2.1 .Các loại chất thải và tác động của các loại chất thải đến môi trường
2.1.3. Quy định ghi nhãn hóa chất
Tất cả các hố chất và đặc biệt là hóa chất độc hại phải bắt buộc ghi nhãn. Nhãn hóa chất sẽ giúp cho người sử dụng có được thơng tin cần thiết cơ bản về hóa chất.
Nhãn hóa chất là bản viết, bản in, bản vẽ, bản chụp của chữ, hình vẽ, hình ảnh, được dán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp trên hóa chất, bao bì thương phẩm của hóa chất hoặc trên các chất liệu khác được gắn trên hóa chất, bao bì thương phẩm của hóa chất.
Bảng sau đây là các hình đề cảnh báo đúng như tên gọi và các đặc tính kèm theo để mơ tả rõ cho hình đồ đó: (theo TT32/2017TT-BCT ngày 28/12/2017 của Bộ cơng thương)
86 Hình đồ
cảnh báo
Tên gọi Ngọn lửa trên vòng tròn Ngọn lửa Nổ bom Cảnh báo
nguy cơ
- Có thể gây cháy hoặc nổ, chất oxy hoá.
- Chất rắn dễ cháy. - Khí dễ cháy.
- Khí có thể tự bốc cháy nếu tiếp xúc với khơng khí. - Thùng chứa chịu áp lực: Có thể nổ nếu gia nhiệt. - Hơi và chất lỏng rất dễ cháy. - Chất nổ; nguy cơ nổ khối. - Chất nổ; nguy cơ bắn ra nghiêm trọng. - Chất nổ; nguy cơ cháy, nổ tung hoặc bắn ra.
- Nguy cơ cháy và bắn ra.
Hình đồ cảnh báo
Tên gọi Đầu lâu xương chéo Ăn mịn Bình khí
Cảnh báo nguy cơ
- Chết hoặc ngộ độc nếu nuốt phải.
- Chết hoặc ngộ độc nếu hít phải.
- Chết hoặc ngộ độc khi tiếp xúc với da.
- Có thể ăn mòn kim loại. - Gây bỏng da nghiêm trọng và hỏng mắt. - Chứa khí dưới áp suất; có thể nổ nếu gia nhiệt. - Chứa khí đơng lạnh, có thể gây bỏng lạnh hoặc bị thương. Hình đồ cảnh báo
87 Cảnh báo
nguy cơ
- Có thể gây ra các triệu chứng dị ứng hoặc hen suyễn hoặc khó thở nếu hít phải. - Có thể gây ra các khuyết tật di truyền. - Có thể gây ung thư. - Có thể có hại đến khả năng sinh sản. - Có thể chết nếu nuốt hoặc hít phải.
- Rất độc đối với sinh
vật thuỷ sinh.
- Có hại nếu nuốt phải. - Gây kích ứng da. - Gây kích ứng mắt nghiêm trọng. - Có thể gây kích ứng hơ hấp hoặc có thể gây buồn ngủ hoặc chóng mặt.
- Hình đồ cảnh báo trong vận chuyển hố chất nguy hiểm
Hình đồ cảnh báo trong vận chuyển hố chất
1 2 3 Chất lỏng dễ cháy Khí dễ cháy Sol khí dễ cháy Chất rắn dễ cháy tự phản
ứng Chất tự dẫn lửa (tự sinh lửa), hợp chất tự sinh nhiệt
4 5 6
Hợp chất khi tiếp xúc với nước sinh khí dễ cháy (nguy hiểm khi ẩm, ướt)
Khí Oxi hố Chất lỏng Oxi hoá Chất rắn Oxi hoá Chất nổ loại: 1.1, 1.2, 1.3 7 8 9
Chất nổ loại 1.4 Chất nổ loại 1.5 Chất nổ loại 1.6
10 11 12
Khí nén Độc cấp tính (chất độc):
88
Hình đồ cảnh báo trong vận chuyển hoá chất
đường thở
13
14
Chất ô nhiễm môi trường
thuỷ sinh Peroxit Hữu cơ
Nội dung bắt buộc phải thể hiện trên nhãn hoá chất thực hiện theo quy định tại Khoản 48 Điều 12 Nghị định số 89/2006/NĐ-CP và theo quy định của GHS (Hệ thống hài hịa tồn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất) gồm:
1. Tên hoá chất
2. Mã nhận dạng hố chất (nếu có)
3. Hình đồ cảnh báo, từ cảnh báo, cảnh báo nguy cơ (nếu có) 4. Biện pháp phịng ngừa (nếu có)
5. Định lượng
6. Thành phần hoặc thành phần định lượng 7. Ngày sản xuất
8. Hạn sử dụng (nếu có)
9. Thơng tin nhà sản xuất, nhập khẩu, phân phối 10. Xuất xứ hàng hoá
11. Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản
Hình ảnh sau là ví dụ minh họa cho những nội dung bắt buộc ghi nhãn hóa chất theo qui định.
89
Hình 3.1: Nhãn hóa chất ghi theo qui đinh
Ghi nhớ: Tất cả các hố chất và đặc biệt là hóa chất độc đều phải bắt buộc ghi
nhãn cho hóa chất đó. Nhãn hóa chất sẽ giúp người sử dụng có được thơng tin cần thiết cơ bản về hóa chất đó.