Năm 1980 Jan Carlton nhận chức chủ tịch SAS (tập đoàn kinh doanh ngành hàng không và các dịch vụ liên quan của 3 nước Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển. Khi hãng hàng không này đang rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính. Trong những năm trước đó, ban điều hành đã giải quyết vấn đề này bằng cách cắt giảm chi phí. Carlton cho rằng đó là một sai lầm. Một hãng hàng không phải tìm những giải pháp mới để có thể cạnh tranh và thu lợi nhuận.SAS trước đó đã hướng tới tất cả các du khách mà không hề tập trung vào một ưu điểm đặc biệt nào để hấp dẫn một giới du khách cụ thể. Trên thực tế, hãng hàng không này còn bị coi là một hãng vận chuyển tệ nhất về mặt giờ giấc ở Châu Âu. Mức độ cạnh tranh ngày càng cao làm cho Carlton phải đặt vấn đề:“ Khách hàng của chúng ta là ai? Nhu cầu của họ là gì? Chúng ta phải làm gì để thu hút được khách hàng?”
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 1 Case Study 1: Năm 1980 Jan Carlton nhận chức chủ tịch SAS (tập đoàn kinh doanh ngành hàng không và các dịch vụ liên quan của 3 nước Đan Mạch, Na Uy, Thụy Điển. Khi hãng hàng không này đang rơi vào t ình tr ạng khó khăn về tài chính. Trong những năm trước đó, ban điều hành đ ã gi ải quyết vấn đề này bằng cách cắt giảm chi phí. Carlton cho rằng đó là một sai lầm. Một hãng hàng không phải tìm những giải pháp mới để có thể cạnh tranh và thu lợi nhuận. SAS trước đó đã hướng tới tất cả các du khách mà không hề tập trung vào một ưu điểm đặc biệt nào để hấp dẫn một giới du khách cụ thể. Trên thực tế, hãng hàng không này còn bị coi là một hãng vận chuyển tệ nhất về mặt giờ giấc ở Châu Âu. Mức độ cạnh tranh ngày càng cao làm cho Carlton phải đặt vấn đề: “ Khách hàng của chúng ta là ai? Nhu cầu của họ là gì? Chúng ta phải làm gì đ ể thu hút được khách hàng?” Carlton đ ã quy ết định sẽ tập trung hướng các dịch vụ của SAS vào nhóm khách hàng thường xuyên, các thương gia và nhắm vào các nhu cầu của họ. Tuy nhiên, ông lại nhận thấy rằng các hãng hàng không khác c ũng đang c ố gắng thu hút nhóm khách hàng này. Họ c ũng đang c ố gắng hấp dẫn khách hàng bằng những chỗ ngồi rộng hơn, nước uống miễn phí và những tiện nghi khác. SAS phải tìm cách thực hiện những dịch vụ đó tốt hơn nếu muốn trở thành hãng hàng không đư ợc ưa thích. Khởi đầu là việc nghiên cứu thị trường để tìm hiểu xem nhóm khách hàng thường xuyên là những thương gia có mong muốn và kỳ vọng gì ở những hãng hàng không. Mục đích của ông là tìm mọi cách để có thể thực hiện tốt hơn người khách 1% trong 100 việc hơn là thực hiện tốt 100% trong 1 việc. Cuộc nghiên cứu cho thấy yếu tố quan trọng nhất đối với du khách thuộc giới thương gia là đến đúng giờ, họ muốn check-in c ũng như nh ận hành lý một cách nhanh chóng. Carlton đ ã giao nhiệm vụ cho các cộng sự của ông phải tìm ra những sáng kiến mới nhằm cải thiện những dịch vụ phục vụ nhu cầu này. Cuối cùng, hàng trăm đề nghị BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 2 cải tiến đ ã đư ợc đưa ra và trong 150 sáng kiến trong số đó đ ã đư ợc tuyển chọn và đưa vào thực hiện với kinh phí là 40 triệu USD. Một trong những chương tr ình quan tr ọng là đào tạo phương châm tất cả vì khách hàng cho toàn bộ nhân viên của SAS. Carlton đ ã hình dung r ằng trung bình cứ một khách hàng sẽ tiếp xúc với 5 nhân viên của SAS trong một chuyến. Mỗi cuộc tiếp xúc sẽ tạo ra “một khoảng khắc chân thật” về SAS. Với con số 5 triệu khách hàng vận chuyển bằng máy bay của SAS trong một năm sẽ có khoảng 25 triệu khoảng khắc chân thật để SAS có thể thành công hay không trong việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng của mình. Đ ể tạo ra được cung cách phục vụ tốt đối với khách hàng, SAS đ ã c ử 10.000 nhân viên ở tuyến trước dự những buổi hội thảo và đội ng ũ 25,000 nhà qu ản trị tham gia các khóa học ngắn hạn. Đối với Carlton, nhân viên tuyến trước là những nhân vật quan trọng trong công ty. Đối với những quản trị viên, vai trò của họ là giúp đỡ các nhân viên tuyến trước hoàn thành tốt nhiệm vụ. Vai trò của chính ông là hỗ trợ các quản trị viên trong công việc giúp đỡ những nhân viên ở tuyến trước. Kết quả là trong vòng 4 tháng, hãng hàng không SÁ đ ã đư ợc xếp hạng là hãng hàng không đúng giờ nhất Châu Âu. Check-in c ũng đư ợc tiến hành nhanh hơn, bao gồm luôn cả dịch vụ chuyển hành lý của những du khách nghỉ tại khách sạn ra phi trường và chuyển thẳng lên máy bay… Danh tiếng về những cải tiến trong cung cách phục vụ của hãng hàng không này đ ã lan truy ền nhanh trong giới du khách thương gia. Câu hỏi thảo luận: 1. Khách hàng mục tiêu của SAS Airlines là ai và họ muốn gì? 2. Phân tích quan điểm của John Carlton. 3. Vì sao SAS Airlines thành công? 4. Sự thành công của SAS chứng minh được điều gì? BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 3 Case Study 2: Công ty Mcdonald’s, một cơ sở hamburger thức ăn nhanh, là một bậc thầy làm tiếp thị. Chỉ trong ba thập niên, McDonald’s đ ã ph ục vụ trên 45 tỉ hamburger cho dân chúng Mỹ và 32 nước khác. Với trên 7.900 điểm bán, công ty điều khiển 19% thị trường thức ăn nhanh, vượt xa các đối thủ như Burger King (6,5%) và Wendy’s (4%). Doanh số hàng năm hiện nay của công ty lên đến 8,7 tỉ USD. Công trạng về địa vị hàng đầu này dành cho sự định hướng kiên quyết vào Marketing. McDonald’s biết cách phục vụ dân chúng và thích nghi với sự thay đổi trong ước muốn của khách hàng. Trước McDonald’s, người Mỹ có thể dùng hamburger tại các nhà hàng trong bữa ăn trưa. Ở nhiều nơi, người tiêu thụ gặp phải hamburger dở tệ, phục vụ chậm chạp, bày biện thiếu hấp dẫn, sự mời mọc chiếu lệ, dụng cụ ăn không sạch sẽ và một không gian ồn ào. Năm 1955, Ray Kroc, một nhân viên chào hàng bán máy khuấy sữa 52 tuổi thấy thích thú với chuỗi nhà hàng do Richard và Maurice McDonald’s làm chủ. Kroc thích chủ trương của họ về một nhà hàng thức ăn nhanh và đ ã thương th ảo để mua các cơ sở lẫn danh hiệu với giá 2,7 triệu USD. Kroc quyết định khuếch trương chuỗi nhà hàng bằng cách nhượng quyền kinh doanh (franchise). Những người nhận nhượng quyền kinh doanh phải mua một giấy phép trong thời hạn 20 năm với giá 150.000USD. Họ được dự một khóa huấn luyện 10 ngày tại “đại học Hamburger” của McDonald’s ở làng Elk Grove, bang Illinois. Họ trở về với bằng cấp “khoa Hamburger”. Quan điểm Marketing của Kroc là chất lượng phục vụ, sạch sẽ và giá trị (Q.S.C&V). Khách hàng sẽ được bước vào một nhà hàng thật sạch sẽ, gặp nhân viên phục vụ thật niềm nở, đặt hàng và được nhận hamburger thật tuyệt trong vòng không quá 5 phút và có thể ăn tại chỗ không cần mang đi. Tại đây không có máy hát tự động, BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 4 không có máy bán thuốc lá hay các giá bán báo. McDonald’s trở thành một nơi đặc biệt có sức lôi cuốn đối với các gia đ ình và đ ặc biệt là trẻ con. McDonald’s đ ã làm ch ủ được nghệ thuật Marketing dịch vụ nhượng quyền kinh doanh. Công ty lựa chọn địa điểm một cách cẩn thận, lựa chọn rất kỹ phẩm chất các hội viên, hỗ trợ các hội viên của mình bằng chương tr ình qu ảng cáo và cổ động trên cả nước với chất lượng cao, kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ thông qua các cuộc thăm dò khách hàng th ư ờng xuyên, dành rất nhiều công sức vào việc cải thiện kỹ thuật và sản xuất hamburger nhằm đơn giản hóa các hoạt động, hạ phí tổn c ũng như làm tăng nhanh vi ệc phục vụ. Việc McDonald’s hướng vào người tiêu thụ đ ã làm cho h ọ trở thành một tổ chức dịch vụ thức ăn nhanh lớn nhất thế giới. Câu hỏi thảo luận: 1. Vì sao công ty McDonal’s thành công? Họ đ ã đ ịnh hướng vào Marketing như thế nào? 2. Phân tích quan điểm tiếp thị của McDonald’s: chất lượng, phục vụ, sạch sẽ và giá trị (Q.S.C & V). 3. McDonald’s đ ã làm ch ủ được nghệ thuật Marketing dịch vụ về nhượng quyền kinh doanh như thế nào? BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 5 Case Study 3: Marketing thường được xem là phương thức để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng. Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho rằng Marketing còn h ơn thế nữa đó là tạo ra những nhu cầu và mong muốn mà trước đây chưa có. Dựa trên những quan điểm này, những người làm Marketing đ ã khuy ến khích người tiêu dùng tiêu nhiều tiền hơn vào những hàng hóa và dịch vụ mà họ không thực sự cần thiết. Hãy cho biết anh (chị) ủng hộ quan điểm nào sau đây: “ Marketing quyết định và tạo ra nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng” HOẶC “Marketing chỉ phần nào ảnh hưởng đến nhu cầu và mong muốn của người tiêu dùng” BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 6 Case Study 4 CÔNG TY BIA MILLER VÀ CHIẾN LƯỢC S-T-P Trước năm 1970, công ty bia Miller tồn tại như một cơ sở sản xuất bia đứng thứ vị trí thứ 7, chẳng có gì nổi bật với thị phần 4% và một doanh số nhỏ bé. Trong khi ấy, doanh số của Anheuser-Busch đang tăng lên 10% một năm, gấp 2 lần tỉ lệ phát triển chung toàn ngành. Thế rồi, Philip Morris, phấn khích với những thành công trong kinh doanh thuốc lá, đ ã quy ết định mua Miller như một cửa ngỏ để tiến vào thị trường bia. Họ đ ã truyền sức mạnh cho Miller yếu đuối, khởi xướng nhiều sáng kiến mới và thúc đẩy Miller trong vòng 5 n ăm, vươn lên v ị trí thứ 2. Vào năm 1983, Miller đ ã chi ếm được 21% thị trường bia, Anheuser Busch với 34%, Stroh 14%, Heileman (10%) và Coors (8%). Philip Morí đ ã làm th ế nào để tạo ra sự thần kỳ này? Thật chất, Phillip Morris đ ã kh ởi hành từ lối tiếp cận truyền thống để đi vào thị trường bia tức là quan tâm về năng lực sản xuất và câu dẫn bằng giá cả. Philip Morris đã du nhập những kỹ thuật Marketing cổ điển do Procter & Gample khai phá, và được Phillip Morris ứng dụng để đạt vị trí thứ 2 trong kỹ nghệ thuốc lá c ũng như đi ều hành nhãn hiệu thuốc lá thành công nhất trong lịch sử, nhãn hiệu Marlboro. Cách tiếp cận này đ òi h ỏi việc nghiên cứu nhu cầu và ước muốn của người tiêu dùng, phân chia thị trường thành các khúc, định dạng những khúc có nhiều cơ may nhất, làm ra các sản phẩm và đóng bao b ì chuyên bi ệt cho các khúc này và chi tiêu mạnh mẽ vào việc quảng cáo, câu dẫn cho các sản phẩm mới. “Cho đến tận thời điểm, Miller vươn lên, các nhà sản xuất rượu bia hoạt động như thể đ ã có m ột thị trường bia thuần nhất, chỉ cần phục vụ bằng một sản phẩm với cùng một cách thức đóng bao b ì.” Theo l ời, Robert S. Weinberg, một nhà điều hành trước đây của Anheuser- Busch. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 7 Bước đi đầu tiên của Phillip Morris là định vị lại loại bia Miller High Life, sản phẩm duy nhất của Miller được trình bày nh ư th ể “rượu champagne của các thứ bia”, Miller High Life đ ã ch ỉ thu hút được một phần (thị phần) thiếu cân xứng gồm khách tiêu thụ nữ giới và giới có thu nhập cao, là những người không phải dân uống nhiều bia. Các nhà điều hành của Phillip Morris đ ã xúc ti ến việc nghiên cứu thị trường, và khám phá ra rằng 30% dân nhậu tiêu thụ 80% số lượng bia. Miller đã nghiên cứu các đặc điểm của dân nhậu (6 chai/ngày) – những ghi chép thuộc dân số học, tâm lý học và gián tiếp về họ - và quyết định triển khai một “hình ảnh nam tính sôi nổi” cho Miller High Life. Nội dung quảng cáo trình bày những người lọc dầu đang uống bia này sau một biến cố lớn về dầu, những thanh niên đang uống bia trong khi đang đánh xe ngựa. Phong cách diễn đạt của lời quảng cáo là “Nếu bạn có thời gian thì chúng tôi có bia”, và chiến dịch này đ ã thành công trong su ốt 10 năm. Thế rồi Miller bắt đầu khai phá những khúc thị trường mới. Công ty nhận thấy giới phụ nữ ăn kiêng và người lớn tuổi đều nghĩ rằng chai bia theo mức chuẩn 12 ounce (khoảng 340gr) là quá nhiều. Miller đưa ra loại chai “cỡ nhỏ” 7 ounce (khoảng 196 gr) và đ ã đ ạt được sự thành công vang dội. Điều này vẫn chưa sánh nổi với việc tung ra một loại bia ít calorie mang tên là Life vào năm 1975. Life là loại bia mới được đưa vào thị trường, và thành công nhất tại nước Mỹ kể từ năm 1900. Những loại bia nhẹ khác đ ã đư ợc tung ra thị trường nhưng đều không thành công, phần lớn vì chúng đư ợc quảng cáo như thức uống dành cho những người ăn kiêng, những người mà dù sao đi nữa c ũng không u ống bia. Kết quả là loại bia nhẹ đã phải mang một hình ảnh về sự ẻo lả, yếu đuối. Mille đã định vị Life không như một loại bia nhẹ mà như một loại bia ít say đối với những người “uống bia” đích thực. Những nhân vật thể thao được quay quảng cáo phát biểu rằng Life có lượng Calorie thấp là 1/3 nên họ có thể uống nhiều bia hơn mà chẳng cảm thấy say. Ngay cả việc đóng chai c ũng th ể hiện sự mời “có vẻ bia”. Kế đó Miller quay sang tấn công vào loại bia bán chạy nhất của Anheuser-Busch, bia Michelob, bằng cách tung ra loại bia siêu cao cấp của mình – bia Lowenbrau. Loại bia BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 8 này được định vị như một loại bia “dành cho các than hữu” vào những dịp đặc biệt. Khi mà người mua muốn “Lowenbrau đấy”. Chiến dịch của Miller đ ã cách m ạng hóa việc Marketing trong rượu bia và đưa Miller lên hàng bậc thầy lên hàng bậc thầy của kỹ nghệ này. CÂU HỎI THẢO LUẬN: 1) Phân tích bia Miller trước 1970 2) Phillip Morris đ ã truy ền sức mạnh Marketing cho Miller như thế nào? 3) Vì sao công ty bia Miller đã thành công? 4) Chiến lược STP của công ty Miller có gì sáng tạo? BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 9 Case Study 5 KFC (Kentucky Fried Chicken, Gà rán Kentucky) là m ột trong số những nh ãn hiệu n ổi tiếng về thức ăn nhanh trên toàn thế giới. KFC đư ợc biết đến tại Việt Nam với một tên gọi thân quen khác đó là Gà rán Kentucky – chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh chuyên nghi ệp, phục vụ các món ăn làm từ gà, bơ -gơ và món n ổi tiếng nhất là Gà rán Kentucky do ông đ ại tá thiện chí Harland Sanders sáng chế. Sau m ột loạt th ành công c ủa hệ th ống chuỗi nh à hàng th ức ăn nhanh v ới th ương hi ệu KFC (trên 10.000 nhà hàng đ ã đư ợc phát triển trên toàn thế gi ới). Tại Việt Nam, KFC Tham gia vào th ị trư ờng lần đ ầu tiên vào tháng 12/1997 tại trung tâm thương m ại Sài Gòn Super Bowl, gi ờ đây, hệ thống nhà hàng thức ăn nha nh này đ ã có mặt tại h ầu h ết các đường phố của Việt Nam. D ựa tr ên những kiến thức về Marketing mà anh (chị) đã biết: 1. Mô t ả Chi ến l ược Marketing Mix c ủa KFC t ại Việt Nam. 2. Phân tích chi ến lược STP (Segmentation – Targeting – Positioning) c ủa KFC t ại thị trườ ng Vi ệt Nam . BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 10 Case Study 6 Người khổng lồ trong lĩnh vực cafe của Mỹ - Starbucks đang kế hoạch tiến vào thị trường Việt Nam năm 2013, sau khi thâm nh ập Ấn Độ v ào 2012, Giám đ ốc điều h ành Howard Schultz cho hay. Theo BBC, 20% doanh thu c ủa Starbucks đ ến từ thị tr ường nước ngoài. Hiện hãng có hai b ộ phận kinh doanh, một phụ trách thị trường Mỹ và hai là bộ phận kinh doanh qu ốc tế. Theo hãng tin AP, thương hiệu cà phê khổng lồ có nguồn gốc từ thành phố Seattle nói hôm thứ Hai hãng này đang phân định thị trường kinh doanh của mình vào ba khu vực: châu Á, châu Mỹ và tống hợp khu vực châu Âu, Trung Đông và châu Phi. Trong k ế hoạch mở rộng tới đây, hãng sẽ cơ cấu thành 3 chi nhánh, một phụ trách thị trường châu Mỹ, Tr ung Quốc và châu Á Thái Bình Dương. Chi nhánh thứ hai chuyên phụ trách thị trường châu Âu. Các thị trường còn lại thuộc quản lý của chi nhánh th ứ ba. C ũng trong kế hoạch này, Ấn Độ và Việt Nam được xem là một điểm đến mới, bên c ạnh việc mở thêm cửa hàng mớ i t ại Trung Quốc, Brazil. S ự xuất hiện của Starbucks đ ược nhiều người sành cafe Việt Nam đón chờ, sau khi đ ã được thưởng thức một số thương hiệu đồ uống và fastfood nổi tiếng ngay trong nư ớc như Illy's, Gloria Jeans, KFC hay Pizza Hut. T ừ vài năm trước, n hi ều người đã đồn đoán về khả năng này, tuy nhiên đây là l ần đầu tiên hãng công khai kế hoạch. Trước đó, Starbucks cũng không mấy mặn mà v ới những đề nghị nh ượng quyền thương hiệu cho các đối tác kinh doanh tại Việt Nam. [...]... hợp với nhiều loại trang phục đặc biệt là các trang phục trẻ trung năng động với mức giá trung bình là 750.000đ/đôi Với tư cách là một nhân viên Marketing của công ty, anh (chị) hãy phác thảo một bản kế hoạch Marketing trong vòng một năm cho dòng sản phẩm giày All Star của Converse nhằm mục tiêu thu hút khách hàng và tăng doanh thu tại tại thành phố Hồ Chí Minh 13 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING. .. những kiến thức về marketing, anh (chị) hãy phân tích những yếu tố thành công và thất bại của trung tâm này và với ngân sách 100 triệu phác thảo một bản kế hoạch Marketing trong thời gian 6 tháng tới cho trung tâm nhằm thu hút học viên cho trung tâm Nguồn: Sưu tập + biên soạn Assignment: 1) Xử lý khủng hoảng – Hạt nêm không bột ngọt Chinsu 14 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2) MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING Lập kế hoạch... Siren ở tâm hình tròn Thay đổi 11 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING này được công ty lý giải là nhằm mở rộng lĩnh vực kinh doanh sang đồ uống ngoài cafe và đẩy mạnh bán đồ ăn Có thể dễ dàng nhận ra 3 đặc tính trội bật của Starbucks như sau: - Về hình thức , hầu hết mọi quán cà phê Starbucks đều xuất hiện một cách khiêm tốn và bình dân Từ màu sắc các bức tường đến cách thiết kế trần nhà, ghế ngồi,... ông Howard Schultz cho hay năm 2013 Starbucks sẽ tiến vào thị trường Việt Nam Giả sử là nhân viên Marketing, anh (chị) hãy hoạch định kế hoạch Marketing cho thương hiệu cà phê Starbucks này để có thể tiếp cận vào thị trường Việt Nam và đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng 12 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING Case Study 7 Trong suốt những năm qua, giày vải Converse đã thành công khi tiếp cận vào... tranh với các trung tâm lớn và danh tiếng như VUS, ILA… Trung tâm có đầy đủ các chương trình Anh ngữ cho học viên lựa chọn Cơ sở vật chất của trung tâm khá tốt, trang bị đầy đủ các thiết bị học tập cần thiết cho học viên, đội ng ũ giáo viên trong nước nhiêu kinh nghiệm, nhân viên lễ tân nhiệt tình, tuy nhiên điều đặc biệt là trung tâm không có giáo viên nước ngoài Mức giá học phí được đăng trong các brochure...BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING Hiện tại, thương hiệu cà phê khổng lồ này đang đẩy mạnh phát triển hệ thống các cửa hàng ở Trung Quốc với hy vọng biến đây thành thị trường lớn thứ hai sau thị trường nội địa là Mỹ Từ khi thành lập năm 1971 đến nay, Starbucks... như mọi người đều cảm nhận được bầu không khí ấm cúng, thân hữu và không phân biệt khi bước vào bất cứ một quán cà phê Starbucks nào - Vị trí của các quán cà phê Starbucks tại những khu thương mại đồ sộ là một kinh nghiệm quý báu về "tính quần chúng" cho các nhà kinh doanh Starbucks thường nằm ở một vị trí rất khiêm tốn trong toàn khu thương mại; phần lớn nằm ở vị trí của một góc nào đó Nhỏ nhắn, không... có nhiều cửa hàng sang t rọng, được kiến trúc tân kỳ và mỹ thuật - Tính quần chúng chiêu khách của Starbucks còn được thể hiện trên các sản phẩm "cà phê" dành cho phụ nữ và trẻ em không bao giờ uống cà phê Bởi vậy, tất cả khách hàng đều có thể tìm được được một ly cà phê hợp vớ i trình độ và khẩu vị thưởng thức cà phê của mình Do đó, cà phê Starbucks tại Mỹ đang trở thành một dấu hiệu tượng trưng về... từ Starbucks và Coffee Starbucks hiện có 11.000 cửa hàng ở Mỹ và Canada 6.000 cửa hàng khác đang nằm rải rác nhiều nơi trên thế giới "Khi chúng tôi nghiên cứu kỹ các cơ hội trên thị trường quốc tế cũng là lúc chúng tôi cần tái cấu trúc và tập trung những khả năng tốt nhất của mình để phát triển", CEO Howard Schultz nói Kể từ khi trở lại nắm quyền điều hành vào tháng 1/2008, Schultz giúp công ty gặt... không bột ngọt Chinsu 14 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2) MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING Lập kế hoạch Ma rketing trong thời gian 6 tháng – Tăng độ nhận biết đối với sản phẩm bột MIKKO 1 ty 3) Nghiên cứu phát triển 1 sản phẩm mới cho công ty Vinamilk Giả sử sản phẩm khả thi, hãy trình bày kế hoạch marketing phát triển sản phẩm và đưa sản phẩm ra thị trường 15 . BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 1 Case Study 1: Năm 1980 Jan Carlton nhận chức chủ tịch SAS (tập đoàn kinh doanh ngành hàng không và các. ch ủ được nghệ thuật Marketing dịch vụ về nhượng quyền kinh doanh như thế nào? BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING 5 Case Study 3: Marketing thường