1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận FTU) các tác động đến môi trường tự nhiên khu vực châu á thái bình dương từ chiến lược OBOR của trung quốc

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 487,13 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế phát triển ĐỀ TÀI: Các tác động đến môi trường tự nhiên khu vực Châu Á- Thái Bình Dương từ chiến lược OBOR Trung Quốc Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Nguyễn Thị Vân Anh( leader) 1714410023 Đồng Nguyễn Quỳnh Anh 1714410007 Nguyễn Thị Minh Nguyệt 1714410173 Lớp tín chỉ: KTE406(1-1920).2 Người hướng dẫn: PGS.TS Vũ Hoàng Nam Hà Nội, tháng 09 năm 2019 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC OBOR 1.1 Cơ sở bối cảnh hình thành chiến lược OBOR 1.2 Nội dung chiến lược 1.3 Quá trình kết triển khai chiến lược CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .6 2.1 Những nghiên cứu phân tích tác động sáng kiến Một vành đai- Một đường lên khu vực 2.1.1 Nghiên cứu:” Bản đồ khí hậu tiềm phát triển ảnh hưởng sáng kiến Một vành đai- Một đường” 2.1.2 Nghiên cứu” Những tác động đến môi trường chiến lược phát triển sở hạ tầng theo Sáng kiến Vành đai Con đường” .7 2.2 Các nghiên cứu khuyến nghị giải pháp 11 2.2.1 Nghiên cứu “Sáng kiến vành đai đường” WWF - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế Giới 11 2.2.2 Nghiên cứu” Xanh hóa Vành đai Con đường Trung Quốc: Những thách thức Luật môi trường” 14 CHƯƠNG 3: CÁC TÁC ĐỘNG TỪ CHIẾN DỊCH OBOR ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG .17 3.1 Tác động đến môi trường đất liền 17 3.2 Tác động môi trường biển 19 3.3 Các tác động tổng hợp 19 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TRUNG QUỐC VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG 19 4.1 Đề xuất giải pháp cho Trung Quốc .19 4.2 Đề xuất giải pháp cho nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương 20 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chiến lược” Một vành đai- Một đường” (OBOR), sau biết đến với tên gọi “Sáng kiến Vành đai Con đường” (BRI) hay” Vành đai Con đường” (BR), Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình cơng bố năm 2013 Bản chất sáng kiến dự án sở hạ tầng nhằm kết nối nước với Trung Quốc, chia thành hai phần Vành đai kinh tế Con đường tơ lụa đất liền Vành đai kinh tế Con đường tơ lụa biển kỷ XXI, dự kiến kết nối khoảng nửa dân số giới 60 quốc gia. Song song với mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, sở hạ tầng OBOR trải dài theo không gian địa lý, liên kết quốc gia với với Trung Quốc để lại tác động đến mơi trường tự nhiên khu vực có liên quan Trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương bao gồm Trung Quốc 36 nước hợp tác BRI với Trung Quốc, khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chiến lược phương diện Về tình trạng mơi trường khu vực năm gần đây,” suy thối mơi trường khu vực ngày gia tăng có tác động tiêu cực đến sống người Hiện tượng thời tiết cực đoan, nhiễm khơng khí, nhiễm nước ngầm, chất thải vi nhựa nhựa biển vấn đề nổi, đảo ngược tiến gần khu vực.” (Hồng Hà et al 2018) Chiến dịch OBOR Trung Quốc xúc tiến cho suy thối mơi trường mà khu vực châu ÁThái Bình Dương phải đối mặt, chí tạo hệ lụy hậu mới, kể đất liền biển Nghiên cứu tác động môi trường OBOR, đặc biệt tạp chí khoa học quốc tế tiếng Anh cịn Hiểu tác động mơi trường OBOR điều kiện quan trọng, tiên để hoạch định sách kinh tế- xã hội bền vững cho quốc gia khu vực Có tiền lệ nghiên cứu chi tiết tác động môi trường phát triển sở hạ tầng lớn quy mô BRI, hầu hết nghiên cứu gặp hạn chế việc thu thập liệu, số đánh giá tác động môi trường tự nhiên Ngoài ra, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chưa có nghiên cứu thức Việt Nam ảnh hưởng môi trường OBOR đến khu vực Nhóm chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Các tác động đến môi trường tự nhiên khu vực châu Á- Thái Bình Dương từ chiến lược OBOR Trung Quốc” Trong viết này, xem xét bối cảnh, nội dung trình thực chiến lược OBOR Trung Quốc để mô tả chất loại tác động môi trường chúng lên môi trường tự nhiên khu vực châu Á- Thái Bình Dương, sau đề xuất khuyến nghị, giải pháp cho Trung Quốc nước khu vực Học hỏi từ nội dung rút kinh nghiệm từ hạn chế nghiên cứu trước đây, mong viết mang đến nhìn khách quan tồn diện tác động môi trường tự nhiên từ OBOR lên khu vực châu Á- Thái Bình Dương, đồng thời tạo sở, nguồn tham khảo cho nghiên cứu sau đề tài Việt Nam, khu vực quốc tế Tổng quan nghiên cứu Chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu trước tác giả/ nhóm tác giả nhiều nước nêu số nghiên cứu bật chương viết này, chia thành hai nhóm:  Các nghiên cứu tác động đến mơi trường tự nhiên OBOR lên khu  Các nghiên cứu khuyến nghị, giải pháp hạn chế hậu môi trường từ vực OBOR Chương 2, làm rõ nội dung chính, kết ý nghĩa nghiên cứu, từ so sánh nghiên cứu với nhau, đồng thời số hạn chế mà nghiên cứu chưa thực để làm tiền đề, kinh nghiệm cho viết Mục tiêu nghiên cứu Dựa phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích liệu, mục tiêu chúng tơi là: (1) Tìm hiểu rõ bối cảnh hình thành, nội dung chiến lược, trình thực kết có OBOR; (2) Tổng hợp nghiên cứu bật có trước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tác động môi trường tự nhiên chiến lược OBOR quy mô phương diện khác nhau, so sánh nghiên cứu học hỏi từ hạn chế đó; (3) Đánh giá tác động OBOR lên môi trường tự nhiên khu vực châu Á- Thái Bình Dương, bao gồm tác động: đất liền, biển tác động tổng hợp; (4) Đề xuất giải pháp, hành động cho Trung Quốc nước khu vực châu Á- Thái Bình Dương để khắc phục, giảm thiểu phòng ngừa hậu môi trường từ chiến lược Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: tác động đến môi trường tự nhiên  Khách thể nghiên cứu: chiến lược” Một vành đai- Một đường” Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu  Không gian: khu vực châu Á- Thái Bình Dương  Thời gian: từ chiến lược OBOR công bố (năm 2013) đến Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập thông tin: đọc tài liệu  Phương pháp xử lý thơng tin: tổng hợp, liệt kê phân tích Cấu trúc đề tài:  Cơng trình nghiên cứu gồm 23 trang hình Ngồi phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan chiến lược OBOR Chương 2: Tổng quan nghiên cứu trước Chương 3: Các tác động từ chiến dịch OBOR đến môi trường tự nhiên khu vực châu Á- Thái Bình Dương Chương 4: Đề xuất giải pháp cho Trung Quốc nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC OBOR 1.1 Cơ sở bối cảnh hình thành chiến lược OBOR Chiến lược OBOR Trung Quốc đưa vào năm 2013, năm mà kinh tế giới bắt đầu có dấu hiệu hồi phục sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế tiền tệ giai đoạn 2008-2012, kinh tế Trung Quốc vấn giữ đà tăng trưởng Do sản xuất đạt quy mơ lớn, Trung Quốc rơi vào tình trạng dư thừa sản phẩm cơng nghiệp; thêm vào đó, nguồn tài dồi dào, Trung Quốc có nhu cầu lớn đầu tư nước ngồi Do đó, Trung Quốc đưa nhiều sáng kiến để tận dụng nguồn lực, bật OBOR Ngồi ra, tình hình giới có nhiều thay đổi, điển hình vào năm 2011, Mỹ thực chiến lược tái cân Mỹ, “xoay trục” từ Đại Tây Dương sang Châu Á – Thái Bình Dương Mối quan hệ Trung – Mỹ mô tả “vừa hợp tác vừa cạnh tranh”, bên cạnh đó, quan hệ Trung Quốc nhiều nước láng giềng trở nên căng thẳng tranh chấp chủ quyền Trong tình hình đó, Trung Quốc thay đổi sách đối ngoại, chuyển từ bị động sang chủ động đưa sáng kiến tham gia vào hoạch định luật chơi quốc tế; tăng cường tầm ảnh hưởng đến khu vực “sân nhà” Châu Á – Thái Bình Dương thúc đẩy lợi ích quốc gia lên khu vực khác, đặc biệt châu Âu Tất để phục vụ tham vọng trở thành cường quốc không khu vực mà toàn cầu Trung Quốc 1.2 Nội dung chiến lược Sáng kiến Một vành đai, Một đường (OBOR) kế hoạch hành động cho khái niệm “Con đường tơ lụa mới” nhằm tăng cường kết nối Trung Quốc với ba châu lục Á – Âu – Phi vùng biển lân cận OBOR tìm cách thúc đẩy hỗ trợ phát triển giao thông, lượng, thương mại hạ tầng truyền thông với lĩnh vực khác Các nước tham tập trung xây dựng sáu hành lang kinh tế, bao gồm: cầu nối Âu – Á mới, Trung Quốc – Mông Cổ - Nga, Trung Quốc – Tây Á – Trung Á, Trung Quốc – bán đảo Đông Dương, Trung Quốc – Pakistan Banglades – Trung Quốc - Ấn Độ Myanma Trên tất cả, OBOR dự kiến bao phủ khu vực có tổng dân số 4,4 tỉ người, với tổng GPD 21 tỉ USD LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Sáng kiến Một Vành đai Một Con đường gồm có hai hợp phần chính: Vành đai Kinh tế Con đường Tơ lụa đất liền, Con đường Tơ lụa Biển Thế kỷ 21 Vành đai Kinh tế Con đường Tơ lụa hướng tới kết nối Trung Quốc với châu Âu thông qua Trung Á Tây Á Con đường Tơ lụa Biển kết nối Trung Quốc với châu Âu thông qua đường biển Đông Nam Á, Nam Á tới châu Phi Một Vành đai Một Con đường không đơn việc xây dựng hai đường nêu trên, mà việc phát triển mạng lưới kết nối Sáng kiến cịn có thêm đường nối liền hai hành lang chính, mơ tả Hình 1.1 Hình 1.1: Sơ đồ chiến lược Một vành đai- Một đường (Nguồn: Xinhua Finance Agency, 2015) 1.3 Quá trình kết triển khai chiến lược Tính đến nay, BRI nhận tham gia sâu rộng hơn 100 quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế, có nước lớn Nga kinh tế phát triển phương Tây Pháp, Đức Anh Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, từ tháng - 8/2016,Các công ty Trung Quốc ký 3.912 hợp đồng dự án khắp 61 quốc gia dọc theo Vành đai Con đường, giá trị dự án lên tới 69,82 tỷ USD Trung Quốc đầu tư trực tiếp nước 50 tỷ USD vào 53 quốc gia vùng lãnh thổ Chỉ tính riêng năm 2017, Trung Quốc nhập 666 tỷ USD hàng hóa từ nước tham gia BRI, chiếm 25% tổng giá trị nhập LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trung Quốc, đồng thời, tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc với nước tăng mức kỷ lục 14,2% Trung Quốc xây dựng 50 khu hợp tác kinh tế, thương mại khoảng 20 nước tham gia BRI, giúp nước tăng nguồn thu thuế, thu nhập thêm 1,1 tỷ USD tạo 180.000 việc làm CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Những nghiên cứu phân tích tác động sáng kiến Một vành đai- Một đường lên khu vực 2.1.1 Nghiên cứu:” Bản đồ khí hậu tiềm phát triển ảnh hưởng sáng kiến Một vành đai- Một đường” Tác giả: Chen-Sheng Hong Oliver Johnson Viện môi trường Stockholm SEI xuất tháng 10 năm 2018 Nội dung chính: Bài nghiên cứu tập trung xem xét tác động BRI đến khu vực Đông Nam Á thông qua dự án Trung Quốc lên kế hoạch thực thi quốc gia khu vực Vì khu vực có tài nguyên thiên nhiên rộng lớn vị trí địa lý gần với Trung Quốc, Đơng Nam Á khu vực quan trọng để thực BRI BRI cung cấp hội cho đầu tư sở hạ tầng cần thiết Đông Nam Á để xúc tác tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Song song với đó, Đầu tư BRI làm tăng rủi ro tiềm khác, từ rủi ro kinh tế, trị đến tài ngun, rủi ro mơi trường khí hậu Kết nghiên cứu: Tác giả tìm dẫn chứng cụ thể cho thấy BRI có tác động tiêu cực đến khu vực Đông Nam Á Các nước khu vực sông Mê Kông thừa nhận đánh đổi tiêu cực việc xây dựng đập Vào tháng năm 2018, Nghiên cứu Hội đồng năm Ủy ban sông Mê Kông kế hoạch xây dựng 11 đập thủy điện lớn hạ lưu sông Mê Kông 120 đập sông nhánh mối đe dọa nghiêm trọng sức khỏe sinh thái sức sống kinh tế khu vực Ngoài ra, vào tháng năm 2018, cố vỡ đập Xepian-Xe LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nam Lào giết chết 34 người Lào di dời hàng ngàn người dân Lào Campuchia Vào tháng năm đó, vụ vỡ đập khu vực trung tâm Bago Myanmar giết chết bốn người làm ngập 85 làng Sự sụp đổ đập gây lo ngại cấp bách xung quanh chất lượng đập nhấn mạnh rủi ro xuyên biên giới đánh đổi liên quan đến việc phát triển đập thủy điện hệ thống sơng Mê Kơng Ngồi ra, số đường ống dẫn dầu khí đốt xây dựng bảo trợ BRI, bao gồm Dự án Đường ống Dầu thô ChinaMyanmar Dự án Đường ống khí đốt Trung Quốc-Myanmar Đầu tư lớn vào sở hạ tầng đường ống có ý định tăng khả sử dụng nhiên liệu hóa thạch, tiếp tục khóa quốc gia tiếp nhận vào kinh tế phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch khí thải nhà kính cao Thật vậy, Cơ quan Năng lượng Quốc tế ước tính việc tiếp tục đường lượng sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch khiến lượng phát thải CO2 liên quan đến lượng Đông Nam Á tăng gấp đôi vào năm 2040 Ý nghĩa: Bài nghiên cứu cho thấy nhìn lợi ích – chi phí mà sáng kiến Một vành đaiMột đường đem lại, điều mà sáng kiến làm gây ảnh hưởng đến khu vực Đơng Nam Á Nó cho thấy việc Trung Quốc cam kết vẽ lên hội để phát triển tiềm lực kinh tế cho nước phát triển khu vực Trung Quốc chưa chịu trách nhiệm cho tác động tiêu cực mà dự án Sáng kiến gây Hạn chế: Bài nghiên cứu dẫn chứng cho thấy BRI có tác động tiêu cực đến người, môi trường tự nhiên khu vực Đơng Nam Á, chưa phân tích rõ mức độ ảnh hưởng sáng kiến thời điểm dự báo mức ảnh hưởng thời gian tới Nhóm tác giả chưa đề cập đến thái độ người khu phản ứng đến dự án thực từ sáng kiến Một vành đai- Một đường Bên cạnh chưa đưa kết luận chắc Đơng Nam Á có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hay không nên thực dự án có biện pháp để khắc phục tác động tiêu cực 2.1.2 Nghiên cứu “Những tác động đến môi trường chiến lược phát triển sở hạ tầng theo Sáng kiến Vành đai Con đường” Tác giả: Nghiên cứu thực nhóm tác giả Hoong Chen Teo, Alex Mark Lechner, Grant W Walton, Faith Ka Shun Chan, Ali Cheshmehzangi, May TanMullins, Hing Kai Chan, Troy Sternberg Ahimsa Campos-Arceiz, MDPI thức xuất vào ngày 19/6/2019 Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích thành phần môi trường Trái đất, phương pháp tiếp cận liên ngành, đa phương diện đa quy mô, đường cong môi trường Kuznets, phương pháp thu thập tổng hợp liệu Nội dung chính: Sử dụng phương pháp tiếp cận thành phần môi trường Trái đất, nhóm tác giả q trình phát triển loại sở hạ tầng khác gây ảnh hưởng khác đến thành phần mơi trường Trái đất, bao gồm: khí quyển, thủy quyển, thạch (địa quyển) sinh Cách tiếp cận thành phần tự nhiên Trái đất giúp ta sâu vào tác động môi trường BRI nhiều quy mơ khác Tiếp theo đó, nghiên cứu làm rõ tác động đến môi trường kiểu sở hạ tầng BRI khác nhau, nhóm tác giả dựa theo yếu tố: chức năng, quan hệ nhân quả, mức độ, quy mô không gian thời gian sở hạ tầng BRI để xem dự án tương tác với môi trường phạm vi tác động Cuối cùng, nhóm tác giả xem xét tác nhân kinh tế, tác nhân trị- xã hội chiến lược BRI mang lại lợi ích mối quan hệ chúng với môi trường tự nhiên Trung Quốc nước sở Kết nghiên cứu: Tác động dự án sở hạ tầng BRI lên thành phần môi trường khác Trái đất: Cơ sở hạ tầng BRI có nguy mở rộng tác động người vào khu vực nguyên sơ làm trầm trọng thêm hậu có, làm ổn MDPI từ viết tắt nhà xuất lớn liên kết với Molecular Diversity Preservation International và Multidisciplinary Digital Publishing Institute Switzerland LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mại khác BRI dự kiến tăng tổng xuất 46 quốc gia BRI khoảng tỷ đô la đến 135 tỷ đô la GDP khoảng 0,3 đến 1,4% Tuy nhiên, rào cản thương mại hạ xuống, Trung Quốc thắt chặt quy định môi trường nội địa khiến nhiều quốc gia BRI trở thành các” bến cảng nhiễm” Ví dụ, nhà máy xi măng Trung Quốc gây ô nhiễm nặng nề di dời đến Tajikistan Theo đường cong Kuznets môi trường, đường cong có dạng hình chữ U ngược mối quan hệ phát triển kinh tế ô nhiễm môi trường: ô nhiễm ban đầu tăng thu nhập tăng, đến mức định, ô nhiễm giảm thu nhập cao mang lại cải tiến công nghệ nhu cầu tiện nghi có tính thân thiện với mơi trường Các sách mơi trường, cơng nghệ tự hóa kinh tế giúp cải thiện đường cong Kuznets Các tác động đến môi trường tác nhân trị- xã hội: Các tác nhân xã hội xác định yếu tố góp phần gián tiếp gây tác động môi trường Các mối quan tâm môi trường, cộng đồng sinh kế thúc đẩy người dân hành động Ví dụ, Kyrgyzstan, người dân địa phương đốt cháy nhà máy chế biến vàng Trung Quốc BRI hỗ trợ sau nỗi sợ ô nhiễm họ không giải cách thỏa đáng Những lo ngại phản ứng dội địa phương áp lực trị nước thúc đẩy tập đoàn Trung Quốc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR), nghiêm túc việc giải mối quan ngại cộng đồng Kể từ đưa khái niệm” văn minh sinh thái” thêm vào Hiến pháp năm 2012, Trung Quốc tìm cách cải thiện khung quản trị mơi trường tham gia vào bên giải tranh chấp xung đột môi trường Tuy nhiên, số học giả nhà bình luận lo ngại sách khơng thể chuyển thành thực tiễn Các vấn đề tiềm ẩn bao gồm: Thứ nhất, quy định tiêu chuẩn địa phương thấp quy định Trung Quốc Thứ hai, hầu hết dẫn bảo vệ môi trường đầu tư hợp tác nước nhắm vào doanh nghiệp nhà nước (SOE) lớn Trung Quốc, bỏ qua tác động công ty tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) Tuy nhiên, cơng ty thường chịu trách nhiệm cho suy thối mơi trường nghiêm trọng doanh nghiệp vừa nhỏ khơng quản lý nghiêm ngặt Thứ ba, câu hỏi sách mơi trường Trung Quốc đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế Một liên minh tổ chức Sáng kiến 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tài xanh dẫn đầu cho dự án coi là” xanh” theo tiêu chuẩn danh mục Trung Quốc không coi xanh theo quy định quốc tế Ý nghĩa: Nghiên cứu rõ đặc tính chi tiết, bật kiểu sở hạ tầng BRI khác nhau, phạm vi mức độ tác động chúng đến thành phần môi trường Trái đất So sánh với nghiên cứu trước nghiên cứu mở rộng phạm vi phương diện tiếp cận hơn, thay tập trung tiếp cận phía lên khu vực cụ thể nghiên cứu nêu trên, nhóm tác giả cung cấp khuôn mẫu kinh tế xã hội - trị mơi trường đa quy mơ, để lập kế hoạch giải tác động BRI tồn cầu Một cách tiếp cận đa quy mơ cần thiết để đảm bảo BRI xem xét quy mô dự án thông qua đánh giá tác động môi trường, quy mô khu vực, sau quy mơ sinh thái cuối quy mơ tồn cầu Các nhà hoạch định sách Trung Quốc quốc gia tiếp nhận nên phân tích đa quy mơ liên ngành trình bày viết hữu ích tranh luận tác động môi trường sinh thái xã hội BRI Điều quan trọng nhóm tác giả nhấn mạnh BRI cung cấp mơ hình để xử lý tác động môi trường đảm bảo tiêu chuẩn môi trường thực tế phần thiếu hàng đầu kế hoạch sở hạ tầng toàn cầu nào, nhấn mạnh cần thiết nghiên cứu liên ngành kết hợp quan điểm kinh tế vĩ mô với không gian ngữ cảnh nghiên cứu học môi trường Hạn chế: Tính khả thi việc áp dụng phân tích liên ngành đa quy mơ bị hạn chế thực tế Bởi điều yêu cầu hợp tác quốc tế nhiều quốc gia khác nhau, nhiều khu vực khác nhau, mối quan hệ với Trung Quốc Ngoài ra, giống nghiên cứu trước đó, nghiên cứu dừng việc tác động môi trường khu vực, từ cảnh báo, kêu gọi Trung Quốc nước sở cần nhận thức hậu nguy dự án sở hạ tầng BRI mang lại, chưa hay đề xuất biện pháp, hành động cụ thể để quốc gia thực 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2.2 Các nghiên cứu khuyến nghị giải pháp 2.2.1 Nghiên cứu “Sáng kiến vành đai đường” WWF - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế Giới Thời gian: Tháng 5/2017 Phương pháp nội dung nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, WWF thực phân tích khơng gian sơ tác động xảy đến môi trường dọc theo hành lang kinh tế đất liền Trung Quốc đề xuất ban đầu Từ đó, đưa đánh giá tác động đến thiên nhiên, khu vực sinh thái quan trọng động vật quý từ chiến lược (còn biết OBOR hay BRI) Nhóm tác giả nêu lên khuyến nghị giúp sáng kiến dự kiến triển khai thực để tối đa hóa lợi ích tiềm phát triển bền vững giảm thiểu tác động tiêu cực tiềm năng; hỗ trợ Trung Quốc thực hóa sáng kiến vành đai đường xanh Nghiên cứu xác định mục tiêu cốt lõi OBOR nhằm củng cố liên kết thương mại Trung Quốc nước cịn lại, giúp định hình sách thương mại Trung Quốc vài thập kỷ tới Theo WWF, sáng kiến tập trung nhiều vào phát triển sở hạ tầng khu vực với phạm vi địa lý rộng lớn, đáng ý khu vực qua nhiều khu vực quan trọng khác môi trường như: khu vực cần bảo vệ, cảnh quan quan trọng, điểm nóng đa dạng sinh học, tác động đến đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên khu vực Để làm rõ điều này, WWF sử dụng liệu hệ thống thông tin địa lý (GIS) để phân tích xác định tác động mà hành lang BRI đất liền đề xuất ban đầu có mơi trường nước cạn nội địa Trong đó, yếu tố phân tích gồm: kiểm tra chồng chéo đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên với hành lang BRI theo kế hoạch; kiểm tra lập đồ về: loài bị đe dọa, khu vực quan trọng môi trường, khu vực cần bảo vệ, hệ sinh thái liên quan đến nước, đặc điểm sinh thái khu vực tác động tổng thể Kết nghiên cứu: 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết phân tích cho thấy, hành lang OBOR nằm phạm vi 265 loài bị đe dọa bao gồm 39 loài nguy cấp 81 lồi có nguy tuyệt chủng; hành làng BRI trùng với 1.739 khu vực loài chim quan trọng khu vực đa dạng sinh học quan trọng 46 điểm nóng đa dạng sinh học; tất khu vực cần bảo vệ hành lang BRI có khả bị ảnh hưởng, ngồi ra, 32% tổng diện tích tất khu vực cần bảo vệ quốc gia BRI qua hành lang có khả bị ảnh hưởng, Nhóm tác giả đưa hai điểm quan trọng thơng qua phân tích khơng gian Thứ nhất, có chồng chéo cách đáng kể hành lang BRI mặt đất khu vực quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp lợi ích kinh tế xã hội cho người dân Những chồng chéo cho thấy khu vực rủi ro cho tác động tiêu cực tiềm ẩn phát triển sở hạ tầng Thứ hai, tính sơ phân tích nên WWF kêu gọi cần có phân tích chi tiết để ghi lại đầy đủ chồng chéo tiềm năng, để xác định giải pháp tiềm phát triển hội đầu tư vào sở hạ tầng sinh thái trước có ngày nhiều dự án OBOR lên kế hoạch thực Nghiên cứu đưa số ví dụ đe dọa đến môi trường OBOR: Các hành lang BRI cắt ngang Viễn Đông Nga - nơi chứa nhiều diện tích rừng nguyên vẹn, cảnh quan hệ sinh thái đất ngập nước có giá trị, nơi sinh sống nhiều loài bị đe dọa, tất bị ảnh hưởng BRI Phân tích khơng gian nhóm tác giả xác định xác khu vực rủi ro cao hành lang BRI tỉnh Primorsky Khabarovsky, nơi có rừng rộng Hàn Quốc, mơi trường sống hổ Amur Hành lang BRI có khả ảnh hưởng nghiêm trọng đến đồng Zeysko, Bureyskaya (tỉnh Amursky), thực tế khu vực quan trọng để bảo tồn số lồi bị đe dọa: bao gồm Cị trắng phương Đông, sếu Daurian WWF lo ngại khoản đầu tư liên quan đến BRI, bao gồm phát triển sở hạ tầng, dẫn đến loạt thách thức phát triển bền vững Tuy WWF khơng phủ nhận lợi ích mà OBOR mang lại, đồng thời hoan nghênh “Hướng dẫn xây dựng Vành đai Con đường xanh” Bộ Bảo vệ Môi trường Trung Quốc (MEP) phát hành Diễn đàn Vành đai Con đường Để hỗ trợ thực hóa điều này, WWF đưa khuyến nghị nghiên cứu, bao gồm: khuyến nghị cấp hệ thống, khuyến nghị quy hoạch cấp ngành, khuyến nghị 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lập kế hoạch thực cấp dự án, khuyến nghị quản trị minh bạch Trong đó, số khuyến nghị bật là: WWF khuyên phủ Trung Quốc nên áp dụng chặt chẽ hai cơng cụ sách quan trọng gồm khái niệm “Văn minh sinh thái” đưa phủ Trung Quốc “Các mục tiêu phát triển bền vững” (SDGs) Liên hợp quốc; có biện pháp để đảm bảo hướng dẫn MEP ban hành thực đầy đủ WWF khuyến nghị người tham gia đầu tư cần dành khoản đầu tư đáng kể vào: sở hạ tầng sinh thái sở hạ tầng lượng tái tạo Ngoài ra, phủ Trung Quốc cần quan tâm phát triển bền vững bảo vệ môi trường việc định đầu tư sở hạ tầng, đó, nhóm tác giả khuyến nghị Trung Quốc áp dụng phương pháp tiếp cận vốn tự nhiên "Vốn tự nhiên" thuật ngữ sử dụng cho tài sản tự nhiên mang lại hiệu kinh tế lợi ích xã hội Phân tích tính tốn giá trị chúng, giúp đánh giá tác động phát triển có tài sản lợi ích chúng cung cấp Nó giúp nhà hoạch định hiểu rõ lợi ích chi phí liên quan lựa chọn phát triển sở hạ tầng thay mặt tiền tệ Đặc biệt, WWF khuyên Trung Quốc xác định lập đồ khu vực quan trọng nhạy cảm mặt sinh thái; hội cho sở hạ tầng sinh thái phải xác định Ý nghĩa: WWF nghiên cứu vấn đề phân tích khơng có nhiều tài liệu liên quan nên nghiên cứu đặt số tiền đề liệu quan trọng cho nghiên cứu Bài đưa số cụ thể kết phương pháp nghiên cứu khơng gian, giúp cụ thể hóa dễ đánh giá tác động đến đa dạng sinh học thiên nhiên từ OBOR Trung Quốc Hạn chế: Vì WWF phân tích từ liệu quốc tế cơng bố (GIS) thay liệu quốc gia địa phương nên bỏ lỡ số đặc điểm sinh thái đa dạng sinh học quan trọng Trong nghiên cứu này, WWF chưa kiểm tra hành lang trung tâm BRI biển, tác động đến đặc điểm biển nên chưa xem xét cách bao quát toàn tác động OBOR lên mơi trường Ngồi ra, khuyến 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghị mà WWF đưa mang tính khái quát, chưa vào cụ thể nên có tính khả thi thấp 2.2.2 Nghiên cứu” Xanh hóa Vành đai Con đường Trung Quốc: Những thách thức Luật môi trường” Tác giả: Ben Boer (Đại học Luật Sydney) Thời gian: Tháng 7/2019 Phương pháp nội dung nghiên cứu: Bài viết tập trung vào phát triển sách pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc bối cảnh Sáng kiến Vành đai Con đường (BRI) Trong đó, Ben Boer chủ yếu giải câu hỏi luật pháp tiêu chuẩn môi trường nên áp dụng cho sáng kiến đầu tư hoạt động phát triển nước sở ký kết với Trung Quốc, tiêu chuẩn thực thi nào, đặc biệt theo quan niệm “nền văn minh sinh thái” Trung Quốc thức yêu cầu phải tính đến thực sáng kiến Vành đai Con đường Theo tác giả, cân nhắc đặc biệt quan trọng tiêu chuẩn môi trường nước sở thấp so với Trung Quốc Ben Boer lập luận rằng, tảng chất chủ động hợp tác nêu BRI cần thiết phải tôn trọng chủ quyền nước sở tại, trách nhiệm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường cao doanh nghiệp Trung Quốc đối tác họ nước chủ nhà Từ trước đến nay, kinh nghiệm cho thấy Trung Quốc có nhiều mâu thuẫn việc áp dụng quy định sách mơi trường có liên quan Do đó, cần phải cải thiện phương diện nội dung cam kết đồng thuận ký kết Trung Quốc nước sở tại, yêu cầu luật môi trường cần đưa vào hợp đồng thương mại đầu tư BRI Ngồi ra, quốc gia sở có luật mơi trường khác tiêu chuẩn pháp lý khác để lập kế hoạch sở hạ tầng, đánh giá tác động môi trường, ô nhiễm bảo tồn đa dạng sinh học Hơn hết, với bắt buộc phát triển kinh tế thường ưu tiên nước nghèo, việc họ khăng khăng thực tiêu chuẩn mơi trường nghiêm ngặt xảy Do vậy, để cố gắng hài hòa luật pháp, tiêu chuẩn nhu cầu nước sở nên thơng qua chương trình 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nâng cao lực soạn thảo lập pháp đào tạo liên kết quan chức phủ, để áp dụng cách tiếp cận tốt phát triển theo BRI Kết nghiên cứu: Bài viết cơng cụ sách hướng dẫn Trung Quốc bao gồm việc xác định phòng ngừa rủi ro mơi trường, hướng dẫn doanh nghiệp tích cực thực 'trách nhiệm xã hội' cho bảo vệ môi trường, thiết lập "hình ảnh bên ngồi tốt" cho doanh nghiệp Trung Quốc hỗ trợ phát triển bền vững nước chủ nhà Bài viết rằng, có nhiều hướng dẫn quan trọng đưa ra, chúng không viết ngôn ngữ bắt buộc mặt pháp lý; nhà đầu tư doanh nghiệp khơng tn theo hướng dẫn, khơng có chế tài hay hình phạt pháp lý cụ thể quy định Do vậy, vấn đề đặt cần phải làm rõ liên quan đến tiêu chuẩn pháp lý áp dụng cho dự án BRI để đánh giá, lập kế hoạch quản lý tác động môi trường Ben Boer nêu lên mâu thuẫn là: hướng dẫn Trung Quốc quy định luật pháp tiêu chuẩn quốc gia sở áp dụng Tuy nhiên, với khái niệm văn minh sinh thái mà Trung Quốc tán thành liên quan đến vấn đề môi trường, câu hỏi sau đặt ra: Nếu luật pháp Trung Quốc có liên quan có tiêu chuẩn nghiêm ngặt bảo vệ bảo tồn môi trường so với luật pháp nước sở tại, doanh nghiệp Trung Quốc hoạt động nước sở có nghĩa vụ phải áp dụng luật nghiêm ngặt Trung Quốc khơng? Câu trả lời là: Khơng có nghĩa vụ pháp lý để làm Do đó, Ben Boer đề xuất Trung Quốc nên áp dụng luật pháp tối ưu (của nước sở Trung Quốc) cho mơi trường, khơng có luật pháp liên quan nên tham khảo luật pháp quốc tế tổ chức đa phương Điều quan trọng trước đó, TRung Quốc nên sử dụng cơng cụ phân tích rủi ro mơi trường để xác định đánh giá đầy đủ tác động tiềm xảy Bài viết đề cập đến số lỗ hổng luật pháp liên quan đến bảo vệ môi trường Trung Quốc, tiêu biểu Điều 27,28 Bộ quy tắc ứng xử đầu tư nước tư nhân Các doanh nghiệp, Ủy ban cải cách phát triển quốc gia Trung Quốc ban hành vào tháng 12 năm 2017 Ngoài yêu cầu cụ thể, minh bạch chặt chẽ luật định hướng dẫn, tác giả đề xuất chế giám sát hỗ trợ mặt pháp lý đảm bảo luật tiêu chuẩn áp dụng đầy đủ 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài viết khẳng định tầm quan trọng hợp tác quốc tế, chương trình nghị đến việc bảo vệ mơi trường liên quan đến BRI Tác giả cho Trung Quốc nên mở rộng hợp tác với tổ chức quan quốc gia có liên quan, khởi xướng Liên minh quốc tế phát triển vành đai đường xanh, thiết lập tảng hợp tác với nhiều phủ, bao gồm phủ, doanh nghiệp; đó, tổ chức Mơi trường Liên Hợp Quốc cịn công cụ thành lập Liên minh quốc tế phát triển xanh vành đai đường, phối hợp với Bộ Sinh thái Môi trường Trung Quốc Trong đề xuất hợp tác quốc gia vấn đề Vành đai đường xanh, Ben Boer cho nên để trách nghiệm cao cho doanh nghiệp trực tiếp đầu tư Liên quan đến quy định môi trường hiệp định thương mại đầu tư, tác giả thảo luận hiệp định song phương đa phương khắp giới Trong đó, Ben Boer đưa dẫn chứng như: Hiệp định hợp tác môi trường Bắc Mỹ Canada, Mexico Hoa Kỳ, Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 1992, Hiệp định Paris 2015, Công ước Đa dạng sinh học 1992, Qua đó, tác giả khuyến khích bên tham gia chia sẻ ý tưởng phát triển xanh tích cực thúc đẩy việc thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Ý nghĩa: Giống nghiên cứu “Sáng kiến vành đai đường” WWF - Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế Giới, nghiên cứu Ben Boer nghiên cứu đầu nghiên cứu chuyên sâu tác động OBOR (hay BRI) đến môi trường đưa khuyến nghị Khác với “Sáng kiến vành đai đường” WWF đưa khuyến nghị chưa thực rõ ràng nghiên cứu Ben Boer phân tích cụ thể kỹ hơn, đặc biệt số lỗ hổng sách luật pháp mơi trường liên quan đến OBOR Trung Quốc đưa đề xuất chủ yếu luật pháp mang tính cụ thể khả thi Ngoài ra, nghiên cứu có cách phân tích đa chiều, cho người đọc người phân tích nhìn tổng qt từ phía Trung Quốc, bên liên quan đến tổ chức quốc tế Bài viết tài liệu đáng giá để Trung Quốc bên liên quan tham khảo xem xét để điều chỉnh quy định liên quan đến môi trường 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hạn chế: Tuy đạt số ý nghĩa quan trọng, viết chưa đưa tác động cụ thể đến môi trường từ chiến dịch OBOR, mà nghiên cứu đến luật pháp liên quan đến mơi trường Ngồi ra, nghiên cứu chưa đưa chế pháp lý đầy đủ thi hành liên quan đến bảo vệ bảo tồn môi trường để đưa vào hiệp ước, thỏa thuận hợp đồng phát triển BRI có liên quan mà đưa nhìn tổng quan sách pháp luật CHƯƠNG 3: CÁC TÁC ĐỘNG TỪ CHIẾN DỊCH OBOR ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG Mặc dù, đường sở hạ tầng OBOR thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, vậy, với mạng lưới sở hạ tầng cao, OBOR  có tác động tiêu cực lớn đến môi trường, tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Đặc biệt, khu vực châu Á - Thái Bình Dương đối diện với vấn đề suy thối mơi trường, sở hạ tầng OBOR xây dựng khu vực có tác động lớn đến môi trường 3.1 Tác động đến môi trường đất liền Các tác động tiêu cực đường đến đa dạng sinh học biết đến bao gồm tăng tỷ lệ tử vong động vật hoang dã, hạn chế di chuyển động vật, ô nhiễm (hóa chất, tiếng ồn, ánh sáng) lây lan lồi xâm lấn Ngồi cịn làm tăng nạn khai thác, săn trộm hỏa hoạn bất hợp pháp, cách tạo điều kiện tiếp cận vùng xa xôi hẻo lánh Năm 2017, Quỹ Động vật hoang dã Thế giới (WWF) tiến hành phân tích khơng gian ban đầu chồng chéo hành lang mặt đất BRI đề xuất khu vực quan trọng cho đa dạng sinh học tài nguyên thiên nhiên Phân tích có chồng chéo cách đáng kể hành lang BRI mặt đất khu vực quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học Điều cho thấy khu vực rủi ro cho tác động tiêu cực tiềm ẩn phát triển sở hạ tầng, đặc biệt khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, khu vực bị ảnh hưởng cao (tham khảo Hình 3.1) 18 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình 3.2: Tác động tổng thể đến sinh thái từ sáng kiến BRI (Nguồn: Quỹ động vật hoang dã Thế giới (WWF), 2017) Về phần đầu tư sở hạ tầng lượng, dự án OBOR tập trung vào than đốt nhà máy điện, đập thủy điện đường dây tải điện Tính riêng Đơng Nam Á chiếm khoảng 23% tổng số dự án điện đốt than Trung Quốc tài trợ Các nhà máy đốt than mang lại lợi ích cho kinh tế tăng khả tiếp cận lượng ngắn hạn, kiến quốc gia rơi đường lượng phát thải cao, đặc biệt xả khí thải carbon - ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường Liên quan đến đập thủy điện OBOR hỗ trợ, chủ yếu xây dựng khu vực sông Mê-Kong Với số lượng lớn đập thủy điện số rủi ro liên quan đến tổn thương khí hậu thiệt hại tiềm tàng cho cộng đồng địa phương hệ sinh thái bao gồm khí thải mêtan dài hạn thay đổi mực nước, phân bố trầm tích quần thể cá Ngồi ra, lượng lớn đường ống dẫn dầu khí đốt xây dựng bảo trợ BRI Châu ÁThái Bình Dương tiếp tục kiến quốc gia chủ nhà rơi vào kinh tế phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch khí thải nhà kính cao Thật vậy, Cơ quan Năng lượng Quốc tế ước tính việc tiếp tục sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch đường lượng dẫn đến phát thải CO2 liên quan đến lượng Đông Nam Á tới gấp đôi vào năm 2040 (IEA 2017) 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Tác động môi trường biển Trong Hội thảo thường niên tại Viện Walker, ĐH South Carolina, Mỹ, tháng 11/2016, học giả phân tích, đánh giá, dẫn chứng chứng minh thông qua hoạt động nạo vét đáy biển cách có chủ ý xây dựng đảo nhân tạo, Trung Quốc hủy hoại môi trường sinh thái rạn san hô cách nghiêm trọng Điển hình hoạt động tơn tạo, xây dựng trái phép Trung Quốc đá Chữ Thập (trên quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam) Theo ước tính, hoạt động Trung Quốc Biển Đơng gây thiệt hại cho khoảng 159/162 km2 san hô vùng biển 3.3 Các tác động tổng hợp Nghiên cứu “Những tác động đến môi trường chiến lược phát triển sở hạ tầng theo Sáng kiến Vành đai Con đường” nhóm tác giả: Hoong Chen Teo, Alex Mark Lechner, Grant W Walton, Faith Ka Shun Chan, Ali Cheshmehzangi, TanMullins, Hing Kai Chan, Troy Sternberg Ahimsa Campos-Arceiz tác động đến môi trường từ chiến dịch OBOR không gồm tác động trực tiếp mà cịn có tác động gián tiếp, tác động chồng chéo tác động tích lũy Những tác động từ OBOR dựa tiếp nhận phản ứng môi trường khu vực nên với đặc điểm khác nhau, tác động gây nên tổn thất đến môi trường theo quy mô mức độ nghiêm trọng khác Chính thế, tác động tiêu cực đến mơi trường từ chiến dịch OBOR khó đánh giá, nghiêm trọng nguy hiểm mơi trường tồn cầu CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TRUNG QUỐC VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 4.1 Đề xuất giải pháp cho Trung Quốc Trước triển khai dự án liên quan OBOR, Trung Quốc cần đưa giải pháp để cải thiện chất lượng môi trường tự nhiên Trung Quốc cần đánh giá mức độ ô nhiễm thiệt hại dự án để có biện pháp hợp lí đền bù thiệt hại xứng đáng cho khu vực bị ảnh hưởng Ngồi nhà hoạch định sách nên so sánh cân nhắc chi phí mơi trường, cải người với lợi ích kinh tế đạt để đưa định có nên hay khơng đưa dự án vào thực thi Chính phủ nên đề sáng kiến bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái, đặc biệt luật pháp phù hợp song 20 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com song với phát triển bền vững Ngoài ra, Trung Quốc nên hợp tác với tôt chức quốc tế để thực hóa “Một vành đai, đường xanh” 4.2 Đề xuất giải pháp cho nước khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Các nước khu vực triển khai dự án theo OBOR cần xác định rõ lợi ích đạt từ sáng kiến đánh giá rủi ro tiềm ẩn tương lai Trong đó, tổn thất mặt hệ sinh thái, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt vấn đề cần cân nhắc hàng đầu ảnh hưởng đến tiềm lực kinh tế cho tương lai Các quốc gia khu vực Châu Á – Thái Bình Dương không nên khoan nhượng cho hành động Trung Quốc đe dọa đến mơi trường tự nhiên mơi trường sống quốc gia Khi lên dự án vấn đề giải dễ dàng lí thuyết thực tế triển khai dự án phát sinh nhiều vấn đề, cần có ban quan lý giám sát tiến độ thi công dự án để đảm bảo dự án tiến độ không vượt ngồi tầm kiểm sốt quốc gia Cuối nhờ vào luật Bảo vệ môi trường tổ chức quốc tế can thiệp vào có biểu xấu ảnh hưởng đến môi trường khu vực để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho quốc gia tham gia vào sáng kiến Một vành đaiMột đường KẾT LUẬN Trong viết, tổng hợp thông tin liệu hậu từ chiến lược OBOR lên môi trường tự nhiên khu vực châu Á- Thái Bình Dương Đối với đất liền, hành lang BRI trải phạm vi rộng chồng chéo lên nhau, chiếm chỗ, chia cắt cảnh quan đa dạng sinh học, đồng thời gây rủi ro, tàn phá môi trường sống sinh mạng loài sinh vật Hơn nữa, nước khu vực châu Á- Thái Bình Dương cịn phải đối mặt với ô nhiễm từ sở hạ tầng lượng, loại khí thải độc hại carbon, metan, rủi ro liên quan đến tổn thương khí hậu thiệt hại tiềm tàng cho cộng đồng địa phương Đối với môi trường biển, OBOR gây ô nhiễm nguồn nước, tàn phá cảnh quan nguy hiểm cho loài sinh vật từ hoạt động nạo vét, xây dựng, khai thác xả thài trực tiếp biển Những tác động đến môi trường từ chiến dịch OBOR không gồm tác động trực tiếp mà cịn có tác động gián tiếp, tác động chồng chéo tác động tích lũy Cơ sở hạ tầng hoạt động kinh tế dọc theo hành lang chiến dịch làm phân tán 21 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tác động người đến địa điểm mới, mở rộng phạm vi ảnh hưởng từ khu vực châu Á- Thái Bình Dương tràn đến khu vực lân cận cuối phạm vi toàn cầu Từ thực trạng hậu nêu từ chiến lược OBOR lên môi trường tự nhiên khu vực châu Á- Thái Bình Dương, nhóm đề xuất giải pháp, hành động cho Trung Quốc nước sở Nhưng để khắc phục, hạn chế phòng ngừa tác động tiêu cực chiến lược OBOR lên môi trường tự nhiên, khơng cần có hợp tác Trung Quốc nước châu Á - Thái Bình Dương, mà cần chung tay quốc gia toàn giới Các biện pháp cần phải thực thi mạnh mẽ kịp thời, trước môi trường tự nhiên bị tàn phá đến mức chức tự phục hồi khơng thể điều tiết mơi trường trở lại trạng thái cân Tuy có nhiều cố gắng công tác nghiên cứu, viết không tránh khỏi khiếm khuyết định Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp độc giả để nghiên cứu sau hoàn chỉnh Xin cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Boer, B, 2019, ‘Greening China’s Belt and Road: Challenges for Environmental Law’, The University of Sydney Law School Hong, S & Johnson, O, 2018, Mapping potential climate and development impacts of China’s Belt and Road Initiative: a participatory approach, 1st ed, Stockholm Environment Institute, Sweden Li, N & Shvarts, E, 2017, The Belt and Road Initiative- WWF Recommendations and Spatial Analysis, 1st ed, World Wide Fund For Nature (Formerly World Wildlife Fund), Russia Teo, H, Lechner, A, Walton, G, Chan, F, Cheshmehzangi, A, Tan, M ,Chan, H, Sternberg, T & Campos, A, 2019, Environmental Impacts of Infrastructure Development under the Belt and Road Initiative, 1st ed, Molecular Diversity 22 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Preservation International and Multidisciplinary Digital Publishing Institute, Switzerland Belt and Road Initiative in five year, 2018, China Daily, China, Accessed 20 Sep 2019 Ascensão, F Fahrig, L Clevenger, A Corlett, R Jaeger, J Laurance, W., and Pereira, H (2018) Environmental challenges to the Belt and Road Initiative Sustainability of nature, 206-209 Truy cập ngày 15 tháng năm 2019, Piman, T and Shrestha, M (2017) Case study of sediments in the Mekong River basin: current status and future trends SEI.Stockholm project report, Stockholm En Enionionment Institute; truy cập ngày 18 tháng năm 2019 Räsänen, TA, Varis, O., Scherer, L and Kummu, M (2018) Greenhouse gas emissions from hydroelectricity in the Mekong basin Environmental research letter, 13 (3) 034030; truy cập ngày 18 tháng năm 2019 Altenburg, T and Rodrik, D (2017) Green industry policy: accelerate structural changes towards a rich green economy in green Industrial policy: Concept, policy, national experience Generve Bon: UN Environment; German Institute of Development Ent Entungungspolitk Research Institute (DIE); truy cập ngày 19 tháng năm 2019 10 Đỗ Tường Vân, Nguyễn Mai Trang & Đỗ Ngọc Kiên, 2006, Giới thiệu hướng dẫn dẫn tham khảo theo phong cách Harvard, Đại học RMIT, truy cập ngày 20 tháng năm 2019, 11 Hoàng Hồng Hạnh, Dương Thị Phương Anh, Nguyễn Ngọc Tú & Vũ Thị Thanh Nga, 2018, Xu hướng mơi trường Châu Á- Thái Bình Dương số định hướng sách thời gian tới, Viện Chiến lược Chính sách tài ngun mơi trường, Việt Nam, truy cập ngày 20 tháng năm 2019, < https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/xu-huong-moi-truong-tai-chau-a-thaibinh-duong-va-mot-so-dinh-huong-chinh-sach-trong-thoi-gian-toi-1255837.html > 12 Quy định điều kiện tốt nghiệp, thực tập khoá luận tốt nghiệp hệ đào tạo đại học quy theo hệ thống tín chỉ, 2011, Phịng Quản lý đào tạo- Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, truy cập ngày 20 tháng năm 2019, < http://qldt.ftu.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=867:quy-nh-vtuyn-thng-u-tien-xet-tuyn-va-xet-tuyn-thng-vao-trng-i-hc-ngoi-thng-nm-2016 > 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... luanvanchat@agmail.com tác động môi trường tự nhiên chiến lược OBOR quy mô phương diện khác nhau, so sánh nghiên cứu học hỏi từ hạn chế đó; (3) Đánh giá tác động OBOR lên môi trường tự nhiên khu vực châu Á- Thái Bình. .. biệt, khu vực châu Á - Thái Bình Dương đối diện với vấn đề suy thối môi trường, sở hạ tầng OBOR xây dựng khu vực có tác động lớn đến môi trường 3.1 Tác động đến môi trường đất liền Các tác động. .. nghiên cứu ? ?Các tác động đến môi trường tự nhiên khu vực châu Á- Thái Bình Dương từ chiến lược OBOR Trung Quốc? ?? Trong viết này, xem xét bối cảnh, nội dung trình thực chiến lược OBOR Trung Quốc để

Ngày đăng: 11/10/2022, 06:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ chiến lược Một vành đai- Một con đường (Nguồn: Xinhua Finance Agency, 2015) - (Tiểu luận FTU) các tác động đến môi trường tự nhiên khu vực châu á  thái bình dương từ chiến lược OBOR của trung quốc
Hình 1.1 Sơ đồ chiến lược Một vành đai- Một con đường (Nguồn: Xinhua Finance Agency, 2015) (Trang 7)
Hình 3.2: Tác động tổng thể đến sinh thái từ sáng kiến BRI (Nguồn: Quỹ động vật hoang dã Thế giới (WWF), 2017) - (Tiểu luận FTU) các tác động đến môi trường tự nhiên khu vực châu á  thái bình dương từ chiến lược OBOR của trung quốc
Hình 3.2 Tác động tổng thể đến sinh thái từ sáng kiến BRI (Nguồn: Quỹ động vật hoang dã Thế giới (WWF), 2017) (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN