Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức kinh điển và thực tiễn về Marketing như: Khái niêm Marketing và các khái niệm thuộc phạm trù Marketing, các yếu tố tác động của môi trường marketing vĩ mô và vi mô, các đặc trưng và nhân tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng, nghiên cứu thị trường, các tiêu chí phân khúc và lực chọn thị trường mục tiêu, khái niệm và phương pháp định vị, truyền thông cho định vị, đồng thời cho sinh viên nắm và biết triển khai các chiến lược Marketing Mix: Sản phẩm, Giá, Phân phối và Chiêu thị. Không chỉ cung cấp kiến thức lý thuyết, môn học còn đưa ra các bài tập tình huống thực tế tại Việt nam, các ví dụ điển hình về marketing trên thế giới để sinh viên biết soi rọi lý thuyết vào thực tế cuộc sống.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Mẫu chương trình đào tạo tín chỉ)
1 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Marketing căn bản
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 02
- Thuộc chương trình đào tạo của khóa, bậc: Đại học và Cao đẳng
- Loại môn học:
Bắt buộc: X
Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết (những môn phải học trước môn này) : Không có
- Các môn học kế tiếp (những môn học ngay sau môn này): các môn chuyên ngành MKT
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết
Làm bài tập trên lớp : … tiết
Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập ): … tiết
Hoạt động theo nhóm : … tiết
- Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Quản trị doanh nghiệp
2 Mục tiêu của môn học
- Kiến thức: cung cấp những kiến thức căn bản, tổng quan về Marketing, môi trường
Marketing, nghiên cứu thị trường, hành vi khách hàng, phân khúc, định vị, hỗn hợp
Marketing… làm nền tảng cho các môn học chuyên ngành sau này
- Kỹ năng: một số kỹ năng căn bản về nghiên cứu thị trường, thực hiện các chiến lược
phát triển sản phẩm mới, định giá, xây dựng kênh phân phối, chiến lược chiêu thị
v.v… để có thể thực hiện những công việc cơ bản của người làm marketing
- Thái độ, chuyên cần: tham gia đầy đủ các giờ học và thảo luận trên lớp
3 Tóm tắt nội dung môn học (khoảng 150 từ)
Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức kinh điển và thực tiễn về Marketing như: Khái niêm Marketing và các khái niệm thuộc phạm trù Marketing, các yếu tố tác độn g của
môi trường marketing vĩ mô và vi mô, các đặc trưng và nhân tố ảnh hưởng hành vi tiêu
dùng, nghiên cứu thị trường, các tiêu chí phân khúc và lực chọn thị trường mục tiêu, khái
Trang 2niệm và phương pháp định vị, truyền thông cho định vị, đồng thời cho sinh v iên nắm và biết triển khai các chiến lược Marketing Mix: Sản phẩm, Giá, Phân phối và Chiêu thị Không chỉ cung cấp kiến thức lý thuyết, môn học còn đưa ra các bài tập tình huống thực tế tại Việt nam, các ví dụ điển hình về marketing trên thế giới để sinh v iên biết soi rọi lý thuyết vào thực tế cuộc sống
4 Tài liệu học tập
- Tài liệu liệu bắt buộc: Giáo trình Marketing Căn bản , ĐH Kinh Tế TPHCM, 2006
- Tài liệu tham khảo: Giáo trình Marketing Căn bản, TS Nguyễn Thượng Thái
- (Giảng viên ghi rõ):
Những bài đọc chính:
Những bài đọc thêm:
Tài liệu trực tuyến: www.marketingchienluoc.com; www.marketingvietnam.net; www.marketingvietnam.org
5 Các phương pháp giảng dạy và học tập của môn học :
- Diễn giảng
- Đối thoại
- Thảo luận tình huống, làm bài tập và thuyết trình nhóm
- Minh họa trực quan bằng sơ đồ, nghiên cứu tình huống
- Đọc tài liệu và làm bài tập tại nhà
- Thực hành tại lớp
6 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Sinh viên phải chuẩn bị bài trước ở nhà để khi đến lớp dễ dàng tiếp thu được bài giảng Sinh viên phải chủ động nghiên cứu các vấn đề của từng chương và nếu các câu hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của giảng viên Sinh viên phải hoàn thành phần thực hành nghiên cứu thị
trường cơ bản Bên cạnh đó, phải đọc thêm những bài giảng hoặc các tài liệu đ ược phát bổ
sung vì những phần này không được hoặc ít được đề cập trong lớp do thời lượng có hạn Phải tham khảo những bài giảng hay tư liệu khác trên internet …
7 Thang điểm đánh giá
Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ
và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét
học vụ
8 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
8.1 Kiểm tra – đánh giá quá trình: Có trọng số chung là 30%, bao gồm các điểm đánh giá
bộ phận như sau (việc lựa chọn các hình thức đánh giá bộ phận, trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, Tổ trưởng bộ môn thông qua):
- Điểm kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập;
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận;
- Điểm đánh giá phần thực hành;
Trang 3- Điểm chuyên cần;
- Điểm tiểu luận;
- Điểm thi giữa kỳ;
- Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên (hoàn thành tốt
nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/ tháng; bài tập cá nhân/ học kì,…)
8.2 Kiểm tra - đánh giá cuối kỳ: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số 70%
- Hình thức thi: trắc nghiệm
- Thời lượng thi: 45 phút
- Sinh viên không được tham khảo tài liệu
9 Nội dung chi tiết môn học (ghi tên các phần, chương, mục, tiểu mục…vào cột (1)) và phân bổ thời gian (ghi số tiết hoặc giờ trong các cột (2), (3, (4), (5), (6) và (7))
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành, thí nghiệm, thực tập, rèn nghề,
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Chương 1: Tổng quan về MKT
1.1 Sự ra đời và phát triển của
Marketing
1.2 Định nghĩa Marketing
1.3 Mục tiêu và chức năng
1.4 Hỗn hợp Marketing
1.5 Phân loại Marketing
Bài tập
Chương 2: Môi trường Marketing
2.1 Khái niệm
2.2 Môi trường vĩ mô
2.3 Môi trường vi mô
Bài tập
Chương 3: Hành vi mua của khách hàng
3.1 Hành vi mua của người tiêu dùng
3.2 Hành vi mua của tổ chức
Bài tập
Chương 4: Phân khúc thị trường – Lựa
chọn thị trường mục tiêu – Định vị
Trang 44.1 Phân khúc thị trường
4.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
4.3 Định vị trong thị trường
Bài tập
Chương 5: Chiến lược sản phẩm
5.1 Sản phẩm theo quan điểm
Marketing
5.2 Chiến lược sản phẩm
5.3 Chu kỳ sống của sản phẩm
5.4 Chiến lược phát triển sản phẩm mới
Bài tập
Chương 6: Chiến lược giá
6.1 Khái niệm
6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định
giá
6.3 Các phương pháp định giá
6.4 Các chiến lược định giá
6.5 Tiến trình xác định giá cho một sản
phẩm mới
Bài tập
Chương 7: Chiến lược phân phối
7.1 Khái niệm
7.2 Cấu trúc kênh phân phối
7.3 Lựa chọn và quản lý kênh phân phối
7.4 Quyết định phân phối hàng hóa vật
chất
7.5 Marketing của các doanh nghiệp
bán buôn và bán lẻ
Bài tập
Chương 8: Chiến lược xúc tiến
8.1 Khái niệm
8.2 Các công cụ xúc tiến hỗn hợp
8.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến xúc
tiến hỗn hợp
8.4 Thiết kế một chương trình xúc tiến
hỗn hợp
Bài tập
Trang 5Tổng kết 60
10 Ngày phê duyệt
(Ký và ghi rõ họ tên)
THS LÊ THỊ NGỌC HẰNG THS TRẦN THỊ TRANG PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ