Giáo trình Bảo vệ môi trường (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên hiểu được bản chất phức tạp của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo; biết mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển; phân biệt được các tính chất, khả năng và hạn chế của môi trường;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ KHOA: XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: B ẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: Ninh Bình, năm 2018 QĐ ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong kỉ nguyên tiến khoa học kỹ thuật tác động nhân sinh lên môi trường trở nên ngày mạnh mẽ quy mô Sự ô nhiễm môi trường tự nhiên, khí thuỷ ngày gia tăng, tỏ trầm trọng nguy hiểm Do vấn đề kiểm sốt chất lượng điều chỉnh trạng thái mơi trường có tầm quan trọng Các chuyên gia tương lai cần có khái niệm rõ ràng đặc điểm quy mô tất tác động nhân sinh lên môi trường tự nhiên hậu tác động đó, phương pháp đánh giá trạng thái ô nhiễm môi trường chuẩn mực pháp lí luật pháp quốc gia quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm suy thoái Tất vấn đề liệt kê hàng loạt vấn đề liên quan đề cập giáo trình Giáo trình Bảo vệ môi trường biên soạn theo đề cương chương trình ngành Xây dựng dân dụng cơng nghiệp trình độ trung cấp Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc Ninh Bình, ngày 20 tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Nguyễn Thị Hoài Thu MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Chương 1: Môi trường phát triển kinh tế xã hội Khái niệm định nghĩa môi trường Khái niệm định nghĩa tài nguyên thiên nhiên Khái niệm định nghĩa phát triển kinh tế xã hội 10 Mâu thuẫn môi trường phát triển kinh tế - xã hội 10 Ý nghĩa phát triển bền vững, cần thiết khó khăn thực Error! Bookmark not defined Chương 2: Môi trường địa bàn sống ngườiError! defined Bookmark not Nơi người Error! Bookmark not defined Mối quan hệ dân số phạm vi không gian sống người Error! Bookmark not defined Chất lượng không gian sống 15 Các phương hướng biện pháp bảo vệ cải thiện không gian sống người Error! Bookmark not defined Chương 3: Môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiênError! defined Bookmark not Đặc điểm chung tài nguyên thiên nhiên 27 Tài nguyên đất Error! Bookmark not defined Tài nguyên rừng 29 Tài nguyên nước 30 Tài nguyên khoáng sản Error! Bookmark not defined Tài nguyên lượng 37 Tài nguyên sinh học đa dạng sinh học 43 Quan hệ sinh thái người dạng tài nguyên 45 Chương 4: Môi trường nơi chứa đựng phế thải 47 Chất thải thể rắn, tính chất, nguy hại, biện pháp phòng ngừa, xử lý 47 Chất thải thể lỏng, tính chất, nguy hại, biện pháp phịng ngừa, xử lý 54 Chất thải thể khí, tính chất, nguy hại, biện pháp phịng ngừa, xử lý 58 Chất thải độc hại, tính chất, nguy hại, biện pháp phòng ngừa, xử lý 64 Chương 5: Các sách chương trình hành động mơi trường phát triển bền vững Việt Nam giới 69 Chính sách bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững Việt nam 69 2.Các sách bảo vệ mơi trường, phát triển bền vững tổ chức quốc tế 81 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Mã mơn học: MH 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí vào học kỳ năm học thứ hệ đào tạo năm - Tính chất: Bảo vệ mơi trường mơn học mang tính liên ngành rộng, có tính chất quan trọng việc hỗ trợ hình thành nâng cao nhận thức môi trường cho học sinh - Ý nghĩa vai trị: Bảo vệ mơi trường giúp hỗ trợ môn học chuyên ngành việc tổ chức khai thác tiết kiệm hiệu nguồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất phục vụ đời sống xã hội Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Hiểu chất phức tạp môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo + Biết mối quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển - Về kỹ năng: + Phân biệt tính chất, khả hạn chế mơi trường - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có hành vi ứng xử đắn môi trường thơng qua việc nắm bắt sử dụng có hiệu biện pháp công cụ bảo vệ môi trường Nội dung mơn học: CHƯƠNG MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Mã chương: MH19-01 Giới thiệu: Nói đến mơi trường có nhiều cách định nghĩa khác Mỗi cách định nghĩa lại thể khía cạnh bật tuỳ thuộc vào vấn đề trọng tâm cần đề cập đến Vậy môi trường hiểu nào?chức môi trường gi? Đó nội dung chương Mục tiêu: - Hiểu khái niệm định nghĩa số thuật ngữ khoa học môi trường; - Nhận thức tồn tài mâu thuẫn môi trường phát triển, nguyên nhân vấn đề môi trường toàn cầu, quốc gia địa phương; - Thấy trách nhiệm người bảo vệ môi trường phát triển bền vững Nội dung 1.Khái niệm định nghĩa mơi trường 1.1.Khái niệm - Theo nghĩa rộng nhất: Môi trường tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện - Theo nghĩa rộng: môi trường tổng hợp nhân tố khơng khí, đất, nước, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội có ảnh hưởng tới chất lượng sống người tài nguyên cần thiết cho sinh sống, sản xuất người - Theo nghĩa hẹp: môi trường tổng hợp nhân tố khơng khí, đất, nước, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội có ảnh hưởng tới chất lượng sống người - Tại khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 quy định: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” 1.2.Định nghĩa môi trường: Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, có ảnh hưởng tới người như: khơng khí, đất, nước, sinh vật, xã hội lồi người… 1.3.Phân loại môi trường: Theo chức năng, môi trường chia làm loại: - Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố thiên nhiên vật lí, hố học, sinh học tồn khách quan bao quanh người - Môi trường nhân tạo: Là tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội người tạo nên chịu chi phối người, nhà ở, môi trường khu đô thị, khu công nghiệp, môi trường nông thôn… - Môi trường xã hội: tổng thể mối quan hệ người với người, tạo nên trở ngại thuận lợi cho phát triển cá nhân cộng đồng dân cư, gia tang dân số, định cư, di cư 1.4.Những chức môi trường: 1.4.1.Môi trường không gian sống người lồi sinh vật Mỗi người có nhu cầu số lượng không gian cần thiết cho hoạt động nhà ở, nước uống, khơng khí, đất dung cho sản xuất…Nhu cầu không gian sống người thay đổi theo trình độ kĩ thuật cơng nghệ sản xuất Trình độ phát triển lồi người nâng cao nhu cầu khơng gian sản xuất cao Con người gia tăng khơng gian sống cần thiết cho cách khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác khai hoang, phá rừng, cải tạo vùng đất vùng nước Để nâng cao chất lượng khơng gian sống người phải có khơng gian để tái tạo chất lượng môi trường bị hoạt động sản xuất làm suy giảm Việc khai thác mức không gian dạng tài nguyên làm cho chất lượng môi trường sống trái đất phục hồi 1.4.2.Môi trường nguồn tài nguyên người: Môi trường nơi người khai thác nguồn vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống sản xuất như: đất, nước, khơng khí, khống sản, lượng nắng, gió, thuỷ triều…Mọi sản phẩm người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn trái đất không gian bao quanh trái đất Các nguồn lượng, vật liệu sau lần sử dụng tuần hoàn quay trở lại dạng ban đầu gọi tài nguyên tái tạo Trái lại, bị mát, biến đổi suy thoái không trở lại dạng ban đầu gọi tài nguyên không tái tạo 1.4.3.Môi trường nơi chứa đựng chất thải Chất thải người tạo trình sản xuất tiêu dung thường đưa trở lại môi trường Tại đây, nhờ hoạt động vi sinh vật thành phần môi trường khác, chất thải biến đổi trở thành dạng ban đầu chu trình sinh địa hố phức tạp Khả tiếp nhận phân huỷ chất thải môi trường gọi khả môi trường Khi lượng chất thải lớn khả chất thải khó phân huỷ, xa lạ với sinh vật chất lượng mơi trường bị suy giảm mơi trường bị nhiễm 1.4.4.Mơi trường nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất Trái đất trở thành nơi sinh sống người sinh vật nhờ tập hợp điều kiện đặc biệt như: nhiệt độ khơng khí khơng q cao, nồng độ oxi khí khác tương đối ổn định, cân nước đại dương đất liền…Tất điều kiện chưa tìm thấy hành tinh khác hệ mặt trời Sự phát sinh phát triển sống trái đất nhờ hoạt động thành phần môi trường trái đất khí quyển, thuỷ quyển, thạch 1.4.5.Mơi trường nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho người - Ghi chép lưu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá vật chất sinh vật, lịch sử xuất phát triển văn hoá lồi người - Cung cấp thị khơng gian tạm thời mang tính chất báo động sớm nguy hiểm người sinh vật sống trái đất như:các phản ứng sinh lí thể sống trước xảy tai biến thiên nhiên tượng thiên nhiên đặc biệt bão, động đất… - Lưu trữ cung cấp cho người đa dạng nguồn gen, loài động thực vật, hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo, cảnh quan đẹp thẩm mĩ, tơn giáo văn hoá khác 1.5.Các thành phần môi trường: Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác 1.5.1.Thạch quyển:(vỏ trái đất): Là lớp vỏ cứng, mỏng có cấu tạo hình thái phức tạp, có thành phần khơng đồng nhất, có độ dày thay đổi theo vị trí địa lí khác 1.5.2.Thuỷ quyển: Là lớp vỏ lỏng không lien tục bao quanh trái đất gồm nước ngọt, nước mặn ba trạng thái rắn, lỏng, hơi.Thuỷ bao gồm đại dương, ao, hồ, sông suối, nước ngầm bang tuyết 1.5.3.Khí quyển: Là lớp vỏ ngồi trái đất với ranh giới bề mặt thạch quyển, thuỷ quyển; ranh giới khoảng không hành tinh Khí trái đất hình thành nước, chất khí từ thuỷ quyển, thạch Khí trái đất có cấu trúc phân tầng với tầng từ lên trên: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng nhiệt, tầng điện li 1.5.4.Sinh quyển: Là lớp vỏ sống trái đất, bao gồm thể sống tồn thạch quyển, thuỷ quyển, khí 1.5.5.Trí quyển: Là mơi trường thức người, người tạo tác động trực tiếp lên đời sống, hoạt động kinh tế xã hội người Khái niệm định nghĩa tài nguyên thiên nhiên: 2.1.Khái niệm: Theo nghĩa rộng, tài nguyên môi trường bao gồm tất nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, thơng tin có trái đất vũ trụ bao la mà người sử dụng để phục vụ cho đời sống phát triển Trong bối cảnh xã hội hoạt động kinh tế người trình sử dụng lượng để biến đổi vật chất từ dạng sang dạng khác có ích cho sống Do vậy, vật chất - mà tài nguyên thiên nhiên dạng cụ thể nó, người biến đổi mà khơng làm biến q trình hoạt động Vật chất đề cập cần phải hiểu dạng: hữu hình vơ hình Có thể nói rằng, tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức, thông tin người sử dụng để tạo cải vật chất hay tạo giá trị sử dụng Xã hội lồi người phát triển số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người sử dụng, khai thác ngày gia tang 2.2.Đặc điểm chung tài nguyên: - Tài nguyên phân bố không vùng trái đất vùng lãnh thổ, tạo nên ưu đãi tài nguyên vùng, lãnh thổ - Các tài nguyên có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình lâu dài tự nhiên lịch sử 2.3.Phân loại tài nguyên: Tài nguyên chia làm hai loại lớn: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Tài nguyên xã hội dạng tài nguyên đặc biệt trái đất, thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người.Trong Khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên chia thành ba loại: - Tài nguyên tái tạo: Là tài nguyên dựa vào nguồn lượng cung cấp liên tục vô tận từ vũ trụ vào trái đất, dựa vào trật tự tự nhiên, nguồn thơng tin vật lý sinh học hình thành tiếp tục tồn tại, phát triển khơng cịn nguồn lượng thơng tin nói Theo S.E Jorgensen(1981) Tài nguyên tái tạo tài ngun tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý, sử dụng cách hợp lý khôn ngoan.Tài nguyên thiên nhiên tái tạo kể như: Tài nguyên sinh học,tài nguyên lượng mặt trời, nước, gió, đất canh tác - Tài ngun khơng tái tạo: Tồn cách hữu hạn hồn tồn bị biến đổi khơng cịn giữ tính chất ban đầu sau q trình sử dụng Các khoáng sản, nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt ), thơng tin di truyền bị mai không giữ lại nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo - Tài nguyên vĩnh cửu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến lượng mặt trời Có thể xem lượng mặt trời nguồn tài nguyên vô tận, phân ra: + Năng lượng trực tiếp: nguồn lượng chiếu sáng trực tiếp, giá trị định lượng tính + Năng lượng gián tiếp: dạng lượng gián tiếp xạ mặt trờibao gồm: gió, sóng biển, thuỷ triều, Theo chất tự nhiên, tài nguyên phân loại như: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, 3.Khái niệm định nghĩa phát triển kinh tế xã hội 3.1.Khái niệm: Phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng sống bảo đảm công xã hội Muốn phát triển kinh tế trước hết phải có tăng trưởng kinh tế Nhưng tăng trưởng kinh tế dẫn tới phát triển kinh tế 3.2.Nội dung phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế đòi hỏi phải thực ba nội dung sau: - Sự tăng lên tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu người Nội dung phản ánh mức độ tăng trưởng kinh tế quốc gia thời kỳ định - Sự biến đổi cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thể tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp tổng sản phẩm quốc dân tăng lên, cịn tỷ trọng nơng nghiệp ngày giảm xuống Nội dung phản ánh chất lượng tăng trưởng, trình độ kỹ thuật sản xuất để bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế bền vững - Mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội thể tăng lên thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế… mà người dân hưởng Nội dung phản ánh mặt công xã hội tăng trưởng kinh tế 3.3.Các yêu cầu phát triển kinh tế: Với nội dung trên, phát triển kinh tế bao hàm yêu cầu cụ thể là: - Mức tăng trưởng kinh tế phải lớn mức tăng dân số - Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa cấu kinh tế hợp lý, tiến để bảo đảm tăng trưởng bền vững - Tăng trưởng kinh tế phải đôi với công xã hội, tạo điều kiện cho người có hội ngang đóng góp hưởng thụ kết tăng trưởng kinh tế - Chất lượng sản phẩm ngày cao, phù hợp với biến đổi nhu cầu người xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Như vậy, phát triển kinh tế có nội dung ý nghĩa toàn diện, mục tiêu ước vọng dân tộc thời đại Phát triển kinh tế bao hàm mối quan hệ biện chứng tăng trưởng kinh tế công xã hội Tăng trưởng phát triển kinh tế điều kiện tiên để giải công xã hội Công xã hội vừa mục tiêu phấn đấu nhân loại, vừa động lực quan trọng phát triển 4.Mâu thuẫn môi trường phát triển kinh tế xã hội Môi trường phát triển mặt đối lập thể thống 10 + Phát triển hình thức cung cấp nước nhằm giải nước sinh hoạt cho nhân dân tất vùng nông thôn nước; bảo vệ chất lượng nguồn nước, đặc biệt ý khắc phục tình trạng khai thác, sử dụng bừa bãi, gây cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước ngầm; + Khắc phục nạn ô nhiễm môi trường làng nghề, sở công nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp đơi với hình thành cụm cơng nghiệp bảo đảm điều kiện xử lý môi trường; chủ động có kế hoạch thu gom xử lý khối lượng rác thải ngày tăng lên; + Hình thành nếp sống hợp vệ sinh gắn với việc khơi phục phong trào xây dựng “ba cơng trình vệ sinh” hộ gia đình phù hợp với tình hình thực tế; ý khắc phục tình trạng vệ sinh nghiêm trọng diễn nhiều vùng ven biển; + Trong q trình thị hố nơng thôn, quy hoạch xây dựng cụm, điểm dân cư nông thôn phải coi trọng từ đầu u cầu bảo vệ mơi trường 1.1.4.Các giải pháp - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Đa dạng hố hình thức tun truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật thơng tin môi trường phát triển bền vững cho người, đặc biệt niên, thiếu niên; đưa nội dung giáo dục mơi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân, tăng dần thời lượng tiến tới hình thành mơn học khố cấp học phổ thơng Tạo thành dư luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây vệ sinh ô nhiễm môi trường đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm, mức vi phạm Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực mơi trường để đánh giá mức độ bảo vệ môi trường xí nghiệp, quan, gia đình, làng bản, khu phố, tập thể, cá nhân, cán bộ, đảng viên, đoàn viên hội viên Khôi phục phát huy truyền thống yêu thiên nhiên, nếp sống gần gũi, gắn bó với môi trường - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường Hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách bảo vệ mơi trường, trước mắt sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ mơi trường Tiếp tục kiện tồn tăng cường lực tổ chức máy, bảo đảm thực hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến sở Xác định rõ trách nhiệm phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ bảo vệ môi trường ngành, cấp Xây dựng phát triển chế giải vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng Chú trọng xây dựng lực ứng phó cố mơi trường 73 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát; quy định áp dụng chế tài cần thiết để xử lý nghiêm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Sớm xây dựng, ban hành quy định giải bồi thường thiệt hại mơi trường - Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động bảo vệ môi trường Xác định rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường Nhà nước, cá nhân, tổ chức cộng đồng, đặc biệt đề cao trách nhiệm sở sản xuất dịch vụ Tạo sở pháp lý chế, sách khuyến khích cá nhân, tổ chức cộng đồng tham gia công tác bảo vệ mơi trường Hình thành loại hình tổ chức đánh giá, tư vấn, giám định, công nhận, chứng nhận bảo vệ mơi trường; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường Chú trọng xây dựng thực quy ước, hương ước, cam kết bảo vệ môi trường mô hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư Phát triển phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường Đề cao trách nhiệm, tăng cường tham gia có hiệu Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, phương tiện truyền thông hoạt động bảo vệ mơi trường Phát mơ hình, điển hình tiên tiến hoạt động bảo vệ mơi trường để khen thưởng, phổ biến, nhân rộng; trì phát triển giải thưởng môi trường hàng năm Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố vào tiêu chuẩn xét khen thưởng - Áp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ môi trường Thực nguyên tắc người gây thiệt hại môi trường phải khắc phục, bồi thường Từng bước thực việc thu phí, ký quỹ bảo vệ mơi trường, buộc bồi thường thiệt hại môi trường áp dụng sách, chế hỗ trợ vốn, khuyến khích thuế, trợ giá hoạt động bảo vệ mơi trường Khuyến khích áp dụng chế chuyển nhượng, trao đổi quyền phát thải trách nhiệm xử lý chất thải phù hợp với chế thị trường - Tạo chuyển biến đầu tư bảo vệ mơi trường Đa dạng hố nguồn đầu tư cho môi trường Riêng ngân sách nhà nước cần có mục chi riêng cho hoạt động nghiệp môi trường tăng chi để bảo đảm đến năm 2006 đạt mức chi không 1% tổng chi ngân sách nhà nước tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế Phát triển tổ chức tài chính, ngân hàng, tín dụng môi trường nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu tư bảo vệ mơi trường Khuyến khích tổ chức cá nhân nước nước đầu tư bảo vệ môi trường, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho bảo vệ môi trường; tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 74 - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường Nghiên cứu xây dựng luận khoa học phục vụ công tác hoạch định chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đẩy mạnh công tác điều tra bản, quan trắc, dự báo, cảnh báo tài nguyên môi trường Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao giải pháp công nghệ xử lý nhiễm, khắc phục suy thối cố môi trường; sử dụng hiệu tài nguyên, lượng; ứng dụng phát triển công nghệ sạch, thân thiện với mơi trường Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực bảo vệ môi trường Xây dựng đồng nâng cao lực quan nghiên cứu phát triển môi trường Hiện đại hố trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ cơng tác nghiên cứu, đánh giá bảo vệ môi trường Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực môi trường Mở rộng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu - Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế mơi trường Tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế khu vực môi trường; thực đầy đủ Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cam kết quốc tế, chương trình, dự án song phương đa phương bảo vệ môi trường phù hợp với lợi ích quốc gia Hợp tác chặt chẽ với nước láng giềng nước khu vực để giải vấn đề môi trường liên quốc gia Nâng cao vị nước ta diễn đàn khu vực tồn cầu mơi trường Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nước, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác bảo vệ môi trường 1.2.Kế hoạch hành động quốc gia môi trường phát triển bền vững 1.2.1.Mục tiêu bảo vệ môi trường * Mục tiêu tổng quát - Hạn chế mức độ gia tang ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy thối cải thiện chất lượng mơi trường; giải tình trạng suy thối mơi trường khu cơng nghiệp, khu dân cư đông đúc thành phố lớn - Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến ddoogj khí hậu bất lợi môi trường - Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân sinh thái mức cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học 75 - Chủ động thực đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, hạn chế ảnh hưởng xấu từ q trình tồn cầu hóa đến mơi trường nước *Mục tiêu cụ thể: - Hạn chế mức độ gia tang ô nhiễm - Cải thiện chất lượng môi trường - Đảm bảo cân sinh thái mức cao 1.2.2.Kế hoạch phát triển bền vững - Coi người trung tâm phát triển bền vững, - Nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân - TẠo tảng để kỉ 21 Việt Nam trở thành nước công nghiệp 1.3.Luật bảo vệ môi trường Việt nam Luật bảo vệ môi trường Quốc hội ban hành ngày 23 tháng năm 2014 Luật quy định hoạt động bảo vệ mơi trường; sách, biện pháp nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân bảo vệ mơi trường Luật áp dụng quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Nội dung luật thể qua điêu: Điều Nguyên tắc bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân - Bảo vệ mơi trường gắn kết hài hịa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền người sống môi trường lành - Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải - Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu; bảo vệ mơi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xun ưu tiên phịng ngừa nhiễm, cố, suy thối mơi trường - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường, hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, cố suy thối mơi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác theo quy định pháp luật Điều Chính sách Nhà nước bảo vệ môi trường 76 - Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật - Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế biện pháp khác để xây dựng kỷ cương văn hóa bảo vệ mơi trường - Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng giảm thiểu chất thải - Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường - Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; nguồn kinh phí bảo vệ mơi trường quản lý thống ưu tiên sử dụng cho lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường - Ưu đãi, hỗ trợ tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường - Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt bảo vệ môi trường - Gắn kết hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường - Nhà nước ghi nhận, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường - Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường; thực đầy đủ cam kết quốc tế bảo vệ môi trường Điều Nguyên tắc, cấp độ, kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường - Quy hoạch bảo vệ môi trường phải bảo đảm nguyên tắc sau: + Phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia bảo đảm phát triển bền vững; + Bảo đảm thống với quy hoạch sử dụng đất; thống nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường; + Bảo đảm nguyên tắc bảo vệ môi trường quy định Điều Luật - Quy hoạch bảo vệ môi trường gồm 02 cấp độ quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh - Kỳ quy hoạch bảo vệ mơi trường 10 năm, tầm nhìn đến 20 năm Điều Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường - Quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia gồm nội dung sau: 77 + Đánh giá trạng môi trường, quản lý môi trường, dự báo xu diễn biến môi trường biến đổi khí hậu; + Phân vùng mơi trường; + Bảo tồn đa dạng sinh học môi trường rừng; + Quản lý môi trường biển, hải đảo lưu vực sông; + Quản lý chất thải; + Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường; hệ thống quan trắc môi trường; + Các đồ quy hoạch thể nội dung quy định điểm b, c, d, đ e khoản này; + Nguồn lực thực quy hoạch; + Tổ chức thực quy hoạch - Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh thực phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương quy hoạch riêng lồng ghép vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 10 Trách nhiệm lập quy hoạch bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức lập quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức xây dựng nội dung lập quy hoạch bảo vệ môi trường địa bàn Điều 11 Tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường - Tham vấn q trình lập quy hoạch bảo vệ mơi trường quy định sau: + Bộ Tài nguyên Môi trường lấy ý kiến bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh văn tổ chức tham vấn quan, tổ chức có liên quan q trình lập quy hoạch bảo vệ mơi trường cấp quốc gia; + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lấy ý kiến sở, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Ủy ban nhân dân cấp huyện) văn tổ chức tham vấn quan, tổ chức có liên quan q trình xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh - Thẩm định phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường quy định sau: + Bộ Tài nguyên Môi trường tổ chức Hội đồng thẩm định liên ngành trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường cấp quốc gia; + Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh sau lấy ý kiến Bộ Tài nguyên Môi trường văn - Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 12 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường 78 - Quy hoạch bảo vệ môi trường phải định kỳ xem xét, rà soát, đánh giá trình thực để kịp thời điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Thời hạn rà soát định kỳ quy hoạch bảo vệ môi trường 05 năm kể từ ngày quy hoạch bảo vệ môi trường phê duyệt - Việc điều chỉnh quy hoạch bảo vệ mơi trường thực có điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh quốc gia, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực theo quy định điều 8, 9, 10 11 Luật pháp luật có liên quan 1.4.Chỉ thị 36/CT TW Bộ trị, BCHTW Đảng CSVN tang cường công tác bảo vệ môi trường thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.(ban hành ngày 25/6/1998) 1.4.1.Mục tiêu: Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, đô thị nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Phấn đấu đến năm 2000 phải đạt mục tiêu bảo vệ môi trường mà Đại hội VIII Đảng đề 1.4.2.Các quan điểm bản: - Bảo vệ môi trường nghiệp toàn Đảng, toàn dân tồn qn - Bảo vệ mơi trường nội dung tách rời đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tất cấp, ngành, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Coi phịng ngừa ngăn chặn ô nhiễm nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên - Kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.4.3.Giải pháp: - Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường + Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào chương trình giáo dục tất bậc học hệ thống giáo dục quốc dân + Tạo điều kiện khuyến khích để người dân thường xuyên nhận thông tin môi trường biện pháp bảo vệ môi trường + Động viên hướng dẫn nhân dân thực nếp sống sạch, hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh cơng cộng +Tiếp tục đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ môi trường phong trào Xanh - Sạch - Đẹp, Vườn - Ao - Chuồng (VAC), Vường - Ao - Chuồng - Rừng (VACR), Tuần lễ nước vệ sinh mơi trường, gia đình văn hố, vệ sinh tốt 79 - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành sách phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành Luật bảo vệ mơi trường + Rà sốt ban hành đồng văn luật, bảo đảm nâng cao hiệu lực luật + Ban hành sách thuế, tín dụng nhằm khuyến khích áp dụng cơng nghệ + Thể chế hố việc đóng góp chi phí bảo vệ mơi trường + Thể chế hố việc phối hợp giải vấn đề phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải có tiêu, biện pháp bảo vệ mơi trường Tính toán hiệu kinh tế, so sánh phương án phải tính tốn chi phí bảo vệ mơi trường - Chủ động phịng chống nhiễm cố mơi trường, khắc phục tình trạng suy thối mơi trường + Thực nghiêm chỉnh quy định Luật bảo vệ môi trường báo cáo đánh giá tác động môi trường việc xét duyệt cấp phép quy hoạch, dự án đầu tư Nếu báo cáo đánh giá tác động môi trường không chấp nhận khơng cho thực quy hoạch, dự án + Đối với sở sản xuất kinh doanh hoạt động, vào kết đánh giá tác động môi trường, Bộ, ngành, tỉnh, thành phố tổ chức phân loại sở gây ô nhiễm có kế hoạch xử lý phù hợp: sở gây ô nhiễm mức cho phép, phải quy định thời gian xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường cho phép, sở gây ô nhiễm nghiêm trọng kiên đình hoạt động di chuyển địa điểm + Áp dụng công nghệ sạch, phế thải, tiêu hao nguyên liệu lượng + Các đô thị, khu công nghiệp phải sớm có thực tốt phương án xử lý chất thải, ưu tiên xử lý chất thải độc hại, chất thải bệnh viện + Chính phủ khẩn chương thông qua kế hoạch quốc gia ứng cứu cố tràn dầu biển, kế hoạch nghiên cứu khắc phục hậu chất độc hoá học dùng chiến tranh môi trường người - Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên + Áp dụng biện pháp kinh tế luật pháp cần thiết tăng nhanh tỷ lệ che phủ rừng, thực nghiêm chỉnh lệnh đóng cửa rừng tự nhiên, bảo vệ rừng đôi với việc giải định canh định cư, giải việc làm cung cấp đầy đủ lương thực cho dân sinh sống với rừng; mở rộng diện tích khu bảo tồn động thực vật hoang dã, vườn quốc gia bảo vệ đa dạng sinh học + Nhanh chóng chấm dứt tình trạng khai thác khống sản bừa bãi gây lãng phí tài ngun, huỷ hoại rừng, suy thối đất nhiễm môi trường + Chấm dứt việc sử dụng biện pháp có tính huỷ diệt (như điện, xung điện, chất nổ, chất đốt ) để khai thác nguồn lợi thuỷ hải sản 80 + Tăng cường biện pháp quản lý tổng hợp nguồn nước theo lưu vực sơng, khẩn trương nghiên cứu phương án đối phó với nguy thiếu nước năm tới - Tăng cường đa dạng hoá đầu tư cho hoạt động bảo vệ mơi trường + Có sách chế huy động tối đa nguồn lực từ ngành, thành phần kinh tế người dân để bảo vệ môi trường + Ngay từ kế hoạch nhà nước năm 1999, Chính phủ, ngành địa phương cần có khoản mục kế hoạch bảo vệ mơi trường với kinh phí để thực kế hoạch + Chính phủ quy định mức đầu tư cho bảo vệ môi trường doanh nghiệp nhà nước + Khuyến khích tổ chức cá nhân nước đầu tư cho bảo vệ môi trường Việt Nam - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương + Nâng cấp quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường trung ương, tạo điều kiện cần thiết tổ chức, nhân lực, sở vật chất kỹ thuật để quan đủ sức thực tốt chức quản lý môi trường, kết hợp chặt chẽ với việc tư vấn hoạch định chủ chương sách phát triển bền vững, sử dụng hợp lý loại tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản nguồn lợi thuỷ sản + Tăng cường lực quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cho địa phương - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia lĩnh vực bảo vệ môi trường + Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường, đánh giá dự báo diễn biến môi trường nước + Hình thành hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường + Tổ chức hệ thống đào tạo cán bộ, chuyên gia thuộc lĩnh vực mơi trường với cấp trình độ, loại ngành nghề đồng bộ, đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường + Chú trọng hình thành phát triển ngành cơng nghệ môi trường phù hợp với điều kiện nước ta - Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường + Mở rộng hợp tác khu vực quốc tế bảo vệ môi trường + Tham gia chương trình hợp tác có mục tiêu để giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường chung với quốc gia có liên quan (chung biên giới, chung vùng biển, vùng trời, chung dịng sơng ) 2.Các sách bảo vệ môi trường, phát triển bền vững tổ chức quốc tế 2.1.Các sách lớn từ 1972-1992 81 Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme — UNEP) quan LHQ điều phối hoạt động môi trường Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ nước phát triển việc thực sách cách làm hợp lý mơi trường Chương trình Maurice Strong, Giám đốc thành lập, kết Hội nghị Liên Hiệp Quốc Môi trường Con người (Hội nghị Stockholm) tổ chức vào tháng năm 1972 Các hoạt động Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc bao gồm nhiều vấn đề liên quan đến bầu khí quyển, hệ sinh thái nước cạn, quản trị mơi trường kinh tế xanh Chương trình có vai trò to lớn việc phát triển hiệp ước môi trường quốc tế, quảng bá khoa học môi trường thơng tin minh hoạ cách chúng áp dụng kết hợp với sách, phát triển thực sách với phủ quốc gia, tổ chức khu vực kết hợp với tổ chức phi phủ mơi trường (NGOs) Chương trình hoạt động việc tài trợ thực dự án liên quan đến phát triển mơi trường Chương trình hỗ trợ việc xây dựng hướng dẫn hiệp ước vấn đề trao đổi quốc tế hố chất có nguy độc hại, nhiễm khơng khí xun biên giới, nhiễm giao thơng đường thuỷ quốc tế Tổ chức Khí tượng Thế giới Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc thành lập Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu(IPCC) năm 1988 UNEP số Cơ quan triển khai thực cho Cơ sở vật chất Mơi trường tồn cầu Quỹ Đa phương cho việc thực Nghị định thư Montreal Chương trình thành viên Nhóm Phát triển Liên Hiệp Quốc Bộ luật Quản lý Xianua Quốc tế, chương trình đầu quản lý việc sử dụng hoá chất hoạt động khai thác vàng, phát triển bảo trợ UNEP 2.2.Chương trình hành động kỉ 21, nội dung kết thực đến nay, thuận lợi khó khăn Chiến lược bảo vệ mơi trường tồn cầu đề nội dung: 2.2.1 Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng: - Phát triển đạo đức giới bền vững qua tổ chức tơn giáo tối cao, nhà trị quan tâm đến đạo đức nhân loại - Đẩy mạnh hoạt động cấp quốc gia để xây dựng đạo đức giới: đưa vào hệ thống pháp chế nhà nước, vào hiến pháp nguyên tắc đạo đức - Thực đạo đức giới thông qua hành động thành viên tổ chức xã hội: gia đình, trường học, tổ chức trị… - Thành lập tổ chức quốc tế giám sát việc thực đạo đức giới sống bền vững, ngăn chặn đấu tranh vụ vi phạm nghiêm trọng 2.2.2 Nâng cao chất lượng sống người: - Ở nước có thu nhập thấp cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế để gia tăng phát triển tồn xã hội, có bảo vệ mơi trường Cần có sách thích hợp tuỳ tình hình cụ thể thiên nhiên, văn hố, trị 82 - Ở nước có thu nhập cao cần điều chỉnh lại sách chiến lược phát triển quốc gia nhằm đảm bảo tính bền vững chuyển đổi sử dụng nguồn lượng tái tạo vơ tận, tránh lãng phí sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển quy trình cơng nghệ kín, giúp đỡ nước có thu nhập thấp đạt phát triển cần thiết - Cung cấp dịch vụ để kéo dài tuổi thọ sức khoẻ người: mục tiêu đề miễn dịch cho toàn trẻ em, giảm nửa số trẻ sơ sinh bị tử vong, loại trừ nạn suy dinh dưỡng trầm trọng, có nước cho khắp nơi - Phát triển trị số cụ thể chất lượng song 2.2.3 Bảo vệ sức sống tính đa dạng sinh học trái đất - Giảm bớt việc làm lan toả khí độc hại - Giảm bớt khí nhà kính - Đối phó với biến đổi khí hậu - Duy trì hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái cải biến - Chặn đứng nạn phá rừng, bảo vệ khu rừng già rộng lớn trì khu rừng cải biến - Hồn thành trì hệ thống toàn diện khu bảo tồn hệ sinh thái - Kết hợp bảo vệ nguyên vị bảo vệ chuyển vị nguồn gen - Sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bền vững - Giúp đỡ địa phương quản lí nguồn tài nguyên tái tạo tăng cường biện pháp khuyến khích họ bảo vệ tính đa dạng sinh học 2.2.4 Giữ vững khả chịu đựng trái đát: - Nâng cao nhận thức đòi hỏi phải ổn định dân số mức tiêu thụ tài nguyên - Đưa vấn đề tiêu thụ tài nguyên phát triển dân số vào sách kế hoạch phát triển quốc gia - Xây dựng, thử nghiệm áp dụng phương pháp kĩ thuật có hiệu cao tài nguyên - Đánh thuế vào lượng nguồn tài nguyên khác nước có mức tiêu thụ cao 2.2.5 thay đổi thái độ hành vi ngưư - Có nhừng hành động thúc đẩy, giáo dục tạo điều kiện cho cá nhân sống bền vững - Xem xét lại tình hình giáo dục môi trường đưa nội dung giáo dục môi trường vào hệ thống quy tất cảc cấp - Định rõ nhu cầu đào tạo cho xã hội bền vững, kế hoạch thực 2.2.6 Để cho cộng đồng tự quản lí lấy mơi trường - Đảm bảo cho cộng đồng cá nhân bình đẳng việc hưởng thụ quyền quản lí tài nguyên 83 - Cải thiện việc trao đổi thông tin, kỹ kỹ xảo - Lơi nhiều ngưịi tham gia vào việc bảo vệ phát triển - Củng cố quyền địa phương - Hỗ trợ tài kỹ thuật cho hoạt động bảo vệ môi trường 2.2.7 Tạo cấu quốc gia thống thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ 2.2.8 Xây dựng khối liên minh toàn giưới 2.3.Hiện trạng sách bảo vệ mơi trường ngành Xây dựng 2.3.1.Hiện trạng môi trường ngành xây dựng - Nước thải sinh hoạt công nhân công trường số lượng không nhiều dễ phân huỷ gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm ô nhiễm khơng khí Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án theo chất ô nhiếm dầu, mỡ, đất cat… gây ô nhiễm nguồn nước mặt - Phế thải cơng trình xây dựng bị vứt bỏ bừa bãi - Các cơng trình thi công không che bạt chống bụi - Xe chở vật liệu lưu thong đường không che chắn cẩn thận làm vật liệu rơi vãi gây bụi 2.3.2.Chính sách bảo vệ môi trường: Bộ Xây dựng vừa ban hành Thông tư số 02/2018/TT-BXD quy định bảo vệ mơi trường thi cơng xây dựng cơng trình chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành xây dựng Theo Thông tư này, chủ đầu tư dự án, nhà thầu thi công cơng trình xây dựng có trách nhiệm bảo vệ mơi trường báo cáo công tác bảo vệ môi trường - Đối với chủ dự án, cần lập kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường sở chương trình quản lý mơi trường báo cáo đánh giá tác động mơi trường cấp có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường cấp có thẩm quyền xác nhận trước thi cơng xây dựng cơng trình - Chủ đầu tư có trách nhiệm đình thi cơng u cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo bảo vệ môi trường phát nhà thầu vi phạm nghiêm trọng quy định bảo vệ môi trường thi cơng xây dựng cơng trình có nguy xảy cố môi trường nghiêm trọng Phối hợp với nhà thầu xây dựng cơng trình xử lý, khắc phục xảy ô nhiễm, cố môi trường; kịp thời báo cáo, phối hợp với quan có thẩm quyền để giải ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng vấn đề phát sinh - Đối với nhà thầu xây dựng, thực kế hoạch quản lý bảo vệ môi trường quy định bảo vệ mơi trường q trình thi cơng gói thầu; Dừng xây dựng cơng trình phát nguy xảy ô nhiễm, cố môi trường nghiêm trọng có biện pháp khắc phục để đảm bảo tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trường trước tiếp tục thi công 2.4.Hiện trạng sách bảo vệ mơi trường Ninh Bình 84 2.4.1.Hiện trạng: - Tài nguyên đất bị thoái hoá bị xâm thực mặn: thoái hoá đất xu phổ biến vùng địa hình đồi núi Nho Quan, thành phố Tam Điệp Tại vùng cửa song ven biển Kim Sơn, đất có dấu hiệu bị xâm thực mặn làm hạn chế phát triển số loại trồng - Chất thải rắn, chất thải y tế, chất thải nguy hại chưa thu gom xử lí triệt để: lượng rác thải phát sinh ngày nhiều hệ thống thu gom đáp ứng khoảng 75% thành phố Ninh Bình thành phố Tam Điệp Rác thải tuyến huyện, thị trấn chưa thu gom đáng kể, khơng có nơi chon lấp xử lí hợp vệ sinh nguy lớn gây ô nhiễm môi trường - Việc phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp cách ạt, thiếu giải pháp bảo vệ môi trường đồng ngun nhân gây nhiễm mơi trường 2.4.2.Chính sách bảo vệ môi trường - Tăng cường lực cán công tác quản lý môi trường ba cấp (tỉnh, huyện, xã), đặc biệt cấp huyện Thống quy trình xây dựng kế hoạch quản lý nguồn vốn nghiệp môi trường để tăng cường hiệu đầu tư phù hợp với mục tiêu, kế hoạch chiến lược phát triển bền vững tỉnh - Quản lý, khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên: Quy hoạch, khoanh vùng khai thác khoáng sản,đảm bảo sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài ngun khống sản đơi với bảo vệ môi trường Quy hoạch khai thác sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm toàn tỉnh phối kết hợp với địa phương khác lưu vực - Tăng cường quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại: tiến hành đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại địa bàn toàn tỉnh, từ xây dựng chiến lược, kế hoạch quản lý chất thải rắn từ tỉnh xuống sở Khẩn trương hoàn thành dự án xây dựng Nhà máy chế biến rác thải thị xã Tam Điệp, xây dựng bãi chôn lấp xử lý rác thải thứ hai tỉnh; xây dựng khu xử lý chất thải nguy hại cho tỉnh - chưa có khu vực giải pháp để xử lý riêng biệt loại chất thải nguy hại - Tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái tự nhiên: Điều tra đánh giá xác đa dạng sinh học động thực vật tỉnh; đặc biệt quan tâm bảo vệ hệ sinh thái khu vực khai thác du lịch khu hang động Tràng An, Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long Tăng cường biện pháp học sinh học chống cháy rừng phòng trừ sâu hại - Phòng ngừa tác động xấu môi trường: Phương châm bảo vệ môi trường phải lấy phòng ngừa hạn chế tác động môi trường chủ yếu, xem xét chặt chẽ bảo đảm yêu cầu môi trường quy hoạch, dự án đầu tư từ khâu phê duyệt, cấp phép; hạn chế phê duyệt tiến tới cấm dự án có tác động lớn tiềm ẩn nguy cao môi trường; đồng thời kiên không cho phép đưa vào vận hành, sử dụng sở sản xuất không đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo vệ môi trường 85 - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cán công chức viên chức, nhà doanh nghiệp, tầng lớp nhân nhân nhằm xã hội hóa sâu rộng cơng tác bảo vệ mơi trường, tạo dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Bảo vệ mơi trường – PGS – TS Phạm Văn Huấn 86 87 ... (N:P:K hữu cơ) + Số lần bón phù hợp, đặc biệt phân đạm + Quản lý nước thích hợp - Tuyên truyền bảo vệ môi trường - Thực luật Môi trường Trước hết cần giáo dục người dân việc thực bảo vệ mơi trường. .. học: - Về kiến thức: + Hiểu chất phức tạp môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo + Biết mối quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển - Về kỹ năng: + Phân biệt tính chất, khả hạn chế môi trường -. .. nhiễm môi trường chuẩn mực pháp lí luật pháp quốc gia quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm suy thoái Tất vấn đề liệt kê hàng loạt vấn đề liên quan đề cập giáo trình Giáo trình Bảo vệ