Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 1 Đối với nhà giáo

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng) (Trang 43 - 45)

1. Đối với nhà giáo

Giáo viên sử dụng phương pháp lấy học viên làm trung tâm, chú trọng cho người học được liên hệ với thực tế về các loại đất. Sinh viên tham khảo thêm các tài liệu liên quan tại thư viện.

Học lý thuyết được bố trí theo lớp tại phòng học, thực hành thực tập chương 1 và chương 3 được bố trí theo nhóm, mỗi nhóm từ 5 đến 7 người; chương 3 hướng dẫn cả lớp.

2. Đối với người học

- Chấp hành học tập mô đun và tính tự giác, nghiêm túc trong thực hiện cơng việc; đảm bảo an tồn lao động.

- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các bài kiểm tra định kỳ và bài kiểm tra kết thúc mô đun.

III. Những trọng tâm cần chú ý

1. Quá trình hình thành đất

2. Các loại đất chính và biện pháp sử dụng ở Việt Nam 3. Phân bón

IV. Tài liệu tham khảo

1. GS.TS. Nguyễn Thế Đặng. Giáo trình Đất và dinh dưỡng cây trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 2011

2. PGS.TS. Trần Văn Chính. Giáo trình thổ nhưỡng học. Đại học Nông nghiệp I. 2006

3. TS. Nguyễn Như Hà. Giáo trình thổ nhưỡng nơng hóa. Nhà xuất bản Hà Nội. 2005.

UBND TỈNH KON TUM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG ĐỒNG KON TUM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN

Tên mơ đun: Động vật rừng (forest animals) Mã mô đun: 64211017

Thời gian thực hiện mô đun: 30 giờ; (Lý thuyết: 4 giờ; Thực hành,thí

nghiệm, thảo luận, bài tập: 25 giờ; Kiểm tra: 1 giờ)

A. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN I. Vị trí I. Vị trí

Mơ đun được bố trí sau khi đã hồn thành các môn học chung và các mô đun sinh đại cương, đất và phân bón.

II. Tính chất

Động vật rừng là mô đun chuyên ngành đào tạo chuyên ngành lâm sinh có liên quan đến các mơ đun như: Chăm sóc ni dưỡng động vật rừng, đa dạng sinh học, pháp luật lâm nghiệp,...

B. MỤC TIÊU MÔ ĐUN I. Kiến thức I. Kiến thức

1. Nhận dạng được một số loài động vật rừng chủ yếu, có thể lập được danh mục động vật rừng

2. Cung cấp cho sinh viên các kiến thức về bảo tồn các loài động vật hoang dã.

II. Kỹ năng

1. Thực hiện các phương pháp điều tra động vật rừng.

2. Lập kế hoạch quản lý, bảo tồn động vật ở một khu vực nào đó.

Một phần của tài liệu Chương trình đào tạo liên thông cao đẳng lâm sinh (từ trung cấp lên cao đẳng) (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)