2.1 .Các loại chất thải và tác động của các loại chất thải đến môi trường
2.3.3. Về hồ sơ khảo sát
Về nguyên tắc, hồ sơ khảo sát chủ đề “Quản lý chất thải” cũng có cấu trúc tương tự như hồ sơ khảo sát trong bài 1.
Ở phần này chỉ đề cập và giới thiệu một số dạng phiếu khảo sát được thiết kế khác so với bài 1 để có thể thấy tính đa dạng trong việc tổ chức một dự án tìm hiểu. Nếu như ở bài 1, nhiệm vụ khảo sát được tổ chức theo những lát cắt theo chiều ngang, thì ở bài 2 này, các nhiệm vụ khảo sát được tổ chức theo những lát cắt theo chiều dọc. Các ví dụ tham khảo này được thể hiện sau phần “Hướng dẫn nội dung thảo luận”.
Mẫu kế hoạch khảo sát và báo cáo khảo sát khơng có sự thay đổi so với mẫu của bài 1.
77
MỢT SỐ VÍ DỤ VỀ MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CHỦ ĐỀ CHẤT THẢI 1. Khảo sát tình trạng chất thải tại một đơn vị hoặc khu vực
PHIẾU KHẢO SÁT
- Chủ đề: Quản lý chất thải
- Nhiệm vụ/Địa điểm khảo sát: “Khảo sát việc quản lý chất thải tại “:
………….………………. ……………………………………………………….. - Thời gian khảo sát: Từ: ……h đến: ……h, ngày ….. tháng ….. năm …… - Phương pháp khảo sát: Quan sát, chụp ảnh, thống kê, phân tích
- Thành phần nhóm khảo sát:
+ Nhóm: …………….. + Lớp: ………………………….. + Nhóm trưởng: …………………………………………… + Các thành viên: (Ghi rõ tên và công việc được phân công)
.………………..…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
Kết quả khảo sát thực tế
TT Tên chất thải Phương pháp thu gom, phân loại, lưu trữ
Đề xuất giải pháp cải thiện
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
78
2. Khảo sát về hiện trạng một loại chất thải nguy hại PHIẾU KHẢO SÁT
- Chủ đề: Quản lý chất thải
- Nhiệm vụ/Địa điểm khảo sát: “Khảo sát việc sử dụng túi nylon tại khu chợ: ……………. …………., Xã/Phường: …………………. ………………….”
- Thời gian khảo sát: Từ: ……h đến: ……h, ngày ….. tháng ….. năm …… - Phương pháp khảo sát: Quan sát, chụp ảnh, đếm mẫu, tính tốn, phỏng vấn - Thành phần nhóm khảo sát:
+ Nhóm: …………….. + Lớp: ………………………….. + Nhóm trưởng: …………………………………………… + Các thành viên: (Ghi rõ họ và tên)
........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Kết quả khảo sát thực tế
1. Về qui mô của chợ
- Tổng số quầy hàng: ………………. - Bình quân khách mua hàng quy đổi:
Hằng ngày: …………. Hằng tuần: ……….. Hằng tháng: …………. - Tỷ lệ bình quân người sử dụng túi đựng nylon để đựng hàng: ……… %
2. Kết quả khảo sát bằng đếm mẫu trong thời gian 30 phút
Dạng mặt hàng Số lượng người mua hàng Tỷ lệ dùng túi nylon (%)
Tính quy đổi (lượt người) Hằng ngày Hằng tuần Hằng tháng Hàng khô Thức ăn chế biến sẵn (bún, đậu, thịt cá chế biến sẵn…) Lương thực Thực phẩm tươi sống Hàng rau, củ, quả …………….. Cộng
79
3. Kết quả khảo sát qua phỏng vấn
Câu hỏi
Số người
trả lời Phân tích câu trả lời Ông/Bà (Anh/Chị) thấy việc
sử dụng túi ni lơng là có lợi hay có hại?
+ Có lợi: + Có hại:
+ Vừa lợi, vừa hại: Sau khi sử dụng thì thường
ơng/bà (anh/chị) xử lý túi ni lông như thế nào?
+ Cho thùng rác cùng các đồ thải khác: + Rửa sạch để dùng lại:
+ Tích lại để bán: Túi ni lơng sẽ được hạn chế
và loại bỏ hồn tồn. Ơng/Bà (Anh/Chị) ủng hộ chủ trương này như thế nào?
+ Hoàn toàn ủng hộ:
+ Ủng hộ nếu có loại túi khác thay thế: + Không quan tâm:
Ban Quản lý chợ quan niệm như thế nào về việc sử dụng túi ni lơng khi mua bán hàng hóa?
01 (Phỏng vấn người quản lý chợ)
……………………………………………..
4. Phân tích kết quả và đề xuất biện pháp cải thiện
a Thực trạng việc sử dụng túi ni lông tại địa điểm khảo sát
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ b. Nguyên nhân của thực trạng
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ c.Về các biện pháp hạn chế túi ni lông của nhà quản lý
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ d. Đề xuất biện pháp cải thiện (nếu có)
................................................................................................................................ ................................................................................................................................
80
Đề kiểm tra mẫu
ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC BÀI 2 Mã đề: ……………..
Thời gian làm bài: 20 phút
Họ và tên: …………………………………. Lớp: ………………………………..
Trước khi làm bài, Anh/Chị hãy đọc và thực hiện đúng hướng dẫn sau đây: - Trong bộ đề có 2 loại câu hỏi: Câu hỏi có một đáp án và câu hỏi có nhiều đáp án. Câu hỏi có nhiều đáp án có chỉ dẫn về số lượng đáp án.
+ Với câu hỏi có một đáp án thì anh/chị chỉ được phép chọn một đáp án. Chọn đúng đáp án, anh/chị nhận 1 điểm. Nếu anh/chị chọn nhiều hơn một đáp án, câu này sẽ không được chấm điểm.
+ Với câu hỏi có nhiều đáp án thì anh/chị được phép chọn tối đa số đáp án bằng số đáp án được chỉ dẫn. Lựa chọn đúng mỗi đáp án, anh/chị nhận được 1 điểm. Nếu anh/chị chọn nhiều hơn số đáp đã chỉ dẫn, câu này sẽ không được chấm điểm.
- Lựa chọn đáp án sai, khơng được tính điểm nhưng cũng khơng bị trừ điểm. - Anh/Chị hãy dùng bút khoanh tròn vào ký tự chữ cái đứng trước đáp án được chọn.
Câu hỏi Chấm điểm
của GV Câu 1: Định nghĩa nào sau đây về chất thải là đúng?
a. Chất thải là chất cần phải loại bỏ
b. Chất thải là tất cả những chất được sinh ra của con người từ các hoạt động sinh hoạt hàng hàng ngày
c. Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác
d. Chất thải là những chất khơng cịn giá trị sử dụng Câu 2: Định nghĩa nào sau đây về chất thải nguy hại là đúng?
a. Là vật chất được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác có chứa một lượng nhỏ các chất độc hại.
b. Là chất thải có chứa các mầm bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
c. Là chất thải được sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người.
d. Là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc hoặc có đặc tính nguy hại khác.
81
a. Là hoạt động phân loại, thu gom, tái chế, tiêu hủy, xử lý chất thải.
b. Là hoạt động giảm thiểu, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái sử dụng, tiêu hủy rác.
c. Là quá trình giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải
d. Là q trình phịng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải.
Câu 4: Tái chế chất thải được hiểu như thế nào là đúng? a. Sử dụng lại được ngay
b. Thu gom, bán bán lấy tiền để mua đồ mới
c. Sử dụng rác thải làm nguyên liệu sản xuất ra các chất hoặc sản phẩm có ích khác.
d. Sử dụng lại sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho mục đích khác.
Câu 5: Tái sử dụng chất thải được hiểu như thế nào là đúng? a. Sử dụng lại được ngay
b. Thu gom, bán bán lấy tiền để mua đồ mới
c. Sử dụng rác thải làm nguyên liệu sản xuất ra các chất hoặc sản phẩm có ích khác.
d. Sử dụng lại sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho mục đích khác.
Câu 6: Nguyên tắc 3R được áp dụng như thế nào trong quản lý chất thải?
a. Thu gom, phân loại, tái sử dụng b. Thu gom, phân loại, tái chế c. Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế d. Thu gom, phân loại, đưa đi xử lý
Câu 7: Ý nghĩa của việc sử dụng 3R trong quản lý chất thải?
a. Nâng cao ý thức của người dân, các doanh nghiệp về vấn đề chất thải và xử lý chất thải.
b. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
c. Tiết kiệm chi phí xây dựng, vận hành các bãi chôn lấp chất thải.
d. Cả ba phương án trên
82 nhất?
a. Giảm thiểu chất thải b. Tái sử dụng chất thải c. Tái chế chất thải
Câu 9: Loại chất thải nào trong số này không thể tái chế? a. Giấy vụn
b. Phoi kim loại c. Bìa các tông d. Bóng đèn vỡ
Câu 10: Loại chất thải nào dưới đây có thể tái sử dụng? a. Giấy vụn
b. Phoi kim loại
c. Vỏ chai nhựa đựng nước d. Mảnh vỡ thủy tinh
Câu 11: Loại chất thải nào trong số các chất thải dưới đây được khuyên khích tái chế? (Có 2 đáp án)
a. Vỏ chai b. Bóng đèn
c. Mảnh vỡ thủy tinh
d. Vỏ hộp đồ uống bằng kim loại
Câu 12: Đối với chất thải nhựa chúng ta phải xử lý như thế nào để thân thiện với mơi trường? (Có 2 đáp án)
a. Đốt b. Chôn lấp c. Tái chế d. Tái sử dụng
Câu 13: Vì sao túi ny lơng là vật dụng có hại? (Có 3 đáp án) a. Chất phụ gia đi kèm để sản xuất túi nylon chứa chất độc hại
b. Bản thân nó được làm từ nhựa PTE nên độc hại
c. Nó được nhuộm màu chứa các chất có thể gây ung thư cho con người
d. Khi đốt túi nylon sẽ tạo ra khí độc hại gây ơ nhiễm mơi trường
83 e. Vì nó được dùng để đựng thực phẩm
Câu 14: Ý nghĩa của việc tái chế chất thải? (Có 3 đáp án)
a. Giảm ô nhiễm môi trường
b. Giảm sự phụ thuộc của con người vào việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
c. Đem lại lợi ích về kinh tế
d. Tạo ra sản phẩm mới từ các loại chất thải e. Kích thích phát triển cơng nghệ mới
Cộng điểm trắc nghiệm …………/20
Quy ra thang điểm 10 ……… Điểm
Bảng tham chiếu để quy đổi thang điểm 10 Điểm trắc
nghiệm
Điểm bài kiểm tra Điểm trắc nghiệm Điểm bài kiểm tra
19 - 20 10 9 - 10 5 17 - 18 9 7 - 8 4 15 - 16 8 5 - 6 3 13 - 14 7 3 - 4 2 11 - 12 6 1 - 2 1 Lưu ý:
Đề kiểm tra trên đây chỉ có tính chất giới thiệu mẫu. Trong thực tế giảng dạy, giáo viên cần khai thác ngân hàng câu hỏi và làm theo hướng dẫn (trong phụ lục cuối giáo trình) để lập đề phù hợp với mục tiêu và từng đối tượng khác nhau.
Khuyến khích các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức làm bài kiểm tra trên máy tính, nếu có điều kiện.
Trên phiên bản đề kiểm tra mẫu, các ký tự màu đỏ thể hiện đáp án của các câu hỏi.
84
BÀI 3
XỬ LÝ CHẤT ĐỘC HẠI ĐÚNG CÁCH VÀ THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG Mã bài: MD 07-03
Giới thiệu:
Trong sinh hoạt và đời sống cũng như trong sản xuất kinh doanh chúng ta sử dụng nhiều dạng chất vô cơ hay hữu cơ khác nhau có nguồn gốc từ thiên nhiên hay nguồn gốc tổng hợp tồn tại ở các thể rắn, lỏng và khí mà thành phần của chúng có chứa những hóa chất có thể gây tác hại cho con người, sinh vật và môi trường. Đặc biệt khi các chất này khơng cịn được sử dụng nữa bị thải loại ra thành chất thải thì việc thu gom và xử lý các loại chất thải này để chúng không làm ảnh hưởng xấu đến con người và môi trường là vấn đề hết sức quan trọng và đáng được lưu tâm.
Chất thải nguy hại chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác. Chất thải nguy hại khi thải ra ngoài cần được thực hiện theo “qui chế quản lý chất thải nguy hại”. Đó là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người.
Nội dung bài học này chúng ta đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất về chất độc hại, bao gồm:
- Khái niệm về chất độc hại, các cách phân loại chất độc hại - Các qui định về ghi nhãn chất độc hại
- Ảnh hưởng của chất độc hại đến môi trường và con người
- Quản lý chất độc hại đảm bảo đúng cách và an tồn thân thiện với mơi trường đó là: sử dụng, lưu trữ, thu gom và xử lý chất độc hại.
1. Mục tiêu của bài:
- Giải thích được khái niệm chất độc hại;
- Phân biệt được các chất độc hại, nhận diện được chúng qua nhãn dán; - Giải thích được ảnh hưởng của chất độc hại đến môi trường và con người; - Trình bày được các quy định về lưu trữ và sử dụng hóa chất an tồn; - Chấp hành các biện pháp an toàn khi sử dụng chất độc hại.
2. Nội dung bài: