi đua học tập sôi + Tồn tại: Một số đội viên ý thức tự làm vệ sinh chưa tốt Đánh giá: - Tiêu chí:+ Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt +Trình bày rõ ràng + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh HS HĐ2: Kế hoạch tuần 26 Chị phụ trách phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới : + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua dạy tốt, học tốt chuẩn bị cho kiểm tra kì II + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Tham gia tốt hoạt động tập thể + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCSHCM(26/3) Phát động phong trào thi đua học tập rèn luyện chào mừng ngày 26/3 + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời HĐ3: Thi vẽ tranh mẹ Việc 1: Chuẩn bị - HS chuẩn bị bút vẽ, bút màu, giấy vẽ, giá vẽ - HS phác họa trước tranh nhà Việc 2: Hoàn thiện tranh lớp : Nhân dịp ngày hội mẹ bày tỏ lòng yêu thương biết ơn cuả mẹ qua tranh Các em lấy tranh phác họa để tơ màu, hồn thiện lại Nếu em chưa vẽ kịp lấy giấy bút bắt đầu vẽ - HS bắt đầu vẽ Việc 3: Trưng bày giới thiệu tranh - Hướng dẫn HS trưng bày xung quanh lớp học - Cả lớp xem lắng nghe tác giả vẽ tranh trình bày ý tưởng nội dung tranh Việc 4: Nhận xét – Đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi HS vẽ tranh đẹp có ý nghĩa mẹ - Nhắc HS giữ tranh cẩn thận đưa tặng mẹ dịp 8-3 Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết thể tình cảm u quý, biết ơn mẹ qua tranh vẽ + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập Vẽ tranh tặng mẹ *************************************** ... bảng đơn vị đo thời gian học để đổi số đo thời gian Ví dụ: năm = 12 tháng = 60 tháng Một năm rưỡi =1,5 năm = 12 tháng 1,5 =18tháng + Đổi từ phút: = 60 phút = 180 phút 2 = 60 phút = 180... với bạn năm thuộc kỉ Chia sẻ nhóm, vấn trước lớp - Nhận xét,chốt: Cách tính năm kỉ - Nhận xét chốt: Cách tính năm kỉ Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách tính năm kỉ + Vận dụng tính năm kỉ theo... trình bày lí chọn lựa Chia sẻ trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết tán thành ý kiến không tán thành ý kiến khơng + Giải thích lí tán thành, khơng tán thành + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết