1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THĂM DÒ CHỨC NĂNG HÔ HẤP pptx

83 5,9K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

 Hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn:- Nguyên nhân: thường gặp khi có trở ngại đường dẫn khí do cơ trơn phế quản hoặc do nguyên nhân khác có vật cản trong lòng ống thở, rối loạn tính

Trang 2

Chức năng chính của bộ máy hô hấp:

Chuyên chở khí trong máu

Chuyên chở khí trong máu

Trang 4

 Thăm dò chức năng hô hấp giúp đánh giá chức năng hô hấp

Trang 5

MỤC TIÊU

1 Xác định được ý nghĩa và tiêu chuẩn của các thông số hô hấp ký

1 Xác định được ý nghĩa và tiêu chuẩn của các thông số hô hấp ký

2 Phân tích được một mẫu hô hấp ký trên lâm sàng

3 Trình bày được các kỹ thuật thăm dò cơ học phổi

Trang 6

Trao đổi khí

Thông khí phổi

Trang 7

ĐẠI CƯƠNG

Thăm dò chức năng thông khí phổi:

- Hô hấp ký

- Phế động ký,

- Thăm dò tính đàn hồi của phổi ngực

- Đo sức cản đường hô hấp

→ thông dụng nhất là hô hấp ký

Thăm dò chức năng thông khí phổi:

- Hô hấp ký

- Phế động ký,

- Thăm dò tính đàn hồi của phổi ngực

- Đo sức cản đường hô hấp

→ thông dụng nhất là hô hấp ký

Trang 9

- Đánh giá các thể và các mức độ RLTK phổi

- Phát hiện sớm các rối loạn chức năng hố hấp.

- Điều tra và đánh giá: bệnh nghề nghiệp (Bệnh bụi phổi Silic, bụi phổi bông )

- Chẩn đoán, đánh giá hiệu quả điều trị hen phế quản.

- Đánh giá chức năng HH của BN trước khi mổ.

- Đánh giá mức độ di chứng tàn phế do BPTNMT gây nên.

VAI TRÒ HÔ HẤP KÝ

Trang 11

DỤNG CỤ

- Hô hấp kế.

- Ống ngậm

- Kẹp mũi

Trang 12

TIẾN HÀNH ĐO

1 Cho vào máy các dữ liệu cuả người được đo.

2 Ngày , tháng , giờ và nhiệt độ phòng.

3 Chuẩn bị đo.

4 Đo.

Trang 13

Đo dung tích sống chậm (VC)

Trang 14

Đo dung tích sống gắng sức (FVC)

Đường biểu diễn dung tích sống

Trang 15

Giản đồ lưu lượng theo thể tích

C D

E

8 lít Thể tích

(lít) -2

Trang 16

Đo thông khí tự ý tối đa ( MVV )

Đo thông khí tự ý tối đa

Đường biểu diễn dung tích sống

Đường biểu diễn thông khí tự ý

Trang 17

Mẫu

hô hấp ký

PULMONARY FUNCTION TEST REPORT

Ver 2.0 TESTED BY :

PRE BD VC : #2test, 2 accepted

PRE BD FVC : #2test, 2 accepted

POST BD VC : #1test, 1 accepted

POST BD FVC : #3test, 5 accepted

- INTERPRETATION ITS -

MILD AIRWAY OBSTRUCTION

Obstruction may be underestimated – Expiration time less

than _5 second

Upper airway obstruction suggested

Spirometry markedly improved post bronchodilator

Low FEV.5 suggests poor initial effort

UNCONFIRMED REPORT MUST BE REVIEWED BY PHYSICIAN

8L

0 10 20 30 40 50S

Trang 19

Giải thích từ ngữ

- Date : Ngày tháng năm

- Name : Tên đối tượng

- PT.No : Patient number – Số hồ sơ

- Age : Tuổi (năm)

- Height : Chiều cao (cm)

- Race : Dân tộc – Oriental : Á đông

- Sex : Giới tính

- Indications : Các đặc điểm của đối tượng : ho , hút

thuốc , …

- Temperature : Nhiệt độâ phòng (oC)

- Baro Pres : Barometric Pressure : áp suất khí

quyển (mmHg)

- Weight : Cân nặng (Kg)

- Race adjustment : Điều chỉnh chủng tộc (%)

Trang 20

Giải thích từ ngữ

- ACT : Actual value : trị số thực sự của người đo

- Pred : Predicted value : Trị số dự đoán (Trị số bình

thường)

- % Pred : % Predicted value : phần trăm so với trị số dự đoán

trong hội chứng hạn chế

gắng sức trong 1 giây đầu FEV1 để xác định mức độ nghẽn tắc

Trang 21

Giải thích từ ngữ

nghẽn tắc

nghẽn tắc đường dẫn khí

Thường dùng trong theo dõi hen suyễn

tối đa, quan trọng Cho biết chung về cơ học hô hấp

Trang 22

Hội chứng rối loạn thông khí hạn chế:

- Nguyên nhân:

+ Tại phổi như:

U phổi Lao phổi (xơ hang) Xẹp phổi, cắt một bên phổi + Ngoài phổi như tràn dịch, tràn khí màng phổi, gù vẹo cột sống, suy tim ứ máu phổi

Trang 23

Phân tích kết quả

Xác định hội chứng hạn chế:

Giữa VC và FVC chọn trị số nào lớn hơn.

VC (FVC) lớn hơn 80% của trị số dự đoán

(% pred) đươcï xem là bình thường, không có hội chứng hạn chế.

Trang 24

Phân tích kết quả

Xác định m c ức độ hội chứng hạn chế: độ hội chứng hạn chế: hội chứng hạn chế:

% VC (FVC) so với trị số dự đoán Mức độ hạn chế

80 – 60 % Nheï

59 – 40 % Trung bình

Trang 25

Hội chứng rối loạn thông khí tắc nghẽn:

- Nguyên nhân: thường gặp khi có trở ngại đường dẫn khí do cơ trơn phế quản hoặc do nguyên nhân khác (có vật cản trong lòng ống thở, rối loạn tính đàn hồi của phổi )

- Các bệnh thường gặp là hen phế quản, viêm phế quản, u phế quản, tăng tiết đường dẫn khí

Trang 26

Phân tích kết quả

Xác định hội chứng nghẽn tắc :

Nếu ở trên chọn VC  lập tỉ số Tiffeneau = x 100

Tiffeneau và Gaensler đọc ngay ở trị số thực tế (ACT)

VC

FVC

Trang 27

Phân tích kết quả

Xác định m c ức độ hội chứng hạn chế: độ hội chứng hạn chế: hội chứng nghẽn tắc:

FEV1 /(F)VC phải lớn hơn 70-75%

% FEV1 so với trị số dự đoán Mức độ nghẽn tắc ≥ 60 % 60 % Nhẹ

59 – 40 % Trung bình < 40 % Nặng

Trang 28

Phân tích kết quả

* PEF : Trị số xác định tình trạng hen suyễn

Bình thường phải lớn hơn 80% trị số dự đoán

* FEF25 – 75 : xác định tình trạng nghẽn tắc sớm đường dẫn

khí (đường dẫn khí nhỏ)

Bình thường phải lớn hơn 80% trị số dự đoán

* MVV: đánh giá tổng quát cơ học hô hấp

Bình thường phải lớn hơn 60% trị số dự đoán

Trang 30

 FEV1, FVC hay VC ↑12% và 200 ml (ATS)

 PEF ↑ > 20% (GINA)

Test dãn phế quản

Trang 31

KẾT LUẬN

Một hô hấp đồ có thể là:

1 Hô hấp đồ bình thường

2 Có hội chứng hạn chế

3 Có hội chứng nghẽn tắc

4 Có hội chứng hạn chế lẫn nghẽn tắc.

Cho biết mức độ hạn chế và nghẽn tắc nếu có.

5 PEF.

6 MVV

7 Test dãn phế quản

Trang 32

ACT PRED %PRED

FEV1/FVC

FEV1/VC (%) 84.76 82.33 102.95FEF25-75% 3.2 4.2 76.19

Trang 33

ACT PRED %PRE

D

VC (L) 4.0 4.53 88.3 FVC (L) 4.2 4.55 92.3 FEV.5 (L) 2.22 3.00 74 FEV1 (L) 3.17 3.73 85 FEV1/FVC (%) 75.47 82 92 FEV1/VC (%) 79.25 82.33 96.25 FEF25-75% 2.7 4.2 64.28 PEF 7.19 7.82 91.94

ACT PRED %PRED

Trang 34

ACT PRED %PRE

D

VC (L) 4.15 4.53 91.6 FVC (L) 4.2 4.55 92.3 FEV.5 (L) 2.35 3.00 78.33 FEV1 (L) 2.97 3.73 79.63 FEV1/FVC (%) 70.71 82 86.23 FEV1/VC (%) 71.56 82.33 86.91 FEF25-75% 1.9 4.2 45.23

Trang 35

BENH VIEN DAI HOC Y DUOC

PHONG THAM DO CHUC NANG

PULMONARY FUNCTION TEST REPORT

Ver 2.0 TESTED BY :

DATE : Apr/17/2

NAME :

PT.No : 4835 TEMP : 24 0

C AGE : 65 yrs BARO PRES : 760 mmHg

HEIGHT : 167 cm RACE ADJ : 100 %

WEIGHT : 70 kg RACE : ORIENTAL

NOTE : LITERS EXPRESSED BTPS

PRE BD VC : #1test, 1 accepted

PRE BD FVC : #1test, 1 accepted

POST BD VC : #1test, 1 accepted

POST BD FVC : #1test, 2 accepted

- INTERPRETATION ITS -

MODERATE AIRWAY OBSTRUCTION

Obstruction may be underestimated –

Expiration time less than _5 seconds

Spirometry improved post bronchodilator

Chest restriction may also be present ;

suggests lung volumes and DLCO

Low FEV.5 suggests poor initial effort

UNCONFIRMED REPORT MUST BE REVIEWED

8L

Trang 38

Các phương pháp đo thể tích khí cặn

 Thể tích khí cặn (RV):

- Là một thông số tĩnh của phổi

- Không thể đo trực tiếp bằng máy hô hấp ký thông thường mà phải đo bằng phương pháp gián tiếp thông qua việc xác định trị số FRC và TLC

Dung tích cặn chức năng (FRC: Functional residual

capacity): thể tích khí còn lại trong phổi sau khi thở

ra bình thường FRC = ERV + RV

Trang 39

Có 03 phương pháp đo RV gián tiếp là:

- Phế thân ký

- Pha loãng bằng khí (Heli hoặc Nitơ)

- X quang phổi.

Trang 40

Các phương pháp đo thể tích khí cặn

- Phương pháp đo hiện đại,

- Sử dụng khí trơ (Heli hoặc Nitơ) để đo FRC từ đó tính được RV

- Kết quả thu được có thể sai hụt (thấp hơn thực tế) nếu có những vùng ở phổi không được thông khí

Trang 41

Phép đo phế thân ký:

- Phương pháp đo rất hiện đại giúp ghi nhận đầy đủ và chính xác các thông số hô hấp trong đó RV được xác định gián tiếp qua đo FRC

- Tuy nhiên, kết quả thu được có thể sai dư nếu có khí trong bụng

- Ngoài ra phép đo phế thân ký còn giúp đánh giá sức cản đường hô hấp, lưu lượng máu tuần hoàn phổi

Các phương pháp đo thể tích khí cặn

Trang 42

Phép đo X quang:

- Sử dụng các phim chụp X quang phổi thẳng, nghiêng ở vị trí hít vào hết sức với cự ly 185cm sẽ xác định được TLC Từ đây có thể tính ra các trị số

RV, FRC Kết quả thu được khá ổn định.

Các phương pháp đo thể tích khí cặn

Trang 43

Thăm dò cơ học hô hấp

Gồm:

- Tính đàn hồi của phổi

+ Áp suất đàn hồi của phổi

+ Hệ số nở phổi.

- Sức cản hô hấp

+ Sức cản của phổi (lung resistance)

+ Sức cản đường dẫn khí (Raw : air way resistance)

- Khảo sát hoạt động của cơ hô hấp

Trang 44

Thăm dò tính đàn hồi của phổi

Áp suất đàn hồi của phổi (elastic pressure)”

- ĐN: áp suất đàn hồi của phổi (áp suất xuyên phổi)

Trang 45

Hệ số nở phổi (compliance)

dưới tác dụng một đơn vị áp suất

- Kỹ thuật đo: dV được xác định bằng kỹ đo hô hấp ký

dP đo theo cách như trên

- Bình thường hai lá phổ người có hệ số nở phổi là 200mL/cmH2O

- Trong bệnh lý xơ phổi (stiff) mô phổi mất độ mềm dẻo trở nên

cứng hơn, hệ số nở phổi sẽ giảm

Thăm dò tính đàn hồi của phổi

Trang 46

Thăm dò sức cản hô hấp

Sức cản của phổi (lung resistance)

- ĐN: là kháng lực chống lại sự nở phổi do sức căng mặt ngoài (áp suất xuyên phổi).

hấp

- Kỹ thuật đo: đánh giá gián tiếp qua đo chuyển hóa cơ sở

- Khi sức cản của phổi:

+ Tăng như bệnh lý xơ phổi, chuyển hóa cơ sở sẽ tăng

Trang 47

Sức cản đường dẫn khí (Raw : air way resistance)

- ĐN: là kháng lực chống lại sự di chuyển của khí trong đường dẫn khí do sự ma sát của các phân tử khí với thành ống dẫn khí

hay dãn của phế quản , xác định trạng thái rối loạn thông khí một cách khánh quan

- Kỹ thuật đo: có hai kỹ thuật được ứng dụng để đo sức cản

đường dẫn khí:

+ dao động xung ký (oscillation).

+ phế thân ký

Thăm dò sức cản hô hấp

Trang 48

Đo dao động xung ký – IOS

(Impulse Oscillometry)

IOS:

+ là phương pháp thăm dò cơ học phổi

+ đánh giá sức cản đường dẫn khí

+ kết hợp làm một số test dãn hay kích thích phế quản

→ IOS có giá trị chẩn đoán:

tắc nghẽn xác định vị trí tắc nghẽn khả năng đáp ứng

Trang 49

Đo dao động xung ký – IOS

(Impulse Oscillometry)

Ưu điểm lớn nhất:

- Đối tượng không cần gắng sức, hợp tác ở mức tối thiểu

- Thời gian đo ngắn và nhạy hơn khi thực hiện các test

dãn phế quản, test kích thích phế quản bằng Methacholine, test vận động hay tăng thông khí tự ý

- Ngoài ra IOS còn có thể đo được ở những bệnh nhân

không thể làm hô hấp ký

Trang 50

* Chỉ định

- Chẩn đoán hen đặc biệt là ở trẻ em trong điều kiện

ổn định cũng như trong phòng cấp cứu.

- Chẩn đoán viêm phế quản-phổi: có mối liên quan giữa các chất đánh dấu sinh học của tình trạng viêm

và tổng trở mô hô hấp đo bằng IOS

Trang 51

Phế thân ký

- Phép đo phế thân ký:

+ Ghi nhận các thông số hô hấp + Đo sức cản đường dẫn khí

Trang 52

Khảo sát hoạt động của cơ hô

hấp

và đơn giản nhất để khám phá bệnh thần kinh cơ trong khi phổi vẫn bình thường Áp suất này cũng giảm trong tắc

nghẽn đường hô hấp mạn tính

Trang 53

Nội soi phế quản

được vào trong lòng phế quản

trong lòng khí-phế quản.

thiết và thăm dò các tổn thương ngoài PQ.

Trang 54

ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG

KHUẾCH TÁN KHÍ QUA MÀNG

PHẾ NANG-MAO MẠCH VÀ

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

Trang 55

Mục tiêu

Sau khi học xong bài này sinh viên có thể:

1 Trình bày được thăm dò khả năng khuếch tán khí qua màng hô hấp

2 Phân tích được kết quả khí máu động mạch.

Trang 56

Đánh giả khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang mao mạch

Khái niệm:

 Khả năng khuếch tán khí (D: Diffusion capacity) là thể tích khí đi qua

màng hô hấp trong 1 phút dưới tác dụng của 1 đơn vị chênh lệch áp suất (kPa)

 Vấn đề khuếch tán chỉ đặt ra cho khí O 2

 Tuy nhiên, đánh giá khả năng khuếch tán của O2 rất khó do đó có thể đánh giá gián tiếp khả năng khuếch tán O2 thông qua một chất khí khác thỏa các yêu cầu:

- Xuyên được qua màng phế nang mao mạch

- Phân áp trong máu tĩnh mạch trộn bằng 0.

- Không cần đo phân áp trong mao mạch phổi

- Bị giới hạn bởi khuếch tán chứ không bởi tưới máu.

Trang 57

- Gián tiếp thông qua khí CO (vì khí CO + Hb rất mạnh)

Trang 58

 Đo khả năng khuếch tán qua màng phế nang mao mạch sẽ

Trang 59

 ĐG xuất huyết phế nang

 Có chỉ định sớm cho một số bệnh nhiễm trùng phổi (ví dụ viêm phổi do

pneumocystis pneumonia)

 Lượng giá mức độ tàn phế

* Chống chỉ định

 Bệnh lú lẫn hay bệnh thần kinh cơ, Không thể ngậm chặt ống ngậm

 Ăn thịnh soạn hay vừa mới vận động gắng sức.

Trang 60

D L CO tăng

- Đa hồng cầu

- Xuất huyết phổi

- Các bệnh kết hợp với gia tăng lưu lượng máu lên phổi

Trang 61

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

Trang 62

 Thường xảy ra ở các đơn vị cấp cứu và săn sóc đặc biệt

- Khả năng cung cấp oxy và thông khí của phổi

- Các rối loạn thăng bằng kiềm – toan

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

Trang 63

Đánh giá khả năng oxy hóa máu ở phổi: PaO 2 , AaDPO 2 , và Qsp/

Trang 64

Đánh giá khả năng thông khí của phổi: PCO2, pH và

VD/VT

→ Chỉ định:

- Thở máy

- Đánh giá chức năng hô hấp trước giải phẫu lồng ngực

- Theo dõi mức thông khí phế nang, thông khí khoảng chết.

VAI TRÒ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

Trang 65

Đánh giá tình trạng thăng bằng toan kiềm: pH, pCO 2 , HCO 3- A , HCO 3- St, BB

- Các rối loại điện giải: tăng hoặc giảm K + máu, Cl — máu

- Theo dõi điều trị: oxy liệu pháp, thở máy, nuôi ăn qua đường tĩnh mạch, lọc thận, truyền dịch hay truyền máu lượng nhiều, điều trị lợi tiểu,

VAI TRÒ KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH

Trang 66

Các chỉ số cơ bản thường sử dụng phân tích:

Trang 68

Kiểm tra sự chính xác của kết quả KMĐM

Trang 69

Kiểm tra sự chính xác của kết quả KMĐM

Đánh giá gián tiếp qua chuyển hóa

Dựa trên tình trạng chuyển hóa được đánh giá gián tiếp (so sánh pH tính và pH đo) đem so sánh với các thông số đánh giá trực tiếp tình trạng chuyển hóa như HCO 3 , BE, BEecf.

- PaCO2 giảm, pH tính = 7.4 + (40 – PaCO2) x 0.01

- PaCO2 tăng, pH tính = 7.4 – (PaCO2 - 40) x 0.006

Nếu: - pH đo = pH tính ± 0.O3 → bình thường

- pH đo > pH tính + 0.O3 → kiềm chuyển hóa

- pH đo < pH tính - 0.O3 → toan chuyển hóa

Trang 70

Quy tắc số 8: HCO3 tính = hệ số x PaCO2

Trang 71

Phương trình Handerson cải biên:

(Để áp dụng phương trình này phải đổi pH ra [H+] nanoEq/l)

Kiểm tra sự chính xác của kết quả KMĐM

Trang 72

TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH

2 Rối loạn tiên phát là hô hấp hay chuyển hóa ? Xem PaCO2 và HCO3—

3 Rối loạn hô hấp (nếu có) là cấp hay mãn ? So sánh pH mong đợi với

pH đo được của bệnh nhân

4 Nếu có rối loạn chuyển hóa thì hô hấp có bù

trừ đủ không ?

So sánh PaCO2 mong đợi với PaCO2 đo được

6 Toan chuyển hóa anion gap tăng, có kèm

— điều chỉnh với HCO3— đo được.

Trang 73

Bước 1 : Toan hay kiềm ?

7.35 7,45

Trang 74

Bước 2 : Rối loạn tiên phát là hô hấp hay

PaCO 2 và HCO 3— thường thay đổi cùng chiều

Kiềm hô hấp Bình thường Toan hô hấp

Toan chuyển hóa Bình thường Kiềm chuyển hóa

Trang 75

Bước 3 : Nếu có rối loạn hô hấp rối loạn này là cấp hay mãn?

Dựa vào độ thay đổi pH

 Toan hô hấp

+ Cấp: Độ giảm pH = 0,8 x (PaCO2 đo được – 40)/100

+ Mãn: Độ giảm pH = 0,3 x (PaCO2 đo được – 40)100

 Kiềm hô hấp

+ Cấp: Độ tăng pH = 0,8 x (40 – PaCO2 đo được)/100

+ Mãn: Độ tăng pH = 0,3 x (40 – PaCO2 đo được)/100

 Nếu giá trị pH ở giữa 2 mức cấp và mãn thì đó là rối loạn cấp trên nền mãn Nếu giá trị pH thay đổi ngoài 2 mức cấp và mãn thì có là rối loạn chuyển hóa phối hợp.

Trang 76

Bước 4 : Nếu rối loạn chuyển hóa thì

hệ hô hấp có bù trừ đủ không?

a) Toan chuyển hóa

pH thấp kích thích trung khu hô hấp, gây thở nhanh để thải CO2  giảm PaCO2 bù trừ cùng chiều với HCO3—, pH máu giảm tương đối ít hơn.

PaCO 2 mong đợi = (1,5 x HCO 3—  + 8)  2

+ Nếu PaCO 2 đo được = PaCO 2 mong đợi: bù đủ

+ Nếu PaCO 2 đo được > PaCO 2 mong đợi  bù thiếu: toan hô hấp đi kèm

+ Nếu PaCO 2 đo được < PaCO 2 mong đợi  bù dư: kiềm hô hấp đi kèm

b) Kiềm chuyển hóa

pH tăng, hệ hô hấp bù trừ bằng cách thở chậm lại để làm tăng PaCO2 nhưng không thể vượt quá 55 mmHg, vì lúc này tình trạng giảm thông khí sẽ bị ngăn chặn bởi tình trạng thiếu oxy não.

PaCO 2 mong đợi = (0,7 x HCO 3—  + 20)  1,5

+ PaCO 2 đo được = PaCO 2 mong đợi: bù đủ

+ PaCO 2 đo được > PaCO 2 mong đợi  bù dư: toan hô hấp đi kèm

+ PaCO 2 đo được < PaCO 2 mong đợi  bù thiếu: kiềm hô hấp đi kèm

Ngày đăng: 10/03/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w