Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
TUẦN 33 Thứ hai, ngày 29 tháng năm 2021 Tập đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I.MỤC TIÊU: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với một văn bản luật -Hiểu được nội dung điều Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.( Trả lời được câu hỏi SGK) -Biết liên hệ điều luật với thực tế để có ý thức quyền lợi và bổn phận trẻ em, thực Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS có lực đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc bài nối tiếp nhóm Lần 1: phát từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu Đánh giá: - Tiêu chí: :+Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Thay đổi giọng phù hợp với nhân vật +Đọc tiếng, từ khó: + Hiểu nghĩa từ khó bài: + Ngơn ngữ phù hợp -PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Nợi dung: ( Nội dung điều luật): Luật Bảo vệ chăm sóc GD trẻ em văn nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận trẻ em đối vời gia đình xã hội… Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẻ nội dung học Câu 1: Điều 15, 16, 17 Câu 2: Điều 15: Quyền trẻ em chăm sóc, bảo vệ sức khỏe Điều 16: Quyền học tập trẻ em Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí trẻ em Câu 3: HS đọc nội dung bổn phận trẻ em quy định điều 21 Câu 4: HS đọc lại bổn phận, tự liên hệ thân tiếp nối chia sẻ trước lớp Hiểu nội dung: Hiểu luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn Nhà Nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận trẻ em gia đình XH + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc ( đọc bài theo hình thức phân vai) Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn bài - H nhăc lại nội dung bài Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ điều luật, khoản mục, nhấn giọng từ ngữ: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, lễ phép, thương u, đồn kết, giúp đỡ, chăm chỉ, giữ gìn, rèn luyện, thực hiện, bảo vệ + Mạnh dạn, tự tin -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Cùng người thân tìm điều luật với thực tế để có ý thức quyền lợi và bổn phận trẻ em, thực Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ******************************************** Tốn: ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I.MỤC TIÊU: -Tḥc cơng thức tính diện tích và thể tích hình học - Vận dụng tính diện tích, thể tích mợt số hình thực tế *Các tập cần làm: Bài 2, - HS có ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ cửa bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Củng kiến thức: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương Củng cố quy tắc, cơng thức tính Sxq, Stp thể tích HHCN, HLP Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm nhắc lại quy tắc và cơng thức tính Sxq, Stp và thể tích hình hợp chữ nhật và HLP - Cá nhân ghi cơng thức tính diện tích và thể tích hình học Cặp đơi đổi chéo kiểm tra và cùng thống kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhắc lại quy tắc và cơng thức tính Sxq, Stp và thể tích hình hợp chữ nhật và HLP - Nhắc lại quy tắc và cơng thức tính Sxq, Stp và thể tích hình hợp chữ nhật và HLP trước lớp - Nhận xét và chốt: Quy tắc công thức tính Sxq, Stp thể tích hình hộp chữ nhật HLP Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm quy tắc, cơng thức tính Sxq, Stp thể tích HHCN, HLP + Nói nội dung cần trao đổi - PP: Quan sát ; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời HĐ 2: Luyện tập: Bài 2: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng toán - Cá nhân thực giải vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra và cùng thống kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn áp dụng QT, CT tính V Stp HLP Đánh giá - Tiêu chí:+HS nắm cách giải dạng tốn áp dụng QT, CT tính V Stp HLP + Xác định dạng tốn tính + Phân tích lập bước để giải tốn + Vận dụng quy tắc cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương để giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; nhận xét lời; đặt câu hỏi Bài 3: Giải tốn: - Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng toán - Cá nhân thực giải vào - Chia sẻ nhóm và cùng thống kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn áp dụng QT, CT tính thể tích hình hộp chữ nhật Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cách giải giải dạng toán áp dụng QT, CT tính thể tích hình hộp chữ nhật + Xác định dạng tốn tính + Phân tích lập bước để giải toán + Vận dụng để giải toán + Tự học tốt hồn thành - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Xác định dạng toán Giải tốn Hợp tác tốt Trình bày đẹp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tính diện tích, thể tích hình hợp chữ nhật, hình lập phương Nhắc lại quy tắc và cơng thức tính Sxq, Stp, thể tích hình hợp chữ nhật, hình lập phương ******************************************** TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I, MỤC TIÊU: - Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng - Giáo dục HS biết bảo vệ rừng - Rèn luyện lực hiểu biết khoa học, tìm tòi, hợp tác, giải quyết vấn đề Điều chỉnh * Không yêu cầu Hs sưu tầm số tranh ảnh, thông tin nạn phá rừng hậu GV hướng dẫn động viên khuyến khích để em có điều kiện sưu tầm triễn lãm * Tích hợpGDBVMT: Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nước II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh, bài báo nói nạn phá rừng và hậu quả việc phá rừng III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Khoa học: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá : - Tiêu chí :+ Biết được mơi trường tự nhiên cho người gì? + Nêu được mơi trường tự nhiên nhận lại từ người gì? + Tích cự tham gia chơi - PP : Vấn đáp, quan sát - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét lời - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá Các nhóm quan sát hình minh hoạ bài, TL, TLCH: ? Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Em nêu việc làm tương ứng với hình minh hoạ SGK? ? Có tài nguyên nào khiến rừng bị tàn phá? - Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi Chia sẻ ý kiến nhóm - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp trước lớp GVKL: Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá đốt nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS kể có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá đốt nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng + Nói nội dung cần trao đổi - PP : Vấn đáp, quan sát - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét lời Hoạt động 2: Tác hại của việc phá rừng - Quan sát hình minh hoạ 5, trang 135 và nói lên hậu quả việc phá rừng - Chia sẻ với bạn bên cạnh và cùng thống kết quả - Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp: KL: Việc phá rừng gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống người như: khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS biết việc phá rừng gây hậu nghiêm trọng cho đời sống người như: khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên + Phát huy tính tích cực tự học, hợp tác tốt - PP : Vấn đáp, quan sát - KT : Đặt câu hỏi, nhận xét lời * Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin - HS đọc bài báo, tranh ảnh nói nạn phá rừng và hậu quả việc phá rừng - HS đọc lại mục bạn cần biết Củng cố: ? Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? ? Việc phá rừng gây nên hậu quả gì? Các em nên làm để góp phần bảo vệ rừng.( Không chặt phá, đốt rừng, Vận động mọi người bảo vệ rừng) Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nêu nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá + Biết việc phá rừng gây hậu + Nêu việc cần làm để bảo vệ rừng + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - PP: Tích hợp,vấn đáp, quan sát - KT: Trò chơi, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng bạn vận động mọi người cùng thực bảo vệ rừng, BVMT Kĩ Thuật ******************************************** LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết ) I.MỤC TIÊU: - Chọn được chi tiết để lắp mơ hình tự chọn - Lắp ghép được mợt mơ hình tự chọn - Giáo dục cẩn thận, an toàn lao động thao tác lắp, tháo chi tiết - Rèn luyện lực hợp tác nhóm, mạnh dạn tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: - Mẫu mơ hình tự chọn lắp sẵn Học sinh: - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ tḥt III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rồng rắn lên mây để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Học sinh chọn mô hình lắp ghép Việc 1: Suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý: + Kể tên mơ hình lắp ghép học? + Nêu lại cách lắp ghép mơ hình theo theo quy trình? Việc 2: Chia sẻ với bạn nhóm Việc 3: Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp * GV cho HS tự chọn một mơ hình lắp ghép (Quan sát hình vẽ SGK, nghiên cứu bài học để chọn cho mợt mơ hình để lắp ghép, chọn mơ hình sưu tầm ) Đánh giá: - Tiêu chí :+ Kể tên mơ hình lắp ghép học + Nêu lại cách lắp ghép mơ hình theo theo quy trình + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT:Ghi chép; Nhận xét lời Nhận xét, đánh giá Trưởng ban học tập điều hành lớp trả lời câu hỏi: Việc 1: Bạn nhóm bạn chọn mơ hình lắp ghép nào? Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc nhóm Đánh giá: - Tiêu chí :+ Chọn lắp ghép mơ hình học + Phát huy cho học sinh tích cực - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT:Ghi chép; Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân lắp ghép lại mơ hình em chọn ************************************** Thứ ba, ngày tháng năm 2021 LUYỆN TẬP Toán: I.MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích, thể tích trường hợp đơn giản - Rèn kĩ tính diện tích, thể tích mợt số hình *Các tập cần làm: Bài 1, - Học sinh vận dụng đổi đơn vị đo thể tích thành thạo, xác - Rèn luyện lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu III HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ chữ bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: - Cá nhân làm vào làm vào VBTGK phần a - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra và cùng thống kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét và chốt: Quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình lập phương - Yêu cầu HS nhắc lại QT, CT tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương - Cá nhân làm vào làm vào VBTGK phần b - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra và cùng thống kết quả - Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét và chốt: Quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình hộp chữ nhật - Yêu cầu HS nhắc lại QT, CT tính Đánh giá: - Tiêu chí + HS nắm quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình hộp chữ nhật + Vận dụng tính tốn theo yêu cầu + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT Ghi chép; Nhận xét lời; đặt câu hỏi Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc và phân tích bài tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Thể tích 1,8m 3; đáy bể có chiều dài 1,5m; chiều rợng 0,8m) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Tính chiều cao bể) ? Muốn tính được chiều cao bể phải biết gì? (Phải biết thể tích bể; diện tích mặt đáy) ? Muốn tính được diện tích đáy bể phải biết gì? (Phải biết chiều dài và chiều rộng đáy bể) - Cá nhân thực giải vào - Chia sẻ nhóm và cùng thống kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tính chiều cao hình hộp chữ nhật biết thể tích, chiều dài chiều rộng Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cách giải dạng tốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật biết thể tích, chiều dài chiều rộng + Xác định dạng tốn tính + Phân tích lập bước để giải toán + Vận dụng để giải tốn Diện tích đáy bể là: 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2) Chiều cao bể là: 1,8 : 1,2 = 1,5 (m) Đáp số: 1,5 m + Tự học tốt hồn thành - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Xác định dạng tốn Giải toán Hợp tác tốt Trình bày đẹp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tính diện tích, thể tích hình hợp CN, hình LP ******************************************** Tập đọc SANG NĂM CON LÊN BẢY I MỤC TIÊU: - Hiểu được điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ, có mợt c̣c sống hạnh phúc thật hai bàn tay gây dựng nên ( Trả lời được câu hỏi SGK thuộc hai khổ thơ cuối bài) - Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự -Viết được đoạn văn câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT 3) - Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu văn bản - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ ĐC theo CV 405:Điều chỉnh thành tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu ngoặc kép II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ đoạn văn sau để đánh dâu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật? HS đọc đoạn văn - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm lại đoạn văn và thảo luận tác dụng dấu ngoặc kép, chỗ cần sử dụng dấu ngoặc kép đoạn văn, thư ký viết kết quả thảo luận - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp: - Nhận xét và chốt: Tác dụng dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm tác dụng dấu ngoặc kép + HS xác định điền chỗ cần điền dấu ngoặc kép đoạn văn để đánh dấu lời nói trực tiếp ý nghĩ nhân vật * Nêu tác dụng dấu ngoặc kép: dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ đoạn văn sau để đánh dâu TN dùng với ý nghĩa đặc biệt? HS đọc và xác định từ ngữ đặc biệt để sử dụng dấu hai chấm - Cá nhân đọc thầm lại câu thơ, câu văn và tự làm bài vào VBT - Chia sẻ cùng bạn bên cạnh và cùng thống kết quả - Các nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét và chốt: Tác dụng dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt Cách sử dụng dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt - Tiêu chí :+ Nắm tác dụng dấu ngoặc kép + HS xác định điền chỗ cần điền dấu ngoặc kép đoạn văn để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 3: Viết đoạn văn khoảng câu thuật lại phần họp tổ em có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp đánh dấu từ - Gợi ý: Khi thuật lại một phần c̣c họp, phải dẫn lời nói trực tiếp thành viên tổ và dùng từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt - Cá nhân tự làm bài vào VBT -Chia sẻ nhóm - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp: - Nhận xét và chốt: Cách sử dụng dấu ngoặc kép viết văn Đánh giá: - Tiêu chí :+ Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn thuật lại phần họp tổ em có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩ đặc biệt + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT:Ghi chép; Nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân viết đọc văn có dấu ngoặc kếp và nêu tác dụng dấu ngoặc kép ************************************ Thứ sáu, ngày tháng năm 2021 Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết giải mợt số bài tốn có dạng học - Rèn KN giải mợt số bài tốn có dạng học *Các tập cần làm: Bài 1, 2, - Giúp HS học tập tích cực, yêu thích học hình học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Giải tốn - Cá nhân đọc và phân tích bài tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (S hình tứ giác ABCD lớn S tam giác BEC là 13,6cm2, tỉ số S tam giác và S tứ giác là ) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (Tính S hình tứ giác ABCD) ? Bài này tḥc dạng tốn gì? (Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó) - Cá nhân thực giải vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra và cùng thống kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số Đánh giá - Tiêu chí:+ HS nắm cách giải dạng tốn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số +Phân tích tốn lập bước giải + Giải toán + Tự học giải vấn đề tốt - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí Phân tích tốn HTT HT CHT lập bước giải Giải toán Trình bày đẹp Bài 2: Giải tốn - Cá nhân đọc và phân tích bài tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (Lớp 5A có 35HS, HS nam HS nữ) ? Bài toán yêu cầu làm gì? (HS nữ nhiều HS nam bao nhiêu) ? Bài này tḥc dạng tốn gì? (Tìm số biết tổng và tỉ số) - Cá nhân thực giải vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra và cùng thống kết quả -Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số +Phân tích tốn lập bước giải + Giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc và phân tích bài tốn ? Bài tốn cho biết điều gì? (100km tiêu thụ 12 lít xăng) ? Bài tốn u cầu làm gì? (75km tiêu thụ lít) ? Bài tốn u cầu làm gì? (Dạng tốn quan hệ tỉ lệ) - Cá nhân thực giải vào - Chia sẻ nhóm và cùng thống kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán quan hệ tỉ lệ thuận Đánh giá - Tiêu chí: + HS nắm cách giải dạng tốn quan hệ tỉ lệ thuận +Phân tích toán lập bước giải + Giải tốn Ơ tơ 75 km tiêu thụ số l xăng là: 12 : 100 x 75 = (l) Đáp số: lít + Tự học giải vấn đề tốt - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Phân tích tốn lập bước giải Giải tốn Trình bày đẹp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Vận dụng cách giải dạng tốn tìm hai số biết hiệu (tổng) và tỉ số hai số vào giải tốn có nợi dung thực tế ******************************** TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết ) Tập làm văn: I MỤC TIÊU: - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý SGK Bài văn rõ nội dung miêu tả , cấu tạo bài văn tả người học - Rèn kĩ hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Hướng dẫn phân tích đề Em đọc đề bài, xác định y/c đề + Đề 1:Tả cô giáo dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp + Đề 2:Tả người địa phương em sinh sống + Đề 3: Tả một người em mới gặp một lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc - Yêu cầu HS lựa chọn một đề bài để viết thành một bài văn hoàn chỉnh, bám sát dàn ý để viết, bố cục rõ ràng, chữ viết đẹp Bài văn rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng; lời văn tự nhiên, diễn đạt trôi chảy - Cần ý đưa cảm xúc, ý nghĩ vào bài văn; sử dụng mợt số biện pháp so sánh, nhân hóa để làm bài văn hay hơn, sinh động - Sau chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, xếp ý thành dàn ý Dựa vào dàn ý xây dựng được, viết hoàn chỉnh thành một bài văn tả người - u cầu HS nhắc lại cách trình bày mợt bài văn - Nhận xét và chốt cách trình bày bài văn Mở bài: Giới thiệu người định tả TB: - Tả ngoại hình: Vóc dáng; mái tóc; khn mặt; mắt mũi; cách ăn mặc, đứng, - Tả hoạt động, tính tình Kết bài: Tình cảm người tả Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm thể loại văn: Tả người + Yêu cầu đề bài: Tả cô giáo / Tả người địa phương em sinh sống / Tả người em gặp lần + Viết ý cần tả vào nháp + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi * Viết - Học sinh viết bài vào - Thu bài theo nhóm Đánh giá: - Tiêu chí:+ Trình bày hình thức văn: Một văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới; dùng tờ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc + Tự học tốt hoàn thành mình, biết chia kết với bạn - PP: Vấn đáp viết - KT: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng với người thân viết lại đoạn vă tả người chưa hìa lịng ******************************** Luyện Tốn: ƠN NỘI DUNG KIẾN THỨC TUẦN 33 I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Tính được diện tích, thể tích mợt số hình học - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập và làm bài cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 2, 4, HS có lực làm BT vận dụng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Việc 1: Bài 1: Giải toán - Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 88 - Cặp đơi đổi chéo và kiểm tra kết quả cùng thống kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Nhận xét và chốt: Quy tắc công thức tính diện tích hình bình hành Đánh giá - Tiêu chí:+ HS nắm quy tắc cơng thức tính diện tích hình bình hành +Phân tích tốn lập bước giải + Giải toán + Tự học giải vấn đề tốt - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Phân tích tốn lập bước giải Giải tốn Trình bày đẹp *Việc 2: Bài 2: Giải tốn - Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 88 Chia sẻ ý kiến nhóm - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Củng cố: Quy tắc cơng thức tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật (5 mặt) Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách giải dạng tốn tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật +Phân tích tốn lập bước giải + Giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời, đặt câu hỏi *Việc 3: Bài 4: Giải tốn - Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 89 - Cặp đơi đổi chéo và kiểm tra kết quả cùng thống kết quả - Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp: - Củng cố: Cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách giải dạng tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số +Phân tích tốn lập bước giải + Giải toán + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời, đặt câu hỏi *Việc 4: Bài 6: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn, giải vào ơn luyện Tốn trang 91 Chia sẻ ý kiến nhóm - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải toán áp dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Đánh giá - Tiêu chí:+ HS nắm cách giải dạng tốn tính thể tích hình hộp chữ nhật +Phân tích tốn lập bước giải + Giải toán + Tự học giải vấn đề tốt - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Phân tích tốn lập bước giải Giải tốn Trình bày đẹp *Việc 4: HS có lực làm tập vận dụng - Cá nhân tự làm vào ôn luyện Toán trang 92 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân thảo luận, trao đổi làm bài lại và phần vận dụng ******************************************** Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TUẦN 33 I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Đọc và hiểu bài “Hoa hồng hoa dại” Hiểu được điều câu chuyện muốn nói qua cách sống hoa hồng và hoa dại - Sử dụng được từ ngữ Trẻ em Sử dụng dấu hai chấm - GD HS đức tính sống tự lập, khơng nên dựa dẫm vào người khác - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Trị chơi chữ để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Việc 1: Đọc “Hoa hồng hoa dại” TLCH - Cá nhân đọc thầm bài và tự làm bài vào ôn luyện TV trang 89 - Chia sẻ với bạn nhóm - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ? Vì trời nắng gắt, Hoa Hồng và Hoa Dại không cau có, phàn nàn loài khác vườn? ? Chuyện xảy với Hoa Hồng bác chủ nhà vắng? ? Vì Hoa Dại khơng chịu ảnh hưởng nhiều nắng nóng loài hoa khác? ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND bài “Hoa hồng hoa dại” Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu nội dung a Giải thích trời nắng gắt, Hoa Hồng Hoa Dại khơng cau có, phàn nàn lồi khác vườn? b Biết chuyện xảy với Hoa Hồng bác chủ nhà vắng c Hoa Dại không chịu ảnh hưởng nhiều nắng nóng lồi hoa khác Hiểu nội dung bài: + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Xếp từ ngữ vào trống thích hợp - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 90 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra và cùng thống kết quả - Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ? Các từ ngữ cho là từ gì? Nó tḥc chủ đề gì? - Nhận xét và chốt: Các từ đồng nghĩa thuộc chủ đề Trẻ em Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hiểu từ cho thuộc từ động nghĩa thuộc chue đề Trẻ em + Xếp từ ngữ vào trống thích hợp + Tự học giải vấn đề tốt - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 3: Đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trường hợp - Cá nhân làm vào ôn luyện TV trang 90 - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra và cùng thống kết quả - Chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ? Dấu ngoặc kép được dùng để làm gì? ? Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? - Nhận xét và chốt: + Cách sử dụng dấu ngoặc kép đoạn văn + Tác dụng dấu ngoặc kép Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hiểu tác dụng dấu ngoặc kép + Biết đặt dấu ngoặc kép vào vị trí thích hợp trường hợp + Nêu tác dụng dấu ngoặc kép + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân thảo luận, trao đổi làm bài lại và phần vận dụng ************************************** HĐTT: Sinh ho¹t LíP HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN VỀ AN TỒN ĐUỐI NƯỚC I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 33 Triển khai kế hoạch tuần 34 HS biết, hiểu rõ an toàn đuối nước Hoạt động “An toàn và phòng chống đuối nước học sinh” nhằm trang bị cho em học sinh kiến thức, kỹ phòng chống đuối nước - Biết phát huy mặt mạnh và sửa chữa mặt tồn tại tuần Biết cách giữ an toàn xuống nước HS cần hiểu rõ cách phòng tránh và kỹ cần thiết tai nạn đuối nước - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Giáo dục ý thức phê và tự phê Giáo dục HS có y thức phòng tránh tai nạn đuối nước - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ - Tranh ảnh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi mợt số trị chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: CTHĐTQ điều hành: - CTHĐTQ điều hành nhóm làm việc Việc 2: Các nhóm tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Việc 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến bộ Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm nổit rợi tồn tại tuần) +Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học,không xả rác bừa bãi Tự quản đầu buổi tốt + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm ban + Mợt số bạn có tiến bợ kĩ giải tốn Thành Đạt, Quốc Đạt + Có ý thức rèn chữ viết em Thông, Đức + Phong trào thi đua học tập sơi + Đã chăm sóc CTMN - Giải quyết ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt +Trình bày rõ ràng + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh HS HĐ 2: Kế hoạch tuần 34 + Hoàn thành chương trình Tuần 34 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt + Tiếp tục ôn tập kiến thức cho học sinh + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Rèn kĩ toán chuyển động cho em Vinh, Thủy + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời HĐ3 Hoạt động tư vấn an tồn nước *Việc 1: Cách phòng tránh tai nạn đuối nước GV tư vấn cho HS cách phòng tránh tai nạn đuối nước -Yêu cầu HS nêu cách hiểu đuối nước - Nhận xét, chốt: Đuối nước là tượng nước tràn vào đường hô hấp làm cho quan thể bị thiếu oxy, làm cho thể ngừng hoạt đợng Có thể nói tình trạng đuối nước là người không biết bơi bất ngờ bị chìm xuống nước làm cho nạn nhân sợ hãi rối loạn thể bị chìm, làm cho nắp quản bị đóng nước khơng vào phổi được Đó được gọi là chết đuối khơ Vì vậy bất ngờ gặp tình trạng đuối nước cần xử lý tình trạng mợt cách nhanh có thể, kiên trì tại chỗ để giải phóng đường hơ hấp 1.Tổ chức tuyên tryền, giáo dục nhận thức cho học sinh kỹ nhận biết nguy và kỹ phòng, tránh tai nạn đuối nước; Phát triển kỹ bơi lội, tập huấn sơ cấp cứu đuối nước Tăng cường ý thức giám sát trẻ em đầy đủ gia đình, cợng đồng và nhà trường Thay đổi môi trường sống cho an toàn Việc 2: Những nguyên tắc biện pháp cứu người bị đuôi nước Quan sát cách ứng cứu kịp thời gặp người bị tai nạn đuối nước - Chia sẻ với bạn cách phòng tránh tai nạn đuối nước, cách ứng cứu kịp thời gặp người bị tai nạn đuối nước Nhận xét, chốt: -Khi phát có người bị đuối nước, cần hơ hốn để nhiều người nghe được chạy đến trợ giúp -Người không biết bơi tuyệt đối không bao giờ được nhảy xuống biển, ao, hồ, sông sâu để cứu người bị tai nạn đuối nước -Khi cứu người bị đuối nước, cần phải có thuyền, cây, dây, phao can nhựa để làm phao - Nếu nạn nhân tỉnh giãy giụa dưới nước ta cần khẩn trương tìm cách đưa họ nên bờ Nếu khơng biết bơi ta phải tìm khúc gỗ, phao… lém xuống cho họ bám vào để lên bờ chạy tìm người lớn đến cứu - Tuyệt đối không nhảy xuống nước nếu khơng biết bơi Vì nạn nhân lúc này tình trạng hoảng loạn, dễ níu chặt lấy thứ với được, kể cả người cứu nạn Khi cấp cứu nạn nhân dưới nước cần phải nâng đầu nạn nhân nhô lên khỏi mặt nước, có đợng tác để giúp cho nạn nhân trấn tĩnh và thở - Nếu nạn nhân bất tỉnh dưới nước (chỉ xuống cứu người cứu biết bơi) Nếu không gọi người hỗ trợ dùng thuyền nếu có để cứu Ngay sau đưa nạn nhân vào bờ, cần tiến hành cấp cứu chỗ: Với trẻ em người lớn: - Liên hệ thân Qua khóa thực hành thực tế, em được trang bị kỹ cần thiết phòng chống đuối nước để bảo vệ bản thân và người xung quanh, có mợt sân chơi bổ ích và lưu lại kỷ niệm đáng nhớ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương một số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập ************************************** ... sóc, giáo dục trẻ em trẻ em với việc thực bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội ******************************************** Thứ năm, ngày tháng năm 2021 MỘT SỐ DẠNG BÀI TỐN ĐÃ HỌC... 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến bộ Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng... ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Khoa học: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh