1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2020 2021 tuần (15)

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Người Công Dân Số Một
Trường học Trường Tiểu Học Mai
Chuyên ngành Giáo Dục Công Dân
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

TUẦN 19 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2020 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT Tập đọc: I.MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành, Trả lời được câu hỏi 1,2 và 3( không cần giải thích lí do) - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lơi tác giả với lời nhân vật, H có lực đọc phân vai diễn cảm vở kịch thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4) - Giáo dục HS ln có ý thức làm giàu chính đáng, suy nghĩ để làm giàu phù hợp với thực tế của địa phương mình - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngơn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK; ảnh chụp bến Nhà Rồng, BP III HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỢNG CƠ BẢN: *Khởi đợng: Việc 1: - Trưởng ban văn nghệ điều hành lớp hát múa một bài Việc 2: Quan sát bức tranh và cho biết: Tranh vẽ cảnh gì? Đánh giá: - Tiêu chí:+Quan sát và mơ tả hình ảnh bức tranh: + Trả lời các câu hỏi + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc + Biết dùng ngữ điệu, thái độ bày tỏ ý kiến - PP: quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét lời Việc 3: Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học Luyện đọc: -1HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai, chú ý đọc phân biệt lời tác giả và lời nhân vật; phân biệt lời anh Thành và lời anh lê, thể hiện tâm trạng khác của người - đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu bài (Phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô - ba, đốc học, nghị định) - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bợ bài Đánh giá: - Tiêu chí: +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ thể tính cách, tâm trạng cách tâm trạng nhân vật + Đọc các tiếng, từ khó: phắc- tuya, Sa- xơ- lu Lơ- ba, Phú Lãng Sa, + Hiểu nghĩa của các từ khó bài: đốc học, nghị định, giám đốc, đèn tọa đăng, + Ngôn ngữ phù hợp -PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi nháp ý trả lời của mình - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình - Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nợi dung bài - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi bài Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẻ nội dung bài học Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm Sài Gịn Câu 2: Chúng ta là đồng bào Cùng máu đỏ da vàng với Nhưng anh có nào nghĩ đến đồng bào khơng? Vì anh với tơi là công dân nước Việt Câu 3: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin xin việc làm cho anh Thành anh Thành lại khơng nói đến chuyện Anh Thành thường khơng trả lời vào câu hỏi anh Lê Hiểu nội dung: Mục + Tham gia tích cực, thảo luận các bạn để tìm câu trả lời - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời B.HOẠT ĐỢNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng? Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm phân vai đọc Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn bài - H nhắc lại nội dung bài Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời các nhân vật, thể tâm trạng nhân vật + Mạnh dạn, tự tin -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: Cùng bạn đóng vai bài đọc Đọc đoạn kịch cho người thân nghe ********************************************* Toán: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I.MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang, - Biết vận dụng KT vào giải các bài tập liên quan HS làm bài tập 1a, 2a - GDHS tính toán cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mảnh bìa có hình dạng hình vẽ SGK Bộ đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Cắt, ghép hình để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học Tìm hiểu cách tính diện tích hình thang Nhìn vào hình vẽ ở sgk: + Em có nhận xét gì về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK? + So sánh chiều cao của hình thang ABCD và chiều cao của hình tam ADK + So sánh độ dài đáy DK của tam giác ADK với tổng độ dài đáy của hình thang ABCD + Em nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK + Thông qua cách tính diện tích hình tam giác ADK, tính diện tích hình thang ABCD? Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách thực các thao tác cắt, ghép hình để hình thành cơng thức tính diện tích hình thang + Thực hành các thao tác và hình thành quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang + Rèn luyện tự học và giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Nắm quy tắc tính diện tích hình thang - Cùng thao tác theo HD sgk HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM, sau ghép thành hình tam giác ADK hình vẽ - Dựa vào hình vẽ ta có: Diện tích hình thang ABCD diện tích hình tam giác ADK + HS tính diện tích hình tam giác ADK -> cách tính diện tích hình thang ABCD DK × AH Mà DK × AH = ( DC + CK ) × AH = ( DC + AB) × AH 2 2 Vậy diện tích hình thang ABCD là ( DC + AB) × AH + Nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút công thức tính diện tích hình thang + Phát biểu quy tắc, nêu công thức Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? Đọc thầm quy tắc sgk/T93 Nghe cô giáo hướng dẫn giải thích thêm - S = ( a+ b) x h : ( S: diện tích a: đáy lớn b: đáy bé h: chiều cao) Đánh giá: - Tiêu chí:+HS nắm quy tắc và cơng thức tính diện tích hình thang + Rèn luyện lực tự học và giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; Ghi chép B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1a: Tính diện tích hình thang, biết: a) Đợ dài hai đáy lần lượt là 12cm và cm; chiều cao là 5cm làm vào vở Đánh giá bài cho nhau, sửa bài Thống nhất kết quả Đánh giá: Tiêu chí:+ HS nắm quy tắc, cơng thức tính DT hình thang + Thực hành tính DT hình thang theo yêu cầu BT1 + Rèn luyện lực hợp tác; tự tin - PP: Quan sat; Vấn đáp - KT:Ghi chép; Nhận xét lời, đặt câu hỏi Bài tập 2a: H thảo luận theo nhóm thống nhất cách làm: nhận biết cách tính diện tích của HT vng( Cạnh bên vng góc với đáy chính là chiều cao của HT vuông) làm vào vở Thống nhất kết quả Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang + Vận dụng để giải bài toán + Rèn luyện tự học và giải vấn đề; hợp tác; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời; ghi chép C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cô Hạnh muốn tính diện tích một mảnh vườn hình thang Em giúp cô Hạnh cách nói cho nghe cách tính diện tích mảnh vườn hình thang Đánh giá: - Tiêu chí:+Phân tích bài toán và lập các bước giải + Tính diện tích mảnh vườn hình thang - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ************************************************* Thứ ba, ngày 19 tháng năm 2020 Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:giúp H - Biết tính diện tích hình thang - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình thang để giải toán HS làm bài 1, Bài 3a; - GD HS tính toán cẩn thận, trình bày bài khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi đợng trị chơi học tập củng cố KT: “Đố bạn” + Yêu cầu bạn nêu công thức tính diện tích hình thang? + Đố bạn thực hiện tính, ví dụ: Tính diện tích hình thang có đợ dài hai đáy lần lượt là 8cm và cm Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm chắc cơng thức tính diện tích hình thang + tính diện tích hình thang + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính diện tích hình thang: - Đọc và làm BT - Chia sẻ kết quả - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách làm, nêu công thức ? Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? ? Bạn nêu công thức tính diện tích hình thang? - Nhận xét và chốt: Quy tắc và cơng thức tính diện tích hình thang Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang + Vận dụng để giải bài toán + Rèn luyện tự học và giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời; ghi chép Bài 3a: Đúng ghi Đ, sai ghi S: - Làm BT - Chia sẻ kết quả - H làm bảng lớp, lớp trao đổi, nhận xét cách làm + Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD là đúng + Diện tích hình thang AMCD diện tích hình chữ nhật ABCD là sai ? Muốn tính được diện tích hình thang, bạn làm thế nào? - Củng cố: Cách so sánh diện tích các hình thang biết các đáy bé, có chung đáy lớn và chiều cao Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm quy tắc, cơng thức tính diện tích hình thang + Thực hành so sánh DT hình thang theo yêu cầu BT3a + Rèn luyện tự học và giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Nhận xét lời; Ghi chép C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tính diện tích mảnh đất hình thang ở nhà em biết đường cao 2,4m Đáy lướn gấp lần đường cao và gấp lần đáy bé Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tính diện tích mảnh đất hình thang - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ************************************************* TẬP ĐỌC: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp) I.MỤC TIÊU: Giúp H - Hiểu nội dung: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm tìm đường cứu nước, cứu dân tác ca ngợi lòng yêu nước tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người niên Nguyễn Tất Thành Trả lời được câu hỏi 1, và không yêu cầu giải thích lí (HS có lực biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch giọng đọc thể hiện được tính cách của nhân vật – câu hỏi - Đọc đúng một văn bản kịch phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả - GD HS lịng kính u Bác Hờ, biết thực hiện tốt điều Bác Hồ dạy - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài dọc SGK; BP III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ chữ để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trôi chảy, diễn cảm bài: Người công dân số Một + Trả lời nội dung đoạn đọc và hiểu nội dung bài + Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, giới thiệu bài HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS có lực đọc bài Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Việc 3: Thảo luận nhóm, H nêu cách chia đoạn (2 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp nhóm (có thể phân vai đọc vở kịch) Lần 1: phát hiện từ khó luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trơi chảy toàn bài thơ, ngắt nghỉ các dấu câu, khổ thơ, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ thể tính cách, tâm trạng nhân vật + Đọc các tiếng, từ khó: La- tút- sơ Tơ- rê- vin, A- lê- hấp, cứu dân, nghĩ kĩ,… + Hiểu nghĩa của các từ khó bài: súng thần cơng, hùng tâm tráng khí, … + Ngơn ngữ phù hợp -PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc và tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét Nợi dung: Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẻ nội dung bài học Câu 1: Sự khác anh Lê và anh Thành: Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nơ lệ cảm thấy yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất kẻ xâm lược Anh Thành: không cam chịu, ngược lại tin tưởng chọn: nước ngoài học cái để cứu dân, cứu nước Câu 2: Lời nói: Để giành lại non sơng, có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có trí, có lực Tơi muốn sang nước họ học cái trí khơn họ để cứu dân Cử chỉ: xòe hai bàn tay ra: “Tiền chứ đâu?” Câu 3: “Người công dân số Một” đoạn kịch là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh Hiểu nội dung: Mục + Tham gia tích cực, thảo luận các bạn để tìm câu trả lời - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng? Việc 2: Chia sẻ cách đọc bài trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm phân vai đọc Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn bài - H nhăc lại nợi dung bài Đánh giá: - Tiêu chí:+Đọc diễn cảm toàn bài, thể lời các nhân vật, đọc các câu hỏi: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền chứ đâu? Đi có khơng, anh? + Mạnh dạn, tự tin - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C HOẠT ĐỢNG ỨNG DUNG: Cùng bạn đóng vai Qau bài tập đọc em học tập được những đức tính gì? Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đóng vai đọc lại bài + Biết đức tính cần học tập - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ************************************************* LTVC: CÂU GHÉP I.MỤC TIÊU: Giúp H - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại ; vế câu ghép thường có cấu tạo giống mợt câu đơn và thể hiện mợt ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu ghép , xác định được các vế câu nghép (BT1,mục III) thêm được một vế câu ghép vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3) HS có lực thực hện được yêu cầu cảu BT2( trả lời câu hỏi giải thích lí do) - GD hs biết cách đặt và sử dụng câu ghép cho hợp lí - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Đặt câu ghép và xác định CN- VN câu + Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu câu ghép - Đọc đoạn văn và thảo luận các câu hỏi Đọc đoạn văn, đánh số thứ tự, xác định CN, VN câu Xếp các câu vào nhóm thích hợp Có thể tách cụm CN-VN các câu ghép thành một câu đơn được khơng? - Đại diện các nhóm trình bày, lớp thống nhất ý kiến - Câu đơn là câu 1; câu ghép là câu 2,3,4 - Mỗi vế câu ghép có cấu tạo giống câu đơn Đánh giá: - Tiêu chí:+ Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu văn; biết đặt câu hỏi để tìm phận chủ ngữ và phận vị ngữ + Phân loại các câu thành hai nhóm: Câu đơn (câu 1) và câu ghép (câu 2, 3, 4) + Lí giải được: Không thể tách cụm C - V thành câu đơn các vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời * Ghi nhớ: Nêu ghi nhớ ? Mợt hình trịn có bán kính? Tất cả các bán kính của một HT ntn với nhau? - Chốt: Tất các bán kính hình trịn nhau: OA = OB = OC - HD vẽ đường kính: Chọn điểm M, N; kẻ đoạn thẳng MN qua tâm O Đoạn thẳng MN là đường kính của hình tròn ? Độ dài đường kính ntn so với bán kính? - Chốt: Trong hình trịn, đường kính gấp lần bán kính Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm khái niệm bán kính, đường kính + Thực hành vẽ hình trịn dựa theo bán kính, đường kính + Rèn luyện tự học và giải vấn đề; tự tin - PP:: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Vẽ hình trịn: - Làm BT - Chia sẻ kết quả - Nhóm trưởng KT, báo cáo - Nhận xét và chốt: Cách vẽ hình trịn dựa theo bán kính và dựa theo đường kính Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cách vẽ hình trịn với bán kính cho trước + Thực hành vẽ hình trịn theo bán kính cho + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học và giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép, trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Cho đoạn thẳng AB= cm Hãy vẽ hai hình tròn tâm A và B đều có bán kính 2cm -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn vẽ được hai hình tròn theo yêu cầu, ta làm thế nào? - Cá nhân vẽ - Trưởng ban học tập KT, báo cáo - Củng cố: Cách vẽ hai hình trịn đoạn thẳng có kích thước cho trước Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cách vẽ hình trịn với bán kính cho trước + Thực hành vẽ hình trịn theo bán kính cho + Rèn luyện tính cẩn thận, xác - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép, trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân vẽ mặt bàn hình trịn có bán kính 30cm, đường kính 90 cm Đánh giá -Tiêu chí: + Vẽ hình trịn có bán kính 30 cm - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ************************************************* LTVC: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.MỤC TIÊU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (nội dung ghi nhớ) - Nhận biết được câu ghép đoạn văn (BT1 mục III), viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2 - GD hs biết cách đặt và sử dụng câu ghép cho hợp lí - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đặt câu ghép + Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu + Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học I Nhận xét: Tìm vế câu câu ghép dưới đây: - Câu a gồm câu ghép Mỗi câu ghép có vế Ranh giới giữa vế câu của câu là từ , câu là dấu phẩy - Câu b có vế câu, ranh giới giữa vế câu là dấu hai chấm - Câu c có vế câu, ranh giới giữa vế câu là dấu phẩy Ranh giới giữa các vế câu được đánh dâu những từ hoặc những dấu câu nào? - Thảo luận nhóm, nêu kq: *Các vế câu ghép nối với từ các dấu câu Đánh giá: - Tiêu chí:+Tìm các vế câu câu ghép + Nêu ranh giới các vế câu: Câu 1a (thì), câu 2a (dấu phẩy), câu b (dấu hai chấm), câu c (dấu chấm phẩy) + Tự học tốt hoàn thành bài mình, biết chia sẻ kết với bạn - PP: Quan sát;Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời II Ghi nhớ: - Nêu ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu ghi nhớ Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ +Nói nội dung - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép được nối với cách nào? - Đọc và làm bài - Chia sẻ kết quả nhóm - Các nhóm trình bày kq + Đoạn a có câu ghép với vế câu, vế câu nối trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy (từ nối trạng ngữ với các vế câu) + Đoạn b có câu ghép với vế câu nối với trực tiếp, giữa các vế câu có dấu phẩy + Đoạn c có câu ghép với vế câu, vế ,2 nối trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy, vế ,3 nối với quan hệ từ Đánh giá: - Tiêu chí:+Tìm câu ghép và xác định cách nối các vế câu câu + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 2: Viết đoạn văn (từ 3-5 câu), tả ngoại hình mợt người bạn, phải có ít nhất mợt câu ghép Làm bài - Chia sẻ đoạn văn - Một số H nêu kq trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn miêu tả ngoại hình người bạn cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý + Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và nêu cách nối vế với vế câu ghép - PP: Vấn đáp, viết - KT: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: - Cùng với người thân viết đoạan văn khoảng câu có các câu ghép Thảo luận các cách nối các vế câu ghép các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ************************************************* TLV: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua đoạn kết bài sgk BT1 - Thực hành viết được kiểu kết bài theo yêu cầu của BT2 H có lực làm được BT3(tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) Rèn luyện kĩ viết văn - GD HS ý thức sử dụng từ ngữ, giữ gìn giàu đẹp của Tiếng Việt - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp quà bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc đoạn văn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu + Diễn đạt mạch lạc, câu văn trọn ý + Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc hai đoạn kết bài của bài văn tả người và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau: - Đọc và làm bài - Một số HS đọc bài trước lớp, lớp nhận xét, thống nhất kq: a) Theo kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người định tả b) Theo kiểu kết bài mở rộng: sau tả bác nơng dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân với xã hội - Chú ý mở bài, kết bài có thể là mợt câu văn động - GV nhận xét chốt lại: Sự khác KB mở rộng và không mở rộng Đây là cách kết bài các em sử dụng viết bài văn tả người Các em cần ghi nhớ để vận dụng vào viết văn Khi viết nên sử dụng kiểu KB mở rộng Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm hai kiểu kết bài bài văn tả người: Kết bài mở rộng (giới thiệu đối tượng tả); Kết bài khơng mở rộng (nói chuyện khác để dẫn vào đối tượng tả) + Đoạn a là kiểu kết bài không mở rộng Đoạn b là kiểu kết bài mở rộng +Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Hãy viết đoạn kết bài theo hai cách biết cho một bốn đề văn ở tiết trước: - Cá nhân chọn đề và viết vào vở - Mợt số em đọc bài trước lớp, và nói rõ đoạn kết bài của mình Lớp nhận xét - Nhận xét và sửa sai về lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu Tuyên dương một số đoạn kết bài hay, hấp dẫn Đánh giá: - Tiêu chí:+ Viết đoạn kết bài kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng cho bài văn tả người + Tự học tốt hoàn thành bài - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép, trình bày miệng, nhận xét lời, tơn vinh HS C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: - Cùng với người thân viết kết bài theo các cách kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng tả về một ca sĩ yêu thích Đánh giá - Tiêu chí: + Viết kết bài theo các cách kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng tả ca sĩ yêu thích - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ************************************************* Luyện TV ÔN LUYỆN TUẦN 19 I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Đọc và hiểu bài thơ “Hồ Chí Minh” Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm đối với Bác Hồ - Nhận biết được câu ghép và cách nối các vế câu ghép - GD HS biết yêu quý, kính trọng Bác Hồ - HS tự học và giải qút vấn đề, hợp tác nhóm, ngơn ngữ * HSNK làm thêm BTVD II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Thiếu niên, Nhi đồng” - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Đọc “Hồ Chí Minh” TLCH - Cá nhân đọc thầm bài thơ và tự làm bài vào vở ôn luyện TV trang - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp ? Tác giả so sánh Bác Hồ với những hình ảnh nào? ? Cách so sánh cho thấy suy nghĩ, tình cảm của tác giả đối với Bác Hồ thế nào? ? Theo em, vì nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ? - Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của truyện bài “Hồ Chí Minh”: Nhân dân Việt Nam vơ kính u Bác Hồ đời Người cống hiến cho độc lập tự Tổ quốc Bác quan tâm, chăm lo cho hạnh phúc nhân dân Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu nội dung bài + Câu 1: Tác giả so sánh Bác Hồ với hình ảnh là sơng lớn, là mặt trời, là mặt trăng + Câu 2: Tác giả kính trọng, yêu quý và kính phục Bác Hồ Bác vừa vĩ đại vừa dịu hiền, bao dung và thành thiện + Câu 3: Vì Bác ln chăm lo cho dân, cho nước Đối với nhân dân Việt Nam, Bác ân cần, chu đáo, khoan dung và độ lượng, đầy tình nhân ái, vị tha + Chốt ND bài: Nhân dân Việt Nam vơ kính u Bác Hồ đời Người cống hiến cho độc lập tự Tổ quốc Bác quan tâm, chăm lo cho hạnh phúc nhân dân - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, *Việc 2: Đánh dấu (/) để tách phận chủ ngữ với phận vị ngữ câu - HS đọc nội dung bài tập Cá nhân làm vào vở ôn luyện TV trang - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả - Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn trước lớp ? Làm thế nào để xác định được bộ phận chủ ngữ, xác định bộ phận vị ngữ câu? - Nhận xét và chốt: Cách xác định phận chủ ngữ, phận vị ngữ câu Đánh giá: - Tiêu chí:+ Xác định CN, VN câu +Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 3: Đánh dấu (/) để tách vế câu câu ghép Khoanh tròn vào từ (hoặc cặp từ) nối vế câu - Cá nhân làm vào vở ơn lụn TV trang Các nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét và chốt: Cách xác định các vế câu câu ghép và các quan hệ từ cặp quan hệ từ nối các vế câu câu ghép Đánh giá: - Tiêu chí: + Tách các câu câu ghép + Khoanh vào từ cặp từ nối các vế câu - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; đặt câu hỏi, nhận xét lời * HSNK làm thêm BTVD nếu cịn TG C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân đặt câu ghép, dùng dấu / để tách các vế câu và xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ câu ************************************************* Luyện Tốn ƠN LỤN KIẾN THỨC T̀N 19 I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết đường kính, bán kính, tâm của hình tròn; vẽ và tính được chu vi của hình tròn - Tính được diện tích của hình thang, hình tam giác và vận dụng để giải các bài toán có liên quan - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập và làm bài cẩn thận - Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, tư *Các tập cần làm: Bài 3, 4, 6, HS có lực làm BT vận dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Bài 3: Giải toán: - Cặp đôi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự giải vào vở ôn luyện Toán trang - Cặp đôi đổi chéo vở và kiểm tra kết quả thống nhất kết quả Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn trước lớp ? Muốn tính diện tích hình tam giác (hình thang), bạn làm thế nào? - Nhận xét và chốt: Quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang Đánh giá - Tiêu chí: +Phân tích bài toán và lập các bước giải + Giải bài toán + Tự học và giải vấn đề tốt - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí Phân tích bài toán và HTT HT CHT lập các bước giải Giải bài toán Trình bày đẹp *Việc 2: Bài 4: Vẽ hình trịn có bán kính 1,5cm; có đường kính 4cm - Cá nhân vẽ hình trịn theo yêu cầu Các nhóm chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Củng cố: Đặc điểm hình trịn Đánh giá: - Tiêu chí:+ Vẽ hình trịn + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời *Việc 3: Bài 6: Giải tốn: - HĐ nhóm lớn: Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán, giải vào vở ôn luyện Toán trang - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn trước lớp - Củng cố: Cách giải bài toán áp dụng quy tắc tính diện tích hình thang Đánh giá - Tiêu chí: +Phân tích bài toán và lập các bước giải + Giải bài toán + Tự học và giải vấn đề tốt - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Phân tích bài toán và lập các bước giải Giải bài toán Trình bày đẹp *Việc 3: Bài 8: Tính chu vi hình trịn có đường kính d = 0,6dm; d = 5,4cm: - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang - Cặp đôi đổi chéo vở kiểm tra kết quả Chia sẻ trước lớp, phỏng vấn trước lớp ? Muốn tính chu vi hình tròn, bạn làm thế nào? - Củng cố: Quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tính chu vi hình trịn + Học sinh tích cực hoạt động tự học và hợp tác nhóm - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Tính chu vi cái bàn ăn hình trịn có bán kính 20cm Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tính chu vi cái bàn ăn hình trịn - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ************************************* Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2020 Toán: CHU VI HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU:Giúp H : - Biết quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn - Vận dụng được quy tắc và cơng thức tính chu vi của hình trịn để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn HS làm bài 1a,b; bài 2c; bài - Giúp HS học tập tích cực, yêu thích học hình học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mợt hình trịn giấy bán kính 2cm; thước kẻ, com pa, kéo, BP III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Đi tìm thầy thuốc để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học *Việc 1: Thao tác vật mẫu - u cầu HS vẽ và cắt mợt HT có BK 2cm Đánh dấu điểm A đường tròn Đặt điểm A trùng với vạch số của thước kẻ Cho hình trịn lăn mợt vịng thước kẻ - GT: Đợ dài của mợt đường trịn gọi là chu vi của hình trịn ? Hình trịn có bán kính 2cm có chu vi là bao nhiêu? - Chốt: Trong toán học, tính chu vi hình trịn có đường kính 4cm cách nhân đường kính 4cm với số 3,14 Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm cơng thức, cách tính chu vi hình trịn + Thực hành các thao tác và hình thành quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn + Rèn luyện tự học và giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời *Việc 2: Hình thành quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn ? Muốn tính chu vi HT ta làm thế nào? - C là chu vi HT, d là đường kính lập được công thức tính chu vi HT - Chốt: Quy tắc và cơng thức tính chu vi HT Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc để thuộc quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn + Rèn luyện tự học và giải vấn đề; tự tin - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a) d = 0,6cm ; b) d = 2,5dm - Làm BT - Chia sẻ kết quả - Nhóm trưởng KT, y/c các bạn nêu cách vận dụng công thức, làm a) 0,6 x 3,14 = 1,884(cm) b) 2,5 x 3,14 = 7,85(dm) - Nhận xét và chốt: Cách tính chu vi hình trịn dựa theo đường kính Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn + Vận dụng để giải bài toán + Rèn luyện tự học và giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời; ghi chép Bài 2c: Tính chu vi hình trịn có bán kính r: R= m - Cá nhân làm vơ, H làm bảng lớp - Lớp nhận xét, đối chiếu, nêu cách làm - Nhận xét và chốt: Cách tính chu vi hình trịn dựa theo bán kính Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nắm quy tắc, cơng thức tính chu vi hình trịn + Vận dụng để giải bài toán + Hoạt động nhóm tích cực; Nói nội dung cần trao đổi - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời; ghi chép Bài 3: Giải toán: - Thảo luận, thống nhất cách làm và làm vở, H làm bảng lớp - Lớp theo dõi bài ở bảng, nhận xét, đối chiếu Đánh giá - Tiêu chí: +Phân tích bài toán và lập các bước giải + Giải bài toán + Tự học và giải vấn đề tốt - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Phân tích bài toán và lập các bước giải Giải bài toán Trình bày đẹp C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tính chu vi miệng cái thùng đựng nước hình trịn có bán kính 1,3 cm Đánh giá: - Tiêu chí:+Phân tích bài toán và lập các bước giải + Biết giải bài toán chu vi miệng cái thùng đựng nước hình trịn - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ************************************************* HĐTT: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU: - HĐTQ điều hành được một buổi sinh hoạt Giúp các thành viên tự đánh giá kết quả GD của mình tuần theo TT30/GDĐT gồm lĩnh vực : KT, Năng lực và phẩm chất - Xây dựng kế hoạch tuần tới - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt các nề nếp của lớp Giáo dục ý thức phê và tự phê - Hiểu được mục đích, ý nghĩa của việc trang trí lớp học Học sinh nắm được về việc làm đẹp trường lớp hoạt động trang trí - Biết cách trang trí lớp học tạo môi trường học tập thân thiện Rèn kĩ khéo tay sáng tạo hoạt động trang trí lớp học của mình - Có ý thức trang trí lớp học thân thiện GD hs biết làm đẹp các góc lớp - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - CTHĐTQ: Sổ nhận xét tuần - Giáo viên: Hình ảnh trang trí lớp học - Học sinh: đồ dùng thực hành trang trí lớp học (Giấy màu, kéo, keo, III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành các bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Việc 4: Nghe GV giới thiệu bài B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: CTHĐTQ điều hành: - CTHĐTQ điều hành các nhóm làm việc Việc 2: Các nhóm tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp Việc 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương các bạn HTT hoặc tiến bộ Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động của lớp (nêu những ưu điểm nổit rội tồn tại tuần) - Nề nếp: HS học đúng giờ; 15 phút đầu giờ nghiêm túc; hoạt động giữa giờ sơi - Học tập: có ý thức tự học tốt; nhiều em có ý thức tự rèn chữ viết, chữ viết có nhiều tiến bợ em Thu - Vệ sinh: Sạch sẽ, nhanh - Biểu dương cả lớp tinh thần thi đua đạt kết quả tốt - Đánh giá chung về học tập của lớp, khen gương tốt: Xuân Phương, Thảo Vy, Gia Lâm - Một số em cần cố gắng kĩ giải toán: Thương, Quan Nhi, Hùng - Thông tin kịp thời tới gia đình, nhà trường để kết hợp giáo dục HS - Rèn thêm đầu buổi, các tiết ôn luyện -Giải quyết các ý kiến đề nghị, thắc mắc của lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa và hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt +Trình bày rõ ràng + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh HS HĐ 2: Kế hoạch tuần 20 Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho cả lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 20 Thư kí ghi lại - Thống nhất kế hoạch Việc 2: GV nhận xét, bổ sung kế hoạch Thư kí ghi lại + Hoàn thành chương trình Tuần 20 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường của trường Đi học đúng lịch của Nhà trường + Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Học sinh, sinh viên 9/1 và mừng Đảng mừng Xuân mới” + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS cá nhân + Tiếp tục rèn kĩ giải toán: em Thương, Quan Nhi, Ngọc, Hùng + Chăm sóc tốt cơng trình măng non Việc 2: Học sinh tham gia ý kiến: HS nêu những đề xuất, ý kiến của mình Việc 3: GV trao đổi, dặn dò Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, + Phát huy cho học sinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời PHẦN II: Hoạt động trang trí lớp học thân thiện V1: Các nhóm đề xuất ý tưởng trang trí lớp học V2: Thực hành trang trí lớp học theo nhóm - Nhóm 1: Trang trí góc thư viện - Nhóm 2: Trang trí góc cợng đờng - Nhóm 3: Trang trí từ vựng Tiếng Anh - Các nhóm thi làm nhanh, đẹp báo cáo kết quả của nhóm mình - Giáo viên theo dõi, góp ý Đánh giá -Tiêu chí:+ HS nhiệt tình, hăng say, thực trang trí sáng tạo + Rèn luyện mạnh dạn; tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Hoạt động : Đánh giá thực hành theo nhóm nhận xét kết quả cơng việc (Nhóm) - Các nhóm báo cáo kết quả cơng việc được giao - Đánh giá kết quả của các nhóm Đánh giá -Tiêu chí:+ Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập và tham gia các hoạt động trang trí lớp, trưng bày sản phẩm + Qua nhằm tơn vinh sản phẩm học sinh và tôn vinh sáng tạo học sinh + Trao đổi thông tin lớp học, tạo hứng thú cho quá trình dạy và học + Rèn luyện mạnh dạn; tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: Trang trí góc học tập của em ở nhà ... bày sản phẩm + Qua nhằm tôn vinh sản phẩm học sinh và tôn vinh sáng tạo học sinh + Trao đổi thông tin lớp học, tạo hứng thú cho quá trình dạy và học + Rèn luyện mạnh dạn; tự tin - PP: Quan... Thứ sáu, ngày 22 tháng năm 2020 Toán: CHU VI HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU:Giúp H : - Biết quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn - Vận dụng được quy tắc và công thức tính chu vi của... đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Học sinh, sinh viên 9/1 và mừng Đảng mừng Xuân mới” + Giữ vệ sinh lớp học và khu vực được phân công, giữ VS

Ngày đăng: 11/10/2022, 11:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhận xét và chốt: Quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Giáo án cô mai lớp 5, năm học 2020   2021 tuần  (15)
h ận xét và chốt: Quy tắc và cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang (Trang 32)
w