Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

137 16 0
Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI VÀ THỦY LỢI GIÁO TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ TRÌNH ĐỢ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo định số 546 ngày 11 tháng năm 2020) NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình “Bảo vệ mơi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên” sản phẩm chương trình hợp tác “Đổi đào tạo nghề Việt Nam” Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Việt Nam) với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (Bộ Hợp tác kinh tế phát triển, CHLB Đức) Giáo trình giảng viên nịng cốt trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi (VCMI) biên soạn với hỗ trợ Chương trình “Đổi đào tạo nghề Việt Nam” cơ sở chương trình mơ đun đề cương giảng dạy mơ đun Xanh giới thiệu triển khai thí điểm số cở sở giáo dục nghề nghiệp thuộc địa phương với ngành nghề khác từ năm 2019 đến Nội dung giáo trình bao gồm kiến thức bản, cần thiết bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên hướng dẫn tổ chức thực hình thức thực hành để người học có hội củng cố kiến thức lĩnh hội, đồng thời áp dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo trình tạo điểm nhấn lời ghi nhớ, lưu ý dẫn Các hình ảnh, hình vẽ đồ họa khơng có tính minh họa cho nội dung mà cịn có tác dụng làm tăng tính trực quan, sinh động học Cấu trúc nội dung giáo trình trình bày bám sát chương trình mơ đun gồm bài, cụ thể: Bài 1: Sử dụng hiệu tài nguyên lượng Bài 2: Quản lý chất thải Bài 3: Xử lý chất độc hại cách thân thiện với môi trường Các từ đến cung cấp cho người học kiến thức bản, cần thiết chủ đề xác định, hướng dẫn tổ chức thực tập khảo sát thực tế hướng dẫn nội dung thảo luận trước kiểm tra kết thúc học Để kiểm tra đánh giá kết học tập, giáo trình cịn có ngân hàng đề thi, kiểm tra theo phương pháp trắc nghiệm khách quan, kèm theo đề kiểm tra mẫu kết thúc học đề thi mẫu kết thúc mô đun để giáo viên nghiên cứu áp dụng Đây lần giáo trình “Bảo vệ mơi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên” giới thiệu rộng rãi trường thuộc hệ thống Giáo dục nghề nghiệp nước nên không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi xin chân thành cám ơn sẵn sàng tiếp nhận ý kiến đóng góp từ nhà quản lý giáo dục nghề nghiệp, thầy cô giáo từ bạn học sinh/sinh viên đối tượng học viên khác để hồn thiện giáo trình lần tái MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 1: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ 2.1 Tài nguyên sử dụng tài nguyên hiệu 2.1.1 Tổng quan tài nguyên 2.1.2 Ảnh hưởng việc khai thác sử dụng tài nguyên đến môi trường 13 2.1.3 Sử dụng tài nguyên hiệu 21 2.2 Năng lượng sử dụng hiệu lượng 27 2.2.1.Tổng quan lượng 27 2.2.2 Ảnh hưởng việc sản xuất tiêu thụ lượng đến môi trường 32 2.2.3 Sử dụng lượng hiệu 38 2.3 Bài tập dự án 46 2.3.1 Khái quát 46 2.3.2 Phương pháp hình tức tổ chức 46 2.3.3 Các bước tiến hành khảo sát thực tế 46 2.3.4 Lập hồ sơ khảo sát 49 ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC BÀI 55 BÀI 2: QUẢN LÝ CHẤT THẢI 58 2.1 Các loại chất thải tác động loại chất thải đến môi trường 58 2.1.1 Các loại chất thải 58 2.1.1.1 Định nghĩa chất thải 58 2.1.1.2 Tác động chất thải đến môi trường 62 2.1.2 Phân loại chất thải 69 2.1.2.1 Tổng quan quản lý chất thải 69 2.1.2.2 Nguyên tắc 3R 69 2.2 Bài tập dự án 75 2.2.1 Khái quát 75 2.2.2 Lựa chọn đề tài khảo sát 75 2.3.3 Về hồ sơ khảo sát 76 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CHỦ ĐỀ CHẤT THẢI 77 ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC BÀI 80 BÀI 84 2.1 Khái niệm phân loại chất nguy hiểm 84 2.1.1 Khái niệm 84 3.1.2 Phân loại 85 2.1.3 Quy định ghi nhãn hóa chất 85 2.2 Ảnh hưởng chất độc hại đến môi trường 89 2.2.1 Ơ nhiễm khơng khí 89 2.2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 89 2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 90 2.2.4 Những tác hại hóa chất độc tới sức khoẻ người 91 2.3 Lưu trữ sử dụng an toàn chất độc hại 92 2.3.1 Lưu trữ 92 2.3.2 Sử dụng an toàn chất độc hại 93 2.3.3 Xử lý cố hóa chất 101 2.4 Bài tập dự án 103 2.4.1 Khái quát 103 2.4.2 Phương pháp 104 2.4.4 Các bước tiến hành khảo sát thực tế 104 2.4.5 Hướng dẫn nội dung thảo luận 105 ĐỀ THI KẾT THÚC MÔ ĐUN 109 NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 DANH MỤC DẪN NGUỒN HÌNH ẢNH TRONG GIÁO TRÌNH 128 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu lượng tài ngun Mã mơ đun: MD 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun "Bảo vệ mơi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên" mô đun có tính phổ qt, có mối liên hệ hữu với hầu hết mô đun đào tạo khác chương trình đào tạo nghề, đặc biệt nhìn từ góc độ bảo vệ môi trường, sử dụng cách tiết kiệm, hiệu tài nguyên lượng đào tạo nghề Mô đun dùng giảng dạy cho tất ngành nghề đào tạo đưa vào giảng dạy thời điểm khóa học Tuy nhiên, lựa chọn tập dự án kiến tạo có yêu cầu gắn với kỹ nghề chun mơn nên bố trí mơ đun sau số mơ đun nghề có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm dự án - Tính chất: Là mơ đun thuộc nhóm mơn học mô đun đào tạo chung Đây mô đun đào tạo bắt buộc - Ý nghĩa vai trò mô đun: Mô đun "Bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên" trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết lĩnh vực bảo vệ môi trường, làm tiền đề cho việc sử dụng tài nguyên lượng tiết kiệm, hiệu quản lý rác thải chất độc hại cách trình học tập, đời sống hoạt động nghề nghiệp tương lai Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày khái niệm tài nguyên, lượng, chất thải chất độc hại; + Phân biệt, nhận diện dạng khác tài nguyên, lượng, chất thải chất độc hại theo cách phân loại phổ biến; + Giải thích tác động đến mơi trường việc khai thác sử dụng tài nguyên, lượng, ảnh hưởng chất thải chất độc hại đến mơi trường; + Trình bày biện pháp sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên lượng biện pháp quản lý chất thải chất độc hại - Kỹ năng: + Sử dụng cách tiết kiệm hiệu lượng tài nguyên trình học tập; + Áp dụng nguyên tắc 3R việc thu gom, lưu trữ xử lý chất thải; + Thực thi biện pháp an toàn lưu trữ sử dụng chất độc hại; + Phát triển kỹ mềm thực dự án lĩnh vực bảo vệ môi trường - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tự giác, chủ động việc bảo vệ môi trường, sử dụng cách tiết kiệm hiệu lượng tài nguyên; + Phê phán hành động sai trái thu gom rác thải xử lý chất độc hại, lãng phí lượng điện, vật tư đào tạo; + Tuyên truyền lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường BÀI 1: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ Mã bài: MD 07 -01 Giới thiệu: Hiện nay, việc khai thác tài nguyên sử dụng hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên vấn đề cấp thiết nước ta nhiều nước giới Việc khai thác sử dụng cách hợp lý hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, cho vừa đáp ứng nhu cầu xã hội vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ cháu mai sau vấn đề cần xem xét cách thấu đáo Cũng tài nguyên, lượng thành phần cốt lõi kinh tế đại Sự vận hành kinh tế khơng địi hỏi lao động, vốn mà cịn lượng đáp ứng cho q trình sản xuất, giao thông vận tải, thông tin liên lạc Việc sử dụng lượng tiết kiệm hiệu làm giảm chi phí cho xã hội, đóng góp vào việc bảo vệ môi trường xanh bền vững Nội dung đề cập vấn đề chủ đề tài nguyên lượng bao gồm: Các khái niệm cách phân loại tài nguyên, lượng; tác động việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất sử dụng lượng đến môi trường biện pháp việc sử dụng cách tiết kiệm, hiệu tài nguyên lượng Mục tiêu bài: Sau học xong học người học có khả năng: - Trình bày khái niệm tài nguyên, lượng; - Phân biệt dạng tài nguyên, lượng phổ biến; - Giải thích tác động việc sử dụng tài nguyên, lượng mơi trường; - Trình bày biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên lượng; - Sử dụng cách tiết kiệm loại tài nguyên lượng học tập Nội dung bài: 2.1 Tài nguyên sử dụng tài nguyên hiệu 2.1.1 Tổng quan tài nguyên a Khái niệm tài nguyên Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người Tài nguyên đối tượng sản xuất người Xã hội loài người phát triển số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người khai thác ngày tăng lên b Các loại tài nguyên Tài nguyên chia thành 02 loại lớn là: Tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu, khí ) Tài nguyên thiên nhiên phận thiết yếu mơi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường Tài nguyên thiên nhiên chia thành hai loại: Tài nguyên tái tạo tài nguyên không tái tạo - Tài nguyên tái tạo tài ngun tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý cách hợp lý Tuy nhiên, sử dụng không hợp lý, tài ngun tái tạo bị suy thối khơng thể tái tạo Ví dụ: tài ngun nước bị nhiễm, tài ngun đất bị mặn hố, bạc màu, xói mịn v.v - Tài nguyên không tái tạo: loại tài nguyên tồn hữu hạn, biến đổi sau q trình sử dụng Ví dụ tài ngun khống sản mỏ cạn kiệt sau khai thác Tài nguyên gen di truyền loài sinh vật quý bị khai thác mức thay đổi môi trường sống Tài nguyên người (tài nguyên xã hội) dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt, thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật làm thay đổi giá trị nhiều loại tài nguyên Nhiều tài nguyên bị khai thác cạn kiệt trở nên quý hiếm; nhiều loại tài nguyên có giá trị cao trước trở thành phổ biến, giá rẻ tìm phương pháp chế biến hiệu hơn, thay loại khác Vai trò giá trị tài nguyên xã hội tài nguyên thông tin, văn hoá lịch sử ngày tăng lên Trong khn khổ chương trình, học tập trung nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt việc khai thác sử dụng Dưới số hình ảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên: - Tài nguyên tái tạo: Tài nguyên nước ngọt, tài nguyên đất, sinh vật biển, rừng Hình 1.1: Thác Pongour, Đà Lạt – Không tài nguyên nước mà tài nguyên du lịch 10 a Nhãn b Nhãn c Nhãn d Nhãn Câu 47: A xít H2SO4 ảnh hưởng đến mơi trường nào? a Đất b Nước c Khơng khí d Cả đáp án Câu 48: Chất tác nhân gây hiệu ứng nhà kính a Hơi nước b Khí CO2 c Khí Oxy d Khí Nito Câu 49: Hóa chất gây bỏng tiếp xúc với da? a Dung dịch kiềm loãng b Dung dịch Axit đặc c Dung dịch muối d Nước cất Câu 50: Quy định Nhà nước người làm việc trực tiếp với hóa chất là: a Khơng có quy định b Phải qua đào tạo có chứng an tồn làm việc với hóa chất c Tốt nghiệp Cao đẳng d Tốt nghiệp trung cấp Câu 51: Biện pháp xử lý hóa chất sau a Đổ trực tiếp môi trường b Xử lý chung loại hóa chất lúc c Xử lý riêng cho cho loại hóa chất d Đổ chung vào hệ thống xử lý chất thải khác Câu 52: Những quy định lưu trữ hóa chất an tồn a Dán nhãn cho tất hóa chất b Khơng để hóa chất chung với vật liệu khác 123 c Có khu vực lưu trữ riêng d Tất đáp án Câu 53: Trường hợp lưu trữ hóa chất khơng quy định? a Các chất độc hại phân khu lưu trữ b Bảo quản chung chất có khả phản ứng với c Các chất độc hại xếp theo tính chất loại Câu 54: Những hệ thống thơng gió sử dụng để giảm nồng độ độc hại khơng khí? (Có đáp án) a Hệ thống thơng gió tự nhiên b Hệ thống thổi cục c Hệ thống thông gió chung Câu 55 Phương pháp vận chuyển hóa chất sau (Có đáp án) a Mang, vác b Sử dụng xe đẩy c Sử dụng băng tải d Vận chuyển qua đường ống Câu 56: Khi sử dụng hóa chất cần phải (Có đáp án) a Đọc cảnh báo, nhãn mác b Thực qui trình hướng dẫn sử dụng c Rửa tay trước sử dụng d Có bảo hộ lao động cần thiết e Cứ thực theo thói quen thường lệ Câu 57: Lời khuyên sau sử dụng hóa chất (Có đáp án) a Không ăn uống hút thuốc sử dụng hóa chất b Sử dụng thiết bị bảo hộ lao động c Làm phép thử để kiểm tra tính độc hại hóa chất d Ln rửa tay xà phịng sau sử dụng hóa chất e Phải ln có người làm việc Câu 58: Hãy yếu tố chủ quan gây nhiễm độc (Cần trả lời đáp án câu trả lời ngắn) ……………………………… (Thiếu hiểu biết chất độc) ……………………………… (Không tôn trọng quy tắc vệ sinh ATLĐ) ……………………………… (Khơng tn thủ quy trình quản lý, sử dụng) ……………………………… (Khơng dùng trang thiết bị phịng hộ cá nhân) 124 Câu 59: Các động thái cần thực gặp cố hóa chất gì? (Cần trả lời đáp án câu trả lời ngắn) ………………………………… (Thông báo cho người quản lý) ………………………………… (Cảnh báo khu vực xung quanh) ………………………………… (Khoanh vùng, chống lan tràn hóa chất) Câu 60: Hãy gọi tên biện pháp kỹ thuật nhằm sử dụng an toàn chất độc hại? (Cần trả lời đáp án câu trả lời ngắn) ………………………………… (Biện pháp thay thế) ………………………………… (Thiết lập khoảng cách an tồn) ………………………………… (Thơng gió) ………………………………… (Trang bị phương tiện bảo hộ cá nhân) 125 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI VÀ CHẤM ĐIỂM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mô đun đào tạo “Bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên lượng hiệu quả” gồm có tổng số 60 câu hỏi, có 35 câu hỏi đáp án, câu hỏi đáp án, câu hỏi đáp án câu hỏi trả lời ngắn đáp án Mỗi đáp án tính đơn vị điểm trắc nghiệm Trong ngân hàng câu hỏi, đáp án thể ký tự màu đỏ xác định phương án trả lời Riêng với câu trả lời ngắn, phương án trả lời đáp án số đáp án nhiều so với yêu cầu cần trả lời Khi lập đề thi, kiểm tra, giáo viên vào mục tiêu thi, kiểm tra thời lượng thực để xác định số lượng câu hỏi thi, kiểm tra tương ứng, cho nội dung câu hỏi dàn trải nội dung day học Đề thi, kiểm tra cần dẫn cụ thể để người học có phương pháp làm đúng, tránh sai sót xảy Chú ý số quy tắc sau: + Với câu hỏi có đáp án thí sinh phép chọn đáp án Chọn đáp án, thí sinh nhận điểm Nếu thí sinh chọn nhiều đáp án, câu không chấm điểm + Với câu hỏi có nhiều đáp án thí sinh phép chọn tối đa số đáp án số đáp án dẫn câu hỏi Lựa chọn đáp án, thí sinh nhận điểm Nếu thí sinh chọn nhiều số đáp dẫn câu hỏi, câu không chấm điểm + Với câu hỏi trả lời ngắn, trả lời đáp án thí sinh điểm, thí sinh trả lời nhiều số đáp án yêu cầu khơng tính thêm điểm + Lựa chọn đáp án sai, khơng tính điểm khơng bị trừ điểm Về kỹ thuật lập đề, với đối tượng cần thay câu hỏi câu hỏi tương đương thay đổi vị trí câu hỏi vị trí đáp án câu hỏi tạo nhiều phiên khác cho đối tượng thí sinh Khuyến khích sở đào tạo tổ chức lập nhiều phiên đề thi, kiểm tra khác có điều kiện tổ chức thi, kiểm tra máy tính Sau chấm điểm, giáo viên cần quy đổi điểm trắc nghiệm sang thang điểm 10 theo bảng tham chiếu đây: Tỷ lệ chọn đáp án (%) 95 - 100 Điểm theo thang điểm 10 10 Tỷ lệ chọn đáp án (%) 45 - < 55 Điểm theo thang điểm 10 85 - < 95 35 - < 45 75 - < 85 25 - < 35 65 - < 75 15 - < 25 55 - < 65 < 15 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn tài liệu tham khảo Quốc hội khóa 13 nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt nam (2014) Luật Bảo vệ môi trường, ban hành ngày 23/6/2014; Quốc hội khóa 14 nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt nam (2020) Luật Bảo vệ môi trường, ban hành ngày 17/1/2020; Quốc hội khóa 12 nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt nam (2010) Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, ban hành ngày 17/6/2010; Quốc hội khóa 14 nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt nam (2018) Luật hóa chất, ban hành ngày 29/6/2018; Nguyễn Văn Phước (2017) Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp Tái lần 2, Nhà xuất Xây dựng; Bộ Công thương (2017) Thông tư số 32/2017/TT-BCT, ban hành ngày 28/12/2017; Bộ Công thương (2020) Văn hợp số 09/VBHNT-BCT, ban hành ngày 09/3/2020; Bộ Tài nguyện Môi trường (2019) Nghị định số 09/VBHN-BTNMT Quản lý chất thải phế liệu, ban hành ngày 25/10/2019; Nguyễn Văn Phước (2017) Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp Tái lần 2, Nhà xuất Xây dựng; 10 Bùi Đức Hùng (2018) Quản lý sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nhà xuất Bách khoa Hà Nội; 11 Bộ Tài nguyện Môi trường (2017) Báo cáo môi trường quốc gia 2017 – Chuyên đề: Quản lý chất thải; 12 Bộ Tài nguyện Môi trường (2019) Báo cáo môi trường quốc gia 2019 – Chuyên đề: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt B Các tài liệu tham khảo internet (các trang WEB): Trang tìm kiếm tài liệu mạng thông dụng cho ngành wikipedia; http://vi.wikipedia.org/wiki/special:Search?search=&go=go Trang tìm kiếm tài liệu google; http://www.google.com.vn Trang tìm kiếm tailieu; https://tailieu.vn Trang tìm kiếm tailieuxanh; https://tailieuxanh.com Trang tìm kiếm tietkiemnangluong; https://tietkiemnangluong.com.vn Trang tìm kiếm nangluongvietnam; http://nangluongvietnam.vn Trang tìm kiếm baotainguyenmoitruong; https://baotainguyenmoitruong.vn Trang tìm kiếm 123doc; https://123doc.net Trang tìm kiếm thuvienphapluat; https://thuvienphapluat.vn 10 Website y tế - viện sức khỏe nghề nghiệp môi trường; http://nioeh.org.vn/ 127 DANH MỤC DẪN NGUỒN HÌNH ẢNH TRONG GIÁO TRÌNH Mã số hình ảnh Nguồn lời ghi Bài 1: Sử dụng hiệu lượng tài nguyên Hình 1.1: Thác Đà lạt tim “Địa điểm đến tour khám phá ba thác Đà Pongour, Đà Lạt Lạt”, < https://dalattrongtim.com/shop/tour-da-lat/tour-kham-pha- Không tài ba-thac-da-lat/>, truy cập 17/10/2018 nguyên nước mà cịn tài ngun du lịch Hình 1.2: Khai Nguyễn Hoàng (2017) “Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Thủy thác tài nguyên sản (sửa đổi)”, Báo điện tử, , truy cập 15/12/2020 Hình 1.3: Tài VNTRIP “Kinh nghiệm du lịch rừng Nam cát Tiên”, nguyên rừng – , Rừng quốc gia truy cập 17/10/2018 Nam Cát Tiên Hình 1.4: Năng Solar Vina Aspire “Điện mặt trời, nguồn lượng vô tận”, lượng mặt trời , truy cập 15/12/2020 nguyên thiên nhiên vô tận Hình 1.5: Than Hồng Thanh (2018) “Đức xóa sổ ngành khai thác than đá”, đá nguồn , truy cập 17/10/2018 trọng cho phát triển kinh tế Hình 1.6: Khai Nguyễn Tiến Dũng (2020) “55 năm ngành Dầu khí Việt Nam: thác dầu khí – Hành trình lĩnh khát vọng”, Tập đồn dầu khí quốc gia Một mảng ghép Việt Nam, Cơng ty cổ phần phân bón dầu khí Cà Mau, thiếu , truy cập 17/12/ 2020 Hình 1.7: Khai Đinh Văn Tơn “Quản lý chất thải nguy hại hoạt động khai thác khống sản thác khống sản”, Viện khoa học cơng nghệ mỏ - luyện kim, tự phát gây ô , truy cập 17/12/2020 trường Hình 1.8: Ơ Đơng Hải (2019).“Cịn nhiều khó khăn, hạn chế bảo vệ mơi nhiễm khơng khí, trường”, Cơng nghiệp mơi trường, nước , truy cập 17/12/2020 Cẩm Thạch (2019) “Hơn 5.000 mỏ khoáng sản, hàng trăm nhà máy giấy lạc hậu tác động xấu đến mơi trường”, 128 Hình 1.9.a: Bụi quặng chì từ q trình khai thác xí nghiệp chì - kẽm Chợ Điền (Bắc Kạn) Hình 1.9.b: Một vũng nước hố đá lẫn quặng chì, bùn rác cô giáo trường tiểu học Bản Thi, huyện Chợ Đồn - Bắc Kạn dùng làm bể nước sinh hoạt Hình 1.10: Bụi khai thác đá làm nhiễm khơng khí Hình 1.11: Việc khai thác rừng mức gây nhiều hậu môi trường Hình 1.12: Cần giảm khai thác để bảo vệ nguồn nước ngầm Hình 1.13: Chúng ta hủy hoại nguồn tài nguyên quý giá Hình 1.14: Tình trạng mưa lũ ngày gây thiệt hại nghiêm trọng Hình 1.15: Chín bão xuất lúc đại dương vào tháng 09/2018 , truy cập 17/12/2020 Văn Hữu Tập (2015) “Tác động từ hoạt động khai thác khống sản đến mơi trường”, Mơi trường Việt Nam, , truy cập 17/10/2018 Văn Hữu Tập (2015) “Tác động từ hoạt động khai thác khống sản đến mơi trường”, Môi trường Việt Nam, , truy cập 17/10/2018 Văn Thương (2019) “Dân Lạng Sơn ngột thở vòng vây mỏ đá”, Giao thông, , truy cập 7/12/2020 Trịnh Minh Giang (2018) “Hậu nhãn tiền từ nạn phá rừng”, Sài Gịn, , truy cập 18/12/2020 Thanh Bình, “Nước ngầm gì? Vai trị ảnh hưởng mạch nước ngầm”, , truy cập 17/10/2018 Việt Nguyễn, “Quan trắc môi trường nước đất theo thông tư 24/2017/TT-BTNMT”, , truy cập 18/10/2018 Hà Linh (2020) “Lũ chồng lũ tàn phá miền Trung: Thiên tai hay nhân tai?”, Kinh tế môi trường, , truy cập 17/12/2020 P.V (2018) “9 bão nguy hiểm xuất giới”, Điện biên Phủ, , truy cập 18/10/2018 129 Hình 1.16: Theo quy luật, bão đầu mùa thường hướng vào miền Bắc, sau dịch chuyển dần xuống phía Nam Việt Nam Hình 1.17: Ảnh hưởng bão tới khu vực phía Nam nước ta Hình 1.18: Cảnh tan hoang sau bão Khoa học Tv (2018) “Mùa bão 2018: Bão dịch chuyển bất thường, cần đề phòng vùng "ít nhạy cảm", , truy cập 18/10/2018 Trung Dũng (2014) “Nam bộ: cần gấp kịch chung sống với bão lũ”,Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh, , truy cập 19/10/2018 Khoa học Tv (2018) “Mùa bão 2018: Bão dịch chuyển bất thường, cần đề phịng vùng "ít nhạy cảm", , truy cập 18/10/2018 Hình 1.19: Nước Hải Thịnh Phát (2019) “Nửa giới khát nguồn nước tài nguyên cần sạch”, , truy cập 18/12/2020 Hình 1.20: Mơ ANTD.VN (2019) “Giải pháp thu gom, tái sử dụng nước mưa, hình thu gom giảm thiểu ngập lụt đô thị”, , truy cập 18/12/2020 Hình 1.21: Thiết Cơng TY TNHH TMDV cơng nghệ Tồn Phát “Thiết bị vệ bị sử dụng nước sinh thông minh”, , truy cập 18/12/2020 Hình 1.22: Khơng Cơng Ty Cơng Nghệ Mơi Trường WEPAR “14 phương pháp tiết để thiết bị rò kiệm nước hiệu quả”, , truy cập 18/10/2018 phí Hình 1.23a: Ùn Trần Thủy (2017) “Loại bỏ xe máy”, , truy cập 18/12/2020 nhiên liêu Hình 1.23b: Sử Thùy Linh (2018) “Bạn hiểu xăng sinh học E5”, Trung Tâm dụng nguyên liệu Thông Tin Công nghiệp Thương Mại - Bộ Cơng Thương sinh học để góp (VITIC), , truy cập 18/10/2018 trường Hình 1.24: Nhiên Trung Nguyễn (2019) “Mỏ than trở thành nguồn cung cấp liệu dầu mỏ đất hiếm”, Cơng Thương, , truy cập 18/10/2018 Hình 1.25: Các Minh Phương (2020) “Cuộc đua lượng tái tạo quốc nguồn lượng gia Đông Nam Á”, Kinh tế mơi trường, 130 tái tạo Hình 1.26: Máy nước nóng Pin sử dụng lượng mặt trời , truy cập 18/12/2020 Tân Đại Thành (2018) “Máy nước nóng lượng mặt trời Đại Thành”, , truy cập 19/10/2018 Hoài Anh (2018) “Độc đáo tuabin gió ‘biến bão thành điện’, đủ cho Nhật dùng suốt 50 năm”, , truy cập 18/12/2020 Trung Hiếu “Những tuabin gió sáng tạo thiết kế”, , truy cập 18/12/2020 Hình 1.28: Một Chí Hiếu (2017) “Những hình ảnh thấy thuỷ điện Hồ nhà máy thủy điện Bình”, Việt Nam mới, , truy cập 20/12/2020 Hình 1.29: Nhà Dũng Lê (2020) “Khơi thơng nguồn lượng sinh khối”, Tài máy sản xuất chính, , truy cập 20/12/2020 khối Hình 1-30: Biểu Chương trình Hỗ trợ Năng lượng GIZ (2019) “Ngành điện Việt đồ sản xuất điện Nam”, , truy cập 20/12/2020 2019 Hình 1.31: Nhà Ngọc Phó (2018) “Bất cập thủy điện, hồ chứa thủy lợi Tây máy thủy điện làm Nguyên”, Thanh Tra, , truy cập 20/12/2020 Hình 1.32: Nhà Hồng Hiệp (2015) “Đà Nẵng thiếu nước sinh hoạt thủy điện”, máy thủy điện có Chính trị xã hội, , truy cập 20/10/ 2018 Hình 1.33: Một Hồng Tùng (2020).“Nghệ An: thủy điện xả lũ, nhiều huyện trường hợp bị ngập chìm nước”, Dân Sinh, , truy cập 20/12/2020 lũ Hình 1.34: Khai Quốc Định (2017) “"Mỏi tay" bắt cá sông Đà”, Người Lao thác tài nguyên Động, , truy cập 20/10/ 2018 Hình 1.35: Tài Lương Bằng (2019) “Mỏ dầu cạn kiệt: Tình báo động nguyên dầu mỏ Việt Nam”, , truy cập Hình 1.27: Một số loại tua-bin gió sử dụng giới 131 nguyên có hạn 20/12/2020 “Than - Nguồn tài nguyên quý Việt Nam”, Công ty cổ phần LILAMA 18.1, , truy cập 20/12/2020 Hình 1.36: Ảnh Kiều Oanh (2016) “Giám sát môi trường nhà máy nhiệt điện”, hưởng nhà Môi trường 24h, , truy cập 20/10/ 2018 Hình 1.37: Xỉ Moitruong.net.vn (2017) “Nguy nhiễm cao từ tro, xỉ nhà than thải từ máy nhiệt điện”, Môi trường sống, nhà máy nhiệt , truy cập 20/12/2020 Hình 1.38: Nhà Minh Chiến (2019) “Nguy thiếu điện, Việt Nam cần tính đến máy điện hạt điện hạt nhân”, Người lao động, , truy cập 20/12/2020 Hình 1.39: Các Trọng Nghĩa “Sự cố Fukushima”, Dân làm báo, nhà máy điện hạt , truy cập 22/10/ 2018 nguy Hình 1.40: Ứng Xn Ngun (2014) “Ứng dụng cơng nghệ chiếu sáng LED cho dụng công nghệ dự án giao thông”, Cổng thông tin điện tử Bộ Giao thông vận chiếu sáng LED tải, , truy cập 22/10/ giao thơng 2018 Hình 1.41: Cần Phạm Xuân Mai (2015) “Khoảng 0,86 tỷ USD số thiệt hại tiết kiệm nguồn hàng năm ước tính riêng TP.HCM giao thông bất hợp lý”, nhiên liệu bị lãng TECICO, , truy cập 23/12/2020 Hình 1.42: Chọn Cơng Ty TNHH Cơng Nghệ Thương Mại MEGALINE lựa thiết bị (2018) “Các loại đèn led thông dụng”, điện phù hợp , truy cập 22/10/ 2018 Bài 2: Quản lý chất thải Hình 2.1: Chất Mai Anh (2018) “Những số đáng báo động rác thải nhựa”, thải nhựa Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, , truy cập 12/12/2020 Mai Thảo (2019) “Ô nhiễm rác thải nhựa”, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, , truy cập 12/12/2020 Hình 2.2: Chất Trần Thị Thùy Hương, Nguyễn Tuấn Vũ - VCMI (2017) “ảnh thải văn phịng chụp trường VCMI” Hình 2.3: Chất Thủy Minh (2013) “Bức bối chất thải, rác thải sinh hoạt”, Báo thải sinh hoạt Yên Bái, http://baoyenbai.com.vn/13/96893/Buc_boi_chat_thai_ đời sống rac_thai_sinh_hoat.htm>, truy cập 20/10/2018 thường ngày "Rác hữu cơ: Cách phân loại xử lý rác hữu cơ" (2019), , truy cập ngày 10/12/2020 Trần Thị Thùy Hương, Nguyễn Tuấn Vũ - VCMI (2017) “ảnh chụp trường VCMI” Công ty cổ phần môi trường xanh Việt Nam "Giải pháp xử lý rác thải xây dựng hiệu quả", , truy cập ngày 14/12/2020 Công ty cổ phần vật liệu xanh Đại Dũng (2019) "Lối cho phế thải cơng trình xây dựng", , truy cập ngày 14/12/2020 Hình 2.6: Nước Cơng ty cổ phần mơi trường Hịa bình xanh (2016) "Hệ thống xử thải từ nhà máy lý nước thải khu công nghiệp", khu công , truy cập nghiệp xả trực ngày 16/08/2018 tiếp mơi Moitruong24h (2016) "Quảng Nam: Ơ nhiễm mơi trường từ trường KCN", , truy cập ngày 16/08/2018 Hình 2.7: Khói (2019) “Hiểm họa từ nhiệt điện than”, Tạp chí Đồng Hành Việt, bụi từ nhà , truy cập 18/12/2020 (2019) “Biến đổi khí hậu: Lượng khí CO2 tăng kỉ lục nhu cầu lượng tăng”, Thông xã Việt Nam, , truy cập 18/12/2020 Hình 2.8: Bãi rác Trần Hồng (2020) “Chống nhiễm mơi trường từ bãi rác Nam Nam Sơn Sơn: Không làm phong trào”, Báo Tiền Phong, gây ô nhiễm cho , lớn truy cập 05/12/2020 Hình 2.9: Một Bảo vệ mơi trường "Ngun nhân nhiễm mơi trường", hình ảnh khác , truy cập ngày 12/12/2020 môi trường chưa qua xử lý Hình 2.10: Cột “Cột khói màu hồng xuất bất thường Hịa Phát - Dung khói màu hồng từ Quất”, Báo Giao thơng, < https://www.baogiaothong.vn/cot-khoinhà máy thép mau-hong-xuat-hien-bat-thuong-o-hoa-phat-dung-quatHòa Phát Dung d446534.html >, truy cập 10/12/2020 Quất Hình 2.11: Rác Trung tâm tin tức vtv24 (2018) “Thực trạng tác hại việc thải túi nylon sử dụng túi nylon”, Báo điện tử VTVNEWS, Việt Nam nỗi , truy cập 133 quan Hình 2.12: Cảnh báo khơng dùng túi nylon Hình 2.13: Hộp xốp dùng để đựng thức ăn Hình 2.14: Hộp mực in sử dụng máy in 12/12/2020 Nhật Hạ (2018) “Túi nilon tàn phá trái đất nào?”, Báo Môi trường đô thị, , truy cập 12/12/2020 (2018) “No plastic bag in 2019”, Baliclubbing, , truy cập 16/12/2020 (2019) “Cảnh báo: hiểm họa tiềm ẩn hộp xốp đựng thức ăn”, Vietnamnet, , truy cập 15/12/2020 Công ty TNHH thương mại công nghệ dịch vụ GTC “Tác hại mực in đến người”, , truy cập ngày 15/1/2020 Ánh Hoa (2018) “Rác thải sinh hoạt gì? Tác hại rác thải sinh hoạt”, Greennewstv, , truy cập 15/12/2020 Hình 2.15: Rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi gây nhiễm mơi trường Hình 2.16: Vịng Let’s Go Green (2015) “3R Concept”, tròn 3R , truy cập ngày 16/12/2020 Hình 2.17: Mít Nguyễn Quỳnh (2020) “TPHCM:Nhiều giải pháp thực mục tinh cổ động dùng tiêu giảm 75% rác thải nhựa biển năm 2030”, Bộ Tài nguyên túi đựng nhiều môi trường, truy cập 03/12/2020 Hình 2.18: Hình ảnh phân chia đồ tái sử dụng thành loại cho giỏ khác Hình 2.19: Tháp phương án xử lý chất thải Hình 2.20: Tái sử dụng ống nước hỏng dư thừa thành kệ đựng rượu Hình 2.21: Tái sử dụng vỏ chai nhựa thành hộp đựng điện thoại Hình 2.22: Tái sử Lee County “Curbside Recycling”, , truy cập 13/12/2020 Nhóm giảng viên trường Cao đẳng Cơ giới Thủy lợi (2018) Happynest (2018) “12 cách biến hóa ống nhựa PVC thành đồ nội thất độc đáo cho sống thêm tiện lợi”, , truy cập 18/12/2020 Công ty TNHH TMDV Sài Gòn Express “Cách tái chế chai nhựa thành đồ dùng nhà”, , truy cập 18/12/2020 Bàn uống trà “CD ý tưởng sáng tạo”, 134 dụng đĩa CD làm đồ trang trí , truy cập 18/12/2020 Hình 2.23: Tái sử dụng vỏ chai coca thành chậu trồng rau xanh Chuyên mục Môi trường sống (2020) “Tăng cường quản lý, tái sử dụng, tái chế, xử lý, giảm thiểu chất thải nhựa“, Báo Dân tộc Phát triển, , truy cập 20/12/2020 Bàn uống trà “CD ý tưởng sáng tạo”, , truy cập 18/12/2020 Hình 2.24: Tái sử dụng đĩa CD cũ làm miếng lót ly đủ màu sắc Hình 2.25: Tái Xich đu nhập (2019) “34+ Mẫu xích đu lốp xe đẹp chế lốp xe cũ hướng dẫn cách làm”, thành bàn ghế , ngồi truy cập 20/12/2020 Hình 2.26: Tái Icamera.vn (2018) “14 ý tưởng tái chế lốp xe cũ siêu sáng tạo”, chế lốp xe cũ , truy cập 20/12/2020 công viên Bài 3: Xử lý chất độc hại cách thân thiện với mơi trường Hình 3.1 hình Hồng Phát (2020).” Hướng dẫn chi tiết phân loại ghi nhãn 3.4:Nhãn hóa hóa chất theo GHS”, , truy cập 25/10/2018 đinh Hình 3.2: Mặt nạ "Bảo hộ lao động Nguyễn Gia Phúc LTD", cung cấp không , truy cập 20/10/2018 Hình 3.3: Mặt nạ chống độc Hình 3.5: Dán nhãn hóa chất theo quy định NFPA 704 – Mỹ Hình 3.6: Bộ Kit xử lý tràn đổ dầu, chất làm mát, dung môi - Được trang bị sẵn Hình 3.7: Các hình ảnh minh họa cho việc xử lý tràn, đổ hóa chất "Bảo hộ lao động Nguyễn Gia Phúc LTD", , truy cập 20/10/2018 Cơng ty CP Phú Bình "Tiêu chuẩn NFPA 704 hóa chất gì?", , truy cập 15/10/2017 “Qui trình xứ lý tràn đổ hóa chất”, , truy cập 26/12/2020 Mỹ Phương – PKTAT-MT (2018) "Diễn tập phương án ứng phó cố hóa chất Cơng ty TNHH Công nghiệp Minh Hưng", , truy cập 15/01/2018 135 Cơng ty TNHH an tồn lao động việt nam (2019) "Diễn tập ứng phó, tràn, đổ hóa chất", , truy cập 25/04/2019 Linh chi (2017) "Góp ý Kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố hóa chất địa bàn tỉnh", , truy cập ngày 23/10/2018 136 DANH SÁCH BAN BIÊN TẬP STT Họ tên Chức vụ Chức danh BBT Nguyễn Văn Chương Hiệu trưởng Trưởng ban biên tập Trần Văn Thắng P Hiệu trưởng Phó ban biên tập Đinh Thị Nguyệt P.TP Đào tạo Thư ký Ban biên tập Phạm Duy Đông TP Đào tạo Thành viên Lê Minh Nguyệt TP TCHC Thành viên Dương Cảnh Toàn TK Điện – điện tử Thành viên Nguyễn Tuấn Vũ Giảng viên khoa Điện – điện tử Thành viên Phạm Minh Phong Giảng viên khoa Điện – điện tử Thành viên Vũ Văn Tuyên Giảng viên khoa Điện – điện tử Thành viên 10 Bùi Ngọc Châu TP NCKH&HTQT Thành viên 11 Trần Thị Thùy Hương PTK Điện – điện tử Thành viên 12 Phạm Văn Sơn TK Cơ khí Thành viên 13 Bùi Mạnh Hùng TP KT&ĐBCL Thành viên 14 Phạm Ngọc Tuyển TP CTHSSV Thành viên 15 TS Klaus - Dieter Mertineit Chuyên gia Đức Tư vấn xây dựng DANH SÁCH TƯ VẤN CHỈNH SỬA STT Họ tên Chức vụ Phan Chính Thức Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục DN Phạm Văn Thắng Nguyên Phó Hiệu trưởng trường CĐ Công nghiệp Việt Đức Thái Nguyên Nguyễn Đức Thọ Nguyên Phó Hiệu trưởng trường CĐ Tập đồn Than Khống sản Việt Nam 137 Chức danh Chuyên gia Chuyên gia Chuyên gia ... tài nguyên, lượng mơi trường; - Trình bày biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu tài nguyên lượng; - Sử dụng cách tiết kiệm loại tài nguyên lượng học tập Nội dung bài: 2.1 Tài nguyên sử dụng tài nguyên. .. đun "Bảo vệ môi trường, sử dụng hiệu lượng tài nguyên" trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết lĩnh vực bảo vệ môi trường, làm tiền đề cho việc sử dụng tài nguyên lượng tiết kiệm, hiệu quản... MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 1: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VÀ TÀI NGUYÊN HIỆU QUẢ 2.1 Tài nguyên sử dụng tài nguyên hiệu 2.1.1 Tổng quan tài nguyên 2.1.2 Ảnh

Ngày đăng: 10/10/2022, 22:22

Hình ảnh liên quan

Dưới đây là một số hình ảnh về nguồn tài nguyên thiên nhiên: - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

i.

đây là một số hình ảnh về nguồn tài nguyên thiên nhiên: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.3: Tài nguyên rừng – Rừng quốc gia Nam Cát Tiên - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.3.

Tài nguyên rừng – Rừng quốc gia Nam Cát Tiên Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.8: Ơ nhiễm khơng khí, nước - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.8.

Ơ nhiễm khơng khí, nước Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.12: Cần giảm khai thác để bảo vệ nguồn nước ngầm - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.12.

Cần giảm khai thác để bảo vệ nguồn nước ngầm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.14: Tình trạng mưa lũ ngày càng gây thiệt hại nghiêm trọng hơn - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.14.

Tình trạng mưa lũ ngày càng gây thiệt hại nghiêm trọng hơn Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.15:Chín cơn bão xuất hiện cùng một lúc trên các đại dương vào tháng 09/2018 - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.15.

Chín cơn bão xuất hiện cùng một lúc trên các đại dương vào tháng 09/2018 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.20: Mơ hình thu gom nước mưa để sử dụng - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.20.

Mơ hình thu gom nước mưa để sử dụng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.21: Thiết bị sử dụng nước tiết kiệm - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.21.

Thiết bị sử dụng nước tiết kiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.28: Một nhà máy thủy điện ở Việt Nam - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.28.

Một nhà máy thủy điện ở Việt Nam Xem tại trang 30 của tài liệu.
Những tác động môi trường điển hình từ các nhà máy thủy điện đã được nhận biết và đánh giá  tập trung vào những vấn đề sau:  - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

h.

ững tác động môi trường điển hình từ các nhà máy thủy điện đã được nhận biết và đánh giá tập trung vào những vấn đề sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.33: Một trường hợp bị ngập úng do nhà máy thủy điện xả lũ - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.33.

Một trường hợp bị ngập úng do nhà máy thủy điện xả lũ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 1.35: Tài nguyên dầu mỏ và than đá là tài nguyên có hạn - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.35.

Tài nguyên dầu mỏ và than đá là tài nguyên có hạn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 1.38: Nhà máy điện hạt nhân - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.38.

Nhà máy điện hạt nhân Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1.40: Ứng dụng công nghệ chiếu sáng LED cho các dự án giao thông - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 1.40.

Ứng dụng công nghệ chiếu sáng LED cho các dự án giao thông Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng tham chiếu để quy đổi thang điểm 10 - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Bảng tham.

chiếu để quy đổi thang điểm 10 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.1: Chất thải nhựa - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 2.1.

Chất thải nhựa Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.2: Chất thải văn phịng - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 2.2.

Chất thải văn phịng Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 2.7: Khói bụi từ các nhà máy - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 2.7.

Khói bụi từ các nhà máy Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.9: Một hình ảnh khác về nước thải được xả ra môi trường  nhưng chưa qua xử lý  - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 2.9.

Một hình ảnh khác về nước thải được xả ra môi trường nhưng chưa qua xử lý Xem tại trang 63 của tài liệu.
b. Tác động cụ thể của một số loại chất thải phổ biến điển hình - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

b..

Tác động cụ thể của một số loại chất thải phổ biến điển hình Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 2.14: Hộp mực in sử dụng trong máy in - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 2.14.

Hộp mực in sử dụng trong máy in Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.20: Tái sử dụng ống nước hỏng hoặc dư thừa làm  - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 2.20.

Tái sử dụng ống nước hỏng hoặc dư thừa làm Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.22: Tái sử dụng đĩa CD làm đồ trang trí  - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Hình 2.22.

Tái sử dụng đĩa CD làm đồ trang trí Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng tham chiếu để quy đổi thang điểm 10 Điểm trắc  - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Bảng tham.

chiếu để quy đổi thang điểm 10 Điểm trắc Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình đồ cảnh báo  - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

nh.

đồ cảnh báo Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình đồ cảnh báo trong vận chuyển hoá chất - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

nh.

đồ cảnh báo trong vận chuyển hoá chất Xem tại trang 87 của tài liệu.
3. Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ (nếu có) 4. Biện pháp phịng ngừa (nếu có)  - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

3..

Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ (nếu có) 4. Biện pháp phịng ngừa (nếu có) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình đồ cảnh báo trong vận chuyển hoá chất - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

nh.

đồ cảnh báo trong vận chuyển hoá chất Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng tham chiếu để quy đổi thang điểm 10 - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

Bảng tham.

chiếu để quy đổi thang điểm 10 Xem tại trang 114 của tài liệu.
a. Hình1 - Giáo trình bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tài nguyên hiệu quả

a..

Hình1 Xem tại trang 119 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan