1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về họa động viễn thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

113 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Hoạt Động Viễn Thông Trên Địa Bàn Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Hà Xuân Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS Bùi Quang Bình
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 19 MB

Nội dung

Luận văn Quản lý nhà nước về hoạt động viễn thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông tại Đà Nẵng từ năm 2011 – 2016 và qua đó đề xuất một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông tại thành phố đến năm 2020.

Trang 1

HA XUAN HIEU

QUAN LY NHA NUOC VE HOAT DONG VIEN THONG TREN DJA BAN THANH PHO DA NANG

LUẬN VAN THAC Si QUAN LY KINH TẾ 2018 | PDF | 112 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

HÀ XUÂN HIẾU

Trang 3

“Tôi xin cam đoan dây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

số liệu, kết luận nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng

“Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình khoa học này

Đà Nẵng, ngày thắng năm 2018 Tác giá luận văn

en _—

Trang 4

1 Tính cấp thiết của dé tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

Š Bố cục của đề 4

6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUAN VE QLNN TRONG HOAT DONG

VIEN THONG, 8

1.1, MOT SO VAN DE CHUNG QLNN VE HOAT BONG VIEN THONG 8

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về viễn thông 8

1.1.2 Khái niệm QLNN trong hoạt động Viễn thông, 10 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến QL.NN trong hoạt động Viễn thông 10 1.1.4 Tâm quan trọng của QLNN trong hoạt động Viễn thông 16

1.2 NOL DUNG VE QLNN TRONG HOAT BONG VIEN THONG 21

1.2.1 Quy hoạch phát triển viễn thông và cắp giấy phép 21

1.2.2 Thiết lập mạng viễn thông 22

1.2.3 Quản lý kết nối các mạng và dịch vụ, chia sẻ cơ sở hạ tằng viễn

'thông và quản lý tài nguyên viễn thông 23

1.2.4 Quan ly chất lượng mạng, dịch vụ viễn thông và giá cước 24 1.2.5 Quản lý cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông 26

1.2.6 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm 28 1.3 KINH NGHIỆM THUC TIEN QLNN VE HOAT BONG VIEN THONG

TAI MOT SO BIA PHUONG VA BAI HOC KINH NGHIEM 28

1.3.1 QLNN về hoạt động viễn thông tại TP Hà Nội 28

Trang 5

TẠI THÀNH PHÔ ĐÀ NẴNG 41

2.1 ĐẶC ĐIÊM VỀ ĐIỀU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TE XA HOI CUA

THANH PHO BA NANG 41

2.1.1 Nhân tổ vĩ mô, 41

2.1.2 Nhân tổ vi mô, 44

2.2 TINH HINH QLNN VE HOAT DONG VIEN THONG TREN DIA BAN

THANH PHO DA NANG 49

2.2.1 Quy hoach, phat triển viễn thông và cắp giấy phép SL

2.2.2 Thiét lập mạng viễn thông 53

2.2.3 Quản lý kết nối các mạng và dịch vụ, chia sẻ cơ sở hạ tằng viễn

thông và quản lý tài nguyên viễn thông 5S

2.2.4 Quan ly chất lượng mạng, dịch vụ viễn thông và giá cước 58 2.2.5 Quản lý cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông 61

2.2.6 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm “

2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG Ở

THANH PHO BA NANG 6

64 Ta

2.3.3 Nguyên nhân 15

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TÃNG CƯỜNG CÔNG TÁC QLNN VÈ

HOẠT ĐỘNG VIỄN THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐÀ

NẴNG T8

3.1 QUAN DIEM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU TĂNG CƯỜNG CÔNG

TÁC QLNN VE HOAT ĐỘNG VIÊN THONG TREN DIA BAN THÀNH

Trang 6

3.13 Mục tiêu 80

3.2 CAC GIẢI PHÁP HOAN THIEN VA TANG CUONG CONG TAC

QLNN VE HOAT DONG VIEN THONG TREN DIA BAN THANH PHO

DA NANG 81

2.2.1 Hoàn thiện quy hoạch, phát triển viễn thông và cắp giấy phép: 81 3.2.2 Hoàn thiện thiết lập mạng viễn thơng 82 2.2.3 Hồn thiện quản lý kết nối các mạng và địch vụ, chia sẻ cơ sở hạ tẳng viễn thông và quản lý tải nguyên viễn thông 85

2.2.4 Hoàn thiện quản lý chất lượng mạng, dịch vụ viễn thông và giá cước 88 2.2.5 Hoàn thiện quản lý cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thơng, 90 2.2.6 Hồn thiện thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm % 3.2.7 Một số giải pháp khác 95 3.3 MỘT SỐ KIÊN NGHỊ, ĐÈ XUẤT 9 3.3.1 Đối với Bộ Thông tin và Truyền thông 98 3.3.2 Đối với Thành phố Đà Nẵng 100 KẾT LUẬN 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

STT | KÝ HIỆU NGUYÊN NGHĨA 1 3G Mạng di động thể hệ thứ 3 2 4G 3 BIS |Tramthuphátcơ sở 4 FTTH._ | Công nghệ cáp quang đến nhà thuê bao § NGN Mạng thế hệ mới

6 IPv4 Giao thức kết nối Internet phiên bản thứ tư 7 IPv6 Giao thức kết nói Internet phiên bản thứ sáu

8 TTU |Liênminh viễn thông thế giới

9 xDSL _ | Công nghệ đường dây thuê bao số bắt đối xứng 10 WTO |Tổ chức thương mại thể giới

i BCVT Bưu chính viễn thông

12 CNTT |Côngnghệ thôngtin 13 uBND | Uy ban nhân dân

14 TTITT “Thông tin truyền thông

15 QLNN _- | Quản lý Nhà nước

Trang 8

‘Ten bing Trang +¡ | OMy mô đân số thành phố Đà Nẵng giải đoạn 2011-| — „

2016

22 | Thông kế chiên kinh thành phố Đì Nẵng giat doan | 2011-2016

'Các đoanh nghiệp viễn thông được cấp giấy phép và

2.3 | triển khai hoạt động tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn | 46 2011-2016 34, | SỐ lượng đại ý dịch vụ viễn thông tại thành phố DÀ| "Nẵng giai đoạn 2011-2016 2s Số lượng mạng viễn thông được thiết lập giai đoạn 58 2011-2016 ° 36 | SỐ lượng tạm BIS tại thành phố Đà Nẵnggiai doan | 2011-2016 +; | SỐ Mơng tam BTS ding chung trên địa bàn thành phối giai đoạn 201 1-2016

Số Tượng doanh nghiệp chấp hành quản lý chất lượng

2.8 | dịch vụ viễn thông trên địa bàn thành phố giai đoạn| 59

2011-2016

2g | SỐ Mơng doanh nghiệp vi phạm về giá cước viễn| „¡ thông trên địa bản thành phố giai đoạn 201 1-2016

“Tỉnh hình vi phạm về cạnh tranh trong hoạt động viễn 219 _ Í (hông trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016 7 311, | SỐ lMợng cơ sở kinh doanh dịch vụ viễn thông duge] thanh tra trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2016,

Trang 9

“Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển của đắt nước, ngành Thông tin và Truyền thông Việt Nam đã có được tốc độ tăng trưởng cao cả về quy mô, doanh số, thị trường và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Số lượng doanh nghiệp tham gia vào thị trường ngày càng tăng, nhất là khi Luật Viễn thông, Luật Tần số vô tuyến điện đã mở rộng theo hướng cho phép tắt cả các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ và

thiết lập hạ tầng mạng viễn thông

Mạng lưới và dịch vụ bưu chính, viễn thông, Internet trong nước, quốc tế, thông tin hàng hải và truyền báo ln đảm bảo an tồn thơng tin trong

hồn cảnh khó khăn do lũ, lụt, thiên tai Thông tin liên lạc từ Trung ương đến

địa phương luôn được thông suốt, phục vụ tốt các hoạt động, sự kiện lớn của

đất nước cũng như công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Cùng với sự phát triển của cả nước, trong những năm qua, Đà Nẵng đã có những bước chuyển dịch mạnh mẽ, trong đó lĩnh vực thông tin - truyền thông là lĩnh vực được quan tâm đầu tư, nâng cấp, mở rộng nhằm đáp ứng

nhu cầu của các cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp cũng như người din Da

Nẵng Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng được thành lập theo Quyết định số 1958/QĐ-UBND ngày 06/3/2008 của UBND thành phố Đà Nẵng nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về viễn thông cũng như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông trên địa bàn phát triển đúng

theo quy hoạch, phù hợp với tình hình địa phương

Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, công tác quản lý Nhà nước về hoạt

động viễn thông đang tồn tại những bắt cập trên các mặt: cơ sở hạ tầng viễn

thông không đồng bộ với hạ ting giao thông, công tác sử dụng chung cơ sở hạ

Trang 10

nghiệp viễn thông chưa được chắn chinh v.v Những tồn tại nêu trên dẫn đến cần phải nâng cao công tác quản lý Nhà nước vẻ hoạt động viễn thông, đảm

bảo việc phát triển đúng định hướng, phù hợp với quy hoạch cũng như tạo

điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông phát triển và đáp ứng được nhu cầu của người dân về các dịch vụ viễn thông tại Đà Nẵng

Từ những vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ quản lý Nhà

nước hoạt động viễn thông, ánh giá thực trạng tại Da Nẵng và đưa ra các

khuyến nghị cho thành phố là rất cần thiết

Đề tài “Quản lý hà nước về hoạt động viễn thông trên địa bàn thành

phố Đà Nẵng” được tác giả lựa chọn với câu hỏi nghiên cứu chính là: Nhà

nước phải quản lý như thế nào để hoạt động viễn thông tại Đà Nẵng phát

triển?

2 Mục tiêu nghiên cứu

4a Mục tiêu tổng quát

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông tại Đà Nẵng từ năm 2011 ~ 2016 và qua đó đề xuất một số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về hoạt động viễn

thông tại thành phố đến năm 2020

b Mục tiêu cự thể

Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông tại Việt Nam

Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về hoạt động Viễn thông tại thành phố Đà Nẵng, những thành tựu đạt được và các tồn tại cần giải

quyết

Trang 11

Đối tượng nghiên cứu: quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tại Thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2011

đến năm 2016 và định hướng đến năm 2020

4 Phương pháp nghiên cứu

Phuong pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các báo cáo của Tổng cục thống kê, Bộ Thông tin truyền thông, UBND thành ph Đà Nẵng vẻ tình hình kinh tế - xã hội, giáo trình va dé tai nghiên cứu của các tác giả liên quan đến hoạt động viễn thông Dữ liệu thứ cấp từ Cục thống kê thành phố Đà Nẵng, Sở Thông tin truyền thông thành phô Đà Nẵng, các Sở ngành liên quan đến công

tác quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông, từ đó đưa ra các phân tích phù

hợp với đề tài nghiên cứu

Phương pháp thống kê: các số liệu về hoạt động viễn thông tại thành phố

Đà Nẵng từ năm 2011 đến 2016

Phương pháp phân tích: Các phương pháp phân tích dữ liệu chủ yếu

được sử dụng trong luận văn này là: Phân tích chỉ số, tỷ lệ, số trung bình; Phuong pháp so sánh giữa các thời kỳ; Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông tại thành phố Đà Nẵng, từ đó giải quyết các mục tiêu xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thơng hiện đại, an tồn, góp phần đảm bảo quốc phòng an ninh và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân; Thúc đẩy thị trường viễn thông tăng trưởng nhanh, bền

vững, đảm bảo quyển lợi giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân; Rút

ngắn khoảng cách số giữa các vùng miễn, tạo điều kiện cho người dân đặc

biệt là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn được sử dụng các dịch vụ viễn thông với chất lượng tốt, giá cả hợp lý cũng như tạo lập hạ tầng để nâng

Trang 12

5 Bé cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung

chính của luận văn được trình bày theo 3 chương với tên gọi như sau:

~ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN trong hoạt động Viễn

thông,

~ Chương 2: Thực trạng QLNN vẻ hoạt động Viễn thông tại Thành phố

Da Ning

~ Chuong 3: Giải pháp tăng cường công tác QLNN vẻ hoạt động Viễn

thông trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Sách “Quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thông và công nghệ thông

tin", T§ Lê Minh Tồn, NXB Chính trị quốc gia, năm 2012 đề cập đến các

nội dung cơ bản liên quan đến công tác quản lý Nhà nước v bưu chính, viễn

thông, công nghệ thông tin bao gồm: hệ thống cơ quan quản lý, quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, tần số vô tuyến điện, internet, thanh tra và xử lý vi phạm về thông tin và truyền thông Cuốn sách

này cũng đã hệ thống hóa lịch sử ngành Bưu chính Viễn thông Việt Nam từ

năm 1945 đến nay nêu bật những chính sách của Nhà nước đối với ngành Bưu

chính Viễn thông theo từng giai đoạn: từ năm 1945 đến 1995 ngành Bưu điện vừa (hực hiện chức năng quản lý Nhà nước vừa thục hiện nhiệm vụ dâm bảo

cung cấp dịch vụ Bưu chính viễn thông cho Nhà nước, doanh nghiệp, người

ân, đến sau năm 1993, Nhà nước chủ trương cho phép cạnh tranh trong lĩnh vực Bưu chính viễn thông, vì thế cần phải tách bạch chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi ngành Bưu điện; đến năm 1996 Nhà nước chủ trương thành lập

Trang 13

thông tin”, Ths Dương Hải Hà, Học viện Bưu chính Viễn thông, Hà Nội, năm

2007 cung cắp nội dung liên quan đến công tác quan lý Nhà nước về kinh tế,

tập trung vào từng lĩnh vực bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin, co sở lý luận chủ yếu dựa vào Pháp lệnh Bưu chính viễn thông năm 2002

Lịch sử Bưu điện Việt Nam, TS Mai Liêm Trực; GS, TS Đỗ Trung Tá, 'NXB Bưu diện, năm 2002 Các tác giả đã tập trung làm rõ quá trình phát triển

của Bưu điện Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2000, trong đó nêu rõ đặc điểm của ngành Bưu điện qua thời kỳ độc quyền Nhà nước đến thời kỳ cạnh tranh, ¡, vừa mang tính chất quản lý:

vừa mang tính chất phục vụ Nhả nước và xã

Nhà nước Đặc biệt, củ ích này cung cấp cho người đọc những văn bản chỉ

đạo của Đăng, Nhà nước đổi với ngành bưu chính, viễn (hông qua các thời kỳ

Luận án Tiến sỹ “Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020”

Trần Đăng Khoa, Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh năm 2007 Tác giả đã tập trung phân tích thực trạng của ngành viễn thông Việt Nam giai doạn từ

năm 2000 đến năm 2006, dự báo tính toán về số lượng thuê bao tăng trưởng, kết hợp với xu hướng công nghệ thế giới, từ đó đưa ra các khuyến nghị về

mục tiêu tăng trưởng của ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020 cũng như

448 xuất các chính sách liên quan đến công tác quản lý, hoạch định chính sách,

thu hút vốn, nguồn lực cho việc phát triển ngành viễn thông Việt Nam

Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ “Nghiên cứu, xây dựng mô hình tổ

chức cơ quan quản lý viễn thông Việt Nam” do Nguyễn Tiên Sơn ~ Cục Viễn

thông - Bộ Thông tin truyền thông chủ trì nghiên cứu, đề xuất năm 2011 Tác

giả nghiên cứu hiện trạng cơ quan quản lý viễn thông tại Việt Nam, mô hình của một số nước như Anh, Singapore, Malaysia, Trung Quốc, khuyến nghị của

Trang 14

Nam” do Đỗ Công Anh - Viện chiến lược thông tin và truyền thông - Bộ

Thông tin và truyền thông nghiên cứu, đề xuất năm 2011 Tác giả đã phân

tích xu hướng sử dụng mạng xã hội sẽ được phổ biển rộng rãi, những tác động,

của mạng xã hội đến người dùng, đặc biệt trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, so sánh với công tác quản lý mạng xã hội ở một số quốc gia như Hàn Quốc, Trung Quốc, EU v.v từ đó tác giả đưa ra các khuyến nghị về chính sách quản lý đối với mạng xã hội như bổ sung thêm các thông tư nghị định về

sử dụng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế ï với tỉnh hình an ninh chính trị tại Việt Nam quản lý nội dung trên mạng xã h

tác động xấu của mạng xã hội

Báo cáo đề tài khoa học và công nghệ “Nghiên cứu đề xuất chính sách quản lý Internet phù hợp với quy định mới của pháp luật về viễn thông” do

Nguyễn Thành Chung ~ Cục Viễn thông chủ trì nghiên cứu năm 2011 Tác

giả đã đưa ra các số liệu thống kê, đánh giá về tình hình thị trường viễn thông

tai Việt Nam từ năm 2006 đến 2010, trong đó tập trung vào dịch vụ Internet và các nhà cung cấp dich vu Internet, nêu lên những quy định mới của Nhà

nước về công tác quản lý dịch vụ Internet, đặc biệt là trò chơi trực tuyến, các

đại lý Internet Tác giả cũng đã so sánh công tác quản lý tại một số nước có

dich vy Internet phát triển như Mỹ, Anh, ,, Hàn Quốc, từ đó đưa ra khuyến nghị nên bổ sung nghị định hướng dẫn chỉ tiết thi hành việc ic, Trung Q

quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung trên nền Internet như game online; nhắn tin, quảng cáo v.v'

Các công trình trên đều có nội dung rất rộng, liên quan đến các lĩnh vực

quản lý Nhà nước về bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tỉn ở các nước phát triển cũng như tại Việt Nam Mặt khác, do viễn thông là ngành có

Trang 15

Ngoài ra, đối với Thành phố Đà Nẵng, chưa có một để tài nào nghiên cứu đến thực trạng công tác quản lý Nhà nước về Viễn thông, và đưa ra các

khuyến nghị phù hợp cho Thành phố Đà Nẵng về công tác hoạch định, quản

lý, thực thi hoạt động viễn thông Vì vậy đề tài “Quản lý Nhà nước về hoạt

Trang 16

VIEN THONG

1.1 MOT SO VAN DE CHUNG QLNN VE HOAT DONG VIEN

THONG

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm về viễn thông 4 Khái niệm về Viễn thông

‘Theo Té chức Thương mại thể giới WTO, Viễn thông là việc truyền dẫn

thông tin giao tiếp qua khoảng cách địa ly [06]

“Theo định nghĩa của Thương mại thế giới WTO, Viễn thông chỉ thực

hiện nhiệm vụ truyền dẫn thông tin, có nghĩa là tín hiệu được truyền từ điểm

này đến điểm khác, không bao gồm việc xử lý thơng tin Ngồi ra, WTO

không chỉ rõ thông tin là bao gồm những nội dung gì, cũng như không thể

hiện rõ môi trường để truyền tải thông tin

Theo Tổ chức Liên minh Viễn thông thế giới ITU, Viễn thông là tất cả

sự chuyển tải, truyền dẫn hoặc thu phát các ký hiệu, tín hiệu, chữ vi

thanh, hình ảnh, giọng nói, đữ liệu thông qua các đây dẫn, sóng võ tuyến, cáp cquang, các phương tiện vật lý hoặc các hệ thống điện từ khác [06]

Định nghĩa của Liên minh Viễn thông thế giới ITU có chỉ rõ, không chỉ

làm nhiệm vụ truyền dẫn thông tin, Viễn thông còn có nhiệm vụ thu nhận và

phát đi thơng tìn Ngồi ra, nội dung thong tin trong định nghĩa của ITU rỡ ràng hơn, bao gồm các thành phần như ký hiệu, tín hiệu, chữ viết, âm thanh,

hình ảnh, giọng nói, dữ liệu Trong định nghĩa của ITU còn đẻ cập đến môi

trường để truyền thông tin, bao gồm dây dẫn, sóng vô tuyến, cáp quang, các

phương tiện vật lý hoặc các hệ thống điện từ khác [08]

Trang 17

tiện điện từ khác

Đối với Việt Nam, khái niệm Viễn thông được hiểu theo nghĩa rộng hơn,

điều này cũng phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ trong thời

gian gần đây Thông tin không chỉ được gửi từ thiết bị gửi, truyền đi qua các phương tiện truyền dẫn đến được thiết bị nhận mà còn được xử lý, mã hóa để đảm bảo việc bảo mật thông tin v.v Vé phan thông tin được mở rộng, không

chỉ là tín hiệu thoại đơn thuần, mà đó có thể là ký hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ

viết, hình ảnh, âm thanh và được truyền đi thông qua rất nhiều môi trường truyền dẫn khác như như cáp, vệ tinh, sóng vô tuyến

b Đặc điễm về

Về cơ bản, Viễn thông gồm ba thành phẩn chính:

Thiết bị phát: tiếp nhận thông tin, xử lý và phát tín hiệu

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, trong những năm gần

thông

đây, các thiết bị viỄn thông ngày càng được hiện đại hóa, tích hợp ứng dung, tạo thuận lợi tối đa cho người sử dụng cũng như người vận hành, khai thác, cquản lý mạng viễn thông Chỉ với chiếc điện thoại di động cũng đã bao gam

cả thiết bị thu/phát/nhận/xử lý thông tin, chỉ với một phần mềm ứng dụng trên

laptop cũng có thể thực hiện gửi/nhân/mã hóa các file hình ảnh, thanh,

.Môi trường truyền dẫn: đảm bảo việc thông tin truyền đến nơi yêu cầu Môi trường truyền dẫn cũng đã được mở rộng, trước đây việc truyền tín hiệu bị hạn chế về mặt không gian và thời gian Ví dụ, nếu truyền tín hiệu thoại

phải có cáp kết nối trực tiếp, nhưng giờ đây với các ứng dụng về sóng điện từ, về thông tin vệ tỉnh có thể thực hiện

‘dam bao nhanh chóng, chính xác

Trang 18

Thiết bị thu: nhận tin hiệu đến và xử lý chuyển thành thông tin có ích Sau khi tín hiệu được được thiết bị phát chuyển qua môi trường truyền dẫn,

thiết bị thu tiếp nhận tín hiệu, xử lý giải mã và đưa thông tin hữu ích đến với người sử dụng 1.12 Khái lệm QLNN trong hoạt động Viễn thong Quản lý là sự tác động có tổ chức, có mục di

của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quá các nguồn

lực để đạt được các mục tiêu đặt ra trong sự vân đông của sự vật [21] Quản lý Nhà nước là một dạng quân lý do Nhà nước là chủ hướng l, định hành, chỉ phối v.v để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định [21]

Quản lý Nhà nước về viễn thông là sự tác động có tổ chức, có mục đích

của Nhà nước lên hoạt động viễn thông để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh [21]

1.14 Các nhân tố ảnh hưởng đến QLNN trong hoạt động Viễn

thông

á Môi trường vĩ môi

~ Về địa lý và thời tiết: trong công tác quy hoạch mạng lưới viễn thông

xem xét chỉ nói trên

mạng lưới viễn thông, từ

đó đưa ra các định hướng, giải pháp để đảm bảo an toàn cho hệ thong ha tang

viễn thông

"Thứ nhất, tại các khu vực có địa hình đồi núi, vùng sâu vùng xa, việc triển khai mạng lưới viễn thông hữu tuyến sẽ gặp nhiều khó khăn, không thẻ

cung cấp được dịch vụ viễn thông trên diện rộng, vì vậy, nên xây dựng mạng lưới thiết bị vô tuyến để cung cấp các dịch vụ viễn thông đảm bảo độ phủ

Trang 19

mạng lưới hữu tuyến tiết kiệm chỉ phí nhất để phục vụ cho các đối tượng khách hàng quan trọng như các cơ quan chính quyền, doanh nghiệp

'Thứ hai, tai các khu vực đồng bằng thuận lợi cho việc triển khai hạ tầng viễn thông, cung cấp dịch vụ cần tập trung xây dựng mạng lưới hữu tuyến, đặc biệt tại các khu vực đô thị hướng dẫn đến việc ngằm hóa hạ tầng viễn

thông,

“Thứ ba, điều kiện thời tiết cũng tác động không nhỏ đến cơ sở hạ tầng viễn thông Tại các khu vực chịu nhiều tác động bất lợi của tự nhiên như bão, 1ũ, lốc thì việc quy hoạch mạng lưới viễn thông, xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cho con người, hệ thống hạ tầng viễn thông là rất can

thiết

~ Về đân số: đỗi với ngành viễn thông, nhân tố dân số tác động tích cực đến thị trường dịch vụ viễn thông trên các mặt sau:

“Thứ nhất, quy mô dân số càng lớn thì mức hấp dẫn của thị trường dịch vụ viễn thông càng lớn, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông càng

nhiều, góp phần thúc đầy tăng trưởng cho ngành viễn thông

Thứ hai, mật độ dân số tác động đến việc triển khai cung cắp dịch vụ của

các doanh nghiệp viễn thông Đối với khu vực thành phố, thành thị, nơi tập

trung dân số

, các doanh nghiệp viễn thông sẽ tập trung đầu tư vào hạ tằng

mạng lưới, thiết bị, công nghệ để đảm bảo cung cấp dịch vụ viễn thông với số lượng lớn khách hàng nhằm đạt hiệu quả cao nhất trên nguồn von đầu tư Còn

các khu vực có mật độ dân số thấp thì mức độ quan tâm triển khai cung cấp dịch vụ của các doanh nghiệp viễn thông chưa được coi trọng

“Thứ ba, tỷ lệ dân số cũng tác động đến ngành viễn thông đối với khu vực

có tỷ lệ dân số trẻ, nhu cầu về các dịch vụ viễn thông mới cao hơn hẳn so với các khu vực khác Ngoài ra, những người tong độ tuổi thanh niên tiêu dùng

Trang 20

Như vậy, yếu tố dân số có ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về viễn thông trên các nội dung quy hoạch, triển khai cung cấp các dịch vụ viễn

thông mới, đầu tư mạng lưới phù hợp để đảm bảo khách hàng là tổ chức cá

nhân có khả năng sử dụng dịch vụ viễn thông ở tắt cả các khu vực, vùng miền ~ Về kinh tế yếu 16 kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến ngành viễn thông, về 'bản chất là ngành thương mại dịch vụ Kinh tế phát triển làm cho nhu cầu của

các tổ chức và cá nhân đối với dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin ngày

cảng tăng cao Các doanh nghiệp viễn thơng ngồi việc đảm bảo cung cấp đầy:

đủ các dịch vụ viễn thông theo yêu cầu của khách hàng, thì công tác nâng cao

chat lượng dịch vụ viễn thông phải được quan tâm Khi kinh tế phát triển, quy mô của các tổ chức được mở rộng, đầu tư cho trang thiết bị công nghệ thông tin

ngày cảng lớn, từ đó phát sinh thêm nhu cầu triển khai các ứng dụng viễn thông nhằm kết nối, truyền dữ liệu thông tin phục vụ công tác quản lý, điều hành

Như vậy, yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước về viễn thông trên các nội dung định hướng, quy hoạch, đầu tư, quy định tiêu

chuẩn chất lượng dịch vụ nhằm tác động đến:

Thứ nhất, đối với các doanh nghiệp viễn thông cần đầu tư trang thiết bị,

mở rộng mạng lưới, triển khai các dịch vụ viễn thông mới, nâng cao chất

lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng

"Thứ hai, đảm bảo phục vụ được các nhu lịch vụ viễn thông cho khác hàng sử dụng là tổ chúc và cá nhân cũng như chất lượng dịch vụ đúng theo tiêu chuẩn quy định

~ Về cơ chế chính sách: là nhân tô rất quan trọng, góp phần thúc đấy ngành viễn thông phát triển liên tục, ổn định trong thời gian dài, được xã hội

ghỉ nhận là một trong những ngành có khả năng hội nhập sâu với thế giới “Các chính sách của Nhà nước có tác động rất lớn đến công tác quản lý Nhà

Trang 21

hoạch triển khai, cụ thể

“Thứ nhất, với chủ trương tách chức năng quản lý Nhà nước với quản lý doanh nghiệp viễn thông đã chấm dứt tình trạng cơ quan hành chính Nhà

nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

viễn thông, phân định rõ quyển quản lý hành chính kinh tế của Nhà nước và

quản lý sản xuất của doanh nghiệp

Thứ hai, Nhà nước triển khai thực hiện chính sách nẻn kinh tế nhiều

thành phần đã tạo động lực cho phép thành lập mới nhiều doanh nghiệp viễn

thông, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển, thúc đây cạnh tranh giữa

các doanh nghiệp viễn thông nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho xã hội Thứ ba, mở cửa thị trường viễn thông đối với các doanh nghiệp nước

ngoài đã góp phần nâng cao năng lực quản lý, điều hành của Nhà nước cũng,

như tạo điều kiện cho các doanh nghiệp viễn thông đổi mới mô hình quản lý

doanh nghiệp, tiếp cận được nguồn lực mới cả về nguồn vốn và khoa học công nghệ nhằm cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp viễn thông,

nước ngoài

“Thứ tư, với chính sách cho phép các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp viễn thông tham gia vào thị trường toàn

cầu, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ, ứng dụng của doanh nghiệp cho khách hàng trên toàn thể giới

“Các chính sách trên đòi hỏi công tác quản lý Nhà nước về hoạt động viễn

thông cần phải được tăng cường nhằm xây dựng định hướng, tạo lập thị trường viễn thông, thúc đấy cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh, tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp viễn thông vươn ra tiếp cận thị trường thể giới

Trang 22

“Thứ nhất, đối với công tác quản lý Nhà nước về viễn thông, việc tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện

đại hóa là nhiệm vụ rất cắp thiết Với tính chất là ngành kinh tế kỹ thuật tạo

cơ sở hạ tằng cho xã hội phát triển, các doanh nghiệp viễn thông quan tâm đến khoa học kỹ thuật, thực hiện chiến lược di thing vào công nghệ tiên tiến của thế giới, đầu tư trang thiết bị hiện đại nhằm cung cấp các sản phẩm dịch

vụ viễn thông có chất lượng cao, giá cả hợp lý cho khách hàng sử dụng

Thứ hai, là một trong những ngành sử dụng, kế thừa các thiết bị, công nghệ, địch vụ của thế giới, công tác quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông nhằm đảm bảo các thiết bị, công nghệ tiên tiền trên thể giới được triển khai, đưa vào hoạt động, không đẻ các thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu có cơ hội xâm nhập vào thị trường viễn thông

b Môi trường vỉ mô

~ Về doanh nghiệp viễn thông: là đối tượng chính mà công tác quản lý

Nha nước về viễn thông tác động đến, trên những vấn đề sau

“Thứ nhất, các doanh nghiệp viễn thông thực hiện các nhiệm vụ sản xuất,

kinh doanh, đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh cũng như hiệu quá của bản thân doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu mà Nhà nước đẻ ra

Thit hai, các doanh nghiệp viễn thông hiện thực hóa các chính sich của

thông, thúc đẩy cạnh tranh vị

doanh nghiệp với nhau, cung cấp các dịch vụ viễn thông đến với khách hàng,

"Nhà nước v lượng, giá cả giữa các

rút ngắn khoảng cách giữa các vùng miễn về tiếp cận thông tin

“Thứ ba, thông qua thực tiễn sản xuất, kinh doanh của mình, các doanh nghiệp viễn thông đề xuất, kiến nghị các chính sách đối với cơ quan quản lý

Nhà nước về viễn thông để Nhà nước nghiên cứu, xem xét, điều chỉnh cho

phù hợp

Trang 23

thông cho người sử dụng dich vy viễn thông thông qua hợp đồng đại lý ký với

doanh nghiệp viễn thông đề hưởng hoa hồng hoặc bán lại dịch vụ viễn thong để hưởng chênh lệch giá Là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến công tác

quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông trên những mặt sau:

“Thứ nhất, mở rộng thị trường viễn thông, phát triển thuê bao, triển khai các ứng dụng dich vu viễn thông có sự đóng góp rắt lớn của các đại lý

Thứ hai, việc chấp hành thực hiện các chính sách của Nhà nước về viễn

thông ngoài các doanh nghiệp viễn thông, còn có sự tham gia của các đại lý

địch vụ viễn thông nhằm đảm bảo các chính sách của Nhà nước được triển

khai thực hiện hiệu quả

~ Về khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông: là tỗ chức, cá nhân ký kết

hợp đồng sử dụng địch vụ viễn thông với doanh nghiệp viễn thông hoặc đại lý

dịch vụ viễn thông Đây là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến

công tác quản lý Nhà nước vẻ viễn thông trên các

h vực

“Thứ nhất, khách hàng khi sử dụng các dich vụ viễn thông đem lại doanh thu, lợi nhuận cho các doanh nghiệp viễn thông vì thể các chính sách của Nhà

nước, của doanh nghiệp đều hướng đến tạo điều kiện tối đa cho khách hàng sử dụng dịch vụ, rút ngắn khoảng cách tiếp cận thông tin giữa các vùng miễn

Thứ hai, từ nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp viễn thông tích

cục đưa ra các sản phẩm dịch vụ mới, đòi hỏi công tác quản lý Nhà nước ngày cảng nâng cao, kịp thời ban hành các chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cũng như khách hàng sử dụng dịch vụ

“Thử ba, yên cầu cũa khách hàng về chất lượng dịch vụ viễn thông ngày

cảng cao, vì thể, chính sách của Nhà nước về quản lý chất lượng dịch vụ cần

Trang 24

1.1.4 Tầm quan trọng của QL.NN trong hoạt động Viễn thông “Trong những năm cuối thể kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21, khi thị trường viễn thông còn rất nhỏ, với một số lượng ít các doanh nghiệp viễn

thông, thuê bao và loại hình dịch vụ viễn thông, chủ yếu là do VNPT nắm thị

phần tuyệt đối nên công tác quản lý nhà nước về viễn thông chưa được chú

trọng, về cơ bản chỉ là thẩm định cắp phép

“Từ năm 2003 đến nay, với chính sách mỡ cửa thị trường, hội nhập kinh

tế quốc tế cùng xu hướng hội tụ về công nghệ, thị trường viễn thông Việt Nam đã bùng nỗ, đầy tính cạnh tranh, với sự xuất hiện của hơn 100 doanh nghiệp viễn thông Thị trường dịch vụ viễn thông đã phát triển rất nhanh, với mức độ cạnh tranh cao đòi hỏi cần tăng cường năng lực cho công tác trọng tài, quản lý thị trường, giải quyết tranh chấp giữa các doanh nghiệp nhằm dam

bảo môi trường cạnh tranh bình đẳng, vì vậy nâng cao công tác quản lý nhà

nước lĩnh vực viễn thông là rất cấp thiết

> Hoàn thiện hành lang pháp lý phù hợp với sự thay đổi của thị trường,

công nghệ và luật pháp chung nhằm tiếp tục tạo điều kiện và thúc đẩy ngành

viễn thông phát triển

* Thị trường viễn thông chuyển mạnh từ độc quyền sang cạnh tranh

Trước năm 1997, chỉ duy nhất doanh nghiệp Tập đồn Bưu chính Viễn

thơng Việt Nam (VNPT) được Chính phủ cấp phép triển khai, cung cấp các

dich vu vign thông tại Việt Nam, tập trung chủ yếu đảm bảo thông tin liên lạc

cho chính quyền và một phần nhỏ là cung cấp dịch vụ viễn thông cho các doanh nghiệp cũng như nhân dân Đến năm 1997, Chính phủ bắt đầu xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp bằng việc cấp phép cho các doanh nghiệp khác kinh

doanh viễn thông như: Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel); Công ty Viễn thông S:

Cé phan Dich vu Buu cl Gdn (SPT) Tuy nhiên, do các lý

Trang 25

triển khai được mạng lưới và Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) vẫn cung cấp hầu hết các dịch vụ viễn thông trên thị trường Như vậy, trước năm 2000 thị trường viễn thông Việt Nam vẻ cơ bản vẫn là thị

trường độc quyền doanh nghiệp

Năm 2002, Pháp lệnh Bưu chính Viễn thông được Uỷ ban Thường vụ “Quốc hội nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X thơng qua, cùng

các văn bản hướng dẫn thực hiện của Chính phủ đã thể hiện quan điểm tiếp tục mở cửa, thúc đẩy thị trường viễn thông cạnh tranh, phát triển lành mạnh

Do dé thi trường viễn thông ngày càng mang tính cạnh tranh cao hơn và có những thay đổi lớn, công nghệ mới được áp dụng nhanh, chất lượng dich vu

ngày càng được nâng cao, giá cước ngày càng hạ, doanh thu ngành viễn thông

(năm 2008: trên 90.000 tỷ VNĐ) tăng với tỷ lệ khoảng 30% năm, đóng góp

lớn cho ngân sách Nhà nước (năm 2008: trên 11.000 tỷ VNĐ) Đồng thời

nhiều doanh nghiệp hạ ting mạng, doanh nghiệp cung cắp dịch vụ viễn thông

đã được cắp phép (tính đến hết năm 2008 đã có 10 doanh nghiệp hạ tầng

mạng và hơn 60 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông đã được Bộ

Thông tin và Truyền thông cấp phép) Số lượng thuê bao điện thoại, Internet

phát triển nhanh chóng (năm 2008: hơn 70 triệu thuê bao điện thoại và hơn 20 triệu người sử dụng Internet)

Canh tranh trên thị trường viễn thông Việt Nam đã giúp cho ngành viễn thông phát triển nhanh, mang lại lợi

cho người dân và doanh nghiệp, song

cũng đôi hỏi hệ thống luật pháp cần có những thay đổi quan trọng (vấn để mở

rộng sự tham gia của các thành phân kinh tế khác trong kinh doanh hạ tầng mạng viễn thông, vấn để áp dụng các cơ chế kinh tế thị trường trong quản lý

tài nguyên viễn thông như đấu giá, chuyển quyền sử dụng v.v) để quản lý và

Trang 26

các nhà đầu tư nước ngoài theo cam kết của Việt Nam trong WTO

* Công nghệ thông tin và truyền thông tiếp tục phát triển theo hướng hội

tụ

“Trên thé giới, sự hội tụ giữa viễn thông, máy tính và phát thanh, truyền

hình đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng Việc hội tụ giữa công nghệ thông tin và truyền thông làm cho khách hàng cảng có đi

cdụng trên một thiết bị viễn thông Vi du dién hình là trên máy di động cằm tay

kiện sử dụng nhiều img có thể nhận được các chương trình truyền hình, có thể nghe đài, có thể truy

nhập Intemet và nói chuyện điện thoại, ngược lại trên mang truyền hình cáp

có thể cung cấp các dịch vụ viễn thông và Internet, còn trên mạng Internet có 'thể cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình

Sự hội tụ nêu trên xuất phát từ sự phát triển rất nhanh của công nghệ

viễn thông và công nghệ thông tin, đòi hỏi sự thống nhất của môi trường pháp lý cũng như sự thống nhất của công tác quản lý để tạo điều kiện cho công

nghệ va dich vụ có cơ hội phát triển Trong khi đó các văn bản pháp quy hiện

hành chủ yếu tập trung điều chỉnh các hoạt động liên quan đến dịch vụ viễn thông truyền thống, không còn phù hợp với thực tế và thông lệ quốc tế cũng như không tạo môi trường tốt cho các công nghệ và dịch vụ hội tụ phát triển _Vì thế, công tác quản lý nhà nước về viễn thông cần phải được bổ sung, hoàn

thiện nhằm phủ hợp với tỉnh hình thực tại cũng như xu hướng công nghệ của tương lại

* Môi trường pháp luật chung có nhiều thay đổi

'Từ năm 2005 đến nay, nhiều văn bản pháp luật mới với các cơ chế,

chính sách phát huy nội lực, mở cửa hội nhập, thúc đây đầu tư, đây mạnh cạnh tranh, phát triển các dịch vụ trên môi truờng mạng như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật Công nghệ thông tỉn, Luật Giao

Trang 27

được ký kết như các thoả thuận thương mại song phương và đa phương, đặc

biệt thoả thuận gia nhập WTO của Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường

viễn thông, cho phép nhà đầu tư nước ngoài hợp tác với các doanh nghiệp

'Việt Nam để thiết lập mạng và cung cắp dịch vụ viễn thông tại Việt Nam hoặc cung cấp dịch vụ xuyên biên giới

Vi vay, hoan thiện hành lang pháp lý quản lý nhà nước về viễn thông để 'bảo đảm tính thống nhất của hệ thống luật pháp chung là hết sức cần thiết

> Thể chế hoá các quan điểm, cơ chế, chính sách mới của Nhà nước, đặc biệt là về kinh tế thị trường, cải cách hành chính để phát huy nội lực,

thúc đẩy cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực viễn thông * Đẩy mạnh cải cách hành chính

Nhà nước chủ trương đấy mạnh cải cách hành chính trong đó hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy hành chính, cơ chế, chính sách, luật pháp phù hợp

với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cải cách thủ tục hành chính theo hướng công khai, đơn giản và thuận tiện cho người dân và doanh nghiệp; các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng chủ yếu là

quản lý vĩ mơ tồn xã hội bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, tiêu chuẩn, quy chuẩn và hướng dẫn, kiểm tra thực hiện

“Trước năm 2003, Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp viễn thông, đặc biệt là quản lý giá cước dịch vụ trong 46 doanh nghiệp không được chủ động giảm giá mà phải xin phép, hoặc kết

nổi đường truyền giữa các doanh nghỉ

p vign thông phải được cơ quan quản

lý viễn thông cho phép v.v Điều này trái ngược với các nguyên tắc của thị trường viễn thông tự do cạnh tranh, tự động điều chinh, do đó cần đẩy mạnh

Trang 28

thực hiện tốt vai trò Nhà nước là trọng tài trên thị trường có mức cạnh tranh

cao, đảm bảo công tác thực thi quản lý Nhà nước một cách hiệu quả, công

khai, mình bạch theo yêu cầu của WTO và thông lệ quốc tế

*Áp dụng cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kinh tế

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X và các Nghị quyết Hội

nghị Trung ương đã xác định rò: Đảng và Nhà nước định hướng phát triển

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; trong đó chủ trương chuyển mạnh sang nẻn kinh tế thị trường, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo bước đột phá trong xây dựng kết cau ha tang, tao mdi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh

i với các

bình đẳng trên thị trường dịch vụ, Nhà nước giữ cổ phần chỉ phí

tổng công ty, công ty cổ phẩn hoạt động trong những ngành, những lĩnh vực

thiết yếu cho việc bảo đảm những cân đối lớn của nẻn kinh tế Nhà nước kiểm

soát chặt chẽ độc quyền và tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp

thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh bình đẳng trên thị trường

địch vụ

Đối với lĩnh vực viễn thông, nếu chỉ hoạt động theo cơ chế thị trường thuần túy thì sẽ dẫn đến trường hợp những khu vực, địa bàn có nhu cầu, tiềm năng lớn các doanh nghiệp viễn thông sẽ tập trung đầu tư hạ tằng, triển khai

dịch vụ cũng như không cung cắp dich vụ tai các khu vực vùng sâu, vùng xa,

vùng khó khăn nơi đem lại ít lợi nhuận Do đó, quản lý nhà nước đối với lĩnh

vực viễn thông nhằm đảm bảo triển khai mạng lưới viễn thông rộng khắp, đáp ứng được yêu cầu của mọi khách hàng trên tất cả các địa bàn, rút ngắn khoảng

cách tiếp cận thông tin nhằm đây nhanh công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là hết sức cằn thiết

Trang 29

thông từ trước đến nay vẫn được thực hiện chủ yếu trên cơ sở xét cấp theo

nguyên tắc “ai xin trước cấp trước”, cụ thể trên các lĩnh vực kho số cho dịch

vụ điện thoại, tần số cho dịch vụ di động Việc quản lý tài nguyên viễn thông

theo nguyên tắc này chưa hoàn toàn phù hợp với cơ chế thị trường, đặc biệt là

khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO vì không phản ánh

đúng giá trị nguồn tài nguyên viễn thông Từ đó dẫn đến việc sử dụng tài

nguyên được phân bổ chưa đem lại hiệu quả, chưa phân bổ đúng cho doanh

nghiệp viễn thông thực sự cần và thực sự có năng lực, đồng thời khong minh bạch rõ ràng theo thông lệ quốc tế Vì vậy áp dụng cơ chế thị trường trong việc phân bỗ tài nguyên viễn thông theo hướng thi tuyển, đấu giá, chuyển nhượng đối với một số nguồn tài nguyên viễn thông quý hiếm, mang tính

thương mại nhằm đảo bảo tính hiệu quả cao_ trong công tác quản lý nhà nước

Tĩnh vực viễn thông là rất cần thiết

1.2 NOI DUNG VE QLNN TRONG HOAT DONG VIEN THONG

Căn cứ vào tình hình thực tế tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế thì

công tác quản lý Nhà nước vẻ viễn thông bao gồm những việc:

1.2.1 Quy hoạch phát triển viễn thông và cấp giấy phép

Quy hoạch phát triển viễn thông là quy hoạch tổng thể xác định mục

tiêu, nguyên tắc, định hướng phát triển thị trường viễn thông, cơ sở hạ tầng viễn thông, công nghệ, dịch vụ viễn thông và các giải pháp thực hiện [08]

Quy hoạch phát triển viễn thông phải phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng, từng khu vực trong giai đoạn nhất định cũng như phải phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ và dich vụ,

tạo điều kiện cho việc ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến Quy

hoạch viễn thông đảm bảo phát triển hoạt động viễn thông bền vững, hải hòa, thu hẹp khoảng cách tiếp cận thông tin liên lạc giữa các vùng, miền

Trang 30

viễn thông và giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông cho các doanh nghiệp có

đủ điều kiện theo qui định của pháp luật về viễn thông [08] Bản chất của việc cấp các giấy phép viễn thông là việc cho phép các doanh nghiệp được tham

gia vào thị trường dịch vụ viễn thông hay còn gọi là thâm nhập thị trường Kinh doanh viễn thông là một ngành kinh doanh có điều kiện bởi vì việc duy

trì thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống là việc có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, phát triển kinh tế xã hội cũng như việc trao đổi thông tin giao lưu tình cảm của mọi cá nhân Nội dung thông tin riêng của tổ chức cá

nhân được bảo đảm bí mật theo Hiến pháp Ngoài ra, việc kinh doanh viễn

thông cần đến nguồn tài nguyên viễn thông quý hiểm và hữu hạn, cần được Nhà nước quản lý, phân bổ một cách tối ưu, hiệu quả nhất Tuỷ từng loại hình

dịch vụ viễn thông mà có các loại Giấy phép kinh doanh khác nhau, nhất là

trong bối cảnh công nghệ viễn thông, máy tính phát triển rắt nhanh đồng thời

có sự hội tụ giữa viễn thông và truyền thông quảng bá Việc cắp phép là cần

thiết để đảm bảo được một thị trường viễn thông phát triển lành mạnh và bèn

vững, đảm bảo được sự quản lý của Nhà nước và bảo vệ quyển lợi cho người sử dụng dịch vụ Chính sách của Nhà nước về viễn thông ngày càng minh

bạch, công khai hóa các điều kiện, quy trình, thủ tục cấp các Giấy phép viễn

thông,

1.2.2 Thiết lập mạng viễn thông

'Sau khi được cấp phép, các doanh nghiệp viễn thông triển khai xây dựng

mạng viễn thông trước khi tiền hành cung cấp dịch vụ viễn thông tới người sử

dụng Thực tế cho thấy, việc xây dựng các công trình viễn thông và lắp đặt thiết bị viễn thông nêu không được quản lý thì sẽ gây lăng phí đầu tư, mắt mỹ

Trang 31

doanh nghiệp viễn thông phải mắt rất nhiều công sức và kinh phi dé ha ngằm các tuyến cáp hay chỉnh trang lại các khu đô thị Tuy nhiên, nếu không tạo một hành lang pháp lý hợp lý quản lý cơ sở hạ tằng kỹ thuật liên ngành: giao thông, điện, nước, các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn và không đầu tư phát

triển mạng viễn thông thì sẽ không có dịch vụ viễn thông tiên tiến cung cấp

đến mọi người dân và không thể phát triển kinh tế, xã hội đất nước trong kỷ

nguyên thông tin hiện nay

1.2.3 Quản lý kết nối các mạng và dịch vụ, chia sẽ cơ sở hạ tầng viễn thông và quản lý tài nguyên viễn thông

Kế

¡ viễn thông là việc liên kết vật lý và lô gích các mạng viễn thông, qua đó người sử dụng dịch vụ viễn thông của mạng này có thể truy nhập đến

người sử dụng hoặc địch vụ của mang kia va ngược lại [08]

'Việc kết nối viễn thông là cần thiết để đảm bảo tắt cả mọi người sử dụng

dich vụ viễn thông của các doanh nghiệp khác nhau đều có thể liên lạc được

với nhau Thông thường, việc kết nối là do các doanh nghiệp chủ động đảm

phán với nhau, tuy nhiên, kết nối là vắn đề chuyên ngành phức tạp do thực tế

các doanh nghiệp lớn không có xu hướng tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

mới (có thị phần nhỏ hoặc doanh nghiệp mới tham gia thị trường) được kết

nối vào mạng và dich vu của mình với mục dích giữ thị trường cho riêng

minh, đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh Vi vậy, Nhà nước, ngoài

việc ban hành các quy định pháp luật, cằn hướng dẫn và làm trọng tải, giám sát việc kết nối các mạng viễn thông của các doanh nghiệp

Chia sẽ cơ sở hạ tầng viễn thông là việc sử dụng chung một phần mạng, công trình, thiết bị viễn thông giữa các doanh nghiệp viễn thông nhằm báo

Trang 32

qua hợp đồng thương mại trên cơ sở bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của

các bên Tuy nhiên, trong một số trường hợp vẫn cần có vai trò của cơ quan

quản lý Nhà nước như khi các bên không đạt được thỏa thuận hay khi cung

cấp dịch vụ viễn thông công ích hoặc có doanh nghiệp viễn thông nắm giữ

các phương tiện thiết yếu

Kết nối viễn thông và chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông là công tác quản

lý chuyên môn thường xuyên, liên tục và yêu cầu mức độ giám sát với khả

năng kỹ thuật, nghiệp vụ rất sâu về chuyên môn

Tài nguyên viễn thông bao gồm: tần số, kho số viễn thông, tên miễn và

dia chi Intemet [08] Nhìn chung, tải nguyên viễn thông là hữu han, vi vậy cần phải được qui hoạch hợp lý và sử dụng hiệu quả, phủ hợp với sự phát

triển của công nghệ trên toàn cầu Trên thế giới, việc phân bổ nguồn tài nguyên viễn thông được thực hiện bởi các cơ quan quản lý Nhà nước, thông

qua nhiều hình thức như cấp trực tiếp đối với những tài nguyên thông thường; đấu giá, thì tuyển đối với tài nguyên quý hiếm Việc cấp phép theo hình thức

nảo tùy thuộc vào mức độ quí hiểm của tài nguyên đó do tính thương mại của

tài nguyên và nhu cầu của các doanh nghiệp nhiều hơn khả năng phân bổ nguồn tài nguyên này

1.2.4 Quản lý chất lượng mạng, dịch vụ viễn thông và giá cước

Chất lượng mạng và dịch vụ théng (QoS) la kha nang dap img yêu cầu hoạt động thông suốt, ôn định, tin cây của mạng viễn thông và yêu cầu

thông tin liên lạc của người sử dụng dịch vụ viễn thông cả về âm thanh, dữ liệu hoặc hình ảnh, video [18] Việc đảm bảo chất lượng mạng và dịch vụ

viễn thông là điều đặc biệt quan trọng trong kinh doanh viễn thông, nhất là

khi thị trường có tính cạnh tranh cao Việc quản lý chất lượng được thực hiện thông qua hình thức chứng nhận hợp quy, chứng nhận hợp chuẩn, công bố

Trang 33

công trình viễn thông, thiết bị mạng và thiết bị vô tuyến điện) và công bổ chất

lượng, báo cáo chất lượng, kiểm tra thực tế chất lượng (đối với dịch vụ viễn

thông) Vai trò của các cơ quan quản lý Nhà nước là ban hành tiêu chuẩn, quy

chuẩn, quy định về chứng nhận hợp quy, giám sát việc thực hiện của các

doanh nghiệp và tiến hành thanh kiểm tra định kỷ

'Việc quản lý chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông cũng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng dịch vụ viễn thông, đảm bảo hệ thống tính giá, cước viễn thông của các doanh nghiệp chính xác, việc lắp đặt thiết bị viễn thông, thiết bị vô tuyến điện đảm bảo an toàn về mức phơi nhiễm

điện từ trong các khu dân cư,

'Công trình viễn thông là công trình xây dựng, bao gồm hạ tầng kỹ thuật

viễn thông thụ động (nhà, trạm, cột, cống, bẻ) và thiết bị mạng được lắp đặt

vào đó [08] Việc quản lý chất lượng công trình viễn thông bao gồm ban

hành, áp dụng và kiểm định theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn viễn thông dim

bảo an toàn chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông

Song song với việc quản lý chất lượng mạng và dịch vụ viễn thông, việc

quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa viễn thông nhằm đảm bảo chất lượng mạng

và dịch vụ viễn thông và ngăn chặn được các hàng hóa viỄn thông gây mắt an toàn

Tổ chức xây dựng hệ thống đo kiểm chuyên ngành viễn thông và Internet, triển khai đo kiểm chất lượng sản phẩm, chất lượng mạng và dịch vụ, đo kiểm định thiết bi viễn thông và đài vô tuyến điện đáp ứng yêu cầu của các

tổ chức, cá nhân có nhu cầu

Giá, cước viễn thông bao gồm giá, cước cần phải thanh toán giữa các

doanh nghiệp viễn thông và giá, cước của các dịch vụ viỄn thông người sử cdụng phải trả cho doanh nghiệp viễn thông [08] Quản lý giá, cước viễn thông

Trang 34

thông cũng như giám sát giá cước doanh nghiệp viễn thông cung cấp cho người sử dụng Việc quản lý giá, cước viễn thông nhằm mục đích cho doanh

nghiệp mới có thể tham gia được thị trường, thị trường phát triển lành mạnh

và hiệu quả, đảm bảo quyển lợi cho người sử dụng dịch vụ viễn thông, và

đảm bảo khả năng truy cập được dịch vụ viễn thông cơ bản của tất cả mọi

người Quản lý giá, cước viễn thông và quản lý khuyến mại đối với các dịch

vụ viễn thông nhằm đảm bảo các doanh nghiệp không ép giá, bán dịch vụ với

giá quá cao đối với người sử dụng tại những nơi chưa có cạnh tranh, tại những

nơi đã có cạnh tranh thì doanh nghiệp viễn thông lớn không bán phá giá nhằm tiêu diệt doanh nghiệp nhỏ Trên thể giới, tủy thuộc vào mức độ phát triển và

tự do hóa của thị trường mà cơ quan quản lý viễn thông quyết định tham gia quan ly giá, cước viễn thông ở mức độ nào và đến đâu, cùng với việc quản lý: chat lượng dịch vụ viễn thông

1.2.5 Quản lý cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông

Cạnh tranh trong viễn thông là nhân tố quan trọng khuyến khích các

doanh nghiệp đầu tư và tạo động lực để giành lợi thế về giá cả và chất lượng

dich vụ viễn thông cung cắp cho khách hàng Việc quản lý cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông nhằm đảm bảo thúc đẩy cạnh tranh, tạo điều

kiện cho các thành phầi

trường bình đẳng, công,

hội chủ nghĩa đồng thời đảm bảo giám sát và điều chỉnh kịp thời chống các

hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo các quy

định về quản lý cạnh tranh

kinh tế tham gia kinh doanh viễn thông trong môi

ig, minh bach theo ca ché thị trường định hướng xã

Cụ thể hơn, Luật Viễn thông năm 2009, ngoài các quy định về việc các Doanh nghiệp viễn thông không được thực hiện các hành vi hạn chế cạnh

tranh, cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của Luật cạnh tranh, Nhà

Trang 35

a Ngoài các quy định tại khoản 1 Điều này, doanh nghiệp viễn thông hoặc nhóm doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phương tiện thiết yếu không được thực hiện các

hành vi sau day:

~ Bù chéo dịch vụ viễn thông để cạnh tranh không lành mạnh;

~ Sử dụng ưu thế về mạng viễn thông, phương tiện thiết yếu để cản trở

việc xâm nhập thị trường, hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động cung cắp dịch

vụ viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông khác;

~ Sử dụng thông tin thu được từ doanh nghiệp viễn thông khác vào mục đích cạnh tranh không lãnh mạnh;

~ Không cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp viễn thông khác thông tin

kỹ thuật về phương tiện th u và thông tin thương mại liên quan cần thiết để cung cấp dịch vụ viễn thông

b Doanh nghiệp viễn thông hoặc nhóm doanh nghiệp viễn thông có vị trí

thống lĩnh thị trường, doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phương tiện thiết yếu

phải thực hiện thống kê, kế toán riêng đối với dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế để xác định giá thành dịch vụ viễn thông chiếm thị phần

khống chế

e Từng thời kỳ, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Danh mục

doanh nghiệp viễn thông, nhóm doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị trường đối với các dịch vụ viễn thông quan trọng mà Nhà nước cần quản lý cạnh tranh, Danh mục doanh nghiệp viễn thông nắm giữ phương tiện thiết yếu; quy định và tổ chức thực hiện biện pháp quản lý nhằm thúc đây cạnh

Trang 36

e Việc thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật cạnh tranh trong hoạt động viễn thông phải được sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ Thông tin và Truyền thông

1.2.6 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm

Để đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh, cần tăng cường,

công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm của mọi tổ chức, cá nhân Đặc biệt trong hoạt động viễn thông, nếu không xử lý kịp thời các vi phạm, sẽ dẫn

đến những thiệt hại rất lớn của các doanh nghiệp khác Yếu tố thời gian cần được đặt lên hàng đầu trong môi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay khi kinh doanh dịch vụ viễn thông tại Việt Nam

Tranh chấp giữa các doanh nghiệp viễn thông trong môi trường cạnh

tranh bao gồm tranh chấp về k‹ , về sử dụng chung cơ sở hạ tằng, về thanh toán tài chính, về thực hiện các thỏa thuận nghiệp vụ v.v Pháp luật về

viễn thông quy định hình thức giải quyết tranh chấp thông thường thông qua

việc cơ quan Nhà nước tổ chức hiệp thương giữa các bên xảy ra tranh chấp Sau một thời hạn nào đó (45 ngày), nếu việc hiệp thương không thành công,

cơ quan Nhà nước quyết định giải quyết vụ việc tranh chấp, các doanh nghiệp

phải thí hành trong thời gian chờ đợi các chế tài khác như: Trọng tài, Tòa án

nếu như các bên không nhất trí với quyết định giải quyết tranh chấp của cơ

quan Nhà nước

Thanh tra chuyên ngành về viễn thông và tổ chức bộ máy thanh tra chuyên ngành do Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện theo quy định của

pháp luật về thanh tra

13 KINH NGHIỆM THỰC TIỀN QLNN VỀ HOẠT ĐỘNG VIÊN

THÔNG TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1.3.1 QLNN về hoạt động viễn thông tại TP Hà Nội

Trang 37

qua, Thành phố Hà Nội là một trong những thành phố đi đầu trong cá nước về phát triển viễn thông xét trên các khía cạnh số lượng doanh nghiệp viễn

thông, số lượng khách hàng, triển khai áp dụng các công nghệ mới, cung cấp các dịch vụ mới Vì vậy việc quản lý Nhà nước về hoạt động viễn thông tại

‘Thanh phố Hà Nội dé đem lại hiệu quả cao nhất luôn là một thách thức không,

nhỏ, trong đó có các vấn đề về quản lý các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung và các doanh nghiệp cung cắp hạ tầng viễn thông

> Đối với công tác quản [ý các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dụng

Dịch vụ nội dung thông tin là dịch vụ cung cấp thông tin công cộng cho

người sử dụng dịch vụ Các thông tin công công là thông tin trên mạng của tổ

chức cá nhân được công khai cho tắt cả các đối tượng mà không cần xác định danh tính, địa chỉ cụ thể của đối tượng đó Cụ thẻ các dịch vụ nội dung như

sau:

+ Dịch vụ cung cấp, phân phối nội dung thông tin qua môi trường mạng:

truy vấn thông tin về thời tiết, giá cả, tài khoản ngân hàng v.v thông,

qua tin nhắn đến các đầu số được doanh nghiệp nội dung công bó, ví dụ 1900xxxx, 5xxx, 6xxx, 7xxx, 8xxx (x là số tự nhiên từ 0+9)

“Theo quy định của Nhà nước, các doanh nghiệp cung cắp nội dung thông,

tin sau khi được cấp phép tiền hành ký hợp đồng với các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông đăng ký các đầu số sử dụng, thực hiện các kết ni đến doanh ng! dụng của khách hàng Các địch vụ điển hình như: truy vấn thông tin tải khoản p cung cắp dịch vụ viễn thông và triển khai dịch vụ, thu phí sử

ngân hàng, thời tiết, giá cả, kết quả xổ số v.v; nhắn tin quảng cáo các sản

phẩm và dịch vụ, nhắn tin tư vấn dịch vụ Theo thống kê của Sở Thông tin truyền thông Hà Nội, tính đến hết năm 2013, tại Thành phố Hà Nội có hơn

Trang 38

hơn 1000 tỷ đồng Việc cung cấp các dịch vụ nội dung đã làm cho người sử

dụng cảm thấy rất thuận tiện trong tìm kiểm các thông tin cần thiết,

tính an toàn, bảo mật Ví dụ: khách hàng đăng ký dịch vụ truy vấn tài khoản

ngân hàng, khi một giao dịch thay đổi số tiền trong tài khoản (rút, nhập thêm) đều được nhắn tin về số điện thoại của khách hàng Hoặc, nếu cin thông tin ở một khu vực nào đó, khách hàng có thể nhắn tin đến đầu số cung dam bio

về thời

cấp dịch vụ, chủ dịch vụ sẽ nhắn tin phản hồi và cung cấp các thông tin về thời tiết trong một khoảng thời gian nhất định Ngoài những mặt tích cực của địch vụ nội dung, không tránh khỏi việc một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung lửa đảo khách hàng hoặc phát tán tin nhắn quảng cáo rác đến

khách hàng, cũng như cung cấp những nội dung không lành mạnh như lô đi

ích động bạo lực, khi khách hàng nhắn tin vào các

số này đều bị trừ tiễn rất cao (vi dy tin nhắn 67xx có giá 15.000471 tin nhắn)

Để lành mạnh hóa môi trường kinh doanh dịch vụ nội dung, Sở Thông tin truyền thông Hà Nội đã ban hành quy trình xử lý đối với các đầu số, số điện

thoại nhắn tin rac, số điện thoại thực hiện cuộc gọi nhỡ lừa đảo trên địa bàn

“Theo đó, Phòng Văn hóa - Thông tin (VHTT) các quận, huyện, thị xã và

Phòng Tiếp dân của Sở TT-TT sẽ là đầu mối tiếp nhận thông tin về tin nhắn bói toán, khiêu dâm,

rác, cuộc gọi nhỡ lừa đảo Thông tin này sẽ được thống kê, tổng hợp chuyển về sở mỗi tháng I lần Phòng Bưu chính viễn thông tổng hợp những số điện thoại, đầu số nhắn tin sai quy định và tham mưu để lãnh đạo Sở ra văn bản yêu cầu các doanh nghiệp (DN) thông tin di động ngừng cung cấp dịch vụ các

thuê ban vì phạm, chẩm đứt hợp đồng hợp tác kinh doanh với các DN cung

cấp dịch vụ nội dung qua tin nhắn dùng đầu số đẻ phát tán tin nhắn rác, lừa

đảo Căn cứ trên thông tỉn, báo cáo từ DN về các thuê bao, DN dịch vụ nội dung có đầu số (CPS) vi phạm, thanh tra S

sẽ tiến hành kiểm tra xử lý các vì

Trang 39

điện thoại nhắn tin rác hoặc chấm dứt hợp đồng đối với các DN cung cắp dịch

vụ nội dung (CPS), CP (đối tác cung cấp nội dung) vi phạm Tính đến cuối

năm 2013, Sở TT-TT đã ra 4 văn bản yêu cẳu các doanh nghiệp viễn thông

tiến hành xử lý và không cung cấp lại đối với 31 đầu số và 208 số điện thoại phát tán tin nhắn rác, lừa đảo

+ Dịch vụ số hóa các văn bản, tài liệu, ấn phẩm, tác phẩm có bản quyền:

cung cấp các thông tin thông qua các chương trình được cải đặt trên thiết bị

đầu cuối khách hàng như smart phone, máy tính v.v và khách hàng phải trả

phí cho nhà mạng viễn thông, sau đó nhà mạng viễn thông sẽ chia tỷ lệ %

doanh thu cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nội dung

'Số hóa là việc sử dụng các thiết bị công nghệ số để chuyển đổi các hình

thức tài liệu dưới dạng truyền thống sang dạng số đề thông tin có thể được xử lý, lưu trữ, và truyền phát qua các thiết bị kỹ thuật số và trên mạng Vấn đề bản quyền trong số hoá tài liệu, cũng như bản quyển trong môi trường kỳ

thuật số nói chung rất phức tạp Các Điều ước quốc tế, cụ thể Hiệp ước của

'WIPO về quyền tác giả (WCT) và Hiệp ước của WIPO về cuộc biểu diễn và bản ghi âm (WPPT) cùng hệ thống pháp luật quốc gia đã tiếp cận và điều chinh những vấn đề mới nảy sinh trong môi trường số Tuy nhiên, nó vẫn trở

thành vấn đề “đau đải

” của không chỉ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, cơ

quan quản lý Nhà nước mà cả những người muốn khai thác, sử dụng tác phẩm

để số hoá một cách hợp pháp Họ gặp phải rat nhiều câu hỏi về bản quyển khi

tiến hành số hoá các tài liệu phục vụ cho các mục đích khác nhau, ví dụ thư

viện số hoá các tài liệu để lưu trữ và phục vụ bạn đọc tra cứu, tham khảo; số

Trang 40

khai chiếu hàng chục ngàn bộ phim trên Internet, đa số các bộ phim (cả trong nước và quốc tế) đều chưa được các website này mua bản quyền Ngoài ra,

trên mạng intemet có hàng ngàn trang web cung cấp dịch vụ nghe nhạc,

ebooks, tải tài liệu trực tuyến, các trang web này trực tiếp thu tiền đối với

người sử dụng khi kích hoạt các đường link thơng qua việc thanh tốn nộp thẻ

điện thoại, chuyển khoản ngân hàng v.v; tuy nhiên, việc thanh toán chỉ phí 'bản quyền cho các cá nhân, tập thể có quyền bản quyền hoặc quyền liên quan thì chủ các trang web không nhắc đến hoặc lờ đi Sở TTTT Hà Nội chưa đủ điều kiện về hệ thống thiết bị kiểm soát cũng như cơ chế quản lý để đảm bảo nội dung bản quyền cho các tác phẩm trên mạng, đây là một trong những tồn tại rất lớn đối với công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực thông tin, truyền

thông

+ Dịch vụ cung cấp trò chơi trực tuyến (game online): là dịch vụ cung

cấp cho người chơi khả năng truy nhập vào mạng và chơi các trò chơi điện tử trên mạng

“Theo thống kê của Bộ TTTT, số lượng game online được cấp phép tăng

cdần hàng năm (năm 2008: 21 game; năm 2009: 43 game; năm 2010: 55 game; năm 2011: 62 game; năm 2012: 76 game), ngoài ra, trên thị trường có hàng,

trăm game không được cắp phép vẫn hoạt động, các game này đều xuất xứ từ nước ngoài (chủ yếu là Trung Quốc, Hàn Quốc), sau đó được Việt hóa nội

dung và triển khai hoạt động Người chơi game khi truy cập vào các trang

web để chơi phải đăng ký tài khoản và nạp tiền vào tải khoản, việc nạp tiền

chủ yếu là mua thẻ cảo của các mang di động như Vinaphone, Mobiphone,

Viettel v.v kích hoạt Ngành game đem lại nguồn doanh thu không nhỏ năm

2011 là hơn 6.000 tỷ đồng; năm 2012 là hơn 5.000 tỷ đồng, năm 2013 là

khoảng 4.800 tỷ đồng Ngo việc phát triển game trên máy tính cùng các

Ngày đăng: 11/10/2022, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN