Nhóm các sản phẩm cơ khí.

Một phần của tài liệu Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 62 - 68)

III. Kiến nghị đề xuất:

13.Nhóm các sản phẩm cơ khí.

- Sản phẩm phục vụ cơ giới hoá nông nghiệp, chế biến lơng thực, nông sản, đánh bắt và chế biến hải sản. Bao gồm các sản phẩm máy động lực và máy nông nghiệp, thiết bị cho ngành máu đờng, thiết bị chế biến chè, cao su, cà phê, tơ tằm, rau quả.

- Sản phẩm phục vụ ngành giao thông vận tải, chủ yếu là các phơng tiện vận tải, gồm ô tô, xe đạp, xe máy, tàu thuỷ..

- Thiết bị an toàn bộ và phụ tùng, chế tạo cấu kiện kim loại và thiết bị tiêu chuẩn cho các ngành công nghiệp, bao gồm cả thiết bị phục vụ công nghiệp thép.

- Sản phẩm cơ khí tiêu dùng.

Đánh giá thực trạng ngành cơ khí Việt Nam, ta có thể thấy mặc dù là một ngành có thời gian phát triển tơng đối lâu nhất song sức cạnh tranh của ngành cơ khí của ta là thấp. So sánh với các nớc ASEAN, ta có những điểm tơng đồng về lợi thế nh có nguồn tài nguyên đáng kể, lao động có giá rẻ và có trình độ, tuy nhiên các nớc ASEAN lại vợt trên ta về mặt đầu t và công nghệ, do vậy, có nhiều lợi thế về mặt cạnh tranh hơn ta.

Tuy vậy, ngành công nghiệp cơ khí của ta cũng đã tạo ra một số sản phẩm có thể cạnh tranh tốt với các nớc ASEAN, đạt mức tiêu chuẩn cao (xấp xỉ tiêu chuẩn của một số nhà sản xuất của Nhật Bản) với mức giá thấp hơn nên đã và dadng xuất khẩu sang đợc các nớc ASEAN nh: các loại động cơ diesel có công suất từ 18 mã lực trở xuống, máy xay xát à quả lô máy xay xát các cỡ từ 700kg/h đến 2 tấn/ h, dây chuyền thiết bị xay xát gạo hoàn chỉnh, máy bơm nớc lu lợng nhỏ và cụm bơm nớc lắp với động cơ diesel.

Theo biểu thuế nhập khẩu hiện hành, thuế suất MFN của các mặt hàng cơ khí của ta có nhiều mức khác nhau, phụ thộc vào mức độ nhập khẩu và khả năng cung cấp trong nớc của ta đối với mặt hàng này. Các mặt hàng cơ khí mà trong nớc không có khả năng sản xuất và chủ yếu phải nhập khẩu có mức thuế MFN thấp (0 – 5%) và đã đa vào thực hiện AFTA ngay từ đầu. Tuy nhiên, cũng có những mặt hàng nh ô tô, xe máy, xe đạp lại có mức thuế suất nhập khẩu MFN rất cao (60 – 100%) và vẫn cha đợc vào cắt giảm thực hiện AFTA.

Hiện nay, các nớc ASEAN cũ đã đa ra các nhóm mặt hàng này vào thực hiện cắt giảm theo Chơng trình CEPT/AFTA với mức thuế suất CEPT thấp 0 – 5%.

Lịch trình cắt giảm thuế quan tổng thể theo CEPT/AFTA.

Dự kiến các mặt hàng cơ khí đa vào thực hiện CEPT/AFTA sẽ đợc đa vào cắt giảm theo các mốc thời điểm sau:

- Sản phẩm máy động lực và máy nông nghiệp và các thiết bị:

+ Động cơ đốt trong dùng cho ô tô và xe máy ( nhóm 8407): 2003 (giống Lịch trình cũ).

+ Các bộ phận dùng cho các dạng động cơ thuộc hai, nhóm trên (nhóm 8409): 2002 (giống lịch trình cũ).

+ Máy kéo (nhóm 8701): 2001 (giống Lịch trình cũ), 2003 đối với mặt hàng Máy kéo đạp chân có công suất đến 15CV (mã 8701.10.10).

- Sản phẩm phục vụ ngành giao thông vận tải, chủ yếu là các phơng tiện vận tải, gồm ô tô, xe đạp, xe máy, tàu thuỷ:

+ Ô tô chở khách từ 50 ngời trở lên (nhóm 8702) và xe tải (nhóm 8704): 2003 (giốn Lịch trình cũ)

+ Một số dạng ô tô chở khác loại đặc biệt (xe trợt tuyết, chơi gôn) và xe chuyên dụng (xe cứu thơng, xe tang lễ, xe chở tù) (nhóm 8703): 2001 ( đây là những nhóm mặt hàng mới xuất hiện trong biểu thuế nhập ữu đãi mới, là những mặt hàng Việt Nam cha sản xuất đợc và phải nhập khẩu – nh xe cứu thơng hoặc là những mặt hàng hầu nh không có nhu cầu nhập khẩu - nh xe trợt tuyết nên đề nghị đa vào thực hiện cắt giảm sớm)

+ Các bộ linh kiện dạng CKD, IKD của các loại xe ô tô: 2001 (giống lịch tình cũ)

+ Khung gầm và thân xe (nhóm 8706 và 8707):2002 (giống Lịch trình cũ đối với nhóm mặt hàng khung gầm, riêng thân xe đa vào cắt giảm sớm hơn một năm so với Lịch trình cũ).

+ Phụ tùng và các bộ phận phụ trợ cho các dạng xe ôtô (nhóm 8708) :2003 (giống lịch trình cũ)

+ Xe máy có dung tích xi lanh từ 250cc trở lên (8711.30/40/50/90): 2003 (những mặt hàng này đợc chuyển từ Danh mục GE và TEL sau các lần rà soát).

+ Xe đạp (nhóm 7812) : 2003 (giống lịch trình cũ)

+ Phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của xe đạp và xe máy (nhóm 7814): 2003 (giốn Lịch trình cũ).

+ Phơng tiện bay, tầu vũ trụ và các bộ phận của chúng (chơng 88): 2003 (nhóm mặt hàng này đợc chuyển từ Danh mục GEL và TEL sau các lần rà soát).

+Tầu thuyền và các dạng phơng tiện vận tải đờng thuỷ ( chơng 89): 2003 (giống lịch trình cũ).

- Thiết bị toàn bộ và phụ tùng, chế tạo cấu kiện kim loại và thiết bị phi tiêu chuẩn cho các ngành công nghiệp, bao gồm cả thiết bị phục vụ ngành công nghiệp thép: đa số các mặt hàng thuộc nhóm này đã đa vào thực hiện CEPT từ năm 2000 trở về trớc riêng có một sóo nhóm sản phẩm cấu kiện kim loại ( chủ yếu bằng sắt thép) ch- a đa vào thực hiện CEPT gồm cửa ra vào, cửa sổ, các loại khung cửa và ngỡng cửa ra vào (7308.30.00) tấm lợp (7308.90.20) các loại thùng chứa ga nén hoặc ga lỏng (7311): đa vào CEPT/AFTA từ năm 2001 (giống Lịch trình cũ)

- Sản phẩm cơ khí tiêu dùng:

+ Đồ da kéo, bộ đồ dùng cắt sửa móng tay móng chân, bộ đồ ăn bằng kim loại thờng (nhóm 8214 – 8215): 2001 (đẩy sớm lên một năm so với Lịch trình cũ).

+ Đủ tài liệu, các chi tiết ghép nối dùng cho cặp giữ tài liệu và các đồ dùng văn phòng phẩm, chuông không dùng điện làm bằng kim loại thờng (nhóm 8304 – 8306, 8308): 2002 ( đẩy sớm lên một năm so với Lịch trình cũ).

+ Quạt điện gia dụng: 2003: Quạt điện công nghiệp có công suất trên 125KW: 2003; c/s dới 125KW: 2001; các bộ phận của quạt điện: 2002 (nhóm 8414) giống Lịch trình cũ).

+ Máy điều hoà (nhóm 8415): 2003 (giống Lịch trình cũ) + Tủ lạnh (nhóm 8418): 2002(giống Lịch trình cũ). + Máy giặt (nhóm 8450): 2003 (giống Lịch trình cũ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại Hội nghị Bộ trởng kinh tế ASEAN không chính thức vừa đợc tổ chức tại Malaysia, các nớc ASEAN đã đề xuất lộ trình đẩy nhanh thực hiện AFTA đối với 4 n- ớc thành viên mới của ASEAN là Việt Nam , Lào, Campuchia và Myamar. Theo lộ

trình này, số hàng hoá đạt mức thuế suất 0 – 5% của Việt Nam sẽ lên tới 80% vào năm 2003 (so với mục tiêu 65% của lịch trình cắt giảm thuế 2001 – 2006 hiện nay).

Theo đánh giá của Bộ thơng mại, thời hạn hoàn thành nghĩa vụ AFTA (1/1/2006) đang đến gần doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp khó khăn khi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu từ các nớc ASEAN. Nếu đề xuất đẩy nhanh thực hiện AFTA trên là yêu cầu bắt buộc thực hiện, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải gánh chịu nhiều thách thức hơn. Do vậy, việc đẩy nhanh thực hiện AFA cần dựa trên tình hình thực tế và khả năng thực hiện từng nớc thành viên mới của ASEAN.

Để giải quyết vấn đề này, thời gian tới, Chính phủ sẽ tiếp tục đẩy mạnh cải cách kinh tế, trong đó, có việc cắt giảm số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trong tổng số 5.650 DNNN.

Bộ tài chính vừa hoàn thành việc chuyển biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành sang biểu thuế quan chung của ASEAN. theo lộ trình chơng trình thuế quan u đãi có hiệu lực (CEPT), tiến tới gia nhập khu vực mậu dịch tự do thơng mại ASEAN (AFTA).

Nh vậy, Nghị định ban hành danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt nam để thực hiện chơng trình cắt giảm thuế quan có khả năng đợc thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra vào tháng 7 tới.

Theo danh mục chuyển đổi biểu thuế quan xuất, nhập khẩu hàng hoá hiện hành có 6,495 dòng thuế khi chuyển sang danh mục thuế quan khu vực ASEAN sẽ đợc nâng lên 10.689 dòng thuế. Trong đó, danh mục cắt giảm ngay (IL) sẽ nâng từ 5.559 lên 8.807 dòng thuế; danh mục loại trừ tạm thời (TEL) từ 755 lên 1.376 dòng thuế; danh mục nông sản nhạy cảm (SL) từ 52 lên 91 dòng thuế và danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) từ 139 lên 415 dòng thuế.

Hiện nay, Việt nam đã cắt giảm đợc thuế suất của 5.500 mặt hàng chiếm gần 85% tổng số nhóm mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu hiện hành.

Theo lộ trình, năm nay Việt nam sẽ đa thêm 760 mặt hàng vào danh mục cắt giảm thuế với mức thuế suất hạ từ 40 -50% còn 15 - 20% và tiếp tục giảm xuống 0-5% vào năm 2006, hạn cuối cùng để Việt nam hoàn thành chơng trình cắt giảm thuế quan

Theo Thứ trởng Bộ Thơng mại Lơng Văn Tự, việc cắt giảm thuế này cha ảnh hởng trực tiếp đến trao đổi thơng mại giữa Việt nam và ASEAN. Lợi ích rõ ràng nhất khi tham gia CEPT/AFTA là mở đợc thị trờng tiêu thụ. Sau 6 năm thực hiện CEPT, ASEAN đã trở thành thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam bên cạnh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ

Kết luận

Giải phóng thơng mại và đầu t ra khỏi những trở ngại của hàng rào thuế quan, về thực chất, không phải là ý muốn chủ quan cua bất kỳ một quốc gia nào, mà là đặc trng phát triển kinh tế quốc tế của thời đại. Thực hiện những sửa đổi cơ cấu hệ thống thuế nộ địa cũng nh tham gia vào các chơng trình cắt giảm thuế quan theo Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) dành cho Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, từng bớc làm cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng thích ứng với xu hớng chung của quan hệ kinh tế quốc tế khu vực và thế giới, mà trớc tiên đó là việc tạo dựng tính đồng nhất về những tiêu chí kinh tế, giảm dần những khác biệt về thể chế điều tiết, xác định quyền lợi và nghĩa vụ trong mọi tổ chức hợp tác kinh tế khu vực.

Dù muốn hay không, chúng ta phải đối phó với các thách thức; nền công nghiệp chế biến non trẻ bị đe doạ, cá xu hớng phi điều chỉnh nảy sinh , ngân sách nhà nớc bị thu hẹp. Song đó là cái giá phải trả cho sự tăng trởng, tạo dựng môi trờng thơng mại và đầu t có đặc tính cạnh tranh cao, là cáigiá phải trả cho việc tự do hoá thơng mại nhằm thực hiện tốt các chơng trình kinh tế vĩ mô cuả Nhà nớc.

Nh vậy, việc Việt Nam thực hiện chơng trình cải cách thuế quan không chỉ có cơ hội thuận lợi mà còn cả những khó khăn thách thức. Do đó, để tham gia có hiệu quả vào quá trình thực hiện AFTA, việc này đỏi hỏi một sự chủ động không hỉ từ cá Bộ, ngành quản lý Nhà nớc mà quan trọng hơn là sự chủ động, tự điều chỉnh của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc để nâgn cao khả năng cạnh tranh của mình, tạo sức mạnh tham gia các hoạt động trong môi trờng ngày càng đa dạng và phức tạp.

Đối với Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế còn là một việc làm mới lạ và có nhiều khó khăn phức tạp. Nhng tin tởng rằng, việc cải cách thuế quan để thực hiện CEPT/AFTA sẽ mở ra cho Việt Nam cơ hổi đậy ạnh hợp tác kinh tế và thơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN, hội nhập APEC, gia nhập WTO; góp phần xây dựng thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá, xây dựng nớc mạnh, dân giàu, xã hội công bằng văn minh.

Danh mục tài liệu tham khảo

I. Sách:

- Võ Đại Lợc, “ các khối kinh tế và mậu dịch trên thế giới” nhà xuất bản Chính trị Quốcgia, 1996

- Lịch trình giảm thuế của Việt Nam để thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Nhà xuất bản Tài chính, 1998.

- Danh mục hàng hoá và thuế suất của Việt nam để thực hiện CEPT của các nớc ASSEAN năm 2002, Nhà xuất bản thống kê -2002

- Sổ tay các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế , Nhà xuất bản nông nghiệp HN 2002

- Doanh nghiệp Việt nam hội nhập kinh tế thế giới, Bộ thơng mại 2002

- Sản phẩm hội nhập Việt nam tự do hoá thơng mại – Bộ thơng mại – Bộ văn hoá thông tin , năm 2003

- Chính sách thuế của nhà nớc trong tiến trình hội nhập – Học viện tài chính, 2002

II. Tài liệu

- Nguyễn Văn Luật “AFTA và tiến trình hội nhập Đông Nam á,” Văn phòng Chính phủ, 1998.

- Nguyễn Thanh Trì: Pháp luật quốc tế khu vực ASEAN về thơng mại và đầu t trực tiếp của nớc ngoài” Bộ t Pháp – Viện nghiên ứu khoa học pháp lý 1998.

- Công Báo, Thời báo kinh tế Việt Nam, Tạp chí thơng mại, Tuần báo quốc tế năm 2002 – 2003.

Một phần của tài liệu Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quá trình hội nhập AFTA (Trang 62 - 68)