1. Đối với giáo viên, giảng viên
Giáo viên sử dụng phương pháp lấy sinh viên làm trung tâm, chú trọng cho người học được thực hành tay nghề.
2. Đối với người học
- Sinh viên tham khảo thêm các tài liệu liên quan tại thư viện.
- Học lí thuyết được bố trí theo lớp tại phòng học, thực hành thực tập được bố trí theo nhóm, mỗi nhóm từ 10 đến 18 sinh viên.
III. Những trọng tâm cần chú ý
- Quy định về thể hiện nội dung bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch lâm nghiệp;
- Biên tập bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ quy hoạch lâm nghiệp; - Sử dụng phần mềm Mapinfo;
- Sử dụng phần mềm Global Mapper; - Sử dụng bản đồ trong lâm nghiệp.
IV. Tài liệu tham khảo
1. TS. Nguyễn Thanh Tiến. Giáo trình đo đạc lâm nghiệp. Đại học nơng lâm Thái Nguyên: NXB Nông nghiệp Hà Nội 2008.
2. Tiêu chuẩn Việt Nam 11565:2016. Bản đồ hiện trạng rừng – Quy định về trình bày và thể hiện nôi dung. 2016.
3. Tiêu chuẩn Việt Nam 11566:2016. Bản đồ quy hoạch Lâm nghiệp – Quy định về trình bày và thể hiện nơi dung. 2016.
5. PGS. TS. Bảo Huy. GIS và viễn thám trong quản lý tài nguyên rừng và môi trường. NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh. 2009.
6. Hướng dẫn sử dụng phần mềm Global Mapper. 2016.
UBND TỈNH KON TUM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM CỘNG ĐỒNG KON TUM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Thiết kế trồng rừng (afforestation design) Mã số mô đun: 64211072
Thời gian mô đun: 30 giờ (Lý thuyết: 4 tiết; Thực hành: 25 giờ; Kiểm tra
1 giờ)
A. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MƠ ĐUN 1. Vị trí 1. Vị trí
Mơ đun này được bố trí học sau các mô đun: chung và cơ sở ngành như Điều tra rừng, Đất và phân bón,....
2. Tính chất
Mơ đun Thiết kế trồng và khai thác rừng là mô đun chuyên môn trong chương trình đào tạo liên thơng giữa trình độ trung cấp, cao đẳng ngành, nghề Lâm sinh.
B. MỤC TIÊU MÔ ĐUN I. Về kiến thức I. Về kiến thức
1. Trình bày được các quy định chung về thiết kế trồng rừng; 2. Trình bày được trình tự các bước kỹ thuật thiết kế trồng rừng;
II. Về kỹ năng
1. Thực hiện được công việc phân chia lô, khoảnh trên bản đồ và ngoài thực địa;
2. Đo và khoanh vẽ được bản đồ thiết kế trồng rừng bằng GPS, phần mềm MapInfo;
3. Thực hiện được kỹ thuật điều tra các yếu tố tự nhiên như địa hình, đất đai, thực bì, khí tượng thuỷ văn, xếp loại nhóm thực bì, nhóm đất;
4. Xây dựng được các biện pháp kỹ thuật trồng rừng, dự toán được giá thành trồng rừng;
5. Lập được hồ sơ thiết kế trồng rừng.
III. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm
1. Rèn luyện tính cẩn thận, tính trách nhiệm, tính chính xác trong thực hiện các bước điều tra thu thập số liệu, tính tốn các cộng đoạn thiết kế;
2. Đảm bảo an toàn lao động.