HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (31) (Trang 39 - 42)

- Học sinh viết bài vào vở.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua

HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua

Việc 1: CTHĐTQ điều hành:

Việc 2: Các nhóm tự đánh giá:

- Các nhóm tự đánh giá nhận xét. - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. Việc 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét

- CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương các bạn HTT hoặc tiến bộ.

Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét:

- GV đánh giá tổng quát hoạt động của lớp (nêu những ưu điểm nổit rợi tồn tại trong tuần).

+Nhìn chung các em đã duy trì tốt các nề nếp: Vệ sinh lớp học,khơng xả rác bừa bãi. Tự quản đầu buổi tốt.

+ Các ban đã làm việc nghiêm túc, đúng trách nhiệm.

+ Các ban đã làm việc nghiêm túc, đúng trách nhiệm của ban mình + Mợt số bạn có tiến bợ về kĩ năng giải tốn như Thành Đạt, Quốc Đạt + Có ý thức rèn chữ viết như em Thơng, Đức

+ Phong trào thi đua học tập khá sôi nổi + Đã chăm sóc CTMN

- Giải quyết các ý kiến đề nghị, thắc mắc của lớp.

Đánh giá:

- Tiêu chí:+ Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.

+ Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục. + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt.

+Trình bày rõ ràng

+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày . - PP: Quan sát, vấn đáp.

- KT: Nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

HĐ 2: Kế hoạch tuần 34

+ Hoàn thành chương trình Tuần 34 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt. + Tiếp tục ôn tập các kiến thức cho học sinh.

+ Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường của trường. Đi học đúng lịch của Nhà trường .

+ Rèn kĩ năng tốn chuyển đợng đều cho em Vinh, Thủy

+ Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân + Chăm sóc tốt cơng trình măng non

Đánh giá:

+ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, ...

+ Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin khi trình bày . - PP: Vấn đáp.

- KT: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

HĐ3 Hoạt động tư vấn về an tồn đi nước *Việc 1: Cách phòng tránh tai nạn đuối nước

GV tư vấn cho HS cách phòng tránh tai nạn đuối nước -Yêu cầu HS nêu cách hiểu của mình về đuối nước

- Nhận xét, chốt: Đuối nước là hiện tượng nước tràn vào đường hô hấp làm cho các cơ quan trong cơ thể bị thiếu đi oxy, làm cho cơ thể ngừng hoạt đợng .

Có thể nói tình trạng đuối nước là do những người khơng biết bơi bất ngờ bị chìm xuống nước làm cho nạn nhân sợ hãi rối loạn cơ thể khi bị chìm, làm cho nắp thanh quản bị đóng nước khơng vào phổi được. Đó cũng được gọi là chết đuối khơ.

Vì vậy khi bất ngờ gặp tình trạng đuối nước cần xử lý tình trạng mợt cách nhanh nhất có thể, kiên trì ngay tại chỗ để giải phóng đường hơ hấp.

1.Tổ chức tuyên tryền, giáo dục nhận thức cho học sinh các kỹ năng nhận biết nguy cơ và kỹ năng phòng, tránh tai nạn đuối nước;

2. Phát triển kỹ năng bơi lội, tập huấn sơ cấp cứu đuối nước

3. Tăng cường ý thức giám sát trẻ em đầy đủ của gia đình, của cợng đồng và của nhà trường

4. Thay đổi môi trường sống cho an toàn hơn

Việc 2: Những nguyên tắc và biện pháp khi cứu người bị đuôi nước

Quan sát cách ứng cứu kịp thời khi gặp người bị tai nạn đuối nước

- Chia sẻ với các bạn cách phòng tránh tai nạn đuối nước, cách ứng cứu kịp thời khi gặp người bị tai nạn đuối nước

Nhận xét, chốt:

-Khi phát hiện có người bị đuối nước, cần hơ hốn để nhiều người có thể nghe được chạy đến trợ giúp.

-Người khơng biết bơi tuyệt đối không bao giờ được nhảy xuống biển, ao, hồ, sông sâu để cứu người bị tai nạn đuối nước.

-Khi cứu người bị đuối nước, cần phải có thuyền, cây, dây, phao hoặc can nhựa để làm phao...

- Nếu nạn nhân còn tỉnh giãy giụa dưới nước ta cần khẩn trương tìm cách đưa họ nên bờ. Nếu khơng biết bơi ta phải tìm khúc gỗ, phao… lém xuống cho họ bám vào để lên bờ hoặc chạy ngay đi tìm người lớn đến cứu.

- Tuyệt đối không nhảy xuống nước nếu khơng biết bơi. Vì nạn nhân lúc này trong tình trạng hoảng loạn, dễ níu chặt lấy bất cứ thứ gì với được, kể cả người cứu nạn. Khi cấp cứu nạn nhân ngay ở dưới nước cần phải nâng đầu nạn nhân nhơ lên khỏi mặt nước, có đợng tác để giúp cho nạn nhân trấn tĩnh và thở.

- Nếu nạn nhân bất tỉnh dưới nước (chỉ xuống cứu khi người cứu biết bơi). Nếu khơng thì gọi người hỗ trợ hoặc dùng thuyền nếu có để ra cứu.

Ngay sau khi đưa được nạn nhân vào bờ, cần tiến hành cấp cứu tại chỗ:

Với trẻ em và người lớn:

Một phần của tài liệu Giáo án cô yến lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (31) (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w