1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng)

135 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chương Trình Đào Tạo Liên Thông Cao Đẳng Lâm Sinh (Từ Trung Cấp Lên Cao Đẳng)
Trường học Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Kon Tum
Chuyên ngành Lâm sinh
Thể loại Chương Trình Đào Tạo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCĐ ngày 18/7/2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Tên ngành, nghề: Lâm sinh (Silviculture) Mã ngành, nghề: 6620202 Trình độ đào tạo: Cao đẳng (liên thơng từ trung cấp) Hình thức đào tạo: Vừa làm vừa học Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung cấp ngành, nghề có tốt nghiệp THPT tương đương Thời gian đào tạo: năm A MỤC TIÊU ĐÀO TẠO I Mục tiêu chung Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ cao đẳng, ngành, nghề Lâm sinh theo Luật giáo dục nghề nghiệp; có đạo đức lương tâm nghề nghiệp; có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc; có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, đồng thời có khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội II Mục tiêu cụ thể Về kiến thức 1.1 Trình bày kiến thức trị, văn hóa, xã hội, pháp luật, quốc phịng an ninh, giáo dục thể chất theo quy định 1.2 Trình bày kiến thức an toàn lao động vào trình thực nhiệm vụ ngành, nghề 1.3 Trình bày kiến thức chuyên môn sản xuất giống, thị trường sách liên quan đến sản xuất giống; yêu cầu kỹ thuật trồng số loài lâm nghiệp; 1.4 Mô tả bước kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ phát triển rừng; quy trình lập hồ sơ thiết kế trồng rừng thiết kế khai thác rừng; 1.5 Trình bày trình thực cơng tác khuyến nơng lâm sở Về kỹ 2.1 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức chung sách, pháp luật liên quan đến lâm sinh; 2.2 Tính tốn tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trồng chăm sóc rừng; 2.3 Thực quy trình lập hồ sơ thiết kế trồng rừng, đọc hồ sơ thiết kế trồng rừng; 2.4 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực sản xuất giống trồng, trồng rừng khai thác rừng; 2.5 Thực bước sản xuất giống, trồng, chăm sóc, quản lý, bảo vệ phát triển rừng; 2.6 Lập biên sai phạm, xử lý sai phạm trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ, phát triển rừng; 2.7 Tổ chức thực đào tạo tập huấn, chuyển giao kiến thức cho nông dân; tư vấn, dịch vụ nông lâm nghiệp; 2.8 Thực mơ hình sản xuất kinh doanh nông lâm nghiệp; 2.9 Tổng hợp thông tin, viết trình bày báo cáo 2.10 Có kỹ giao tiếp hiệu với đối tác, đồng nghiệp, cấp thông qua công cụ giao tiếp phổ biến điện thoại, Internet, thư tín, v.v… Có khả diễn đạt tốt ý tưởng cần giao tiếp tạo nên bầu khơng khí thân thiện, tích cực giao tiếp 2.11 Người học giải vấn đề đặt sở nhìn nhận, hiểu, đánh giá đưa giải pháp phù hợp, thực có hiệu q trình thực cơng việc cụ thể 2.12 Có kỹ phối hợp hiệu với thành viên nhóm nhằm thực cơng việc cụ thể giao Có tinh thần hỗ trợ thành viên nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ 2.13 Người học hiểu cần thiết việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả; biết vận động người xung quanh thân thực tiết kiệm, hiệu lượng sinh hoạt, tiêu dùng hoạt động chuyên môn 2.14 Sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ban hành ngày 11/3/2014; ứng dụng công nghệ thông tin số công việc chuyên môn ngành, nghề; 2.15 Sử dụng ngoại ngữ bản, đạt bậc 2/6 Khung lực ngoại ngữ Việt Nam theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014; ứng dụng ngoại ngữ vào số công việc chuyên môn ngành, nghề Năng lực tự chủ trách nhiệm 3.1 Có phẩm chất đạo đức tốt nhận thức đắn nghề nghiệp, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng pháp luật quy định nơi làm việc; 3.2 Trung thực có tính kỷ luật cao, sẵn sàng đảm nhiệm công việc giao; 3.3 Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn; 3.4 Chịu trách nhiệm với kết công việc thân nhóm trước lãnh đạo quan, tổ chức, doanh nghiệp; 3.5 Có khả giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi; 3.6 Hướng dẫn người khác thực nhiệm vụ chuyên môn III Vị trí việc làm sau tốt nghiệp Sau tốt nghiệp người học có lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Nông lâm nghiệp, quan đơn vị nhà nước, vị trí việc làm ngành, nghề bao gồm: - Sản xuất vườn ươm; - Thiết kế trồng rừng; - Trồng chăm sóc rừng; - Quản lý, bảo vệ rừng; - Cộng tác viên khuyến nông lâm; - Kinh doanh sản xuất nông lâm nghiệp - Tự tạo việc làm theo ngành nghề đào tạo B KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC Số lượng môn học: 18 Khối lượng kiến thức tồn khố học: 27 tín Khối lượng môn học chung: 165 Khối lượng môn học, mô đun sở chuyên môn: 480 Khối lượng lý thuyết: 145 giờ; Thực hành, thực tập, thí nghiệm: 474 giờ; Kiểm tra: 26 C NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Thời gian học tập (giờ) Trong Số tín Tổng số 64012001 Chính trị 64171002 Mã MH/MĐ Tên môn học, mô đun Lý thuyết Thực hành/ thực tập/thí nghiệm/bài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra 165 31 127 30 13 15 Pháp luật 15 14 64041001 Giáo dục thể chất 30 26 64043003 Giáo dục Quốc 30 15 14 I Các môn chung học Thời gian học tập (giờ) Mã Tên môn học, MH/MĐ mơ đun Số tín Trong Tổng số Lý Thực hành/ thực tập/thí thuyết nghiệm/bài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra phòng An ninh 64271001 Tin học 30 29 64284008 Tiếng Anh 30 29 II Các môn học, mô đun chuyên môn 19 480 114 347 19 Các môn học/mô đun sở 11 285 61 213 11 45 15 28 Toán xác suất thống kê 45 15 28 64211012 Đất phân bón 30 25 64211017 Động vật rừng 30 25 Thống kê sinh 64211052 học lâm nghiệp 30 25 64211013 Điều tra rừng 30 25 75 15 57 64212066 Sinh đại cương 64022111 64213077 Ứng dụng tin học Lâm Thời gian học tập (giờ) Mã Tên môn học, MH/MĐ mơ đun Số tín Trong Tổng số Thực hành/ thực tập/thí Lý thuyết nghiệm/bài tập/thảo luận Thi/ Kiểm tra nghiệp Các môn học, mô đun chuyên môn 195 53 134 64211072 Thiết kế trồng rừng 30 25 64211074 Phục hồi rừng 30 25 Tiếng Anh 64282015 chuyên ngành Lâm sinh 45 15 28 64212062 Trồng Nguyên liệu 45 15 28 64212064 Trồng lâm sản gỗ 45 15 28 27 645 145 474 26 Tổng cộng(I+II) D HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH Các mơn học chung thực theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội Giáo dục Chính trị thực theo Thông tư số 24/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06/12/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Chương trình mơn học Giáo dục Chính trị thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Pháp luật thực theo Thông tư số 13/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Pháp luật thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Tin học thực theo Thông tư số 11/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Tin học thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Giáo dục thể chất thực theo Thông tư số 12/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 09 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Giáo dục thể chất thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Giáo dục quốc phịng an ninh thực theo Thông tư số 10/2018/TTBLĐTBXH ngày 26/09/2018 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Quốc phịng An ninh thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Tiếng Anh thực theo Thơng tư số 03/2019/TT-BLĐTBXH ngày 17/01/2019 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành chương trình môn học Tiếng Anh thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng II Hướng dẫn, xác định nội dung thời gian cho hoạt động ngoại khóa TT Nội dung Thời gian Hoạt động thư viện: Tất ngày làm việc Ngoài học, người học đến thư tuần viện đọc sách tham khảo tài liệu Được tổ chức linh hoạt, đảm Tham quan số sở sản xuất bảo năm học lần (nếu giống, doanh nghiệp Lâm nghiệp, thuận lợi) Tham quan, dã ngoại: khu bảo tồn, Vườn Quốc gia… III Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun Cuối học kỳ, nhà trường tổ chức kỳ thi kỳ thi phụ để thi kết thúc môn học, mô-đun; kỳ thi phụ tổ chức cho người học chưa dự thi kết thúc môn học, mô-đun có mơn học, mơ-đun có điểm chưa đạt u cầu kỳ thi chính; ngồi ra, tổ chức thi kết thúc môn học, mô-đun vào thời điểm khác cho người học đủ điều kiện dự thi; Hình thức thi kết thúc mơn học, mơ-đun thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, thực hành, tập lớn, bảo vệ kết thực tập theo chuyên đề kết hợp hình thức trên; Thời gian làm thi kết thúc môn học, mô-đun thi viết từ 60 đến 120 phút, thời gian làm thi hình thức thi vấn đáp từ 10 đến 20 phút/người học; thời gian làm thi hình thức thi trắc nghiệm từ 45 đến 90 phút; thời gian làm thi hình thức thi thực hành, tập lớn, bảo vệ kết thực tập theo chuyên đề kết hợp nhiều hình thức có thời gian thực từ - giờ/ người học Khoa chun mơn có trách nhiệm: Thơng báo lịch thi kỳ thi trước kỳ thi 04 tuần theo thời gian tiến độ đào tạo; lịch thi kỳ thi phụ phải thơng báo trước kỳ thi 01 tuần, chậm tuần đầu học kỳ học kỳ học kỳ cuối theo tiến độ đào tạo Trong kỳ thi, môn học, mô đun tổ chức thi riêng biệt, không bố trí thi ghép số mơn học, mơ đun buổi thi người học Thời gian dành cho ôn thi môn học, mô đun thực phạm vi dạy phân bổ theo chương trình đào tạo: Thời gian ơn thi khuyến khích thực theo tỷ lệ thuận với số mơn học, mơ-đun bảo đảm 1/2 ngày ôn thi cho 15 học lý thuyết lớp, 30 học thực hành, thực tập không 03 ngày/01 môn thi; tất mơn học, mơ-đun, Khoa chun mơn bố trí nhà giáo hướng dẫn ơn thi đảm bảo 01 tín hướng dẫn ôn thi không 01 môn học lý thuyết 02 môn học, mô – đun thực hành, thực tập; đề cương ôn thi phải công bố cho người học bắt đầu tổ chức ôn thi; Danh sách người học đủ điều kiện dự thi, khơng đủ điều kiện dự thi có nêu rõ lý phải công bố công khai trước ngày thi mơn học, mơ-đun 05 ngày làm việc; danh sách phịng thi, địa điểm thi phải cơng khai trước ngày thi kết thúc môn học, mô-đun từ - ngày làm việc; Đối với hình thức thi viết, phịng thi phải bố trí hai giáo viên coi thi khơng bố trí q 50 người học dự thi; người học dự thi phải bố trí theo số báo danh; Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng trình Hiệu trưởng định việc bố trí phịng thi địa điểm thi nội dung liên quan khác; thi, văn liên quan kết thi lưu trữ Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng; nhà giáo thực công tác nhập điểm thi vào phần mềm quản lý đào tạo, nộp danh sách người học thi bảng điểm tổng kết môn học, mô đun Phịng Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng để thực quản lý, kiểm tra Bảo đảm tất người tham gia kỳ thi phải phổ biến quyền hạn, nhiệm vụ, nghĩa vụ kỳ thi; tất phiên họp liên quan đến kỳ thi, việc bốc thăm đề thi, bàn giao đề thi, thi, điểm thi phải ghi lại biên bản; Hình thức thi, thời gian làm bài, điều kiện thi kết thúc môn học, mô đun phải quy định chương trình mơn học, mơ-đun IV Hướng dẫn xét công nhận tốt nghiệp Đối với trình độ cao đẳng Thực theo quy định Điều 25, Đ i ề u , Quyết định số 563/QĐ-CĐCĐ ngày 17/5/2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum ban hành Quy chế đào tạo, quy chế kiểm tra, thi xét công nhận tốt nghiệp ngành nghề Giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo phương thức tích luỹ mơ đun tín Người học phải học hết chương trình đào tạo liên thơng trình độ Cao đẳng ngành, nghề Lâm sinh phải tích lũy đủ mơ đun tín theo quy định chương trình đào tạo Hiệu trưởng nhà trường vào kết tích lũy người học để định việc công nhận tốt nghiệp cho người học 10 Hội đồng xét điều kiện tốt nghiệp người học đề nghị Hiệu trưởng nhà trường công nhận tốt nghiệp cho người học theo quy định hành Căn vào kết xét công nhận tốt nghiệp Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp nhà trường, Hiệu trưởng nhà trường ban hành Quyết định công nhận tốt nghiệp cấp tốt nghiệp ngành cử nhân thực hành ngành, nghề Lâm sinh, trình độ Cao đẳng V Các ý khác Địa điểm đào tạo thực sở Trường Nhà Trường tổ chức giảng dạy phạm vi Trường nội dung kiến thức văn hóa, Quốc phịng An ninh, Giáo dục thể chất, tổ chức cho người học tập, thực hành thực tập doanh nghiệp thông qua hợp đồng với doanh nghiệp theo quy định luật Giáo dục nghề nghiệp sở đảm bảo chất lượng đào tạo Việc đào tạo trực tuyến thực linh hoạt địa điểm Hiệu trưởng vào điều kiện thực tế định phải đáp ứng điều kiện cho việc đào tạo để đảm bảo chất lượng theo quy định HIỆU TRƯỞNG Lê Trí Khải 111 Lương Thị Anh Giáo trình lâm sinh tổng hợp Đại học Nơng lâm Thái Ngun 2016 V Ghi giải thích (nếu có): Không 112 UBND TỈNH KON TUM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Trồng lâm sản ngồi gỗ (Planting non-timber forest products) Mã số mơ đun: 64212064 Thời gian mô đun: 45 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 28 giờ; kiểm tra: giờ) A VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN I Vị trí Mơ đun bố trí học sau mơ đun Điều tra rừng; Đất phân bón; Thiết kế trồng rừng II Tính chất Mơ đun trồng lâm sản ngồi gỗ mơ đun chun mơn ngành, nghề Lâm sinh, trình độ Cao đẳng B MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN I Về kiến thức Trình bày giá trị kinh tế, đặc điểm sinh thái quy trình kỹ thuật gây trồng Bời Lời Trình bày giá trị kinh tế, đặc điểm sinh thái quy trình kỹ thuật gây trồng Tre (họ phụ tre nứa) Trình bày giá trị kinh tế, đặc điểm sinh thái quy trình kỹ thuật gây trồng Cây cao su II Về kỹ Trồng Bời Lời, Tre lấy măng (họ phụ tre nứa) Cây cao su Khai thác Bời lời, Tre lấy măng Cao su 113 Sơ chế Bời lời, Măng II Về lực tự chủ trách nhiệm Có ý thức bảo vệ rừng, yêu xanh Mạnh dạn tổ chức đa dạng sản xuất nhằm tăng thu nhập từ vườn hộ bảo vệ, phát triển rừng C NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN Thời gian (giờ) TT Tên mô đun Thực Tổng Lý hành, thảo số thuyết luận, tập1 Kiểm tra Bài 1: Kỹ thuật trồng Bời Lời Giá trị kinh tế Đặc điểm sinh thái Kỹ thuật tạo giống 17 10 15 10 13 Kỹ thuật gây trồng chăm sóc Thu hoạch sơ chế sản phẩm Bài 2: Kỹ thuật trồng Cao su Giá trị kinh tế 2 Đặc điểm sinh thái Kỹ thuật tạo Kỹ thuật gây trồng Thu hoạch Bài 3: Kỹ thuật trồng Tre lấy măng Tuỳ thuộc vào tính chất chương trình để xác định nội dung: Thực hành, thí nghiệm, thảo luận tập nhiều hình thức 114 Thời gian (giờ) TT Tên mô đun Thực Tổng Lý hành, thảo số thuyết luận, tập1 Kiểm tra Giá trị kinh tế Đặc điểm sinh thái Kỹ thuật tạo Kỹ thuật gây trồng Thu hoạch sơ chế Tổng cộng 45 15 28 NỘI DUNG CHI TIẾT BÀI 1: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY BỜI LỜI(1) (Thời gian: 17 giờ) I MỤC TIÊU Trình bày giá trị kinh tế đặc điểm sinh vật học sinh thái học Bời lời Thực quy trình kỹ thuật từ khâu gieo ươm, trồng chăm sóc, thu hoạch sơ chế sản phẩm Ứng dụng trồng Bời lời vườn hộ gia đình nơi đất trống có hiệu Nâng cao ý thức bảo vệ xanh, đa dạng sinh hệ sinh thái II NỘI DUNG BÀI Giá trị kinh tế Điều kiện nơi trồng Kỹ thuật tạo giống 3.1 Tạo từ hạt 115 3.2 Tạo từ hom Kỹ thuật gây trồng chăm sóc 4.1 Phương thức trờng 4.2 Kỹ thuật trờng chăm sóc 4.2.1 Thời vụ trồng 4.2.2 Nơi đất 4.2.3 Nơi đất dốc 4.2.4 Bón phân Thu hoạch sơ chế sản phẩm 5.1 Thu hoạch 5.2 Sơ chế sản phẩm Phần thực hành Bài 1.1 Tạo bầu dinh dưỡng gieo ươm Bời Lời Mục tiêu, yêu cầu a) Mục tiêu - Trình bày kỹ thuật tạo bầu dinh dữơng - Cẩn thận, nghiêm túc cơng việc, đảm bảo an tồn lao động b) Yêu cầu - Nắm vững lý thuyết, chuẩn bị đầy vật dụng cần thiết - Thực hành nghiêm túc, đảm bảo an toàn, kỹ thuật Phương tiện thực hành - Khu vườn ươm: Hỗn hợp dinh dưỡng (đất, phân chuồng phân lân) - Cuốc,cào, gạt, bì nilong Nội dung thực hành Tạo bầu dinh dưỡng gieo ươm Bời lời Cách tiến hành Bước Công tác chuẩn bị 116 - Dụng cụ: Cuốc, cào - Vật tư, nguyên liệu: Đất, phân, bì nilong đục sẵn lỗ - Hiện trường: vườn gieo ươm Bước Nội dung thực hành + Trộn hỗn hợp + Tạo bầu dinh dưỡng + Xếp bầu vào luống tạo sẵn Bước Quan sát sản phẩm Sau tạo bầu dinh dưỡng xếp vào luống vườm ươm xong, quan sát xem luống vườm ươm tiêu chuẩn không Báo cáo kết đánh giá Bầu dinh dưỡng có đủ độ chặt độ đầy Bài 1.2 Xử lý hạt Bời Lời Mục tiêu, yêu cầu a) Mục tiêu - Trình bày kỹ thuật xử lý hạt Bời lời - Cẩn thận, nghiêm túc cơng việc, đảm bảo an tồn lao động b) Yêu cầu - Nắm vững lý thuyết, chuẩn bị đầy vật dụng cần thiết - Thực hành nghiêm túc, đảm bảo an toàn, kỹ thuật Phương tiện thực hành - Khu vườn ươm - Hạt giống, khay chậu, máy siêu tốc Nội dung thực hành Xử lý hạt Bời lời Cách tiến hành Bước Công tác chuẩn bị 117 - Vật tư, nguyên liệu: Hạt giống đã kiểm nghiệm, pha nước theo tỷ lệ sôi lạnh, chậu, rổ Bước Nội dung thực hành + Pha nước sôi lạnh + Ngâm hạt + Vớt hạt rửa + Ủ hạt vào cát va tưới nước hàng ngày nảy mầm Bước Quan sát sản phẩm Sau ủ hạt quan sát thường xuyên độ ẩm, chỗ ránh ánh sáng Báo cáo kết đánh giá Kiểm tra: BÀI 2: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CAO SU(2) (Thời gian: 15 giờ) I MỤC TIÊU Trình bày giá trị kinh tế, đặc tính sinh thái Cao su Thực quy trình gieo ươm, kỹ thuật trồng Cao su khai thác Cao su Ứng dụng trồng Cao su đại trà, sản xuất hàng hóa điều kiện phù hợp có hiệu Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng II NỘI DUNG BÀI Giá trị kinh tế Đặc tính sinh thái Kỹ thuật trồng 3.1 Chọn nơi trồng 118 3.2 Trồng Sa tum 3.3 Trồng bầu (cây ghép mắt) Thu hoạch Phần thực hành: Bài 2.1 Ghép mắt Cao su Mục tiêu, yêu cầu a) Mục tiêu - Trình bày kỹ thuật ghép mắt Cao su - Cẩn thận, nghiêm túc cơng việc, đảm bảo an tồn lao động b) Yêu cầu - Nắm vững lý thuyết, chuẩn bị đầy vật dụng cần thiết - Thực hành nghiêm túc, đảm bảo an toàn, kỹ thuật Phương tiện thực hành - Khu vườn ươm: - Dao ghép, dây nilong Nội dung thực hành Ghép mắt Cao su Cách tiến hành Bước Công tác chuẩn bị - Vật tư, nguyên liệu: Cành ghép, dao ghép dây nilong Bước Nội dung thực hành + Tạo rãnh + Lấy mắt ghép cành ghép + Cho mắt ghép vào cửa sổ dùng dây nilong quấn chặt từ lên Bước Quan sát sản phẩm Sau ghép xong quan sát mắt ghép có bị xê dịch hay quấn có chặt khơng 119 Báo cáo kết đánh giá Bài 2.2 Cạo mủ cao su Mục tiêu, yêu cầu a) Mục tiêu - Trình bày kỹ thuật Cạo mủ Cao su - Cẩn thận, nghiêm túc công việc, đảm bảo an toàn lao động b) Yêu cầu - Nắm vững lý thuyết, chuẩn bị đầy vật dụng cần thiết - Thực hành nghiêm túc, đảm bảo an toàn, kỹ thuật Phương tiện thực hành - Vườn Cao su: - Dao cạo Nội dung thực hành Cạo mủ Cao su Cách tiến hành Bước Công tác chuẩn bị - Vật tư, nguyên liệu: Dao cạo, khu cao su khai thác đã thiết kế xong Bước Nội dung thực hành + Nhát 1: nhát cạo chuẩn (theo đường rập) + Nhát 2: Cạo vạt nêm tạo độ nghiêng miệng cạo + Nhát 3: Cạo hoàn chỉnh (cạo áp má dao) lấy độ độ sâu cạo mủ Bước Quan sát sản phẩm Sau Cạo xong quan sát xem tiêu chuẩn không Báo cáo kết đánh giá 120 BÀI 3: KỸ THUẬT TRỒNG TRE LẤY MĂNG (3) ( Thời gian: 13 giờ) I MỤC TIÊU Trình bày giá trị kinh tế, đặc tính sinh thái Tre lấy măng Thực quy trình kỹ thuật gieo ươm, kỹ thuật trồng khai thác măng Ứng dụng mơ hình trồng Tre lấy măng điều kiện phù hợp có hiệu kinh tế Có ý thức bảo vệ, gây trồng tre vận động người dân tham gia II NỘI DUNG BÀI Giá trị kinh tế Đặc điểm sinh thái Kỹ thuật gây trồng 3.1 Giống trồng hom 3.2 Cây gieo ươm từ hạt tạo rễ trần 3.3 Kỹ thuật trồng 3.3.1 Chuẩn bị đất trồng 3.3.2 Thời vụ trồng 3.3.3 Kỹ thuật trồng 3.3.4 Chăm sóc sau trồng Thu hoạch sơ chế 4.1 Thu hoạch 4.2 Sơ chế Phần thực hành: Bài 3.1 Tạo giống Tre hom Mục tiêu, yêu cầu 121 a) Mục tiêu - Trình bày kỹ thuật Tạo giống Tre hom - Cẩn thận, nghiêm túc công việc, đảm bảo an toàn lao động b) Yêu cầu - Nắm vững lý thuyết, chuẩn bị đầy vật dụng cần thiết - Thực hành nghiêm túc, đảm bảo an toàn, kỹ thuật Phương tiện thực hành - Khu vườn ươm, khu lấy hom - Dao, bầu dinh dữơng Nội dung thực hành Tạo giống Tre hom Cách tiến hành Bước Công tác chuẩn bị - Vật tư, nguyên liệu: Hom, bầu dinh dưỡng hay khu giâm hom Bước Nội dung thực hành + Chọn hom (hom thân ngầm, hom thân, hom cành) + Cắm hom vào bầu dinh dưỡng hay luống giâm + Tưới nước chăm sóc hom Bước Quan sát sản phẩm Sau giâm hom xong xem xét thành phẩm có với yêu cầu kỹ thuật không Báo cáo kết đánh giá Bài 3.2 Thu hoạch va sơ chế măng Mục tiêu, yêu cầu a) Mục tiêu - Trình bày kỹ thuật Thu hoạch sơ chế măng - Cẩn thận, nghiêm túc công việc, đảm bảo an toàn lao động 122 b) Yêu cầu - Nắm vững lý thuyết, chuẩn bị đầy vật dụng cần thiết - Thực hành nghiêm túc, đảm bảo an toàn, kỹ thuật Phương tiện thực hành - Khu vườn lấy măng - Dao, rổ, cuốc Nội dung thực hành Thu hoạch sơ chế măng Cách tiến hành Bước Công tác chuẩn bị - Cuốc, dao, rổ hay bao Bước Nội dung thực hành + Chọn măng đủ tiêu chuẩn + Đào măng + Bóc vỏ làm + Luộc măng + Chẻ măng đem sấy Bước Quan sát sản phẩm Quan sát từ trình thu hoạch sơ chế xem có kỹ thuật quy trình không Báo cáo kết đánh giá Kiểm tra: D ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN I Phịng học chun mơn hóa, nhà xưởng - Phịng học lý thuyết đủ chỗ ngồi cho học sinh/sinh viên; phòng học thoáng mát, đủ ánh sáng trang bị máy chiếu, phơng chiếu, máy vi tính số thiết bị phục vụ tình chiếu khác; 123 - Phịng học thực hành đủ chỗ ngồi đầy đủ thiết bị dụng cụ cho sinh viên II Trang thiết bị máy móc Máy tính, máy chiếu projector, mạng internet III Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu - Học liệu: Giáo trình, giảng, băng hình, mơ hình… IV Các điều kiện khác: Không E NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ I Nội dung Kiến thức Trình bày đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài; Kỹ thuật gieo ươm; Kỹ thuật trồng chăm sóc; Kỹ thuật khai thác sơ chế Kỹ Phân biệt kỹ thuật xử lý gieo ươm loại kỹ thuật trồng khai thác sơ chế khác Năng lực tự chủ trách nhiệm Dự giảng lớp 80% tổng số giờ; tham gia đầy đủ buổi thực hành; thực đầy đủ kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ nghiêm túc thực thảo luận, thực hành, làm thực hành giảng viên môn giao II Phương pháp - Kiểm tra thường xuyên: + Số lượng: 01 + Hình thức: Tự luận + Thời gian làm bài: 30 phút - Kiểm tra định kỳ: Phần lý thuyết: 124 + Số lượng: 02 + Hình thức: Tự luận + Thời gian làm bài: 45 phút Phần thực hành: Giáo viên bám sát, quan sát theo dõi thao tác, thái độ thực hiện, đảm bảo an tồn q trình thực để kịp thời chỉnh sửa; nhắc nhở sinh viên hoàn thành báo cáo thực hành để đánh giá cho phần thực hành - Kiểm tra hết mô đun: + Số lượng: 01 + Hình thức: Tự luận + Thời gian làm bài: 60 phút + Phần thực hành: Không F HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN I Phạm vi áp dụng mơ đun Mơ đun Trồng lâm sản ngồi gỗ sử dụng đào tạo trình độ Trung cấp liên thơng cao đẳng nghề Lâm sinh II Hướng dẫn phương pháp giảng dạy, học tập mô đun Đối với nhà giáo Giáo viên sử dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm, trọng cho người học liên hệ với thực tế liên quan Sinh viên tham khảo thêm tài liệu liên quan thư viện Học lý thuyết bố trí theo lớp phòng học, thực hành sở số mơ hình địa phương Đối với người học Chấp hành học tập mơ đun tính tự giác, nghiêm túc thực công việc; đảm bảo an toàn lao động Tham gia đầy đủ, nghiêm túc kiểm tra thường xuyên, định kỳ kiểm tra kết thúc mô đun III Những trọng tâm cần ý 125 Xử lý hạt gieo ươm Kỹ thuật trồng Chăm sóc IV Tài liệu tham khảo Phạm CC, Đặng TD, Ngô TĐ, Lê QV, TTH T Cây Bời lời đỏ: Kỹ thuật trồng, khai thác sử dụng: Đại học Huế; 2017 Phan Đình Dũng, Phan Đình Thảo Quy trình kỹ thuật Cao su: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam, Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việ Nam năm 2012 ThS Lương Thị Anh Giáo trình lâm sinh tổng hợp: Thái Nguyên; 2016 V Ghi giải thích (nếu có): Khơng ... học kỳ chương trình đào tạo liên thông trung cấp lên cao đẳng nghề Lâm sinh II Tính chất Mơn học Đất phân bón mơn học sở dùng chương trình đào tạo liên thông trung cấp lê cao đẳng nghề Lâm sinh. .. Xã hội ban hành chương trình mơn học Giáo dục thể chất thuộc khối môn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Giáo dục quốc phòng an ninh thực theo Thông tư số 10/2018/TTBLĐTBXH... Thương binh Xã hội ban hành chương trình mơn học Quốc phịng An ninh thuộc khối mơn học chung chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Tiếng Anh thực theo Thông tư số 03/2019/TT-BLĐTBXH

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Xem băng hình nói về tế bào -  Xem  băng  hình  nói  về  hệ  sinh  thái  - Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng)
em băng hình nói về tế bào - Xem băng hình nói về hệ sinh thái (Trang 13)
- Vẽ được các hình ảnh quan sát được  ứng  với  mỗi  kỳ  nguyên  phân vào vở.  - Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng)
c các hình ảnh quan sát được ứng với mỗi kỳ nguyên phân vào vở. (Trang 14)
2. Thu thập được tài liệu, số liệu, xử lý thông tin, lập bảng, biểu đồ, đồ thị, làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ trình bày trước lớp - Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng)
2. Thu thập được tài liệu, số liệu, xử lý thông tin, lập bảng, biểu đồ, đồ thị, làm việc theo nhóm, làm báo cáo nhỏ trình bày trước lớp (Trang 55)
2. Nghiên cứu hình dạng thân cây  - Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng)
2. Nghiên cứu hình dạng thân cây (Trang 62)
2.1. Ý nghĩa và những nhân tố ảnh hưởng đến hình dạng thân cây 2.2. Hình dạng tiết diện ngang thân cây - Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng)
2.1. Ý nghĩa và những nhân tố ảnh hưởng đến hình dạng thân cây 2.2. Hình dạng tiết diện ngang thân cây (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w