1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô thái lớp 3, năm học 2020 2021 tuần (25)

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án Cô Thái Lớp 3, Năm Học 2020 - 2021 Tuần 26
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

TuÇn 26 Thứ hai ngày 22 tháng năm 2021 sù tÝch lƠ héi chư ®ång tư TẬP ĐỌC: I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Kĩ năng: Hiểu từ ngữ: Chữ Xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, hoá lên trời, hiển linh Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với nước, Nhân dân kính u ghi nhớ công ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sơng Hồng thể lịng biết ơn (Trả lời CH SGK) * Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện HS HTT đặt tên kể lại đoạn câu chuyện Thái độ: - Giáo dục HS ham học, chăm làm Năng lực: Phát triển NL diễn đạt ngôn ngữ, cảm thụ văn học, trả lời câu hỏi theo cách hiểu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa Bảng phụ viết đoạn để hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi - Gọi HS đọc bài: “Ngày hội rừng xanh” trả lời câu hỏi SGK - HS – GV nhận xét * Đánh giá: +Tiêu chí: HS đọc to, rõ trả lời câu hỏi xác - HS đọc diễn cảm; trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tin +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời, tôn vinh học tập * GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề - GV đọc toàn bài- HS theo dõi - Đọc mẫu nêu cách đọc chung: a Hoạt động 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm + HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc từ mà bạn nhóm đọc chưa để luyện đọc, sửa sai + GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu + GV ghi lại từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng HD cho HS cách đọc ( Chử Đồng Tử, du ngoạn, bàng hoàng, ) Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc thích giải nghĩa (Chữ xá, du ngoạn, bàng hồng, dun trời, hóa lên trời, Hiển linh) Việc 3: Luyện đọc câu dài; câu khó đọc + Tìm luyện đọc câu dài; câu khó đọc có - Kết hợp đọc toàn - Luyện đọc đoạn trước lớp - Chia sẻ cách đọc bạn - em đọc * Đánh giá: + Tiêu chí : - Bước đầu đọc câu văn; từ khó: Chử Đồng Tử, du ngoạn, bàng hồng, - HS đọc trơi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu từ ngữ: Chữ xá, du ngoạn, bàng hồng, dun trời, hóa lên trời, hiển linh - Giáo dục cho h/s tích cực đọc - Tự học; hợp tác nhóm + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập b Hoạt động 2: Tìm hiểu Việc 1: Cá nhân đọc lướt để trả lời câu hỏi ( Câu hỏi SGK trang 66) + Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử nghèo khó (H: Mẹ sớm Hai cha có khố mặc chung ) + Cuộc gặp gỡ kì lạ Chữ Đồng Tử Tiên Dung diễn nào? (H: Cơng chúa Tiên Dung tình cờ cho vây nơi Chữ Đồng Tử tắm, ) + Vì cơng chúa Tiên Dung kết dun Chữ Đồng Tử? (H: Công chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử Nàng cho duyên trời ) + Chữ Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc gì? (H: Tuyên truyền cho dân cách trồng lúa, ni tắm, dệt vải Sau hố lên trời, Chử Đồng Tử hiển linh giúp dân đánh giặc) + Nhân dân làm để tỏ lịng biết ơn Chử Đồng Tử? (H: Lập đền thờ; năm làm lễ, mở hội để tưởng nhớ công ơn ông) Việc 2: Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện *Nội dung: Chử Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng với dân, với nước, Nhân dân kính u ghi nhớ cơng ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức năm nhiều nơi bên sông Hồng thể lịng biết ơn *Đánh giá: +Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung đọc học sinh - HS trả lời nội dung câu hỏi SGK HS nắm nội dung -Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - Giáo dục cho h/s yêu thích mơn học - Tự học giải vấn đề; hợp tác + Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời; tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a Hoạt động 3: Luyện đọc lại (Đoạn 1, 2) Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc – GV theo dõi Việc 2: HS thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm *Đánh giá +Tiêu chí:- HS đọc to, rõ, bước đầu có diễn cảm Ngắt, nghỉ nhịp; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm -Tích cực hoạt động nhóm - Giáo dục cho h/s u thích đọc - Tự học, phát triển ngơn ngữ + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập * KỂ CHUYỆN: b Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ Việc 1: HS đọc yêu cầu tiết kể chuyện ( - HS) Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ câu hỏi gợi ý Yêu cầu cặp HS dựa tranh xếp thứ tự để tập kể Đặt tên cho tranh c Hoạt động 5: Việc 1: Học sinh kể chyện nhóm NT điều hành cho bạn kể nhóm kể Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay GV chia sẻ HS *GV củng cố, liên hệ giáo dục HS - GV nhận xét - Tuyên dương * Đánh giá: (HĐ 4-5) +Tiêu chí : HS khái quát nội dung câu chuyện đặt tên cho đoạn dựa vào tranh minh hoạ Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung - Kể chuyện tự nhiên, diễn xuất tốt -Yêu thích kể chuyện + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Dặn học sinh nhà kể lại câu chuyện cho nhà nghe ********************************** TỐN: lun tËp I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với mệnh giá học - Biết cộng trừ số với đơn vị đồng - Biết giải tốn có liên quan đến tiền tệ Kĩ năng: Rèn kĩ tính nhẩm vận dụng giải toán liên quan đến tiền tệ Làm BT: 1,2(a,b),3,4( thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế) Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận tính tốn Năng lực: Tự học giải vấn đề; hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số tờ giấy bạc loại III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * GV giao việc cho HS Bài 1: Chiếc ví có nhiều tiền nhất? Việc 1: HS trả lời miệng Việc 2: Chia sẻ kết trước lớp + Nhận xét, chốt kết * Lưu ý HS cách đọc giá tiền có đơn vị đồng *Đánh giá: +Tiêu chí: HS tính tổng số tiền ví tìm ví c có nhiều tiền 10 000 đồng - HS vận dụng cách tính nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn để tính số tiền ví cho - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; tôn vinh học tập Bài 2: Việc 1: HS trả lời miệng Việc 2: Chia sẻ kết với nhóm, trước lớp + GV: Nhận xét, chốt kết *Đánh giá: +Tiêu chí: HS đếm số tiền ô, lấy tờ giấy bạc để số tiền tương ứng với giá trị 3600 đồng, 7500 đồng, 3100 đồng - HS vận dụng cách tính nhẩm cộng, trừ số trịn trăm, trịn nghìn để tính số tiền tương ứng - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; tơn vinh học tập Bài 3: Xem tranh trả lời câu hỏi : Việc 1: HS trả lời miệng Việc 2: Chia sẻ kết với nhóm, trước lớp + GV: Nhận xét, chốt kết a/ Mai có 3000 đồng, Mai có vừa đủ để mua kéo b/ Nam có 7000 đồng, Nam có vừa đủ để mua thước 2000 đồng hộp bút màu 5000 đồng *Đánh giá: +Tiêu chí: HS trả lời câu hỏi Hiểu “mua vừa đủ tiền” mua hết tiề không thừa không thiếu - Giáo dục học sinh yêu thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; tơn vinh học tập Bài 4: Bài toán Việc 1: Đọc yêu cầu tập + cá nhân giải vào Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết Lưu ý HS cách ghi đơn vị đồng Bài giải Mẹ mua hộp sữa gói đường hết là: 6700 + 2300 = 10.000 (đồng) Cô bán hàng phải trả mẹ lại số tiền 10000 - 10.000 = (đồng) Đáp số: đồng - GV theo dõi hỡ trợ thêm nhóm *Đánh giá: +Tiêu chí: HS giải tốn có hai phép tính liên quan đến đơn vị tiền tệ Bước tính tìm tổng số tiền mẹ mua hết (6700 đồng/sữa + 2300 đồng/đường) Bước tính tìm số tiền bán hàng trả lại cho mẹ (lấy số tiền mẹ đưa trừ số tiền mua) - Hiểu vận dụng giải toán thành thạo - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời; tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tìm hiểu biết thêm mệnh giá tiền khác ĐẠO ĐỨC : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - HS nêu vài biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác Biết: Không xâm phạm thư từ, tài sản người khác - Thực tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng bạn bè, người - GDH luôn tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Phát triển lực nhận thức, NL Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin II CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC - Vở tập Đạo đức - Ba tờ giấy to, bút để tổ chức trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại kiến thức học - Khi gặp đám tang phải làm gì? * Đánh giá: - Tiêu chí : Trả lời nhanh.Tự GQVĐ tốt, mạnh dạn , tự tin - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tơn vinh 2.Hình thành kiến thức - Giới thiệu - nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Xử lý tình qua đóng vai ( BT1) -Việc 1: HS đọc ý kiến Nhóm T đạo nhóm xử lý tình qua đóng vai : -Việc 2: Đại diện nhóm TB, NX -Việc 3: - GV kết luận: Mình cần khun bạn khơng bóc thư người khác Đó tơn trọng thư từ, tài sản người khác * Đánh giá: -TC:+ HS biết biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - PP:vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh Hoạt động 2Thảo luận nhóm ( BT2) - Việc 1: TLN, xử lí TH BT2: - Việc 2: Chia sẻ nhóm - Việc 3: Đại diện nhóm trình bày trước lớp * GVNX KL cách xử lí tình * Đánh giá: -TC:+ HS hiểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác cần phải tôn trọng + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - PP:vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh Hoạt động 3: Liên hệ thực tế ( BT3) - Việc 1: TL nhóm, liên hệ - Việc 2: Các nhóm trình bày * Đánh giá: -TC:+ Hs tự đánh giá tơn trọng thư từ, tài sản người khác + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin - PP:vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, phân tích, phản hồi, tơn vinh C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Sưu tầm gương, mẩu chuyện tôn trọng thư từ, tài sản người khác Khuyên người thân bạn bè thực không xâm phạm thư từ, tài sản người khác ————š{š———— TN- XH: Tiết 51: TÔM, CUA I MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi tơm cua đời sống người - Nói tên phận bên ngồi tơm, hình vẽ vật thật ** GDBVMT: Nhận phong phú, đa dạng vật sống môi trường tự nhiên Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật - HS thấy tầm quan trọng tơm, cua có ý thức bảo vệ chúng II CHUẨN BỊ: - GV: Các hình minh họa trang 98, 99 SGK Sưu tầm số tranh ảnh việc nuôi, đánh bắt chế biến tôm, cua - HS: SGK, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Kể tên số trùng có ích người? ? Kể tên số côn trùng có hại người? ? Nêu số cách diệt trừ trùng có hại? - Nhận xét - GTB, nêu MT, ghi đề B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Quan sát thảo luận (15’) - Việc 1:HS quan sát hình tơm cua SGK trang 98, 99, thảo luận N5, TLCH ? Bạn có nhận xét kích thước chúng? ? Bên thể tơm, cua có bảo vệ? Bên thể chúng có xương sống khơng? ? Hãy đếm xem cua có chân? Chân chúng có đặc biệt? - Việc 2: Đại diện nhóm lên trình bày Nhận xét * Kết luận: Tơm cua có hình dạng, kích thước khác chúng khơng có xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp vỏ cứng, có nhiều chân chân phân thành đốt Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10-13’) - Việc 1: HS câu hỏi thảo luận( BP) - Việc 2: HS thảo luận theo nhóm câu hỏi gợi ý: ? Tôm, cua sống đâu? ? Nêu ích lợi tơm cua? ? Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tơm cua mà em biết? - Việc 2:Các nhóm trình bày trước lớp, NX * Kết luận: - Tơm cua thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho thể người - Ở nước ta có nhiều sông, hồ biển môi trường thuận tiện để nuôi đánh bắt tôm cua sinh vật biển khác Hiện nay, nghề nuôi tôm phát triển tôm trở thành mặt hàng xuất nước ta ** Tôm, cua sinh vật biển khác có nhiều lợi ích cho người Vì cần làm để bảo vệ chúng? *Liên hệ việc HS làm - HS đọc nội dung bạn cần biết - Hệ thống học - Nhận xét tiết học C,HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Dặn HS ln với người thân tìm hiểu thêm lợi ích tơm cua, có ý thức BVMT ************************************* Thứ ba ngày 23 tháng năm 2021 làm quen với thống kê số liệu TON: I MC TIấU: Kin thc: - Bớc đầu làm quen víi d·y sè liƯu - BiÕt xư lý sè liƯu lập đợc dÃy số liệu (ở mức độ đơn gi¶n) Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, xử lý số liệu nhanh Bài tập cần làm: 1, 3 Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận làm Năng lực: Tự học giải vấn đề; hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa SGK; phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: CTHĐTQ điều hành trị chơi Hình thành kiến thức: Giới thiệu – Ghi đề HĐ 1: Làm quen với dãy số liệu Việc 1: Hình thành dãy số liệu: Nhìn vào dãy số liệu đọc số đo bạn Anh, Phong, Ngân, Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm Việc 2: Làm quen với thứ tự số hạng dãy số liệu - Dãy số liệu có số? (4 số) - Hãy xếp tên bạn HS theo thứ tự từ cao đến thấp? (Phong, Ngân, Anh, Minh) - Chiều cao bạn cao nhất, thấp nhất? (Phong cáo nhất, Minh thấp nhất) - Phong cao Minh cm? (12cm) - Những bạn cao bạn Anh? (Phong, Ngân) - GV chốt kiến thức *Đánh giá: +Tiêu chí: HS bước đầu làm quen với dãy số liệu số đo chiều cao bạn Anh, Phong, Ngân, Minh Biết đọc số liệu theo thứ tự cho Biết so sánh tính tốn số liệu - Xử lý số liệu nhanh thành thạo - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Bốn bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân có chiều cao theo thứ tự là: 129cm; 132cm, 125cm, 135cm Việc 1: HS trả lời miệng Việc 2: Chia sẻ kết với nhóm Chia sẻ trước lớp (* Lưu ý HS làm quen với dãy số liệu.) + GV: Nhận xét, chốt kết * Dựa vào dãy số liệu trên, trả lời câu hỏi: a, Hùng cao cm? (125cm) (132cm) - Dũng cao cm? (129cm) - Hà cao cm? - Quân cao cm? (135cm) b, - Dũng cao Hùng cm? (4cm) - Hà thấp Quân cm? (3cm) - Hùng Hà cao hơn? Dũng Quân thấp hơn? (Hà cao Hùng; Dũng thấp Quân) *Đánh giá: +Tiêu chí: HS trả lời câu hỏi xử lý số liệu số đo chiều cao bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân Biết tính xếp số liệu xác - Xử lý số liệu nhanh thành thạo - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài : Số ki-lô-gam gạo mỗi bao (Hãy xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé) Việc 1: Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào Đổi chéo kiểm tra kết Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết -Cùng báo cáo trước lớp *Đánh giá: +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập +Tiêu chí: HS lập dãy số liệu số kg gạo bao theo thứ tự từ bé đến lớn (35kg, 40kg, 45kg, 50kg, 60kg) từ lớn đến bé (60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg) - Lập số liệu nhanh thành thạo - Giáo dục học sinh yêu thích học toán - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà người thân tập xử lí số dãy số liệu khác Thứ tư ngày 24 tháng năm 2021 CHÍNH TẢ: (nghe- viết) sù tÝch lƠ héi chư ®ång tö I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT(2) a / b Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại 3.Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận viết 4.Năng lực: Tự học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ chép đề tập 2a III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Việc 1: Viết bảng con: từ có vần ưc/ưt Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề Hoạt động 1: Hướng dẫn tả * HĐ lớp Hướng dẫn tả Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - HS đọc lại Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết: Nhân dân kính yêu ghi nhớ công ơn vợ chồng Chữ Đồng Tử, lập đền thờ để tỏ lòng biết ơn 10 Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết *Đánh giá: +Tiêu chí: HS trả lời câu hỏi Dựa vào mẫu tính Năm 2003 Na trồng tất 5055 thông bạch đàn (2540 + 2515 = 5055 cây) Biết phân tích xử lý số liệu bảng xác - Xử lý số liệu thống kê nhanh thành thạo - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3: Nhìn vào dãy số liệu, khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời : 90 ; 80 ; 70 ; 60 ; 50 ; 40 ; 30 ; 20 ; 10 Việc 1: HS trả lời miệng Việc 2: Chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét, chốt kết Việc 3: Cùng báo cáo kết trước lớp - GV chốt kết quả: a/ đáp án A; b/ đáp án C *Đánh giá: +Tiêu chí: HS trả lời khoanh câu hỏi (a/ đáp án A; b/ đáp án C) Biết xử lý số liệu dãy số xác - Tư duy, suy ngẫm; phân tích xử lý số liệu thống kê nhanh thành thạo - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 4: Viết số thích hợp vào bảng thống kê giải khối lớp đạt (theo mẫu) : Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi làm vào sách - Tổ chức cho HS chơi tiếp sức (2 đội, mỗi đội cử HS tham gia thi tiếp sức - lớp cổ động viên - Gọi HS nhận xét hai đội - GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm *Đánh giá: +Tiêu chí: HS điền số thích hợp vào bảng thống kê giải khối lớp đạt hạng mục giải thưởng Kể chuyện Cờ vua Biết điền số liệu bảng nhanh xác - HS tham gia chơi sổi nổi, hào hứng - Giáo dục học sinh u thích học tốn - Năng lực: Tư duy; tự học giải vấn đề +Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời; tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 18 - Về nhà người thân biết xử lí số bảng số liệu mà em biết CHÍNH TẢ: I MỤC TIấU: Rớc đèn ông Kin thc: - Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT(2) a / b Kĩ năng: Viết đúng, đẹp, nét chữ mềm mại 3.Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận viết 4.Năng lực: Tự học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ chép đề tập 2a III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho bạn sinh hoạt văn nghệ - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Hướng dẫn nghe viết: Việc 1: GV đọc đoạn cần viết Việc : Thảo luận: + Nội dung đoạn văn nói gì? (H: Mâm cỗ đón Tết trung thu Tâm) + Đoạn văn có câu? (H: Đoạn văn có câu) + Những chữ đoạn văn cần viết hoa? (H: Chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu; tên riêng Tết Trung thu, Tâm) Việc : Tìm từ khó viết vào nháp: mâm cỗ, xung quanh,ổi chín ) * Đánh giá: + Tiêu chí: HS hiểu nội dung đoạn cần viết; viết từ khó bài: mâm cỗ, xung quanh,ổi chín Viết đúng, đẹp - Rèn kĩ hiểu văn tính cẩn thận viết - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Viết tả:( giúp đỡ em em Khôi, Hiếu viết bài) Việc : - Chú ý cách trình bày, tư ngồi, cầm bút - Nghe cô đọc viết vào Việc 2: Đổi chữa lỗi Việc : GV nhận xét viết hs *Đánh giá: 19 + Tiêu chí: HS viết đoạn cần viết Viết đảm bảo tốc độ; từ khó Trình bày sẽ; chữ viết mềm mại - Rèn tính cẩn thận viết - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp; viết + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời; viết nhận xét Làm tập: Bài 2a: Tìm viết vào tên đồ vật, vật Việc : Đọc thầm y/c nội dung tập (SGK) làm vào Việc 2: Chia sẻ kết nhóm Việc : Báo cáo kq với giáo *Đánh giá: + Tiêu chí: HS tìm viết tên đồ vật, vật vào bảng bắt đầu r/d/gi (bắt đầu r: rổ, rá, rùa,…/Bắt đầu d: dế, dao, dây,…/ Bát đầu gi: giun, gián, giẻ,…) HS tìm nhanh, đúng; tư suy ngẫm nhanh - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: vấn đáp, tích hợp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ viết với bạn bè người thân LUYỆN TỪ VÀ CÂU: tõ ng÷ vỊ lƠ héi DÊu phÈy I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ lễ, hội, lễ hội (BT1) - Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỡ thích hợp câu (BT3a / b/ c) Kĩ năng; Hiểu vận dụng làm tốt Thái độ: Giáo dục cho h/s yêu thích mơn học Năng lực: tự học giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, bút lông, nam châm III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: TB học tập tổ chức cho nhóm: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa - GV nhận xét, tun dương *Đánh giá: + Tiêu chí: HS đặt câu có hình ảnh nhân hố - HS hiểu vận dụng tốt HS tích cực học tập - Tự học giải vấn đề 20 +Phương pháp: quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV giao việc cho HS; theo dõi, h/d-chốt lại kiến thức Bài 1: Chọn nghĩa thích hợp cột B cho từ cột A: Việc 1: - HS làm việc cá nhân nối sgk Việc 2: -NT điều hành nhóm - Chia sẻ trước lớp - GV tương tác HS: HS hiểu nghĩa Lễ, Hội, Lễ hội *Đánh giá: + Tiêu chí: HS hiểu nghĩa từ: lễ, hội, lễ hội HS nối nghĩa thích hợp cột B với mỗi từ cột A - HS tích cực học tập - Tự học giải vấn đề +Phương pháp: quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét lời, tơn vinh học tập Bài 2: Tìm ghi vào vở: Việc 1: -HS suy nghĩ tìm ghi vào Việc 2: Chia sẻ kết trước lớp -HS biết từ ngữ lễ hội + GV nhận xét, chốt kết đúng: a/ Tên số lễ hội: Lễ hội đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, b/ Tên số hội: hội vật, đua thuyền, chọi trâu, hội Lim, đua voi, đua ngựa, c/ Tên số hoạt động lễ hội hội: cúng Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua ngựa, thả diều, chơi cờ tướng, *Đánh giá: + Tiêu chí: HS tìm số tên lễ hội, hội hoạt động lễ hội hội HS biết thêm số lễ hội địa phương nơi khác - HS tìm nhanh viết Suy ngẫm, tư nhanh - HS hăng say học tập, tích cực tìm tịi - Tự học giải vấn đề +Phương pháp: quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài 3: Em đặt dấu phẩy vào câu: Việc 1: HS viết vào BT Việc 2: HS đổi chéo kiểm tra Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành bạn kiểm tra kết nhóm Việc 4: Chia sẻ với nhóm bạn giáo (nếu gặp khó khăn) *Đánh giá: + Tiêu chí: HS điền dấu phẩy vào mỡi câu Biết dấu phẩy đặt sau trạng ngữ nguyên nhân ngăn cách phận đồng chức câu Nhận biết điểm 21 giống câu: bắt đầu phận nguyên nhân (với từ vì, tại, nhờ) - HS điền nhanh, xác - HS tích cực học tập - Tự học giải vấn đề +Phương pháp: quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà người thân tìm hiểu thêm số lễ hội quê hương em ÔN LUYỆN TV: EM TỰ LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 26 BTCL: 3,4,5,7 (Trang 45- 48) I MỤC TIÊU : 1, Kiến thức : Đọc hiểu Hội Lim; Nhận xét đặc điểm riêng Hội Lim so với lễ hội khác - Sử dụng từ ngữ Lễ hội Sử dụng dấu phẩy viết câu - Viết từ chứa tiếng bắt đầu r/d/gi (hoặc tiếng có vần ên/ênh) - Viết đoạn văn kể lễ hội trò vui lễ hội Kĩ : - Hiểu nội dung Hội Lim, đặt dấu phẩy câu -Tư ; suy ngẫm tìm phương án trả lời câu hỏi xác Trình bày lưu lốt Thái độ : Giáo dục cho học sinh u thích mơn học Năng lực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Tranh minh họa ; bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: * Nhận xét trang phục người hát quan họ Hội Lim (TL –T44) - Nhận xét, tuyên dương Bài mới: Giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH BT : Đọc truyện « Hội Lim» trả lời câu hỏi a,b,c,d ( Quan tâm em Đức, Hân, Nhi) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS trả lời câu hỏi đủ ý, xác - HS nắm nội dung bài: Giới thiệu Hội Lim hoạt động diễn lễ hội - HS suy nghĩ tư duy, tìm phương án trả lời - Giáo dục cho h/s biết bảo tồn phát huy môn nghệ thuật dân ca quan họ Bắc Ninh - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; hỏi đáp, trình bày miệng; nhận xét lời 22 Bài 4: Đọc mẩu chuyện Ngày hội kết bạn trả lời câu hỏi : (TL –T46) ( Quan tâm em Đức, Hân, Nhi) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS trả lời câu hỏi Ngày hội kết bạn; tìm từ, câu văn nói lễ hội (Ngày hội kết bạn; trị chơi gắp thăm kết bạn; Nhiều đôi bạn trở nên than thiết với nhau) - Có kĩ tư duy, suy ngẫm; tìm từ, cụm từ, câu - HS có ý thức học tập tốt - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Viết + Kĩ thuật: Trình bày miệng; viết nhận xét Bài 5: Cùng đặt dấu phẩy vào chỡ thích hợp mỗi câu (TLHD – Trang 47) ( Quan tâm em Đức, Hân, Nhi) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS đặt dấu phẩy câu Biết dấu phẩy đặt sau trạng ngữ nguyên nhân Nhận biết điểm giống câu: bắt đầu phận nguyên nhân (với từ vì, do, nhờ) - HS điền nhanh, điền - HS có ý thức học tập tốt -Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài 7: (TLHD – Trang 48) ( Quan tâm em Hiếu, Cường) * Đánh giá: + Phương pháp: vấn đáp +Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời, tơn vinh học tập + Tiêu chí: - HS điền r, d, gi vào chỗ chấm (rất, diều) giải câu đố xác (gió) Chọn từ có chứa vân ên/ênh thích hợp vào chỗ chấm (bền, lênghềnh, trên) - HS tìm nhanh, tìm đúng, điền Hiểu quy tắc tả - HS có ý thức học tập tốt - Tự học giải vấn đề, hợp tác C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Bài tập : Viết đoạn văn kể lễ hội xem tham dự xem ti vi (TLHD – trang 48) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS Viết đoạn văn kể lễ hội xem tham dự xem ti vi Nội dung đầy đủ, diễn đạt câu, dùng từ đặt câu hợp lý - HS trình bày mạnh dạn, tự tin; lời lẽ gãy gọn, súc tích 23 - Giáo dục cho h/s tích cực học tập - Tự học giải vấn đề, hợp tác Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2021 TỐN: ƠN: BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố cho HS biết giải tốn có liên quan đến rút đơn vị Kĩ năng: Giải nhanh, thành thạo Làm BT:1,2 Thái độ: Rèn tính cẩn thận giải tốn Năng lực: Tự học giải vấn đề, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: CTHĐTQ điều hành trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS: Bài 1: Việc 1: HS đọc toán, nêu cách giải Việc 2: Chia sẻ kết với nhóm + Nhận xét, chốt kết Bài giải Mỗi vĩ chứa số viên thuốc là: 24 : = ( viên) Ba vỉ chứa số viên thuốc là: x = 18 ( viên thuốc) Đáp số: 18 viên thuốc Bài : : Việc 1: Đọc yêu cầu tập + cá nhân làm vào Đổi chéo kiểm tra kết Việc 2: Chia sẻ kết làm trước lớp – nhận xét - Chốt kết - Cùng báo cáo trước lớp Bài giải Mỗi túi đựng số kg gạo là: 28 : = (kg) bao đựng số kg gạo là: x = 20 ( kg) Đáp số: 20 kg gạo Việc 3: Củng cố kiến thức: NT yêu cầu bạn nhắc lại cách giải tốn liên quan đén rút đơn vị trình bày trước lớp * Đánh giá: Bài tập 1+ + Tiêu chí: HS nắm bước giải tốn liên quan rút đơn vị cách tìm: Bước 1: Tìm giá trị phần ( thực phép chia) 24 Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần ( Thực phép nhân) -Hiểu bước bước giải vận dụng làm tốt - Yêu thích giải toán - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà người thân tập xử lí số dãy số liệu khác -TẬP LÀM VĂN: kĨ vỊ mét ngµy héi (Điều chỉnh: Kể ngày hội địa phương em) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bước đầu biết kể ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (BT2) Kĩ năng: - Kể nội dung câu chuyện, lời kể rõ ràng, tự nhiên Viết đoạn văn đủ ý, ngắn gọn, mạch lạc Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học Năng lực: Tự học giải vấn đề; hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: - Tranh minh hoạ số buổi biểu diễn nghệ thuật - Bảng lớp viết gợi ý kể biểu diễn nghệ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Khởi động: - Lớp sinh hoạt văn nghệ Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Hướng dẫn HS Việc : Gọi HS đọc yêu cầu BT Việc 2: Viết lên bảng hai câu hỏi: HS xem tranh ảnh ngày hội GV lưu ý HS: - Có thể kể ngày hội em không trực tiếp tham gia, thấy xem ti vi, xem phim - Gợi ý chỗ dựa để em kể lại chuyện - Gọi HS kể mẫu (theo câu hỏi gợi ý) - GV nhận xét Việc 3: Cho vài HS nối tiếp thi kể GV HS nhận xét , bình chọn bạn kể hay hấp dẫn *Đánh giá 25 + Tiêu chí: HS dựa vào gợi ý, kể ngày hội địa phương Lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội - HS trình bày mạnh dạn, tự tin, lưu lốt - Giáo dục cho học sinh u thích mơn học - Năng lực: Tự học giải vấn đề, hợp tác +Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng, tôn vinh học tập Bài 2: HS viết vào điều vừa kể Việc : Làm Việc 2: Yêu cầu HS đọc trước nhóm, lớp GV HS nhận xét tuyên dương văn hay *Đánh giá + Tiêu chí: HS dựa vào điều vừa kể BT1 để viết thành đoạn văn kể trò vui ngày hội Đoạn văn ngắn gọn, lời văn mạch lạc - Giáo dục cho học sinh u thích mơn học - Năng lực: Tự học giải vấn đề, hợp tác B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tìm hiểu thêm số lễ hội khác đất nước địa phương TẬP VIẾT: «n CHỮ HOA T I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng) D, Nh (1 dòng) viết tên riêng Tân Trào (1 dòng) câu ứng dụng: Dù mồng mười tháng ba (1 lần) chữ cỡ nhỏ HS có NLNT viết hết Kĩ : - Rèn kĩ viết đúng, đẹp Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức viết nắn nót cẩn thận, giữ 4, Năng lực : Tự học, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Mẫu chữ viết hoa T, D, Nh ; nam châm Từ ứng dụng câu ứng dụng viết dịng kẻ li - HS: bảng con, phấn, III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu bài, ghi đề bảng HD luyện viết Việc : Quan sát chữ T, D, Nh 26 Việc 2: Luyện viết chữ T vào bảng Việc : Chia sẻ cách viết + Chữ vào bảng T cao li, rộng ô? (H: Cao 2,5 ô li; rộng ô li) + Chữ T viết nét nào? Việc 4: Nêu nội dung cần viết Thảo luận nhóm, giải thích từ (Tân Trào) câu ứng dụng (Dù mồng mười tháng ba) GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao chữ - Đọc câu ứng dụng; giải nghĩa luyện viết - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa: Tân Trào *Đánh giá HĐ1, 2, + Tiêu chí: HS nắm độ cao, độ rộng nét chữ hoa T, D, Nh; từ ứng dụng: Tân Trào; câu ứng dụng: Dù mồng mười tháng ba - Hiểu nghĩa từ ứng dụng câu ứng dụng - Rèn tính cẩn thận viết vào bảng - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Luyện viết Việc 1: HS đọc tư ngồi viết Việc 2:HS quan sát mẫu chữ tập viết Việc 3: HS luyện viết vào Chú ý khoảng cách chữ - GV thu nhận xét *Đánh giá: +Tiêu chí: HS viết vào độ rộng, độ cao, khoảng cách, nét chữ mềm mại, đẹp - Rèn tính cẩn thận viết vào - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát, viết + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với bố mẹ cách viết chữ hoa , luyện viết kiểu chữ sáng tạo ƠN LUYỆN TỐN: EM TỰ LUYỆN TOÁN TUẦN 26 I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với mệnh giá học giải tốn có liên quan đến tiền - Biết đọc, phân tích xử lý số liệu dãy, bảng số liệu, lập bảng số liệu theo yêu cầu mức độ đơn giản 27 Kĩ : Xử lý số liệu thống kê HS làm BT 1,3,5,6 (Trang 45,46,47 ) HS có NLNT làm hết BT 3.Thái độ : Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận làm Năng lực : Tự học giải vấn đề ; hợp tác II CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : GV : Bảng nhóm ; nam châm III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động : (Tài liệu hướng dẫn) 2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Bài toán (Tài liệu HD-45) (tiếp sức cho em Khôi) Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: HS chia nhóm, trước lớp Việc 3: Nhận xét, chốt kiến thức *Đánh giá: + Tiêu chí: - HS giải tốn có lời văn liên quan đến tiền Biết tìm số tiền Minh mua bút viên tẩy (4000 + 3500 = 7500 đồng); Tìm số tiền cô bán hàng phải trả lại cho Minh (10 000 – 7500= 2500 đồng) - Kĩ giải tốn thành thạo, trình bày đẹp - HS có ý thức tích cực học tập - Hợp tác; tự học giải vấn đề + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập Bài tập 3: Em bạn ghi Đ (nếu đúng) S (nếu sai) vào ô trống: (Tài liệu HD – T46) (tiếp sức cho em Hiếu) *Đánh giá: +Tiêu chí: HS điền đúng, sai thích hợp vào trống Biết đọc xử lý số liệu bảng thống kê tổng số điểm mười bốn tổ lớp 3A tháng năm 2016 - Điền nhanh, điền đúng; xử lý số liệu thành thạo - Rèn tính cẩn thận làm - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi; nhận xét lời Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm: (TLHD – T46) (tiếp sức cho em Hiếu) Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: HS chia nhóm, trước lớp Việc 3: Nhận xét, chốt kiến thức *Đánh giá: +Tiêu chí: HS điền kết vào chỗ chấm (a, Khối lượng sơn bốn hộp viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 25kg, 18kg, 15kg, 10kg / b, Hộp chứa khối lượng sơn nhiều hộp sơn màu trắng, chứa 25kg sơn / c, Hộp chứa khối lượng sơn hộp sơn màu vàng, chứa 10kg sơn.) - HS phân tích, xử lý số liệu dãy thành thạo 28 - Rèn tính cẩn thận làm - Tự học giải vấn đề, hợp tác + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi; nhận xét lời Bài 8: Hãy viết số thích hợp vào ô trống bảng thống kê (TLHD – T47) Việc 1: Làm việc cá nhân Việc 2: HS chia nhóm, trước lớp Việc 3: Nhận xét, chốt kiến thức * Đánh giá: + Tiêu chí: HS lập bảng thống kê số liệu hội thi thể thao, khối lớp ba đạt giải môn Cờ vua, đá cầu, cầu lông, nhảy dây - HS lập bảng số liệu hợp lí Viết số liệu cho - Hào hứng, sôi chia kết - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Làm tập vận dụng (TLHD – T48) - Việc 1: HS đọc đề toán - Việc 2:Chia kết nhóm; trước lớp - Việc 3: GV chữa bài, chốt KT * Đánh giá: +Tiêu chí: HS giải tốn Biết số tuổi ơng 59 tuổi, số tuổi cháu tuổi - Tích cực chủ động làm bài; thảo luận chia với bạn sôi - Tự học giải vấn đề + Phương pháp: quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời SHTT: SINH HOẠT LỚP TRIỂN LÃM TRANH VÀ GIỚI THIỆU TRANH VỀ MẸ I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuần 26 Triển khai kế hoạch tuần 27 HS hoàn thiện tranh - Biết phát huy mặt mạnh sửa chữa mặt tồn tuần Học sinh biết thể tình cảm đặc biệt, yêu thương, trân quý mẹ - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớp Giáo dục ý thức phê tự phê HS thể tình cảm yêu quí mẹ qua tranh vẽ HS hiểu biết trân trọng hình ảnh mẹ qua tranh vẽ - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ 29 - Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Bắn tên Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: CTHĐTQ điều hành: - CTHĐTQ điều hành nhóm làm việc Việc 2: Các nhóm tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Việc 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm trội tồn tuần) +Nhìn chung em trì tốt nề nếp: Vệ sinh lớp học,không xả rác bừa bãi Tự quản đầu buổi tốt + Các ban làm việc nghiêm túc, trách nhiệm + Phong trào thi đua học tập sôi + ý thức tự học tốt, số em có ý thức rèn chữ viết em Thơng, Đức - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt +Trình bày rõ ràng + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh HS HĐ 2: Kế hoạch tuần 27 Việc 1: 30 CTHĐTQ điều hành cho lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 27 Thư kí ghi lại - Thống kế hoạch Việc 2: GV nhận xét, bổ sung kế hoạch Thư kí ghi lại + Hồn thành chương trình Tuần 27 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt + Thực tốt “Đôi bạn học tập” giúp đỡ tiến + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi học lịch Nhà trường + Giữ vệ sinh lớp học khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Tiếp tục rèn kĩ giải toán cho em Vinh, Tình Rèn chữ viết cho em Vinh, Văn + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến Việc 3: GV trao đổi, dặn dị Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời HĐ3: Triển lãm tranh giới thiệu tranh mẹ Việc 1:Triển lãm tranh - GV hướng dẫn HS trưng bày xung quanh lớp học Các nhóm quan sát, nhận xét - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét – Đánh giá - GV nhận xét, khen ngợi HS vẽ tranh có ý nghĩa để tặng mẹ - Nhắc nhở HS giữ tranh cẩn thận đưa tặng mẹ dịp 8-3 Việc 2: Giới thiệu tranh mẹ Các em suy nghĩ giới thiệu tranh mình: + Nêu cảm nghĩ, tình cảm em mẹ thể qua tranh + Giới thiệu tranh thơ, kể lại câu chuyện theo tranh - Cả lớp xem lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh Đánh giá: - Tiêu chí: + Với nét vẽ hồn nhiên, đơn sơ, mộc mạc chứa đựng cảm xúc tình yêu thương bé dành cho mẹ – người phụ nữ quan trọng nhất, bên cạnh, chia sẻ, đồng hành em sống, qua nhiều đề tài khác 31 nhau, như: phụ mẹ làm việc nhà, chân dung mẹ, mẹ dẫn em công viên, mẹ dạy em học, mẹ chở em tới trường + Đây dịp để người thể tình cảm đặc biệt, yêu thương, trân quý mẹ Bên cạnh lời chúc ngào, câu nói yêu thương, em lưu tâm chọn cho mẹ phần quà dễ thương hay đơn giản tình cảm ấp ủ thể qua nét vẽ đơn sơ vô đáng yêu nhiều ý nghĩa + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số đội viên ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập ***************************************** 32 ... sau: a, Lớp 3B có học sinh giỏi? Lớp 3D có học sinh giỏi? (Lớp 3B có 13 học sinh giỏi, lớp 3D có 15 học sinh giỏi) b, Lớp 3C có nhiều lớp 3A học sinh giỏi? (7 học sinh) c, Lớp có nhiều học sinh... hỏi sau: a, Lớp trồng nhiều nhất? (3A) Lớp trồng nhất? (3B) b, Hai lớp 3A 3C trồng cây? (85 cây) c, Lớp 3D trồng lớp 3A nhiều lớp 3B cây? (Lớp 3D trồng lớp 3A 12 nhiều lớp 3B cây) *Đánh giá: +Tiêu... số trồng lớp 3A, 3B, 3C, 3D Biết đọc phân tích (tính so sánh) số liệu bảng xác - Xử lý số liệu thống kê nhanh thành thạo - Giáo dục học sinh yêu thích học toán - Năng lực: Tư duy; tự học giải

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:37

w