Những trọng tâm chương trình cần chú ý

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng) (Trang 89 - 93)

- Hướng dẫn sử dụng dụng cụ, phần mềm tính tốn đo vẽ và thành lập bản đồ thiết kế trồng rừng

- Dụng cụ, phương pháp Điều tra các yếu tố tự nhiên

- Phương pháp lập thiết kế kỹ thuật và tính giá thành trồng rừng

IV. Tài liệu tham khảo

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Thông tư 15/2019/TT-BNN- PTNT về Hướng dẫn đầu tư cơng trình lâm sinh. Hà Nội2019.

2. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nông thôn. Thông tư 29/2018/TT-BNN- PTNT Quy định về các biện pháp lâm sinh. 2018.

3. Nguyễn Thanh Tiến, Vũ Văn Thông, Lê Văn Thơ, Đặng Thị Thu Hà, Hà. PM. Giáo trình Đo đạc lâm nghiệp. Hà Nội: NXB Nông Nghiệp; 2008.

4. TS Nguyễn Kim Lợi, Tuấn. VM. Thực hành Hệ thống thông tin địa lý: NXB Nông nghiệp; 2009.

5. Kiều Quốc Lập, Giới. NV. Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý. Hà Nội: NXB Nông nghiệp; 2018.

6. Lê Đăng Thỏa, Phạm Xuân Mạnh, Quỳ. NS. Giáo trình trồng và chăm sóc rừng. . Hà Nội;: Nhà xuất bản Nông nghiệp; 2010.

7. Lê Đăng Thỏa, Phạm Xn Mạnh, Quỳ. NS. Giáo trình Mơ đun Trồng và chăm sóc rừng. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn; 2011.

8. Phạm Xuân Hồng, Toại. PM. Giáo trình Kỹ thuật lâm sinh. Hà Nội: NXB Nông nghiệp; 2013.

9. ThS Mai Quang Trường, Anh. TLT. Giáo trình Trồng rừng. Đại học Thái Nguyên: NXB Nông nghiệp Hà Nội; 2007.

UBND TỈNH KON TUM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN

Tên mô đun: Phục hồi rừng (forest restoration) Mã mô đun: 64211074

Thời gian thực hiện mô đun: 30 giờ; (Lý thuyết: 4 giờ; Thực hành, thí

nghiệm, thảo luận, bài tập: 25 giờ; Kiểm tra: 1 giờ)

A. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN I. Vị trí I. Vị trí

Mơ đun Phục hồi rừng là mơn học/mơ đun bắt buộc, được bố trí sau các mơn học, mơ đun chung và cơ sở.

II. Tính chất

Mô đun Phục hồi rừng là mô đun chun mơn trong chương trình đào tạo liên thơng trung cấp lên cao đẳng nghề Lâm sinh.

B. MỤC TIÊU MÔ ĐUN I. Về kiến thức I. Về kiến thức

1. Trình bày được những đặc điểm cơ bản của rừng tự nhiên, phân cấp cây rừng.

2. Trình bày được khái niệm, đối tượng và nội dung kỹ thuật phục hồi, cải tạo, làm giàu và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng.

II. Về kỹ năng

1. Thực hiện được các biện pháp kỹ thuật phục hồi, cải tạo, làm giàu và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng;

III. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

1. Rèn luyện cho sinh viên Năng lực tự chủ và trách nhiệm nghiêm túc, tỉ mỉ, tự giác trong học tập và thực hiện công việc.

2. Có ý thức trong việc bảo vệ và xây dựng vốn rừng, đảm bảo an toàn trong lao động.

C. NỘI DUNG MÔ ĐUN

NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN

Số

TT Tên các bài trong mô đun

Thời gian (giờ)

Tổng số thuyết Thực hành, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1

Bài 1: Phục hồi rừng thứ sinh nghèo

1. Khái niệm rừng thứ sinh nghèo

2. Đặc trưng của rừng thứ sinh nghèo

3. Phân loại rừng thứ sinh nghèo

2 2

2

Bài 2: Giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng

1. Cải tạo rừng 2. Làm giàu rừng

3. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh

28 2 25 1

Cộng 30 4 25 1

NỘI DUNG CHI TIẾT

BÀI 1: PHỤC HỒI RỪNG THỨ SINH NGHÈO (Thời gian: 2 giờ) (Thời gian: 2 giờ)

I. MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm , đặc trưng của rừng thứ sinh nghèo; 2. Trình bày được các loại rừng thứ sinh nghèo;

3. Phân loại được các loại rừng thứ sinh nghèo cần phục hồi; 4. Xác định vị trí khu rừng cần phục hồi trên bản đồ và thực địa;

5. Rèn luyện cho học sinh năng lực tự chủ và trách nhiệm nghiêm túc, tỉ mỉ, tự giác trong học tập; Có ý thức bảo vệ, xây dựng vốn rừng và đảm bảo an toàn lao động.

II. NỘI DUNG BÀI (1, 2)

1. Khái niệm rừng thứ sinh nghèo

1.1. Khái niệm

1.2. Sự hình thành rừng thứ sinh

2. Đặc trưng của rừng thứ sinh nghèo 3. Phân loại rừng thứ sinh nghèo 3. Phân loại rừng thứ sinh nghèo

3.1. Hệ thống phân loại theo QPN 84

3.2. Hệ thống phân loại theo thông tư 34/2009 của Bộ NN&PTNT

BÀI 2: GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHỤC HỒI RỪNG (Thời gian: 28 giờ) (Thời gian: 28 giờ)

I. MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm, đối tượng và biện pháp kỹ thuật đối với cải tạo rừng, làm giàu rừng và xúc tiến tái sinh tự nhiên;

2. Thực hiện được các công việc: phát thực bì, cuốc hố, trồng cây và chăm sóc sau trồng đối với các đối tượng trên đúng kỹ thuật, đạt định mức quy định;

3. Rèn luyện cho học sinh năng lực tự chủ và trách nhiệm nghiêm túc, tỉ mỉ, tự giác trong học tập; Có ý thức bảo vệ, xây dựng vốn rừng và đảm bảo an toàn lao động.

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng) (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)